ĐỀ THI lý THUYẾT TRẮC NGHIỆM y6

10 822 1
ĐỀ THI lý THUYẾT TRẮC NGHIỆM y6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề ĐỀ THI LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM Y6 HỌC KỲ I 2010 Ngày thi: ngày Thời gian: 60 phút B Đề Trong điều trị phẫu thuật teo ruột bẩm sinh, người ta cắt bỏ phần teo nhỏ phần giãn lớn tái lập lưu thông tiêu hoá, có nhiều phương pháp để tái lập lưu thông ruột-ruột, phương pháp nối ruột tậnbên có dẫn lưu đầu tác giả sau đây: Pelle rin Bishop-Koop Santulli Denis Braun LaDD Phương pháp phẫu thuật thường áp dụng thủng dày tá tràng A Khâu lỗ thủng B Cắt dày C Dẫn lưu Newmann D Khâu lỗ thủng, nối vị tràng E Mổ nội soi cắt dày Trong điều trị tắc ruột học, xét nghiệm xem quan trọng để theo dõi điều trị: A Hồng cầu, Hct, Hb B Xét nghiệm bạch cầu, CTM, TS, TC C Điện giải đồ D Đường máu E Ure máu, Créatinin nước tiểu Kể phương pháp phẫu thuật trường hợp vỡ gan chấn thương bụng kín: A Khâu gan cầm máu B Bọc chèn gạc cầm máu tạm thời C Cắt gan cầm máu D A C E A, B, C Đường mổ ưu tiên chọn lựa vết thương thấu bụng hoả khí là: A Nên qua vết thương thành bụng B Tuỳ theo đường dự kiến tác nhân tạng nghi ngờ tổn thương C Đường trắng nghi ngờ tổn thương đơn bụng D A C E Đường trắng rốn rộng rãi Điều trị sỏi ống mật chủ có nhiều phương pháp, chọn phương pháp thông thường hiệu : A Điều trị nội khoa làm tan sỏi B Mổ ống mật chủ lấy sỏi dẫn lưu Kehr C Lấy sỏi qua đường nội soi có cắt vòng Oddi D Mổ nối đường mật với đường tiêu hóa E Điều trị chống nhiễm trùng đường mật Phương pháp điều trị nhằm đề phòng sỏi mật hạn chế sỏi tái phát nước ta: A Đảm bảo ăn chín uống sôi hợp vệ sinh Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề B Sổ giun định kỳ C Uống thuốc tan sỏi định kỳ D A B E A C Ðứng trước bệnh nhân vào viện xuất huyết tiêu hoá, công việc cần làm là: A Làm xét nghiệm đánh giá mức độ nặng xuất huyết tiêu hoá nhóm máu B Lấy đường chuyền tĩnh mạch, nên có đường chuyền trung uơng C Nội soi tiêu hoá nhanh có gợi ý vị trí nguồn gốc chảy máu D A B E Tất Trong xuất huyết tiêu hoá nặng vỡ trướng tĩnh mạch thực quản, điều trị cấp cứu bao gồm: A Truyền dịch máu để trì huyết động + sonde chuyên dụng B Ðặt sonde dày theo dõi tình trạng chảy máu tiếp tục C Phẫu thuật cấp cứu tạo cầu nối cửa-chủ D A B E A C 10 Định lượng kháng nguyên ACE có ý nghĩa trong: A Chẩn đoán ung thư đại tràng B Tiên lượng ung thư đại tràng nồng độ huyết cao C Theo dõi tái phát ung thư đại-trực tràng D A B E A C 11 Bệnh nhân nữ 32 tuổi vào viện với hội chứng tắc ruột, sau thăm khám chẩn đoán bị thoát vị đùi, thái độ xử trí là: A Ủ ấm khối thoát vị đùi đẩy vào ổ phúc mạc B Cho giảm đau đẩy khối thoát vị đùi ổ phúc mạc C Đặt sonde dày, sonde hậu môn, chuyền dịch theo dõi D Phải can thiệp mổ tái tạo vùng đùi E Chuyền dịch, kháng sinh, giảm đau mổ cấp cứu trì hoãn 12 Các phương pháp phẫu thuật trường hợp vỡ lách chấn thương bụng kín A Cắt lách B Khâu lách cầm máu C Cắt bán phần lách cầm máu D A C E Tất 13 Điểm khác biệt quan trọng mặt giải phẫu bệnh ung thư ống hậu môn ung thư đại-trực tràng là: A Ung thư đại-trực tràng chủ yếu ung thư biểu mô tuyến, ung thư ống hậu môn chủ yếu ung thư biểu bì B Ung thư đại tràng chủ yếu ung thư mô liên kết, ung thư ống hậu môn chủ yếu ung thư biểu mô tuyến C Ung thư ống hậu môn chủ yếu ung thư biểu mô tuyến biệt hoá tốt ung thư đại tràng chủ yếu dạng ung thu biêu mô tuyến biệt hoá D Ung thu đaị tràng chủ yếu ung thu biểu bì, ung thư ống hậu môn chủ yếu ung thư biểu mô tuyến E Tất sai 14 Các phương pháp điều trị ung thư đại-trực tràng là: A Phẫu thuật B Hoá trị liệu C Xạ trị liệu D A B E Cả 15 Phương pháp phẫu thuật phù hợp ung thư đại tràng lên là: Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề Cắt u Cắt đoạn đại tràng lên Cắt 1/2 đại tràng phải Tất B C Lỗ thoát vị hoành bẩm sinh trẻ em Bochdalek nằm vị trí sau của hoành A Phần trước bên phải B Phần sau bên phải C Phần sau bên trái D Phần trước bên trái E Phần trung tâm Thoát vị hoành bẩm sinh trẻ em thường hay xảy vị trí sau hoành A Phần trước bên phải B Phần sau bên phải C Phần sau bên trái D Phần trước bên trái E Phần trung tâm Những triệu chứng lâm sàng sau bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh giống với bệnh tắc tá tràng tuỵ nhẫn ngoại trừ: A Nôn mữa B Bụng xẹp C Có xuất sóng nhu động dày D Dấu nước nặng, mặt cụ già E Sờ u môn vị Phương pháp nối tận-bên có dẫn lưu đầu theo kinh điển thích hợp điều trị bệnh tắc ruột sơ sinh sau A Teo ruột bẩm sinh B Tắc ruột phân su C Tắc ruột dây chằng dính ruột D Tắc ruột viêm phúc mạc bào thai E Tắc ruột nút nhầy phân su Trong bệnh tắc ruột phân su, thương tổn gây nên tắc ruột tập trung chủ yếu đoạn ruột sau đây: A Đoạn đầu hỗng tràng B Đoạn hỗng tràng C Đoạn đầu hồi tràng D Đoạn cuối hồi tràng E Đoạn đại tràng sigma Những trường hợp đến muộn, bệnh teo thực quản bẩm sinh trẻ em thường có tỷ lệ tử vong cao biến chứng sau : Biến chứng đường hô hấp Biến chứng tuần hoàn Biến chứng dường tiêu hoá Biến chứng thần kinh Biến chứng hạ thân nhiệt Trong loại tắc ruột sơ sinh sau đây, loại định phẫu thuật: A Tắc ruột phân su B Tắc ruột nút nhầy phân su C Tắc ruột dây chằng dính ruột D Tăc ruột teo ruột bâm sinh E Tắc ruột viêm phúc mạc bào thai Trong điều trị lồng ruột cấp trẻ bú mẹ, trường hợp lồng ruột theo kiểu sau dễ bị thất bại tháo lồng thủ thuật bơm hơi: Lồng hồi-manh tràng Lồng hồi-manh-đại tràng Lồng hồi-manh-đại-đại tràng Lồng hồi-hồi-manh-đại tràng Lồng hồi-đại tràng Hội chứng “tháo cống” thăm khám trực tràng dấu hiệu đặc thù bệnh loại tắc ruột sơ sinh sau đây: Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề A Teo ruột bẩm sinh B Tắc ruột phân su C Viêm phúc mạc bào thai D Bệnh Hirschsprung E Tắc ruột dây chằng dính ruột Trong khâu nối ruột để điều trị bệnh teo ruột bẩm sinh, chênh lệch kính hai đầu ruột chổ bị teo nên phương pháp sau có nhiều ưu điểm lưu thông tránh ứ động: A Nối tận- tận B Nối bên-bên C Nối tận-chéo D Nối tận bên có dẫn lưu E Nối tận-tận có cắt vát đầu ruột dãn Trong loại lồng ruột sau trẻ em, loại định tháo lồng thủ thuật bơm hơi: Lồng ruột giun đũa B Lồng ruột khối u C Lồng ruột bán cấp D Lồng ruột non E Tất loại 27 Vết thương khớp gây nên tổn thương: Tổn thương phần mềm Tổn thương bao khớp Tổn thương mặt khớp A, B, C Chỉ C 28 Trong phẫu thuật điều trị bệnh lồng ruột bán cấp trẻ em nguyên nhấn bất thường giải phẫu vùng hồi-manh tràng, phẫu thuật viên thực kỹ thuật sau đây: A Xác định búi lồng B Tháo lồng tay C Cố định lại vùng hồi-manh tràng để chống lồng tái phát D Cắt ruột thừa nguội E Tất kỹ thuật 29 Trong biến chứng sau mổ bệnh teo đường mật bẩm sinh trẻ em chiếm tỷ lệ cao biến chứng sau đây: A Viêm nhiễm trùng đường mật B Tăng áp lực tỉnh mạch cửa C Rối loạn chuyển hoá D Suy giảm chức gan E Suy dinh dưỡng 30 Trong loại dãn đường mật bẩm sinh trẻ em theo LaDD Gross, loai II loại sau đây: A Loại dãn ống mật chủ thành nang B Loại dãn đường mật thành nang gan C Loại dãn thành nang đường mật gan D Loại túi thừa ống mật chủ E Loại sa ống mật chủ vào tá tràng Trong điều trị bệnh gây tắc ruột sơ sinh, bệnh sau cần điều trị thụt tháo nội khoa: Tắc ruột phân su Teo-hẹp ruột Viêm phúc mạc bào thai Tắc ruột dính Hội chứng nút nhầy phân su Trong điều trị ngoại khoa bệnh viêm phúc mạc thủng ruột thời kỳ bào thai, thái độ xử trí đây, thái độ thích hợp nhất: A Cắt đoạn ruột kèm lỗ thủng tái lập lưu thông tiêu hoá.tận-tận B Cắt đoạn ruột kèm lỗ thủng tái lập lưu thông tiêu hoá theo Bishop-Koop C Khâu lỗ thủng đơn D Khâu lỗ thủng có cắt xén rộng E Dẫn lưu lỗ thủng đơn Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề 33 Khoảng tỉnh dấu hiệu gợi ý: A Hướng đến chẩn đoán máu tụ màng cứng B Có khoảng tỉnh hai lần mê C Tỉnh đến mê D Tỉnh - Mê - Tỉnh E A, B C 34 Các bước sơ cứu cấp cứu chấn thương sọ não: A Theo dõi tri giác bệnh nhân B Cầm máu C Cho kháng sinh liều cao D Thông khí tốt E Tất Nguyên tắc điều trị vết thương sọ não hở: A Chỉ định mổ tuyệt đối B Biến vết thương sọ não hở thành kín C Khâu kín thành phần để hở da D Ðiều trị thuốc chống động kinh E Tất Điều trị sơ cứu ban đầu chấn thương ngực A Như sơ cứu vết thương khác B Không có vai trò quan trọng C Đóng vai trò quan trọng D Đóng vai trò quan trọng E Tất sai Mục đích điều trị chủ yếu chấn thương ngực nhằm A Điều trị suy hô hấp B Điều trị suy tuần hoàn C Điều trị suy hô hấp suy tuần hoàn D Phục hồi thăng sinh lý hô hấp tuần hoàn E Điều trị thương tổn giải phẫu 38 Chỉ định thường gặp tràn khí màng phổi A Chọc hút khí khoang màng phổi B Mở ngực C Dẫn lưu ngực D Chọc hút siêu âm E Nội soi phế quản 39 Chỉ định mở ngực cấp cứu chấn thương ngực bao gồm, ngoại trừ A Đối với vết thương ngực hở rộng B Sau điều trị bảo tồn không hiệu C Có thương tổn giải phẫu rõ rệt D Tình trạng bệnh nhân nặng lên sau điều trị bảo tồn E Có mãng sườn di động 40 Phục hồi lưu thông đường hô hấp chủ yếu A Thở oxy qua masque B Thông khí hỗ trợ qua nội khí quản C Thông khí hỗ trợ qua mở khí quản D Hút dịch ứ đọng đường hô hấp E Thở máy 41 Tai biến nặng nề phẫu thuật bệnh Basedow A Thủng khí quản B Chảy máu chèn ép khí quản C Thương tổn tuyến cận giáp D Thương tổn dây thần kinh quặt ngược E Suy giáp sau phẫu thuật 42 Các loại thông tiểu sau đặt bệnh nhân bị bí tiểu u xơ tiền liệt tuyến: A Nélaton, Foley, Béquille B Nélaton, Pezzer, Béquille C Foley, Béniqué, Nélaton D Malecot, Nélaton, Foley E Malecot, Pezzer, Foley 43 Phương pháp điều trị ngoại khoa u xơ tiền liệt tuyến xem “chuẩn vàng “ ngày là: A Mổ hở bóc u B Cắt đốt nội soi qua niệu đạo C Bốc tiền liệt tuyến qua nội soi (vapirisation) D Đặt Stent vào niệu đạo tiền liệt tuyến E Cắt tiền liệt tuyến toàn 44 Đứng trước bệnh nhân bị chấn thương niệu đạo có bí tiểu việc cần làm là: A Đặt thông tiểu để theo dõi lượng nước tiểu B Thăm trực tràng để tìm tổn thương phối hợp C Dẫn lưu bàng quang Cathéter D Dẫn lưu bàng quang + tái tạo niệu đạo E Mổ tái tạo lưu thông niệu đạo tức 45 Một bệnh nhân điều trị nội khoa bảo tồn chấn thương thận kín Sau ngày, hết đái máu, khối máu tụ không to Vùng hông đau nhiều lên Khả là: A Bệnh tiến triển ổn dần B Bệnh tiến triển xấu dần C Kèm theo bệnh lý khác D Đang có biến chứng E Không có khả Bộ môn Ngoại B 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề Sau ngày điều trị bảo tồn chấn thương thận kín, hết đái máu, khối máu tụ không lớn hơn, vùng thắt lưng đau nhiều, phù nề, sốt Điều cần làm trước hết là: A Kiểm tra công thức máu B Siêu âm bụng C X Quang hệ tiết niệu không chuẩn bị D Chụp UIV E Thay đổi kháng sinh Sỏi thận biến chứng nhiễm trùng: Chống định tuyệt đối tán sỏi thể Tán sỏi thể định bất chấp nhiễm trùng Cho kháng sinh tán sỏi thể Dẫn lưu nước tiểu nhiễm trùng, kháng sinh đến hết sốt, cấy nước tiểu âm tính sau tán sỏi thể Kháng sinh đến hết sốt sau tán sỏi thể Biến chứng nguy hiểm sau tán sỏi thể điều trị sỏi thận: A Nhiễm trùng tiết niệu (viêm thận-bể thận) với sốt cao rét run B Đái máu C Tắc niệu quản chuỗi sỏi D Máu tụ quanh thận E Đau quặn thận Tán sỏi thể có hiệu đối với: A Sỏi NQ 1/3 B Sỏi NQ 1/3 C Sỏi NQ 1/3 dứơi D Sỏi NQ vị trí E Tất câu sai Phương pháp điều trị ung thư thận chọn lựa theo kinh điển là: A Hoá trị liệu B Tia xạ C Phẫu thuật cắt thận D Cắt thận rộng rãi E Cắt thận tia xạ Phẫu thuật bệnh Basedow tiến hành A Tình trạng bình giáp lâm sàng B Mạch 90lần phút C Chuyển hoá 20% D Bệnh nhân ổn định đồng ý phẫu thuật E Tất Trong gãy xương cẳng chân, dạng sau có nguy chèn ép khoang cao: A Gãy cao xương chày B Gãy kèm thương tổn dây chằng khớp gối C Gãy di lệch nhiều D Gãy xương phức tạp nhiều mảnh E Chỉ có B sai Sự gia tăng nội dung bên khoang thường nguyên nhân sau: Do chảy máu Do phù nề Do giập nát tổ chức Do phẫu thuật gây chảy máu Tát Các dấu hiệu muộn chèn ép khoang biểu hiện: Mất mạch Da nhợt nhạt Mất cảm giác vận động Có nốt vùng chèn ép Tất Ðể đề phòng chèn ép khoang cần ý: A Phòng chống sốc Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề B C D E 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Nên kê cao nhẹ chi 10cm Tránh băng bó chặt Nắn xương sớm bất động tốt Tất Ðiều trị chèn ép khoang, có nghĩa là: Rạch rộng da, cân tất khoang bị chèn ép Không để choáng xảy Bất động chi vững Nắn lại xương sớm Tất Trong phẫu thuật bệnh Basedow cần phải A Cần điều trị nội khoa trước B Cần thao tác nhẹ nhàng C Cần phải cầm máu tốt D Cần bảo đảm thẩm mỹ E Tất Kết hợp xương gãy xương cẳng tay khi: A Gãy 1/3 xương di lệch B Nắn bó bột sau lần thất bại C Có trang thiết bị đầy đủ phẫu thuật viên có kinh nghiệm D Chỉ định mổ cho trường hợp E B, C Khi ngón tay bàn tay bị đứt rời, thái độ bảo quản để chuẩn bị phẫu thuật ghép nối: A Cắt lọc B Sát trùng kỹ C Cho vào túi nilon bỏ vào túi đá khác D Cả E A C Cách điều trị sau phù hợp với viêm tấy đỏ ửng: Chườm nóng bất động Cắt phần da viêm đỏ Xẻ rộng, tháo dịch mủ Chỉ dùng thuốc giảm đau Tất sai Sử dụng kháng sinh gãy xương hở: A Sử dụng kháng sinh không cần cắt lọc vết thương B Kháng sinh đóng vai trò hỗ trợ không thay cắt lọc C Dùng kháng sinh sau có kháng sinh đồ D Dùng liều thấp tăng dần E Chỉ nên dùng kháng sinh uống Điều trị viêm tấy phồng có nghĩa là: Dùng kháng sinh B Chườm nóng C Chỉ theo dõi dùng kháng sinh đơn D Cắt hết lớp da bọc nốt phồng E A D Chỉ định phẫu thuật bảo tồn chi ung thư xương: A Ung thư khu trú kích thước khối u nhỏ B Ung thư khu trú, chưa xâm lấn thần kinh, mạch máu chi C Ung thư khu trú không đáp ứng điều tị hoá chất D Ung thư kèm bội nhiễm E Ung thư trẻ tuổi Nguyên tắc sử dụng kháng sinh vết thương khớp: A Chỉ cần dùng loại kháng sinh liều cao B Phối hợp từ loại kháng sinh trở lên C Liều cao, phối hợp nhiều kháng sinh D Sớm, mạnh, liên tục, phối hợp nhiều kháng sinh, nhiều đường tiêm E Chỉ cần dùng kháng sinh ổ khớp Bộ môn Ngoại B 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề Nếu điều trị không vết thương khớp để lại di chứng: A Thoái hoá biến dạng khớp B Co rút khớp C Cứng khớp D Lỏng lẻo trật khớp E Tất Ðể tiên lượng bỏng, người ta dựa vào: Tuổi bệnh nhân B Vị trí bỏng thể C Tình trạng chung bệnh nhân D A, B E A, B C Chỉ định bó bột gãy xương: A Gãy xương không di lệch gãy di lệch nhiều B Gãy có di lệch chồng ngắn C Gãy xương không di lệch gãy di lệch nắn tốt D Gãy có di lệch gập góc E Tất Biến chứng sớm sau bó bột : A Phù nề chèn ép mạch máu B Chèn ép thần kinh C Hoại tử da chèn ép đặc biệt mấu lồi xương D Tất E Chỉ A Để đề phòng biến chứng chèn ép bột phải: Bó bột có rạch dọc B Lưu bệnh nhân lại theo dõi 24-36 C Sau bó cho bệnh nhân nhà D A, B E A, B, C Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định trong: A Bệnh mạch máu B U ác tính C Dị dạng bẩm sinh cản trở cho sinh hoạt D Viêm xương nặng E Tất Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định Khi cắt da theo vạt thì: A Tổng chiều dài vạt da lớn 2/3 đường kính vùng xương B Tổng chiều dài vạt da lớn lần bán kính vùng xương C Tổng chiều dài vạt da lớn 3/4 đường kính vùng xương D Tổng chiều dài vạt da đường kính vùng xương E Tất sai Gãy lồi cầu xương cánh tay độ I điều trị : A Nắn - bó bột cánh cẳng bàn tay B Bó bột cánh - cẳng bàn tay có rạch dọc C Mổ kết hợp xương Kirschner D Bất động nẹp bột cánh- cẳng - bàn tay E Kết hợp xương nẹp vis Ðiều trị gãy lồi cầu xương cánh tay di lệch độ III A Nắn - bó bột cánh cẳng bàn tay B Nắn hở nắn kín thất bại C Mổ kết hợp xương để tránh thương tổn phần mềm D A + B E B + C Biến dạng sau thường gặp gãy thân xương đùi: A Ðùi sưng to gập góc mở B Gập góc mở sau vào trong, chi ngắn, bàn chân xoay C Gập góc mở ngoài, bàn chân xoay D Gập góc mở ngoài, bàn chân xoay E Tất sai Trong điều trị bó bột gãy xương đùi trẻ em, cần ý điểm sau đây: A Chống di lệch xoay B Phải để đùi dạng nhiều C Không chồng ngắn dù < 1cm D Không gập góc dù < 50 E Tất sai Cố định áp dụng trường hợp sau điều trị gãy thân xương đùi: A Gãy chéo xoắn B Gãy có mảnh thứ C Gãy gần đầu xương D Gãy xương người già E Tất sai Nguy hoại tử chỏm xương đùi cao thường gặp nhóm: A Garden B Garden C Garden 3,4 D A B E A, B C Khi định phẫu thuật gãy cổ xương đùi A Gãy cài B Gãy không lệch C Gãy di lệch D A B E A, B C Bộ môn Ngoại B 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề Để chống huyết khối tĩnh mạch gãy hai xương cẳng chân, cần ý: A Tập vận động sớm B Chống huyết khối bệnh nhân nằm lâu C Nắn xương hoàn chỉnh D A, B đúng E A, B, C Can xấu gãy hai xương cẳng chân hậu của: A Do nắn không tốt B Do di lệch thứ phát C Do bất động lâu D A, B E A, B C Sơ cứu gãy xương cẳng tay là: Dùng giảm đau toàn thân B Gây tê ổ gãy novocain 1-2% 10ml cho bên C Ðặt nẹp gỗ, nẹp cramer, cẳng tay để ngữa D Không cần giảm đau chỗ E B C Bó bột gãy xương cẳng tay là: A Bột cẳng bàn tay B Bột cánh cẳng bàn tay tư sấp C Bột cánh cẳng bàn tay tư ngửa D Bột cánh cẳng bàn tay khuỷu gấp 900 tư trung bình E Tất sai Vết thương bàn tay dễ nhiễm khuẩn lý sau đây: Bàn tay nơi tiếp xúc cầm nắm dễ nhiễm bẩn Thiếu bó lớn Các phận kề thiếu tổ chức liên kết ngăn cách A B Tất Thời gian nhiễm trùng tiềm tàng vết thương khớp là: A Từ 6-8 B Từ 6-12 C Từ 12-24 D Dưới E Tất sai Gãy xương hở độ II theo Gustillo là: A Tổn thương phần mềm rộng - da lóc cuống lóc hẳn vạt da B Da rách > 1cm C Cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, có gây chèn ép khoang D Xương gãy đơn giản chéo ngắn với mảnh nhỏ E Tất Xử lý mạch máu thần kinh gãy xương hở: A Khâu nối tất mạch máu thần kinh bị đứt B Khâu nối mạch máu thần kinh chi bị đứt C Mạch máu nên buộc lại chờ khâu D Thần kinh bị đứt thiết phải khâu lại kỳ đầu E Tất Gãy xương hở có nguy nhiễm trùng yếu tố sau: A Có diện vi khuẩn gây bệnh B Cơ giập nát hoại tử C Máu tụ ổ gãy D Mảnh xương gãy vụn E A, B, C Các yếu tố để tạo liền xương gãy xương hở: A Bất động vững vùng xương gãy B Phục hồi tốt lưu thông máu bị gián đoạn vùng gãy xương C Khi mổ phải để lại máu tụ D Khi mổ cần xuyên đinh Kirschner E A, B Xử trí gãy xương hở phải đảm bảo nguyên tắc: A Cắt lọc vết thương loại bỏ mô dập nát B Nắn bất động xương gãy chờ thời gian liền xương C Dùng kháng sinh chống lại nhiễm trùng D Cần phải kết hợp xương vững E A, B, C Công tác điều trị bỏng bao gồm: A Điều trị chỗ B Điều trị toàn thân C Điều trị biến chứng Bộ môn Ngoại B Đề thi lý thuyết trắc nghiệm Y6 - Đề D Phục hồi chức di chứng E Tất Ðiều trị gãy hở đến muộn loại vết thương nhiễm trùng vừa phải: A Cắt lọc vết thương khẩn cấp B Cắt lọc sớm kết hợp xương C Cắt lọc trì hoãn để có thời gian chuẩn bị tốt D Nhất thiết phải bất động xương gãy bó bột E Không cần cắt lọc bất động xương kéo liên tục 92 Ðiều trị hoá chất trước mổ ung thư xương có ưu điểm: A Ðánh giá mức độ đáp ứng ung thư với hoá chất B Kiểm soát di mà chẩn đoán không phát C Thu nhỏ khối u nguyên phát tạo điều kiện cho mổ bảo tồn D Có thời gian cần thiết để chuẩn bị mổ bảo tồn E Tất 93 Ðể tiên lượng bỏng, người ta dựa vào: A Tuổi bệnh nhân B Vị trí bỏng thể C Tình trạng chung bệnh nhân D A, B E A, B C 94 Khi có biến chứng thủng loét cấp ống tiêu hóa bỏng nặng có biểu hiện: Nôn, chướng bụng B Ðau bụng C Chất nôn có máu hay ỉa phân đen D A, B E A, B C 95 Trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm, tủy sống đồ hữu ích, A Không gây phản ứng màng tủy B Ðánh giá bệnh lý chùm đuôi ngựa C Ðánh giá độ hẹp ống sống D A, B, C E B, C 96 Ðiều trị gãy cột sống cổ: A Gồm hai bước quan trọng sau: sơ cứu điều trị chuyên khoa B Sự kéo nắn sọ giúp ích nhiều trường hợp để nắn hay cố định C Phẫu thuật thường cố định hàn xương lối trước trước hay lối sau D Do có tổn thương đĩa sống thường thấy nên vùng C3 , C7 hay có định cố định hàn xương lối trước E A,B,C D 97 Phương pháp điều trị sỏi ống mật chủ phổ biến nước ta là: Nội khoa B Mở ống mật chủ lấy sỏi C Lấy sỏi qua nội soi mật ngược dòng D Mở ống mật chủ lấy sỏi nội soi ổ bụng E B C 98 Phương pháp điều trị nhằm đề phòng sỏi mật hạn chế sỏi tái phát nước ta: Đảm bảo ăn chín uống sôi hợp vệ sinh B Sổ giun định kỳ C Uống thuốc tan sỏi định kỳ D A B E A C 99 Ðiều trị nội khoa loét tá tràng chảy máu có đặc điểm: Ðiều trị nội khoa có vai trò quan trọng B Phẫu thuật chủ yếu cắt 2/3 dày C Phẫu thuật chủ yếu cắt dây thần kinh D A B E A C 100 Yếu tố quan trọng để định điều trị ngoại khoa bệnh lý u xơ tiền liệt tuyến là: Độ lớn u xơ B Tốc độ dòng tiểu trung bình < 10ml/giây C Thể tích cặn lắng bàng quang > 100cm3 D Chất lượng sống bị ảnh hưởng E Thang điểm IPSS 91 10

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan