Đóng góp của phòng lao động thương binh và xã hội trong công tác bảo trợ xã hội ở huyện thanh hà tỉnh hải dương

111 439 0
Đóng góp của phòng lao động   thương binh và xã hội trong công tác bảo trợ xã hội ở huyện thanh hà   tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu sự đóng góp của phòng Lao động Thương binh và xã hội trong công tác Bảo trợ xã hội từ đó đưa ra định hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội tới việc phát triển kinh tế xã hội cùng với việc đảm Bảo công bằng xã hội của huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác Bảo trợ xã hội Tìm hiểu sự đóng góp của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Thanh Hà trong công tác Bảo trợ xã hội Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự đóng góp của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Thanh Hà trong công tác Bảo trợ xã hội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐĨNG GĨP CỦA PHỊNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở HUYỆN THANH HÀ - TỈNH HẢI DƯƠNG Tên sinh viên : NGUYỄN THỊ LAN Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn khuyến nông Lớp : PTNT&KN51 Niên khóa Giảng viên hướng dẫn : : 2006 - 2010 ThS ĐỖ THỊ THANH HUYỀN yªn ngành đào t ạo: Kinh tế vH NI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương tơi chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn, người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt bốn năm qua tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo ThS Đỗ Thị Thanh Huyền, người giành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quan Phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Thanh Hà cung cấp tạo điều kiện cho thu thập số liệu cần thiết tận tình giúp đỡ tơi q trình tơi nghiên cứu địa bàn huyện Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè người thân động viên tinh thần vật chất thời gian thực đề tài Một lần xin cảm ơn tất người! Hà nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Lan ii TÓM TẮT KHỐ LUẬN Việt Nam, tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn đem lại nhiều thành tựu to lớn song nghèo cận nghèo thấy nhiều nơi Vì cần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội nhằm phân phối lại cách công kết tăng trưởng Q trình cần chung tay tồn xã hội, tổ chức, quan, đồn thể phòng Lao động Thương binh xã hội quan Phịng Lao động – Thương binh xã hội thay mặt Đảng Nhà nước giải vấn đề xã hội Bên cạnh mặt đạt phòng Lao động - Thương binh xã hội tồn vướng mắc, xuất phát từ điều tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đóng góp phịng Lao động Thương binh Xã hội công tác Bảo trợ xã hội huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương” Thông qua việc tìm hiểu đóng góp phịng Lao động - Thương binh Xã Hội công tác bảo trợ xã hội huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương, từ đưa phương hướng giải pháp để phát huy việc thực nhiệm vụ phịng cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Thanh Hà Thanh Hà huyện nằm phía đơng nam tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh ( Thành phố Hải Dương) khoảng 20km, có địa hình thấp từ bắc xuống nam từ đơng sang tây nhìn chung phẳng Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Về mùa mưa có nhiều bão qua địa bàn gây tổn thất không nhỏ sản xuất đời sống nhân dân Đây nơi mà tập trung số lượng người thiệt thòi hưởng Bảo trợ xã hội tương đối lớn, đứng thứ sau huyện Tứ Kỳ huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Đây thách thức lớn việc phát triển kinh tế xã hội đồng thời đảm bảo công xã hội Vì nhiệm vụ phịng Lao động - Thương binh Xã hội trở lên quan trọng Phòng Lao động - Thương binh Xã Hội quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng đặc biệt công tác Bảo trợ xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND huyện theo quy định pháp luật Phòng lao động thương binh xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế UBND huyện; Đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương iii Trưởng phòng người lãnh đạo tồn diện phịng, chịu trách nhiệm trước uỷ ban nhân, chủ tịch UBNN huyện trước pháp luật chức nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên mơn phụ trách Đồng thời chấp hành thực chức chuyên môn sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương Các phó trưởng phòng chuyên viên người giúp trưởng phịng thực tốt sách Đảng Nhà nước lĩnh vực khác Mục đích hướng tới thực phát triển kinh tế đảm bảo công xã hội Qua phương pháp thu thập thông tin thứ cấp thông tin dã công bố quan huyện Ngồi thơng tin thu thập qua sách, internet số liệu sơ cấp từ việc vấn điều tra cán làm công tác Bảo trợ xã hội, doanh nghiệp tư nhân thực việc đào tạo nghề tìm việc làm cho đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội Ngoài vấn người dân không hưởng Bảo trợ xã hội Bằng phiếu điều tra thiết kế theo nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Tôi tiến hành xử lý số liệu chương trình EXCEL sở phân tổ thống kê để tiến hành phân tích số liệu phương pháp học như: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) có sử dụng cơng cụ Biểu đồ VENN để đánh giá đóng góp Phịng Lao động - Thương binh Xã hội công tác Bảo trợ xã hội Hệ thống ngành Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam gồm cấp: Trung ương, Tỉnh/ thành phố, Huyện, Xã (cấp sở) Đây hệ thống tổ chức từ trung ương đến sở với đạo quản lý chặt chẽ Phòng Lao động – Thương binh Xã hội chịu đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Phòng Lao động – Thương binh Xã hội có cán Bộ Ở cấp sở có cán Bộ chuyên trách không chuyên trách xã, thị trấn tham gia phối hợp thực công tác Bảo trợ xã hội Những đóng góp phịng Lao động - Thương binh Xã hội Hỗ trợ tiền hàng tháng theo sách đảng nhà nước cho đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội Chính sách phần giảm bớt khó khăn đời sống sinh hoạt đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội Giúp cho đối tượng Bảo trợ xã hội tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội huyện Nhờ có tiếp cận với vốn vay với lãi suất ưu đãi mà tạo điều iv kiện để đối tượng biết hạch tốn sử dụng vốn vay có hiệu quả, đặc biệt hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi Trợ giúp đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội việc trợ giúp giáo dục Vì giáo dục biến số quan trọng lý giải cho nghèo nguy gặp rủi ro Giáo dục góp phần làm giảm xu hướng gia tăng trẻ em nghiện hút, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em bị xâm phạm tình dục ảnh hưởng đến trật tự trị an tồn xã hội, hạn chế tình trạng tội phạm xã hội gia tăng giảm lây lan bệnh tật tác động xấu đến mục tiêu phát triển ổn định xã hội địa bàn huyện Trợ giúp cho đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ Hàng năm, phịng lao động thương binh xã hội huyện phối hợp bệnh viện huyện khám miễn phí cho đối tượng bảo trợ xã hội bệnh thường gặp vào mùa năm Phối hợp với bệnh viện tâm thần kinh Gia Lộc khám điều trị bênh cho đối tượng tàn tật, Tâm thần phân liệt gặp nguy sức khoẻ Phối hợp với trung tâm bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội Hỗ trợ phục hồi chức cho người tàn tật Như góp phần tích cực việc chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng bảo trợ xã hội Hạn chế phần khó khăn cho người yếu xã hội Trợ giúp nhà cho đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội Việc hỗ trợ nhà cho đối tượng thuộc diện hỗ trợ nhà theo văn hướng dẫn pháp luật giúp đối tượng Bảo trợ xã hội an tâm sống Đã tạo cho đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội có niềm tin vào đảng nhà nước Giảm bớt tình trạng lang thang khơng nhà cửa nhà xuống cấp, hạn chế rủi ro cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn Trợ giúp đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội việc đào tạo nghề tạo việc làm Phối hợp doanh nghiệp tư nhân Tuyết Thịnh công tác đào tạo nghề tìm việc làm Lĩnh vực đào tạo nghề nghề may Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện phối hợp nhiều quan tổ chức phi phủ giúp đỡ đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội thơng qua việc đầu tư máy may kinh phí cho việc đào tạo nghề Sau đào tạo nghề học viên tạo việc làm doanh nghiệp giới thiệu tìm việc làm cho tổ chức công ty địa bàn huyện Thông qua quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện nâng cao lực người họ Sự hòa nhập tham gia vào xã hội để kéo họ thoát khỏi tình trạng đơn tủi hổ mặc cảm v Nâng cao hiệu làm việc cán Bộ cấp xã Tổ chức tập huấn cho cán Bộ xã thực sách nhà nước Tập huấn có tham gia, trao đổi giúp Nâng cao kỹ nghề nghiêp, tốn kinh phí, thời gian cho việc triển khai thực Có tham gia đánh giá cán Bộ xã, biết ý kiến phản hồi từ người dân huyện thơng qua cán Bộ xã, quản lý theo dõi đối tượng cách xác, hạn chế việc làm sai, khơng với chủ chương sách nhà nước Thực đúng, trung thực, xác đối tượng Giải vấn đề sát thực ý nghĩa cho đối tượng bảo trợ xã hội Những đóng góp Phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Thanh Hà tác động tích cực đến nhóm người thiệt thịi, nhóm người yếu xã hội họ gặp nhiều khó khăn sống hàng ngày sinh hoạt Họ hưởng Bảo trợ xã hội Với nhiều hoạt động phòng Lao động – Thương binh Xã hội thực kế hoạch giảm nghèo đạt vượt so với tiêu huyện đề 0.01% năm 2007 Năm 2008 vượt tiêu kế hoạch đề 0,015% Năm 2009 vượt tiêu kế hoạch đề 0.018% Phòng Lao động – Thương binh Xã hội giúp đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội tự tin sống, có vai trị việc nâng cao khả vượt lên đối tượng Bảo trợ xã hội Từ tạo đà cho việc phát triển kinh tế đảm bảo công xã hội Hạn chế rủi ro tệ nạn xã hội phát sinh địa bàn huyện Tóm lại, đóng góp phịng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Thanh Hà cần thiết quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đảm bảo công xã hội vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TĨM TẮT KHỐ LUẬN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ .xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nội dung 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.3.4 Phạm vi không gian .3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1.2 Hề thống ngành Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức từ trung ương đến địa phương .4 2.1.3 Khái niệm Bảo trợ xã hội 2.1.4 Hệ thống Bảo trợ xã hội 2.1.5 Khái niệm nông thôn phát triển nông thôn 2.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn: 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .20 2.2.1 Lịch sử hình thành ngành Lao động – Thương binh Xã Hội 20 2.2.2 Lịch sử hình thành giới .22 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI .25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Thanh Hà 26 So sánh(%) 27 Qua bảng 3.2 ta thấy dân số huyện tăng lên qua năm Từ năm 20072009 dân số tăng 26450 người 28 ĐVT: Người 29 30 3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh huyện Thanh Hà .35 Thanh Hà huyện đất chật người đông Trong năm qua, kinh tế huyện có nhiều chuyển biến mạnh mẽ song kinh tế nông vii nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập GDP năm 2009 tồn huyện 636992 triệu đồng Thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế nông nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ năm 2009 49,5% – 16,0% – 34,5% 35 Sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện, hướng, đảm Bảo đủ lương thực Giá trị nông sản hàng hóa đơn vị diện tích tăng 3,3% Năng suất lúa đạt 118,5 tạ/ha Sản lượng lương thực đạt 47600 bình quân lương thực đầu người đạt 292 kg Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dần theo hướng tích cực Năm 2009, cấu đạt trồng trọt 62%, chăn nuôi 35%, dịch vụ 3% Gắn chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi với mạnh vùng sản xuất Thực có hiệu đề án nuôi trồng thủy sản nước lợ chuyên canh lúa cao sản, vụ đông Mạnh dạn thay đổi cấu trà giống lúa, đưa tiến khoa học vào sản xuất đời sống Trong năm tới chuyển đổi 2290 lúa sang trồng ăn quả, đưa diện tích ăn lên tới 6744 Trong diện tích vải 5595 Tổng giá trị ngành trồng trọt đạt 218,4 tỉ đồng, tăng 16,17% so với năm 2000 Giá trị sản xuất 1ha đất nông nghiệp đạt 36,4 triệu đồng, có mơ hình đạt 50 triệu đồng/ha xã Liên Mạc, Cẩm Chế Quyết Thắng .35 Chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy sản phát triển mạnh số lượng chất lượng Hình thức chăn nuôi công nghiệp, trang trại ngày mở rộng Trong đó, đàn lợn đạt 67120 con, đàn bị đạt 2110 con, đàn trâu đạt 1501 con, gia cầm 757000 Diện tích ni trồng thủy sản đạt 702 ha, sản lượng đạt 1850 tấn, tăng 16,10% so với năm 2008 Giá trị ngành chăn nuôi đạt 111,2 tỉ đồng Hoạt động dịch vụ nông nghiệp mở rồng, đa dạng, hiệu hơn, bước giải phóng lao động nông thôn Giá trị sản xuất tăng từ 8,2 tỉ năm 2000 lên 12,4 tỉ năm 2009 36 Tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 36 Mở rộng ngành nghề, tập trung khai thác chế biến nông sản truyền thống vải sấy, dệt chiếu, mây tre đan, sấy hành tỏi, sản xuất vật liệu xây viii + Đào tạo trái ngành * Yếu tố khách quan: + Từ phía Đảng Nhà nước Các sách Nhà nước thường xuyên thay đổi, chưa ổn định phần ảnh hưởng đến cơng tác giải thực sách + Trình độ cán cấp xã Bộ máy từ phịng đến sở: Có 24 xã thị trấn có 11xã có cán định biên theo nghị định 121/2004-CP lại theo hợp đồng dẫn đến cán chưa định biên có mức lương thấp ảnh hưởng đến lực làm việc cán cấp xã 4.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN 4.4.1 Phương hướng Với xu hướng sách ngày mở, độ che phủ sách Bảo trợ xã hội ngày rộng địa bàn dân cư, làm tăng chi tiêu ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực an sinh xã hội, làm cân đối cán cân ngân sách, kìm hãm nguồn lực đầu tư phát triển Vì sách trợ giúp Bảo trợ xã hội cần phải thực từ hai phía: Bên cạnh trách nhiệm Nhà nước, quyền, cộng đồng, phía người dân cần nâng cao trách nhiệm xã hội mình, cụ thể như: Mỗi công dân, đặc biệt đối tượng BTXH phải thực tốt quyền nghĩa vụ quy định luật nhân gia đình, sống có trách nhiệm với thân xã hội Làm tốt nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ Chăm sóc, ni dạy chu đáo Cần chủ động phịng tránh rủi ro, tai nạn gây thương tích, đời sống sinh hoạt thường ngày, tuân thủ nghiêm luật an tồn giao thơng đường bộ, đường thuỷ 82 Chủ động chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tiêm phịng, phát điều trị sớm dị tật thai nhi, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Phát huy bình đẳng tiếp cận giáo dục để học văn hố, học nghề để có chất lượng nguồn nhân lực tốt, có việc làm thu nhập ổn định, chi tiêu tiết kiệm tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình Bảo hiểm tự nguyện khác để tránh rủi ro chuẩn bị cho tuổi già, nhằm chia sẻ gánh nặng với ngân sách Nhà nước thực sách an sinh xã hội Phát huy tinh thần tự lực tự cường, tương thân tương ái, tự nguyện tham gia hoạt động từ thiện, giúp đỡ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Với quan tâm Đảng, Nhà nước, quyền cấp, phát huy trách nhiệm xã hội công dân Tin tưởng rằng, thời gian tới sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội với sách ưu đãi với đối tường người thiệt thòi tạo nên hệ thống an sinh xã hội cụ thể hoá quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 4.4.2 Giải pháp Qua nghiên cứu tìm hiểu đề tài tài liệu thu thập đưa khung bảo trợ xã hội Guhan (1994) biện pháp giúp cho đối tượng Bảo trợ xã hội thoát khỏi bần hoá Để nâng cao hiệu cho công tác bảo trợ xã hội cần có giải pháp mang tính chiến lược cụ thể Chúng ta nên áp dụng khung bảo trợ xã hội Guhan (1994) đặt vấn đề phân biệt biện pháp nâng cao lực nhằm tăng thu nhập khả năng, biện pháp phòng ngừa nhằm trực tiếp hạn chế bần hoá theo phương thức cụ thể, biện pháp bảo vệ cụ thể với mục đích giúp đối tượng bảo trợ thoát khỏi bần hố Các biện pháp nâng cao lực, phịng ngừa bảo vệ xem cấp độ khác phạm vi tác dụng chuyển từ rộng sang cụ thể 83 Các biện pháp nâng cao lực Các biện pháp phòng ngừa Các biện pháp Bảo vệ Sơ đồ 4.4: Khung bảo trợ xã hội Guhan (1994) Theo vịng xuyến nằm ngồi cùng: Đây biện pháp nhằm nâng cao lực, bao gồm chủ yếu sách vĩ mơ, chiến lược phát triển biện pháp thể chế hỗ trợ Biện pháp nhằm nâng cao vị xã hội trao quyền cho người bị gạt ngồi lề nhóm người bị thiệt thịi Các biện pháp phòng ngừa, nằm vòng xuyến giữa, nhìn chung gồm biện pháp trực tiếp để phịng ngừa bần hố Thơng thường biện pháp phòng ngừa bao gồm hàng loạt dịch vụ bảo hiểm xã hội dịch vụ khác, giúp cho người dân khỏi rơi vào khủng hoàng cần đến cứu trợ xã hội Cuối vòng xuyến nằm biện pháp bảo vệ, bao gồm lưới an toàn theo nghĩa hẹp dành cho đối tượng bị tổn thương thơng qua khoản qun góp tiền mặt, vật hỗ trợ ngắn hạn khác Các biện pháp bảo vệ áp dụng biện pháp phịng ngừa khơng thể thành cơng thời điểm khủng hoảng Ba nhóm biện pháp đan xen tương tác với Khung bảo trợ ý đến điểm yếu cần cải thiện địi hỏi phải có hướng tiếp cận tồn diện bảo trợ xã hội nói đến tính dễ tổn thương Với ba hợp phần trên, việc lựa chọn sách cần bao hàm giải pháp dài hạn không 84 đơn biện pháp cứu trợ ứng phó xảy biến cố khủng hoảng (1) Qua tìm thực tiễn đề tài rút đưa sơ đồ dướ nhằm giảm rủi ro, nâng cao lực cho đối tượng BTXH Muốn công tác Bảo trợ xã hội đạt hiệu cần có biện pháp nhằm nâng cao lực đối tượng bảo trợ xã hội hỗ trợ họ gặp rủi ro Bao việc phát huy nội lực biện pháp hiệu Nhận diện nhóm đối tượng với nguy rủi ro phải nhận diện vấn đề gây nên tính dễ bị tổn thương nhóm đối tượng bảo trợ xã hộ Chú trọng vào tính dễ tổn thương quan trọng, đa số nhóm đối tượng thiệt thòi, sống hàng ngày phản ánh nguy rủi ro sinh kế mà họ thường xuyên phải đương đầu - Giúp đối tượng BTXH tiếp cận sử dụng nguồn lực địa phương - Cung cấp kiến thức sản xuất - Tuyên truyền phổ biến kiến thức có ích - Dịch vụ BHXH - Dịch vụ y tế Trợ giúp tiền mặt, vật, hoạt động khác Sơ đồ 4.5: Các biện pháp giảm rủi ro, nâng cao lực cho đối tượng hưởng BTXH Các biện pháp cụ thể nâng cao lực 85 Tạo điều kiện để đối tượng BTXH tiếp cận sử dụng với nguồn lực địa phương như: Đất đai, giáo dục, vốn tín dụng ưu đãi, kiến thức sản xuất, phát triển sở hạ tầng Các sách chương trình cần hướng vào nâng cao lực phịng ngừa xử lý tính dễ bị tổn thương mọt nguyên nhân nghèo đói bần hóa nguồn sinh kế: - Tuyên truyền phổ biến kiến thức có ích pháp luật nhà nước, biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội - Dịch vụ BHXH , y tế cần trọng chăm sóc người già, Tàn tật, gặp khó khăn sống Biện pháp cuối biện pháp phịng ngừa vận động qun góp cá nhân đồn thể trong, qun góp tiền mặt, vật, hoạt động khác sức dân…giúp đỡ đối tượng việc phòng chống rủi ro Đối với cán lao động thương binh xã hội thực công tác bảo trợ xã hội cần học tập tiếp thu phát huy điểm mạnh, kinh nghiệm việc thực công tác bảo trợ xã hội Muốn thực biện pháp nêu cần phối hợp chặt chẽ với cán cấp xã việc rà soát xác định đối tượng bảo trợ xã hội - Cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức quan đoàn thể để thực chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đảm bảo phát triển bền vững giảm tính dễ tổn thương đối tượng bảo trợ xã hội - Chủ động phối hợp với ngành, quan có liên quan để tranh thủ nguồn lực cho hoạt động phòng nâng cao kiến thức cho cán phòng, cán cấp xã - Nâng cao lực vai trò tổ chức phòng lao động Các cán từ huyện đến sở cần xây dựng chế hoạt động thực nghiêm túc quy chế đề ra, đổi lề lối, tác phong làm việc Thường xuyên kiện 86 toàn máy cán hội nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng sử dụng cán phòng lao động thương binh xã hội cán làm công tác bảo trợ xã hội cấp xã để đảm bảo khả làm việc cách hiệu Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đạo kịp thời rút kinh nghiệm để nhân diện rộng 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bảo trợ xã hội biện pháp nhằm hạn chế tính dễ bị tổn thương rủi ro cho người nghèo trở thành phận quan trọng phát triển xã hội Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau Phòng Lao động - Thương binh Xã hội mắt xích quan trọng hệ thống thực cơng tác Bảo trợ xã hội cho đối tượng thiệt thịi Vì cần tăng cường nâng cao lực cho cán làm công tác Bảo trợ xã hội địa bàn huyện Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức quan trọng việc góp phần hạn chế khó khăn, rủi ro mà nhóm đối tượng thiệt thịi có nguy gặp phải Đồng thời quan quản lý trực tiếp đối tượng Bảo trợ xã hội, có kế hoạch chiến lược cụ thể để nâng cao đời sống kinh tế hòa nhập xã hội cho đối tượng thiệt thòi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có đóng góp nhiều lĩnh vực nhiều khía cạnh đời sống vật chất tinh thần nhóm đối tượng thiệt thòi như: Đào tạo nghề, giúp đối tượng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, có đóng góp giáo dục, y tế, Nhà ở… Tình hình kinh tế xã hội huyện Thanh Hà ngày phát triển, đới sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng lên Đặc biệt đời sống nhóm người thiệt thịi điều khơng thể khơng nói đến đóng góp phịng Lao động - Thương binh Xã hội Hàng năm tỷ lệ thoát nghèo vượt kế hoạch đề từ 0.01 năm 2007 0.018 năm 2009 Đối với vấn đề việc làm 75% đối tượng hỏi cho hình thành phịng Lao động - Thương binh Xã hội cho cần thiết 25% đối tượng cho quan trọng 63.33% dối tượng vay vải ốn tín dụng hỏi 88 cho vải ải trò phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan trọng 36.67% đối tượng hỏi cho cần thiết Như đóng góp phịng Lao động - Thương binh Xã hội cho nhóm đối tượng thiệt thịi không nhỏ Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt phịng Lao động - Thương binh Xã hội cịn mặt hạn chế Đó khả kết lối tổ chức cá nhân, quan đồn thể chưa cao Chưa có khả phát huy lực đối tượng thiệt thịi mà phòng tác động Một yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế trình độ chun mơn cán phịng, nhiều cán đào tạo trái ngành Mức trợ cấp cho cán phòng Lao động - Thương binh Xã hội đặc biệt cán không chuyên trách cấp xã hoạt động lĩnh vực Bảo trợ xã hội thấp phần ảnh hưởng đến khả làm việc cán Một xã hội phát triển tốt đẹp không tăng trưởng kinh tế mà nhân tố người Để tiến tới xã hội có phát triển bền vững, bình đẳng cần đẩy mạnh công tác Bảo trợ xã hội huyện Cần tiếp tục xây dựng tổ chức cán phòng cán làm công tác Bảo trợ xã hội huyện vững mạnh Ngoài việc hỗ trợ tiền, vải ật chất cho đối tượng Bảo trợ xã hội cần có kế hoạch, chương trình phối hợp vải ới tổ chức quan đoàn thể, tổ chức tác dộng trực tiếp đến sinh kế cho đối tượng thiệt thòi Nhằm nâng cao kiến thức mặt, giúp cho đối tượng thiệt thòi hòa nhập sống phát triển kinh tế, ổn định đời sống 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao vai trò phòng Lao động - Thương binh Xã hội công tác Bảo trợ xã hội tơi có số khuyến nghị sau: • Đối với Nhà nước: Cần có sách họp lý cho cán thực công tác Bảo trợ xã hội cấp huyện sở xã 89 Cần xây dựng hệ thống đào tạo cán chuyên vấn đề Bảo trợ xã hội • Đối với phịng Lao động - Thương binh Xã hội Cần củng cố xây dựng máy quản lý đối tượng Bảo trợ xã hội vững mạnh ln phát huy vai trị nịng cốt việc hạn chế rủi ro phát triển kinh tế xã hội cho đối tượng thiệt thòi Những cán sở chân rết cho việc thực công tác Bảo trợ xã hội gặp khó khăn cần tập trung khắc phục Biểu dương khen thưởng kịp thời cán sở có thành tích xuất sắc công tác Bảo trợ xã hội Mở rộng mối quan hệ, phối hợp với cá nhân, tổ chức đoàn thể ngồi huyện tham gia cơng tác Bảo trợ xã hội Xây dựng triển khai nhiệm vải ụ, hoạt động công tác Bảo trợ xã hội linh hoạt hợp lý • Đối với cán phòng Nâng cao lực thân trách nhiệm với cơng việc Phát huy vai trị chủ động, sáng tạo cán phịng nhằm thực cơng tác Bảo trợ xã hội 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung (2005), Bảo trợ xã hội cho người thiệt thòi Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx? tabid=351&IntroId=4&temidclicked=4 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (http://www.haidương.gov.vn/vi-vn/chinhquyen/cac-so-bannganh/pages/so-ldtbxh.aspx) Nghị định 14/NĐ-CP Ngày 04/2/2008 http://www.google.com.vn/#hl=vi&q=ngh%E1%BB%8B+ %C4%91%E1%BB%8Bnh+14+n %C4%91cp&aq=2&aqi=g7&aql=&oq=Ngh%E1%BB%8B+ %C4%91%E1%BB%8Bnh+14+&gs_rfai&fp=3aa3adee689afe9e Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_Lao_%C4%91%E1%BB %99ng Th%C6%B0%C6%A1ng_binh_v%C3%A0_X%C3%A3_h%E1%BB %99i) Nguồn tin ảnh: http://www.thanglong.edu.vn http://vnsocialwork.net/organisations/training/601-daotao-ctxh-daihocthanglong Mai Thanh Cúc (2004), Đánh giá nơng thơn có tham gia NXB, Đại học nông nghiệp 91 PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu điều tra đóng góp phịng Lao động - Thương binh Xã hội công tác Bảo trợ xã hội đối tượng Cán làm công tác Bảo trợ xã hô I Thông tin 1.1 Người vấn:…………………………………………… 1.2 Ngày vấn:…………………………………………… 1.3 Họ tên đối tượng cán hỏi:…………………………… 1.4 Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] 1.5 Tuổi: ……………………………………………………………… 1.6 Trình độ văn hóa: Sơ cấp [ ] Cao đẳng [ ] Trung cấp [ ] Đại học [ ] Trên đại học [ ] II Những đóng góp phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Thanh Hà 2.1 Những đóng góp STT Những đóng góp 2.2 Nhiệm vụ giao có phù hợp với lực Bác không? Phù hợp [ ] Không phù hợp [ ] 2.3 Thời gian có đủ điều kiện thực nhiệm vụ giao không? Đủ [ ] Khơng đủ [ ] 2.4 Kinh phí Nhà nước có đủ thực nhiệm vụ giao khơng? 92 Đủ [ ] Không đủ [ ] 2.5 Hỗ trợ kiến thức sản xuất cho đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội nào? Nhiều [ ] Ít [ ] 2.6 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao? Tốt [ ] Yếu [ ] Bình thường [ ] Chưa hoàn thành [ ] XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG BÀ! 93 Phụ lục 2: Phiếu điều tra đối tượng hưởng Bảo trợ xã hội, người dân không hưởng Bảo trợ xã hội, Doanh nghiệp tư nhân đào tạo nghề tạo việc làm cho đối tượng Bảo trợ xã hội I Thông tin 1.1 Người vấn:…………………………………………… 1.2 Ngày vấn:…………………………………………… 1.3 Họ tên đối tượng vấn:…………………………… 1.4 Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] 1.5 Tuổi: ……………………………………………………………… 1.6 Trình độ văn hóa: - Cấp [ ] Cấp - Cấp [ ] THCS [ ] Khác [ ] [ ] 1.7 Nghề nghiệp: ………………………………………………………… II Nhu cầu đánh giá đối tượng vấn 2.1 Theo bác đóng góp phòng Lao động – Thương binh Xã hội có quan trọng cần thiết khơng? Quan trọng [ ] Cần thiết [ ] Không quan trọng [ ] Khơng cần thiết [ ] 2.2 Bác có hỗ trợ vay vốn khơng? Có [ ] Khơng [ ] 2.2 Phương thức vay: Thế chấp [ ] Tín chấp [ ] 2.3 Lãi suất vay:………………………………………………………… 2.4 Khi vay vốn bác sử dụng vào việc gì? Phát triển kinh tế [ ] Chăm sóc sức khỏe Đầu tư cho em học [ ] Tất phương án [ ] Khác [ ] 2.5 Bác có học nghề khơng? 94 [ ] Có [ ] Khơng [ ] 2.6 Lý tham gia lớp học nghề? Cần thiết [ ] Lý khác [ ] 2.7 Nghề đào tạo là:……………………………………………… 2.8 Nghề đào tạo có phù hợp khơng? Phù hợp [ ] Khơng phù hợp [ ] 2.9 Bác có hỗ trợ Nhà khơng? Có [ ] Không [ ] 2.10 Mức hỗ trợ bao nhiêu:………………………………………… 2.11 Bác có hỗ trợ giáo dục khơng? Có [ ] Khơng [ ] 2.12 Bác có tập huấn kỹ thuật sản xuất khơng? Có [ ] Khơng [ ] 2.13 Bác có nhu cầu khác muốn giúp đỡ Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Có [ ] Khơng [ ] 2.14 Những nhu cầu là:…………………………………………… 2.15 Doanh nghiệp tư nhân có giúp đỡ cho đối tượng Bảo trợ xã hội ? 1.Đào tạo nghề [ ] Cả phương án [ ] Tạo việc làm [ ] 2.15 Cơ sỏ dạy nghề giúp đỡ tổ chức quan việc đào tạo nghề tìm việc làm? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG BÀ! 95

Ngày đăng: 12/05/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHOÁ LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nội dung

        • 1.3.3 Phạm vi thời gian

        • 1.3.4 Phạm vi không gian

        • PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.2 Hề thống ngành Lao động - Thương binh và Xã hội được tổ chức từ trung ương đến địa phương

            • 2.1.3 Khái niệm về Bảo trợ xã hội

            • 2.1.4 Hệ thống Bảo trợ xã hội

            • 2.1.5 Khái niệm về nông thôn và phát triển nông thôn.

            • 2.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn:

            • 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

              • 2.2.1 Lịch sử hình thành ngành Lao động – Thương binh và Xã Hội

              • 2.2.2 Lịch sử hình thành ở trên thế giới

              • PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                • 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

                  • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan