Hướng dẫn ôn tập môn công tác xã hội trong lĩnh vực HIVAIDS

11 995 6
Hướng dẫn ôn tập môn công tác xã hội trong lĩnh vực HIVAIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC HIV/AIDS Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Bài 1: TỔNG QUÁT VỀ HIV/AIDS Kiến thức chung HIV/AIDS Tổng quan tình hình HIV/AIDS giới VN Kết triển khai hoạt động chun mơn phịng, chống HIV/AIDS Khó khăn thách thức Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Bài 2: KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Khái niệm biểu kỳ thị, phân biệt đối xử Nguyên nhân kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS Hậu kỳ thị, phân biệt đối xử Giải pháp chống kỳ thị, phân biệt đối xử Bài 3: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS Khái niệm Hệ thống sách, pháp luật liên quan đến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Nhận định hệ thống sách, pháp luật Việt Nam liên quan đến HIV/AIDS Bài 4: THAM VẤN HIV/AIDS Đặc điểm tâm lý người sống chung với HIV/AIDS Tham vấn HIV/AIDS Tiến trình tham vấn Các phẩm chất tham vấn viên Những kỹ tham vấn Bài 5: QUẢN LÝ CA (TRƯỜNG HỢP) TRONG LĨNH VỰC HIV/AIDS Khái niệm quản lý ca Mục đích quản lý ca Nguyên tắc quản lý ca Tiến trình quản lý ca -2- Những dịch vụ trực tiếp với thân chủ, gia đình người liên quan Những công việc quản trị Bài 6: BIỆN HỘ TRONG LĨNH VỰC HIV/AIDS Khái niệm Các hình thức biện hộ Các nguyên tắc biện hộ Quy trình biện hộ Các vai trị người biện hộ Một số yêu cầu người biện hộ Các kỹ cần thiết -3- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Bài 1: TỔNG QUÁT VỀ HIV/AIDS I KIẾN THỨC CHUNG VỀ HIV/AIDS Khái niệm HIV/AIDS Quá trình nhiễm HIV Các đường lây truyền HIV Dự phịng II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.Tình hình HIV/AIDS giới Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt nam III KÊT QUẢ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VỀ PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS Cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi Công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Công tác giám sát HIV/AIDS tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Chương trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS Chương trình dự phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang (PLTMC) IV KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC Thông tin, giáo dục, truyền thông Can thiệp giảm hại Tư vấn xét nghiệm HIV Điều trị ARV dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (PLTMC) Nguồn ngân sách tính bền vững chương trình V CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Tầm nhìn đến năm 2030 -4- Bài 2: KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I KHÁI NIỆM VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA KỲ THỊ VÀ PHÂN BiỆT ĐỐI XỬ Khái niệm Các biểu kỳ thị phân biệt đối xử II NGUYÊN NHÂN CỦA KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS Do thiếu hiểu biết hiểu biết không đúng, không đầy đủ HIV/AIDS Đánh đồng HIV/AIDS với ‘tệ nạn xã hội’ Do truyền thông không đầy đủ không phù hợp Do bất bình đẳng giới III HẬU QUẢ CỦA KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ Đối với người nhiễm HIV/AIDS Đối với gia đình người nhiễm HIV/AIDS Đối với cộng đồng Đối với chương trình AIDS IV.GIẢI PHÁP CHỐNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BiỆT ĐỐI XỬ Giải pháp truyền thông Các giải pháp khác -5- Bài 3: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS I KHÁI NIỆM Luật pháp Chính sách Chính sách xã hội Luật pháp, sách liên quan đến HIV/AIDS II HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS Các quan điểm đạo Đảng Nhà nước cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Tổ chức thực III NHẬN ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS IV KẾT LUẬN -6- Bài 4: THAM VẤN HIV/AIDS I ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Tâm lý trẻ bị nhiễm HIV Tâm lý người nhiễm HIV/AIDS 3.Những điều nên làm/ không nên làm II THAM VẤN HIV/AIDS Phân biệt khái niệm Tại phải tham vấn HIV/AIDS ? Ai làm tham vấn ? Tham vấn cho ? Tổ chức tham vấn đâu ? Tham vấn ? III TIẾN TRÌNH THAM VẤN Tiếp cận Hành động Kết thúc IV CÁC PHẨM CHẤT CỦA THAM VẤN VIÊN V MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG THAM VẤN Giao tiếp Truyền thông Khơi dậy -7- Bài 5: QUẢN LÝ CA (TRƯỜNG HỢP) TRONG LĨNH VỰC HIV/AIDS I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CA II MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÝ CA HIV/AIDS III NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CA IV TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ CA HIV/AIDS Tiếp nhận Đánh giá toàn diện Xây dựng kế hoạch dịch vụ cho cá nhân Thực kế hoạch dịch vụ cá nhân, theo dõi tổng quát tái đánh giá Lượng giá Kết thúc ca V DỊCH VỤ TRỰC TIẾP VỚI THÂN CHỦ, GIA ĐÌNH, NGƯỜI LIÊN QUAN Biện hộ liên kết Chuyển tuyến Giáo dục HIV/AIDS hoạt động giảm thiểu tác hại Tiền trợ cấp/Tham vấn tài Can thiệp khủng hoảng Thảo luận ca Tham khảo ý kiến VI NHỮNG CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ Giám sát Tham gia buổi họp cộng đồng sở Tham gia/Tổ chức huấn luyện Lưu hồ sơ, tư liệu Cải tiến chất lượng -8- Bài 6: BIỆN HỘ TRONG LĨNH VỰC HIV/AIDS I KHÁI NIỆM II CÁC HÌNH THỨC BIỆN HỘ 1.Biện hộ cho thân chủ 2.Tự biện hộ 3.Biện hộ đồng cảnh 4.Biện hộ tập thể III CÁC NGUYÊN TẮC BIỆN HỘ 1.Đảm bảo bình đẳng cơng 2.Tập trung vào nhu cầu quyền thân chủ 3.Đảm bảo tham gia thân chủ gia đình 4.Tơn trọng bên IV QUY TRÌNH BIỆN HỘ 1.Tìm hiểu nhận diện vấn đề 2.Thu thập phân tích liệu 3.Lập kế hoạch hành động 4.Thực kế hoạch hành động 5.Giám sát lượng giá V CÁC VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BIỆN HỘ 1.Chuyên gia 2.Người làm công tác vận động 3.Người giáo dục VI MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI BIỆN HỘ 1.Kiến thức 2.Kỹ 3.Thái độ VII CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG BIỆN HỘ Kỹ giao tiếp Kỹ trình bày Kỹ thương lượng -9- PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra: Tự luận Có câu, câu điểm tùy theo độ khó câu b/ Hướng dẫn làm tự luận Đọc kỹ câu hỏi để làm đầy đủ theo yêu cầu Làm thừa so với yêu cầu khơng tính điểm, thời gian vơ ích Không cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước Không chép nguyên văn từ tài liệu Chép người khác khơng tính điểm - 10 - PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Tình hình dịch HIV/AIDS biện pháp phịng chống HIV/AIDS địa phương anh/chị từ 2010 đến (2 điểm) - Nêu tình hình dịch HIV/AIDS nơi sinh sống/ làm việc/ học tập năm 2010 thời điểm (địa điểm, đối tượng có nguy cơ, số liệu tăng/ giảm) (0,5 điểm) - Ghi cụ thể biện pháp thực như: Thông tin, giáo dục, truyền thông; Can thiệp giảm hại; Tư vấn xét nghiệm HIV; Điều trị ARV dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (1,5 điểm) Nêu trường hợp cụ thể kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Các giải pháp thực nhằm giảm kỳ thị Kết sao? (3 điểm) - Nêu trường hợp người nhiễm HIV bị kỳ thị, phân biệt đối xử (hồn cảnh gia đình, lý bị kỳ thị, hậu kỳ thị cá nhân gia đình người nhiễm HIV) (1,0 điểm) - Nêu giải pháp cộng đồng, đoàn thể, quyền địa phương, gia đình thân người nhiễm thực nhằm giảm/ xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử (1,5 điểm) - Nêu kết việc vận động nhằm giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV (0,5 điểm) Vì kỹ khơi dậy cho kỹ quan trọng tham vấn? Ví dụ minh họa ( 2điểm) - Nêu lý do: xây dựng mối quan hệ tin tưởng, lắng nghe, đặt câu hỏi phù hợp nhằm tìm hiểu vấn đề; nhận phản ánh cảm xúc người tham vấn (0,5 điểm) - Nêu ví dụ việc áp dụng kỹ khơi dậy tham vấn (1,5 điểm) Sử dụng kỹ viết để biện hộ cho người nhiễm HIV có việc làm phù hợp (3 điểm) Yêu cầu: Trình bày dạng đơn đề nghị/ kiến nghị Sử dụng ngôn từ đơn giản liệu xác - Đưa trường hợp cụ thể cần can thiệp (1 điểm) - Xác định mục đích viết, đối tượng tiếp cận thơng điệp (0,5 điểm) - Hiểu rõ môi trường, bối cảnh chung (0,5 điểm) - Nêu rõ lợi ích người nhiễm tham gia lao động (0,5 điểm) - Đưa khuyến nghị khả thi để khuyến khích người đọc hành động (0,5 điểm) - 11 -

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan