“Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa ở xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”

96 1.5K 0
“Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa ở xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa ở xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”“Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa ở xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”

Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài sản, nguồn lực vô quý giá quốc gia Trong sản xuất đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đặc biệt nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp tư liệu đặc biệt, nơi phát triển sản xuất, tạo cải vật chất nuôi sống đại phận dân số nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần cung ứng lương thực cho giới, xuất phát từ tầm quan trọng này, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề quản lý sử dụng đất đai nói chung đất sản xuất nông nghiệp nói riêng Ý thức đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt có ý nghĩa định sản xuất nông nghiệp, nhiều địa phương khác nước, Huyện Đô Lương tiến hành điều chỉnh, xếp lại đất sản xuất nông nghiệp Trước năm 2012, riêng Đô Lương bình quân hộ sản xuất gần thửa, cá biệt có hộ tới 15 ruộng, quy mô đất nhỏ Tình hình ảnh hưởng không tốt đến việc đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, cản trở đưa máy móc vào đồng ruộng phân công lao động nông nghiệp Đường giao thông nội đồng, hệ thống kênh mương thủy lợi xuống cấp… ruộng đất manh mún sản xuất hàng hóa nông sản có thương hiệu cạnh tranh, nông dân làm đủ ăn, thu nhập thấp, đời sống bấp bênh có hội làm giàu đồng đất Với vị trí huyện trọng điểm lúa tỉnh, năm 2013 huyện Đô Lương có xã hoàn thành việc dồn điển, đổi gồm Trung Sơn, Lưu Sơn, Thuận Sơn đạo, đôn đốc xã lại hoàn thành năm 2014, nhằm tạo điều kiện chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp năm Đây chủ trương đắn, hợp lòng dân đại đa số nhân dân đồng tình ủng hộ Quán triệt chủ trương Đảng nội dung chủ yếu CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế, trước hết cấu kinh tế nông SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh nghiệp Đặng Sơn xã huyện Đô Lương, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Căn thực Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 08/5/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đẩy mạnh vận động nông dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp; Quyết định số 2928/QĐ-UBND ngày 6/8/2012 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch tổ chức thực vận động nông dân “dồn điền, đổi thửa” theo Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 08/5/2012; Thông tư số 06-TTr/HU ngày 12/9/2012 huyện ủy Đô Lương lãnh đạo thực “dồn điền, đổi thửa”, khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp vào năm 2014 xã Đặng Sơn thực thành công dồn điền đổi năm qua có tác động tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất hiệu trồng, tích cực góp phần phát triển kinh tế hộ nông dân vùng Để phản ánh công tác DĐĐT địa bàn xã cách khách quan, sát thực, từ đề xuất giải pháp đẩy nhanh công tác DĐĐT, tạo vùng sản xuất chuyên canh, tiến tới phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác dồn điền đổi xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng công tác dồn điền đổi địa bàn xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tìm tồn hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn địa bàn xã Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn công tác dồn điền đổi SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh - Thực trạng công tác dồn điền đổi xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi xã Đặng Sơn thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Đối tượng nghiên cứu Công tác dồn điền đổi xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Quan điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm sau: - Quan điểm hệ thống: Đề tài nghiên cứu thực trạng chuyển đổi ruộng đất xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An mối quan hệ biện chứng với nhiều yếu tố liên quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chủ trương, sách địa phương - Quan điểm lãnh thổ: Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu đơn vị lãnh thổ cụ thể, đề tài đơn vị hành xã Đặng Sơn thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghê An - Quan điểm phát triển bền vững: Quá trình dồn điền đổi thực nhằm mục đích sử dụng đất hiệu quả, trọng bảo vệ đất đai, đặc biệt đất nông nghiêp - Quan điểm thực tiễn: Trên sở thực trạng dồn điền đổi để đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin, số liệu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến trình nghiên cứu đề tài, công bố thức cấp, ngành Các thông tin chủ yếu gồm: số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, trạng sử dụng đất qua năm, văn sách đất đai thông tin, số liệu khác có liên quan đến công tác dồn điền đổi địa bàn xã Đặng Sơn b Phương pháp xử lý so sánh số liệu SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh Tiến hành xử lý số liệu thống kê phần mềm Excel sau điều tra, thu thập thông tin Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác dồn điền ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp xã c Phương pháp quan sát Quan sát thực tế đồng ruộng hệ thống giao thông thủy lợi địa bàn xã Đặng Sơn Bố cục đề tài Đề tài gồm có phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác dồn điền đổi Chương 2: Thực trạng công tác dồn điền đổi xã Đặng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi Phần 3: Kết luận kiến nghị SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỨA 1.1 Cơ sở lýluận 1.1.1.Đất nôngnghiệp 1.1.1.1 Khái niệm phân loại đất - Đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng - Theo luật đất đai 2013, nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: + Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; + Đất trồng lâu năm; + Đất rừng sản xuất; + Đất rừng phòng hộ; + Đất rừng đặc dụng; + Đất nuôi trồng thủy sản; + Đất làm muối; + Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh; 1.1.1.2 Đặc điểm Cũng loại đất khác nói chung đất NN nói riêng chúng sản phẩm tự nhiên Ban đầu chúng sản phẩm sơ khai, trải qua trình SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh chinh phục người tác động vào đất đai thông qua lao động nhằm mục đích phục vụ lợi ích người Theo thời gian sức lao động người kết tinh vào đất đai trình cải tạo, khai thác, sử dụng đất đai có giá trị giá trị sử dụng Bởi đất NN có đặc điểm sau: - Đất NN sản phẩm tự nhiên có kết tinh giá trị sức lao động người vào Đất NN nói riêng, đất đai nói chung hình thành qua trình phong hoá loại đất đá, tác động quy luật tự nhiên như: nhiệt độ, không khí, độ ẩm, ánh sáng, động đất, hoạt động núi lửa, mưa bão, phản ứng lý học, hoá học v.v… Trải qua trình phong hoá vòng tuần hoàn biến đổi khác dần “ổn định” đất đai hình thành nhiều dạng đồi, núi, đầm lầy, suối, sông, hồ, biển, đất đồng bằng, cao nguyên…Trên sở mà sống phát triển ngày đa dạng phong phú Chỉ từ loài người xuất hiện, trải qua trình lịch sử lâu dài, gian khổ người cải tạo, chinh phục tự nhiên quai đê, lấn biển, xây dựng công trình thuỷ lợi tưới, tiêu, thau chua, rửa mặn, bồi bổ đất đai…Đất đai ngày trở lên màu mỡ trở thành môi trường sống ngày phù hợp người loài sinh vật Không nhiều quốc gia giới Việt Nam người phải hy sinh nhiều xương, máu, trải qua nhiều chiến tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ tấc đất tổ quốc Vì nói đặc điểm chung nhất, bao trùm đất đai nói chung đất NN nói riêng - Đất NN không đồng mặt chất lượng Đất NN phân bổ nhiều nơi, nhiều vùng khác vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện tự nhiên khác chất đất, độ dày tầng canh tác, độ dốc, tính chất lý, hoá… Vì người ta phân vùng đất ôn đới, nhiệt đới, cao nguyên, đồng bằng, đất trũng, đất bạc màu, đất bazan, đất khô cằn, đất chua phèn, nhiễm mặn, đất ngập nước, đất phù sa, đất bãi bồi, đất ruộng, đất ruộng SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh bậc thang, v.v…Việc không đồng mặt chất lượng, vị trí khác nhau, điều kiện tự nhiên khác nhau, hạ tầng khác nguyên nhân hình thành địa tô chênh lệch I Xuất phát từ đặc điểm quốc gia lấy làm sở cho việc hoạch định chiến lược, đưa chủ trương giải pháp, sách khai thác sử dụng đất đai cho phù hợp với quốc gia, địa phương, vùng khác Điều giúp cho người khai thác có hiệu đất sản xuất NN biện pháp tác động để rút ngắn khoảng cách địa tô chênh lệch I dạng đất SXNN khác - Đất NN hữu hạn, có vị trí cố định phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng Như biết trái đất vô to lớn hữu hạn so với vũ trụ Vì đất NN giới quốc gia hữu hạn, lãnh thổ quốc gia hữu hạn Ở đặc điểm thứ nêu đây, đất NN sản phẩm tự nhiên Do tồn khách quan, người cải tạo khai thác phục vụ cho mục đích người tạo Căn vào tính chất hữu hạn, chất lượng mục đích sử dụng mà người ta phân thành loại đất khác có đất SXNN Do đặc điểm hữu hạn, nên đòi hỏi quốc gia phải có phương thức, sách, biện pháp, sử dụng đất đai cho có hiệu bền vững, đảm bảo mối quan hệ xã hội quan hệ lợi ích đem lại từ đất đai Vì có vị trí, mặt cố định hữu hạn, mặt đất NN di chuyển từ nơi sang nơi khác Đất NN phân bố nơi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên cụ thể nơi Nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, chất đất khô cằn, nghèo nàn nơi diện tích đất NN chiếm phần nhỏ tổng diện tích đất tự nhiên ngược lại Bên cạnh tính hữu hạn bị chi phối, bị phụ thuộc vào mật độ dân số, cấu kinh tế, mức độ đô thị hoá nơi SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh - Đất NN TLSX đặc biệt, đồng thời đối tượng lao động + Đất NN TLSX đặc biệt Khác biệt với ngành sản xuất khác, sản phẩm NN loại cây, con, củ, quả, v.v…Các loại sản phẩm muốn trở thành sản phẩm hữu dụng phải trải qua trình sinh trưởng phát triển Sự sinh trưởng điều trước tiên phải nhờ vào đất đai, đồng thời phải có tác động người thông qua lao động Quá trình SXNN hay nói cách khác thời gian sinh trưởng trồng vật nuôi phải trải qua nhiều khâu khoảng thời gian định Nếu khâu chuẩn bị giống, phân bón, thuốc trừ sâu, lao động, công cụ lao động…rất đầy đủ sẵn sàng đất NN để gieo trồng thứ trở lên vô nghĩa Vì tham gia vào trình SXNN yếu tố phải có mặt đất NN, đất NN tham gia với tư cách tư liệu sản xuất Cây trồng thay từ sang khác phù hợp phân bón, thuốc trừ sâu Công cụ lao động thay đất đai thay Đối với SXNN đất đai TLSX đặc biệt chỗ Đất NN TLSX đặc biệt thể chỗ: TLSX ngành khác tạo ngày nhiều, thay trình sản xuất Nhưng đất SXNN sản phẩm tự nhiên không tự tạo không thay trình sản xuất Khi sử dụng, đất sản xuất cải tạo, bồi bổ để đất đai tốt hơn, chu kỳ sản xuất sau làm tăng thêm hiệu Bên cạnh xẩy tình trạng chủ sử dụng đất biết khai thác vắt kiệt đất đai làm cho đất đai ngày bị cằn cỗi nghèo Do ứng xử với đất đai trình sản xuất cần phải tôn trọng quy luật tự nhiên, biết tiết kiệm, giữ gìn, bồi bổ đất đai, nâng cao hệ số sử dụng đất, khai thác tốt nâng cao hiệu tiềm đất đai Điểm đặc biệt đất NN không giống TLSX khác sau thời gian sử dụng bị hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Còn đất NN sau thời gian hay chu kỳ sản xuất sử dụng khoa học hợp lý, tiếp tục SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh bồi bổ đất đai nguyên mà độ phì nhiêu mầu mỡ tăng lên, theo sức sản xuất nhân lên Đất NN TLSX di chuyển từ nơi sang nơi khác TLSX khác, mà sử dụng, khai thác vị trí cố định trình sử dụng có gắn kết với môi trường tự nhiên khác nước, không khí, ánh nắng… Chính đặc điểm nêu đất NN đòi hỏi người sử dụng đất phải có sách, chiến lược khai thác, sử dụng đất NN “Tư liệu sản xuất đặc biệt” cho sức sản xuất không ngừng tăng cao Nhờ nắm bắt quy luật khách quan nhận thức đặc biệt TLSX đất NN mà Đảng Nhà nước ta có chủ trương đắn đưa Việt Nam từ quốc gia thiếu lương thực trở thành nước xuất lương thực đứng thứ giới + Đất NN đối tượng lao động: Trong trình SXNN, người sử dụng đất NN không dừng chỗ gieo trồng tuý mà thông qua kinh nghiệm, đặc điểm trồng vật nuôi, đặc điểm khí hậu, chất đất, người biết tìm cách thâm canh tăng vụ, tăng suất, chất lượng sản phẩm Khi SXNN chưa phát triển mạnh tác động người vào đất đai với tư cách đối tượng lao động với việc làm giản đơn cày sâu, bừa kỹ, tưới tiêu…Càng sau, trình độ người ngày nâng cao, nhiều kinh nghiệm tích luỹ thông qua trình sản xuất, cộng với khoa học kỹ thuật phát triển tác động người vào đối tượng lao động đất đai ngày phong phú đa dạng Các tác động cải tạo mặt bằng, cải tạo chất đất nhằm tăng độ phì, xây dựng công trình thuỷ lợi, tưới tiêu, thau chua, rửa mặn, chống sói mòn, sạt lở đất, đắp đê ngăn lũv.v người ý Ở mức độ cao thông người thông qua tiến khoa học kỹ thuật, thông qua giống mới, biện pháp thâm canh tiên SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh tiến, biện pháp chế ngự thiên nhiên, khắc phục thời tiết khắc nghiệt, nhằm mục đích khai thác có hiệu tiềm đất đai Quá trình tác động tác động trực tiếp người vào đối tượng lao động đất đai 1.1.1.3 Vai trò đất nông nghiệp trình sản xuất - Đất NN TLSX đặc biệt nhất, nơi sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người xã hội Con người muốn tồn phải có ăn, muốn có ăn dựa vào sản vật sẵn có tự nhiên thiên nhiên ban tặng mà phải lao động sản xuất cải vật chất lương thực thực phẩm để nuôi sống người đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Và nơi để sản xuất cải vật chất đất NN Lịch sử phát triển sản xuất xã hội đến trải qua thời kỳ khác từ kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá, từ sản xuất hàng hoá nhỏ lên sản xuất hàng hoá có quy mô lớn đại, sản xuất NN đất đai đóng vai trò quan trọng Xã hội phát triển vai trò đất NN phát triển theo - Đất NN môi trường sống, môi trường không gian để SXNN SXNN có đặc thù sản xuất trời, phải tiếp xúc với tự nhiên Cây phải sống đất, quang hợp nhờ ánh nắng mặt trời, hút nước từ đất, cá phải sống nước sông, hồ, biển; gia súc, gia cầm phải có chuồng trại, có bãi chăn thả; vật nuôi phải có thức ăn, mà thức ăn lại động thực vật sản xuất từ NN Tất yếu tố môi trường sống, không gian để sản xuất Muốn sản xuất phát triển phải biết giữ gìn, bảo vệ môi trường, không vi phạm quy luật tự nhiên, khai thác đất đai mà phải biết bồi bổ đất đai, tạo lập môi trường sống tốt cho trồng vật nuôi SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 10 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh khai hóa đến người dân sau DĐĐT; giải pháp kỹ thuật; giải pháp tài giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền DĐĐT cho người dân thấy rõ lợi ích công tác DĐĐT, tạo động lực phát triển sản xuất, tạo đà xây dựng Nông thôn Kiến nghị Hiện việc dồn điền đổi xã Đặng Sơn tổ chức thực xong, vụ đông xuân 2015 nhân dân sản xuất ruộng mới, hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng đào đắp xong Giao thông lại thuận lợi, thủy lợi tưới tiêu bảo đảm nhân dân phấn khởi an tâm đầu tư thâm canh sản xuất Nhưng khó khăn đường đủ bề rộng, chưa đủ độ cứng, hệ thống kênh mương chưa bê tông hóa để đạt tiêu xây dựng nông thôn xã cần nhiều kinh phí để thực Chưa đo đạc chỉnh lý lại hệ thống đồ địa đất nông nghiệp để thực cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất sau hoàn thành DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất.Qua thực tế nghiên cứu công tác dồn điền đổi xã Đặng Sơn, có số kiến nghị sau: - Hỗ trợ thêm kinh phí cho xã để thực bước sau dồn điền đổi thửa, hoàn thành tiêu chí nông thôn theo kế hoạch, lộ trình đề - Sau DĐĐT phải tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, tập trung, quy mô lớn, để vào thâm canh, chuyên canh, tạo sản phẩm hàng hóa, tăng giá trị kinh tế diện tích tạo chế sách phù hợp để thu hút đầu tư liên kết với doanh nghiệp, xây dựng sở chế biến sản phẩm nông sản, tạo nên chuổi liên kết giá trị từ sản xuất-thu hoạch-chế biến-tiêu thụ Sản xuất gắn với chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 82 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh Sở Tài nguyên Môi trường ( 2016), Báo cáo tổng kết năm 2015, triển khai nhiệm vụ năm 2016 ngành Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An Sở Tài nguyên Môi trường ( 2016), Báo cáo ngày 11/01/2016 sở tài nguyên môi trường việc thực công tác dồn điền đổi theo thị số 08 – CT/TU ngày 08/5/2012 Ban thường vụ tỉnh ủy đẩy mạnh vận động nông dân “ dồn điền đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương (2015), Báo cáo số: 268/BC – UBND.TN ngày 20/11/2015 kết thực dồn điền, đổi đất nông nghiệp theo thị số 08 – CT/TU ngày 08/5/2012 BTV Tỉnh ủy địa bàn huyện Đô Lương khó khăn, vướng mắc Chi cục thống kê Đô Lương ( 2014), Niêm giám thống kê huyện Đô Lương 2010 - 2014 Ủy ban nhân dân xã Đặng Sơn ( 2014), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Ủy ban nhân dân xã Đặng Sơn (2014), Báo cáo ngày 10/11/2014 UBND xã Đặng Sơn nhiệm kỳ 2010 – 2015 nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 – 2020 Ủy ban nhân dân xã Đặng Sơn, Báo cáo sơ kết năm thực đề án “ Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp xã Đặng Sơn giai đoạn 2011-2015” Ủy ban nhân dân xã Đặng Sơn (2014), Đề án số 01/ĐA – UBND ngày 10/2/2014 việc dồn điền đổi đất nông nghiệp xã Đặng Sơn Ủy ban nhân dân xã Đặng Sơn, Báo cáo số /BC –UBND ngày 21 tháng 10 năm 2014 kết thực dồn điền đổi đất nông nghiệp theo thị số: 08/CT – TU ngày 08/5/2012 BTV tỉnh ủy thông tư số: 06/TTr – HU ngày 12/9/2012 huyện ủy Đô Lương địa bàn xã Đặng Sơn SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 83 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh PHỤ LỤC 1) Bảng 1:Diện tích hệ thống giao thông trước dồn điền đổi xóm Đơn vị: m2 Tên xóm Xóm TT 10 11 Tên tuyến đường Đường dọc đê Đường ngang đê Đường bục bục Đường lên cồn Đường ngang Đường dọc mương bàu Đường vùng vắt Đường cồn X1-X2 Đường cồn vắt Đường vắt-cồn hổ Đường phải đồng tâm 10 Đường NBĐ- cồn Đường NBĐ-Đi khoa học Đường ngang Đường ngang Đường sau trường tiểu học Đường ngang cồn Đường ngang cồn Đường ngang cồn Đường dọc mương tiêu Đường trái đồng tâm 10 11 12 Đường QL7 – TTN Đường QL7-TTN trỉa đồng Đường TTN -Vùng Trỉa Đồng Đường QL7 Trỉa Đồng Đường QL7 Trỉa Đồng Đường QL7-Trỉa đồng Đường QL7 cồn Đường TTN-cồn- ngang Đường QL7-CR3-ĐQ Đường QL7-CR3-CR2 Đường QL7-ĐC1 Đường QL7-ĐC2 Tổng cộng Tổng cộng Xóm SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 84 Diện tích 1364 780 1400 1560 340 550 560 1435 480 440 3080 11.989 2324 1020 440 400 510 600 308 324 1020 3080 10.026 290 248 300 245 273 300 360 600 520 335 560 259 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh 13 14 15 Đường TTN rấy cụt Đường dọc rấy Đường ông Tình-nhà giổ Đường cống cầu lim Đường nội vùng chùa Đường chùa trửa-cây mui Đường Nam làng hói Đường cam Đường QL7 – cầu lim Đường cầu lim TĐ-ĐT Đường trạm điện-trạm bơm Đường tâm đồng bà hòa Đường bao nam làng hói Đường tuyến nam làng hói Đường tuyến nam làng hói Đường tuyến nam làng hói Đường CL-Bao TĐ-ĐT 375 1300 4800 10.765 1650 1400 775 475 1080 5.380 1200 350 Tổng cộng Xóm Tổng cộng Xóm 350 1050 820 225 237 250 625 6.437 Tổng cộng ( Nguồn: Văn phòng địa xã Đặng Sơn) 2) Bảng 2: Diện tích hệ thống thủy lợi trước dồn điền đổi xóm Đơn vị: m2 Tên xóm Xóm TT Tổng cộng SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 Tên tuyến mương Diện tích Mương từ máy đến cồn xóm 792 Mương từ anh Hảo đến ủy ban 231 Mương tưới vùng đê 72 Mương tưới vùng đê 46 Mương tưới vùng cửa hàng 104 Mương tưới vùng trưa mạ 72 Mương tưới vùng cồn 116 Mương tưới tiêu vùng trưa mạ 112 Mương tưới tiêu vùng cồn 136 1.681 Mương từ máy hết cồn xóm 792 Mương NBĐ khoa học 171 Mương NBĐ mênh 270 Mương trụ sở - sân vận động 248 85 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh Xóm Mương từ ô Đại đến vùng rấy Mương tưới sau trường tiểu học Mương tưới từ cồn – be ne Mương tiêu từ cồn – be ne Mương NBĐ-sân vận động- nhà giổ Mương NBĐ-Tưới vùng trưa mạ Mương đồng quan cửa ràn Mương tưới tiêu từ A Thái- 160 278 Rấy Mương từ cồn- vùng trỉa đồng Mương tưới vùng đội cửa Mương tiêu xóm 2- Công quốc 120 84 200 Tổng cộng Xóm 56 95 294 136 2.212 780 65 lộ Tổng cộng Mương trung thủy nông – 1.687 138 mui Mương cổng bà tấn- bắc làng 185 hói Mương cổng bà Tân –vùng Mương tưới tiêu vùng hồ TB Mương trạm bơm – ông Ngọc Mương ông Ngọc – Cầu lim Mương ông Ngọc – Chùa Mương trạm bơm – lốc Mương trạm bơm – cổng bà Tân Mương tăng bo Mương tưới tiêu vùng hồ Xóm Tổng cộng Xóm Tổng cộng SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 86 250 550 1.123 325 200 70 48 184 288 112 1.227 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh ( Nguồn: Văn phòng địa xã Đặng Sơn) SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 87 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh 3) Bảng 3: Phân hạng đất theo xóm (Đơn vị: m2/khẩu) Loại đất A B C D Xóm 215 250 270 Xóm 200 240 270 Xóm Xóm Xóm 220 216 220 230 240 240 240 263 290 260 ( Nguồn: Văn phòng địa xã Đặng Sơn) 4) Bảng 4: Diện tích giao thông nội đồng xóm sau dồn điền đổi Đơn vị: m2 Tên xóm Diện tích Xóm 13652 Xóm 26858 Xóm 1612 Xóm 15439 Xóm 11366 ( Nguồn: Văn phòng địa xã Đặng Sơn) 5) Bảng 5: Diện tích đất sau dồn điền đổi xóm Đơn vi: Tên xóm Diện tích Xóm 19,84 Xóm 22,13 Xóm 19,93 Xóm 17,6 Xóm 18,17 ( Nguồn: văn phòng địa xã Đặng Sơn) SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 88 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, dẫn quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên - Trường Đại họcVinh Để có kết nghiên cứu này, với nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết cô giáo TS Nguyễn Thị Trang Thanh - Khoa Địa lý - Quản lý Tài nguyên, hướng dẫn cho khóa luận Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán địa chính, văn phòng, lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Đô Lương, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp PTNT, Chi cục Thống kê, phòng ban liên quan nhân dân địa bàn xã Đặng Sơn; bạn bè; động viên, tạo điều kiện gia đình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Nghệ An, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hiền SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 89 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - Chú giải CNH-HĐH - Công nghiệp hóa – đại hóa GCNQSD - Giấy chứng nhận quyền sử dụng CP - Chính phủ CT- Chỉ thị TU – Trung ương QH – Quốc hội HU – Huyện ủy DĐĐT - Dồn điền đổi UBND - Ủy ban nhân dân 10 KHKT - Khoa học kỹ thuật 11 NQ - Nghị 12 QĐ – Quyết định 13 NN - Nông nghiệp 14 QSDĐ - Quyền sử dụng đất 15 SXNN - Sản xuất nông nghiệp 16 TLSX – Tư liệu sản xuất 17 CN – Công nghiệp 18 TTCN – Tiểu thủ công nghiệp 19 XD – Xây dựng 20 CNC – Công nghệ cao SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 90 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỨA .5 1.1.3 Sự cần thiết phải thực công tác dồn điền đổi .11 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC “DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA” TẠI XÃ ĐẶNG SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo .30 2.1.1.3 Khí hậu .30 2.1.1.4 Thủy văn 31 2.1.1.5 Tài nguyên đất 31 2.1.1.6 Tài nguyên nước 32 2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản .32 2.1.1.8 Tài nguyên nhân văn 32 2.1.1.9 Môi trường 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội .33 2.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .33 2.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 46 2.7.2 Tồn 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 74 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Đặng Sơn đến năm 2020 74 3.1.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2020 .74 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 75 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi địa bàn xã Đặng Sơn 78 SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 91 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh 3.2.1 Giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công khai hóa thông tin: 78 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật, chuyên môn .78 3.2.3 Giải pháp tài 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 84 LỜI CẢM ƠN 89 SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 92 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh DANH MỤC BẢNG PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỨA .5 1.1.3 Sự cần thiết phải thực công tác dồn điền đổi .11 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC “DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA” TẠI XÃ ĐẶNG SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo .30 2.1.1.3 Khí hậu .30 2.1.1.4 Thủy văn 31 2.1.1.5 Tài nguyên đất 31 2.1.1.6 Tài nguyên nước 32 2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản .32 2.1.1.8 Tài nguyên nhân văn 32 2.1.1.9 Môi trường 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội .33 2.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .33 2.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 Bảng 2.1 : Cơ cấu kinh tế xã qua năm 35 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 46 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Đặng Sơn trước sau dồn điền đổi 62 2.7.2 Tồn 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 74 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Đặng Sơn đến năm 2020 74 3.1.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2020 .74 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 75 SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 93 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi địa bàn xã Đặng Sơn 78 3.2.1 Giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công khai hóa thông tin: 78 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật, chuyên môn .78 3.2.3 Giải pháp tài 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 84 LỜI CẢM ƠN 89 SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 94 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỨA .5 1.1.3 Sự cần thiết phải thực công tác dồn điền đổi .11 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC “DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA” TẠI XÃ ĐẶNG SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo .30 2.1.1.3 Khí hậu .30 2.1.1.4 Thủy văn 31 2.1.1.5 Tài nguyên đất 31 2.1.1.6 Tài nguyên nước 32 2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản .32 2.1.1.8 Tài nguyên nhân văn 32 2.1.1.9 Môi trường 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội .33 2.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .33 2.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 Bảng 2.1 : Cơ cấu kinh tế xã qua năm 35 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 46 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Đặng Sơn trước sau dồn điền đổi 62 2.7.2 Tồn 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 74 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Đặng Sơn đến năm 2020 74 3.1.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2020 .74 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 75 SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 95 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi địa bàn xã Đặng Sơn 78 3.2.1 Giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công khai hóa thông tin: 78 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật, chuyên môn .78 3.2.3 Giải pháp tài 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 84 LỜI CẢM ƠN 89 SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 96 MSSV: [...]... trên địa bàn toàn tỉnh SVTH: Bùi Thị Hiền 1252056576 29 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Thị Trang Thanh CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC “DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA” TẠI XÃ ĐẶNG SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã Đặng Sơn 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Đặng Sơn là xã nằm về phía Tây Bắc huyện Đô Lương, có đường... Đô Lương 32/32 xã, Diễn Châu 37/37 xã, Quỳnh Lưu 29/29 xã, Hoàng Mai 4/4 xã, Anh Sơn 20/20 xã, Thanh Chương 38/38 xã, Nam Đàn 23/23 xã, Yên Thành 39/39 xã, Thái Hòa 5/5 xã, Tân Kỳ 16/16 xã, Con Cuông 3/3 xã, Cửa Lò 1/1 phường, Quỳ Hợp 3/3 xã, Hưng Nguyên 22/22 xã, Nghi Lộc 19/19 xã, Nghĩa Đàn 18/18 xã, Quế Phong 2/2 xã, Quỳ Châu 2/2 xã, Vinh 1/1 xã - Có 276,925 hộ tham gia thực hiện dồn điền, đổi thửa( ... 08/5/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Công văn số 1315/UBND.TN ngày 27/11/2013 của UBND huyện Đô Lương về việc đẩy nhanh công tác dồn điền, đổi thửa theo Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 08/5/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy 1.1.7 Trình tự các bước dồn điền đổi thửa Bước 1: Công tác chuẩn bị Tổ chức quán triệt chủ trương ' 'Dồn điền đổi thửa' ' như: - Chuẩn bị văn bản Các địa phương cần căn cứ vào các văn bản của Nhà... Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tiếp tục ban hành Chỉ thị số 08-CT/TU về việc đẩy mạnh vận động nông dân dồn điền, đổi thửa và khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn trong nông nghiệp, đã đạt những kết quả đáng ghi nhận sau: a Kết quả dồn điền đổi thửa tại thực địa - Đến hết năm 2015, toàn tỉnh có 314/314 xã có khả năng dồn điền đổi thửa đã hoàn thành dồn điền đổi thửa tại thực... ruộng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Thửa đất sau dồn điền đổi thửa có quy mô hợp lý Bình quân số thửa/ hộ đạt từ 1 - 3 thửa Đất sản xuất của từng hộ được dồn lại liền vùng, liền thửa Từng bước hình thành được nhiều cánh đồng mẫu lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao Việc dồn điền đổi thửa được thực hiện cả ở các vùng màu, vùng bãi, vùng cây công nghiệp và một số xã vùng núi cao Quỹ đất công ích được... phương đều xác định dồn điền đổi thửa sẽ không làm thay đổi các quyền của nông hộ đối với ruộng đất đã được quy định trong pháp luật Tuy nhiên, việc thực hiện quá trình này có thể làm thay đổi khả năng tiếp cận ruộng đất của các nhóm nông dân hưởng lợi khác nhau dẫn đến thay đổi bình quân ruộng đất ở các nhóm xã hội khác nhau 1.1.4 Vai trò của hoạt động dồn điền đổi thửa - Dồn điền, đổi thửa đất NN sẽ khắc... trung, bố trí ở những vị trí hợp lý, thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng 1.2.2 Công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Đô Lương Đô Lương là huyện thuộc khu vực đồng bằng, nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An, có đặc điểm địa hình dạng bán sơn địa Với tổng diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính là 35.008,35 ha Sau khi có Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 08/5/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Huyện ủy Đô Lương đã... điển hình là các xã: Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây, Bắc Sơn, Đặng Sơn, Văn Sơn, Minh Sơn, Thái Sơn, Quang Sơn, Đại Sơn - Qua số liệu tổng hợp tại 353/359 xóm đã hoàn thành của 32 xã: Số thửa bình quân trên hộ giảm từ 5,9 thửa/ hộ xuống còn 1,74 thửa/ hộ, vượt chỉ tiêu theo kế hoạch là 1,93 thửa/ hộ (giảm 3,4 lần) Trong đó một số xã vượt chỉ tiêu nhiều so theo đề án huyện phê duyệt, có số thửa bình quân... UBND huyện Đô Lương triển khai đến cấp ủy, chính quyền 32 xã, đã tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho công chức địa chính - Công văn số 339/UBND.TN ngày 02/4/2013 của UBND huyện Đô Lương về việc chỉ đạo đẩy mạnh cuộc vận động nông dân dồn điền, đổi thửa trên địa bàn huyện Đô Lương - Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND huyện Đô Lương về việc kiện toàn và bổ sung nhiệm vụ dồn điền, ... thấp gồm: Đặng Sơn, Tràng Sơn, Hòa Sơn, Tân Sơn, Đà Sơn, Thuận Sơn, Hiến Sơn, Giang Sơn Tây, Bài Sơn, Nam sơn, Tân Sơn, Xuân Sơn, Đại Sơn - Sau khi bình chỉnh sản lượng, hệ số từng xứ đồng nhiều đơn vị đã tập trung chỉ đạo chỉ giao mỗi hộ gia đình một vùng đất tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp Các đơn vị thực hiện tốt như Trù Sơn, Tràng Sơn, Đặng Sơn - Diện tích trung bình /thửa tăng

Ngày đăng: 12/05/2016, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỨA

  • 1.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện công tác dồn điền đổi thửa

  • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC “DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA” TẠI XÃ ĐẶNG SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

  • 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo

  • 2.1.1.3. Khí hậu

  • 2.1.1.4. Thủy văn

  • 2.1.1.5. Tài nguyên đất

  • 2.1.1.6. Tài nguyên nước

  • 2.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản

  • 2.1.1.8. Tài nguyên nhân văn

  • 2.1.1.9. Môi trường

  • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội

  • 2.1.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

  • 2.1.2.2. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • Bảng 2.1 : Cơ cấu kinh tế của xã qua các năm

    • 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015

      • Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Đặng Sơn trước và sau dồn điền đổi thửa

      • 2.7.2. Tồn tại

      • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA

      • 3.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Đặng Sơn đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan