Tiểu luận hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính với các chương trình đào tạo chất lượng cao tại các trường đại học công lập ở việt nam

216 298 0
Tiểu luận hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính với các chương trình đào tạo chất lượng cao tại các trường đại học công lập ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong bối cảnh nước ta tiến hành trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội tăng trưởng bền vững GDĐH phận hệ thống giáo dục, GDĐH có vai trò quan trọng việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao để phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi GDĐH Việt Nam cần có đột phá quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chính phủ có chủ trương xây dựng số trường đại học khoa, ngành mạnh trường đại học tiếp cận dần với trình độ tiên tiến khu vực quốc tế cách áp dụng số chương trình đào tạo trường đại học tiên tiến giới, có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, giảng dạy Tiếng Anh số trường đại học Việt Nam Đây sở để chương trình đào tạo CLC thực hầu hết trường đại học công lập nước theo Đề án chung Bộ Giáo dục Đào tạo, đề án riêng trường đại học chương trình hợp tác với trường đại học tiên tiến nước Cho đến nay, chương trình đào tạo CLC đào tạo hàng nghìn kỹ sư, cử nhân khoa học tài năng, cử nhân chất lượng cao, góp phần giải xúc nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ kinh tế xã hội Từ thực tế khẳng định việc hình thành phát triển chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn Cùng với trình đổi chế quản lý tài cho GDĐH, chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC liên tục điều chỉnh tạo điều kiện để trường đại học triển khai chương trình đào tạo CLC cách có hiệu Tuy nhiên, chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC với bất cập, hạn chế trình quản lý ngân sách, huy động sử dụng nguồn lực tài từ xã hội hay phân cấp quản lý chủ thể tham gia chế quản lý tài chính, ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu hiệu chương trình đào tạo CLC Những điểm trở thành thách thức không nhỏ cho xi trường đại học công lập Việt Nam muốn đào tạo chất lượng cao xu hội nhập phát triển GDĐH Vì vậy, nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn Có thể nói, chương trình đào tạo CLC có bước phát triển thuận lợi, đạt số kết quả, không đủ để tạo tác động mạnh làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi toàn diện Việc triển khai chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập không tạo chế quản lý, chế tài nhằm giải mối quan hệ Nhà nước, trường đại học cung cấp dịch vụ đào tạo CLC đối tượng có liên quan việc chia sẻ chi phí đóng góp cho đào tạo CLC; chưa tạo yêu cầu phải nâng cao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm xã hội trường đại học Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam” mong muốn giải bất cập nêu Hoàn thiện chế quản lý tài chính, giải phóng sử dụng hiệu nguồn lực xã hội dành cho đào tạo CLC góp phần tạo động lực cho chương trình đào tạo CLC phát triển đạt mục tiêu đề Mục đích nghiên cứu Với lý trên, đề tài luận án nghiên cứu nhằm giải câu hỏi quản lý sau đây: Câu hỏi quản lý 1) Thực trạng vấn đề chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập? 2) Cơ chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC phù hợp chưa, có điều bất cập 3) Các giải pháp thực để hoàn thiện chế nói Đồng thời, nghiên cứu trả lời cho câu hỏi sau: Câu hỏi nghiên cứu 1) Thế chương trình đào tạo CLC? 2) Cơ chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC gì? 3) Nội dung, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC? xii Trả lời câu hỏi nghiên cứu câu hỏi quản lý nói giải dược mục tiêu đề tài: - Làm rõ sở lý luận chương trình đào tạo CLC chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC - Đánh giá thực trạng chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập: điểm mạnh, điểm tồn tác động chế quản lý tài mục tiêu chất lượng chương trình đào tạo CLC - Đề xuất số giải pháp khả thi hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập Việt Nam góp phần đạt mục tiêu nâng cao chất lượng chương trình đào tạo CLC Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC triển khai số trường đại học công lập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm quản lý tài chương trình đào tạo CLC Luận án tiến hành nghiên cứu chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC giác độ Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý sử dụng phương pháp, công cụ tài để tác động đến đối tượng quản lý chương trình đào tạo CLC Đồng thời xem xét vai trò Nhà nước mối quan hệ với chủ thể khác tham gia vận hành chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC Các chương trình đào tạo CLC thực chủ yếu trường đại học công lập Việt Nam Vì phạm vi luận án tập trung sâu nghiên cứu chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập tác động việc triển khai chương trình đào tạo đào tạo CLC nhằm góp phần hoàn thiện chế Từ đó, tạo động lực để chương trình đào tạo CLC phát triển đạt mục tiêu đề ra; đồng thời phát triển chương trình đào tạo trường đại học Việt Nam nói chung Còn vấn đề khác đề cập luận án nhằm làm rõ thêm mối quan hệ tổng thể có liên quan đến hoạt động tài thuộc lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung xiii Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên kết hợp phân tích định tính định lượng Trong trình thực hiện, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng như: Nhóm phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu Đọc, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Nghiên cứu lý thuyết đào tạo chất lượng cao; chế quản lý tài chính, mối quan hệ tương quan chế quản lý tài với đào tạo chất lượng cao Kinh nghiệm chế quản lý tài đào tạo chất lượng cao trường đại học số quốc gia Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp khảo sát phiếu hỏi Để mô tả thực trạng quản lý tài chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập Việt Nam: thuận lợi, khó khăn, yếu tố tác động đến chế quản lý tài chính, tác giả sử dụng phương pháp khảo sát phiếu hỏi Việc điều tra, vấn tiến hành với đối tượng sau: phòng ban liên quan trường đại học công lập có chương trình đào tạo CLC; giảng viên trực tiếp giảng dạy chương trình đào tạo CLC; phụ huynh sinh viên theo học chương trình đào tạo CLC; quan có sử dụng sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo CLC Phương pháp vấn sâu: để làm rõ thông tin thu được, tìm hiểu sâu đặc thù chương trình đào tạo CLC, phương pháp vấn sâu thực với Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa, lãnh đạo phòng tài (tài vụ), chuyên gia quản lý nghiên cứu giáo dục đại học, quản lý tài Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: sử dụng phương pháp toán thống kê nhằm xử lý phân tích số liệu, thông tin thu thập từ khảo sát, điều tra vấn 5.2 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu lựa chọn chương trình đào tạo CLC thuộc trường đại học công lập đại diện khối ngành khác triển khai thực chương trình đào tạo CLC Số lượng mẫu dự kiến khoảng 50 chương trình đào tạo CLC thuộc loại hình đào tạo khác 5.3 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập qua vấn trích dẫn từ tài liệu liên quan xiv Nguồn liệu thứ cấp: sử dụng số liệu 50 chương trình đào tạo CLC thuộc trường đại học công lập, công bố trang thông tin trường (mục ba công khai báo cáo định kỳ sở đào tạo theo yêu cầu Bộ Giáo dục &Đào tạo Bộ, ngành chủ quản) 50 chương trình đào tạo CLC chọn, phân bổ cho khối ngành vùng miền (Phụ lục 2.1) Nguồn liệu sơ cấp: số liệu thu thập từ kết vấn trường đại học công lập có chương trình thuộc mẫu nghiên cứu Kết thu điểm tích cực điểm vướng mắc triển khai quản lý điều hành chương trình đào tạo CLC, bao gồm quy định tài Các vấn thực với đối tượng theo dạng câu hỏi mở; thông qua trao đổi để lựa chọn lấy thông tin Câu hỏi phổ biến đặt dạng “Trường anh/ chị gặp khó khăn gì?”; “ Theo anh/chị hoàn thiện chế quản lý chương trình đào tạo chất lượng cao cần thực nội dung hợp lý”, 5.4 Dự kiến phương pháp phân tích số liệu Số liệu mã hoá theo dạng biến định tính; định lượng; biến phụ thuộc, có tác động chế quản lý tài chính; Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá ảnh hưởng biến định tính (chính sách Nhà nước, uy tín trường đại học, tính chất ngành đào tạo chương trình CLC, ), biến định lượng (định mức đầu tư, diện tích giảng đường, thư viện, số lượng cán hữu, số lượng tuyển sinh, ) tác động đến chế quản lý tài chính; Trên sở tìm hiểu công trình khoa học có liên quan đến “cơ chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC”, nội dung phương pháp nghiên cứu truyền thống, để giải mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu sử dụng luận án: Mô hình chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC (sơ đồ 1.2); Mô hình quản lý, điều hành chương trình đào tạo CLC nước phát triển (Sơ đồ 1.3); Mô hình quản lý, điều hành chương trình đào tạo CLC Việt Nam (Sơ đồ 1.4); Mô hình quản lý, điều hành chương trình đào tạo CLC tác giả đề xuất (Sơ đồ 1.5); Mô hình mức độ ảnh hưởng yếu tố khả xã hội hóa chương trình đào tạo CLC (Sơ đồ 3.2) Tổng quan tình hình Lý thuyết tài công phát triển ý Việt Nam thời gian gần đây, kinh tế chuyển sang chế thị trường có hội nhập sâu rộng xv với giới Hiện nay, trường đại học khối kinh tế môn học đưa vào giảng dạy Cuốn tài liệu “Tài công lý luận thực tiễn” tác giả Sử Đình Thành [80] nghiên cứu tài công sử dụng phổ biến nghiên cứu giảng dạy trường đại học Tài liệu đổi tài đơn vị nghiệp công lập tác giả Phan Thị Cúc [76] cẩm nang hữu ích người làm công tác quản lý tài nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Quản lý tài GDĐH phận tài công, chịu điều tiết, chi phối chế, quy định chung quản lý nhà nước có đặc trưng riêng biệt xuất phát từ vai trò vị trí quan trọng trường đại học xã hội Đổi chế hoạt động tài GDĐH nội dung quan trọng Chương trình hành động Chính phủ thực Thông báo kết luận số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập” Đây vấn đề thu hút nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, nhà quản lý nước Các công trình khoa học lĩnh vực phong phú với ý kiến khác nhau, chí trái ngược tùy theo cách tiếp cận Các báo, tạp chí bàn vấn đề tài công quản lý chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục đào tạo phong phú; đối tượng nghiên cứu rộng nhiều giải pháp đề xuất mang tính định hướng cho toàn hệ thống Các công trình nghiên cứu thuộc nhóm kể đến nhiều viết [27], [71], [99] Giáo sư Phạm Phụ nêu vấn đề chế tài GDĐH kiến nghị cấp quản lý Các viết [73], tài liệu dịch [3], [69] TS Phạm Thị Ly chế tài cho GDĐH nước giới học cho Việt Nam Các công trình có giá trị quan quản lý Nhà nước triển khai đổi chế tài cho GDĐH Các công trình nghiên cứu mang tính hệ thống, "gần" với lĩnh vực nghiên cứu đề tài phải kể đến luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Đây nhóm công trình đồ sộ số lượng nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến chế quản lý tài nói chung, tài cho giáo dục nói riêng Đáng ý luận án tiến sĩ hai công trình hai tác giả Đặng Văn Du Lê Phước Minh Tác giả Đặng Văn Du với luận án: "Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam" [59], phân tích sâu sắc đầu tư tài cho đào tạo đại học Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư tài cho GDĐH Việt Nam, phân tích thực trạng đánh giá hiệu đầu tư tài xvi qua tiêu chí xây dựng, từ đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đầu tư tài cho GDĐHở nước ta Tuy nhiên, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hiệu đầu tư tài GDĐH nói chung, khó vận dụng với mô hình đào tạo đặc thù đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam Luận án tác giả Lê Phước Minh với đề tài: "Hoàn thiện sách tài cho giáo dục đại học Việt Nam" [60] lại tập trung nghiên cứu sách tài cho GDĐH Luận án sâu phân tích thực trạng sách tài cho giáo dục Việt Nam, làm rõ hội, thách thức đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện sách tài cho GDĐH nước ta Với góc độ tiếp cận nhằm phân tích sách tài cho GDĐH nên kết đóng góp Luận án có giá trị tham khảo tốt với quan quản lý vĩ mô chương trình đào tạo điển hình Ngoài ra, sách tài cho GDĐHvà chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao hai nội dung hoàn toàn khác cấp độ quản lý, cần có nghiên cứu đánh giá khác Tác giả Bùi Tiến Hanh với luận án tiến sỹ “Hoàn thiện chế tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam” [32] nghiên cứu luận giải chế để thực xã hội hóa giáo dục, chế quản lý tài công giáo dục công lập, chế khuyến khích quản lý hoạt động giáo dục công lập, chế thu sử dụng học phí, Tuy nhiên nghiên cứu tác giả, phương pháp tiếp cận sách học phí bị ảnh hưởng quan điểm coi học phí nguồn thu thuộc NSNN, Nhà nước cho phép trường đại học thu sở hoạt động đào tạo nhà nước đầu tư Nghiên cứu chưa coi GDĐH loại hàng hóa mang lại lợi ích tư người hưởng lợi ích phải chịu chi trả chi phí tương xứng với chất lượng hàng hóa theo quan điểm chia sẻ chi phí Nhóm công trình nghiên cứu chế quản lý tài trường đại học trọng điểm Việt Nam, trường hợp (case study) ĐHQG Hà Nội phải kể tới luận án “Hoàn thiện chế quản lý tài ĐHQG Hà Nội tiến trình đổi quản lý tài công nước ta nay” tác giả Phạm Văn Ngọc [74], chế quản lý tài ĐHQG Hà Nội phân tích sâu sắc, toàn diện bối cảnh đổi quản lý tài công Việt Nam đổi GDĐH Luận án đề xuất giải pháp khả thi việc hoàn thiện quản lý tài phù hợp với mô hình ĐHQG Hà Nội, với sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho đất nước xvii Tình hình nghiên cứu nước có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, gần với lĩnh vực đề tài Tài công nội dung nghiên cứu xuất phát từ nước có kinh tế phát triển, lý thuyết tài công không ngừng bổ sung hoàn thiện Các tài liệu nghiên cứu tài công tác Alan [101], Holley [105] thu hút ý đông đảo nhà quản lý nghiên cứu kinh tế, sinh viên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, Bộ sách quản trị công trách nhiệm giải trình “Lập ngân sách thiết chế ngân sách” Anwar Shah chủ biên [2] trình bày lý thuyết phương pháp lập ngân sách, cải cách chi tiêu công kinh nghiệm nước giới có giá trị tham khảo nhà quản lý tài công Tuy nhiên, vấn đề nêu sách áp dụng hoàn toàn cho trường hợp điển hình chương trình đào tạo CLC Công trình nghiên cứu mang tính hệ thống "gần" với lĩnh vực nghiên cứu đề tài luận án cần kể đến tài liệu “Quản lý trường đại học GDĐH” Bikas C.Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni [4] Tài liệu dành cho nhà quy hoạch giáo dục, cán quản lý trường đại học nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Với mô đun quản lý trường đại học GDĐH, tài liệu trình bày khái quát công tác quản lý GDĐH, từ làm bật ba chủ đề bản: quản lý tài chính, quản lý nhân lực quản lý nguồn lực CSVC Tuy nhiên, số nội dung tài liệu không hoàn toàn phù hợp để áp dụng cụ thể chế quản lý tài cho chương trình đào tạo CLC Như vậy, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến nhiều khía cạnh quản lý tài chính, điều hành ngân sách giáo dục đào tạo theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học từ quản lý vĩ mô đến chế, sách, tiêu chí cụ thể Mặc dù số lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh, nhiều mặt khác chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện chế quản lý tài chương trình đào tạo đặc biệt phổ biến trường đại học công lập chương trình đào tạo CLC Các kết nghiên cứu luận án đóng góp lý luận thực tiễn chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC góp phần đạt mục tiêu nâng cao chất lượng chương trình đào tạo CLC trường đại học công lập Việt Nam xviii Các đóng góp Luận án - Đề xuất tiêu chí xác định chương trình đào tạo CLC; - Hệ thống hóa lý luận chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC dựa lý thuyết vận hành GDĐH theo chế thị trường; đề xuất mô hình chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC, coi hoàn thiện, dựa phương thức, công cụ, tiêu đo lường, đánh giá phù hợp với thông lệ quốc tế - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC, luận án điểm mạnh, điểm hạn chế phương diện sở pháp lý thực tiễn chế quản lý tài chương trình đào tạo CLC Đây sở cho việc hoàn thiện chế - Hệ thống giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình đào tạo CLC theo xu hướng GDĐH giới; phù hợp với định hướng đổi quản lý tài đơn vị nghiệp công điều kiện thực tiễn trường đại học công lập Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Chương trình đào tạo chất lượng cao chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng trường đại học công lập Chương Thực trạng chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập 1.1.1 Trường đại học công lập hệ thống giáo dục đại học 1.1.1.1 Khái niệm trường đại học công lập Trường đại học (tiếng Anh: University) sở giáo dục bậc cao bậc trung học dành cho học sinh có khả nguyện vọng học tập tiếp lên Trường đại học cung cấp cho sinh viên học vấn cao cấp cấp khoa học nhiều lĩnh vực ngành nghề Các trường đại học cung cấp chương trình bậc đại học sau đại học Định chế đại học hình thành châu Âu từ kỷ 13, hình thức “đoàn thể tập hợp thầy trò” (universitas magistrorum atque scholarium) đặt uy quyền Nhà thờ phục vụ nhu cầu đào tạo tinh hoa cho đội ngũ giới quý tộc tăng lữ nhà thờ Giáo dục GDĐH phương đông xưa thường nhắc tới trường Nho giáo cho giới quý tộc Trung Hoa trường thuộc đạo giáo phái Ấn độ,… Trường đại học theo mô hình đại thành lập Việt Nam Đại học Đông dương thành lập năm 1906 Cùng với phát triển hội nhập kinh tế xã hội, trường đại học Việt Nam thời gian gần phát triển mạnh số lượng, quy mô, phương thức hoạt động đóng góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Trường đại học công lập Các trường đại học công Mỹ (trường bang, State College University ): phủ bang quản lý cung cấp tài Mỗi bang Mỹ có trường Đại học tổng hợp số trường đại học đơn ngành loại Khái niệm public university Nhật Bản thật đại học địa phương (do quyền tỉnh lập quản lý) Đó phần hệ thống đại học công bao hàm trường national university, đại học quốc gia đại học trung ương quyền trung ương lập quản lý 193 Phụ lục 2.2 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA Đối tượng vấn: - Lãnh đạo trường đại học phục trách công tác kế hoạch tài chính; - Trưởng/ phụ trách phòng đào tạo, phòng kế hoạch tài vụ; - Chủ nhiệm Dự án/ chương trình đào tạo CLC; Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam”, đề nghị anh (chị) vui lòng cung cấp số thông tin để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Những thông tin cung cấp ý kiến trao đổi thẳng thắn anh (chị) có ý nghĩa trình nghiên cứu Chúng cam kết thông tin mà anh/chị cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu Cách trả lời Phiếu khảo sát: anh/chị đọc kỹ trả lời cấc câu hỏi đưa cách khoanh tròn vào số thứ tự phương án trả lời viết thêm ý kiến anh/chị phương án đưa phiếu khảo sát Người liên hệ: Tất câu hỏi liên quan đến Khảo sát hay Bảng hỏi, xin liên hệ Nguyễn Thu Hương, đại diện nhóm nghiên cứu : Tel: 0989.130.906 Email: hương dhqg.tc@gmail.com Xin cảm ơn giúp đỡ anh/chị 194 Khảo sát Cơ chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC:………………………………………………………………………………… Tên người trả lời: Chức vụ người trả lời: Điện thoại: Email Xin cho biết Trường có triển khai chương trình đào tạo chất lượng cao Có/ Không Nếu có xin anh/ chị vui lòng trả lời tiếp nội dung bảng hỏi Xin cho biết năm bắt đầu tuyển sinh chương trình đào tạo chất lượng Trường: I Thông tin chung Thông tin giảng viên (tính đến thời điểm cuối năm, ngày 31 tháng 12) Nội dung 2010 2011 2012 Tổng số giảng viên, cán quản lý, nhân viên trường (1+2) Trong đó: Tổng số giảng viên 1.1 Giảng viên hữu Trong số lượng giảng viên có học hàm, học vị GS, PGS, Tiến sỹ người (có số học hàm học vị này) 1.2 Giảng viên thỉnh giảng Trong số lượng giảng viên có học hàm, học vị GS, PGS, Tiến sỹ người (có số học hàm học vị này) Tổng số cán bộ, nhân viên khác Trong biên chế Thông tin Hiện trạng sở hạ tầng, phương tiện, dịch vụ tiện ích trường ? (Chọn phương án cho hạ tầng/dịch vụ Nếu xin để trống): 195 Hạ tầng/dịch vụ Có Rất tốt Tốt Trung bình Kém a Phòng thí nghiệm b Phòng học ngoại ngữ c Phòng máy tính d Máy móc, thiết bị, giáo cụ e Ký túc xá f Phòng học/giảng đường g Khu hiệu (văn phòng) h Khu thể thao, giải trí i Thư viện j Căng tin/nhà ăn Thông tin chương trình đào tạo CLC Số sinh viên năm gần STT Danh mục Chương trình đào tạo chất lượng cao Được NSNN cấp Nhà trường tự tổ chức liên kết với đối tác nước Khác Chỉ tiêu tuyển sinh Thực tuyển Điểm tuyển sinh trung bình năm gần Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi năm gần Thông tin tình hình nghiên cứu khoa học trường chương trình ĐTCLC TT Nội dung A Số lượng cán có lực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học trường Trong đó, giảng viên tham gia chương trình ĐTCLC B Số lượng đề tài NCKH Trong đó, trực tiếp gắn với chương trình ĐTCLC C Kinh phí NCKH từ NSNN cấp hàng năm (đã phê duyệt) (triệu đồng) Trong đó, trực tiếp gắn với chương trình ĐTCLC D Kinh phí nghiên cứu khoa học từ nguồn khác (Liệt kê nguồn) 2010 2011 2012 Không có 196 TT Nội dung 2010 2011 2012 Trong đó, trực tiếp gắn với chương trình ĐTCLC E Số báo quốc tế/ giảng viên Trong đó, trực tiếp gắn với chương trình ĐTCLC II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Xin cho biết trường Anh/chị thuộc loại đơn vị nghiệp sau đây? a Tự đảm bảo toàn kinh phí chi hoạt động, thực từ năm ……………… b Tự đảm bảo phần kinh phí chi hoạt động, thực từ năm …………… c Ngân sách nhà nước bảo đảm toàn kinh phí hoạt động Năm 2012, tổng thu từ Ngân sách nhà nước (không kể học phí để lại) chiếm phần trăm tổng chi phí đào tạo chung toàn trường? % ; chi phí đào tạo sinh viên chương trình đào tạo CLC ? % Anh/chị đồng ý nhận định sau chế quản lý ngân sách chương trình đào tạo CLC Phản đối Nhận định a Quy trình lập, xét duyệt, phân bổ dự toán, cấp kinh phí NSNN minh bạch, rõ ràng b Mức NSNN cấp đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên chương trình c Việc phân bổ NSNN công chương trình thuộc nhóm ngành khác d Tiêu chí phân bổ NSNN cho chương trinh đào tạo chất lượng cao dựa kết hoạt động chương trình e Các nguồn lực Nhà nước hỗ trợ cho chương trình thực cam kết f Cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo hiệu sử dụng kinh phí NSNN cho chương trình Không phản đối, không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 197 Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá tác động sách học phí việc trỉen khai chương trình đào tạo CLC trường Nhận định Tiêu cực Không có tác động Tích cực Rất tích cực a Về nguyên tắc thu học phí b Về quyền tự chủ việc định học phí c Về mức thu học phí d Về quy định sử dụng học phí e Về quy trình phê duyệt học phí f Về chế kiểm tra, giám sát thu sử dụng học phí Anh chị cho biết ý kiến nhận định đánh giá phương pháp quản lý chi phí chương trình CLC trường Nhận định Tiêu cực Không có tác động Tích cực Rất tích cực a Nguyên tắc hạch toán chi phí a Đối tượng hạch toán chi phí b Phương pháp hạch toán chi phí c Nguyên tắc quản lý chi phí d Phương pháp quản lý chi phí 10 Theo Anh/chị đổi chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao cần thực nội dung : a Đổi chế quản lý ngân sách chương trình đào tạo chất lượng cao b Đổi chế quản lý huy động nguồn lực xã hội hóa cho chương trình đào tạo chất lượng cao c Đổi chế quản lý chi phí cho chương trình đào tạo chất lượng cao d Tất dề xuất 11 Anh /chị cho biết thu nhập cho giảng viên chương trình đào tạo chất lượng cao nhà trường năm qua tăng % so với năm trước 12 Anh chị cho biết ý kiến chế độ đãi ngộ dành cho giảng viên chương trình đào tạo chất lượng cao? Anh (chị) có đề xuất mong muốn cải thiện tình hình 13 Theo anh (chị), cần làm để công tác quản lý, điều hành chương trình đào tạo chất lượng cao có hiệu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị) -0,23 -0,3 0,05 0,36 0,41 0,24 0,55 0,19 0,37 0,18 Số năm hoạt động trường ĐH có chương trình đào tạo CLC Địa điểm trường ĐH có chương trình đào tạo CLC (Vùng, miền) Ngành đào tạo Loại hình chương trình Điểm đầu vào năm gần Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Diện tích phòng học loại Tổng số giảng viên hữu Tỷ lệ giảng viên có trình độ Th.s trở lên Nguồn thu XHH Khả XHH Địa điểm trường có chương trình đào tạo CLC -0,24 0,19 -0,31 0,13 0,19 -0,34 -0,36 -0,05 0,54 0,27 -0,11 -0,33 -0,08 -0,02 0,21 0,15 0,08 Ngành đào tạo 0,14 0,5 0,45 0,3 0,23 0,28 0,25 Loại hình chương trình đào tạo 0,17 0,21 0,13 0,06 0,04 0,77 Điểm đầu vào năm gần 0,23 0,24 0,15 0,1 0,12 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm 0,19 0,37 0,15 0,75 Diện tích phòng học loại 0,22 0,65 0,09 Tổng số giảng viên hữu trường có chương trình ĐTCLC 0,17 0,73 Tỷ lệ giảng viên có trình độ Th.s trở lên 0,42 Nguồn thu xã hội hóa Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS- Tác giả tổng hợp số liệu từ Phụ lục 2.1 Số năm hoạt động trường có chương trình đào tạo CLC Khả XHH Phụ lục 2.3 Các hệ số β - đánh giá mối quan hệ tương quan biến mô hình nghiên cứu 198 1.5.1 1.4.1 1.3.2 1.3.1 1.1.1 Mã số HĐ Hỗ trợ dự giảng GV nước Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn GV nâng cao trình độ chuyên môn, PPGD, KTĐG, NCKH tiên tiến nước Chi phí GV Đtạo, bồi dưỡng nước (thời gian tháng, số lượng: 15) Phát triển đội ngũ Tuyển dụng mới/ thu hút GV có trình độ TS Cử GV học tiếng Anh nước (thi đạt điểm tối thiểu 6,0 IELTS tương đương) Nội dung hoạt động Lượt Người Khoá Người Người Đơn vị tính 15 80 40 32 16 Số lượng 250.000 1.000 3.000 40.000 Định mức kinh phí 3.750.000 80.000 120.000 640.000 640.000 5.962.000 Thành tiền 2.250.000 80.000 120.000 640.000 640.000 4.222.000 NVCL 800.000 1.000.000 Thường xuyên Hoạt động KH&CN 700.000 740.000 Kinh phí từ người học Chia theo nguồn Từ dự án đầu tư Đơn vị tính: Nghìn đồng Chương trình đào tạo CLC Ngành Khoa học máy tính (thuộc Đề án NVCL ĐHQGHN) TỔNG HỢP KINH PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG Phụ lục 3.1 199 Hỗ trợ in ấn sách chuyên khảo 2.9.1 2.8.1 2.6.1 Triển khai thực Đề tài sở Chuẩn bị tổ chức Hội thảo khoa học Quốc tế Hỗ trợ công bố kết nghiên cứu kỷ yếu hội nghị tạp chí Quốc tế Khoa học công nghệ Triển khai thực Đề tài cấp ĐHQGHN (nhóm A) Triển khai thực Đề tài cấp ĐHQGHN (nhóm B) Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn CBQL nước Cử CBQL học tiếng Anh nước (thi đạt điểm tối thiểu 5,5 IELTS tương đương) Chi phí cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ Quản trị ĐH tiên tiến nước Nội dung hoạt động 2.5.1 2.4.1 2.3.1 1.8.1 1.7.1 1.6.1 Mã số HĐ Quyển Bài Hội nghị Đề tài Đề tài Đề tài Lượt Khoá 15 46 12 14 12 Người Số lượng Đơn vị tính 40.000 6.000 150.000 60.000 200.000 500.000 100.000 20.000 1.000 Định mức kinh phí 200 600.000 276.000 450.000 720.000 2.800.000 3.500.000 8.416.000 600.000 120.000 12.000 Thành tiền 360.000 120.000 12.000 NVCL 200.000 Thường xuyên 600.000 276.000 450.000 720.000 2.800.000 3.500.000 8.416.000 Hoạt động KH&CN 40.000 Kinh phí từ người học Chia theo nguồn Từ dự án đầu tư 3.6.1 3.5.2 3.5.1 3.4.1 3.3.3 3.3.2 3.3.1 3.1.1 2.10.1 Mã số HĐ Thiết kế chuẩn hoá đề thi Biên soạn giáo trình sách chuyên khảo tiếng Việt ĐH, SĐH Biên dịch tài liệu tiếng Anh ĐH, SĐH Điều tra khảo sát ý kiến đối tượng liên quan đến chương trình đào tạo ĐH, SĐH Đào tạo, sở vật chất, học liệu Đầu tư nâng cấp, sửa chữa phòng học chuẩn, phòng điều hành, phòng hội họp sinh hoạt học thuật chuyên môn chung, (bao gồm trang thiết bị) Xây dựng/nâng cấp phòng thực hành, thí nghiệm Xây dựng/nâng cấp xưởng thực nghiệm Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị phòng thí nghiệm Hỗ trợ NCKH cho SV, HV Nội dung hoạt động Đợt Trang Trang 26 1.250 3.713 5.700 95 120 5.000 Bộ 3.000.000 1.900.000 250.000 10.000 Định mức kinh phí 80.000 30 7 Số lượng Năm Xưởng Phòng Phòng Năm Đơn vị tính 201 148.000 119.000 446.000 150.000 560.000 3.000.000 5.700.000 1.250.000 14.077.000 70.000 Thành tiền 148.000 119.000 268.000 150.000 280.000 1.500.000 2.850.000 750.000 8.206.000 NVCL 100.000 3.000 5.000 200.000 695.000 Thường xuyên 70.000 Hoạt động KH&CN 78.000 100.000 1.000.000 1.785.000 3.039.000 Kinh phí từ người học Chia theo nguồn 180.000 497.000 1.060.000 300.000 2.137.000 Từ dự án đầu tư 3.9.6 3.9.5 3.9.4 3.9.3 3.9.2 3.9.1 3.8.1 3.7.2 3.7.1 3.6.2 Mã số HĐ Thẩm định chương trình cao học Hoàn thiện, điều chỉnh bổ sung khung chương trình cao học song ngữ Anh - Việt Biên tập ban hành chương trình cao học song ngữ Anh - Việt Thẩm định chương trình ĐH Xây dựng trì website chương trình (có chứa cácwebsite môn học) Hoàn thiện, điều chỉnh bổ sung khung chương trình ĐH song ngữ Anh - Việt Biên tập ban hành chương trình ĐH song ngữ Anh - Việt SV, HV tốt nghiệp đánh giá chương trình đào tạo Tự đánh giá kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Thuê đánh giá kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Nội dung hoạt động C.trình C.trình C.trình C.trình Tín Tín C.trình C.trình C.trình Đợt Đơn vị tính 1 1 30 99 2 Số lượng 150.000 150.000 3.000 3.000 1.875 1.500 100.000 100.000 200.000 15.000 Định mức kinh phí 202 150.000 150.000 3.000 3.000 56.000 149.000 100.000 200.000 400.000 120.000 Thành tiền 150.000 150.000 3.000 3.000 56.000 149.000 200.000 400.000 120.000 NVCL Thường xuyên Hoạt động KH&CN Kinh phí từ người học Chia theo nguồn 100.000 Từ dự án đầu tư Mua giáo trình SĐH Mua tài liệu tham khảo SĐH Tủ sách (giá sách, hệ thống thông tin phục vụ thư viện, đầu sách, tạp chí tham khảo ĐH, SĐH) 3.11.3 3.11.4 4.7.1 4.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao Hợp tác Quốc tế Ký kết văn hợp tác đào tạo (vé máy bay, ăn, đàm phán đối tác tối đa người) Mời GV nước (6 GV, thời gian bình quân tháng/người) Mua tài liệu tham khảo ĐH 3.11.2 3.13.1 Mua giáo trình ĐH Xây dựng Đề cương môn học tiếng Anh Xây dựng Đề cương môn học tiếng Anh SĐH Nội dung hoạt động 3.11.1 3.10.2 3.10.1 Mã số HĐ Người V.bản Phòng Quyển Quyển Quyển Quyển 20 50 40 100 30 99 Tín Tín Số lượng Đơn vị tính 125.000 240.000 900.000 800 1.600 800 1.600 1.687,5 1.350 Định mức kinh phí 203 750.000 240.000 990.000 900.000 16.000 80.000 32.000 160.000 51.000 134.000 Thành tiền 450.000 240.000 690.000 540.000 10.000 40.000 29.000 106.000 51.000 134.000 NVCL 120.000 120.000 360.000 6.000 18.000 3.000 Thường xuyên Hoạt động KH&CN 180.000 180.000 22.000 54.000 Kinh phí từ người học Chia theo nguồn Từ dự án đầu tư 5.9.1 5.8.1 5.5.2 5.5.1 5.4.3 5.4.2 5.4.1 5.3.1 Mã số HĐ Thực hành, thực tập cho SV Hỗ trợ SV thực tập cuối khóa nước Hướng dẫn cho SV năm cuối làm khóa luận tốt nghiệp tiếng Anh Tổ chức giảng dạy trường ĐH Ngoại ngữ, bao gồm quản lý phục vụ giảng dạy (40%) Tổ chức đào tạo môn chuyên môn tiếng Anh đơn vị (cả quản lý 40%) Tổ chức giảng dạy ngoại ngữ năm thứ nhất, bao gồm quản lý phục vụ giảng dạy (40%) Tổ chức đào tạo năm thứ 2, 3, chuyên môn tiếng Anh đơn vị (cả quản lý 40%) Tổ chức đào tạo năm thứ 2, 3, tiếng Việt đơn vị (cả quản lý 40%) Nội dung hoạt động 1.800 GiờTín 612,5 1.103.000 147.000 420 Giờ Tín 350 900.000 200 280.000 Khóa luận 4.500 50.000 137.000 2.911.000 403.000 Thành tiền 200.000 120 40.000 490 280 Định mức kinh phí Lượt Năm 1.140 5.940 Giờ Tín Giờ Tín 1.440 Số lượng Giờ Tín Đơn vị tính 204 662.000 147.000 540.000 200.000 168.000 137.000 1.747.000 403.000 NVCL 200.000 100.000 400.000 Thường xuyên Hoạt động KH&CN 202.000 178.000 112.000 300.000 Kinh phí từ người học Chia theo nguồn 39.000 82.000 464.000 Từ dự án đầu tư Thẩm định đề án thành phần Hội nghị, hội thảo, tổng kết năm học Hỗ trợ SV, HVCH: học bổng, khen thưởng Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công tác phí 5.11.2 5.11.5 5.11.4 5.11.3 5.11.1 5.10.4 Tổng cộng Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Hỗ trợ HVCH thực tập cuối khóa nước Xây dựng đề án thành phần (bao gồm chương trình đào tạo) 5.10.3 5.10.2 Thực hành, thực tập cho HV Hướng dẫn HV năm cuối làm luận văn tốt nghiệp tiếng Anh Nội dung hoạt động 5.10.1 Mã số HĐ Năm Năm Lần Đề án Đề án Lượt Luận văn Luận văn Năm Đơn vị tính 13 13 13 1 83 83 Số lượng 10.000 12.000 20.000 5.000 45.000 75.000 5.600 7.500 60.000 Định mức kinh phí 205 37.855.000 130.000 156.000 65.000 20.000 45.000 465.000 465.000 623.000 360.000 Thành tiền 18.742.000 130.000 156.000 65.000 20.000 45.000 279.000 335.000 374.000 216.000 NVCL 2.720.000 205.000 Thường xuyên 5.255.000 186.000 130.000 44.000 144.000 Kinh phí từ người học Nguồn [50] 8.416.000 Hoạt động KH&CN Chia theo nguồn 2.722.000 Từ dự án đầu tư 206 207 [...]... cơ chế quản lý tài chính là bàn đạp hỗ trợ cho đào tạo CLC hoặc ngược lại Cơ chế quản lý tài chính đối với chương trình đào tạo CLC là một bộ phận của cơ chế tài chính của bản thân trường đại học Vì vậy, cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC mang những đặc điểm cơ bản của cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐH Các đặc điểm cơ bản đó là: Cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐH công. .. chính đối với các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập 27 Thứ nhất, cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập chịu sự tác động của nhiều mối quan hệ Theo cách định nghĩa như trên thì cơ chế quản lý tài chính có mối quan hệ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà quản lý, là các chủ thể quản lý vận hành các phương thức và công cụ... quản lý, giám sát của các cơ quản quản lý nhà nước Nguyên nhân là cho đến nay, Nhà nước chưa có một cơ chế, chính sách, các tiêu chí đồng bộ làm căn cứ pháp lý để thực hiện quản lý chương trình Vì vậy rất cần có những quy định của Nhà nước thống nhất cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC 1.2 Cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường. .. đạt các mục tiêu đã đề ra Vận dụng khái niệm trên, thì Cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC chính là tổng hợp các phương pháp, công cụ phù hợp với pháp luật hiện hành được các cơ quan quản lý áp dụng để quản lý hoạt động tài chính liên quan đến chương trình đào tạo CLC của trường đại học công lập nhằm đạt các mục tiêu của chương trình 1.2.2 Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính. .. tới cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC Các trường đại học công lập là chủ thể vận hành cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐH công lập theo quy định của lĩnh vực tài chính công Tuy nhiên, hoạt động thu, chi tài chính của các trường đại học giống như hoạt động kinh tế vi mô của bất kỳ một doanh nghiệp nào Nó chịu sự tác động của các quy luật KTTT Vì vậy, cơ chế quản lý tài chính. .. quản lý tài chính là dùng công cụ tài chính của Nhà nước thông qua các chính sách, phương thức, hệ thống khác nhau nhằm đạt được mục tiêu quản lý Tuy nhiên, quan điểm này chưa làm rõ sự khác biệt cơ chế quản lý tài chính với quản lý tài chính dẫn đến quan điểm đồng nhất giữa quản lý tài chính và cơ chế quản lý tài chính Tác giả Võ Văn Thường phân tích khái niệm về "cơ chế kinh tế" và "cơ chế quản lý. .. trong cách phân loại các trường đại học Phân loại theo bậc đào tạo Nếu theo cách phân loại này thì hệ thống GDĐH gồm có: trường cao đẳng, trường đại học và các viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo sau đại học bậc tiến sĩ Phân loại theo theo sở hữu [79] gồm có: Các trường đại học công lập: các trường thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất Các trường đại học tư thục thuộc sở hữu... đến chương trình đào tạo CLC Trong trường hợp này thì cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập phụ thuộc vào quan điểm, chủ trương của Nhà nước đối với đào tạo CLC Đồng thời phụ thuộc vào quyết tâm, hành động của lãnh đạo nhà trường khi đưa ra các quyết định quản lý, điều hành việc triển khai các chương trình đào tạo CLC Điều này sẽ có ảnh hưởng... trình bày ở trên, các trường đại học công lập còn có các đặc điểm riêng, ảnh hưởng quyết định tới cơ chế tài chính của trường đại học đối với hoạt động đào tạo, NCKH và các hoạt động khác của nhà trường Các đặc điểm đó là: Về cơ chế quản lý và bộ máy tổ chức hoạt động: Trường đại học công lập do chính quyền thành lập nên chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát về tổ chức bộ máy, hoạt động hành chính theo quy... đồng trường trong các trường đại học công lập được quy định trong văn bản pháp luật và có tính chất khác với Hội đồng quản trị trong các trường đại học tư thục Ngoài ra, các trường đại học công lập còn chịu sự quản lý chuyên môn của cơ quan quản lý Nhà nước về GDĐH Thông thường ở các nước, cơ quan này sẽ quản lý hoặc giám sát về nội dung chương trình đào tạo, về chỉ tiêu và phương thức tuyển sinh của các

Ngày đăng: 11/05/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan