TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020

300 414 2
TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC KX 02/06 -10 “Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam” BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020 Mã số KX 02-18/06 -10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN 8599 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh Cơ quan phối hợp chính: Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Dân tộc học Việt Nam Học Viện Chính trị - Hành khu vực I Những người thực chính: - Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Phan Xuân Biên - Thư ký Đề tài: TS Hồ Sơn Diệp - Thành viên: PGS.TS Phạm Quang Hoan PGS.TS Phan An PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết TS Nguyễn Thị Hậu TS Đoàn Minh Huấn TS Đậu Tuấn Nam TS Trần Văn Hà TS Võ Công Nguyện TS Nguyễn Thị Hậu Và nhiều cộng tác viên thực chuyên đề, khảo sát MỤC LỤC Dẫn luận: khái quát đề tài trình thực hiện……………………… Sự cần thiết thực đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn……………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 10 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến nội dung đề tài ………………………………………………………………………………… 17 Phương pháp nghiên cứu công cụ, kỹ thuật thực …………………23 Quá trình thực đề tài …………………………………………………25 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ TỘC NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA……………………………………………… 27 I Những vấn đề lý luận tộc người quan hệ tộc người.….……………… 27 1.1 Dân tộc tộc người……………………………………….………….27 1.2 Quan hệ dân tộc – quan hệ tộc người………………………………….33 1.3 Việt Nam – quốc gia đa tộc người……………………………… 35 1.4 Khái quát quan hệ tộc người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 56 II Lý thuyết nghiên cứu, phương thức tiếp cận quan hệ tộc người tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 2.1 Lý thuyết nghiên cứu……………………………………….……… 59 2.1.1 Lý thuyết xung đột xung đột tộc người……………… 59 2.1.2 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) ….62 2.1.3 Thuyết hạt nhân (trung tâm) – ngoại vi…………………… …64 2.1.4 Lý thuyết phát triển bền vững công xã hội……….… 65 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu quan hệ tộc người tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội…………………………………….… … 66 2.2.1 Cách tiếp cận………………………………………….….…….66 2.2.2 Khía cạnh quan hệ tộc người tác động đến phát triển xãhội 67 Chương II SỰ BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA QUA HƠN 20 NĂM ĐỔI MỚI…………………………………………………………….72 I Những nhân tố chi phối, tác động đến biến đổi quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta …………………………….72 1.1 Điều kiện tự nhiên biến đổi môi trường sinh thái với quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội…………… ……… 72 1.2 Yếu tố lịch sử tộc người quan hệ tộc người Việt Nam với khu vực giới phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ……… 78 1.3 Xung đột dân tộc với quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam… ………………………………….………… 83 1.4 Toàn cầu hóa, khu vực hóa với quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội …………………………………………… 90 II Sự biến đổi quan hệ tộc người trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta……………………………………………………… 93 2.1 Sự biến đổi quan hệ tộc người lĩnh vực đời sống trị, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, xã hội…………………………………………………… 93 2.1.1 Biến đổi quan hệ tộc người phương diện trị… ……… 94 2.1.2 Biến đổi quan hệ tộc người phương diện ngôn ngữ………….97 2.1.3 Biến đổi quan hệ tộc người phương diện kinh tế……………100 2.1.4 Biến đổi quan hệ tộc người phương diện văn hóa… ………105 2.1.5 Biến đổi quan hệ tộc người phương diện xã hội…….………112 2.2 Sự biến đổi quan hệ tộc người vùng lãnh thổ lĩnh vực đời sống trị, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, xã hội ………………………… 119 2.2.1 Biến đổi quan hệ tộc người vùng miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ … ………………………………………………………………………… 119 2.2.2 Biến đổi quan hệ tộc người vùng Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ…………………………………………………………………… 124 2.2.3 Biến đổi quan hệ tộc người vùng Nam Bộ…………………… 128 2.2.4 Biến đổi quan hệ tộc người đa số (Kinh) với tộc người thiểu số quy mô toàn quốc……………………………………………… 132 Chương III PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ……………………………………………… 140 I Phương thức tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội.……………………………………………………… 140 1.1 Phương thức tác động theo thể chế phi thể chế………………… 140 1.2 Phương thức tác động đa cực đơn cực………………………… 144 1.3 Phương thức tác động tập trung phân tán……………… …… 148 1.4 Phương thức tác động trực tiếp gián tiếp…………………… … 152 II Những vấn đề đặt quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi tác động quan hệ tộc người…………………………………………… 157 2.1 Quản lý phát triển xã hội tộc người phương diện vĩ mô: Thực trạng vấn đề đặt ra………………………… ………………………………… 157 2.1.1.Thể chế Nhà nước…………………… …………………… 157 2.1.2.Tập quán pháp (luật tục)………………………………… 158 2.1.3.Cơ chế quản lý phát triển xã hội tộc người… …………… 160 2.2 Quản lý phát triển xã hội cấp độ vùng, địa phương cộng đồng dân cư: Thực trạng vấn đề đặt ra……………….……………………………… 168 2.2.1 Chính sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tộc người cấp độ quốc gia……………………… …………… ……………… 168 2.2.2 Chính sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tộc người cấp độ địa phương…………………………………………… ……… 176 2.2.3.Chính sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tộc người cộng đồng dân cư…………………………………………………… 181 Chương IV DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TỘC NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TỘC NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ………………………………………………… 188 I Dự báo tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đến 2020……………………………………… 188 1.1 Ở phạm vi quốc gia………………………………………………… 188 1.2 Ở phạm vi cấp độ vùng…………………………………………… 195 II Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý xã hội số nước giới……………………………… 216 2.1 Tổng quan quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý xã hội số nước giới………………………………… ………… 216 2.2 Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý xã hội số nước giới………………………………… 218 2.2.1 Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người Trung Quốc quản lý phát triển xã hội…………………………………………………………… 218 2.2.2 Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người Thái Lan……… 219 2.2.3 Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người Indônêxia … …222 2.2.4 Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người Malaixia ………224 2.2.5 Kinh nghiệm giải quan hệ tộc người Châu Âu… ……227 Chương V HỆ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ NHAU GIỮA CÁC TỘC NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA…………………………………………………………………………… 234 I Quan điểm nhận thức …………………………………………………… 234 II Hệ giải pháp tác động quan hệ tộc người đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 2.1 Hệ giải pháp tác động quan hệ tộc người phương diện kinh tế ………………………………………………………………… …………… 240 2.2 Hệ giải pháp tác động quan hệ tộc người phương diện giáo dục ngôn ngữ…………………………………………………………………… 244 2.3 Hệ giải pháp tác động quan hệ tộc người phương diện văn hóa ………………………………………………………………………………… 254 2.4 Hệ giải pháp tác động quan hệ tộc người phương diện trị ………………………………………………………………………………… 259 2.5 Giải pháp tác động quan hệ tộc người phương diện an ninh, xứ lý quan hệ tộc người xung đột tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội …….…………………………………………………263 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 279 DẪN LUẬN KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Sự cần thiết thực Đề tài – ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ thời cổ đại cận đại, giới xảy xung đột với hình thức khác nhau, từ va chạm xích mích quyền lợi đụng độ đặc điểm văn hóa, lịch sử đến chiến tranh đẫm máu dân tộc, tộc người Vào thập niên cuối thiên niên kỷ thứ hai nay, nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới, vấn đề dân tộc lên gay gắt, nội chiến, xung đột dân tộc xảy ra, trở thành điểm nóng nhân loại Nước ta quốc gia đa tộc người, xây dựng phát triển với cố kết bền vững cộng đồng dân tộc anh em Họ dựng nước, đoàn kết gắn bó, chung sức chung lòng chống giặc ngoại xâm, viết nên lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam thống Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ xác định giải vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược cách mạng Việt Nam Công đổi gần ¼ kỷ nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử Đời sống nhân dân dân tộc cải thiện nâng cao Ý thức thành phần tộc người quốc gia dân tộc Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam thống ngày củng cố Tuy vậy, nhiều nguyên nhân, kinh tế đất nước nhỏ bé, phát triển chưa bền vững, lại chưa hài hòa vùng miền Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số phần lớn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải Muốn cho xã hội phát triển hài hòa, thực tiến công bằng, việc giải quan hệ tộc người tác động phát triển xã hội nhu cầu xúc Cụ thể nghiên cứu tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020 xuất phát từ lý sau đây: - Cấu trúc xã hội tạo nên kết cấu giai cấp, tầng lớp, tộc người, hệ, nhóm lợi ích, mà tộc người phận cấu thành chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội quốc gia đa tộc người Với quốc gia có 54 thành phần tộc người, tộc người thiểu số cư trú phân tán phần lớn diện tích lãnh thổ địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt nhiều phương diện trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái , đồng thời dân tộc nước ta có trình lịch sử phát triển “hội nhập” vào cộng đồng dân tộc Việt Nam khác nhau, tạo nên quan hệ tộc người phức tạp, xây dựng mô hình phát triển xã hội cho Việt Nam nói chung, cho khu vực nói riêng, đặc biệt vùng hỗn hợp dân cư dân tộc phiến diện không tính toán đầy đủ yếu tố tộc người quan hệ tộc người - Xung đột tộc người, xung đột tôn giáo trở thành vấn đề lớn nhân loại thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI phần tác động tới quan hệ tộc người Việt Nam Ở nước ta chưa có xung đột lớn dân tộc, song “va chạm” xảy lịch sử, thập kỷ đầu kỷ XXI xảy số bạo loạn trị có yếu tố tộc người, đồng thời nhiều tiềm ẩn bất ổn, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, vùng người Hoa, người Chăm,… Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, quan hệ tộc người không xử lý tốt, kịp thời, để bùng phát thành xung đột xã hội, không ảnh hưởng đến phát triển xã hội tiểu vùng, mà có nguy gây bất ổn nước, đẩy quốc gia dân tộc vào cảnh nội chiến Do đó, giải tốt quan hệ tộc người không quyền lợi thân tộc người thiểu số, mà phận chiến lược phát triển đất nước, quyền lợi chung toàn thể quốc gia dân tộc - Toàn cầu hoá chế thị trường tác động mạnh mẽ tới quốc gia dân tộc, vùng lãnh thổ, kể tộc người thiểu số trước tồn ốc đảo bị lôi vào quỹ đạo thị trường Toàn cầu hoá bên cạnh mặt tích cực tạo khoảng cách phát triển quốc gia, tộc người, vùng miền, mà tộc người thiểu số chịu thua thiệt hội phát triển, hưởng thụ thành tựu phát triển khó khăn điều kiện địa lý, rào cản ngôn ngữ, cách biệt trình độ Khoảng cách trình độ phát triển không khắc phục nguy tiềm ẩn xung đột tộc người Đành rằng, khắc phục khoảng cách trình độ phát triển sớm, chiều, không nguồn lực tài chính, mà quan trọng phải khơi dậy sức mạnh nội sinh tộc người - lại vấn đề phát triển xã hội, phát triển người - Dưới tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh, tộc người thiểu số nước ta nằm trình "giải cấu trúc" "tái cấu trúc tất lĩnh vực liên quan đến đặc trưng tộc người quan hệ tộc người Đó cấu trúc truyền thống vỡ để định hình nên cấu trúc Nhưng, giải cấu trúc tái cấu trúc theo chiều hướng nào, tích cực hay tiêu cực, lại tuỳ thuộc vào khả nắm bắt, điều chỉnh, định hướng chủ thể quản lý Nếu giải cấu trúc tái cấu trúc không biện chứng, không “tự nó” dễ diễn theo chiều hướng xấu tác động tiêu cực đến quan hệ tộc người có nguy dẫn tới xung đột tộc người Còn ngược lại, nhận diện trình biến đổi tộc người quan hệ tộc người hoạch định sách tác động phù hợp nhờ cân quan hệ tộc người, tạo dựng đồng thuận xã hội ổn định phát triển Dĩ nhiên, nhận diện tượng biến động vấn đề không giản đơn, đòi hỏi phải có phương pháp khoa học cách tiếp cận hợp lý, tộc người lại mang sắc thái riêng - Điểm yếu quản lý phát triển xã hội tộc người nước ta không sách vĩ mô, mà sách vùng sách địa phương, gọi sách trung mô Có sách ban hành không phù hợp có ý đồ tốt, không đồng bào đón nhận, chí phản ứng thông qua hình thức khác Điều tất yếu sách quản lý phát triển thiếu tính toán đầy đủ tính tộc người, tính địa phương Hay nói cách khác, thực chất sách ban hành mang dấu ấn chủ quan thiếu hiểu biết thực tiễn phía hoạch định, thiếu luận khoa học làm "nguyên liệu" cho nó, thiếu phản biện từ giới khoa học Khắc phục tình trạng đòi hỏi sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc phải có tham góp ý giới nghiên cứu thông qua hình thức, phương pháp phù hợp Đó văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý thời đòi hỏi sách quản lý phải chịu đựng thử thách trước phản biện khoa học Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội quốc gia đa tộc người - Phân tích, đánh giá vận động, biến đổi quan hệ tộc người nước ta trình đổi đất nước vừa qua Các nhân tố chi phối, ảnh hưởng đến vận động, biến đổi - Đánh giá tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Dự báo xu hướng vận động quan hệ tộc người đến năm 2020 vấn đề đặt phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực từ tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc Theo kết nghiên cứu nhà khoa học công bố thức Nhà nước ta từ ngày 2-3-1979 Việt Nam có 54 dân tộc, người Kinh (hay Việt) coi dân tộc đa số Dân tộc (hay tộc người) phạm trù lịch sử, trình tộc người – trình biến đổi đặc trưng tộc người xảy tác động nhiều yếu tố Vả lại, nhận thức trình, số 54 dân tộc số thức, mang tính pháp lý, Nhà nước công bố năm 1979 Thực tế khách quan sống, có cấu trúc thành phần dân tộc nước ta chuyển động, biến đổi Năm 1960, công bố nước ta có 64 dân tộc Con số 54 xác định cách 30 năm có dao động Trong năm gần Viện KHXH Việt Nam giao nhiệm vụ điều tra xác định kỹ số dân tộc có ý kiến khác nhau, kết 10 92 Tạp chí Công an nhân dân: “Giải vấn đề trái phép đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Hmông khu vực biên giới Lai Châu” – Trần Đức Uẩn – TC số 4-2002 93 Tạp chí Công an nhân dân: Trao đổi vấn đề “Tin Lành Đê Ga” Nông Văn Lưu – TC số 8-2002 286 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ VÀ DANH MỤC CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ Theo số liệu tổng điều tra dân số, tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.846.997 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước Dân số Việt Nam gồm 54 dân tộc Dân tộc đông dân tộc Kinh (Việt), chiếm 86,2% dân số Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, Hmông, người Dao, Giarai, Êđê , Chăm, Sán Dìu Đa số dân tộc sống miền núi vùng sâu vùng xa miền Bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Cuối dân tộc Brâu, Ơ đu Rơ Măm có 300 người STT Dân tộc Kinh (Việt) Tày (Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí) Thái (Tày, Táy Ðăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Ðà Bắc) Mường (Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au Tá, Ao Tá) Khmer (Việt gốc Miên, Khmer Krôm) Hoa (Hán) Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài) Mông (Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Mán) Dao (Mán, Ðông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cư trú Khắp tỉnh, đông vùng đồng thành thị Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An Cư trú nhiều tỉnh phía bắc, tập trung đông Hoà Bình miền núi Thanh Hoá Sống định canh định cư nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang Trong nước Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, số tỉnh Trung Du ven biển Bắc Bộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cốc Mùn Sơn Ðầu) Gia Rai (Giơ Rai, Tơ Buăn, Hơ Bau, Hdrung, Chor) Ê Ðê (Ra Đê, Ðê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlieruê, Blô, Epan, Mdhur, Bích) Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng) Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận) Chăm (Chàm, Chiêm Thành, Hroi) Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ Lon, Chil, Lát, Tring) Xơ Ðăng (Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ Dra, Hđang, Mơ Nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Con Lan, Bri La Teng) Sán Dìu (Sán Déo, Trại, Trại Ðất, Mán quần cộc) Hrê (Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy ) Ragai (Ra Glay, Hai, Noa Na, La Vang Mnông (Bru Đang, Preh, Ger, Nong, Prêng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu No, nhóm Mnông Bru Dâng) Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà) 22 Xtiêng (Xa Ðiêng) 23 Khơ Mú (Xá Cẩu, Mứn Gia Lai, Kon Tum Ðắk Lắk Ðắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, phía tây hai tỉnh Khánh Hoà Phú Yên Kon Tum, Bình Ðịnh, Phú Yên Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc Ninh Thuận phần nhỏ An Giang, Tây Ninh, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, tây nam Bình Thuận tây bắc Phú Yên Cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng Quảng Ngãi Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Phía tây tỉnh Quảng Ngãi Bình Ðịnh Phía nam tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận Ðắk Lắk, Lâm Ðồng Bình Phước Phía tây tỉnh Nghệ An Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, phần Ðồng Nai, Tây Ninh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, 24 25 26 27 28 29 Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy) Bru - Vân Kiều (Trì, Khùa, Ma - Coong) Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang) Giáy (Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ) Tà Ôi (Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi) Mạ (Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) Giẻ Triêng (Dgích, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triềng, Treng Ta Liêng, Ve, La Ve, Bnoong, Ca Tang) 30 Co (Cor, Col, Cùa, Trầu) 31 Chơ Ro (Ðơ Ro, Châu Ro) 32 Xinh Mun (Puộc, Pụa) 33 Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní) 34 Chu Ru (Cho Ru, Ru) 35 Lào (Lào Bốc, Lào Nọi) 36 La Chí (Cù Tê, La Quả) 37 38 Yên Bái Tập trung miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Huyện Đông Giang, Tây Giang Nam Giang (Quảng Nam), huyện A Lưới, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) Tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu Cao Bằng Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị) Lâm Ðồng Kon Tum miền núi tỉnh Quảng Ninh Huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (Quảng Nam), huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) Phần lớn cư trú tỉnh Ðồng Nai, số tỉnh Bình Thuận Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu Lai Châu, Lào Cai Phần lớn Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số Bình Thuận Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La) Hà Giang, Lào Cai Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Ðón, Xá Dâng, Sơn La, Lai Châu Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm) Phù Lá (Xá Phó, Bồ Khô Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, Pạ, Mú Xí Pạ, Phổ, Va đông Lào Cai 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Xơ Lao, Pu Dang) La Hủ ( Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Xung, Khả Quy) La Ha (Xá Khắc, Phlắc, Khlá) Pà Thẻn (Pà Hưng, Tống) Lự (Lữ, Nhuồn, Duồn) Ngái (Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Ðàn, Lê) Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng) Lô Lô (Mùn Di, Di Có hai nhóm: Lô Lô Hoa Lô Lô Đen) Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng) Cờ Lao (Ke Lao) Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà) Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong) Si La (Cú Dé Xử, Khà Pé) Pu Péo (Ka Beo, Pen Ti Lô Lô) 52 Rơ Măm 53 Brâu (Brạo) 54 Ơ Ðu (Tày Hạt) Huyện Mường Tè (Lai Châu) Sơn La, Lào Cai Hà Giang, Tuyên Quang Huyện Phong Thổ Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên Sống huyện Minh Hoá Tuyên Hoá (Quảng Bình) Phần lớn sống Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay) Hà Giang Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ven sông Ðà Lai Châu Hà Giang làng Le, xã Morai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Làng Ðăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Nghệ An PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ TƯ LIỆU VỀ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Dân tộc Tày Áo truyền thống phụ nữ Tày (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Mường Nhà sàn người Mường (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Ba Na Nhà Rông Trang phục nam nữ dân tộc Ba Na, Kom Tum (Ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Dân tộc Thái Trang phục dân tộc Thái trắng Sơn La (Ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Dân tộc Dao Phụ nữ người Dao nhà nửa sản nửa người Dao (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Bru - Vân Kiều Một số đồ dùng người Vân Kiều (Ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Dân tộc Chơ Ro (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Cơ Tu Mô hình nhà gươl người Cơ Tu (Ảnh Bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội) Dân tộc Mnông Nhà dài người Mnông (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Xơ Đăng Trang phục dân tộc Xơ Đăng (Ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Dân tộc Xơ Đăng (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Lào (Ảnh sưu tầm) Dân tộc Mạ (Ảnh sưu tầm) Phân loại hộ theo thành phần tộc người thành viên hộ gia đình Sóc Trăng Số hộ 140 Tỷ lệ số hộ (%) 126 120 100 73 80 60 44 42 40 24,33 21 20 14,67 20 6,67 12 4 1,33 Hộ người Việt Hộ người Khmer Hộ người Hoa Hộ Hoa-Việt Hộ Hoa-Khmer Hộ Việt-Khmer Hộ Khmer-ViệtHoa Nguồn: Số liệu khảo sát 300 hộ gia đình cộng đồng đa tộc người xã Vĩnh Hải Nhà truyền thống Păn Lăm Eakar (Ảnh khảo sát thực địa) Lễ hội người Khmer Nam Bộ (Ảnh khảo sát thực địa) Lễ hội người Khmer Nam Bộ (Ảnh khảo sát thực địa) Cơ sở sinh hoạt chi hội Tin lành Eakar tỉnh Đak Lắck (Ảnh khảo sát thực địa) [...]... tưởng và thực tiễn cuộc sống Nghiên cứu phát triển xã hội hay cụ thể hơn là phương diện xã hội của sự phát triển và quản lý quá trình phát triển, lấy con người, nguồn lực con người làm trung tâm, làm mục tiêu và động lực của phát triển Trong bối cảnh lịch sử và xã hội nước ta, một quốc gia đa dân tộc thì nghiên cứu mối quan hệ tộc người tác động đến sự phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội. .. thiểu số với nhau - Quan hệ nội tộc người, bao gồm quan hệ nội tộc người trong nước (giữa các nhóm địa phương) và quan hệ tộc người xuyên biên giới Đề tài nghiên cứu quan hệ tộc người bao gồm 4 chiều cạnh tương tác trên đây tác động đến sự phát triển xã hội Việt Nam trên tất cả các khía cạnh Và sự tác động ấy ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội Theo giới hạn của chương... phần của cơ chế xã hội tộc người Việt Nam Từ đó, mối quan hệ tộc người của họ diễn ra theo nhiều chiều, trong đó có 2 chiều chủ yếu: quan hệ tộc người (cùng đồng tộc với họ ở Trung Quốc và các nước) và quan hệ xã hội tộc người (họ với các thành phần dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, trong xã hội Việt Nam) Chính những mối quan hệ đó đã, đang và sẽ tiếp tục tác 15 động đến sự phát triển xã hội và. .. đồng dân tộc Việt Nam là những vấn đề luôn có sự tác động đến sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở vùng Tây Nam Bộ 2.2.4 Quan hệ tộc người của người Hoa và người Chăm có vị trí đặc biệt trong việc giải quyết quan hệ tộc người và chính sách dân tộc ở nước ta, cũng như trong sự phát triển xã hội nói chung, nên đó là một hướng nghiên cứu quan trọng của đề tài 2.2.4.1Dù trong 20 năm đổi mới... một hệ quả tất yếu là lịch sử và quá trình phát triển tộc người của các dân tộc ở nước ta có nhiều điểm khác nhau, và từ đó mối quan hệ tộc người trong quá trình phát triển các tộc người có nhiều điểm đặc biệt Chính những điểm đặc biệt đó trong quan hệ tộc người đã có tác động đến sự phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội trong lịch sử cũng như thời hiện tại Tuy vậy, tất cả các dân tộc sinh... các dân tộc nhỏ với những dân tộc có số dân đông hơn, giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc đa số Đặc biệt mối quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta với đồng tộc của họ ở Trung Quốc và một số ở Lào Trong đó vấn đề quan hệ tộc người của người Hmông có tác động khá lớn đến vấn đề phát triển xã hội và quản lý xã hội trong vùng Ở đây, vấn đề ý thức tộc người và ý thức quốc gia (hay là quốc gia dân tộc) là... dân cư dân tộc, gồm người Việt, Khmer, Hoa, Chăm cộng cư đã ba, bốn trăm năm Nên giải quyết quan hệ tộc người trong vùng có vị trí quan trọng đối với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của vùng và cả nước Trong đó, vấn đề vị trí của người Khmer và mối quan hệ tộc người của họ, quan hệ người Việt với người Khmer có vai trò quan trọng nhất trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở vùng Đồng... gia và quan hệ tộc người thực chất là quan hệ dân tộc – tộc người (1) Trong báo cáo này, khi bàn về quan hệ dân tộc và quan hệ tộc người ở nước ta được hiểu với nghĩa như nhau nhưng phân biệt rành rẽ ở 4 chiều (mối) quan hệ chủ yếu, đó là : 1/ quan hệ giữa các tộc người ở nước ta với quốc gia – dân tộc Việt Nam – Tổ quốc Việt Nam, 2/ quan hệ giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, 3/ quan hệ giữa... [2002]; của Phan Xuân Biên: “Tổ chức xã hội của các dân tộc Tây Nguyên” [1984]; của Phan An: Hệ thống xã 21 hội tộc người của người Stiêng ở Việt Nam” [2007] đã lý giải đặc trưng thiết chế xã hội truyền thống của một số cộng đồng tộc người và tác động của nó đối với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay Theo một cách tiếp cận khác, có tác giả lại đi sâu tìm hiểu các thiết chế quan. .. tố quan trọng để nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa các tộc người, nên trong quan hệ giữa các dân tộc và sự tác động của nó đối với sự phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội, khía cạnh văn hóa cũng có ý nghĩa khá quan trọng Trong quá trình hoạt động có định hướng của một cộng đồng người (dân tộc – tộc người) trong quá trình lịch sử (sự 30 phát triển xã hội) , các dạng thức văn hóa

Ngày đăng: 11/05/2016, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan