TPP Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

18 319 0
TPP Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói về những thách thức và cơ hội khi Việt Nam tham gia TPP. Đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỆ CHẤT LƯỢNG CAO – KHOA NGÂN HÀNG - - TIỂU LUẬN MÔN : NHỮNG NLCB CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Đề tài : Triển vọng cho kinh tế Việt Nam sau nhập TPP Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực Lớp : Nguyễn Thị Kim Anh : K18CLCB MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………….3 I GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 1.Giới thiệu chung TPP……………………………………………………….4 Thành viên…………………………………………………………………… 3.Hiệp định TPP trình đàm phán ……………………………………… II TRIỂN VỌNG CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI RA NHẬP TPP Vị trí Việt Nam TPP………………………………………………….10 Triển vọng cho kinh tế Việt Nam sau nhập TPP…………………….10 TPP kì tích lịch sử chông gai cho Việt Nam………………….14 III KẾT LUẬN……………………………………………………………………17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TPP : Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement-Hiệp định hợp tác Kinh tếchiến lược Xuyên Thái Bình Dương WTO : World Trade Organization-Tổ chức thương mại giới SPS : Sanitary and Phytosanitary Measure – viết tắt biện pháp SPS biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật TBT : Technical Barriers to Trade -các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp, gọi biện pháp kỹ thuật GDP : Gross Domestic Product-tổng sản phẩm quốc nội SOEs : Doanh nghiệp nhà nước GSP : Generalized Systems of PrefrencesHệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation-Diễn đàn Hợp tác Kinh tếchâu Á – Thái Bình Dương NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 1.Giới thiệu chung TPP Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi TPP) Hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Do lúc đầu có nước tham gia nên gọi P4 Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chi-lê, Niu Di-lân Xinh-ga-po (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mê-hi-cô Tháng năm 2005, Bru-nei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Thành viên Hiện thời TPP có thành viên thức Brunei, Chile, New Zealand Singapore Việt Nam thức ký kết TPP vào ngày 04 tháng 02 năm 2016 TPP bắt đầu có hiệu lực năm sau 3.Hiệp định TPP trình đàm phán Tính đến (tháng 5/2015), đàm phán TPP trải qua 19 Vòng đàm phán thức, 04 Phiên họp cấp Bộ trưởng thương mại hàng chục vòng đàm phán không thức cấp kỹ thuật cấp Trưởng Đoàn đàm phán Bên cạnh số lượng lớn gặp, đàm phán song phương cặp đối tác TPP (ví dụ Hoa Kỳ với Nhật Bản vấn đề nông nghiệp, ô tô; Hoa Kỳ với Việt Nam vấn đề mở cửa thị trường, dệt may, giầy dép, lao động…) vấn đề thuộc quan tâm riêng cặp đối tác nội dung thỏa thuận không đàm phán chung Từ năm 2011, nước TPP nhiều lần đặt thời hạn mục tiêu để kết thúc đàm phán (cuối 2011, cuối 2012, cuối 2013, nửa đầu năm 2014, cuối 2014) không thành công Cho tới ngày Vào ngày 4/10/2015, Bộ trưởng 12 nước tham gia TPP gồm Úc, Brunei , Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ, Việt Nam tuyên bố kết thúc đàm phán với kết Hiệp định có tiêu chuẩn cao, tham vọng, toàn diện cân với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo trì việc làm; tăng cường đổi mới, suất, sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói nghèo nước ký kết; đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường Trong có nhiều nội dung khiến TPP trở thành hiệp định quan trọng kỉ 21,đặt tiêu chuẩn cho thương mại toàn cầu, đồng thời tiếp tục giải vấn đề thời đại Đó :  Về thương mại hàng hóa Các bên tham gia TPP trí xóa bỏ cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa công nghiệp xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác hàng hóa nông nghiệp Việc xóa bỏ phần lớn thuế quan hàng công nghiệp thực thuế quan số mặt hàng xóa bỏ với lộ trình dài bên thống Đối với hàng nông nghiệp, bên xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác để gia tăng thương mại hàng nông nghiệp khu vực, cải cách mặt sách, bao gồm việc thông qua xóa bỏ trợ cấp xuất nông nghiệp Các bên tham gia TPP đưa quy định hạn chế việc cấp vốn ưu đãi từ phủ sách khác gây bóp méo thương mại nông sản  Về dệt may Các bên tham gia TPP trí xóa bỏ thuế quan hàng dệt may ngành công nghiệp Hầu hết thuế quan xóa bỏ lập tức, mặt dù thuế quan số mặt hàng nhạy cảm xóa bỏ với lộ trình dài bên thống Chương dệt may bao gồm quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực TPP Chương đề cập đến cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận chế tự vệ đặc biệt dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập  Về quy tắc xuất xứ Về nguyên tắc xuất xứ, 12 nước thành viên TPP thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi TPP Các nhà nhập yêu cầu hưởng ưu đãi xuất xứ với điều kiện họ có chứng từ chứng minh Ngoài ra, bên trí không áp dụng hạn chế xuất khẩu, nhập loại thuế không phù hợp với WTO, bao gồm hàng tân trang - việc cho thúc đẩy việc tái chế tất phận để chuyển thành sản phẩm Nếu bên TPP trì yêu cầu cấp phép nhập xuất phải thông báo cho bên quy trình không nhằm mục đích làm chậm lưu thông thương mại  Về quản lí hải quan thuận lợi hóa thương mại Các nước trí quy định liên quan tới xử phạt hải quan để bảo đảm hình thức xử phạt thực cách công minh bạch Bên cạnh đó, tầm quan trọng chuyển phát nhanh đối lĩnh vực kinh doanh, có doanh nghiệp vừa nhỏ, nước TPP trí quy định hải quan chuyển phát nhanh Để hỗ trợ việc chống buôn lậu trốn thuế, nước tham gia TPP trí cung cấp thông tin yêu cầu để hỗ trợ lẫn việc thực thi luật hải quan  Đối với biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS) Các nước TPP trí cho phép công chúng đóng góp ý kiến vào dự thảo quy định SPS trình đưa định ban hành sách để bảo đảm doanh nghiệp hiểu rõ quy định mà họ phải tuân thủ Việc kiểm tra hàng hóa đáp ứng quy định SPS dựa rủi ro tiềm tàng thực tế có gắn với việc nhập thông báo cho nhà nhập xuất vòng bảy ngày hàng hóa bị cấm nhập lý liên quan đến SPS  Đối với hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Các thành viên TPP trí nguyên tắc minh bạch không phân biệt đối xử xây dựng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp Để cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp TPP, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, thành viên TPP trí quy định giúp xóa bỏ quy trình kiểm tra chứng nhận trùng lắp sản phẩm, thiết lập quy trình dễ dàng giúp công ty tiếp cận thị trường nước TPP Ngoài ra, hiệp định TPP bao gồm phụ lục liên quan tới quy định lĩnh vực cụ thể nhằm thúc đẩy cách tiếp cận chung sách khu vực TPP Các lĩnh vực bao gồm mỹ phẩm, thiết bị y tế, dược phẩm, sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông, rượu đồ uống có cồn, thực phẩm chất gây nghiện sản phẩm nông nghiệp hữu  Chương phòng vệ thương mại Trong hiệp định TPP cho phép thành viên thực biện pháp tự vệ tạm thời khoảng thời gian cụ thể việc nhập tăng đột biến kết việc cắt giảm thuế thực theo hiệp định TPP đủ để gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Các biện pháp trì lên tới năm, với việc gia hạn năm, phải tự hóa biện pháp kéo dài năm  Trong chương thương mại điện tử Nghiêm cấm việc áp dụng thuế quan sản phẩm kỹ thuật số ngăn chặn thành viên TPP tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ nước sản phẩm kỹ thuật số thông qua biện pháp thuế phân biệt đối xử ngăn cấm cách rõ ràng Các thành viên yêu cầu phải có biện pháp để chấm dứt tin nhắn thương mại điện tử gửi không yêu cầu  Đối với mua sắm phủ Các thành viên duyệt hợp đồng dựa tiêu chí đánh giá mô tả thông báo hồ sơ dự thầu, xây dựng quy trình hợp lý để chất vấn xem xét khiếu nại phê duyệt Mỗi thành viên đưa danh sách chọn cho đơn vị mà thành viên xây dựng, liệt kê phụ lục gắn liền với Hiệp định TPP  Trong chương doanh nghiệp nhà nước (SOEs) Tất thành viên TPP có doanh nghiệp nhà nước nên trí bảo đảm SOEs tiến hành hoạt động thương mại sở tính toán thương mại, trừ trường hợp không phù hợp với nhiệm vụ mà SOEs phải thực để cung cấp dịch vụ công Các thành viên đồng ý bảo đảm SOEs đơn vị độc quyền sẵn có hoạt động phân biệt đối xử doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ thành viên khác Các thành viên TPP đồng ý chia sẻ danh sách SOEs với thành viên khác yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung mức độ sở hữu kiểm soát phủ hỗ trợ phi thương mại cung cấp cho SOEs  Hiệp định TPP quy định việc thành lập Ủy ban Doanh nghiệp vừa nhỏ Thống họp định kỳ tiến hành để rà soát mức độ hỗ trợ hiệp định TPP cho doanh nghiệp vừa nhỏ, cân nhắc cách thức để nâng cao lợi ích hiệp định giám sát hoạt động hợp tác nâng cao lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua tư vấn xuất khẩu, hỗ trợ, đào tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ; chia sẻ thông tin; cấp vốn thương mại hoạt động khác Đáng ý, TPP tạo nên chế thức nhằm rà soát tác động TPP lên sức cạnh tranh thành viên thông qua đối thoại phủ phủ với doanh nghiệp cộng đồng, tập trung tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực nhằm đánh giá phát triển, tận dụng lợi hội mới, giải thách thức lên hiệp định TPP có hiệu lực Trong số giải pháp có việc thành lập Ủy ban Về cạnh tranh tạo thuận lợi kinh doanh Ủy ban nhóm họp thường xuyên nhằm rà soát tác động hiệp định TPP lên sức cạnh tranh khu vực quốc gia, lên hệ thống kinh tế khu vực  Ngoài ra, nội dung thương mại dịch vụ qua biên giới, dịch vụ tài chính, nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh, viễn thông, sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, minh bạch hoá chống tham nhũng, điều khoản hành thể chế, giải tranh chấp…cũng nội dung quan trọng hiệp định TPP II TRIỂN VỌNG CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI RA NHẬP TPP Vị trí Việt Nam TPP Việt Nam đứng thứ diện tích, thứ xuất khẩu, nhập khẩu, thứ 11 GDP, chiếm 0,5% GDP, 2,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm 2% tổng kim ngạch nhập TPP Tỷ trọng xuất Việt Nam vào TPP năm 2013 chiếm 39%, nhập Việt Nam năm 2013 từ TPP chiếm 22,8% tổng kim ngạch nhập Việt Nam, xuất Việt Nam vào TPP chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch nhập nước thành viên Về kinh tế, tương lai Việt Nam nước đem lại giá trị gia tăng lớn thứ cho Hoa Kỳ, sau Nhật Bản Về chiến lược, Việt Nam nước có trình độ thấp nước tham gia TPP, đó, Việt Nam hình mẫu để Hoa Kỳ thúc đẩy nước khác vành đai Thái Bình Dương tham gia đàm phán khu vực mậu dịch tự APEC Ngoài ra, Việt Nam có vị trí địa trị quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn, Hoa Kỳ với Trung Quốc Trên sở đó, TPP mở hội lớn cho Việt Nam mặt thu hút đầu tư, mở rộng xuất khẩu, tiếp nhận công nghệ mới, cấu lại kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh… Chính Việt Nam đánh giá quốc gia có trình độ phát triển thấp 12 nước tham gia Hiệp định nước hưởng lợi nhiều từ TPP Triển vọng cho kinh tế Việt Nam sau nhập TPP 2.1: Các lợi ích khai thác từ thị trường nước (các nước đối tác TPP)  Lợi ích thuế quan (đối với thương mại hàng hóa) : 10 Lợi ích suy đoán có hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường với mức thuế quan thấp Như lợi ích thực tế hàng hóa Việt Nam phải chịu mức thuế quan cao thị trường thuế quan vấn đề cản trở sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Là kinh tế định hướng xuất khẩu, việc tiếp cận thị trường lớn Hoa Kỳ với mức thuế suất thấp mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng chúng ta, kéo theo lợi ích cho phận lớn người lao động hoạt động lĩnh vực phục vụ xuất Lợi ích không dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất (ví dụ dệt may, giầy dép…), động lực để nhiều nhóm mặt hàng khác chưa có kim ngạch đáng kể có điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh Nói cách khác, lợi không nhìn từ góc độ mà nhìn thấy tiềm tương lai Tuy nhiên, lợi ích cần đánh giá cách chừng mực hơn, đặc biệt định đánh đổi quyền tiếp cận thị trường Việt Nam hàng hóa nước để có lợi ích Cụ thể: + Thực tế, hội tăng mạnh xuất cho tất mà ví dụ Hoa Kỳ, hàng thủy sản chưa chế biến hay đồ gỗ (hai lĩnh vực xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường này) thực tế hưởng mức thuế suất gần 0, có TPP hay không không quan trọng Cũng vậy, tương lai không hẳn chắn số mặt hàng Hoa Kỳ xem xét cho hưởng GSP “miễn phí” có nỗ lực vận động tốt mà không cần TPP với giá phải trả lớn (bằng việc mở cửa thị trường nội địa ràng buộc khác) Đối với ngành thuộc nhóm này, lợi ích thuế quan không đáng kể (hoặc không có) Tình trạng tương tự với số thị trường khác (ví dụ Úc, New Zealand, Peru áp dụng mức thuế 0% cho sản phẩm thủy sản cá, tôm, cua… Việt Nam); + Đối với mặt hàng khác, hội tăng xuất với giá cạnh tranh có thật lớn (ví dụ dệt may, da giầy), rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay kiện phòng vệ thương mại với quy chế kinh tế phi thị trường mà Hoa Kỳ thực vô hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan Cũng điều 11 kiện ngặt nghèo lao động, xuất xứ nguyên liệu khiến hàng hóa Việt Nam không tận dụng lợi ích từ việc giảm thuế TPP Nói cách khác, lợi ích thuế quan thị trường nước đối tác TPP (đặc biệt Hoa Kỳ) thực đầy đủ xem xét tất yếu tố Và yếu tố số rào cản hàng xuất không cải thiện lợi ích thuế quan từ TPP bị giảm sút, chí rào cản bị lạm dụng, lợi ích từ thuế quan bị vô hiệu hóa hoàn toàn Phương án đàm phán thuế quan cần phải lưu ý đến tất yếu tố  Lợi ích tiếp cận thị trường (đối với thương mại dịch vụ đầu tư) : Về lý thuyết Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn nước đối tác Mỹ, Nhật Bản, Canada cách thuận lợi hơn, với rào cản điều kiện hơn, kết hợp với cam kết rõ ràng cải thiện môi trường đầu tư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chắn góp phần thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, tập đoàn lớn Nếu biết tận dụng thời này, Việt Nam hưởng lợi lớn từ sóng đầu tư mới, tạo nhiều công ăn việc làm, hình thành lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu TPP đem lại Tuy thực tế dịch vụ Việt Nam chưa có đầu tư đáng kể nước lực cung cấp dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam yếu Trong tương lai, tình hình thay đổi đôi chút (với nỗ lực việc xuất phần mềm, đầu tư viễn thông hay số lĩnh vực dịch vụ khác) nhiên khả tương đối nhỏ Ngoài ra, với trạng mở cửa tương đối rộng dịch vụ đối tác quan trọng TPP nay, lợi ích ý nghĩa (bởi có hay TPP thị trường dịch vụ họ mở sẵn rồi) Đây lý nhiều ý kiến cho nước phát triển lợi dịch vụ TPP nước Việt Nam không hưởng lợi từ việc 2.2 : Các lợi ích khai thác thị trường nội địa (Việt Nam) 12 Nhiều chuyên gia cho “có lời” từ TPP thị trường nội địa nhiều “Khoản lời” nằm khía cạnh sau đây:  Lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập từ nước TPP: Người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước làm nguyên liệu đầu vào hưởng lợi từ hàng hóa, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành này;  Lợi ích từ khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa Kỳ nước đối tác TPP: Đó môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, mang lại dịch vụ giá chất lượng tốt cho người tiêu dùng, công nghệ phương thức quản lý cho đối tác Việt Nam sức ép để cải tổ để tiến cho đơn vị dịch vụ nội địa;  Lợi ích đến từ thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng đòi hỏi chung TPP: TPP dự kiến bao trùm cam kết vấn đề xuyên suốt hài hòa quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Đây lợi ích lâu dài xuyên suốt khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt có ý nghĩa nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (doanh nghiệp nhỏ vừa) đáng kể;  Lợi ích đến từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: Mặc dù mức độ mở cửa thị trường mua sắm công khuôn khổ TPP chưa xác định cụ thể nhiều khả nội dung Hiệp định mua sắm công WTO áp dụng cho TPP, điều thực tế lợi ích mà Việt Nam có từ điều triển vọng minh bạch hóa thị trường quan trọng – TPP động lực tốt để giải bất cập hợp đồng mua sắm công hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch nay; 13 Lợi ích đến từ việc thực thi tiêu chuẩn lao động, môi trường:  Mặc dù yêu cầu cao vấn đề gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt chi phí tổ chức thực Nhà nước chi phí tuân thủ doanh nghiệp) xét cách kỹ lưỡng số tiêu chuẩn (ví dụ môi trường) hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt đầu tư từ nước đối tác TPP) bảo vệ người lao động nội địa TPP kì tích lịch sử chông gai cho Việt Nam Những bất lợi thị trường nước đối tác TPP 3.1  Các yêu cầu tiêu chuẩn cao môi trường lao động Như đề cập, khả vấn đề môi trường lao động đưa vào phạm vi điều chỉnh TPP theo hướng nâng cao tiêu chuẩn/yêu cầu lĩnh vực lớn Trên thực tế, yêu cầu thị trường đối tác TPP (đặc biệt Hoa Kỳ) khiến nhiều loại hàng hóa xuất gặp nhiều thách thức thị trường (ví dụ tiêu chuẩn nguồn gốc sản phẩm có chứa gỗ) Vì luôn vấn đề hóc búa hàng hóa xuất Việt Nam  Các thủ tục ràng buộc ban hành thực thi quy định TBT, SPS, phòng vệ thương mại… Khả TPP tương lai có điều khoản TBT, SPS, phòng vệ thương mại…là lớn Đây lại rào cản mà hàng hóa xuất Việt Nam lâu phải đối mặt thị trường xuất khẩu, đặc biệt Hoa Kỳ Do lo lắng cam kết vấn đề khiến cho lợi thuế quan mà hàng hóa xuất Việt Nam hưởng từ TPP bị vô hiệu hóa sở 3.2 : Những bất lợi thị trường nội địa  Bất lợi từ việc giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác TPP Việt Nam thị trường tương đối đóng với nhiều nhóm mặt hàng giữ mức thuế cao (và với lộ trình mở cửa dài) Vì việc 14 phải cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ nước đối tác TPP dự kiến gây 02 bất lợi trực tiếp, bao gồm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập cạnh tranh nước gay gắt Về việc giảm thu ngân sách từ thuế nhập sau thực TPP hệ chắn trực tiếp Tuy nhiên có ý kiến cho lượng thất thu từ thuế nhập Việt Nam từ đối tác TPP không thật lớn so với trạng Và tác động bất lợi nghiêm trọng Giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Nguy đặc biệt nguy hiểm nhóm hàng nông sản, vốn gắn liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nông dân nông thôn  Bất lợi từ việc mở cửa thị trường dịch vụ Dịch vụ mảng hoạt động thương mại mà mức độ mở cửa thị trường Việt Nam hạn chế dè dặt Phương pháp chọn-bỏ dự kiến đàm phán TPP khiến cho tranh mở cửa dịch vụ Việt Nam đối tác TPP thay đổi mạnh mẽ Đây điểm suy đoán tạo bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia TPP Với TPP, tham gia mạnh mẽ tự nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu dịch vụ giới (đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ) khiến cho đơn vị cung cấp dịch vụ Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng  Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu cao môi trường, lao động, cạnh tranh… ràng buộc mang tính thủ tục ban hành quy định liên quan đến rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ Các kết đàm phán giai đoạn gần cho thấy việc tuân thủ yêu cầu cao môi trường (theo danh mục tương đối dài công ước quốc tế môi trường), lao động (tiêu chuẩn ILO) hay ràng buộc nhiều mặt thủ tục ban hành hay thực thi quy định cạnh 15 tranh, phòng vệ thương mại, TBT, SPS (theo hướng tăng cường thủ tục tham vấn trao đổi trước ban hành quy định/biện pháp, quyền tiếp cận tư pháp để giải vướng mắc…)… nhấn mạnh Các đối tác phát triển Úc, New Zealand quan tâm đến vấn đề Vì khả TPP tương lai bao trùm lĩnh vực tương đối lớn Một mặt, việc tổ chức thực yêu cầu gánh nặng lớn Nhà nước (trong việc gia nhập công ước liên quan, sửa đổi quy định pháp luật nội địa, xây dựng chế, thủ tục ban hành thực thi mới…) Việc thực thi tao nhiều chi phí cho doanh nghiệp để thực thi (ví dụ thay đổi công nghệ nuôi trồng – sản xuất, thay đổi nguồn cung nguyên vật liệu, bổ sung chế kiểm soát…) Ngoài ra, có vấn đề thuộc thể chế không dễ thay đổi (như quyền lập hội, quyền đàm phán tập thể…)  Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu cao liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đây vấn đề lớn Việt Nam hoàn cảnh thực tế vi phạm lớn thiết chế bảo hộ thiếu hiệu Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới khó khăn trước mắt cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam (khi phải bỏ vốn nhiều cho sản phẩm thuộc loại này) người tiêu dùng (khi phải trả giá đắt cho sản phẩm)  Bất lợi từ việc mở cửa thị trường mua sắm công Mua sắm công vấn đề phức tạp lĩnh vực tương đối đóng tự thương mại Đối với Việt Nam, việc mở cửa thị trường mua sắm công theo cách có suy đoán gây tác động bất lợi (với lo ngại tương tự lo ngại nhiều nước “tấn công” nhà cung cấp nước khiến doanh nghiệp nội địa không cạnh tranh vụ đấu thầu lớn) khả Việt Nam tiếp cận với thị trường mua sắm công đối tác TPP (do hạn chế lực cạnh tranh) 16 III KẾT LUẬN Qua phân tích trên, ta thấy Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế Việt Nam lĩnh vực: Hàng hóa ( tiềm tăng mạnh xuất da giày, quần áo, đồ gỗ, thủy sản), ngành dịch vụ v.v…Thông qua cam kết, Việt Nam có hội cải thiện vấn đề liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, hội tốt nghiệp từ kinh tế phi thị trường sang kinh tế thị trường tương lai Tuy nhiên, Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ tham gia TPP Do đó, để tận dụng lợi ích khắc phục khó khăn gặp phải, Việt Nam cần nỗ lực việc thực thi cam kết đặc biệt cần đưa hướng chiến lược đắn nhằm phát triển đất nước nhanh bền vững, cụ thể :  Một là, Việt Nam cần phải rà soát, điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật để hài hóa hóa với thỏa thuận TPP Đây việc quan trọng, cần thiết thiết phải làm  Hai là, nâng cao lực cạnh tranh để đối mặt với sức ép cạnh tranh gia nhập TPP Về tổng thể, Việt Nam thành viên có trình độ phát triển kinh tế lực cạnh tranh thấp so với thành viên khác Vì vậy, việc mở hội đồng thời với mở thách thức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt nam với doanh nghiệp quốc gia thành viên khác Tuy nhiên, chế thị trường lực tiềm ẩn tạo lối cho doanh nghiệp ngành hàng  Ba là, tìm giải pháp thiết thực để hấp thụ với luồng vốn hàng hóa vận hành vào kinh tế nước ta mà không bị vấp phải hội chứng vốn chèn ép vốn nội đầu tư hàng hóa ngoại chèn ép hàng hóa nội địa bàn Việt Nam 17  Bốn là, cần giải vấn đề tinh thần làm chủ thị trường Sân chơi mới, rộng lớn hơn, mạnh mẽ hơn, yêu cầu cao nên cần tinh thần, tinh thần doanh nhân, lớn Để làm chủ chơi với bạn hàng, đối thủ, thị trường hơn, doanh nhân, nhà quản lý cần có tinh thần chủ động hơn, thị trường dấn thân Tin thực tốt chủ trương đường lối Việt Nam nói riêng 12 nước TPP nói chung, nước ta hoàn toàn bước sang giai đoạn , thời đại phát triển giàu mạnh bền vững 18 [...]... khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt là chi phí tổ chức thực hiện của Nhà nước và chi phí tuân thủ của doanh nghiệp) nhưng xét một cách kỹ lưỡng một số tiêu chuẩn trong đó (ví dụ về môi trường) sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam làm tốt hơn vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt trong đầu tư từ các nước đối tác TPP) và bảo vệ người lao động nội địa 3 TPP kì tích lịch sử nhưng cũng lắm chông gai cho Việt Nam Những... động thương mại mà mức độ mở cửa thị trường của Việt Nam là hạn chế và dè dặt nhất Phương pháp chọn-bỏ dự kiến trong đàm phán TPP sẽ khiến cho bức tranh mở cửa dịch vụ của Việt Nam đối với các đối tác TPP thay đổi mạnh mẽ Đây cũng chính là điểm được suy đoán là sẽ tạo ra bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia TPP Với TPP, sự tham gia mạnh mẽ và tự do hơn của các nhà cung cấp có tiềm lực lớn,... v.v…Thông qua những cam kết, Việt Nam sẽ có cơ hội cải thiện các vấn đề liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, cơ hội tốt nghiệp từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường trong tương lai Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức không nhỏ khi tham gia TPP Do đó, để có thể tận dụng được những lợi ích và khắc phục những khó khăn có thể gặp phải, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong... vụ đến từ Hoa Kỳ và các nước đối tác TPP: Đó là một môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, mang lại dịch vụ giá hơn chất lượng tốt hơn cho người tiêu dùng, những công nghệ và phương thức quản lý mới cho đối tác Việt Nam và một sức ép để cải tổ và để tiến bộ hơn cho các đơn vị dịch vụ nội địa;  Lợi ích đến từ những thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng những đòi hỏi chung của TPP: TPP dự kiến sẽ bao... nhập TPP Về tổng thể, Việt Nam là thành viên có trình độ phát triển kinh tế và năng lực cạnh tranh thấp so với các thành viên khác Vì vậy, việc mở ra cơ hội cũng đồng thời với mở ra thách thức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt nam với doanh nghiệp của các quốc gia thành viên khác Tuy nhiên, cơ chế thị trường và năng lực tiềm ẩn sẽ tạo ra lối đi cho những doanh nghiệp và ngành hàng này  Ba là, tìm... tận dụng thời cơ này, Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn từ làn sóng đầu tư mới, tạo ra nhiều công ăn việc làm, hình thành năng lực sản xuất mới để tận dụng các cơ hội xuất khẩu và tham gia các chuỗi giá trị trong khu vực và toàn cầu do TPP đem lại Tuy vậy trên thực tế dịch vụ của Việt Nam hầu như chưa có đầu tư đáng kể ở nước ngoài do năng lực cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém Trong... thuế quan có thể khiến luồng hàng nhập khẩu từ các nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cả cạnh tranh hơn Hệ quả tất yếu là thị phần hàng hóa liên quan tại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng và cạnh tranh sẽ gay gắt hơn Nguy cơ này đặc biệt nguy hiểm đối với nhóm hàng nông sản, vốn gắn liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trong hội nhập là nông dân và nông thôn  Bất lợi từ việc mở cửa các thị trường dịch... vụ và đầu tư) : Về lý thuyết Việt Nam sẽ được tiếp cận thị trường rộng lớn của các nước đối tác như Mỹ, Nhật Bản, Canada một cách thuận lợi hơn, với ít các rào cản và điều kiện hơn, kết hợp với các cam kết rõ ràng hơn về cải thiện môi trường đầu tư và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chắc chắn sẽ góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, nhất là của các tập đoàn lớn Nếu biết tận dụng thời cơ. .. trong TPP như hiện nay, lợi ích này có thể không có ý nghĩa (bởi có hay không có TPP thì thị trường dịch vụ của họ cũng đã mở sẵn rồi) Đây cũng chính là lý do nhiều ý kiến cho rằng các nước phát triển sẽ được lợi về dịch vụ trong TPP trong khi những nước như Việt Nam hầu như không hưởng lợi gì từ việc này 2.2 : Các lợi ích khai thác được tại thị trường nội địa (Việt Nam) 12 Nhiều chuyên gia cho rằng... cũng sẽ dẫn tới những khó khăn trước mắt cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam (khi phải bỏ vốn nhiều hơn cho những sản phẩm thuộc loại này) và người tiêu dùng (khi phải trả giá đắt hơn cho sản phẩm)  Bất lợi từ việc mở cửa thị trường mua sắm công Mua sắm công là một vấn đề phức tạp và hiện vẫn đang là lĩnh vực tương đối đóng đối với tự do thương mại Đối với Việt Nam, việc mở cửa thị trường mua sắm công

Ngày đăng: 12/05/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan