Lý thuyết về Chính sách tài khóa ở Việt Nam

7 639 6
Lý thuyết về Chính sách tài khóa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết về Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa1.Khái niệm:Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.2.Mục tiêu:•Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá, giảm tỉ lệ thất nghiệp và cân bằng cán cân thanh toán.

Chính sách tài khóa Khái niệm: Chính sách tài khóa việc phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế Mục tiêu: • Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá, giảm tỉ lệ thất nghiệp cân cán cân toán • Trong dài hạn sách có tác dụng điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài Công cụ: • Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ(G) - Là khoản tài sản Chính phủ đưa dùng vào mục đích chi mua hàng hóa dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng điều tiết kinh tế vĩ mô - Ví dụ: + Chi đầu tư phát triển + Chi thường xuyên + Chi trả nợ gốc tiền Chính phủ vay • Thuế (T) - Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Phân loại theo kinh tế: + Thuế trực thu + Thuế gián thu - Phân loại theo đối tượng đánh thuế + Thuế đánh vào hoạt động kinh doanh dịch vụ + Thuế đánh vào hàng hóa + Thuế đánh vào thu nhập + Thuế đánh vào tài sản Tài trợ thâm hụt Các khuynh hướng sách tài khóa: • Chính sách tài khóa trung lập (Neutral fiscal policy) • Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary fiscal policy) • Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary fiscal policy) Nguồn bù đắp thâm hụt • Vay nợ + Vay nước (trái phiếu nội địa) + Vay quốc tế (trái phiếu quốc tế, ODA) • Bán tài sản quốc gia (đất, tài nguyên, tài sản doanh nghiệp nhà nước…) • In tiền (gây thuế lạm phát – inflation tax) Tác động tà trợ thâm hụt • Phát tín hiệu tương lai tươi sáng • Gia tăng sản lượng (thiểu dụng) • Kích thích trỗi dậy lạm phát (toàn dụng) • Tác động chèn lấn (Crowding out effect) • “Tương đương Ricardo” (Ricardian equivalence) • Kích nhập phản ứng vô hiệu kinh tế mở • Phản ứng vô hiệu từ NHTW Phân loại sách tài khóa • Chính sách tài khóa mở rộng - Chính sách tài khoá mở rộng áp dụng kinh tế có mức sản lượng thấp sản lượng tiềm Khi phủ tăng chi tiêu giảm thuế nhằm kích thích tổng cầu , tổng cầu hàng hoá dịch vụ tăng làm cho đường IS dịch chuyển sang phải Lúc sản lượng cân tăng làm tăng cầu tiền để phục vụ mục đích giao dịch Sự gia tăng cầu tiền đẩy lãi suất tăng lên làm giảm đầu tư Sự lấn át đầu tư triệt tiêu phần ảnh hưởng sách mở rộng tài khoá tổng cầu - Minh hoạ sách tài khoá mở rộng đồ thị : Giả sử kinh tế lúc ban đầu cân điểm A(Y0, i0 ) với đường IS0 đường LM0, Khi phủ gia tăng chi tiêu lượng DG làm tổng cầu tăng, với mức lãi suất chưa kịp thay đổi, đường IS dịch chuyển đến mức sản lượng Y1’ Như sản lượng cân thị trường hàng hoá tăng đến Y1’ cầu tiền tệ bắt đầu tăng để phục vụ mục tiêu giao dịch mức lãi suất tăng lên - Do đó, sau tăng chi tiêu phủ thay kinh tế đạt mức sản lượng Y1’ với mức lãi suất i0 lại cân C(Y1, i1) ảnh hưởng hiệu ứng lấn át đầu tư Nền kinh tế đạt trạng thái cân thị trường hàng hoá tiền tệ C(Y1, i1) với sản lượng lãi suất cân cao điểm cân ban đầu A + Cơ chế tác động Tăng G→↑AD→↑Y Giảm T→↑AD→↑Y Chính sách tài khóa thu hẹp - - Chính sách tài khóa chặt có tác dụng kích thích tổng cầu giảm xuống, khiến cho đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD thành AD’ Trong điều kiện toàn dụng tổng cung không đổi, chuyển dịch làm mặt giá giảm từ P xuống P’ lại ảnh hưởng đến sản lượng tỷ lệ việc làm 8 + Cơ chế tác động Giảm G→↓AD→↓Y Tăng T→↓AD→↓Y Thặng dư thâm hụt ngân sách B = T-G Nếu T > G, thặng dư ngân sách - Nếu T < G, thâm hụt ngân sách - Nếu T = G, cân ngân sách - Chính phủ tài trợ thâm hụt ngân sách cách: +Phát hành tín phiếu, trái phiếu +In tiền? +Bán tài sản quốc gia Số nhân chi tiêu - ΔY = ΔY = ΔG Gm = = Số nhân chi tiêu phủ - Định nghĩa: mức thu nhập tăng thêm tăng chi tiêu G thêm đơn vị = 11 Các vấn đề sách tài khóa Việt Nam - Thâm hụt ngân sách thường xuyên - Dư địa/ không gian tài khóa hạn hẹp - Chính sách tài khóa thường thuận chu kỳ - Hiệu đầu tư thấp (ICOR khu vực kinh tế nhà nước cao) 10 - - Ràng buộc ngân sách mềm (soft budget constraints) Vai trò sách tài khóa điều kiện chế tỷ giá gần cố định Phối hợp với sách tiền tệ hạn chế “Lo ăn lo làm” Gói kích thích kinh tế 2009: “nghèo học đòi làm sang”? Khả cho gói kích cầu mới? Mối lo lạm phát trở lại?

Ngày đăng: 12/05/2016, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan