TÁI CƠ CẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM:MỘT NĂM NHÌN LẠI

30 126 0
TÁI CƠ CẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM:MỘT NĂM NHÌN LẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁI CƠ CẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: MỘT NĂM NHÌN LẠI TS Tô Ánh Dương Viện Kinh tế Việt Nam i Hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu - Những vấn đề đặt Hệ thống ngân hàng coi “huyết mạch” kinh tế, đóng vai trò quan trọng hệ thống trung gian tài Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải thông suốt, hiệu an toàn để trì vận hành trôi chảy hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Hệ thống ngân hàng Việt Nam đến có bước trưởng thành quy mô chất lượng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nhiều bất cập, tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần sớm củng cố phát triển bền vững nhằm đáp ứng mục tiêu: (1) Phát triển đồng bộ, ổn định vững định chế tài chính; (2) Nâng cao lực hiệu hoạt động, thực tốt chức trung gian tài cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế xã hội; (3) Thiết lập chế vận hành thị trường hiệu quả, thông suốt an toàn; (4) Ngăn ngừa xử lý kịp thời bất ổn phát sinh, bảo đảm an toàn hệ thống, tránh để xảy khủng hoảng tài chính, tiền tệ Có thể nói, sau 25 năm tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng trải qua bốn giai đoạn phát triển đáng ý: (i) Giai đoạn 1990-1996: ghi nhận tăng lên nhanh chóng số lượng loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm đáp ứng tăng vọt cầu dịch vụ tài giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi; (ii) Giai đoạn 1997-2005: củng cố chấn chỉnh hệ thống ngân hàng cấp hình thành bối cảnh khủng hoảng tiền tệ Châu Á, cụ thể việc triển khai thực 559 chương trình cải cách ngân hàng trọn gói gồm năm cấu phần;143 (iii) Giai đoạn 2006-2010: nâng mức vốn pháp định tăng cường quy chế điều tiết, ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần nông thôn chuyển đổi lên thành NHTM cổ phần đô thị, số ngân hàng thành lập, xuất loại hình ngân hàng 100% vốn nước ngoài; (iv) Giai đoạn 2011 đến nay: hệ thống ngân hàng bộc lộ yếu kém, dễ tổn thương tồn tích từ lâu, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống, dẫn tới yêu cầu cấp thiết phải tiến hành tái cấu hệ thống TCTD Nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống TCTD Việt Nam cho thấy vấn đề bật sau: (1) Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào khu vực ngân hàng: Tại Việt Nam, thị trường vốn chưa phát triển Trong đó, tỷ lệ tổng tài sản hệ thống TCTD/GDP (đạt 200% đến cuối 2011) tỷ lệ dư nợ tín dụng cho kinh tế/GDP (đạt 100% đến cuối 2011), cao nhiều so với nước có trình độ phát triển tương đương khu vực, cho thấy khu vực ngân hàng không thực tốt chức dẫn vốn với quy mô đảm đương kinh tế tất yếu bị suy giảm mạnh Ngược lại, hệ thống ngân hàng dễ dàng bị tổn thương kinh tế vĩ mô bất ổn (2) Tổng tài sản hệ thống TCTD tăng trưởng nhanh năm qua, không đồng khối chứa đựng yếu tố “tăng ảo”144 Những tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013 cho thấy suy giảm tổng tài sản vốn chủ sở hữu hệ thống TCTD, đặc biệt nhóm NHTM cổ phần Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tháng đầu năm 2012, tổng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng đạt 4.866 nghìn tỷ đồng, giảm 1,89% so với cuối năm 2011 Trong loại hình tổ chức tín dụng, có khối ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, nước 143Gồm: (1) tái cấu NHTMCP; (2) tái cấu NHTMNN; (3) củng cố hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý ngân hàng; (4) tạo sân chơi bình đẳng cho ngân hàng tham gia vào; (5) phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng 144Điều hàm ý, tổng tài sản nhiều NHTMCP bị tăng ảo mạnh, đặc biệt giai đoạn chịu sức ép gia tăng nhanh vốn điều lệ (2008-2011) kéo theo hệ lụy phải “thổi phồng” quy mô bảng tổng kết tài sản 560 nhóm công ty tài chính, cho thuê bị suy giảm tài sản Nhóm ngân hàng cổ phần có tổng tài sản thời điểm cuối tháng đạt gần 2.102,5 nghìn tỷ đồng, giảm 7,06% so với cuối năm 2011 So với mức 2.224,6 nghìn tỷ đồng cuối tháng 8, số giảm xấp xỉ 5,5% Khối ngân hàng liên doanh, nước đạt 521.848 tỷ đồng, giảm 4,56% so cuối 2011 Tổng tài sản công ty cho thuê tài giảm tới 6,07% Ngược lại, đến cuối quý III/2012, nhóm ngân hàng thương mại nhà nước (hoặc Nhà nước có cổ phần chi phối) tiếp tục tăng trưởng với tổng tài sản đạt 2.069,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,05% so với cuối năm trước giảm nhẹ so với số 2.075,4 nghìn tỷ đồng hồi cuối tháng 8/2012 Cũng theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, tổng tài sản tổ chức tín dụng toàn hệ thống giảm 102 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2013, mức giảm tương đương 2,01% so với cuối năm 2012, xuống triệu tỷ đồng Tổng tài sản nhóm NHTMCP giảm gần 31,2 nghìn tỷ đồng tháng 1, mức giảm tương đương 1,45% so với cuối năm 2012 Đồng thời, vốn tự có (vốn chủ sở hữu)145 tổ chức tín dụng sụt giảm mạnh, giảm nghiêm trọng nhóm NHTMCP Theo số liệu NHNN công bố (đã điều chỉnh)146, tháng 1/2013, vốn tự có nhóm NHTMCP 166.794 tỷ đồng (mức vốn chủ sở hữu nhỏ 11.455 tỷ đồng so với tổng vốn điều lệ khối NHTMCP), giảm 16.345 tỷ đồng so với cuối năm 2012 Khối NHTM Nhà nước giảm gần 2.464 tỷ đồng (mức giảm chiếm 1,8%), khối NH liên doanh, nước lại tăng 2.044 tỷ đồng Nhóm công ty tài chính, cho thuê tài tổ chức tín dụng hợp tác biến động không đáng kể Như vậy, mức giảm vốn chủ sở hữu riêng tháng 1/2013 chiếm ½ tổng lợi nhuận toàn 145Vốn tự có ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ song lại vô quan trọng Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro xảy gây thiệt hại lớn nguồn vốn giúp ngân hàng bù đắp thiệt hại Trong trường hợp hy hữu khả chi trả, vốn tự có dùng để chi trả cho khác hàng, bảo vệ khách hàng không bị tiền gửi nhà băng Một nguồn giúp vốn tự có tăng trưởng lợi nhuận giữ lại vốn tự có thường tăng trưởng dương Việc vốn tự có sụt giảm mạnh nhiên không khó hiểu lẽ ngành ngân hàng vừa trải qua năm 2012 với đầy khó khăn, lợi nhuận toàn ngành giảm nửa nhiều ngân hàng kinh doanh thua lỗ 146Số liệu công bố ban đầu NHNN vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ngân hàng giảm 32.084 tỷ đồng tháng 1/2013, nặng nề khối NHTM cổ phần với mức giảm 31.802 tỷ đồng 561 ngành ngân hàng năm 2012 (28.600 tỷ đồng) Nguyên nhân khiến vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ngân hàng nói chung khối NHTMCP nói riêng sụt giảm mạnh có nhiều khả năng ngân hàng tiến hành trích lập dự phòng rủi ro lớn tháng 1/2013 vừa qua, lớn tới mức ăn vào lợi nhuận tích lũy tiêu hủy phần vốn chủ sở hữu có Nói cách khác, NHTM cổ phần ghi nhận lỗ lớn tháng 1/2013 trích lập dự phòng rủi ro (3) Cơ cấu tài sản nguồn vốn hệ thống ngân hàng diễn biến theo chiều hướng xấu đi, mà hoạt động lõi ngân hàng - huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế dân cư vay kinh tế, ngày chiếm tỉ trọng giảm dần tương ứng so tổng nguồn vốn tổng tài sản Nguồn vốn nhiều TCTD phụ thuộc nặng nề vào thị trường liên ngân hàng nguồn vay mượn khác (từ nước ngoài, từ NHNN,…) Hệ số đòn bẩy tài gia tăng năm gần quy mô vốn chủ sở hữu giảm sút tương đối so tổng tài sản Bên vế sử dụng vốn, tỷ trọng đầu tư vốn thị trường 2147, đầu tư giấy tờ có giá148, góp vốn, mua cổ phần tăng đáng kể qua năm Điều cho thấy cần có quy định nhằm tách bạch hai hoạt động ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư, mà trình độ quản lý quan điều tiết giám sát thường không theo kịp thị trường (4) Tốc độ tăng trưởng tín dụng thường cao năm trước đây, suy giảm mạnh năm 2010-2011149 chí chuyển sang âm suốt tháng đầu năm 2012, đạt 8,91% năm 2012150, chủ yếu nhân tố như: cầu nước 147Một phần quan trọng hoạt động đầu cơ, đặc biệt “vị tiền rẻ” hay chênh lệch lãi suất lớn thị trường thị trường tồn 148So với năm 2011 2010, năm 2012 thời điểm nhà băng mạnh tay gom trái phiếu Năm 2011, nhóm ngân hàng mua 76.801 tỷ đồng, năm 2010 mua 26.250 tỷ đồng Theo NHNN, năm 2012, TCTD mua lượng lớn trái phiếu Chính phủ (TPCP) để cấu lại danh mục đầu tư TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh tăng khoảng 140.000 tỷ đồng so với cuối năm 2011 149Từ mức 40% năm 2009, xuống 29% năm 2010 13% năm 2011, -2.1% cuối Quý I/2012 150Theo NHNN, tính hai kênh (tín dụng tăng khoảng 255.000 tỷ đồng, tương đương 8,91%, đầu tư vào trái phiếu Chính phủ loại tăng khoảng 140.000 tỷ đồng, tương đương 5% tăng trưởng tín dụng), hệ thống TCTD cung ứng vào kinh tế khoảng 395.000 tỷ đồng, tương đương với tăng trưởng tín dụng khoảng 13,91% 562 nước thấp, doanh nghiệp khó khăn, tồn kho lớn hạn chế khả hấp thụ vốn ngân hàng doanh nghiệp Khả trả nợ doanh nghiệp hộ dân suy giảm điều kiện khó khăn đầu ra, thị trường bất động sản “đóng băng” phần lớn tài sản chấp khoản vay có nguồn gốc bất động sản, TCTD có xu hướng thận trọng cho vay để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Do vậy, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, cần thực đồng giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, đảm bảo lưu thông vốn kinh tế Hình Tốc độ gia tăng nợ xấu (2008-10/2012) (%) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (5) Quy mô Tốc độ nợ xấu tăng nhanh (hình 1, 2) tăng tất nhóm ngân hàng (hình 3) Tốc độ tăng trưởng nợ xấu151 gia tăng nhanh chóng từ năm 2008 đến tháng đầu năm 2012 (năm 2008 nợ xấu tăng 74%; 2009: 27%; 2010: 41%; 2011: 64%; 6T 2012: nợ xấu tăng 66%) Từ tháng 6/2012, 151Nợ xấu xác định dựa hai yếu tố: (i) Thời hạn hạn toán 90 ngày; (ii) Các nhà quản lý ngân hàng có nghi ngờ khả trả nợ đầy đủ Đây định nghĩa nợ xấu áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Theo thông lệ quốc tế tốt nhất, nợ xấu ngân hàng hiểu khoản nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, bao toán v.v… có chắn để xác định khách hàng khả có nguy khả toán phần toàn nợ gốc và/hoặc nợ lãi phí ngân hàng Nợ xấu bao gồm khoản nợ vay không sinh lời (Non-Performing Loans - NPLs) tài sản có không sinh lời (NonPerforming Assets - NPAs) ghi nhận, phản ánh sổ sách kế toán ngân hàng Theo đó, khoản nợ khách hàng bị coi nợ xấu khách hàng gặp bất lợi kinh doanh dẫn đến khó khăn tài hoạt động, vi phạm pháp luật, tài sản bảo đảm bị phát không hợp pháp, bị mát, hư hỏng, giảm giá trị,… bị ngân hàng đánh giá khả trả nợ đầy đủ lý khác chấp nhận 563 tốc độ tăng nợ xấu chậm lại152 TCTD cấu lại nợ, đánh giá lại thực trạng doanh nghiệp để xác định thời hạn, lãi suất phù hợp Cụ thể, tháng 4/2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 780 cấu lại nợ cho doanh nghiệp153, nhờ tổng số nợ cấu lại tăng từ 36.000 tỷ đồng vào thời điểm 30/6/2012 lên đến 252.000 tỷ đồng vào tháng 9/2012 Đồng thời, hệ thống ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro 75.000 tỷ đồng, TCTD xử lý 12.000 tỷ đồng nợ xấu từ nguồn trích lập dự phòng rủi ro mình154 Hình 2.Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng (2004 - Q2/2012) Nguồn: NHNN, VCBS 152Cụ thể, tháng 1/2012 tốc độ tăng nợ xấu 7,29%; tháng 8,42%; tháng 9,35%; tháng 8,28%; tháng 6,59% tháng 1,2% 153QĐ 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 cho phép”các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ phân loại theo quy định trước điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ” 154Nguồn: NHNN, Tạp chí Ngân hàng số 22, tháng 11/2012 564 Hình 3.Tỷ lệ nợ xấu nhóm ngân hàng (2008 - QII/2012) Nguồn: NHNN, MSB Nợ xấu năm 2012 tập trung bảy ngành kinh tế chủ chốt (chiếm 88,12% tổng nợ xấu) số 21 ngành kinh tế, cụ thể: nợ xấu ngành công nghệ chế biến 10,40%; xây dựng: 11,32%; bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy xe có động khác: 9,04%; kinh doanh bất động sản: 15,35%; dịch vụ khác: 20,43%; hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tiêu dùng: 9,0% vận tải kho bãi: 24,46% Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu bao gồm nhóm: (i) Do TCTD cho vay vốn155: tăng trưởng tín dụng nóng dễ dãi năm qua khiến cho chất lượng tín dụng không tốt, môi trường kinh doanh xấu nợ xấu gia tăng; (ii) Do doanh nghiệp vay vốn156; (iii) Do chế sách vĩ mô phát triển ngành; (iv) Môi trường kinh doanh nước nước; (v) Do công tác tra, giám sát Điều lưu ý số công bố TCTD Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN có khác biệt lớn Thứ nhất, theo 155Đây nhóm nguyên nhân thuộc chủ quan ngân hàng: Đó quản lý yếu ngân hàng, biểu việc thiếu hệ thống kiểm soát nội với đầy đủ quy trình quản lý rủi ro tín dụng, sách phân loại nợ, sách dự phòng rủi ro chặt chẽ hợp lý Đội ngũ cán nhân viên hạn chế lực đạo đức, không đánh giá đầy đủ tính hiệu mức độ rủi ro dự án cho vay 156Đó định sai lầm kinh doanh doanh nghiệp, không dự kiến rủi ro từ thị trường, quản lý yếu dẫn đến thua lỗ khả toán khoản nợ vay 565 báo cáo TCTD vào cuối năm 2012, nợ xấu khoảng 135.000 tỷ đồng, tương đương 4,86% tổng dư nợ tăng 67,25% so với 2011 Còn theo kết giám sát NHNN, nợ xấu hệ thống TCTD đến cuối năm 2012 8,6% tổng dư nợ Trong nợ xấu bình quân toàn hệ thống cao, báo cáo tài TCTD lại thấp Cụ thể, đến cuối năm 2012, BIDV có tỷ lệ nợ xấu 2,7% tổng dư nợ, tương tự Vietcombank 2,26%, Vietinbank 1,46%, Sacombank 1,89%, Eximbank 1,2% Ngân hàng Quân đội (MB) 1,85% Duy có trường hợp, dù không nằm nhóm ngân hàng thuộc diện tái cấu nợ xấu cao Agribank 5,8%, SHB dẫn đầu 8,53% SHB lý giải nợ xấu tăng mạnh chủ yếu phải lo gánh khoản nợ nần lớn từ Habubank từ sáp nhập Nguyên nhân nợ xấu theo kết giám sát cao nợ xấu theo báo cáo TCTD năm 2012, theo NHNN do: Thứ nhất, tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hành bao gồm tiêu chí định lượng, (như thời gian hạn, số lần cấu lại thời hạn trả nợ,…) tiêu chí định tính (chấm điểm, xếp hạng khách hàng, đánh giá khả trả nợ khách hàng) Do khoản nợ rủi ro lực quản trị rủi ro TCTD khác nhau, nên việc sử dụng tiêu chí định tính phân loại nợ dễ dẫn đến thiếu minh bạch xác định ghi nhận nợ xấu TCTD; Thứ hai, số TCTD không thực quy định phân loại nợ, ghi nhận nợ xấu thấp thực trạng quy định để giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro (DPRR); Thứ ba, thiếu thông tin phân loại nợ khách hàng TCTD, nên dẫn đến có khác nhóm nợ khách hàng quan hệ nhiều TCTD Do nguyên nhân trên, nợ xấu TCTD báo cáo thường thấp nợ xấu theo kết giám sát TCTD thấp so với nợ xấu theo kết tra chỗ NHNN157 157Một điểm đáng lưu ý so sánh nợ xấu phải bảo đảm tính đồng hệ thống tiêu chí phân loại nợ Phân loại nợ khác kết nợ xấu không giống Sự khác phương pháp phân loại nợ trích lập DPRR làm cho việc so sánh mức độ yếu hay mức độ lành mạnh ngân hàng trở nên khó khăn Do chuẩn mực quốc tế phân loại nợ trích lập DPRR, nên quan quản lý, giám sát ngân hàng thường ban hành quy định khung phân loại nợ trích lập DPRR phù hợp với đặc điểm cụ thể quốc gia 566 Nợ xấu ngày đáng quan ngại không quy mô tăng nhanh, mà tỷ trọng lớn nợ nghi ngờ nợ có nguy vốn (nhóm 5).158 Nợ cần ý (nhóm 2) chiếm tỉ trọng lớn,159 chưa phải tính vào nợ xấu, rõ ràng ẩn chứa nguy nhanh chóng trở thành nợ xấu tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến xấu và/hoặc việc phân loại nợ làm “thực chất” hơn160 Trong nỗ lực nhằm có số nợ xấu thống nhất, xác thực chất hơn, đây, Ngân hàng Nhà nước ký định ban hành Thông tư 02/2013 (có hiệu lực từ 1/6/2013) phân loại, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro thay cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước trước Trước tiên phải khẳng định Thông tư 02 ban hành so với Quyết định 493 có nhiều điểm tiến Trong có điểm thay đổi lớn phạm vi xác định, phân loại nợ phương pháp xác định, phân loại nợ (trong có nợ xấu) Về phạm vi xác định, so với quy định bổ sung thêm phần đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, cho vay liên ngân hàng, đầu tư tiền gửi nước, ủy thác cấp tín dụng v.v Về mặt phương pháp, với Thông tư 02, TCTD phải sử dụng đồng thời, thống định tính định lượng Như thống cách phân loại nợ TCTD Thứ ba, quy định thể tâm NHNN việc minh bạch hóa nâng cao chất lượng tiết lộ thông tin, xác sát với thông lệ quốc tế Vào cuối tháng 2/2013 (ngày 28/2/2013), Thanh tra Ngân hàng Nhà nước công bố tỉ lệ nợ xấu giảm mạnh 6% Con số nợ xấu chốc giảm nhanh, giảm mạnh tới 2% sau thời gian ngắn (60 ngày) mang đến nhiều bất ngờ quan ngại Không thể không bất ngờ vào thời điểm quý III/2012, tỉ lệ nợ xấu theo 158Nợ nhóm chiếm gần 70% tổng nợ xấu, tính đến cuối Quý I/2012 nhóm chiếm gần 10% tổng dư nợ tín dụng, tính đến ngày 31/3/2012 160Để TCTD thực quy định phân loại nợ báo cáo cho NHNN số liệu nợ xấu xác hơn, NHNN triển khai giải pháp tăng cường hiệu công tác tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng phát triển mạnh sở liệu chung khách hàng có quan hệ tín dụng với TCTD, đồng thời có biện pháp yêu cầu TCTD điều chỉnh số liệu nợ xấu phù hợp với số liệu nợ xấu chứng qua tra, giám sát 159Nợ 567 nhiều công bố NHNN mức 8%161 Nguyên nhân tỷ lệ xấu giảm NHNN xác nhận đòi nợ mà thời gian qua ngân hàng thương mại đẩy mạnh việc trích lập dự phòng rủi ro, theo đạo quan quản lý cấu lại nợ Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu giảm có lý TCTD cẩn trọng thẩm định cho vay để không xuất nợ xấu khoản cho vay Cụ thể, đến cuối 2012, TCTD nước trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu khoảng 78.600 tỷ đồng, tăng 33% so cuối 2011 Đến hết 2012, TCTD xử lý 45.000 tỷ đồng162 Như vậy, phần lớn nợ xấu giải rơi vào thời điểm quý cuối 2012, khoảng tháng 1-2/2013 TCTD xử lý khoảng gần 10.000 tỷ đồng Tất khoản trích lập lấy từ lợi nhuận ngân hàng163, chí rút từ vốn ngân hàng Mặt khác, nhiều khoản nợ xấu làm đẹp khoản vay để trả nợ cũ hạn Các khoản nợ trích lập dự phòng rủi ro, khoản nợ cấu lại cho khỏi vùng nợ xấu tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh, theo tiêu chuẩn NHNN hợp lý Như tỷ lệ nợ xấu giảm giảm số liệu164, chất, giảm thật Nói cách khác, trích lập dự phòng rủi ro biện pháp làm giảm nợ xấu phần bảng cân đối kế toán165 Việc xử lý rủi ro dự phòng nghĩa khoản nợ xóa cho khách hàng Theo phần khoản nợ xử lý rủi ro chuyển hoạch toán ngoại bảng cân đối kế toán ngân hàng tiếp tục 161Theo đánh giá NHNN, nợ xấu đến ngày 30/9/2012 8,82% Công ty chứng khoán VCB (VCBS) 163So với năm 2011, lợi nhuận SHB, ACB Sacombank sụt giảm tới 60%, chí 100% Lợi nhuận toàn ngành năm 2012 sụt giảm gần 50% so với năm 2011 164Theo phân tích Nhóm nghiên cứu Công ty Chứng khoán VCB, số liệu mức nợ xấu 8,6% tương đương với 238.626 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2011 quý I/2012, mức 6% tương đương với 184.941 tỷ đồng vào thời điểm cuối 2012, việc nợ xấu giảm từ 8,6% xuống 6% đồng nghĩa với số nợ xấu toàn hệ thống giảm tới 53.684 tỷ đồng 165Sử dụng dự phòng việc NHTM sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất khoản nợ Thông thường NHTM sử dụng để bù đắp cho khoản nợ có đầy đủ chắn đánh giá khả thu hồi vốn, chẳng hạn khách hàng tổ chức bị giải thể, phá sản không thực nghĩa vụ bất khả kháng khoản nợ thuộc nhóm 162Nguồn: 568 đảm an toàn tài sản Nhà nước, chi trả bình thường khoản tiền gửi dân chúng toán hầu hết khoản nợ vay tái cấp vốn NHNN Hiện tại, giám sát chặt chẽ NHNN, SCB đẩy mạnh triển khai giải pháp cấu lại tổng thể, bao gồm cấu lại khoản tiền vay/tiền gửi TCTD tổ chức tài nhận ủy thác TCTD theo kế hoạch tái cấu giai đoạn 2013-2014 Phương án cấu lại nợ thị trường (thị trường liên ngân hàng) NHNN phê duyệt171 + Sáp nhập Habubank vào SHB172: Ngày 28/8/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) thức sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Với Habubank, khoản cho vay đầu tư trái phiếu gắn với Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) xác định gánh nặng lớn dẫn đến khó khăn phải tính đến sáp nhập Tỷ lệ nợ xấu Habubank trước sáp nhập 23,66% (tương đương 3.729 tỷ đồng) Ngân hàng SHB sau sáp nhập Habubank có tổng tài sản gần 120.000 tỷ đồng (tương đương với quy mô nhà băng khối G14) Tổng vốn điều lệ gần 9.000 tỷ đồng Sau sáp nhập, tổng số nhân viên SHB đạt gần 5.000 người, nhân viên hai nhà băng cũ gộp lại SHB tiếp quản 90 điểm giao dịch, chi nhánh, quỹ tiết kiệm Habubank Sau sáp nhập, ngân hàng SHB có hệ số an toàn vốn CAR 11,39%, đạt tiêu chuẩn quốc tế (CAR Habubank trước 4%) Theo báo cáo kết kinh doanh 2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội lãi 1.000 tỷ đồng quý IV giúp giảm số lỗ năm xuống 95 tỷ đồng Nếu tính khoản lợi nhuận để lại năm trước (122 tỷ đồng), nhà băng lãi lũy kế 27 tỷ đồng Năm 2011, chưa sáp nhập với Habubank, SHB lãi sau thuế 1.000 tỷ đồng So với năm 2011, lợi nhuận từ hoạt động kinh 171Ngày 13/3/2013, NHNN chủ trì họp với TCTD chủ nợ SCB để thống nguyên tắc cấu lại khoản tiền vay/tiền gửi TCTD tổ chức tài nhận ủy thác TCTD SCB 172Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) thành lập năm 1993 Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) đời năm 1989 574 doanh (trước trừ chi phí dự phòng rủi ro) SHB giảm 59% đạt 460 tỷ đồng Một nguyên nhân khiến lợi nhuận SHB đảo chiều so với năm 2011 chi phí hoạt động năm 2012 lên tới 2.309 tỷ đồng (gấp lần năm 2011), chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng gấp lần Dư nợ cho vay đến hết ngày 31/12/2012 đạt gần 55.562 tỷ đồng, tăng trưởng tới 95% Tuy nhiên, SHB phải trích lập DPRR cho vay khách hàng tới 1.251 tỷ đồng Lượng tiền gửi khách hàng tính đến cuối năm 2012 SHB đạt 77.598 tỷ đồng, tăng tới 120% so với năm 2011 Sau sáp nhập Habubank, SHB phải gánh thêm khoản lỗ nợ xấu Theo báo cáo tài SHB, tính đến 31/12/2012, nợ xấu SHB khoảng 4.847 tỷ đồng (tương đương 8,5% tổng dư nợ) + NaviBank, TrustBank, TienphongBank GP Bank tự tái cấu: * Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt - Navibank: Hiện phương án tự tái cấu Navibank chuyển lên NHNN để xem xét, bổ sung trình Chính phủ Theo kết luận tra vào tháng 2/2012, quan tra giám sát NHNN yêu cầu Navibank trích lập dự phòng rủi ro bổ sung nợ xấu tăng, tài sản đảm bảo chưa hoàn tất thủ tục pháp lý, dự phòng khoản tiền gửi liên ngân hàng v.v… Điều dẫn đến vốn chủ sở hữu Navibank lại 2.513 tỷ đồng, thấp mức vốn pháp định tối thiểu theo quy định 3.000 tỷ đồng Hiện tại, thực kết luận Cơ quan tra giám sát, Navibank triển khai biện pháp nhằm giảm số khoản nợ xấu theo kết luận tra, phối hợp với khách hàng hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản đảm bảo, yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo, mời đơn vị định giá độc lập để định giá lại tài sản đảm bảo làm trích lập dự phòng rủi ro bổ sung Kết quả, sau hoàn tất nội dung trên, số dự phòng rủi ro phải trích bổ sung Navibank giảm so với số dự phòng rủi ro theo kết luận Cơ quan giám sát, vốn chủ sở hữu Ngân hàng thời điểm 30/9/2012 3.027 tỷ đồng, cao 27 tỷ đồng theo vốn pháp định 575 * Ngân hàng Đại Tín -TrustBank: Vào trung tuần tháng 9/2012, NHNN có văn chấp thuận nguyên tắc cho Trust Bank triển khai phương án tái cấu Theo tiến trình này, TrustBank tập trung sử dụng nguồn lực từ tập đoàn, tổ chức, cá thể kinh tế tư nhân nước để tái cấu, mà không sử dụng vốn ngân sách Hiện ngân hàng gọi vốn từ cổ đông chiến lược nước với tỷ lệ cổ phần chi phối tương đối lớn, nhằm xử lý khoản cải thiện công tác quản trị rủi ro có tham gia nhân tố mới173 Trong ngắn hạn, TrustBank tiếp tục phát triển sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng truyền thống, phát huy vai trò ngân hàng “tam nông” khu vực trọng điểm Đồng sông Cửu Long, dịch vụ ngân hàng bán lẻ trung tâm kinh tế bước đầu triển khai nhóm sản phẩm, dịch vụ phục vụ ngành vật liệu xây dựng, nhà bình dân Sau hoàn thành tiến trình tái cấu, hoạt động TrustBank đảm bảo an toàn, lành mạnh hiệu * TienPhongBank: Đề án tái cấu hoạt động TienPhong Bank khởi động từ sau đại hội cổ đông thường niên vào tháng 4/2012 Đến nay, ngân hàng hoàn tất việc cải tổ cấu tổ chức Các số hoạt động tháng cuối năm 2012 TienphongBank cải thiện, huy động vốn tăng 28% so với đầu năm, nợ xấu mức 5% Dư nợ TienPhong Bank lĩnh vực nhiều rủi ro bất động sản, chứng khoán khoảng 4% tổng dư nợ, tăng trưởng tín dụng năm 2012 đạt 15% - cao so với tốc độ tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng Cuối năm 2012, TienphongBank tăng vốn lên 5.550 tỷ đồng sau Ủy ban Chứng khoán nhà nước chấp thuận ngày 25/12 Ngân hàng Nhà nước thông qua Đồng thời, TienPhongBank bán 20% cổ phần cho nhóm nhà đầu tư tư nhân174, để tăng vốn Với nguồn vốn tăng thêm này, TienPhong Bank đẩy mạnh nâng cao hạ tầng công nghệ, mở rộng mạng lưới, kênh phân phối 173TrustBank cho biết bán gần 85% cổ phần cho nhóm cổ đông Nhóm gồm Tập đoàn Thiên Thanh mua 9,67% 20 nhà đầu tư mua số cổ phần lại 174Đứng đầu ông chủ Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI Đỗ Minh Phú 576 * Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) hợp với PVFC: Western Bank, tiền thân ngân hàng từ nông thôn với vốn điều lệ ban đầu 320 tỷ đồng, đến 2011 lên đến 3.000 tỷ đồng Do lớn nhanh nên nhiều ngân hàng khác, việc quản trị kiểm soát rủi ro trở thành vấn đề lớn Western Bank Bên cạnh đó, tỷ lệ lớn tín dụng nhà băng lại dành cho doanh nghiệp sân sau, cổ đông nội dẫn đến nhiều rủi ro cho Ngân hàng Nằm tiến trình tái cấu bắt buộc, Western Bank gây ý nhiều cho thị trường tài gần việc sáp nhập với Tổng công ty cổ phần Tài dầu khí (PVFC) Ngày 16/3/2013, Cần Thơ, NHTMCP Phương Tây (Western Bank) Đại hội cổ đông năm 2013 thông qua kế hoạch hợp với PVFC Western Bank trình NHNN Đề án hợp với PVFC Một mục đích việc hợp Western Bank PVFC nêu giải tồn Western Bank; nâng cao hiệu quả, lực hoạt động, sức cạnh tranh cho PVFC giảm phần vốn góp Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) PVFC Như vậy, Western Bank vừa có tiền để giải nợ, làm tình hình tài Bên cạnh đó, với tỷ lệ sở hữu PVN PVFC 78% giảm xuống 48% sau hợp Điều giúp PVN bước thực lộ trình thoái vốn công ty theo quy định Ngân hàng sau hợp dự kiến có tổng tài sản 105.641,59 tỷ đồng, với số vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng trì ba năm 2012, 2013, 2014 tiếp tục tăng lên 12.000 tỷ đồng năm 2015 Mục tiêu ngân hàng năm ngân hàng có số an toàn tốt Việt Nam trước năm 2015 Theo kế hoạch, giai đoạn (2012-2013), ngân hàng sau hợp ổn định nâng cao lực ngân hàng đồng thời tăng cường khả quản trị rủi ro kiểm soát nội bộ, thực đầy đủ chức ngân hàng thương mại Giai đoạn (2014-2015) hướng tới trở thành 18 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, đứng đầu cung cấp dịch vụ lĩnh vực lượng khu vực, ngân hàng có khoảng 250 điểm giao dịch 577 * GP Bank: Được thành lập cách bảy năm, GP Bank thức tăng vốn đạt mục tiêu 3.000 tỷ đồng năm 2010 Thông tin GP Bank hoi thị trường Theo báo cáo thường niên năm 2010, tỷ lệ nợ xấu năm 2010 GP Bank 1,83% Theo Ngân hàng Nhà nước, phương án cấu lại GP Bank quan trình Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến Đồng thời với ngân hàng buộc phải tái cấu, số ngân hàng khác triển khai sáp nhập (ví dụ, HD Bank sáp nhập với Đại Á Bank), liên kết, hợp tác toàn diện (lĩnh vực nguồn vốn, tài trợ thương mại, toán nước, quốc tế, hoạt động ngân hàng bán lẻ v.v ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng Đánh giá chung tiến trình tái cấu ngân hàng sau năm thực hiện: Kết đạt được: Tái cấu ngân hàng đạt kết bước đầu sau năm thực Trong đó, đáng ý an toàn hệ thống TCTD cải thiện rõ rệt; nguy đổ vỡ hệ thống bước đẩy lùi; tài sản Nhà nước nhân dân bảo đảm an toàn; tiền gửi nhân dân chi trả bình thường, kể ngân hàng yếu Các TCTD yếu có nguy đổ vỡ NHNN kiểm soát chặt chẽ bước xử lý giải pháp thích hợp nhờ thị trường tiền tệ dần vào ổn định Các TCTD bước cấu lại hoạt động theo hướng lành mạnh; Hệ thống quản trị, kiểm soát kiểm toán nội TCTD trọng củng cố Các TCTD tích cực lành mạnh hoá tài thông qua tăng vốn điều lệ để cải thiện tiêu lành mạnh tài an toàn hoạt động Những khó khăn, thách thức: Tiến trình tái cấu ngân hàng chậm so với kế hoạch đặt ra; tốc độ tăng nợ xấu có giảm quy mô nợ xấu lớn suốt năm 2012 chưa có biện pháp xử lý nợ xấu; công tác quản trị, điều hành số TCTD thấp; lực tra, giám sát NHNN yếu v.v Do vậy, rủi ro hệ thống tồn khủng hoảng khoản xảy lúc ảnh hưởng vấn đề nợ xấu Đồng thời, vấn 578 đề quan trọng chi phí tái cấu, chi phí lấy từ nguồn lực chưa rõ Đề án cấu lại TCTD Các chi phí liên quan tới tái cấu hệ thống ngân hàng lớn, hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống lớn số nước có hạng điểm tín nhiệm Việt Nam Nguồn tài chính thực hiện tái cấu bao gồm: Nguồn tái cấp vốn cho các ngân hàng gặp yếu kém về khoản, nguồn xóa nợ và xử lý nợ xấu, chi phí xử lý và giải quyết các TCTD đổ vỡ, chi phí có liên quan cho việc thực hiện các giải pháp tái cấu chính các TCTD Trong Đề án đã chỉ NHNN sẽ chịu trách nhiệm tái cấp vốn cho các TCTD yếu kém, sử dụng nguồn trích lập dự phòng rủi ro của các TCTD để xóa nợ và bán nợ qua DATC (Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính) và các công ty mua bán nợ của các TCTD; đối với các khoản nợ chủ trương cho vay hỗ trợ chính sách của Chính phủ, dùng nguồn NSNN để xóa nợ Đối với nguồn vốn xử lý nợ xấu, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội hồi tháng 11/2012 “Dự kiến, Chính phủ không dùng tiền ngân sách để xóa nợ cho ngân hàng”175 Còn các chi phí khác liên quan đến việc thực hiện các giải pháp tái cấu của chính các TCTD như: Chi phí đánh giá chất lượng tài sản, chi phí sắp xếp lại, giải thể các TCTD thua lỗ, phá sản, chi phí bồi thường cho người gửi tiền, chi phí nâng cao lực quản trị, hoạt động của các TCTD, chi phí thoái vốn, rút khỏi lĩnh vực đầu tư phi tài chính v.v chưa được đề cập đến Ngoài ra, mặc dù quan điểm của Đề án Tái cấu là khuyến khích các NH tự nguyện sáp nhập, sáp nhập các NH lớn với NH nhỏ để hỗ trợ NH yếu, NHNN sẽ hỗ trợ khoản trường hợp các NH quá yếu kém, không có khả chi trả Tuy nhiên, 175Trong nỗ lực giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, thực chủ trương, không dùng vốn Chính phủ để xóa nợ cho ngân hàng, ngày 21/3/2013, NHNN ban hành Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (có hiệu lực từ ngày 1/6/2013) quy định tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; bổ sung cho Quyết định 493, Thông tư 18, Thông tư 15 áp dụng Tinh thần chung Thông tư tăng thêm yêu cầu tổ chức tín dụng phòng ngừa rủi ro kinh doanh vốn, tạo thêm nguồn để xử lý nợ xấu; theo đó, chi phí hoạt động tăng lên lợi nhuận bớt định “chuyển” sang lãi suất 579 nguồn tiền ở đâu để NHNN cấp khoản hay hỗ trợ các ngân hàng yếu kém là vấn đề chưa rõ mà chính quan quản lý tài chính của Chính phủ là Bộ Tài chính cũng không xác định được Quỹ dành cho tái cấu là Trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng tài năm 1997 giai đoạn 2007-2009, nguồn tài chính cho việc xử lý các ngân hàng yếu kém thường được xác định bao gồm: (i) Tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước yêu cầu họ cam kết bán lại theo thời hạn định; (ii) Quốc hữu hóa tạm thời ngân hàng cổ phần yếu có nguy khả khoản cao; (iii) Sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng; (iv) Sử dụng nguồn vốn Chính phủ để tăng vốn tự có hỗ trợ khoản cho ngân hàng Mỗi giải pháp có ưu, nhược điểm riêng mang lại số hiệu định cho nước áp dụng Tóm lại, kết đạt ban đầu sau năm tái cấu ngân hàng hiệu chưa có cải tổ toàn diện kỳ vọng Nguyên nhân do: (i) Thứ nhất, khuôn khổ pháp lý cho việc cấu lại TCTD nói chung chưa hoàn thiện Cụ thể: Thiếu chế can thiệp, xử lý Nhà nước TCTD yếu dẫn đến xử lý chưa kịp thời, dứt điểm pháp nhân TCTD yếu kém; hầu hết ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hóa nên hạn chế khả tham gia xử lý TCTD yếu thông qua sáp nhập, mua lại TCTD yếu kém; thiếu chế, sách, khuyến khích miễn giảm thuế, phí để hỗ trợ TCTD xử lý nợ xấu tài sản đảm bảo tiền vay, chế sách miễn giảm thuế, phí liên quan đến giao dịch sáp nhập, hợp nhất, mua lại để hỗ trợ cho trình cấu lại TCTD; (ii) Thứ hai, việc cấu lại hệ thống TCTD xử lý TCTD yếu vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích nhiều bên nhiều thời gian để tra, kiểm toán để đánh giá thực trạng tài ngân hàng với nhiều thủ tục, quy định Trong đó, việc xử lý TCTD yếu đòi hỏi phải nhanh để hạn chế tổn thất ảnh hưởng đến an toàn hệ 580 thống Đây nguyên nhân làm cho việc xử lý NHTM cổ phần yếu thời gian qua chậm so với kế hoạch dự kiến; (iii) Thứ ba, thiếu hợp tác chống đối từ phía cổ đông lớn NHTM cổ phần yếu sách, biện pháp cấu lại NHNN, gây khó khăn cho trình cấu lại ngân hàng này; (iv) Thứ tư, thiếu nguồn lực tài công để hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa nâng cao lực tài hệ thống TCTD, làm chậm tiến trình cấu lại TCTD III Giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2013 Năm 2013 năm thực nội dung giai đoạn Đề án lành mạnh hóa tài với việc tập trung xử lý nợ xấu Để thực nội dung này, cần thực số giải pháp tái cấu, là: • Hoàn thiện bước quan trọng khuôn khổ pháp lý tiền tệ, hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định an toàn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ cho trình tái cấu TCTD Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đưa loạt quy định nhằm tạo điều kiện cho NHTM tái cấu lại nợ, giãn nợ, giảm lãi suất, đẩy mạnh thủ tục pháp lý để xử lý nợ,…Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội cho phép miễn giảm số loại thuế, phí ngân hàng xử lý mua, bán, sáp nhập Đặc biệt, NHNN trình Chính phủ Đề án thành lập Công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) tập trung để xử lý quy mô lớn nợ xấu nhằm khơi thông dòng chảy vốn tín dụng cho kinh tế Ngoài ra, nội dung chương trình tái cấu giai đoạn NHNN chuẩn bị việc ban hành số văn như: Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 thay Quyết định 493 phân loại tài sản, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, định tiêu an toàn hệ thống, công khai minh bạch tài chính, chuẩn mực kế toán báo 581 cáo tài v.v Như vậy, nói, năm 2013 năm trọng tâm chương trình tái cấu hệ thống ngân hàng để hướng tới mục tiêu kết thúc chương trình vào năm 2015 • Tập trung xử lý nợ xấu nhiều biện pháp Giải pháp tổng thể xử lý nợ xấu “nút thắt” gây nợ xấu bao gồm “phá băng” thị trường bất động sản, giải hàng tồn kho cho doanh nghiệp, thúc đẩy tái cấu DNNN Ngân hàng Nhà nước cần có sách kiểm soát để NHTM nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu điều quan trọng cần đẩy nhanh, dứt điểm tái cấu TCTD Đẩy nhanh tái cấu đầu tư công, bao gồm việc xử lý nợ tồn đọng xây dựng Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam cho thấy có phương thức xử lý nợ xấu chủ yếu sau: (1) Cơ cấu lại nợ; (2) Miễn giảm lãi phí tín dụng; (3) Mua, bán nợ (thành lập AMC, chứng khoán hóa nợ xấu); (4) Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý; (5) Xử lý, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; (6) Chuyển nợ thành vốn góp • Thúc đẩy hoạt động mua lại, sáp nhập ( M&A), nâng cao khả tự chủ tài ngân hàng Tăng nhanh quy mô lực tài thông qua tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an toàn vốn Basel đến năm 2015 thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung nguồn vốn từ Chính phủ; Mua lại, sáp nhập TCTD mở rộng nguồn vốn huy động • Tăng cường quản trị rủi ro: Hoạt động quản trị rủi ro toàn hệ thống ngân hàng xa chuẩn mực quốc tế Theo Đề án cấu lại TCTD đến cuối năm 2015, TCTD đạt mức vốn tự có đủ đề bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel Sự kiện ngày 20/8/2012 Ngân hàng ACB - ngân hàng đánh giá cao lực quản trị chất lượng dịch vụ Việt Nam khiến cho nhà quản lý công chúng thực lo lắng vấn đề quản trị nhân NHTM Trong 582 đó, văn ngân hàng nhiều bất cập chế tài chưa đủ mạnh khiến cho NHTM Việt Nam chưa thực quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế • Nâng cao hiệu lực hiệu tra, giám sát ngân hàng • Giải vấn đề sở hữu chéo ngân hàng NHNN cần rà soát kỹ lưỡng để đảm bảo giới hạn tỷ lệ sở hữu theo Điều 55 Luật TCTD (2010)176 • Tăng cường minh bạch thông tin: NHNN ban hành Thông tư số 35/2011/TT-NHNN quy định việc công bố cung cấp thông tin bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/4/2012 công bố định kỳ thông tin quan trọng thực trạng hoạt động ngành ngân hàng Mặc dù việc công bố thông tin so với trước cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động ngành ngân hàng, đồng thời, phù hợp với bước khác trình tái cấu trúc tổng thể toàn ngành ngân hàng thông tin cần công bố cho công chúng Tái cấu ngân hàng với chế minh bạch thông tin, công khai xử lý nợ xấu tạo hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, làm tảng cho việc tái cấu toàn kinh tế IV Thành lập Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia Dự kiến ban đầu cuối tháng 3/2013, Chính phủ ký Quyết định phê duyệt Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC), ban hành Nghị định việc thành lập VAMC, VAMC vào hoạt động tháng 4/2013 Tuy nhiên, buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng vào chiều ngày 29/3/2013, Bộ trường, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam, cho biết việc thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam Bộ Chính trị chấp thuận mặt nguyên tắc, thành viên Chính phủ nhận thấy số điểm cần yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài NHNN thống thêm, 176Điều 5, Luật Các TCTD (2010) quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần: (i) Cổ đông cá nhân không sở hữu 5% vốn điều lệ TCTD; (2) Một cổ đông tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ TCTD trừ vài trường hợp có quy định cụ thể 583 mối quan tâm đa phần thành viên Chính phủ Công ty quản lý tài sản đời việc xử lý nợ xấu dừng lại ngân hàng với Điều mà xã hội quan tâm tác động đến nợ thực doanh nghiệp ngân hàng nào? Điều cần bổ sung làm rõ thêm cần sửa đổi số điểm dự thảo Nghị định Vì kỳ họp thường kỳ tháng Chính phủ chưa thông qua Nghị định việc thành lập VAMC Vì Nghị định Chính phủ nên chắn từ đến cuối tháng 4/2013 chưa thể ban hành Nghị định việc thành lập VAMC Theo dự thảo Nghị định thành lập VAMC, vốn điều lệ công ty 500 tỷ NHNN thành lập nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Hoạt động công ty mua bán nợ xấu tổ chức tín dụng, thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, bán tài sản bảo đảm v.v… VAMC có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bán nợ xấu Nguyên tắc mua nợ xấu công ty mua nợ xấu TCTD theo giá trị ghi sổ sau khấu trừ số tiền dự phòng cụ thể mà TCTD trích lập cho khoản nợ Dự thảo Nghị định quy định hình thức mua nợ xấu VAMC theo thỏa thuận với TCTD bán nợ xấu Trường hợp không thỏa thuận Hội đồng thành viên công ty báo cáo NHNN xem xét, báo cáo Thủ tướng định Với TCTD có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở lên tỷ lệ nợ xấu khác NHNN quy định, NHNN xem xét áp dụng biện pháp tra yêu cầu thuê kiểm toán độc lập định lại chất lượng, giá trị tài sản Dựa kết phải bán nợ xấu cho Công ty để đảm bảo tỷ lệ 3% Tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mà Công ty quản lý tài sản mua xử lý theo thỏa thuận bên; thỏa thuận tài sản bảo đảm bán đấu giá Ngoài ra, VAMC phép phát hành trái phiếu đặc biệt để mua nợ xấu với thời hạn năm, lãi suất 0%, hệ số rủi ro 20%, mệnh giá trái phiếu có giá trị giá mua khoản nợ, trái phiếu cầm cố tái cấp vốn NHNN 584 Việc thành lập VAMC có lợi ích/ưu điểm sau: (i) Giúp TCTD có điều kiện cho vay mới; (ii) Tập trung vào nghiệp vụ thay phân tán lực lượng xử lý nợ xấu; (iii) Ngăn ngừa giảm giá nợ xấu bán với mức giá tối thiểu; (iv) Ngăn giảm giá bất động sản tượng bán thốc, bán tháo; (v) Tạo áp lực/điều kiện buộc TCTD thay đổi theo hướng tốt lên; (vi) Giảm bớt tượng che dấu nợ xấu (khi chuyển nợ xấu sang công ty quản lý tài sản (AMC) trực thuộc TCTD) Mặt khác, việc thành lập VAMC có chi phí/nhược điểm sau: (i) Cần phần vốn Ngân sách Chính phủ; (ii) Có thể bị can thiệp trị, không quy định rõ; (iii) Kém linh hoạt so với AMC TCTD; (iv) Đòi hỏi phối kết hợp quan chức Để AMC thực thành công cần đảm bảo yếu tố sau177: (i) Tính khoản thị trường mua - bán nợ xấu; (ii) Quản lý chuyên nghiệp; (iii) Không bị can thiệp trị; (iv) Đủ nguồn nhân lực; (v) Đủ nguồn vốn hoạt động; (vi) Thông tin minh bạch; (vii) Điều kiện khác: TCTD có khả chịu lỗ (phần chiết khấu); Có chế động lực (thuế v.v ) cho tái cấu TCTD doanh nghiệp; Tách bạch sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp Theo kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu để AMC hoạt động thực có hiệu quả, cần phải lưu ý vấn đề sau: (i) Xây dựng khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để trao quyền định hướng hoạt động cho AMC nhiệm vụ, sứ mệnh AMCs cần nêu rõ ràng Quyền lực AMC cần giao cụ thể với nguồn ngân sách định gắn với thời hạn cụ thể Các AMCs đời thực chung sứ mệnh giúp xử lý khoản nợ xấu tồn đọng mức lớn hệ thống tài Tuy nhiên, việc thành lập AMCs cần phải làm rõ công ty quản lý tài sản kho lưu giữ nợ xấu hệ thống tài Có nghĩa sứ mệnh AMCs không làm bảng cân đối ngân hàng thương mại, tổ chức tài mà phải tìm cách phục hồi giá 177Nguồn: Hagiwwara Pasadilla (2004) 585 trị tài sản mức cao có thể; (ii) Xây dựng khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết toàn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập môi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt Kinh nghiệm xử lý nợ xấu giới cho thấy, để AMC dễ dàng thu hồi khoản nợ mua, quốc gia nên xây dựng phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị trường mua bán xử lý tài sản xấu, tránh trường hợp muốn áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải cản trở mặt pháp lý việc thực thi thu hút nhà đầu tư trường hợp Trung Quốc Tại thời điểm thực chứng khoán hóa, Trung Quốc thiếu khuôn khổ pháp lý hoàn thiện nên dự án chứng khoán hóa phải thực khuôn khổ Luật Ủy thác (Trust Law) ban hành năm 2001 giải pháp xem không thành công Trong đó, trường hợp Hàn Quốc giải hậu khủng hoảng tài năm 1997, Hàn Quốc kịp thời ban hành đạo luật chuẩn bị cho việc xử lý hiệu khoản vay không hiệu (NPLs) Luật ABS, Luật Phá sản hợp nhất, nhiều đạo luật bổ sung khác; (iii) Xây dựng chế định giá khoản nợ xấu cách công khai minh bạch: Quy trình xử lý nợ xấu qua AMC gồm hai khâu quan trọng khâu thu mua khoản nợ xấu khâu xử lý khoản nợ xấu mua lại Trong khâu thu mua khoản nợ xấu công việc khó khăn phân loại định giá khoản nợ xấu Tại Hàn Quốc, việc định giá khoản nợ xấu Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) công khai minh bạch Trên sở phân loại nợ xấu tiêu chí lựa chọn nợ xấu công khai rõ ràng, sách định giá KAMCO đưa cụ thể Chính sách định giá khoản nợ xấu KAMCO hoàn thiện từ đầu mà phát triển theo thời gian KAMCO chào mua tài sản với mức giá cụ thể tính toán sở sử dụng công thức có phản ánh đặc trưng điều khoản cụ thể khoản vay Bên bán nợ xấu quyền định có chấp nhận mức giá đưa hay không Mức giá cuối định thông qua đàm phán không sai biệt lớn so với mức giá chào ban đầu; 586 (iv) Các giải pháp thực giải nợ xấu cần lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài chính; Tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển mức, kịp thời Trong khủng hoảng tiết kiệm cho vay Mỹ hồi cuối năm 1980, phương tiện chứng khoán hóa dường cứu cánh tạo nên thành công Công ty Tín thác xử lý tài sản Mỹ (RTC) biện pháp không hẳn thành công tất quốc gia Đông Á Đông Âu thị trường tài Hoa Kỳ quốc gia có chênh lệch mức độ phát triển; (v) Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch định chế tài nước tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin khoản nợ xấu giúp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu: Hàn Quốc thành công việc xây dựng nên thị trường cho việc mua bán lại khoản nợ xấu nhờ hoạt động tích cực KAMCO với vai trò người điều tiết luân chuyển thông tin thị trường Việc tiêu chuẩn hóa hệ thống công nghệ thông tin khoản nợ xấu từ trước giúp cho trình tập hợp đánh giá định mua lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu AMC diễn nhanh chóng thuận lợi 587 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Báo cáo thường niên năm từ 2007-2011 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia - Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 triển vọng 2012-2015 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, tháng 5/2012 - Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012: “Từ bất ổn vĩ mô đến hội tái cấu kinh tế” Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ Trịnh Quang Anh cộng sự: “Thị trường tiền tệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, báo cáo chuyên đề tháng 7/2012 588 [...]... dưới đây là tình hình tái cơ cấu của chín ngân hàng bắt buộc tái cơ cấu trong năm 2012 + Hợp nhất ba ngân hàng: Ngày 1/1/2012, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất từ ba ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa Trước khi hợp nhất, ba ngân hàng nói trên lâm vào... cầu các ngân hàng này xây dựng phương án cơ cấu lại Theo lộ trình, năm 2012, Ngân hàng Nhà nước đã đề ra 3 nội dung chính là: (i) Củng cố thanh khoản hệ thống ngân hàng mà trọng tâm là thanh khoản một số ngân hàng có vấn đề; (2) Lành mạnh hóa tài chính của các ngân hàng thương mại mà trọng tâm là xử lý nợ xấu và minh bạch hóa tài chính; (3 )Tái cơ cấu tổ chức, hoạt động và quản trị hệ thống ngân hàng -... ra và có lộ trình cụ thể Cuối năm 2011, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã xác định bốn mục tiêu cơ bản của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là: (i) Lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng; (ii) Xây dựng hệ thống ngân hàng có đủ sức cạnh tranh trong và ngoài nước, trong môi trường thế giới ngày càng có nhiều biến động; (iii) Cấu trúc lại cơ cấu hoạt động của hệ thống ngân hàng để đảm bảo cấp tín dụng... quan trọng là chi phí tái cơ cấu, nhất là chi phí là bao nhiêu và lấy từ những nguồn lực nào thì chưa được chỉ rõ trong Đề án cơ cấu lại các TCTD Các chi phí liên quan tới tái cơ cấu hệ thống ngân hàng sẽ là lớn, vì hệ thống ngân hàng của Việt Nam là một trong những hệ thống lớn nhất trong số các nước có cùng hạng điểm tín nhiệm như Việt Nam Nguồn tài chính thực hiện tái cơ cấu bao gồm: Nguồn... quy định an toàn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu các TCTD Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra một loạt các quy định nhằm tạo điều kiện cho các NHTM tái cơ cấu lại nợ, giãn nợ, giảm lãi suất, đẩy mạnh thủ tục pháp lý để xử lý nợ, Ngân hàng Nhà nước cũng trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội cho phép miễn giảm một số loại thuế, phí đối với các ngân hàng được xử lý mua, bán,... thương mại, thanh toán trong nước, quốc tế, hoạt động ngân hàng bán lẻ v.v ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng Đánh giá chung tiến trình tái cơ cấu ngân hàng sau 1 năm thực hiện: Kết quả đạt được: Tái cơ cấu ngân hàng đạt được kết quả bước đầu sau một năm thực hiện Trong đó, đáng chú ý là an toàn hệ thống các TCTD được cải thiện rõ rệt; nguy cơ đổ vỡ hệ thống từng bước được đẩy lùi; tài sản... vay/tiền gửi của các TCTD và tổ chức tài chính nhận ủy thác của TCTD theo kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2013-2014 và Phương án cơ cấu lại nợ thị trường 2 (thị trường liên ngân hàng) đã được NHNN phê duyệt171 + Sáp nhập Habubank vào SHB172: Ngày 28/8/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) chính thức sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Với Habubank, các khoản cho... thường niên năm 2010, tỷ lệ nợ xấu trong năm 2010 của GP Bank chỉ là 1,83% Theo Ngân hàng Nhà nước, phương án cơ cấu lại GP Bank đang được cơ quan này trình Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến Đồng thời với các ngân hàng buộc phải tái cơ cấu, một số ngân hàng khác cũng triển khai sáp nhập (ví dụ, HD Bank sẽ sáp nhập với Đại Á Bank), liên kết, hợp tác toàn diện (lĩnh vực nguồn vốn, tài trợ thương mại, thanh... quan trọng để xử lý các ngân hàng yếu kém và đề ra một lộ trình đến năm 2015 Ngay sau đó, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng triển khai thực hiện Đề án, trong đó phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng đơn vị theo các lộ 167Chín ngân hàng phải thực hiện cơ cấu bắt buộc bao gồm Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank),... đồng), do vậy, các ngân hàng này không thể tự mình tái cấu trúc nếu không có sự giúp đỡ từ bên ngoài Vì vậy, NHNN cùng với các cơ quan quản lý, giám sát giúp các ngân hàng nhỏ tìm kiếm các đối tác nhằm nâng cao năng lực vốn, năng lực quản trị, điều hành, đảm bảo thanh khoản và an toàn vốn Từ cuối năm 2011 và trong năm 2012 đã chứng kiến một số sự kiện sáp nhập, mua lại trong ngành ngân hàng, dưới đây

Ngày đăng: 11/05/2016, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan