Tái cấu trúc ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính

46 679 0
Tái cấu trúc ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong những năm qua, việc tái cấu trúc và sáp nhập các công ty, các ngân hàng có quy mô nhỏ lẻ được đẩy mạnh cùng việc cổ phần hóa công ty Nhà nước. Trong mỗi ngân hàng, mỗi tổ chức tài chính có những đặc thù riêng, vì vậy cần phải có các nghiên cứu phân tích về việc thuận lợi, khó khăn và quá trình cho công cuộc cơ cấu, bước đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, cổ phần hóa các tập đoàn công ty. Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do của AFTA, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và gia nhập WTO, cùng các tổ chức thương mai thế giới. Xu thế hội nhập, liên kết phát triển kinh tế trong khu vực và tiến tới toàn cầu hóa kinh tế ngày càng ở mức độ cao là tất yếu khách quan, tạo cơ hội cho nước ta nhưng đồng thời cũng là một thách thức lớn. Đối với lĩnh vực ngân hàng và tổ chức tài chính thì gặp rất nhiều khó khăn mặc dù tình hình kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi. “Năm 2014, với nhiều chính sách mới chặt chẽ hơn, tác động lên hoạt động của toàn bộ hệ thống và tình hình kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn, bức tranh lợi nhuận của các ngân hàng vẫn chưa có điểm sáng rõ rệt. Chỉ số giá cổ phiếu ngành ngân hàng trong một năm qua có mức tăng trưởng thấp hơn so với VNIndex, đặc biệt trong 6 tháng trở lại đây.” (Báo tầm nhìn tri thức và phát triển – 2014) Trước cơ hội và những thách thức lớn như hiện nay, các ngân hàng và các tổ chức tài chính đã có nhiều nỗ lực trong việc khai thác các nguồn lực của xã hội để phát triển hoạt động của tổ chức, công ty mình. Tuy nhiên quá trình khai thác gặp nhiều khó khăn buộc Nhà nước và các ngân hàng Trung Ương phải đề ra các giải pháp, công cụ hỗ trợ các tổ chức, các ngân hàng thương mại và việc sáp nhập và cơ cấu lại là một trong những biện pháp hiệu quả. Từ thực tế, các chính sách của Nhà nước và việc quyết định sáp nhập cũng như tái cấu trúc các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính đã mang lại hiệu quả và đem lại tình hình khả quan và dấu hiệu phục hồi sau khoảng thời gian khủng hoảng của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính tại Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu đề tài chúng ta hiểu hơn về hiệu quả việc sáp nhập và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Kế thừa các kết quả nghiên cứu và lý thuyết về tái cấu trúc và sáp nhập, đề tài nhằm giải quyết các mục tiêu sau đây: Xác định được nguyên nhân của việc sáp nhập và tái cấu trúc các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính. Thực trạng trước và sau khi tiến hành sáp nhập các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tại Việt Nam. Hướng giải pháp cho hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính Việt Nam giai đoạn mới. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản nhất về cơ cấu lại và sáp nhập các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. Bài tiểu luận sử dụng số liệu dựa trên các báo cáo tài chính của các ngân hàng sáp nhập, tái cấu trúc như Maritime Bank, PG Bank, Southern Bank,...giai đoạn 2010 – 2015 và các tổ chức tài chính khác có liên quan. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để phân tích cơ cấu của các ngân hàng bị sáp nhập và tìm ra các giải pháp cũng như đề xuất hướng đi mới cho việc sáp nhập này, bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng các số liệu trên báo cáo tài chính để phân tích và đưa ra hướng giải quyết. Theo cách tiếp cận này, dựa trên các lý thuyết được xây dựng, đồng thời kết hợp với các kết quả dưới đây sẽ trả lời cho các vấn đề mà đề tài đặt ra. 5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5.1. Về mặt lý thuyết: Bài tiểu luận đã tổng quan về lý thuyết cơ cấu và tái cấu trúc các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính, mô hình tái cấu trúc của các ngân hàng. 5.2 Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu bài tiểu luận có ý nghĩa các mặt sau đây: Giúp cho người đọc nhìn nhận lại quá trình tái cấu trúc và cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. Từ kết quả nghiên cứu chúng ta có cái nhìn tổng quan về hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đồng thời đưa ra những nhận định cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng. 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI: Kết cấu tiểu luận gồm phần mở đầu, 4 chương và kết luận Phần mở đầu: giới thiệu sự cần thiết của đề tài, tổng quan về đề tài nghiên cứu, mục tiêu và đối tượng nghiện cứu, phương pháp và ý nghĩa của đề tài. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cơ cấu lại, sáp nhập các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. Chương 2: Thực trạng hiện tại về hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. Chương 3: Các hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính ở Việt Nam. Chương 4: Đánh giá hiệu quả của hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 và hướng đi mới giai đoạn 2015 – 2020. Chương 5: Kết luận. CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN CƠ CẤU, TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm tái cơ cấu (doanh nghiệp) Tái cơ cấu là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thường là một công ty. Ngoài việc tổ chức cho một công ty về các mảng chức năng (như là sản xuất, kế toán, tiếp thị, v.v...) và xem xét các nhiệm vụ mà mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cơ cấu, chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu, cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phân phối. Việc cơ cấu, tái cấu trúc lại các ngân hàng hay các tổ chức tài chính là tái cấu trúc ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau nhưng trên tổng thể thì cấu trúc tài sản của doanh nghiệp là bao quát nhất. Cấu trúc tài sản của doanh nghiệp gắn liền với việc sử dụng vốn, phản ánh và chịu sự tác động của những đặc điểm và chiến lược kinh doanh của DN. Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. 1.1.2 Cấu trúc, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp là cấu trúc, tái cơ cấu lại nguồn vốn chủ sở hữu. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu. DN không phải cam kết thanh toán, người chủ sở hữu vốn chỉ kỳ vọng vào lợi ích được mang lại từ hiệu quả hoạt động cuối cùng của DN. Vốn chủ sở hữu thể hiện phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản của DN. Vì vậy, khi xét khía cạnh tự chủ về tài chính, nguồn vốn này thể hiện năng lực vốn có của người chủ sỡ hữu trong tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sỡ hữu, cổ phiếu quỹ, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, nguồn kinh phí quỹ khác,… 1.1.3 Vai trò của cơ cấu lại các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính. Mục tiêu của mọi DN là hoạt động SXKD có hiệu quả và hướng đến sự phát triển bền vững. Mục tiêu này có đạt được hay không tùy thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng có tính quyết định, một trong số đó là vấn đề tái cấu trúc, sáp nhập các tổ chức tài chính lại với nhau, hình thành 1 tổ chức vững mạnh và phát huy được tính hiệu quả, giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp mạnh khi có cơ cấu, cấu trúc mạnh và đóng góp nhiều cho sự phát triển của Nhà nước, góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước. 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH. 1.2.1 Quyền kiểm soát Khi hoạch định cấu trúc, tái cơ cấu tổ chức là nhằm mục đích duy trì sự ổn định của ngân hàng, các tổ chức tài chính. Nên việc duy trì quyền kiểm soát của chủ ngân hàng, chủ các tổ chức tài chính là vô cùng cần thiết khi các tổ chức đi vay từ các chủ nợ. 1.2.2 Giá trị thị trường – Các rủi ro và tỷ suất sinh lợi Khi xác lập tại cơ cấu ngân hàng cũng như các tổ chức tài chính, yếu tố rủi ro và tỷ suất sinh lợi cần phải được xem chúng tác động như thế nào đến giá cổ phần và giá thị trường của ngân hàng, tổ chức tài chính. Các nhà đầu tư trên thị trường sẽ nhìn nhận vào khả năng vốn và suất sinh lời của công ty để đầu tư. 1.2.3 Định thời điểm Yếu tố thời gian có liên quan mật thiết với khả năng điều động trong việc xác định loại vốn sử dụng. Một hậu quả quan trọng của khả năng điều động là nó cho phép chúng ta nắm bắt các cơ hội sẽ cho phép chúng ta tối thiểu hóa tổng chi phí của nợ và vốn cổ phần thường. Thường thị có thể tiết kiệm được các khoản tiền đáng kể bằng cách định thời thích hợp cho việc huy động các nguồn vốn thích hợp. 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CƠ CẤU LẠI, TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH. 1.3.1 Quy mô của ngân hàng, tổ chức tài chính Quy mô của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính được xem là một dấu hiệu cho các nhà đầu tư bên ngoài. Các ngân hàng, tổ chức tài chính thường có khuynh hướng công bố thông tin bên ngoài nhiều hơn. Mặt khác, các tổ chức tài chính lớn thường niêm yết giá trên thị trường chứng khoán nên dễ dàng huy động được nhiều nguồn vốn hơn và có khả năng duy trì một tỷ lệ nợ cao. Như vậy, quy mô của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính có quan hệ thuận chiều với cấu trúc tài chính của ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính. 1.3.2 Công nghệ khoa học kĩ thuật Chúng ta cũng biết rằng mỗi tổ chức có thể sẽ áp dụng những công nghệ khác nhau để hoạt động và kinh doanh. Do đó cơ cấu tổ chức phải phù hợp với đặc thù công nghệ của doanh nghiệp. Hai yếu tố làm cơ sở cho tổ chức quyết định một cơ cấu phù hợp với công nghệ của mình là tính đa dạng và khả năng phân tích. Tính đa dạng được hiểu là số trường hợp ngoại lệ so với tiêu chuẩn đã được đề ra. Tính phân tích đề cập đến quá trình sản xuất có thể chia thành các bước theo chuyên môn hóa đến mức nào. Khi tính đa dạng thấp và khả năng phân tích cao, đây là công nghệ với những công việc lập đi lập lại hàng ngày, ít có ngoại lệ xảy ra. Doanh nghiệp có thể áp dụng cơ cấu cơ học, tập quyền và mức độ chính thức hoá, chuyên môn hóa cao. Khi tính đa dạng cao và khả năng phân tích thấp thì tổ chức cần một cơ cấu hữu cơ với mức độ chính thức hóa thấp, phân quyền cao, điều phối chủ yếu dựa trên các nhóm làm việc. Khi tính đa dạng cao và khả năng phân tích cao, nghĩa là có nhiều trường hợp ngoại lệ nhưng những trường hợp này có thể giải quyết được do khả năng phân tích cao. Cơ cấu tổ chức cho dạng công nghệ này là cơ cấu hữu cơ nhưng có thể chính thức hóa cao và tập quyền. Khi tính đa dạng thấp và khả năng phân tích thấp, công việc trong trường hợp này không phát sinh nhiều trường hợp ngoại lệ nhưng nếu có thì khả năng giải quyết rất khó. Như vậy, cơ cấu tổ chức đòi hỏi chính thức hóa cao, tập quyền nhưng cần những nhân viên có kỹ năng cao để giải quyết vấn đề. .......

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 GVHD: TS Nguyễn Văn Luân SVTH: Nhóm – K13401 TP HCM, ngày 14 tháng 04 năm 2016 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Phan Đinh Hải My K134011721 Trần Thị Hồng Trang K134011746 Nguyễn Quang Hiếu Đinh Công Ninh Nguyễn Liễu Thảo Nguyên Nguyễn Anh Toàn K134010016 K134010035 K134010041 K134010057 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH VÀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN ST T MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phần mở đầu Hiếu Chương 1: sở lý thuyết tiêu chí Hiếu đánh giá Chương 2:Thực trạng hệ thống ngân Nguyên+Tr hàng thương mại ang tổ chức tài VN Chương 3: Hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân Ninh + My hàng thương mại tổ chức tài Chương 4: Đánh giá hiệu hướng phát Toàn triển giai đoạn 2015 – 2020 Chương 5:Kết luận: Những mặt tích cực Hiếu hạn chế, Vai trò Nhà nước Làm file word PHỤ TRÁCH THỜI GIAN Làm Power Point, slide thuyết trình 10 Thuyết trình Hiếu Ninh Hiếu + Nguyên Deadline: 19h ngày 31/03 Deadline: 19h ngày 31/03 MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 95% 95% Deadline: 19h ngày 31/03 95% Deadline: 19h ngày 31/03 95% Deadline: 19h ngày 31/03 95% Deadline: 19h ngày 31/03 95% Deadline: 20h ngày 08/04 Deadline: 20h ngày 14/04 95% 95% 11 Quy định trang phục thuyết trình Sơ mi trắng, quần sẫm màu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: số giải pháp vấn đề ngân hàng trình tái cấu trúc 18 Bảng : Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam/mức dự nợ 33 ii DANH MỤC ĐỒ THỊ HÌNH VẼ Trang Hình 1: Tốc độ tăng trưởng nợ xấu NHTM Việt Nam 11 Hình 2: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thương mại .12 Hình 3: Tổng tài sản tổ chức tín dụng năm 2015 15 Hình 4: Khảo sát giải pháp tái cấu trúc ngân hàng 17 Hình 5: Các tiêu SHB trước sau sáp nhập 22 Hình : Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 34 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT/ KÝ HIỆU CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ NHTM TCTD NHNN NHTW TCTDPNH NHTMCP Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung Ương Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Macroeconomics Nhóm – K13401 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong năm qua, việc tái cấu trúc sáp nhập công ty, ngân hàng có quy mô nhỏ lẻ đẩy mạnh việc cổ phần hóa công ty Nhà nước Trong ngân hàng, tổ chức tài có đặc thù riêng, cần phải có nghiên cứu phân tích việc thuận lợi, khó khăn trình cho công cấu, bước đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, cổ phần hóa tập đoàn công ty Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự AFTA, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ gia nhập WTO, tổ chức thương mai giới Xu hội nhập, liên kết phát triển kinh tế khu vực tiến tới toàn cầu hóa kinh tế ngày mức độ cao tất yếu khách quan, tạo hội cho nước ta đồng thời thách thức lớn Đối với lĩnh vực ngân hàng tổ chức tài gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi “Năm 2014, với nhiều sách chặt chẽ hơn, tác động lên hoạt động toàn hệ thống tình hình kinh tế vĩ mô nhiều khó khăn, tranh lợi nhuận ngân hàng chưa có điểm sáng rõ rệt Chỉ số giá cổ phiếu ngành ngân hàng năm qua có mức tăng trưởng thấp so với VN-Index, đặc biệt tháng trở lại đây.” (Báo tầm nhìn tri thức phát triển – 2014) Trước hội thách thức lớn nay, ngân hàng tổ chức tài có nhiều nỗ lực việc khai thác nguồn lực xã hội để phát triển hoạt động tổ chức, công ty Tuy nhiên trình khai thác gặp nhiều khó khăn buộc Nhà nước ngân hàng Trung Ương phải đề giải pháp, công cụ hỗ trợ tổ chức, ngân hàng thương mại việc sáp nhập cấu lại biện pháp hiệu GVHD: TS Nguyễn Văn Luân Macroeconomics Nhóm – K13401 Từ thực tế, sách Nhà nước việc định sáp nhập tái cấu trúc ngân hàng thương mại tổ chức tài mang lại hiệu đem lại tình hình khả quan dấu hiệu phục hồi sau khoảng thời gian khủng hoảng hệ thống ngân hàng tổ chức tài Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu đề tài hiểu hiệu việc sáp nhập tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Kế thừa kết nghiên cứu lý thuyết tái cấu trúc sáp nhập, đề tài nhằm giải mục tiêu sau đây: Xác định nguyên nhân việc sáp nhập tái cấu trúc ngân hàng thương mại tổ chức tài Thực trạng trước sau tiến hành sáp nhập ngân hàng thương mại tổ chức tài Việt Nam Hướng giải pháp cho hệ thống ngân hàng tổ chức tài Việt Nam giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu nội dung cấu lại sáp nhập ngân hàng thương mại tổ chức tài Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Bài tiểu luận sử dụng số liệu dựa báo cáo tài ngân hàng sáp nhập, tái cấu trúc Maritime Bank, PG Bank, Southern Bank, giai đoạn 2010 – 2015 tổ chức tài khác có liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để phân tích cấu ngân hàng bị sáp nhập tìm giải pháp đề xuất hướng cho việc sáp nhập này, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 10 Macroeconomics Nhóm – K13401 Không giống vụ sáp nhập khác tiến hành bắt buộc phải tái cấu trúc ngân hàng nhà nước, vào tháng 12/2013 Ngân hàng Đại Á (DaiABank) sáp nhập với Ngân hàng phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) tinh thần tự nguyện hai bên nhằm tăng cường lực tài chính, lực quản trị điều hành Ngân hàng HDBank sau sáp nhập có vốn điều lệ 8.100 tỷ đồng, tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu ngân hàng Đại Á sang HD 1:1 Đây thương vụ sáp nhập lịch sử hai bên ngân hàng tương đối tốt, vấn đề lực tài chính, tự nguyện sáp nhập để tạo nên ngân hàng có tiềm lực mạnh, lực cạnh tranh lớn thương trường Vụ chuyển đổi mô hình lịch sử từ ngân hàng thương mại cổ phần thành ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu vụ việc Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam vào tháng 1/2015 Đây ngân hàng với tôn hoạt động ngân hàng thương mại đa tập trung ưu tiên phục vụ lĩnh vực xây dựng Sau thời gian dài hoạt động không hiệu quả, bị vốn nợ xấu, ngân hàng không thông qua phương án bổ sung vốn điều lệ để đảm bảo giá trị thực vốn điều lệ tối thiểu nên Ngân hàng nhà nước mua lại toàn cổ phần ngân hàng với mức giá đồng giao cho Ngân hàng ngoại thương Việt Nam quản trị, điều hành Vào tháng 4/2015, ngân hàng bị định giá đồng chuyển giao cho Ngân hàng công thương Việt Nam quản lý Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (Ocean Bank) ngân hàng bị hết vốn ban lãnh đạo điều hành lâm vào vòng lao lý Đứng trước tình hình thực trạng số ngân hàng thương mại cổ phần lực yếu kém, Ngân hàng nhà nước đưa thông điệp việc kiên xử lý ngân hàng cách sáp nhập vào ngân hàng thương mại lớn Theo lộ trình phê duyệt đến năm 2017, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng 20 ngân hàng hình thành nên số ngân hàng thương mại có quy mô lớn, khả cạnh tranh mạnh mà trội lên chi phối ngân hàng thương mại nhà nước hệ thống GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 32 Macroeconomics Nhóm – K13401 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC LẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Nhìn tổng thể trình tái cấu ngân hàng thương mại tổ chức tài giai đoạn 2011-2015, Chính phủ khẳng định thành công đáng ghi nhận Theo đó, Chính phủ vạch lộ trình cụ thể Giai đoạn tái cấu 2011- 2014 tập trung chủ yếu vào xử lí ngân hàng yếu kém, ngân hàng thiếu khoản Giai đoạn 2015 “nâng cấp mới” xếp tái cấu hệ thống Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình chia sẻ, nửa đầu năm 2015 xác định thời gian cao điểm ngân hàng lớn phải vào – xem nhiệm vụ phải làm Vietcombank, BIDV hay Vietinbank thức tham gia sáp nhập với ngân hàng có quy mô nhỏ để vừa hỗ trợ, vừa tăng quy mô “kéo” phát triển Vietcombank có thương vụ với SaigonBank đồng thời cử nhân sự, nguồn lực chia sẻ hỗ trợ NHNN với “gánh” tái cấu số ngân hàng chưa đạt hiệu tái cấu như: ngân hàng Xây dựng, Eximbank, Đông Á Bank Vietinbank trình thực thi sáp nhập PGBank cử người, chia sẻ nguồn lực cho ngân hàng Ocean Bank với chủ sở hữu 100% vốn NHNN BIDV nhận sáp nhập MHB – tâm điểm đột phá M&A để có ngân hàng lớn mạnh tầm khu vực vươn tay cánh tay cho thị trường nước BIDV tham gia hỗ trợ cho NHNN “làm bà đỡ” thực thi thương vụ GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 33 Macroeconomics Nhóm – K13401 sáp nhập ba tổ chức hệ thống nhà băng vào cuối 2011, khởi lên sóng tái cấu trúc mạnh mẽ… Theo NHNN, với đề án 254 việc sáp nhập để ngân hàng hoạt động chưa tốt trở nên tốt ngân hàng tốt mạnh Việc sáp nhập giai đoạn có tham gia ngân hàng lớn nên giới chuyên gia nhận định mang lại nhiều kết khả quan so với giai đoạn trước Đến năm 2015, sau thương vụ sáp nhập Southern Bank vào Sacombank, từ tháng 10-2015, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam 27 NHTM cổ phần, NHTM nhà nước ngân hàng TNHH thành viên Theo NHNN, từ năm 2011 đến nay, số lượng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giảm 17 đơn vị thông qua sáp nhập, hợp nhất, giải thể, rút giấy phép Trong đó, có thương hiệu ngân hàng không thị trường là: DaiABank, Habubank, Ficombank, PGBank, VietNam Tin Nghia Bank, Westernbank, MDBank, MHB Southernbank Theo lộ trình tái cấu, NHNN đặt mục tiêu đến năm 2017, số lượng ngân hàng giảm bớt xuống khoảng 20 đơn vị có quy mô lớn với khả cạnh tranh mạnh Do thời gian tới, nhiều thương hiệu ngân hàng biến khỏi thị trường thông qua thương vụ mua bán, sáp nhập Sau lần lọc này, hệ thống ngân hàng kỳ vọng trở nên lành mạnh Thống đốc NHNN khẳng định: điều kiện đẩy nhanh hoạt động sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng sở tự nguyện luật Trong đó, vai trò ngân hàng thương mại nhà nước chi phối vốn lớn tham gia vào trình sáp nhập, hợp mua lại đơn vị yếu Theo đó, tất GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 34 Macroeconomics Nhóm – K13401 ngân hàng yếu kém, triển vọng phục hồi bị xử lý dứt điểm, kể phải áp dụng biện pháp giải thể, phá sản biện pháp can thiệp bắt buộc khác Như vậy, giai đoạn 1, NHNN chọn hướng xử lý “khủng hoảng” Ở giai đoạn tiếp tục xử lí vấn đề tồn đọng củng cố ổn định, đồng thời tạo tảng để hệ thống bước vào giai đoạn mới: Giai đoạn hậu tái cấu trúc Tái cấu trúc ngân hàng rõ ràng không theo hướng “rối đâu gỡ đấy” Mỗi bước có tính toán phù hợp với điều kiện Việt Nam, thể liệt sáng tạo người làm ngành ngân hàng Những điểm sáng bật trình tái cấu là: Lạm phát: giảm từ gần 19% năm 2011 xuống mức dự báo 2% năm 2015 Lãi suất: giảm mặt lãi suất huy động, lãi suất cho vay từ 20% xuống 10% Vàng: ổn định thị trường vàng, đem lại hàng nghìn tỷ đồng cho ngân sách Tỷ giá: góp phần ổn định tỷ giá, kích thích xuất nhập khẩu, giảm nhập siêu đáng kể Thành lập triển khai hiệu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Mua ngân hàng thương mại cổ phần với giá đồng, bảo vệ quyền lợi nhân dân, không gây đổ bể hàng loạt ngân hàng gắn trách nhiệm thành viên hội đồng quản trị cổ đông quản lý ngân hàng hiệu Đây xem giải pháp “đánh chuột không vỡ bình” Thành bao trùm, bật giữ niềm tin người dân doanh nghiệp vào sách tiền tệ nói riêng chế, sách nói chung Sáp nhập ngân hàng yếu với ngân hàng mạnh, theo Chính phủ, không để tạo ngân hàng có quy mô lớn hơn, giải nguy đổ vỡ ngân hàng nhỏ yếu mà đồng thời giải quan hệ sở hữu chéo ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 35 Macroeconomics Nhóm – K13401 4.2 NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆC TÁI CẤU TÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TIẾP THEO Sau nhìn nhận điểm sáng bật trình tái cấu trúc, sát nhập hệ thống ngân hàng tổ chức tài giai đoạn 2011-2015 Đây tiền đề cho bươc phát triển giai đoạn Học hỏi học kinh nghiệm từ giai đoạn trước để có bước phát triển bền vững hơn, giai đoạn cần: Xác định tái cấu xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng trình thường xuyên, liên tục, NHNN tiếp tục cấu lại triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng; kiên xử lý dứt điểm tổ chức tín dụng yếu theo nguyên tắc thị trường có quản lý nhà nước Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng đa năng, đại, hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình, có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị NH tiên tiến, chuẩn mực an toàn hoạt động phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, NH kinh tế Phát triển mạnh mẽ, vững hệ thống Qũy tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mô hoạt động an toàn, hiệu nhằm góp phần xoá đói, giảm nghèo gia tăng khả tiếp cận vốn, dịch vụ NH dân cư khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, địa bàn có nhiều khó khăn Trên quan điểm đó, NHNN định hướng giải pháp tái cấu cần tiếp tục triển khai thời gian tới là: Một, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tiền tệ, ngân hàng: Sửa đổi, bổ sung quy định cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý tổ chức tín dụng yếu xử lý nợ xấu, đề cao thẩm quyền can thiệp Nhà nước trách GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 36 Macroeconomics Nhóm – K13401 nhiệm tổ chức tín dụng việc xử lý yếu kém, tồn vi phạm, rủi ro tổ chức tín dụng; Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại, phá sản, giải thể biện pháp khác tổ chức lại tổ chức tín dụng… Hai, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại để xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, tăng quy mô nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng; Tăng cường lực tài tổ chức tín dụng, bảo đảm NHTM có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn Basel II Ba, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại phát triển NHTM Nhà nước đóng vai trò lực lượng chủ đạo, chủ lực bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ an toàn hệ thống TCTD Tiếp tục triển khai cổ phần hoá NHTM Nhà nước giảm tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước số NHTM cổ phần theo quy định pháp luật; NHTM Nhà nước tích cực tham gia sáp nhập, hợp để tăng quy mô lực cạnh tranh Bốn, tập trung triển khai cấu lại thành công NHTM NHNN mua lại thời gian qua theo phương án phê duyệt; xử lý dứt điểm NHTM, tổ chức tín dụng phi NH Quỹ tín dụng nhân dân yếu kém, không cấu lại thành công phương án cấu lại khả thi Áp dụng biện pháp phá sản TCTD yếu mà việc phá sản không ảnh hưởng lớn đến an toàn, ổn định hệ thống TCTD Năm, tiếp tục triển khai đồng biện pháp xử lý nợ xấu kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng theo Đề án phê duyệt Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ, đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu theo chế thị trường nợ xấu VAMC (VAMC doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ chịu quản lý nhà nước, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Vốn điều lệ công ty 500 tỷ đồng) mua Nghiên cứu, GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 37 Macroeconomics Nhóm – K13401 hoàn thiện mô hình VAMC, đồng thời tăng cường lực nguồn lực cho VAMC việc xử lý nợ xấu Phấn đấu trì tỷ lệ nợ xấu mức 3% tổng dư nợ theo chuẩn mực phân loại nợ Việt Nam CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 NHỮNG MẶT TÍCH CỰC Khi tiến hành sáp nhập ngân hàng thương mại tổ chức tài cần phải giải rõ ràng vấn đề giám định giá trị thực bên Việc phải quan kiểm toán độc lập, bên tin cậy rà soát thật kỹ tổng tài sản, khoản phải trả mức độ rủi ro,… Tiếp tục đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Kết xử lý nợ xấu đạt đến tiếp tục ghi nhận cố gắng hệ thống tổ chức tín dụng, GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 38 Macroeconomics Nhóm – K13401 điều kiện hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác hướng dẫn thủ tục triển khai việc mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại gắn với việc thực Nghị số 15/NQ-CP ngày 06/3/2014 Chính phủ Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014 Thủ Tướng Chính phủ Trong điều kiện nay, sáp nhập Ngân hàng nhà nước coi giải pháp cấp thiết hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng, cho vay khác,… nhiên giải pháp mang tính chất ngắn hạn mà để giải vấn đề nợ xấu sở hữu chéo Sau này, ngân hàng thương mại Việt Nam phải tự tái cấu trúc để giữ vị thương trường nước quốc tế Tận dụng hệ thống khách hàng ngân hàng tạo đặc thù kinh doanh riêng có Do kết hợp lại có lợi riêng để khai thác bổ sung cho Chẳng hạn ngân hàng có hệ thống khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ kết hợp với ngân hàng chuyên cho vay cá nhân doanh nghiệp nhỏ sản phẩm cho vay nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng chuyên cho vay cá nhân sử dụng triệt để nhằm khai thác lợi vốn có Hoặc ngân hàng nhỏ sáp nhập vào ngân hàng lớn họ có điều kiện để kinh doanh sản phẩm mà trước họ khả thực lập phòng kinh doanh ngoại tệ chẳng hạn Muốn phát triển phòng giao dịch ngoại tệ phải có đầu tư lớn công nghệ, nhân lực lực quản trị rủi ro Điều vượt khả ngân hàng nhỏ nên sau sáp GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 39 Macroeconomics Nhóm – K13401 nhập ngân hàng nhỏ có điều kiện để tham gia vào lĩnh vực mà trước thân họ thực Giảm chi phí huy động việc chạy đua lãi suất: thời kỳ cuối năm 2007 sang đầu năm 2008, NHTM Việt Nam lạc vào đua lãi suất huy động, đỉnh điểm tháng năm 2008, sau nhiều họp Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, đua lãi suất gay gắt kể sau bỏ trần lãi suất, áp dụng lãi suất cho vay không vượt 150% lãi suất số NHTMCP trì lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng 19%/năm Các ngân hàng nhỏ bị ngân hàng lớn thâu tóm từ hình thành nên ngân hàng lớn mạnh trước, chi phí huy động giảm xuống đáng kể so với trước thực sáp nhập làm cho hiệu hoạt động ngân hàng tốt hơn, dẫn đến lực cạnh tranh tăng lên đủ sức vượt qua biến cố khó khăn kinh tế Thu hút nhân giỏi cho phát triển nhanh ngành ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Các ngân hàng thành lập phải xây dựng đội ngũ cán nòng cốt vững chắc, nhân đòi hỏi phải có kinh nghiệm lĩnh vực tài – ngân hàng, có kỹ quản lý tốt Do để xây dựng “đội ngũ khung” cách hiệu lôi kéo nhân ngân hàng hoạt động lâu năm, đồng thời ngân hàng muốn mở rộng qui mô hoạt động phải tuyển dụng nhân cho chi nhánh, phòng giao dịch nên dẫn đến tượng dịch chuyển nhân từ ngân hàng sang ngân hàng khác GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 40 Macroeconomics Nhóm – K13401 Gia tăng giá trị doanh nghiệp: việc sáp nhập ngân hàng lại với dẫn đến tận dụng lợi kinh doanh qui mô lớn, giảm bớt chi phí thực mở rộng qui mô hoạt động, cắt giảm nhân dư thừa thiếu hiệu quả, tận dụng hệ thống khách hàng để phát triển sản phẩm hỗ trợ, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm có thêm nhân giỏi làm cho hiệu hoạt động ngân hàng sau sáp nhập tăng cao, dẫn đến giá trị tài sản ngân hàng tăng lên, giá trị tài sản cổ đông tăng dẫn đến giá cổ phiếu ngân hàng sau sáp nhập cổ đông hữu tin tưởng, nhà đầu tư quan tâm đánh giá cao 5.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ Mất nhà đầu tư quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng, xung đột mâu thuẫn cổ đông lớn: Trong trình thâu tóm sáp nhập ngân hàng làm cho quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng lớn Các quyền lợi ý kiến cổ đông thiểu số bị bỏ qua họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua việc sáp nhập số phiếu họ không đủ để phủ Nghị đại hội đồng cổ đông Nếu cổ đông thiểu số không hài lòng với phương án sáp nhập họ bán cổ phiếu đi, họ bị thiệt thòi họ bán cổ phiếu thời điểm thương vụ sáp nhập hoàn tất giá cổ phiếu lúc không cao thời điểm có thông tin thương vụ thâu tóm sáp nhập Hơn họ tiếp tục nắm giữ tỷ lệ quyền biểu họ tổng số cổ phiếu có quyền biểu nhỏ trước Bởi sau sáp nhập hai hay nhiều ngân hàng lại với số vốn điều lệ GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 41 Macroeconomics Nhóm – K13401 vốn điều lệ ngân hàng cộng lại tổng số quyền biểu lớn trước Văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn:Văn hóa doanh nghiệp thể đặc trưng riêng có doanh nghiệp, thể đặc điểm khác biệt so với doanh nghiệp khác Sự khác biệt thể tài sản vô hình như: trung thành nhân viên, môi trường làm việc, cách đối xử nhân viên với lãnh đạo, với nhân viên, hành vi ứng xử nhân viên với khách hàng, lòng tin đội ngũ nhân viên cấp quản lý ngược lại…Do văn hóa doanh nghiệp tạo nên lợi cạnh tranh vô quý giá doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo nên qua thời gian, với trình xây dựng không mệt mỏi đội ngũ nhân sự, hình thành dựa giá trị cốt lõi doanh nghiệp Vậy nên sáp nhập hai hay nhiều ngân hàng lại với nhau, tất yếu nét đặc trưng riêng ngân hàng tập hợp lại điều kiện mới, lãnh đạo ngân hàng phải tìm cách hòa hợp loại hình văn hóa doanh nghiệp riêng để tiến tới văn hóa doanh nghiệp chung cho tất Đội ngũ nhân cảm thấy bối rối làm việc môi trường với kiểu văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn, đồng thời họ phải tìm cách thích nghi với thay đổi cách giao tiếp với khách hàng, với nhân viên đến từ ngân hàng khác, niềm tin họ ban lãnh đạo thay đổi, vừa trì văn hóa doanh nghiệp cũ vừa phải tiếp nhận thêm văn hóa doanh nghiệp khác Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân sự: Hoạt động sáp nhập ngân hàng tất yếu dẫn đến việc tái cấu trúc máy hoạt động GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 42 Macroeconomics Nhóm – K13401 làm cho số nhân viên bị việc, số vị trí quản lý bị thay đổi từ gây tâm lý ức chế, không hài lòng môi trường số cán quản lý bị xếp Nếu họ chấp nhận vị trí họ vui vẻ làm việc, họ cảm thấy bị đối xử bất công, không trọng dụng họ tìm cách Ngân hàng sau sáp nhập gặp khó khăn việc điều hành kinh doanh xuất việc mát nhân nòng cốt ngân hàng bị thâu tóm Vì gây thiệt hại cho ngân hàng sau sáp nhập có số lượng đáng kể nhân nòng cốt Tuy nhiên, khó tránh khỏi dịch chuyển nhân sau sáp nhập, ban lãnh đạo ngân hàng sau sáp nhập phải đánh giá đáng kể tổn thất gặp phải thực trình tái cấu máy quản lý Những nhược điểm việc thâu tóm sáp nhập ngân hàng hay tổ chức tín dụng nêu điểm tất yếu trình thâu tóm sáp nhập Việc lượng hóa tổn thất đề giải pháp quan trọng nhằm hạn chế bớt thiệt hại đảm bảo việc sáp nhập đạt hiệu cao 5.3 SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC Thời gian qua, NHNN đạo NHTM cách liệt việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng nguồn dự rủi ro để chủ động xử lý nợ xấu Trong năm 2011, 2012 10 tháng đầu năm 2013, gặp nhiều khó khăn Tổ chức tín dụng tích cực trích lập dự phòng rủi ro để tạo nguồn xử lý nợ xấu chủ động xử lý khối lượng lớn nợ xấu nguồn dự phòng Tổng số nợ xấu xử lý đưa theo dõi ngoại bảng năm 2012 10 tháng đầu năm 2013 105,9 nghìn tỷ đồng Giai đoạn, 2008 – 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân 26,56%, tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại mức 51% Đến hết 2012, NHNN tập GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 43 Macroeconomics Nhóm – K13401 trung củng cố khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài …để tiến đến xử lý nợ xấu toàn diện 2013, nợ xấu tăng nhanh thật mối đe dọa đến an ninh hệ thống ngân hàng ổn định tài quốc gia 2014, kết xử lý nợ xấu đạt ấn tượng nhờ nỗ lực toàn hệ thống ngân hàng bán nợ cho VAMC 2015, NHNN toàn hệ thống nỗ lực cho mục tiêu đưa nợ xấu 3% trước cuối năm theo tiêu Chính phủ giao Năm năm, chặng đường cho mục đích xử lý triệt để nợ xấu ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Việt Nam cho thấy khởi sắc bước đầu ổn định kiểm soát tình hình điều chỉnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc thực giải pháp liệt Ngân hàng Nhà nước thông điệp thị trường quan trọng: ngân hàng quản lý yếu phải chấp nhận quy luật khắc nghiệt kinh tế thị trường bị đào thải Điều buộc ngân hàng tương lai phải cẩn trọng hoạt động kinh doanh, báo cáo viết tiếp Thành công lớn việc tái cấu hệ thống ngân hàng xử lý số lượng không nhỏ ngân hàng yếu không để xảy đổ vỡ, gây hoảng loạn hệ thống (Chính phủ khẳng định) Năm 2010 2011 2012 Nợ xấu (%) 2,52 3,3 4,08 Tương đương 5800 8500 11772 2013 4,67 1803 2014 2015 4,11 2,72 16220 8000 (Tỷ đồng) 00 0 Bảng : Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam/mức dự nợ.(đơn vị %) GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 44 Macroeconomics Nhóm – K13401 Hình : Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 (Đơn vị: Tỷ đồng) GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 45 Macroeconomics Nhóm – K13401 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thị Nhài, 2014, Sáp nhập ngân hàng thương mại tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, http://dainam.edu.vn/sap-nhap-cac-nganhang-thuong-mai-trong-tien-trinh-tai-cau-truc-he-thong-ngan-hang-viet-nam.htm, truy cập ngày 14.04.2016 Ths Trần Đình Cung Ths Lưu Minh Đức, Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị công ty, lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí kinh tế - Trường DDHKT – TP HCM, số 113 03/2010 Ths Hồ Tuấn Vũ, 2013 Những lợi ích việc sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Giáo Dục NCS Châu Đình Linh, 2015, Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 – 2015, Được lấy từ http://cafef.vn/tai-chinhngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve-xu-ly-no-xau-ngan-hang-tu2010-den-thang-8-2015 Ngày truy cập 10.04.2016 Hoàng Thủy Yến, 2014, Bức tranh nợ xấu giai đoạn 2011 – 2013, Được lấy từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/buc-tranh-no-xau-giai-doan-2011-2013 Ngày truy cập 10.04.2016 GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 46 [...]... về hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 11 Macroeconomics Nhóm 7 – K13401 Chương 3: Các hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính ở Việt Nam Chương 4: Đánh giá hiệu quả của hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 và hướng đi... ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC LẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Nhìn tổng thể cả quá trình tái cơ cấu ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính trong giai đoạn 2011-2015, Chính phủ khẳng định thành công là đáng ghi nhận Theo đó, Chính phủ cũng vạch ra những lộ trình cụ thể Giai đoạn tái cơ cấu 2011- 2014 tập trung chủ yếu vào xử lí các ngân hàng. .. cấu trúc, bao gồm: (1) Chi phí và nguồn lực cho việc tái cấu trúc; (2) Trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan liên quan; (3) Mối liên hệ giữa tái cấu trúc ngân hàng và tái cấu trúc các thành phần khác của nền kinh tế; (4) Cách thức đánh giá hiệu quả tái cấu trúc Sự thành công của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố này 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH... bắt các cơ hội sẽ cho phép chúng ta tối thiểu hóa tổng chi phí của nợ và vốn cổ phần thường Thường thị có thể tiết kiệm được các khoản tiền đáng kể bằng cách định thời thích hợp cho việc huy động các nguồn vốn thích hợp 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CƠ CẤU LẠI, TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 1.3.1 Quy mô của ngân hàng, tổ chức tài chính Quy mô của các ngân hàng thương mại, ... dụng các số liệu trên báo cáo tài chính để phân tích và đưa ra hướng giải quyết Theo cách tiếp cận này, dựa trên các lý thuyết được xây dựng, đồng thời kết hợp với các kết quả dưới đây sẽ trả lời cho các vấn đề mà đề tài đặt ra 5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Về mặt lý thuyết: Bài tiểu luận đã tổng quan về lý thuyết cơ cấu và tái cấu trúc các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính, mô hình tái cấu trúc. .. mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cơ cấu, chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu, cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phân phối Việc cơ cấu, tái cấu trúc lại các ngân hàng hay các tổ chức tài chính là tái cấu trúc ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau nhưng trên tổng thể thì cấu trúc tài sản của doanh nghiệp là bao quát nhất Cấu trúc tài. .. mại, các tổ chức tài chính được xem là một dấu hiệu cho các nhà đầu tư bên ngoài Các ngân hàng, tổ chức tài chính thường có khuynh hướng công bố thông tin bên ngoài nhiều hơn Mặt khác, các tổ chức tài chính lớn thường niêm yết giá trên thị trường chứng khoán nên dễ dàng huy động được nhiều nguồn vốn hơn và có khả năng duy trì một tỷ lệ nợ cao Như vậy, quy mô của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài. .. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 1.2.1 Quyền kiểm soát Khi hoạch định cấu trúc, tái cơ cấu tổ chức là nhằm mục đích duy trì sự ổn định của ngân hàng, các tổ chức tài chính Nên việc duy trì quyền kiểm soát của chủ GVHD: TS Nguyễn Văn Luân 13 Macroeconomics Nhóm 7 – K13401 ngân hàng, chủ các tổ chức tài chính là vô cùng cần thiết khi các tổ chức đi vay từ các chủ nợ 1.2.2 Giá trị thị trường – Các rủi ro và tỷ suất... hiện nhiều vụ sáp nhập của ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn vào ngân hàng thương mại cổ phần đô thị như Ngân hàng Tân Hiệp sáp nhập vào Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Thạnh Thắng sáp nhập vào Ngân hàng Sài Gòn thương tín,… Đặc biệt là sự sáp nhập của ba ngân hàng Đồng Tháp, Đại Nam và Cái Sắn vào Ngân hàng Phương Nam Nguyên nhân những vụ sáp nhập này là do những ngân hàng nhỏ hoạt động kinh doanh... LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN CƠ CẤU, TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm tái cơ cấu (doanh nghiệp) Tái cơ cấu là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thường là một công ty Ngoài việc tổ chức cho một công ty về các mảng chức năng (như là sản xuất, kế toán, tiếp thị, v.v ) và xem xét các nhiệm

Ngày đăng: 12/05/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

    • 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN CƠ CẤU, TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

      • 1.1.1 Khái niệm tái cơ cấu (doanh nghiệp)

      • 1.1.2 Cấu trúc, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

      • 1.1.3 Vai trò của cơ cấu lại các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính.

      • 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH.

        • 1.2.1 Quyền kiểm soát

        • 1.2.2 Giá trị thị trường – Các rủi ro và tỷ suất sinh lợi

        • 1.2.3 Định thời điểm

        • 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CƠ CẤU LẠI, TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH.

          • 1.3.1 Quy mô của ngân hàng, tổ chức tài chính

          • 1.3.2 Công nghệ khoa học kĩ thuật

          • 1.3.3. Môi trường bên ngoài

          • 1.3.4. Chiến lược của tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TẠI VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

            • 2.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

            • 2.2 THỰC TRẠNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

              • 2.2.1 Khái quát về các tổ chức tài chính phi ngân hàng

              • 2.2.2 Thực trạng về cơ cấu các tổ chức tài chính phi ngân hàng (TCTCPNH) ở Việt Nam

              • CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC, SÁP NHẬP

                • 3.1 GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

                  • 3.1.1 Giải quyết vấn đề nợ xấu

                  • 3.1.2 Cơ cấu lại vốn tự có của các ngân hàng và cải thiện tính thanh khoản hệ thống

                  • 3.1.3 Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng

                  • 3.1.4 Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại

                  • 3.2. THỰC TRẠNG VIỆC CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VIỆT NAM

                  • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC LẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

                    • 4.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan