NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM VẠN PHÚC- HÀ ĐÔNG- HÀ NỘI

71 397 0
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM VẠN PHÚC- HÀ ĐÔNG- HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU GIỚI, ĐÓI NGHÈO VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Berlin, tháng 12 năm 2011 Ts Rita Gebert & Ông Trang Hiếu Tường published by i LỜI NÓI ĐẦU Chúng xin chân thành cảm ơn hỗ trợ người cung cấp thông tin tham gia vào đợt nghiên cứu Chúng đánh giá cao cởi mở thảo luận Chúng xin cảm ơn thành viên nam giới nữ giới 13 thôn xã cung cấp cho nhiều thông tin hoạt động sinh kế họ Chúng xin cảm ơn cán xã hỗ trợ xếp vấn thôn Cuối cùng, xin cảm ơn hỗ trợ đợt nghiên cứu từ phía Ông Nguyễn Trung Thực - Giám đốc dự án - Ông Tiến sĩ Jens Kallabinski, Cố vấn trưởng hợp phần GIZ, dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB), tỉnh Quảng Bình, Việt Nam” Xin cảm ơn Ông Nguyễn Minh Đức - Cán phiên dịch hợp phần GIZ - hỗ trợ phiên dịch trình Nhóm tư vấn tiến hành khảo sát thực địa Chúng thu thập nhiều thông tin từ thảo luận với bên liên quan từ cấp tỉnh đến thôn Tuy nhiên, trách nhiệm ý kiến nêu báo cáo thuộc tư vấn, đặc biệt tác giả - Tiến sĩ Rita Gebert Những ý kiến báo cáo không thiết phải đại diện cho ý kiến GIZ, KfW hay thành viên UBND tỉnh Quảng Bình ii Danh mục t v iết tắt Ban QLDA Bộ BMZ Bộ LĐ-TB-XH Bộ NN&PTNT CEDAW Chính phủ CHLB Đức Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chương trình ODA DTTS CT Dự án khu vực PNKB Tổ chức GIZ Green VDP/CDP HĐND Hội LHPNVN KfW MDG NHCSXHVN NHNN&PTNTVN PCT PES QHPTVĐ Sở LĐ-TB-XH Tổ chức NGO TP HCM UBND UNESCO VDP VDP/CDP VQG PNKB Ban Quản lý dự án Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công ước Liên Hợp Quốc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Chính phủ nước Cộng hòa liên bang Đức Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương trình hỗ trợ phát triển thức Dân tộc thiểu số Chương trình Dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB), tỉnh Quảng Bình, Việt Nam” Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức Kế hoạch phát triển thôn bản/xã theo hướng bảo tồn Hội đồng nhân dân Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Ngân hàng Tái thiết Đức Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phó Chủ tịch Chi trả dịch vụ môi trường Quy hoạch phát triển vùng đệm Sở Lao động - Thương binh - Xã hội Tổ chức phi phủ Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc Kế hoạch phát triển thôn Kế hoạch phát triển thôn bản/xã Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tỉ lệ hối đoái bình quân (Tháng 11/2011): EUR – VND = 1:29.000 USD – VND = 1:20.000 iii Mục lục Lời nói đầu i Danh mục từ viết tắt ii THÔNG TIN CƠ SỞ 1.1 Điều khoản tham chiếu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 2 KHUNG CHÍNH SÁCH VỀ GIỚI, ĐÓI NGHÈO VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Chính sách Giới 2.1.1 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.2 Chính sách đói nghèo 2.3 Chính sách dân tộc thiểu số CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐỆM 10 TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐỆM 14 4.1 Ai người nghèo xã vùng đệm? 17 RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐỆM 18 TÓM TẮT TÌNH HÌNH SINH KẾ TRONG CÁC XÃ VÙNG ĐỆM ĐÃ KHẢO SÁT 26 CÁC VẤN ĐỀ GẮN VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIẺN VÙNG ĐỆM 31 CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 33 8.1 VQG PNKB Lâm trường quốc doanh 33 8.2 Các biện pháp hỗ trợ sinh kế 34 8.3 Các đề xuất kiến nghị khác 35 8.4 Các nhu cầu khác thông tin nghiên cứu 35 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv Danh sách bảng Bảng Thông tin dân số nhóm dân tộc thiểu số xã vùng đệm Bảng Đất trồng năm xã vùng đệm 13 Bảng Các hộ nghèo cận nghèo vùng đệm vùng lõi 14 Bảng So sánh hộ nghèo vùng đệm - Những thay đổi qua thời gian 15 Bảng Chăn nuôi gia súc vùng đệm - Những thay đổi qua thời gian 17 Bảng Đất rừng thuộc quản lý xã, VQG PNKB, Lâm trường quốc doanh Ban quản lý rừng phòng hộ 23 Danh sách bảng hình Hộp Một vấn đề nhận thức: Cách đồng bào dân tộc thiểu số nhìn nhận Việt Nam 10 Hình So sánh vùng đệm VQG PNKB khu vực Lâm trường quản lý 22 Các phụ lục Phụ lục Điều khoản tham chiếu 39 Phụ lục Các cá nhân gặp chương trình công tác Quảng Bình 46 Phụ lục Thông tin thêm Nhóm dân tộc thiểu số vùng đệm Quảng Bình 49 Phụ lục Khung câu hỏi thảo luận nhóm tập trung thôn 52 Phụ lục Một số ý kiến thảo luận ghi nhận chuyến công tác thực địa Lồng ghép vấn đề Giới, Đói nghèo Dân tộc thiểu số vào QHPTVĐ Trang thông tin Giới, Đói nghèo Dân tộc thiểu số 55 Phụ lục Phụ lục 60 63 Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 1 THÔNG TIN CƠ SỞ Dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB), tỉnh Quảng Bình, Việt Nam” dự án hợp tác Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (UBND tỉnh) (thay mặt Chính phủ Việt Nam) Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) (thay mặt Chính phủ CHLB Đức) Chủ dự án UBND tỉnh Quảng Bình Dự án tài trợ thông qua nguồn ngân sách cấp tỉnh (phía Việt Nam) nguồn quỹ cấp từ Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Đức ( BMZ) thông qua tổ chức KfW GIZ Dự án lập kế hoạch thực vòng 08 năm qua nhiều giai đoạn Giai đoạn bắt đầu thực từ 10/2010 kết thúc vào 09/2013 Khu vực dự án bao gồm vùng lõi VQG PNKB với diện tích 125.498 vùng đệm 225.000 ha.1 Vùng đệm VQG PNKB bao gồm 11 xã vùng đệm thuộc huyện gồm Bố Trạch (5 xã), Minh Hóa (5 xã) Quảng Ninh (1 xã) nằm phía tây tỉnh Quảng Bình Ngoài ra, huyện Bố Trạch có xã nằm vùng lõi VQG PNKB Dân số 13 xã ước ước tính 62.000 người phần lớn người dân nông thôn Người dân địa phương tác động vào VQG PNKB nguồn tài nguyên thiên nhiên vườn mức độ khác nhau, phụ thuộc vào cách người dân kiếm nguồn sinh kế phụ thuộc vào khoảng cách khu vực nơi người dân sinh sống với VQG PNKB Dân số 13 xã chủ yếu người Kinh, so với toàn tỉnh Quảng Bình, tỉ lệ phần trăm người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao nhiều (khoảng 19% so với mức 2.4% - xem Bảng đây) Thực tế, số liệu dân số cho thấy khoảng 63% tổng dân số người đồng bào dân tộc thiểu số toàn tỉnh sống 13 xã vùng đệm vùng lõi nói trên.2 Một hoạt động quan trọng hợp phần Hỗ trợ kỹ thuật GIZ giai đoạn hỗ trợ xây dựng Quy hoạch phát triển vùng đệm định hướng bảo tồn (QHPTVĐ) đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bối cảnh ưu tiên bảo tồn VQG PNKB Hiện tại, trình lập kế hoạch tiến hành để xây dựng nội dung QHPTVĐ kế hoạch đầu tư cho QHPTVĐ tương lai UBND tỉnh phê duyệt nội dung Đề cương QHPTVĐ vào tháng 09/2011 Đợt nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số tiến hành nhằm hỗ trợ cung cấp thêm thông tin cho trình xây dựng QHPTVĐ, nêu số giải pháp lồng ghép số vấn đề có liên quan vào quy hoạch tổng thể để đạt mục tiêu bảo tồn vầ phát triển xác định 1.1 Điều khoản tham chiếu Ban đầu, Điều khoản tham chiếu (xem Phụ lục 1) đợt nghiên cứu xây dựng tập trung cho vấn đề liên quan đến giới khu vực vùng đệm Tuy nhiên, sau đó, Điều khoản tham chiếu điều chỉnh để lồng ghép nhằm thể thêm nội dung liên quan đến vấn đề đói nghèo dân tộc thiểu số, Điều khoản tham chiếu “chính thức” đề xuất đến vấn đề giới Tuy nhiên, nhóm tư vấn nhận thức tầm quan trọng vấn đề đói nghèo dân tộc thiểu số, Việt Nam vùng đệm VQG PNKB, nên nhóm tư vấn sẵn sàng tập trung nỗ lực nghiên cứu vấn đề xuyên suốt nói đợt nghiên cứu lần Mục tiêu đợt nghiên cứu sau: Tiến hành phân tích tác động phát triển sinh kế gắn với bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên vấn đề bình đẳng giới; xác định hội để cải thiện vấn đề bình đẳng giới khuôn khổ QHPTVĐ, xác định hội để nữ giới tham gia Tài liệu dự án đưa số liệu khác so với số liệu Tư vấn nêu Theo đó, VQG PNKB có diện tích 116.824 vùng đệm 217.908,44 Các nguồn thông tin khác đưa số liệu khác Số liệu từ bảng thống kê Ban dân tộc Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009 Số đồng bào người dân tộc thiểu số sống 13 xã nói khoảng 13.200 toàn tỉnh có khoảng 20.427 người Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số vào trình định, xây dựng sách thiết kế sách phạm vi QHPTVĐ theo định hướng bảo tồn này; Các câu hỏi liên quan bao gồm: Làm để tránh bất bình đẳng giới trình phát triển sinh kế vùng đệm (phân tích rủi ro)? Làm để cải thiện bình đẳng giới kết phân tích giới thực QHPTVĐ? Xây dựng khung theo dõi giám sát đánh khuyến nghị chiến lược bình đẳng giới thực trước (có nghĩa cách thức xây dựng giám sát số nhạy cảm giới)? Do quy mô chung đợt nghiên cứu mở rộng mà không thay đổi khung thời gian thực (thêm khía cạnh bổ sung đói nghèo dân tộc thiểu số), Tư vấn đủ thời gian để trả lời sâu chi tiết câu hỏi nêu Thay vào đó, Báo cáo nghiên cứu tập trung vào việc nêu lên phần thông tin tổng quan sinh kế người dân địa phương nhấn mạnh vấn đề liên quan đến giới, đói nghèo dân tộc thiểu số - cách người dân gây không gây tác động lên khu vực VQG PNKB Các câu hỏi ngược đặt ra: Việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực PNKB khu vực vùng đệm xác định có tác động - tích cực tiêu cực - lên vấn đề sinh kế người dân địa phương (phân biệt theo giới, đói nghèo dân tộc thiểu số)? Nếu có tác động tiêu cực, có hay không giải pháp để giảm thiểu tác động đó? Cuối cùng, trình nghiên cứu khảo sát, Nhóm tư vấn nhận số vùng, bên tham gia lớn có tiếp tục có tác động nhiều đa dạng sinh học vùng đệm so với người dân địa phương Công ty Lâm nghiệp Lâm trường Quốc doanh Các Công ty Lâm nghiệp Lâm trường quốc doanh có quy mô phạm vi ảnh hưởng lớn, nhiên, đối tượng chưa xem xét, đánh giá hợp lý nội dung QHPTVĐ (xem phần thảo luận Phần đây) 1.2 Phương pháp nghiên cứu Đợt nghiên cứu thực tỉnh Quảng Bình với hai tư vấn, gồm:  Tiến sĩ Rita Gebert, chuyên gia phát triển kinh tế-xã hội với 20 năm kinh nghiệm phân tích giới đói nghèo khu vực vùng núi cao nguyên Đông Nam Á  Ông Trang Hiếu Tường, chuyên gia phát triển kinh tế địa phương chuỗi giá trị với nhiều năm kinh nghiệm Quảng Bình tỉnh khác  Ông Nguyễn Minh Đức, cán phiên dịch Dự án cử làm việc với Nhóm tư vấn Nhóm tư vấn dành vài ngày đầu Đồng Hới để rà soát nhanh vấn đề Dự án, Nhóm nhận ý kiến đạo, hướng dẫn, định hướng chung hỗ trợ từ phía ông Nguyễn Trung Thực - Giám đốc Dự án ông Tiến sĩ Jens Kallabinski - Cố vấn trưởng Hợp phần GIZ Cũng ngày đầu tiên, Nhóm tham vấn ý kiến với cán phụ trách Dự án tiến hành lựa chọn xã để tiến hành khảo sát Đề cương bảng câu hỏi khảo sát cho thảo luận nhóm trọng tâm xây dựng Nhóm có họp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội (Sở LĐ-TB-XH), đại diện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình Ba quan đại diện cho bên liên quan nhắc đến nói vấn đề đói nghèo, giới dân tộc thiểu số Việt Nam Nhóm muốn gặp đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh, song thực thời gian (Xem Lịch làm việc Nhóm Quảng Bình thể thôn tiến hành khảo sát Danh sách cá nhân gặp Phụ lục 2) Nhiệm vụ Nhóm chọn xã để tiến hành khảo sát Do thời gian hạn chế phạm vi 09 ngày để tiến hành khảo sát huyện - xã - thôn bản, Nhóm định khảo sát xã (không khảo sát xã vùng lõi khoảng cách địa lý xa), theo kế Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số hoạch Nhóm khảo sát xã huyện Bố Trạch Minh Hóa (2/5 xã Bố Trạch 2/5 xã Minh Hóa) xã lại thuộc huyện Quảng Ninh Nhóm đưa lựa chọn chủ yếu dựa kết đợt nghiên cứu “Đánh giá nhanh mối đe dọa” thực năm 2010 Tư vấn Hoàng Thị Thanh Nga cán phụ trách Dự án Đợt nghiên cứu xác định xã dựa “các mối đe dọa” mà xã gây cho khu vực VQG PNKB theo mức độ đe dọa từ cao xuống thấp, chủ yếu dựa khảo sát vấn cấp xã thực tháng 11/2010 Nhóm lựa chọn xã dựa mức độ đe dọa xác định VQG PNKB Kết là, Hưng Trạch Xuân Trạch (huyện Bố Trạch) xác định xã có mối đe dọa cao, Thượng Hóa (huyện Minh Hóa) xác định mức độ đe dọa trung bình-cao, Dân Hóa (Minh Hóa) xác định mối đe dọa thấp giống xã Trường Sơn huyện Quảng Ninh Xã Trường Sơn lựa chọn chủ yếu xã vùng đệm huyện Quảng Ninh Nhóm tiến hành lựa chọn xã khác dựa tỉ lệ đồng bào người dân tộc thiểu số sống xã cụ thể Do vậy, Xuân Trạch Hưng Trạch đồng bào dân tộc thiểu số (đại diện cho 06 xã có tỉ lệ người dân tộc thiểu số 10%); Dân Hóa Trường Sơn có phần lớn dân số đồng bào người dân tộc thiểu số (đại diện cho 06 xã), Thượng Hóa đồng bào người dân tộc thiểu số chiếm phần tư dân số Tập hợp xã lựa chọn cung cấp phạm vi đủ lớn điều kiện liên quan để tiến hành phân tích, khảo sát vấn đề liên quan, ví dụ vấn đề mối liên hệ đói nghèo, dân tộc thiểu số với công tác bảo tồn đa dạng sinh học Trên thực tế, Việt Nam, tỉ lệ đói nghèo thường cao đồng bào dân tộc thiểu số, vậy, Nhóm đối chiếu với thôn người dân tộc thiểu số xã vùng đệm - số 13 xã đến khảo sát, xã có người dân tộc thiểu số chiếm phần lớn dân số xã Các nhóm dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Khùa, Sách, Rục, Arem Trong nhóm này, nhóm người Bru-Vân Kiều Khùa sống chủ yếu 02 xã (Trường Sơn Dân Hóa), dân tộc Sách sống thành nhóm nhỏ xã Dân Hóa (phần lớn dân tộc Sách sống Hóa Sơn, xã không nằm danh sách Nhóm tư vấn tiến hành khảo sát) Nhóm dân tộc Rục tập trung chủ yếu với số lượng đáng kể xã Thượng Hóa, tộc người Arem lại nhóm nhỏ sống xã Tân Trạch với tổng số hộ gia đình 64 hộ (xem Bảng Phụ lục để biết thêm chi tiết nhóm dân tộc thiểu số Quảng Bình) Danh sách thức 53 nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam chia thành nhóm chính, nhóm dân tộc thiểu số Quảng Bình thuộc hai nhóm BruVân Kiều (bao gồm nhóm dân tộc Khùa) nhóm dân tộc Chứt (bao gồm nhóm dân tộc Sách, Rục Arem) Trong hai nhóm dân tộc nói trên, nhóm Bru chiếm phần đông (chiếm 72% tổng số đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Bình), nhóm dân tộc thuộc nhóm Chứt chiếm 25%, với nhóm nhỏ lại, nhóm có không đến 100 người.3 Số liệu điều tra dân số năm 2009 cho thấy tổng dân số người dân tộc thiểu số Quảng Bình có 20.427 người, tương đương với 2,4% tổng dân số Quảng Bình (844.893 người) nói Các nhóm dân tộc thiểu số phần đông sống vùng nông thôn (94%) Việc lựa chọn thôn thực với cán xã chọn Tại xã có thôn có ruộng lúa, Nhóm Tư vấn cố gắng lựa chọn khảo sát loại thôn nói Nhóm cố gắng lựa chọn thôn có mức độ tác động/đe dọa thấp cao đến VQG PNKB Do bị hạn chế mặt thời gian, Nhóm không khảo sát thôn có khoảng cách đi/về (bằng xe ô tô/thuyền đò) 30 – 40 phút tính từ trụ sở trung tâm xã Mặc dù Nhóm muốn khảo sát xã nằm vùng lõi VQG PNKB, song thời gian nên thực khảo sát xã này, vậy, Nhóm đề xuất Dự án tiến hành đợt khảo sát tương tự xã vùng lõi Xem Văn phòng Tổng cục thống kê, Số liệu điều tra dân số hộ gia đình 2009, Bảng Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số Vì thế, khoảng thời gian từ 17/11 - 25/11, Nhóm khảo sát huyện, xã 13 thôn Các họp với Ban điều phối Dự án cấp huyện tổ chức huyện Bố Trạch Minh Hóa, họp cấp xã tiến hành tất xã Nhóm khảo sát tất thôn lựa chọn, thường có cán xã với Nhóm Nhìn chung, Nhóm dành nửa ngày để phóng vấn khảo sát thôn Quá trình vấn khảo sát thực với quy trình: Nhóm gặp gỡ lãnh đạo thôn/bản để có thông tin tổng quát thôn/bản, dân số nguồn tài nguyên thôn/bản đó, sau đó, hai tư vấn chia khảo sát hai nhóm người dân thôn/bản - tư vấn khảo sát nhóm nam giới tư vấn khảo sát nhóm nữ giới Sử dụng khung câu hỏi xây dựng từ trước thực địa (xem Phụ lục 4), Nhóm tiến hành thảo luận nhóm tập trung với nhóm dân thôn với số người dân tham gia khảo sát 267 người.4 Thông qua việc lắng nghe cẩn thận đặt câu hỏi mở rộng dựa nội dung thảo luận, số thông tin thú vị không dự tính trước đưa thông qua thảo luận nhóm tập trung Trên thực tế, số thôn bản, người dân thẳng thắn khẳng định tài nguyên rừng gần nguồn sinh kế họ Bảng 1: Thông tin nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) xã vùng đệm Xã Nhóm dân tộc Số hộ gia đình DTTS Số hộ gia đình người Kinh Số người DTTS Tổng số hộ gia đình % số hộ gia đình DTTS so với tổng số hộ gia đình Huyện Minh Hóa Trung Hóa Dân Hóa Trọng Hoa Hóa Sơn Thượng Hóa Sách (Chứt) Mường Bru Khùa Mày (Chứt) Sách (Chứt) Bru Khùa Mày (Chứt) Sách (Chứt) Tho Rục (Chứt) Sách, Mày (Chứt) 19 105 1,205 1,224 1.6 663 2,941 50 713 92.9 653 3,390 32 685 95.3 235 1,084 122 357 65.8 180 771 535 715 25.2 0 140 283 2,725 2,498 2,521 2,725 2,498 2,549 64 0 1.1 95.3 Huyện Bố Trạch Hưng Trạch Phúc Trạch Sơn Trạch Tân Trạch Bru Macoong Arem (Chứt) 0 28 61 Thượng Trạch Bru Macoong 416 2,090 24 440 94.5 0 0 682 1,310 682 1,310 0 549 2,407 390 939 58.5 2,804 13,211 12,097 14,901 18.8 Phú Định Xuân Trạch Huyện Quảng Ninh Trường Sơn TỔNG Bru-Vân Kiều Ghi chú: Số liệu dân số thu thập từ nhiều nguồn, phần từ Ban Dân tộc tỉnh (số liệu 2009), cập nhật thông qua số liệu dân số huyện xã Nhóm tiến hành khảo sát Số người thảo luận nhóm phụ nữ: 107 người, nhóm nam giới: 69 người nhóm nam nữ: 91 người Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số Về phần thu thập số liệu, Nhóm trọng sử dụng phương pháp định tính Tuy nhiên, với số liệu định lượng ví dụ số liệu nhân học đói nghèo, số liệu thống kê sử dụng đất, Nhóm sử dụng số liệu để mô tả thực trạng khảo sát cách đầy đủ Do vậy, số liệu định tính bổ sung số liệu thứ cấp định lượng định tính có Cũng cần phải lưu ý với phương pháp thu thập số liệu định tính, phương pháp khảo sát tam giác sử dụng để kiểm chứng thông tin nêu báo cáo Có nghĩa là, tư vấn sử dụng dạng câu hỏi giống cho nhóm đối tượng khác nhau, từ đánh giá liệu thông tin cung cấp có phản ánh thực tế có hay không Nếu câu trả lời “đơn nhất” xác nhận từ nguồn khác, câu trả lời coi không đáng tin cậy để đưa vào báo cáo ghi nhận trường hợp cá biệt Là phần đợt tư vấn, Nhóm hai lần trình bày kết đợt tư vấn: lần đầu Đồng Hới báo cáo chủ yếu cho Ban QLDA khu vực PNKB (2 tư vấn báo cáo), lần thứ hai cho cố vấn cán dự án GIZ làm việc lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Bà Rita Gebert báo cáo) Ở hai lần trình bày báo cáo, đại biểu cung cấp ý kiến phản hồi hữu dụng ý kiến phản ánh phần báo cáo sau KHUNG CHÍNH SÁCH V Ề GIỚI, ĐÓI NGHÈO VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ Việt Nam có khung sách xây dựng tốt toàn diện bao phủ vấn đề bình đẳng giới, giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam có khung sách khác phân loại sử dụng rừng, giao đất bao gồm đất rừng đất nông nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường rừng, việc xếp đổi Lâm trường quốc doanh theo hướng bảo vệ môi trường quản lý rừng cộng đồng có liên quan tới khung sách giới, giảm nghèo dân tộc thiểu số Các khung sách xây dựng từ tài liệu thuộc nhiều nguồn khác nhau, bao gồm luật, chiến lược Quốc gia, Nghị định Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư Bộ ngành Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội Riêng tỉnh Quảng Bình, tài liệu sách có liên quan bao gồm Đề cương QHPTVĐ5 VQG PNKB (được UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt năm 2011) với Quy hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2020 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011) Việc thực sách chương trình có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới việc tiếp cận đất đai, rừng nguồn tài nguyên nước phụ nữ nam giới gây tác động vấn đề sinh kế an ninh sinh kế họ Hơn nữa, việc thực sách chương trình nói mang lại tác động khác biệt phụ nữ nam giới Việc tiếp cận kiểm soát khác nguồn tài nguyên phụ nữ nam giới (chưa kể đến vị xã hội khác hai giới) ảnh hưởng khác đến phạm vi hưởng lợi họ từ sách khác Do đó, việc kết hợp khung sách với điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội định vấn đề an ninh sinh kế hộ gia đình Trái lại, an ninh sinh kế hộ gia đình xã vùng đệm ảnh hưởng đến mối quan hệ phụ nữ nam giới với môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến cách hộ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.1 Chính sách Giới Vấn đề bình đẳng giới thừa nhận theo Hiến pháp Việt Nam Việt Nam phê chuẩn Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (viết tắt: CEDAW) Liên Hợp Quốc năm 1982, Luật Bình đẳng giới ban hành năm 2006 Luật bình đẳng giới bao gồm nguyên tắc quan trọng, quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách Các đề xuất cách lồng ghép vấn đề giới, đói nghèo dân tộc thiểu số vào QHPTVĐ nêu Phụ lục Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 52 Khu rừng sử dụng mục đích khác? Đồng cỏ chăn nuôi? Rẫy? Sử dụng theo truyền thống văn hóa? Những vấn đề cấm bảo vệ rừng: Có khu vực quanh làng bị hạn chế bị cấm để thu thập sản phẩm gỗ, gỗ động vật? Tại sao? (bao gồm lý phong tục nhằm tránh khu vực định đê sử dụng rừng) Những hoạt động bảo vệ rừng? Ai? nguyện? Ở đâu? Khi nào? Trả công hay tự Phong tục Tín ngưỡng liên quan đến nguồn tài nguyên việc sử dụng/quản lý họ? II Nông nghiệp chăn nuôi (với tổng quan số hộ tham gia) Loại hình trồng trọt thôn bản? Có hộ có đất trồng lúa nước, đất trồng thu hoa lợi, đất mở rộng làm lúa rẫy? (Vai trò nam giới phụ nữ sản xuất nông nghiệp?) 1a Trồng ăn hay trồng khác? Tự sử dụng/bán? Nhằm mục đích bán: Ai bán? Bán cho ai? Bán đâu? Sở hữu vật nuôi thôn? Nhiệm vụ nam giới phụ nữ chăn nuôi? Chăn nuôi lớn? Chăn nuôi nhỏ? Hồ cá Côn trùng? (ong/tằm) Khi gia đình kiếm tiền mặt, hầu hết họ nhận tạm ứng trước? Hoặc hầu hết sau bán sản phẩm? (cả nông sản lâm sản) III Các nguồn thu nhập nguồn rừng “phi nông nghiệp” (với tổng quan số hộ tham gia) Lao động nông nghiệp hay ngành nghề khác vùng lân cận? Lao động di cư? (Theo mùa vụ dài hạn? Phụ nữ? Nam giới? Nhóm tuổi? Ở đâu? Làm để định đâu? Ngành nghề hành (ví dụ giáo viên, làm xã, v.v) Hỗ trợ từ chương trình Chính phủ? (Tiền mặt vật) IV Những câu hỏi chung sinh kế đảm bảo sinh kế Quyền sử dụng đất thôn? Đối với loại đất nào? (đất rừng/nông nghiệp)? Lấy tên ai? Tất người thôn có chứng minh thư không?? Nguồn sinh kế thôn gì? (3 nguồn chính) Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 53 Đối với hộ trung bình hộ khá? Đối với hộ nghèo? Hỏi để so sánh: cách 10 năm Những nguồn thu nhập tiền mặt thôn? (3 nguồn chính) Đối với hộ trung bình hộ khá? Đối với hộ nghèo? Hỏi để so sánh: cách 10 năm Ai kiếm thêm thu nhập tiền mặt gia đình? (Chồng? Vợ?) Ai định sử dụng thu nhập tiền mặt gia đình? (phụ nữ hay nam giới?) Kinh nghiệm tín dụng vi mô thôn bản? (phụ nữ hay nam giới?) Có nhóm sở thích/nhà sản xuất/hợp tác xã thôn? Hoạt động nào? Ai (nam/nữ) thành viên? Có sáng kiến doanh nghiệp tư nhân khu vực không? Nếu có? Đó gì? Đã tạo hội nào? Cuộc sống thôn thay đổi từ 10 năm trước nào? Những điều trở nên tốt hơn? Những điều trở nên tệ hơn? V Tiếp cận với dịch vụ công (đặc biệt dịch vụ khuyến nông khác nhau) (nam giới/phụ nữ tiếp cận) Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 54 Khunng câu hỏi để thảo luận với nhóm trưởng thôn Mục đích để có tranh toàn cảnh hệ thống sinh kế thôn I Những câu hỏi sinh kế đảm bảo sinh kế Sự tiếp cận thôn đất nông nghiệp đất lâm nghiệp (bao gồm chất lượng khu đất này) – thay đổi 10 đến 15 năm qua? Số hộ có diện tích trồng trọt tốt? Rừng sản xuất? Đất cộng đồng mà người sử dụng? Những nguồn thu nhập tiền mặt thôn? Đối với hộ trung bình hộ khá? Đối với hộ nghèo? Hỏi để so sánh: cách 10 năm (3 nguồn chính) Nguồn sinh kế thôn? (3 nguồn chính) Đối với hộ trung bình hộ khá? Đối với hộ nghèo? Hỏi để so sánh: cách 10 năm Quyền sử dụng đất thôn? Loại đất (rừng/lâm nghiệp)? Có hộ có loại đất này? Và lấy tên làm chủ sử dụng đất? Kinh nghiệm tín dụng vi mô thôn? (phụ nữ hay nam giới?) Có nhóm sở thích/nhà sản xuất/hợp tác xã thôn? Hoạt động nào? Ai (nam/nữ) thành viên? Có sáng kiến doanh nghiệp tư nhân khu vực không? Nếu có? Đó gì? Đã tạo hội nào? Cuộc sống thôn thay đổi từ 10 năm trước nào? Những điều trở nên tốt hơn? Những điều trở nên tệ hơn? II Các nguồn thu nhập nguồn rừng “phi nông nghiệp” (với tổng quan số hộ tham gia) Lao động nông nghiệp hay ngành nghề khác vùng lân cận? Lao động di cư? (Theo mùa vụ dài hạn? Phụ nữ? Nam giới? Nhóm tuổi? Ở đâu? Làm để định đâu? Ngành nghề hành (ví dụ giáo viên, làm xã, v.v) Hỗ trợ từ chương trình Chính phủ? (Tiền mặt vật) III Tiếp cận với dịch vụ công (đặc biệt dịch vụ khuyến nông khác nhau) Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 55 Dịch vụ công sẵn có thôn gì? Họ liên lạc với ai? Nam giới/Phụ nữ tiếp cận?) Những dịch vụ giáo dục đào tạo có sẵn (Nam giới/Phụ nữ tiếp cận) IV Danh sách Chương trình/Hoạt động Chính phủ Các Dự án ODA thực thôn Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 56 Phụ lục 05: Một số ý kiến thảo luận ghi nhận chuyến công tác thực địa (tại 05 thôn bản)50 Nhóm nam giới: Thôn 9, xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch  Thời gian: 8:30 – 11:00 sáng, 19/11/2011  Địa điểm: Nhà mẫu giáo  Thành phần tham gia: Trưởng thôn: Ông Thức, Hội phụ nữ: Bà Hương Ông Thịnh công an nhóm nam giới nữ giới  Số liệu nhân học: - Số hộ: 120 hộ với 550 người Kinh Có 72 hộ nghèo theo chuẩn nghèo  Diện tích - Tổng diện tích: 62 ha, đó: + Đất rừng: 11 giao cho 11 hộ có Sổ Đỏ + Đất nông nghiệp: 41.4 (chủ yếu trồng ngô lạc, có trồng lúa nước) + Đất thổ cư: 10 Hiện có kế hoạch giao 41 đất rừng từ Lâm trường Bố Trạch cho xã Dự án Khu vực PNKB hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất  Các nguồn thu nhập chính: - Từ trồng trọt: ngô, lúa lạc - Chăn nuôi: trâu, bò, lợn gà, với tham gia hai nhóm nam giới nữ giới 50% hộ nuôi nhiều lợn việc nuôi lợn nguồn thu chủ yếu cho lợn ăn loại thức ăn gia súc có - Lao động di cư: Khoảng 40 đến 60 lao động trẻ (cả nam nữ) làm việc miền Nam - Lao động làm thuê: khoảng 50 đến 60 hộ gia đình Lâm trường quốc doanh Bố Trạch thuê làm đất để trồng Keo theo hình thức thường xuyên không thường xuyên (thu nhập từ 120 đến 150.000 đồng/ngày) - Từ rừng: + Thu hái lâm sản gỗ: khoảng 20 hộ gia đình thu hái mây cho khoảng thời gian tháng (chủ yếu lao động nữ), hộ thu hoạch nón cách nhà 10 km (thu nhập 100.000 đồng/ngày/1000 lá) Thương nhân từ huyện Quảng Trạch đến mua lâm sản gỗ cửa rừng + Một số vào rừng khai thác gỗ để bán  Tín dụng Các thôn có khoản vay 500 triệu đồng Có nguồn tín dụng cho người theo diện xuất lao động sang Malaysia (lên tới 20 triệu đồng/người)  Các khó khăn thôn bản: - Đất rừng đất nông nghiệp hạn chế - Lâm sản gỗ ngày cạn kiệt Lâm trường dọn dẹp khu vực (chặt mây) để trồng Keo - Người dân địa phương muốn làm công việc có thu nhập thực khoản đầu tư ngắn hạn 50 Thôn 9, xã Xuân Trạch; Thôn Thanh Bình 3, xã Hưng Trạch; Bản Ón xã Thượng Hóa; Bản Hà Vi, xã Dân Hóa; Bản Chân Troộng, xã Trường Sơn Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 57  Các hoạt động tiềm năng: nuôi ong lấy mật hộ thực hiện, cho thu nhập cao  Đề xuất người dân: - Được giao đất rừng thuộc Lâm trường Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 58 Nhóm nam giới: Thôn Thanh Bình 3, xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch  Thời gian: 8:30 – 11:00 sáng, 20/11/2011  Địa điểm: Hội trường thôn  Thành phần tham gia: Trưởng thôn: Ông Thanh, Hội phụ nữ: Bà Hướng Ông Hải Hội nông dân 02 nhóm nam giới nữ giới  Số liệu nhân học: - Số hộ: 75 hộ với 333 người Kinh Có 15 hộ nghèo theo chuẩn nghèo  Diện tích - Tổng diện tích: 35 ha, đó: + Đất rừng: 22 giao cho 12 họ, có Sổ Đỏ + Ao hồ: 10 + Đất thổ cư: 03  Các nguồn thu nhập chính: - Nuôi cá lồng (67 hộ tham gia nuôi) chăn nuôi (lợn bò), chủ yếu phụ nữ Thời gian nuôi thu hoạch cá năm Chủ yếu nuôi cá trắm cỏ Mỗi hộ bán trung bình 200 kg cá tươi, trừ số cá dùng cho gia đình 14 hộ tập huấn kỹ thuật nuôi cá lồng - Khoảng 12 hộ đánh bắt cá sông - Phụ thường lấy củi để bán lấy tiền mua gạo - Nam giới rừng, đánh bắt cá làm thuê xây dựng (thu 150.000 đồng/ngày) - Khoảng 40 nam giới tìm trầm hương gỗ 10 người tìm trầm hương Lào Myanmar bán cho thương nhân người Việt Lào  Tín dụng Có 02 nguồn tín dụng chính, từ NHCSXHVN từ Quỹ tương lai xanh khởi xướng tổ chức Counterpart International Quỹ Tương lai xanh có 26 thành viên Hội phụ nữ 10 triệu đồng mức vay tối đa cho thành viên tham gia Quỹ Tương lai xanh  Các khó khăn thôn bản: - Đất rừng đất nông nghiệp hạn chế - Chịu ảnh hưởng nặng nề từ lũ lụt xói mòn  Các hoạt động tiềm năng: nuôi ong lấy mật đan mây (khoảng 30 phụ nữ tập huấn đan mây tre vài năm trước kỹ thuật sử dụng để đan loại đồ vật đem bán)  Đề xuất người dân: - Cấp đất canh tác (chuyển từ thôn Thanh Bình 2) Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 59 Nhóm hỗn hợp: Bản Ón, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa  Thời gian: 9:30 - 11:30 sáng, 22/11/2011  Địa điểm: Nhà trưởng  Thành phần tham gia: 20 người dân (09 nữ 11 nam), cán điều phối cấp xã cán biên phòng  Trưởng bản: Ông Trân Xuân Tú (từ năm 2006)  Thông tin lịch sử: lập năm 1990 với số hộ ban đầu 08 hộ người Sách  Số liệu nhân học & dân tộc: - Số hộ gia đình: 68 (Rục: 53, Sách: 12 Kinh hộ gia đình) Số khẩu: 271 - Người Rục tìm thấy hang đá tái định cư năm 1959 - Người Sách Ón có mối quan hệ gần với người Sách Hóa Sơn Dân Hóa  Diện tích - Tổng diện tích: 1.480 ha, đó: + Đất rừng: 1.207,5 + Đất nông nghiệp: 77,2 (chủ yếu để trồng ngô lạc, thường vụ năm đất năm bị ngập nước) + Đất sử dụng công: 1,7 ha; Đất thổ cư: 2,52 ha; Đất không sử dụng: 191 Đã tiến hành quy hoạch sử dụng đất (do Dự án tiến hành) việc giao đất rừng chưa thực Bản nằm gần khu vực VQG PNKB  Các nguồn thu nhập chính: - Từ rừng: + Khai thác lâm sản gỗ: khoảng 80% hộ gia đình thu hái mây, lan, nón, thuốc (cây Khục khặc, Lá khói) Các loại lâm sản gỗ thu hái theo mùa, chủ yếu phụ nữ Thương nhân mua loại lấm sản gỗ + Săn bắn đặt bẫy: lợn rừng, chồn, nai, mật ong rừng câu cá + Khai thác gỗ: có xảy giảm nhiều số lượng người rừng số lượng gỗ khai thác VQG PNKB trạm kiểm lâm tăng cường công tác kiểm tra - Từ sản xuất nông nghiệp: ngô lạc - Chính phủ cung cấp gạo: 15 kg/người/tháng cho tháng Họ nhận 06 tháng trợ cấp năm 2010 01 tháng năm 2011 - Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc hoạt động với tham gia 25 hộ gia đình với 70 đầu gia súc - Trồng Keo: có 10 hộ trồng keo, 03 số bán Keo, 02 số 03 hộ gia đình bán keo với giá 23 triệu đồng (700 cây, đường kính 18 cm) 22 triệu đồng (500 cây) sau năm trồng - Xuất lao động (theo Quyết định 71): 10 lao động nhận hỗ trợ từ Chính phủ, bao gồm khoản vay ưu đãi từ NHCSXHVN 05 người làm việc Malaysia, người khác quay trước thời hạn gặp phải số trục trặc nước bạn - Khoảng 50% hộ gia đình đan loại giỏ, khay công cụ bắt cá từ nguyên liệu tre, họ không thành thạo người Khùa  Tín dụng nguồn tài khác - Nguồn vay từ NHCSXHVN thông qua hình thức nhóm trách nhiệm Mục đích vay cính để trồng keo chăn nuôi  Đề xuất người dân: - Trồng rừng (keo) chăn nuôi với yêu cầu nhận ngân sách trồng chăm sóc Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 60 Nhóm hỗn hợp: Bản Hà Vi, xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa  Thời gian: 9:30 – 11:30 sáng, 23/11/2011  Địa điểm: Nhà dân  Thành phần tham gia: khoảng 25 người dân (một nửa nam giới nữ giới) cán biên phòng  Phó bản: Ông Hồ Xi nguyên trưởng Ông Hồ Thoong  Thông tin lịch sử: lập năm 1990 với số hộ ban đầu 08 hộ người Sách  Số liệu nhân học & dân tộc: - Số hộ gia đình: 39 (Khùa 33 hộ, Kinh hộ Sách hộ) với 176 33 hộ hộ nghèo theo chuẩn nghèo  Các nguồn sinh kế chính: - Canh tác nương rẫy: lúa rẫy, ngô, sắn - thường bị thất thoát thu hoạch, phần lại tiêu dùng vòng tuần đến tháng Khu vực trồng trọt thường bị ảnh hưởng nặng nề sâu bệnh côn trùng Chuột vấn nạn người dân vòng 02 năm qua Người dân kể sản lượng thu hoạch họ ngày giảm tồi tệ từ năm 2005, hầu hết hộ gia đình thiếu gạo: gần sản suất đủ gạo để ăn Họ giữ loại giống lúa rẫy truyền thống Thời gian xoay vòng du canh 03 năm Cả nam giới nữ giới tham gia vào hoạt động sản xuất Chuối nguồn hoa Trung bình họ kiếm 30 đến 50.000 đồng/hộ/tháng - Chăn nuôi: bò, lợn gà Người dân chăn thả tự loại gia súc lớn Họ nhận khoản vay triệu đồng/hộ từ NHCSXHVN để nuôi lợn; số lợn chết - không rõ họ trả khoản vay Một số hộ gia đình thử nuôi ong lấy mật, ong bỏ tổ (họ nghĩ chúng bay vào rừng) - Từ rừng: + Nam giới vào rừng thu hái măng câu cá + Trước nam giới thường đặt bẫy, không xứng với công sức bỏ (ngoài trừ chuột đồng với số lượng lớn!) - Trồng keo: hầu hết hộ gia đình trồng keo, từ 200 đến 1000 cậy/hộ Một số hộ bán keo, không nắm rõ giá Một người nam giới nói nhận triệu đồng khí bán 500 – 600 keo - mức giá thấp - Khoán bảo vệ rừng: người dân trước nhận phí bảo vệ 250 rừng (mức phí khoảng 6,4 triệu đồng giai đoạn 2003 – 2004) Người dân cho biết nhớ cách thức truyền thống có liên quan đến bảo vệ rừng Hai người dân thôn sang làm việc Malaysia, chưa quay Có số người già thôn biết làm giỏ mây/tre Nhìn chung, người dân nghĩ sống họ trở nên tồi tệ vòng 10 năm qua họ ngày cang thiếu lúa trầm trọng Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 61 Nhóm hỗn hợp: Bản Chân Troộng, xã Trường Sơn, huyện Bố Trạch  Thời gian: 2:00 – 4:30 chiều, ngày 24/11/2011  Địa điểm: Trường tiểu học  Thành phần tham gia: khoảng 25 người dân (một nửa nam giới nữ giới) Chủ tịch Hội phụ nữ xã (Bà Hiển)  Thông tin lịch sử: Bản lập năm 2005 sau sát nhập 04 nhóm người vùng Trước đó, 04 nhóm áp dụng hình thức du canh thường sinh sống tãi khu vực vòng - năm  Số liệu nhân học & dân tộc: - Số hộ gia đình: 46 hộ với 206 (Bru-Vân Kiều)  Diện tích: 50 đất rừng giao cho 22 hộ gia đình Họ trồng keo từ năm 2009 với hỗ trợ Dự án IFAD Phân cấp giảm nghèo (DPPR) Mỗi hộ có 0,5 đất lúa nương Nam giới chọn đất làm nương, phụ nữ nam giới làm đất, chăm sóc thu hoạch  Các nguồn thu nhập chính: - Trồng lúa nương: trung bình, hộ sử dụng 30 kg hạt giống lúa nương Mỗi năm thường thiếu lương thực từ 04 đến 06 tháng - Khai thác rừng: + Lâm sản gỗ: Nam giới thu hái mây rừng theo mùa để bán, số lượng mây ngày giảm có nhiều người bên vào thu hái mây Nam giới tìm mật ong rừng Hầu hết hộ gia đình thu thập măng, hoa chuối để dùng cho gia đình + Săn bắn động vật hoang: hầu hết nam giới đặt bẫy lợn rừng, nai, chuột chồn + Khai thác gỗ: hầu hết hộ gia đình khai thác gỗ từ rừng Lâm trường quốc doanh đẻ bán cho thương nhân người Kinh Thu nhập trung bình khoảng 300.000 đồng cho người/2 ngày Trong nhiều trường hợp, người Kinh thuê người địa phương vác gỗ từ rừng đường Người dân bán gỗ với giá thấp Chủ yếu gỗ lim Hầu hết hộ gia đình thu gom củi để dùng - Chăn nuôi: Người dân tiến hành chăn nuôi, ví dụ trâu, bò trâu bò chết bị bệnh nhiều Nhiều hộ gia đình chịu khoản vay khó trả gia súc họ chết bệnh (khoảng 15 hộ) Do người dân tiếp tục chăn thả gia súc, khó để kiểm soát dịch bệnh  Các khó khăn thôn bản: - Họ phải khai thác gỗ kể mùa màng bội thu, họ cần tiền mua đồ dùng sinh hoạt (quần áo, v.v ) trả cho dịch vụ y tế - Họ phụ thuộc nặng nề vào rừng tài nguyên thiên nhiên - Mức giáo dục thấp so với người Kinh Nhiều phụ nữ nam giới lớn tuổi (trên 40) đọc viết Trường nhỏ phải dạy ghép 02 lớp phòng học  Các đề xuất cải thiện sinh kế - Cấp thêm đất cho người dân - Cung cấp thêm nhiều khoản vay ưu đãi không lãi suất - Cung cấp hạt giống để canh tác giống keo để trồng - Cung cấp bò lai Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 62 Phụ lục 06: Lồng ghép vấn đề Giới, Đói nghèo Dân tộc thiểu số Nội dung Đề cương Quy hoạch Phát triển Vùng đệm: Các ý kiến đề xuất Phần Các chương mục tiêu đề Các nội dung Giới, nghèo đói dân tộc thiểu số (các nội dung đề xuất bổ sung thay đổi gạch chân) Giới thiệu I Sự cần thiết Đảm bảo hài hòa mục tiêu bảo tồn với nhu cầu phát triển vấn đề giới, đói nghèo dân tộc thiểu số IV.2 Cách tiếp cận Nghiên cứu tài liệu tham vấn cộng đồng, phương pháp nghiên cứu đảm bảo phụ nữ, nam giới, người nghèo quy hoạch thành viên động đồng người dân tộc thiểu số tham gia cách tích cực trình tham vấn V Cấu trúc báo cáo Phần thứ hai PHẦN NHẤT Thực trạng phát triển KTXH vùng đệm VQG PNKB đến năm 2010 dựa theo tiêu chí giới, đói nghèo dân tộc thiểu số THỨ I Khu vực VQG PNKB Các điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã vùng đệm hội, bao gồm vị kinh tế-xã hội khác phụ nữ, hộ gia đình nghèo Vùng đệm đồng bào dân tộc thiểu số I.4 Khung thể chế Bình luận: Đảm bảo đưa thông tin Hội phụ nữ tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh Sở LĐTBXH vào phần giới thiệu quan, ban ngành, đoàn thể xã hội CŨng nên đưa thêm phần mô tả ngân hàng Ngân hàng CSXHVN Ngân hàng NN&PTNT II.2 Tầm quan trọng Phân tích, đánh giá vị trí vai trò vùng vùng đệm VQG đệm phát triển kinh tế khác PNKB huyện Bố Trạch, Minh Hóa Quảng Ninh tỉnh ., đặc biệt lý số hộ gia đình vùng đệm cải thiện vấn đề sinh kế hộ gia đình khác không làm II Phân tích, đánh giá Phân tích đặc điểm địa hình, người dân điều kiện tự nhiên vùng đệm dựa theo nhóm dân tộc giới tác vùng đệm động đến tình hình phát triển kinh tế xã hội II Phân tích tác Phân tích tác động Quy hoạch phát triển KTXH chung tỉnh đến nhóm dân số Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số động quy hoạch 63 khác huyện vùng đệm II Phân tích, đánh giá Bình luận: Nên hiểu tác động tác động việc thực thi dựa vào việc “người dân địa phương” nữ giới, nam giới, người nghèo, hay người dân tộc thiểu số dựa vào khoảng cách khả tiếp cận họ VQG PNKB II 8.4 Phân vùng mối Bình luận: Giả thuyết nguồn gốc đe dọa theo xã, thôn/bản nhiều mối đe dọa nằm bên vùng đệm, cách phân vùng đóng vai trò “buộc tội” người không phụ trách mạng lưới hoạt động phi pháp Việc khoanh vùng mối đe dọa nên đưa vào biện pháp quản lý rừng công ty lâm nghiệp Lâm trường quốc doanh III Dự báo tác động Dự báo thay đổi tăng nhân công tác giáo duc cộng đồng dân cư theo giới nhóm dân tộc Dự báo quy mô, chất lượng nguồn nhân lực nam giới nữ giới, xét đến vấn đề di cư ảnh hưởng đến kế hoạch PHẦN THỨ HAI I.1 Phân tích, đánh giá Những yếu tố chủ yếu tác động đến tốc độ tăng tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế giảm nghèo cho cộng vùng đệm đồng khu vực khó tiếp cận vùng đệm I.2 Phân tích, đánh giá gắn với cấu đầu tư cấu sử dụng trình chuyển dịch cấu lao động nam giới nữ giới khu vực kinh tế vùng đệm II.1 Hiện trạng khai thác Phân tích đánh giá hoạt động sinh kế sử dụng nguồn tài nguyên thói quen nữ giới nam giới tất thiên nhiên (TNTN) nhóm dân tộc vị kinh tế khác vùng đệm trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên II.2 Thực trạng phát triển Bình luận điểm 2.4 2.5 Các vấn đề ngành, lĩnh vực dân tộc thiểu số giới phải lồng ghép xuyên suốt Quy hoạch, chương mục nhỏ, bổ sung Do đó, tiểu mục 2.2 2.3 “Nông, lâm nghiệp thủy sản” “Công nghiệp Dịch vụ” nên phân tích dựa theo nhóm người Kinh nhóm dân tộc thiểu số khác II Phân tích, đánh giá hệ Bình luận: Nên so sánh, phân biệt xã miền thống sở hạ tầng núi, dân tộc thiểu số với xã khác vùng đệm Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số PHẦN THỨ BA 64 II.1 Luận chứng Bình luận: Các yếu tố phát triển nên có thêm phương án tăng trưởng kết hợp chiến lược phát triển kinh tế theo hướng bảo tồn người nghèo với mục tiêu bảo tồn, nên chọn phương án phát triển người nghèo/vì đa dạng sinh học II.2 Luận chứng chuyển Luận chứng chuyển dịch cấu dịch cấu kinh tế theo lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ hướng bảo tồn theo hướng bảo tồn không gây bất lợi cho mối quan tâm phụ nữ, nhóm dân tộc thiểu số, thúc đẩy thực mục tiêu bảo tồn vùng đệm Bình luận: thay đổi đề xuất nhằm thống với nội dung III Quan điểm quy hoạch V.2 Phát triển văn hóa - Định hướng giáo dục nâng cao nhận thức đối xã hội với người lớn trẻ em địa phương, khách du lịch đối tượng làm kinh doanh/các nhà đầu tư tiềm bảo tồn bảo vệ môi trường khu vực vùng đệm Định hướng phát triển phát triển nguồn nhân lực nam giới nữ giới có xem xét đặc biệt hộ nghèo dân tộc thiểu số PHẦN THỨ TƯ I Các giải pháp thực Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nam giới nữ giới có xem xét đặc biệt hộ nghèo dân tộc thiểu số II.2 Kế hoạch giám sát 2.2 Các số theo dõi tiến độ thực quy hoạch dựa theo hiệu tác động phụ nữ, nam giới, hộ nghèo dân tộc thiểu số 2.5 Rà soát quản lý, bao gồm chế thu h t ý kiến, quan điểm phụ nữ, nam giới, hộ nghèo dân tộc thiểu số trình rà soát Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số 65 Phụ lục 07: Trang thông tin Giới, Đói nghèo Dân tộc thiểu số Lồng ghép vấn đề Giới, Đói nghèo Dân tộc thiểu số vào trình Quy hoạch Phát triển Vùng đệm cho khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Việt Nam Phần giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PNKB) UNESCO cộng nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới năm 2003 VQG PNKB có khu vực vùng đệm gồm 13 xã với dân số khoảng 64.000 Trong đó, 19% dân số thuộc nhóm dân tộc thiểu số, gồm nhóm Bru gồm nhóm nhỏ Vân Kiều Khùa nhóm Chứt gồm nhóm nhỏ Sách Mặc dù có nhiều nỗ lực, tỉ lệ nghèo đói vùng đệm cao gấp hai lần so với tỉ lệ nghèo đói toàn tỉnh Quảng Bình 2011: 54% so với 25% Cơ quan chủ quản Dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB)” UBND tỉnh Quảng Bình Ngân sách thực dự án cấp hai Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHLB Đức Dự án hỗ trợ UBND tỉnh Quảng Bình xây dựng Quy hoạch Phát triển Vùng đệm (QHPTVĐ), hướng đến việc hài hòa nỗ lực phát triển kinh tế bền vũng bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển kinh tế bền vững đòi hỏi phải có chiến lược người nghèo đồng thời trường hợp phải phục vụ mục tiêu bảo tồn VQG PNKB vùng đệm Mục tiêu phương pháp Mục đích đợt tư vấn góp phần lồng ghép vấn đề giới, nghèo đói dân tộc thiểu số vào QHPTVĐ VQG PNKB để phân tích tác động qua lại phát sinh từ cộng đồng dân cư VQG PNKB tác động từ nỗ lực bảo tồn vấn đề sinh kế người dân Liệu công tác bảo tồn cải thiện có làm giảm vấn đề an ninh sinh kế người dân địa phương, đặc biệt phụ nữ, người nghèo người dân tộc thiểu số hay không? Nhóm tư vấn sử dụng kỹ thuật vấn định tính 13 thôn thuộc xã, gồm người dân tộc thiểu số thôn người Kinh Các kết luận từ nghiên cứu giới, nghèo đói dân tộc thiểu số Người dân khu vực vùng đệm tiếp tục dựa vào sản phẩm từ rừng để có thêm thu nhập phụ trợ; đặc biệt, phụ nữ dựa vào loại lâm sản gỗ củi để đảm bảo vấn đề sinh kế Thiếu đất đai thiếu vốn hai số nguyên nhân gây đói nghèo, vật nuôi bị bệnh bị chết góp phần tạo nên thực trạng Người dân số khu vực vùng đệm chọn lựa hai chiến lược sinh kế để vượt qua khó khăn, thiếu hụt này: lao động trẻ di cư vào miền Nam tìm việc làm tiếp tục khai thác gỗ trái phép Tuy nhiên, tình hình suy thoái rừng đa dạng sinh học bị suy giảm không nhiều Công ty lâm nghiệp Lâm trường quốc doanh - người không thực biện pháp quản lý rừng khu vực vùng đệm cách chặt chẽ, hợp lý - gây Cần phải giải tình trạng thiếu đất tăng cường công tác quản lý rừng thông qua tăng cường công tác giao đất rừng cho cộng đồng quản lý, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Các bước có liên quan QHPTVĐ Nhóm hỗ trợ phát triển vùng đệm nên có thêm thành viên từ Hội phụ nữ tỉnh, Sở LĐ-TBXH Ban Dân tộc tỉnh nhằm đảm bảo thảo luận vấn đề xét đến khía cạnh giới, đói nghèo dân tộc thiểu số Các ý kiến đề xuất Lồng ghép vấn đề giới, đói nghèo dân tộc thiểu số vào tất chiến lược kế hoạch liên quan đến vùng lõi vùng đệm nơi người dân sinh sống Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số    66 Đảm bảo Công ty lâm nghiệp Lâm trường quốc doanh tham gia vào trình quy hoạch vùng đệm; Tập trung giao đất rừng cho cộng đồng quản lý; Hỗ trợ đào tạo nghề giúp lao động trẻ di cư có nhiều hội việc làm [...]... không có các nhóm thị trường áp dụng cho các nhóm sản phẩm có khả năng giúp tăng quy mô sản xuất hoặc giúp các hộ sản xuất tăng vị thế thương thảo giá Các vùng sâu, vùng xa thương nhân ít đến thu mua sản phẩm hơn, và các khu chợ địa phương ít phát triển; giá cả sản phẩm thấp hơn do tính đến yếu tố chi phí vận chuyển hàng hóa cao hơn Nhóm không bắt gặp sản phẩm nào có khả năng giúp các hộ gia đình thu... thu mua tiếp Sản xuất canh tác theo hợp đồng bao tiêu sản 33 Nhà xuất khẩu mật ong hàng đầu của Việt Nam, Vinapi, có thể tăng mức xuất khẩu hằng năm của mình lên vài trăm tấn nhờ việc trồng Keo Ong có thể hút mật từ các lá Keo non Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo và dân tộc thiểu số 29 phẩm chỉ diễn ra ở quy mô khá nhỏ: chỉ có sản phẩm ớt trái ở Hưng Trạch được bao tiêu sản phẩm Nhìn... nuôi, Tiếp thị, Tiền và các vấn đề về tín dụng, Lao động lúc nông nhàn và việc di cư Sử dụng đất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp tại 13 xã vùng đệm chủ yếu là sản xuất quy mô hộ gia đình, với diện tích đất canh tác nông nghiệp cho mỗi hộ gia đình tại một số khu vực của vùng đệm là khá nhỏ Mặc dù diện tích đất các hộ nhỏ, ở đây có sự kết nối các hệ thống sản xuất áp ứng các mục tiêu sinh hoạt với các... này, thường là nữ nhiều hơn nam Ở các độ tuổi lớn hơn (20 – 30), cả hai nhóm nam giới và nữ giới phần lớn đều rời làng quê vào miền Nam tìm việc Ở đó có nhiều cơ hội làm việc trong các ngành nghề hơn là tại Đồng Hới hoặc Quảng Bình nói chung, nhưng người dân cũng nói rằng cơ hội cho phụ nữ là nhiều hơn (làm việc cho các công ty may mặc) so với nam giới Khi chúng tôi hỏi sao lại để cho lứa trẻ đi kiếm việc... vực được phỏng vấn, người dân không mấy thành công với nghề này Nhiều hộ nông dân đã bắt tay vào nuôi ong lấy mật, nhưng trong nhiều trường hợp ong đã bỏ tổ trong vòng một năm hoặc hơn Mặc dù vậy, do khả năng sinh lợi lớn và do thực tế việc nuôi ong không cần nhiều đất đai, vì thế cũng nên tiến hành khảo sát liệu có thể xúc tiến nghề nuôi ong trên quy mô rộng hơn. 33 Tiếp thị Vấn đề chủ yếu về sinh kế... khu vực mà Nhóm tư vấn khảo sát Việc tiếp cận của người dân đối với rừng và các loại lâm sản như lâm sản ngoài gỗ đã bị ảnh hưởng nặng nề qua thời gian Việc mất đa dạng sinh học có những tác dụng phụ tiêu cực đặc biệt là đối với các gia đình dân tộc thiểu số nghèo là những người phụ thuộc nhiều vào các sản phẩm từ rừng nhằm áp ứng nhu cầu sinh hoạt hay xây dựng nhà cửa của họ Lâm sản ngoài gỗ được dùng... các loại sản phẩm mây tre đan nay không còn đến thu mua tại 02 xã này nữa Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo và dân tộc thiểu số 13 Có nhiều hệ quả khác nhau cho nữ giới và nam giới xuất phát từ các mô hình di cư tìm việc hiện nay Thứ nhất, các em gái trẻ rời địa phương ở độ tuổi khá trẻ 14 và 15 tuổi Trong khi chúng tôi được cho biết rằng số trẻ gái này sẽ vào làm việc cho các nhà máy hoặc... có xu hướng sản xuất canh tác nông nghiệp để đảm bảo sinh hoạt trong gia đình Sổ Đỏ được cấp cho các khu vực đất nông nghiệp, nhưng chỉ áp dụng cho hình thức “định canh” Sự hạn chế về đất đai cho hoạt động canh tác và chăn nuôi tại các thôn bản mà nhóm đến thăm chính là một vấn đề nghiêm trọng đối với các hộ nông dân, kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực khác Tình hình càng trở nên nghiêm trọng hơn khi xét... bỏ sức ra để tạo thêm giá trị từ sản phẩm.34 Tiền và tín dụng Như được đề cập ở trên, NHCSXHVN là nguồn cung cấp tín dụng chính cho các xã vùng đệm, đặc biệt là các xã nghèo và vùng sâu vùng xa.35 Cảm nhận của nhóm đó là nhu cầu về tín dụng lớn hơn nguồn cung, do NHCSXHVN chủ yếu cấp tín dụng theo hệ thống hạn ngạch (có nghĩa là cấp một số lượng khoản vay nhất định cho 1 xã trong 1 năm) Tuy nhiên,... không may là nghề này không được các thế hệ trẻ tiếp nối, do người dân chuyển qua dùng các sản phẩm làm sẳn giá rẻ Dự án cần kiểm chứng lại Học phí cấp trung học cơ sở (cấp 2) và cao hơn đang trở thành gánh nặng cho phụ nữ người Kinh Dự án Khu vực PNKB: Nghiên cứu giới, đói nghèo và dân tộc thiểu số 30 một số thôn bản vẫn có thể ở lại thôn bản để tìm kiếm các cơ hội tạo thu nhập từ các lâm sản khai thác

Ngày đăng: 10/05/2016, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan