Thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài

71 1.6K 10
Thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề thừa kế là một vấn đề phổ biến và quan trọng trong đời sống xã hội, là chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Khi xã hội càng phát triển, các mối quan hệ kinh tế và xã hội cũng phát triển đa dạng, nhiều vấn đề thừa kế nếu như trước đây được điều chỉnh bởi các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán thì nay đã chịu sự điều chỉnh trực tiếp của các quy phạm pháp luật về thừa kế.

Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề thừa kế vấn đề phổ biến quan trọng đời sống xã hội, chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam Khi xã hội phát triển, mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển đa dạng, nhiều vấn đề thừa kế trước điều chỉnh quy phạm đạo đức, phong tục tập quán chịu điều chỉnh trực tiếp quy phạm pháp luật thừa kế Cùng với đó, vấn đề thừa kế theo di chúc hầu hết luật gia, nhà lập pháp nước giới nghiên cứu Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Bộ luật dân nước quy định quyền định đoạt di chúc chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác Quyền định đoạt di chúc quyền dân Nhà nước bảo hộ, ghi nhận Hiến pháp nước khác giới Ở nước ta nay, vấn đề thừa kế di sản ngày vấn đề pháp luật coi trọng mà song song với trình hợp tác, mở rộng quan hệ, hội nhập quốc tế, giao lưu với nước diễn ngày mạnh mẽ, đa dạng nên quan hệ dân nói chung quan hệ thừa kế nói riêng không diễn phạm vi quốc gia mà trở thành vấn đề hai hay nhiều quốc gia hình thành nên quan hệ thừa kế có yếu tố nước Với tiền đề vậy, Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 đánh dấu cho đời loạt quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề dân có yếu tố nước ngoài, chế định thừa kế theo di chúc có yếu tố nước để trống Đến Bộ luật dân 2005, chế định thừa kế theo di chúc có yếu tố nước được quy định Điều 768, đưa chế định thừa kế theo di chúc có yếu tố nước vào Bộ luật cụ thể nhiêu chưa đủ để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước vốn ngày phức tạp đa dạng Với lý nêu trên, người viết chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Qua nghiên cứu đề tài, người viết tìm hiểu số khái niệm quy định pháp luật nước ta thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc có yếu tố nước nói riêng Với việc nghiên cứu đề tài, người viết muốn hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân Việt Nam vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước quy định Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Thông qua phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, người viết mặt tích cực hạn chế lĩnh vực nghiên cứu qua đưa giải pháp nhằm hoàn thiện cho pháp luật hành vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Về sở lý luận chung quy định vấn đề thừa kế theo di chúc Bộ luật dân năm 2005, hiệu điều chỉnh quy định pháp luật điều kiện Luận văn tìm điểm phù hợp với đời sống xã hội điểm cần phải bổ sung quy định vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Qua nghiên cứu, người viết luận văn có đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề thừa kế theo di chúc, giúp nhà lập pháp làm tài liệu tham khảo, đáp ứng kịp thời đòi hỏi xã hội quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Phương pháp nghiên cứu Luận văn người viết nghiên cứu cách kết hợp phương pháp chủ yếu phương pháp phân tích luật học; phương pháp phân tích - so sánh; phương pháp khảo sát, phương pháp tổng hợp; phương pháp trích dẫn nhằm hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn chia thành hai chương: Chương 1: Khái quát chung thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài; Chương 2: Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước - Thực tiễn giải pháp hoàn thiện GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ THỪA KẾ THEO DI CHÚC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số khái niệm quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước 1.1.1 Khái niệm thừa kế Theo từ điến luật học nhà xuất từ điển bách khoa thì: “Thừa kế truyền lại tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo quy định pháp luật” Theo luật dân Việt Nam năm 2005 Điều 631 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho người thùa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Như vậy, Thừa kế theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức, có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản theo di chúc hay theo pháp luật (đối với pháp luật Việt Nam công nhận thừa kế quyền sử dụng đất đai) Sự chuyển dịch di sản người chết sang người sống thực theo hai cứ: Nếu theo ý chí, nguyện vọng người chết gọi thừa kế theo di chúc; Nếu theo qui định pháp luật coi thừa kế theo pháp luật 1.1.2 Khái niệm thừa kế có yếu tố nước Như trình bày phần trên, ta khái niệm thừa kế có yếu tố nước chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản theo di chúc theo pháp luật mà có người bên để lại di sản bên nhận thừa kế có quốc tịch nước tài sản thừa kế tồn nước di chúc lập nước Ở Việt Nam, thừa kế có yếu tố nước chế định pháp luật lần đưa vào Bộ luật dân 2005 nên mẻ tồn nhiều hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy thừa kế có yếu tố nước cụ thể hóa thành hai điều luật đến chưa có văn pháp luật định nghĩa thừa kế có yếu tố nước Mặc dù vậy, tìm http://my.opera.com/Deloxom/blog/show.dml/1528077 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” hiểu khái quát định nghĩa thừa kế có yếu tố nước qua Điều 758 Bộ luật dân 2005 thừa kế có yếu tố nước quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quan hệ như: hôn nhân gia đình, lao động, dân sự, thương mại, tố tụng có yếu tố nước Điều 758 Bộ luật dân 2005 quy định: “Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngoài.” Quan hệ thừa kế có yếu tố nước bao gồm: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vào Điều 758 hiểu: Thừa kế có yếu tố nước quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước người nước với thường trú Việt Nam tài sản liên quan đến quan hệ nước Cũng theo Điều 758 Bộ luật dân 2005 thừa kế có yếu tố nước hiểu quan hệ thừa kế mà “ít có người bên để lại di sản bên nhận thừa kế có quốc tịch nước ngoài; tài sản thừa kế tồn nước ngoài; di chúc lập nước ngoài” 1.1.3 Khái niệm thừa kế theo di chúc có yếu tố nước 1.1.3.1 Khái niệm di chúc Theo quy định Điều 649 Bộ luật dân năm 1995 Điề u 646 Bộ luật dân năm 2005: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Di chúc phương tiện để phản ánh ý chí người có tài sản việc định đoạt tài sản họ cho người khác hưởng sau người lập di chúc chết Một người có nhiều di chúc định đoạt loại tài sản di chúc thể ý chí tự nguyện họ, phù hợp với quy định pháp luật tất di chúc phát sinh hiệu lực mà di chúc có hiệu lực pháp luật di chúc thể ý chí sau người lập di chúc Từ điển luật học – NXB từ điển bách khoa Hà Nội 1999, trang 186 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Di chúc thường thể thông qua hình thức định Theo quy định Điều 652 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 649 Bộ luật dân năm 2005), di chúc thể hai hình thức: Di chúc văn di chúc miệng Pháp luật cho phép người lập di chúc miệng trường họp đặc biệt theo quy định Điều 654 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 651 Bộ luật dân năm 2005) chữ viết di chúc pháp luật quy định: Đối với người dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc 1.1.3.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Điều 758 Bộ luật dân 2005 quy định: “Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngoài.” Như vậy, thông qua Điều 758 khái niệm “thừa kế có yếu tố nước ngoài” nêu trên, ta đưa khái niệm thừa kế theo di chúc có yếu tố nước sau: Thừa kế theo di chúc có yếu tố nước quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước người nước với thường trú Việt Nam tài sản liên quan đến quan hệ nước quan hệ thừa kế có người bên để lại di sản bên nhận thừa kế có quốc tịch nước ngoài; tài sản thừa kế tồn nước ngoài; di chúc lập nước 1.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Pháp luật Việt Nam quy định thừa kế theo di chúc có yếu tố nước trải qua chặng đường phát triển hoàn thiện Dưới chặng đường quan trọng tương ứng với hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước - Pháp lệnh thừa kế 1990 ngày 30 tháng năm 1990; - Bộ luật dân 1995, Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực ngày 01/7/1996; - Bộ luật dân 2005, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 Đây hệ thống văn pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế nói chung quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước nói riêng Những quy định văn qui phạm pháp luật thể cách rõ nét chặng đường phát triển pháp luật nước ta việc điều chình quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước 1.2.1 Trước Bộ luật dân 1995 có hiệu lực Trước BLDS 1995 có hiệu lực pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 văn QPPL điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước nước ta Trong điều kiện giờ, tình hình giao lưu hợp tác quốc tế ngày phát triển, quan hệ nẩy sinh lĩnh vực thừa kế không góỉ gọn phạm vi quốc gia mà vượt khỏỉ phạm đỉều chỉnh cũa hệ thống pháp luật nước khác Chính vậy, pháp lệnh thừa kế 1990 đời giải phần vấn đề thừa kế có yếu tố nước Pháp lệnh 1990 quy định điều 37 quyền thừa kế người nước ngoàỉ sau: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế người nước ngoàỉ tài sản có lãnh thổ Việt Nam theo quy chế người nước Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết công nhận” Pháp lệnh thừa kế 1990 xác định nguyên tắc chung là: Nhà nước Việt Nam bảo đảm người nước hưởng thừa kế di sản thừa kế có GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” lanh thổ Việt Nam để lại việc thừa kế công dân Việt Nam tài sản nước người thân họ để lại nước cho phép bảo hộ Như Pháp lệnh 1990 thiếu quy định chi tiết, quy phạm xung đột làm sở để giải vụ việc cụ thể thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Nên thời gian việc giai quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước gặp nhỉều khó khăn 1.2.2 Sau Bộ luật dân 1995 có hiệu lực đến trước Bộ luật dân 2005 có hiệu lực Trước thiếu sót Pháp lệnh 1990 đòi hỏi quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngày nhiều hơn, phức tạp đa dạng Yêu cầu đặt phải xây dựng quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề xác Trước yêu cầu đó, nhà nước ta ban hành BLDS 1995 (được Quốc hội thông qua 28/10/1995) Chế định thừa kế nói chung thừa kế có yếu tố nước nói riêng quy định rõ phần thứ số điều luật khác + Tại khoản điều 15 BLDS quy định: “3 - BLDS áp dụng quan hệ dân có người Việt Nam định cư nước tham gia Việt Nam, trừ số quan hệ dân mà pháp luật có quy định khác” - BLDS áp dụng quan dân có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác.” + Tại điều 826 BLDS nêu rõ: “Trong luật quan hệ dân có yếu tố nước hiểu quan hệ dân có người nước ngoài, pháp nhân nước tham gia để xác lập, thay đoi, chấm dứt quan hệ phát sinh nước Vậy, điều khoản BLDS liên quan đến chế định thừạ kế, đồng thời sở pháp lý để áp dụng giải vụ việc thừa kế có yếu tố nước xảy Nhà nước ta bảo đảm quyền bình đẳng thừa kế, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật Đây nguyên tắc chung lĩnh vực thừa kế áp dụng trường hợp quan hệ có yếu tố nước có GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” nghĩa nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ, quyền thừa kế người nước tài sản có lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, chế định quyền sở hữu có quy định khác địa vị pháp lý người Việt Nam với người nước quyền thừa kế người nước khác với quyền thừa kế công dân Việt Nam Về việc thừa kế công dân Việt Nam tài sản nước Pháp luật nước ta quy định cấm mà thực tế Nhà nước ta cho phép bảo hộ công dân Việt Nam cư trú nước nhận di sản thừa kế mà người thân họ để lại nước Đối với việc thừa kế theo di chúc công dân Việt Nam nước điều 633 BLDS quy định di chúc văn có giá trị di chúc quan công chứng nhà nước chứng nhận UBND xã, phường, thị trấn chứng thực “Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó” Và “di chúc công dân Việt Nam nước có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đó” Đối với trường hợp công dân Việt Nam lập di chúc nước theo pháp luật nước di chúc coi hợp pháp pháp luật nước áp dụng đe lập di chúc không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (điểm Điều 827 828) Như so với pháp lệnh 1990 BLDS 1995 có quy định nguyên tắc chung áp dụng điều ựớc quốc tế pháp luật nước quan hệ dân có yếu tố nựớc ngoai (tại Điều 827, 828, 829) Nhưng chế định thừa kế để trống 1.2.3 Từ Bộ luật dân 2005 có hiệu lực đến Để khắc phục nhược điểm, bất cập BLDS 1995, BLDS 2005 đời bổ sung thật cần thiết cho ngành luật dân nói chung bổ sung cần thiết vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước BLDS 2005(14/0602005) có hiệu lực 01/01/2006 quy định quan hệ thừa kế có yếu tố nước phần cụ thề điều 767 điều 768 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Điều 767 BLDS 2005 quy định sau: “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật củạ nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trươc chết Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Di sản người thừa kế bất động sản thuộc Nhà nước nơi có bất động sản Di sản người thừa kế động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết.” Vậy, theo BLDS2005 quy định cụ thể quy tắc giải xũng đột pháp luật quan hệ thừa kế cố yếu tố nươc Ta thấy, điểm BLDS 2005 so với BLDS 1995 quy định quy tắc chọn luật giải tranh chấp thừa kế tương đối rõ ràng, cụ thể Hệ thuộc luật sử dụng pháp luật Việt Nam để giải trành chấp thừa kế hệ thuộc luật quốc tịch Bộ luật phân chia tài sản thành động sản bất động sản hợp lí, xác để giải xung đột pháp luật Theo điều 768 BLDS 2005 quy định : “1 Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc.” Theo điều 13 Nghị định 138/2006 quy định: “Trong trường hợp, người lập di chúc quốc tịch có hai hay, nhiều qụốc tịch nước việc xác định pháp luật áp dụng thừa kế theo di chúc tuân theo quy định điều 760 BLDS 2005.” Theo điều 760 BLDS 2005 quy định : “1 Trong trường hơp luật văn pháp luật khác CHXHCN Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật củạ nước mà người nước công dân pháp luật áp dụng người không quốc tịch pháp luật nước nơi người cư trú; người nơi cư trú áp dụng pháp luật CHXHCN Việt Nam Trong trường hợp luật văn pháp luật khác CHXHCN Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 10 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” cư trú, pháp luật nước mà người có quốc tịch pháp luật nước nơi có di sản Chính thế, thực tế phát sinh trường hợp người nước lập di chúc Việt Nam, theo quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc pháp luật Việt Nam Và xem xét theo quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc người nước lập Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, không phù hợp với pháp luật nước nơi người cư trú, có quốc tịch có di sản Vậy, trường hợp giải nào? - Thứ hai, người Việt Nam lập di chúc nước phải tuân theo pháp luật nước hình thức di chúc xem xét theo quy định nước hình thức di chúc người Việt Nam lập nước hoàn toàn phù hợp với pháp luật nước đó, xem xét theo quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp Vậy trường hợp giải sao? Có thừa nhận giá trị pháp lý di chúc Việt Nam hay không? - Thứ ba, pháp luật Việt Nam pháp luật nước quy định khác cách thức xác định hình thức di chúc Chính vậy, xảy tượng xung đột pháp luật Ví dụ: Theo pháp luật Việt Nam quy định hình thức di chúc tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc pháp luật Anh, Mỹ quy định hình thức di chúc di sản thừa kế động sản luật nơi cư trú cuối người để lại di sản thừa kế điều chình Ở đây, thấy có khác quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Anh, Mỹ việc xác định pháp luật nước áp dụng để điều chỉnh hình thức di chúc Trong trường hợp có xảy xung đột pháp luật mà Việt Nam nước hữu quan có ký kết gia nhập Điều ước quốc tế vấn đề áp dụng Điều ước quốc tế để giải Vậy, trường hợp Điều ước quốc tế vấn đề xung đột pháp luật quan hệ giải nào? - Thứ tư, di chúc lập Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để điều chỉnh hình thức di chúc Vì vậy, việc đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước cần phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc Cụ thể, theo khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 57 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực” Theo quy định thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực Vậy, di chúc miệng không công chứng chứng thực thời hạn năm ngày di chúc miệng lập bị hiệu lực từ ý chí người lập di chúc quyền hưởng di sản người thừa kế di chúc miệng không bảo vệ Và quy định không cụ thể, rõ ràng nghĩa vụ thực công chứng, chứng thực di chúc thuộc nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác Có ý kiến xác định người hưởng di sản người thực việc công chứng, chứng thực, ý kiến khác cho rằng, người làm chứng phải thực việc công chứng chứng thực bắt buộc người làm chứng phải thực việc công chứng, chứng thực dẫn đến di chúc bị vô hiệu họ không thực việc công chứng, chứng thực quyền lợi ích người thừa kế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Từ đó, phát sinh trách nhiệm người làm chứng điều không hợp lý 2.2.2.3 Bất cập việc áp dụng quy định thẩm quyền xét xử chung Tòa án Đối với thẩm quyền xét xử chung Tòa án pháp luật Việt Nam có quy định khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Từ quy định quan có thẩm quyền xác định thẩm quyền xét xử chung Tòa án Việt Nam quan hệ dân có yếu tố nước nói chung quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước nói riêng Tuy nhiên số điểm quy định áp dụng vào thực tiễn có điểm hạn chế sau: - Quy định điểm a khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân quy định bị đơn quan, tổ chức nước Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải bị đơn có trụ sở đặt Việt Nam bị đon đặt trụ sở Việt Nam có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam Hiện nay, Việt Nam mở rộng giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế ngày có nhiều quan, tổ chức nước đầu tư hoạt động Việt Nam từ trình tham gia quan hệ pháp luật Việt Nam việc phát sinh tranh châp GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 58 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” điều không tránh khỏi Vì vậy, quy định cần thiết để Tỏa án Việt Nam có sở để giải tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, quy định lại không nói rõ Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải số trường hợp cụ thể liên quan đến quan, tổ chức nước mà có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam tất vụ việc có liên quan đến chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước theo quy định điều luật hiểu Tòa án Việt Nam có quyền giải tất vụ việc mà bị đơn chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước từ ta thấy quy định chưa phù hợp với thực tế nhiều trường hợp mối liên hệ bị đơn quan, tổ chức nước với chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức nước Việt Nam Ví dụ: Một công ty X Trung Quốc có chi nhánh lại Việt Nam Ông X (quốc tịch Trung Quốc) sau chết lập di chúc dành toàn tài sản cho công ty X Sau đó, anh K (quốc tịch Trung Quốc) trai ông X khởi kiện công ty X Trong trường hợp Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải công ty X bị đơn có chi nhánh Việt Nam - Đối với quy định điểm b khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân quy định: “Bị đơn công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam Theo quy định Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải bị đơn người nước có nơi cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam Như vậy, bị đơn người nước có nơi tạm trú Việt Nam Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải Quy định điểm trái với số điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Ví dụ: Khoản Điều 18 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Trung Quốc quy định sau: “Tòa án hai bên ký kết định coi có thẩm quyền vụ việc, bị đơn có nơi thường trú tạm trú lãnh thổ bên ký kết thời điểm bắt đầu tiến hành trình tự tố tụng.” Theo quy định Điều có trường hợp Tòa án Việt Nam có thầm quyền xéi xử bị đơn nước có nơi tạm trú Việt Nam Còn theo quy định điều luật Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải vậy, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi quy định luật để phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập - Tiếp theo, điểm đ khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân 2004 quy định GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 59 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” sau: “Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam” Theo quy định Tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước theo pháp luật nước xảy nước chủ thể tham gia chủ thể Việt Nam có bên nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam Tuy nhiên, từ quy định ta thấy bên tham gia chủ thể Việt Nam bị đơn nguyên đơn cá nhân quan, tổ chức, luật lại sử dụng thuật ngữ “cư trú” thuật ngữ sử dụng cá nhân nguyên đơn bị đơn hai cư trú Việt Nam vấn đề phải bàn cãi nơi cư trú sử dụng cho cá nhân không sử dụng cho quan, tổ chức Vậy, vấn đề đặt tranh chấp thừa kế tài sản mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo phap luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải hay không? Nếu theo quy định điều luật Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải điều không hợp lý khoa học sờ phủ nhận thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc giải tranh chấp thừa kế tài sản mà bên nguyên đơn bị dơn (hoặc nguyên đơn, bị đơn) quan, tổ chức Việt Nam có trụ sở lãnh thổ Việt Nam Vậy, Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải Tòa án nước có thẩm quyền giải quyết? Nếu trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải hợp lý quy định điểm đ khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân lại sử dụng thuật ngữ không sử dụng nơi cư trú quan, tổ chức mà sử dụng thuật ngữ nơi đặt trụ sở 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 60 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay đổi hủy bỏ di chúc Từ phân tích thực tiễn áp dụng quy định khoản Điểu 768 Bộ luật dân năm 2005 người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định nhằm góp phần điều chỉnh vấn đề phát sinh liên quan đến quan hệ mà không luật điều chỉnh Thứ nhất, người nước lập di chúc có thay đổi quốc tịch lực chủ thể người áp dụng theo luật nước để xác định? Trong trường hợp người viết cho pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người nước có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc Trường hợp người lập di chúc có hai hay nhiều quốc tịch áp dụng Điều 760 Bộ luật dân nãm 2005 Thứ hai, trường hợp người nước theo pháp luật nước mà họ mang quốc tịch họ có đầy đủ lực chủ thể để lập, sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc, theo pháp luật Việt Nam họ chưa có đủ điều kiện lực chủ thể để lập di chúc phải giải trường hợp nào? Theo trường hợp áp dụng quy định khoản Điều 762 Bộ luật dân năm 2005 để giải quy định hướng dẫn Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước Theo quan điểm người viết lực lập di chúc lực hành vi dân Vì lập di chúc người lập di chúc bẳng khả hành vi tự định đoạt tài sản thông qua việc lập di chúc nên lực hành vi dân Theo khoản Điều 762 Bộ luật dán năm 2005 quy định trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Việt Nam Vì vậy, pháp luật nước ta nên áp dụng nguyên tắc cho phép người nước có lực lập di chúc công dân Việt Nam Và theo khoản Điều Nghị định 138/2006 quy định trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân cá nhân xác định theo quy định từ Điều 17 đến Điều 23 Bộ luật dân Như vậy, theo quy định người nước lập di chúc Việt Nam lực lập di chúc GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 61 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” người nước xác định theo Điều 17 đến Điều 23 Bộ luật dân năm 2005 Cụ thể, lực lập di chúc người nước xác định theo Điều luật sau: Điều 17 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Năng lực hành vi khả cá nhân hành vi tạo quyền, để từ thực quyền nghĩa vụ mà xác lập Và cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ cá nhân phải tự chịu trách nhiệm hành vi họ có nghĩa vụ mà họ không thực Từ đó, lực hành vi dân với lực pháp luật dân tạo cho cá nhân có tư cách chủ thể hoàn toàn độc lập tham gia vào quan hệ dân - Do cá nhân có khả nhận thức khác hành vi hậu hành vi mà thực nên việc xác định lực hành vi cá nhân khác Việc nhận thức làm chủ hành vi cá nhân phụ thuộc vào ý chí lí trí cá nhân đó, phụ thuộc vào khả “nhận thức điều khiển” hành vi họ Vậy dựa vào tiêu chí để xác định cá nhân có lực hành vi dân sự, điều pháp luật quy định rõ, dựa vào độ tuổi cá nhân để xác định Theo Điều 18 Bộ luật dân năm 2005 “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên.” Và theo Điều 19 Bộ luật dân năm 2005 quy định người thành niên người có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp họ bị tuyên bố lực hành vi dân hay hạn chế lực hành vi dân Như vậy, người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ tư cách chủ thể hoàn toàn độc lập tham gia vào quan hệ dân sự, họ phải tự chịu trách nhiệm hành vi Họ bị lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân có định Tòa án tuyên bố họ bị hạn chế lực hành vi dân - Tiếp theo Điều 20 Bộ luật dân năm 2005 quy định lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi: “1 Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù họp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 62 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Theo quy định này, người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có lực hành vi dân phần Do vậy, pháp luật quy định họ thực giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Ví dụ: mua quà vặt, mua dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho nhu cầu học tập, Và trường hợp khác khỉ người xác lập, thực giao dịch dân phải đồng ý người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, theo Điều 130 Bộ luật dân năm 2005 “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện.” Đối với người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi mà có tài sản riêng họ tự xác lập, thực giao dịch dân phạm vi tài sản mà không cần phải có đồng ý người đại diện Trừ trường hợp pháp luật có quy định giao dịch người phải có đồng ý cùa người đại diện Ví dụ: Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi phải đồng ý cha, mẹ người giám hộ - Theo Điều 21 Bộ luật dân năm 2005 “Người chưa đủ sáu tuổi lực hành vi dân sự: Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.” Do người độ tuổi không nhận thức hành vi hậu hành vi mà thực hiện, chưa đù ý chí lí trí để biết hành vi hay sai - Điều 22 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “1 Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi cùa theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 63 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Khi không tuyên bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực ” - Điều 23 Bộ luật dân năm 2005 quy định cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân người nghiện ma túy, chất kích thích dẫn đến phá tán tài sản gia đình Và Tòa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan Người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Tòa án định Giao dịch dân liên quan đến người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Khi không tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Qua quy định thấy, lực hành vi dân cá nhân có tùy thuộc vào độ tuổi cá nhân cá nhân không thuộc trường hợp bị tuyên bố lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân Vì vậy, trường hợp người nước có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định pháp luật Việt Nam người nước có lực hành vi dân công dân Việt Nam Từ phân tích trên, người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 768 Bộ luật dân năm 2005 sau: “Năng lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch vào thời điểm thực hành vi lập, sửa đổi bổ sung, hủy bỏ di chúc Trong trường hợp người lập di chúc không quốc tịch có hai hay nhiều quốc tịch nước việc xác định pháp luật áp dụng thừa kế theo di chúc tuân theo quy định Điều 760 Bộ luật Trường hợp người nước thực hành vi lập, sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc Việt Nam lực hành vi lập di chúc người nước phải tuân theo pháp luật Việt Nam.” GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 64 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” Vì vậy, theo quy định người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung người nước lập, sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc Việt Nam mà theo pháp luật Việt Nam họ chưa có lực hành vi di chúc họ lập Việt Nam giá trị pháp lý Tuy nhiên, để ỷ chí người lập di chúc có hiệu lực pháp luật thông qua việc lập di chúc việc người lập di chúc có lực chủ thể hình thức di chúc vấn đề quan trọng việc xác định tính hợp pháp di chúc 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định hình thức di chúc Thứ nhất, trường hợp người nước lập di chúc Việt Nam, theo quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc Có nghĩa hình thức di chúc người nước lập Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam xem xét theo quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc người nước lập Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, không phù hợp với pháp luật cùa nước nơi người cư trú, có quốc tịch có di sản Vậy, trường hợp giải nào? Việc buộc người để lại di sản lập di chúc hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc chưa hẳn hợp lý Vì vậy, hợp lý quy định hình thức di chúc coi hợp pháp phù hợp với hệ thống pháp luật sau: - Luật nước nơi lập di chúc - Luật quốc tịch người lập di chúc vào thời điếm lập di chúc vào lúc người chết - Luật nơi cư trú người lập di chúc vào thời điểm lập di chúc vào lúc người chết - Đối với di chúc bất động sản áp dụng luật nơi có bất động sản Các giải pháp trên, quy định Công ước La-Hay 1961 giải xung đột pháp luật lĩnh vực hình thức di chúc Như vậy, người để lại di sản lập di chúc hình thức di chúc cần tuân theo hệ thống pháp luật hình thức di chúc coi hợp pháp Thứ hai, trường hợp người Việt Nam lập di chúc nước phải tuân theo pháp luật nước hình thức di chúc xem xét theo quy định GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 65 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” nước hình thức di chúc người Việt Nam lập nước hoàn toàn phù hợp với pháp luật nước đó, xem xét theo quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp Vậy trường hợp giải sao? Có thừa nhận giá trị pháp lý cùa di chúc hay không? Theo quy định Điều 770 Bộ luật dân năm 2005 thì: “Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết nước mà vi phạm quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật nước đó, nhung không trái với quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức hợp đồng giao kết nước công nhận Việt Nam.” Quy định Điều áp dụng để điều chỉnh hình thức di chúc Theo đó, trường hợp di chúc người Việt Nam lập nước mà không phù hợp với quy định pháp luật nước đó, không trái với quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc hình thức di chúc công nhận Việt Nam Thứ ba, trường hợp xảy xung đột pháp luật quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước mà điều ước quốc tế để điều chỉnh pháp luật quốc gia nguồn quan trọng Vì trường hợp Việt Nam nước hữu quan có điều ước quốc tế để điều chỉnh để xây dựng đến ký kết điều ước quốc tế vấn đề vô khó khăn Chính thế, người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 768 Độ luật dân năm 2005 Trên sở áp dụng tương tự pháp luật theo khoản Điểu 769 Bộ luật dân năm 2005 “quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thỏa thuận khác.” Theo quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng xác định theo pháp luật nước mà bên thỏa thuận thỏa thuận áp dụng pháp luật nước nơi thực hợp đồng Như vậy, có nghĩa bên quyền lựa chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ mà tham gia Quy định áp dụng hình thức di chúc Điều có nghĩa người để lại di sản lập di chúc di chúc ghi rõ hệ thống pháp luật nước áp dụng để điều chinh hình thức di chúc, nhằm tôn trọng ý chí quyền định đoạt người để lại di sản Họ có quyền định đoạt tài sản có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng Từ quy định giải xung đột pháp luật quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước cần chiếu GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 66 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” theo di chúc xem pháp luật nước người để lại di sản lựa chọn áp dụng để điều chỉnh hình thức di chúc Khi quy định cho phép người để lại di sản quyền lựa chọn pháp luật để điều chỉnh hình thức di chúc tạo tâm lý an tâm cho người để lại di sản họ lựa chọn pháp luật nước họ di chúc lập hoàn toàn phù hợp với pháp luật nước hình thức di chúc di chúc họ lập dễ thực thi Và việc quy định thể tôn trọng người để lại di sản Từ đó, bảo vệ ý chí quyền định đoạt tài sản người chết bảo đảm việc phân chia di sản theo ý nguyện họ Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế xu hướng mở rộng quyền lựa chọn pháp luật ghi nhận nhiều tư pháp quốc tế nước việc mở rộng tạo điều kiện, cho phép định Tòa án nước ta dễ công nhận cho thi hành nước bên lựa chọn pháp luật nước mà định liên quan đến họ công nhận cho thi hành Tuy nhiên, việc cho phép người để lại di sản quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hình thức di chúc có nhược điểm dẫn đến trường họp người để lại di sản chọn hệ thống pháp luật nước nhằm tránh quy định bắt buộc áp dụng Nhược điểm khắc phục ghi nhận cho người để lại di sản quyền lựa chọn pháp luật theo Điều 78 Bộ luật tư pháp quốc tế Bỉ quy định pháp luật điều chỉnh thừa kế pháp luật nước mà người để lại di sản có nơi thường trú di sản bất động sản áp dụng pháp luật nước nơi có bất động sản Tiếp theo, Điều 79 Bộ luật quy định “việc lựa chọn pháp luật điều chỉnh hệ tước bỏ quyền người thừa kế hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo pháp luật xác định theo Điều 78.” Như vậy, qua hai quy định khắc phục nhược điểm vừa nêu Vì vậy, pháp luật Việt Nam quy định cho phép người để lại di sản quyền lựa chọn pháp luật sở tuân theo quy định pháp luật Việt Nam chọn hệ thống pháp luật có liên quan pháp luật nơi có bất động sản, pháp luật nơi người có quốc tịch, Từ phân tích trên, người viết kiến nghị bổ sung quy định khoản Điều 768 Bộ luật dân năm 2005 sau: “Hình thức di chúc coi hợp pháp phù hợp với pháp luật nước nơi lập di chúc pháp luật nước mà người lập di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc vào lúc người GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 67 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” chết pháp luật nơi cư trú người lập di chúc vào thời điểm lập di chúc vào lúc người chết pháp luật nước nơi có bất động sản, trừ trường hợp người lập di chúc lựa chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh hình thức di chúc việc lựa chọn hậu việc lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam." Thứ tư, tính hợp pháp di chúc miệng, cần quy định rõ trách nhiệm công chứng, chứng thực di chúc miệng người hưởng di sản để đảm bảo quyền lợi người hưởng di sản ý chí người để lại di sản bảo vệ Điều không ảnh hưởng đến nội dung di chúc thủ tục đảm bảo quản lý Nhà nước 2.3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử chung Tòa án Theo quy định khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân quy định trường hợp mà Tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử chung giải vụ việc dân có yếu tố nước nói chung quan h ệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước nói riêng Nhưng phân tích số điểm khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân cần sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế: - Đối với quy định điểm a khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân phân tích Tòa án Việt Nam nên xác định thẩm quyền xét xử chung Tòa án có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước hoạt động Việt Nam, trường hợp khác Tòa án Việt Nam thẩm quyền xét xử Bởi quan, tổ chức nước có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam hoạt động Việt Nam có sở điều kiện để Tòa án Việt Nam giải nên cần sửa đổi điểm a Khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân sau: Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp sau: “Bị đơn quan, tổ chức nước có trụ sở Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước ngoài.” - Quy định điểm b khoản Điều 410 quy định điểm không thống với số điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Và có khác điều ước quốc tế pháp luật quốc gia ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế Chính vậy, việc ban hành quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 68 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết yêu cầu quan trọng nên điểm b khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân nên quy định sau: “Bị đơn công dân nước ngoài, người không quốc tịch có nơi thường trú, tạm trú Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam.” Như vậy, theo quy định dù Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải cần bị đơn người nước có nơi tạm trú Việt Nam Từ quy định sỗ tạo thống với điều ước quốc té mà Việt Nam thành viên - Tiếp theo, quy định điểm đ khoản Điều 410 nên sửa đổi sau: “Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức Việt Nam có trụ sở Việt Nam, công dân Việt Nam cư trú Việt Nam.” Theo quy định tạo cách hiểu xác áp dụng cách thông Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền việc xác định thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 69 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” KẾT LUẬN Vấn đề thừa kế vấn đề phổ biến quan trọng đời sống xã hội, chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam Cùng với đó, vấn đề thừa kế theo di chúc hầu hết luật gia, nhà lập pháp nước giới nghiên cứu Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Bộ luật dân nước quy định quyền định đoạt di chúc chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác Quyền định đoạt di chúc quyền dân Nhà nước bảo hộ, ghi nhận Hiến pháp nước khác giới Qua việc nghiên cứu đề tài: “Thừa kế theo di chúc cỏ yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam” người viết cỏ nhìn khái quát chung quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước nhận quan hệ phức tạp liên quan đen nhiều hệ thống pháp luật khác Và từ việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam đôi với quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước cách xác định lực lập di chúc, hình thức di chúc thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam tranh chấp thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Qua đó, người viết nhận thấy quy định pháp luật Việt Nam việc xác định lực lập di chúc, hình thức di chúc thẩm quyền xét xử chung Tòa án Việt Nam áp dụng vào thực tiễn nhiều điểm hạn chế Vì vậy, người viết nghiên cứu vấn đề từ đưa giải pháp hoàn thiện nhằm góp phần hiệu vào việc điều chỉnh quan hệ Các giải pháp cụ thể là: - Hoàn thiện quy định lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay đổi hủy bỏ di chúc - Hoàn thiện quy định hình thức di chúc - Hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử chung Tòa án Tóm lại, việc nghiên cứu quan hệ dân có yểu tố nước nói chung quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước nói riêng vấn đề quan trọng Nếu giải không tốt vấn đề ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế, giao lưu dân quốc tế Việt Nam nước hữu quan quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, pháp nhân, công dân Việt Nam tổ chức, pháp nhân, công dân nước ngoài, Nhà nước nước Chính vậy, việc xây dựng áp dụng điều ước quốc tế để giải quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện để điều chỉnh quan GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 70 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài” hệ Thông qua pháp luật tạo hành lang pháp lý vững chắc, bảo đảm quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước chịu điều chỉnh pháp luật GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 71 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm [...]... quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Cũng giống như những quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài cũng có những đặc điểm riêng cơ bản để phân biệt quan hệ pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài với các quan hệ pháp luật khác 1.3.1 Về chủ thể của thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Trong tư pháp quốc tế, chủ thể là yếu tố cơ bản... yếu tố nước ngoài di chúc có yếu tố nước ngoài thường được biết đến với các trường hợp thừa kế đối với các di sản không người thừa kế là động sản và bất động sản 1.3.2 Về khách thể của thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Ngoài các chủ thể được nêu ở phần trên thì khách thể của quan hệ thừa kế là một tiểu tố đề xác định quan hệ đó có thể là quan hệ thừa kế theo di chúc có yều tố nước ngoài hay... tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ THỪA KẾ THEO DI CHÚC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI - THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Pháp luật Việt Nam quy định về quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Ở phần này, người viết phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có. .. phán quyết của trọng tài nước ngoài thì quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài cũng có những nguyên tắc riêng điều chỉnh 1.5.1 Nguyên tắc luật quốc tịch Hệ thuộc luật quốc tịch là hệ thuộc được áp dụng phổ biến trong quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Theo đó, quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài phát sinh giữa công dân nước nào thì phap luật nước đó sẽ đem ra áp... quốc tế, chủ thể là yếu tố cơ bản trong ba yếu tố góp phần quyết định việc xác định quan hệ thừa kế là một quan hệ thừa kế đơn thuần hay là một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài nói chung và quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài nói riêng Về vấn đề chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, theo pháp luật Việt Nam thì có ba loại sau: - Cá nhân Mỗi một cá nhân... thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài ở nước ta hiện nay 2.1.1 Năng lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay đổi và hủy bỏ di chúc di chúc Trong quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài thì người để lại di sản có thể là người nước ngoài hoặc người Việt Nam khi lập di chúc phân chia tài sản của mình cho người khác sau khi chết và để di chúc có hiệu lực pháp luật cần phải xác định trong khi lập di. .. kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, các vấn đề về năng lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay đổi và hủy bỏ di chúc di chúc, về hình thức di chúc và nội dung di chúc, về hiệu lực của di chúc, thẩm quyền xét xử và trình tự thủ tục của Tòa án Việt Nam đối với tranh chấp về quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài và vấn đề xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, nhằm giúp người... Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, pháp luật Việt Nam ngoài việc ghi nhận hệ thuộc luật quốc tịch của đương sự còn ghi nhận thêm hệ thuộc luật nơi cư trú của đương sự Quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh theo pháp luật của nước nơi đương sự cư... có yếu tố nước ngoài nói chung và quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài nói riêng bao gồm pháp luật quốc gia (Bao gồm pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài) và Điều ước quốc tế (do tập quán quốc tế chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực hợp đồng nên không được áp dụng trong quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài) Như vậy, nguồn luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu. .. ở nước ngoài chết ở nước ngoài và có di chúc để lại GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 16 SVTH: Đoàn Văn Nghiệm Luận văn tốt nghiệp: “Pháp luật Việt Nam về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài di sản ở Việt Nam hoặc người nước ngoài thường trú ở Việt Nam chết lập di chúc ở Việt Nam và để lại di sản thừa kế ở nước ngoài 1.4 Phương pháp điều chỉnh và nguồn luật điều chỉnh về quan hệ thừa kế theo di

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan