Đề cương chi tiết vật lý 2 đh 2 tín chỉ ngành CNTT

11 468 2
Đề cương chi tiết vật lý 2 đh 2 tín chỉ ngành CNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG MẠNG MÁY TÍNH Hệ đào tạo: Đại học quy Tên học phần: Vật lý Đại cương Mã học phần: DC1CB54 Số tín chỉ: 02 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Bài tập: tiết - Kiểm tra: tiết Điều kiện tiên quyết: Học phần học trước: Vật lý đại cương Mã HP: DC1CB53 Mục tiêu học phần: * Kiến thức: Trang bị kiến thức Điện từ II (Cảm ứng điện từ, vật liệu từ, trường điện từ, sóng điện từ), tượng liên quan đến ánh sáng tương tác ánh sáng với chất * Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng điện, từ, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ, xạ nhiệt, tượng quang điện, tượng Compton ứng dụng Giải tập nội dung Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Vật lý đại cương II gồm nội dung sau: *Điện từ II: Hiện tượng cảm ứng điện từ, vật liệu từ, trường điện từ luận điểm Mácxoen, dao động điện từ, sóng điện từ truyền sóng điện từ *Quang học: Gồm quang hình học, quang học sóng, quang lượng tử Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập - Tham gia đầy đủ lên lớp - Hoàn thành tập giao thời gian quy định - Tham gia kiểm tra kỳ kết thúc học phần Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: -1- [1] Đặng Quang Khang (2000), Vật lý đại cương tập (Điện học) Trường ĐH Bách khoa HN [2] Đặng Quang Khang-Nguyễn Xuân Chi (2001), Vật lý đại cương tập 3(Quang học-Vật lý nguyên tử)).Trường ĐH Bách khoa HN [3] Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Vật lý đại cương tập 1, Trường ĐH Công Nghệ Giao Thông Vận Tải - Sách tham khảo: [4] Bùi Ngọc Châm-Đỗ Khắc Trung-Hoàng Cẩm (2000), Vật lý đại cương tập 2(Điện từ học quang học), Trường ĐH Giao thông vận tải 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm kiểm tra kỳ: 20% - Điểm thi kết thúc học phần: 70% 11 Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân) 12 Nội dung chi tiết học phần: 12.1 Nội dung tổng quát: Phân bổ thời gian Nội dung Lý Thảo thuyết, luận Bài tập Thực Tài liệu học tập, Tổng hành, Kiểm tham khảo cộng Thí tra nghiệm Phần I: ĐIỆN TỪ II Chương 1: Cảm ứng điện từ Chương 2: Vật liệu điện từ Chương 3: Trường điện từ Chương 4: Dao động điện từ sóng điện từ Phần II: QUANG HỌC Chương 5: Quang học sóng Chương 6: Quang lương tử Tổng 29 12.2 Nội dung chi tiết: -2- [1] Chương 17 [4] Chương [3]Chương [1]Chương14,18 [4]Chương 3,5 [1] Chương 19 [4] Chương [1] Chương 20 [4] Chương [2] Chương 21 [4] Chương [4] Chương 10 [2] Chương 25 [4] Chương 11 6 30 Phần I ĐIỆN TỪ II Chương CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Nghiên cứu tượng cảm ứng điện từ ứng dụng tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật * Yêu cầu: Vận dụng định luật cảm ứng điện từ để giải thích tượng ; hiểu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ kỹ thuật b Nội dung chi tiết: Nội dung Chương 1: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ Các định luật cảm ứng điện từ 1.1.1 Thí nghiệm Faraday 1.1.2 Định luật Lenx 1.1.3 Định luật tượng cảm ứng điện từ 1.1.4 Cách tạo dòng điện xoay chiều 1.1.5 Dòng điện phu cô 1.2 Hiện tượng tự cảm Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm 2 [1] Tr.198 - 204 [1] Tr.204 - 208 1.2.1 Hiện tượng 1.2.2 Sức điện động tự cảm Hệ số tự cảm 1.2.3 Hiệu ứng bề mặt 1.3 Hiện tượng hỗ cảm [1] Tr.209 - 210 [1] Tr.210 - 213 1.4 Năng lượng từ trường 1.4.1 Năng lượng từ trường ống dây điện 1.4.1 Mật độ lượng từ trường 1.4.3 Năng lượng từ trường -3- Bài tập chương 1 Tổng cộng [1] Tr.217 - 227 3 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Hiện tượng cảm ứng điện từ, tượng tự cảm; lượng từ trường * Kiến thức, kỹ cần đạt: Hiểu tượng; vận dụng định luật để giải tập * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên Chương VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ TỪ a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Nghiên cứu tính chất từ môi ứng dụng * Yêu cầu: Nắm kiến thức loại từ môi, đại lượng đặc trưng cho từ hóa từ môi Hiểu tính chất ứng dụng sắt từ b Nội dung chi tiết: Nội dung Chương 2: VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ TỪ 2.1 Sự phân cực chất điện môi Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm 2.1.1 Hiện tượng phân cực điện môi 2.1.2 Phân tử tự phân cực phân tử không tự phân cực 2.1.3 Sự phân cực điện môi 2.2 Véc tơ phân cực điện môi 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Liên hệ véc tơ phân cực điện môi mật độ điện mặt liên kết 2.3 Điện trường tổng hợp chất điện môi 2.4 Điện môi sécnhét Hiệu ứng áp điện 2.5 Phân loại vật liệu từ [3] Tr.218 - 221 [3] Tr.221 - 223 1 2.6 Tính chất từ nguyên tử -4- [3] Tr.223 - 225 [3] Tr.225 - 227 [1] Tr.230 - 231 [1] 1 Tr.231 - 234 2.6.1 Mômen từ nguyên tử 2.6.2 Hiệu ứng thuận từ 2.6.3 Hiệu ứng nghịch từ 2.7 Từ trường tổng hợp chất từ môi 2.7.1 Chất nghịch từ chất thuận từ 2.7.2 Véc tơ từ hóa độ từ thẩm môi trường 2.7.3 Từ trường tổng hợp chất từ môi 2.8 Sắt từ [1] Tr.235 - 239 1 [1] Tr.240 - 248 1 [1]tr.252- 260 2.8.1 Khái niệm 2.8.2 Các tính chất sắt từ 2.8.3 Sơ lược miền từ hóa tự nhiên Bài tập chương 1+2 Tổng cộng c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Hiện tượng phân cực điện môi; véc tơ phân cực điện môi; Biểu thức điện trường tổng hợp chất điện môi; đặc điểm điện môi sécnhét hiệu ứng áp điện Các loại từ môi; trình từ hóa chất; véc tơ từ hóa; Từ trường tổng hợp chất từ môi; tính chất sắt từ * Kiến thức, kỹ cần đạt: Vận dụng kiến thức để giải thích tượng phân cực điện môi; Hiểu ứng dụng hiệu ứng áp điện kỹ thuật; giải số tập đơn giản điện môi Hiểu nhiễm từ chất; vận dụng kiến thức để giải thích tượng nhiễm từ; Ứng dụng số vật liệu từ; giải số tập đơn giản nhiễm từ chất * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên Chương TRƯỜNG ĐIỆN TỪ a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Nghiên cứu luận điểm Măcxoen, khái niệm trường điện từ hệ phương trình Măc xoen * Yêu cầu: Nắm nội dung, biểu thức toán học luận điểm Măcxoen; ý nghĩa hệ phương trình Măcxoen; nắm khái niệm trường điện từ biểu thức lượng trường điện từ b Nội dung chi tiết: -5- Nội dung Chương 3: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 3.1 Luận điểm Mắcxoen thứ Điện trường xoáy 3.1.1 Phát biểu luận điểm 3.1.2 Phương trình MắcxoenFaraday 3.2 Luận điểm Mácxoen thứ hai Dòng điện dịch 3.2.1 Phát biểu luận điểm 3.2.2 Biểu thức mật độ dòng điện dịch 3.1.2 Phương trình MắcxoenAmpe 3.3 Trường điện từ hệ phương trình Mácxoen Bài tập chương Tổng cộng Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm 3 [1] Tr.261 - 263 [1] Tr.263 - 269 [1] Tr 269 - 272 [1] Tr.301 4 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Nội dung luận điểm Măcxoen; hệ thống phương trình Măcxoen ý nghĩa chúng; khái niệm trường điện từ, lượng trường điện từ * Kiến thức, kỹ cần đạt: Hiểu nội dung luận điểm Măcxoen khái niệm trường điện từ; nắm vững công thức tính lượng trường điện từ * Đánh giá kết quả: Kiểm tra kỳ (Bài số 1) Chương DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Nghiên cứu loại dao động điện từ, sóng điện từ tính chất tổng quát sóng điện từ * Yêu cầu: Nắm đặc điểm mạch dao động điện từ ứng dụng, tính chất sóng điện từ; vận dụng kiến thức để giải số tập mạch dao động b Nội dung chi tiết: Phân bổ thời gian -6- Lý Thảo thuyết, luận Bài tập Nội dung Thực Tài liệu học Tổng hành, Kiểm tập, tham Thí tra cộng khảo nghiệm Chương 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 4.1 Dao động điện từ điều hòa [1] Tr.273 - 276 4.1.1 Mạch dao động điện từ LC 4.1.2 Phương trình dao động điện từ riêng không tắt 4.2 Dao động điện từ tắt dần [1] Tr.276 - 279 4.2.1 Mạch dao động điện từ RLC 4.1.2 Phương trình dao động điện từ tắt dần 4.3 Dao động điện từ cưỡng bức 4.3.1 Hiện tượng 4.3.2 Phương trình dao động điện từ cưỡng 4.3.3 Ảnh hưởng tượng cộng hưởng điện 4.4 Sóng điện từ 4.4.1 Sự tạo thành sóng điện từ 4.3.2 Phương trình sóng điện từ 4.3.3 Các tính chất sóng điện từ 4.3.4 Phân loại sóng điện từ Bài tập chương Kiểm tra kỳ Tổng cộng [1] Tr.279 - 282 [1] Tr 283 - 292 [1] Tr 301 - 306 1 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Phương trình đặc điểm loại dao động điện từ, tượng cộng hưởng dòng điện; tính chất tổng quát sóng điện từ * Kiến thức, kỹ cần đạt: Hiểu tính chất dao động điện từ mạch dao động điện từ: điều hòa, tắt dần, cưỡng bức; giải tập mạch dao động điện từ * Đánh giá kết quả: Kiểm tra kỳ Phần II QUANG HỌC -7- Chương QUANG HỌC SÓNG a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Nghiên cứu tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực dựa chất sóng điện từ ánh * Yêu cầu: Nắm sở định luật quang học sóng Hiểu giải thích tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực ánh sáng Vận dụng phương pháp quan sát giao thoa ánh sáng để giải tập giao thoa, nhiễu xạ Nắm ứng dụng tượng giao thoa việc đo lường kiểm tra độ phẳng, độ cong, độ nhẵn bề mặt b Nội dung chi tiết: Nội dung Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm Chương 5: QUANG HỌC SÓNG 5.1 Cơ sở quang học sóng [2] Tr.14 - 19 5.1.1 Thuyết điện từ ánh sáng Mắcxoen 5.1.2 Định luật Maluýt 5.1.3 Nguyên lý chồng chất sóng 5.1.4 Nguyên lý Huyghens-Fresnel 5.2 Giao thoa ánh sáng [4] Tr.148 - 156 5.2.1 Điều kiện để có giao thoa ánh sáng 5.2.2 Giao thoa ánh sáng cho khe Iâng 5.2.3 Giao thoa ánh sáng cho mỏng 5.2.4 Ứng dụng tượng giao thoa ánh sáng 5.3 Nhiễu xạ ánh sáng [4] Tr.156 - 163 5.3.1 Hiện tượng nhiếu xạ ánh sáng 5.3.2 Phương pháp đới cầu Fresnel nhiễu xạ Fresnel 5.3.3 Nhiễu xạ ánh sáng sóng phẳng -8- 5.4 Phân cực ánh sáng [2] Tr.150–156 5.4.1 Ánh sáng tự nhiên ánh sáng phân cực 5.4.2 Định luật Maluýt phân cực ánh sáng 5.4.3 Phân cực lưỡng chiết Bài tập chương [4] Tr.76 – 82 [4]Tr.136137 Tổng cộng 6 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Giao thoa ánh sáng, Hiện tượng nhiễu xạ, phương pháp đới cầu Frenen; nhiễu xạ qua khe, qua cách tử; phân cực lưỡng chiết * Kiến thức, kỹ cần đạt: Hiểu giải thích tượng, nắm ứng dụng Vận dụng công thức để giải tập giao thoa nhiễu xạ * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên Chương QUANG LƯỢNG TỬ a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Nghiên cứu tượng ánh sáng dựa khái niệm lượng tử lượng lượng tử ánh sáng , sở nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo lường tự động hóa số lĩnh vực khác * Yêu cầu: Hiểu chất sóng - hạt ánh sáng Vận dụng kiến thức để giải thích tượng hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Comptôn b Nội dung chi tiết: Nội dung Chương 6: QUANG LƯỢNG TỬ 6.1 Bức xạ nhiệt Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm 6.1.1 Bức xạ nhiệt cân 6.1.2 Định luật Kirchhoff xạ nhiệt cân 6.1.3 Các định luật phát xạ vật đen tuyệt đối 6.2 Thuyết lượng tử lượng [2]Tr.189200 [2] -9- Planck 6.3.Hiệu ứng quang điện 6.3.1.Hiệu ứng quang điện 6.3.2.Các định luật quang điện 6.3.3.Sự bất lực thuyết điện từ ánh sáng 6.4 Thuyết phôtôn ánh sáng Anhstanh Tr.200 - 202 [2] Tr.202 - 206 6.4.1.Thuyết phôtôn ánh sáng Anhstanh 6.4.2.Giải thích định luật quang điện 6.5 Hiệu ứng Compton Bài tập chương Tổng cộng [2]Tr.206208 [2]Tr.209212 [2] Tr.225 - 230 4 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Hiệu ứng quang điện; Thuyết lượng tử ánh sáng Anhstanh (thuyết phôtôn); Hiệu ứng Comptôn * Kiến thức, kỹ cần đạt: Nắm nội dung định luật quang điện, nội dung thuyết phôtôn hiệu ứng Comptôn Giải thích tượng Vận dụng công thức để giải tập hiệu ứng quang điện * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên 12.3 Lịch trình tổ chức dạy học Mỗi tuần bố trí học, dạy hết học phần 15 tuần ( tín chỉ) Bố trí dạy vào học kỳ (năm học thứ nhất) Tuần Số tiết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị [1] Trang 198-213 [1] Trang 217-227 Chương 2: Mục 2.1 + 2.2 [3] Trang 218-223 Chương Từ mục 2.3 đến mục 2.6 Chương Từ mục 2.7 đến mục 2.8 Bài tập chương Chương 3: Mục 3.1 Chương 3: Từ mục 3.2 đến mục 2.3 2 [3] Trang 223-227 [1] Trang 230-234 [1] Trang 235-248 1 [1] Trang 252- 260 [1] Trang 261-263 [1] Trang 263 - 272 Nội dung Chương Bài tập chương - 10 - Ghi Tuần 10 11 12 13 14 15 Nội dung Bài tập chương Số tiết Chương 4: Mục 4.1 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị [1] Trang 301 Ghi [1] Trang 273 – 276 Chương 4: Từ mục 4.2 đến mục 4.3 [1] Trang 276 – 282 Chương 4: Mục 4.4 Bài tập chương Bài tập chương Kiểm tra kỳ Chương 5: Mục 5.1 đến mục 5.2 Chương 5: Mục 5.3 đến mục 5.4 1 [1] Trang 283 – 292 [1] Trang 301-306 [1] Trang 301-306 Bài tập chương Chương 6: Từ mục 6.1 đến mục 6.3 Chương 6: Từ mục 6.4 đến mục 6.5 Bài tập chương [4] Trang 76-82; [4] Trang 136-137 [2] Trang 198-206 [2] Trang 206-212 [2] Trang 225-230 2 [2] Trang 14–19 [4] Trang 148-156 [4] Trang 156-163 [2] Trang 150–156 13 Yêu cầu giảng viên học phần: - Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước giảng dạy học phần; - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần; - Giảng dạy toàn nội dung học phần theo đề cương chi tiết duyệt Hà Nội, ngày tháng năm 2015 KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG - 11 - [...]... 301-306 [1] Trang 301-306 Bài tập chương 5 2 Chương 6: Từ mục 6.1 đến mục 6.3 Chương 6: Từ mục 6.4 đến mục 6.5 Bài tập chương 6 2 [4] Trang 76- 82; [4] Trang 136-137 [2] Trang 198 -20 6 1 [2] Trang 20 6 -21 2 1 [2] Trang 22 5 -23 0 1 2 2 [2] Trang 14–19 [4] Trang 148-156 [4] Trang 156-163 [2] Trang 150–156 13 Yêu cầu của giảng viên đối với học phần: - Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy...Tuần 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nội dung chính Bài tập chương 3 Số tiết 1 Chương 4: Mục 4.1 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị [1] Trang 301 Ghi chú [1] Trang 27 3 – 27 6 Chương 4: Từ mục 4 .2 đến mục 4.3 2 [1] Trang 27 6 – 28 2 Chương 4: Mục 4.4 Bài tập chương 4 Bài tập chương 4 Kiểm tra giữa kỳ Chương 5: Mục 5.1 đến mục 5 .2 Chương 5: Mục 5.3 đến mục 5.4 1 1 1 [1] Trang 28 3 – 29 2 [1] Trang 301-306 [1]... phần: - Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần; - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần; - Giảng dạy toàn bộ nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt Hà Nội, ngày tháng 9 năm 20 15 KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG - 11 -

Ngày đăng: 12/05/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan