TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÔ ĐỠ THÔN BẢN

144 523 0
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÔ ĐỠ THÔN BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÔ ĐỠ THÔN BẢN Tài liệu dùng cho học viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 2847/QĐ-BYT ngày 15/8/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hà Nội, 2012 BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2847 /QĐ-BYT Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt chương trình tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10; Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 5394/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc thành lập Hội đồng chuyên môn thẩm định “Chương trình tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản”; Căn Biên họp số 650/BB-BYT ngày 01 tháng năm 2012 Hội đồng chuyên môn thẩm định chương trình tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt chương trình tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” kèm theo Quyết định Điều Các sở đào tạo có nhu cầu đào tạo Cô đỡ thôn thực đào tạo theo Chương trình tài liệu đào tạo để tổ chức khoá đào tạo cho phù hợp với đối tượng, đảm bảo chất lượng hiệu Điều Quyết định có hiệu lực, kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Vụ trưởng Vụ, Cục trưởng Cục, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược, Cao đẳng, Trung cấp Y tế đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để phối hợp đạo); - Website Bộ Y tế; - Lưu: VT, K2ĐT, BM-TE -i- Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên MỤC LỤC Nội dung Trang Lời giới thiệu iii Hướng dẫn sử dụng tài liệu iv Danh sách cán tham gia biên soạn tài liệu vii Một số từ đồng nghĩa Miền Bắc Miền Nam vii Chương trình đào tạo Cô đỡ thôn ix Phần – Kiến thức chung 1 Nhiệm vụ cô đỡ thôn mạng lưới y tế 2 Tư vấn, Truyền thông giáo dục cộng đồng hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe Giới thiệu vấn đề sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh 10 Vô khuẩn chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng 13 Khám toàn thân: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, phù thiếu máu 16 Cấu tạo quan sinh dục nữ 23 Vận động tiêm chủng 26 Tư vấn biện pháp tránh thai 30 Các biện pháp tránh thai 33 10 Vệ sinh dinh dưỡng cho phụ nữ có thai 44 11 Vận chuyển bà mẹ trẻ sơ sinh đến sở y tế an toàn 47 12 Một số bệnh thông thường phụ nữ trẻ nhỏ: ghẻ, giun, sốt trẻ em, sốt rét, tiêu chảy 52 Phần - Chăm sóc thời kỳ mang thai 61 13 Sự thụ thai trình phát triển thai 62 14 Xác định có thai, tuổi thai dự kiến ngày đẻ 65 15 Các bước khám thai 68 16 Chăm sóc thai nghén 72 17 Các dấu hiệu bất thường mang thai 76 Phần – Chăm sóc đẻ sau đẻ 79 18 Chuẩn bị trước đẻ 81 19 Theo dõi chuyển đẻ 83 -i- Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Nội dung Trang 20 Các dấu hiệu bất thường đẻ 86 21 Đỡ đẻ thường nhà sử dụng gói đỡ đẻ trường hợp đẻ rơi, sản phụ đến sở y tế 88 22 Đỡ rau kiểm tra rau 92 23 Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ 97 24 Hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt 99 25 Xử trí đẻ rơi cộng đồng 102 26 Xử trí ban đầu chảy máu sau đẻ 104 Phần – Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ 107 27 Hướng dẫn cho bú mẹ 108 28 Chăm sóc bà mẹ sau đẻ thường 113 29 Đánh giá chăm sóc trẻ ngày đầu sau đẻ 116 30 Các dấu hiệu bất thường bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ 119 31 Chăm sóc trẻ nhẹ cân 121 - ii - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên LỜI GIỚI THIỆU Làm mẹ an toàn, giảm tử vong mẹ (TVM) tử vong sơ sinh (TVSS) mục tiêu chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe toàn dân Mặc dù ngành Sản phụ khoa giới có bước phát triển kỹ thuật đạt thành tự lớn hàng năm giới ước tính có khoảng 585.000 phụ nữ chết mang thai sinh gây Theo điều tra Bộ Y tế năm 2002, tỉ lệ TVM vùng địa lý Việt Nam 165/100.000 trường hợp đẻ sống, 41% nguyên nhân băng huyết sau đẻ, 21,3% nhiễm độc thai nghén 16,6% nhiễm trùng đường sinh sản Hơn nữa, tỷ lệ TVM tỉnh miền núi phía Bắc 411/100.000 tỉnh Miền núi trung du 269/100.000 trường hợp đẻ sống So với tỷ lệ chung nước TVM vùng đông người dân tộc thiểu số cao gắn liền với phong tục đẻ nhà hay đẻ nơi khác sở y tế người đào tạo đỡ Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em khác sinh sống hòa thuận hưởng chung sách ưu đãi nhà nước lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hóa, trị y tế nhằm giảm bớt chênh lệch thành thị nông thôn, đồng vùng núi - hải đảo Việc việc xây dựng phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng núi chiến lược ưu tiên Đảng Nhà nước ta nay, đặc biệt cán y tế thôn người dân tộc thiểu số họ người sử dụng ngôn ngữ dân tộc để truyền đạt cho người dân thôn thông tin quan trọng chăm sóc sức khỏe Từ học kinh nghiệm việc đào tạo thí điểm 500 Cô đỡ thôn người dân tộc thiểu số Bệnh viện Từ Dũ tiến hành, việc triển khai đào tạo Cô đỡ thôn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Chương trình/dự án tiến hành (Dự án “Tăng cường lực cho Bộ Y tế việc thực Chiến lược quốc gia chăm sóc SKSS giai đoạn 2001- 2010” UNFPA tài trợ, Chương trình giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh Hà Lan tài trợ, Dự án CSSKSS Pathfinder tài trợ, Dự án CSSKSS thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia, ….) Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em phối hợp với chuyên gia lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em phát triển thành tài liệu chương trình đào tạo Hiệu chương trình thể qua khả quản lý thai, vận động họ khám đẻ trạm y tế xã cô đỡ thôn (CĐTB) Trường hợp sản phụ sinh trạm y tế xã hay đẻ rơi nhà xa, CĐTB đỡ sinh nhà theo kỹ thuật, an toàn không gây tai biến cho mẹ Ngoài cô đỡ thôn vận động tiêm chủng mở rộng đích thân em lĩnh thuốc buôn làng đếm tiêm VAT tận nhà cho thai phụ có thai điều kiện tiếp cận với sở y tế CĐTB giúp địa phương công tác báo cáo số liệu mà CĐTB quản lý thai, số phụ nữ diện sinh đẻ, số trẻ em từ 0-5 tuổi Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn nhà chuyên môn hợp tác với nhà sư phạm có kinh nghiệm biên soạn chỉnh sửa nhiều lần, thu thập ý kiến thử nghiệm nhiều cấp, nhiều địa phương Nhân dịp này, Vụ Sức khỏe Bà - iii - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế xin trân trọng cảm ơn nhà tài trợ, Ban biên soạn, biên tập, hiệu đính giúp cho sách xuất Chúng mong nhận quan tâm góp ý chân thành quý đồng nghiệp để mô hình đào tạo ngày hoàn thiện hiệu Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế - iv - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO “CÔ ĐỠ THÔN BẢN” 1- Bộ tài liệu đào tạo gồm cuốn: 1- Sách dùng cho học viên: bao gồm 31 học soạn theo phương pháp dạy học tích cực, có mục tiêu học tập (MTHT) cho bài, có nội dung rõ ràng theo mục tiêu, có phần tự lượng giá sau học kèm theo đáp án để học viên tham khảo tự học 2- Sách dùng cho giảng viên bao gồm kế hoạch dạy học, thời gian giảng dạy phương pháp dạy học tích cực cho Ngoài ra, đáp án sách học viên tách để in lại phần “Đáp án” để cuối sách tránh việc HV xem đáp án đọc câu hỏi để HV tìm đáp án sau họ tự làm tập 2- Những người sử dụng sách này: 2.1 Với tài liệu cho học viên: - Cuốn sách sau Bộ Y tế duyệt sử dụng làm tài liệu đào tạo thức lớp đào tạo cô đỡ thôn tỉnh miền núi nước - Nếu chương trình đào tạo cô đỡ thôn tài trợ tổ chức quốc tế sử dụng tài liệu cho học viên tài liệu Bộ Y tế chấp nhận để đào tạo CĐTB nước (tất nhiên thời gian học dài hơn, nội dung học thêm số kiến thức cần thiết theo yêu cầu mục tiêu đào tạo dự án đó) - Những người tự nguyện tham gia dịch vụ Chăm sóc SKSS (thuộc biên chế nhà nước nhà nước) có nguyện vọng tự học, tự nâng cao kiến thức đọc tài liệu - Những người làm công việc liên quan đến dân số, quản lý y tế quản lý chất lượng dịch vụ SKSS tham khảo nội dung cần thiết cho tài liệu 2.2 Sử dụng tài liệu cho giáo viên: - - - Các giáo viên tuyến quốc gia tuyến tỉnh tập huấn sử dụng sách để giảng dạy lớp học phép đào tạo địa phương Các giáo viên chuyên nghiệp kiêm chức giảng dạy SKSS thuộc tỉnh khác, Dự án hợp tác khác có lớp học/nội dung học tập liên quan tham khảo tài liệu Các giáo viên cán quản lý giáo dục muốn tham khảo phương pháp dạy học tích cực, cách xây dựng mô đun tự học, cách biên soạn kế hoạch học, cách viết dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tập tư tham khảo tài liệu -v- Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Cách sử dụng sách: 3.1 Với học viên 3.1.1 Trong điều kiện có khoá tập huấn/đào tạo lại có giáo viên hướng dẫn: - Học viên nên đọc trước học, thử làm trắc nghiệm phần tự lượng giá tự đối chiếu với mục tiêu học tập xem phần chưa đạt được, để sẵn sàng trao đổi với bạn học giảng viên học tập - Trong lớp học, tích cực tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức trả lời câu hỏi, đọc bình luận tài liệu, làm tập, làm test, thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành theo bảng kiểm chuẩn Cần tăng cường suy xét tự phản hồi kết hợp với động nhóm để đạt mục tiêu học tập Sử dụng phần tự lượng giá cuối để tự điều chỉnh, tự bổ sung (kết hợp sử dụng đáp án) 3.1.2 Trong điều kiện tự học, lớp tập huấn giáo viên hướng dẫn: - Người tự học nên đọc kỹ học, tự đối chiếu cách làm mình, tìm điều cần điều chỉnh cần thay đổi hành vi cho phù hợp Cách tự đối chiếu có hiệu xem xét kỹ mục tiêu học tập sử dụng phần tự lượng giá, đối chiếu với đáp án Các phần thực hành nên làm trước người khoẻ, mô hình đơn giản bám sát bảng kiểm chuẩn - Người tự học tự tổ chức thành nhóm học tập để nghiên cứu tài liệu, bàn bạc với điểm cần thực mời người có trình độ cao (hoặc người tập huấn tài liệu này) hỗ trợ cho nhóm - 3.2 Với giáo viên (sử dụng tài liệu cho giảng viên) Dù giáo viên đã/hay chưa tập huấn cách giảng dạy tài liệu này, trước lên lớp dạy cần đọc kỹ mục tiêu học tập nội dung học tài liệu dành cho học viên để chuẩn bị tốt cho giảng 3.2.1 Với giáo viên tập huấn cách giảng dạy tài liệu này: - Nên tham khảo kế hoạch học cho chủ đề Khi cần thiết điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh dạy học cụ thể (thí dụ: điều chỉnh thời gian, thay đổi cách dạy học cho phù hợp hiệu hơn, biên soạn thêm test, làm thêm đồ dùng dạy học đơn giản ) - Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực cho người lớn, giảm thuyết trình tự động chiều, tận dụng bảng kiểm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sơ đồ diễn tiến, tranh vẽ để dạy học 3.2.2 Với giáo viên chưa tập huấn cách giảng dạy tài liệu này: - Cần thành lập nhóm giáo viên, nghiên cứu kỹ Mục tiêu chung mục tiêu học tập bài, phân công chuẩn bị nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Có phần phải trình diễn thử nhóm giáo viên (như sử dụng bảng kiểm mới, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, làm test ) Những khó dạy nên tổ chức dạy thử để góp ý kiến - vi - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên - nâng cao chất lượng Cần xác định rõ đối tượng chương trình đào tạo, phân công người quản lý theo dõi lớp học Có thể mời giáo viên có kinh nghiệm trường trung học y tế hỗ trợ việc thực phương pháp Rút kinh nghiệm thảo luận tập thể sau học, khoá học, thu thập ý kiến học viên biện pháp tốt giúp nâng cao chất lượng dạy học Chúc bạn thành công - vii - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA XÂY DỰNG TÀI LIỆU Chủ biên Ts Lưu Thị Hồng Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Tham gia biên soạn Gs Ts Trần Thị Phương Mai Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Bs Nguyễn Phiên Vụ Khoa học - Đào tạo, Bộ Y tế Bs Phó Đức Nhuận Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bs Nguyễn Thị Ngọc Phượng Hội Nội tiết, sinh sản - TP Hồ Chí Minh Ts Phạm Thị Hoa Hồng Bệnh viện Phụ sản Trung ương Ts Lưu Thị Hồng Đại học Y Hà nội Ts Phan Trung Hòa Bệnh viện Từ Dũ - TP Hồ Chí Minh Ts Nguyễn Duy Khê Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Ths Nguyễn Đức Vinh Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Ts Huỳnh Thị Thu Thủy Bệnh viện Từ Dũ, TP Hồ Chí Minh Ths Phan Thị Kim Thủy Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế Ts Nguyễn Thị Ngọc Khanh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Ths Nghiêm Xuân Hạnh Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Ths Đinh Anh Tuấn Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Bs Hoàng Anh Tuấn Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Nhóm thư ký Bs Nguyễn Minh Tuấn Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế CN Nguyễn Hồng Linh Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế Ts Trần Quang Lâm Dự án SKSS, PI/RHP Ths Nguyễn Vân Phương Dự án SKSS, PI/RHP - viii - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Hình ảnh minh họa Tuyến sữa Lưỡi Quầng vú - 110 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu tốt cho câu từ đến 4: Câu Bà mẹ cần bắt đầu cho bú vào thời điểm sau đẻ: A Trong vòng nửa sau đẻ B Từ sau đẻ C Từ 12 sau đẻ D Khi vú bắt đầu sữa Câu Cho trẻ bú hoàn toàn từ: A - tháng tuổi B - tháng tuổi C - tháng tuổi D đến hết tháng tuổi Câu Bà mẹ nên cho bú theo sau: A giờ/lần B cho bú lần C cho bú lần D Cho trẻ bú theo nhu cầu, không kể giấc Câu Nhận biết trẻ tư bú tốt vào dấu hiệu sau đây: A Thân trẻ sát thân mẹ B Miệng trẻ mở rộng lưỡi bắt vào núm vú C Trẻ mút cách chậm sâu D Cả A, B, C - 111 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Bài 28 Chăm sóc bà mẹ sau đẻ thường Mục tiêu Sau học này, học viên có thể: Trình bày cách chăm sóc bà mẹ ngày đầu sau đẻ Trình bày cách chăm sóc bà mẹ tuần đầu sau đẻ Nội dung Chăm sóc cho bà mẹ thời kỳ sau đẻ: 1.1 Mục đích chăm sóc thời kỳ sau đẻ: Giúp phục hồi sức khỏe cho bà mẹ nhanh chóng: - Làm tử cung co hồi tốt hơn, giảm máu - Giảm biến động lợi cho bà mẹ (rét run, bí đái,…) - Giúp lên sữa nhanh hơn, làm tử cung co tốt hơn, tăng tình cảm mẹ - Giảm nguy bị tai biến thời kỳ sau đẻ (chảy máu, nhiễm trùng) 1.2 Chăm sóc bà mẹ ngày đầu sau đẻ: - Cho bà mẹ nằm đầu thấp đầu sau sinh định khác bác sĩ - Nếu phát bất thường bà mẹ trẻ phải chuyển lên tuyến - Theo dõi bà mẹ tích cực đầu sau đẻ (tổng trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, máu âm đạo…):  Giờ đầu: 15-30 phút/lần  Từ thứ hai trở đi: 60 phút/lần - Cho trẻ nằm cạnh mẹ, hướng dẫn giúp đỡ mẹ cho bú sữa mẹ, hướng dẫn mẹ cách chăm sóc vú - Hướng dẫn mẹ cách tự nhận biết dấu hiệu bất thường như: Chảy máu âm đạo nhiều, nhức đầu, chóng mặt, mót rặn, bí tiểu… - Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ, theo dõi chảy máu rốn dấu hiệu bất thường khác trẻ: khó thở, tím tái, không bú… - Hướng dẫn sản phụ ngồi dậy vận động nhẹ sau Theo dõi - chăm sóc bà mẹ tuần đầu sau đẻ 2.1 Đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường tốt: - Phòng nằm phải sẽ, thoáng, yên tĩnh, - Hạn chế thăm viếng để tránh mang mầm bệnh đến cho sản phụ sơ sinh 2.2 Theo dõi tổng trạng, mạch, huyết áp, nhiệt độ - Nếu sản phụ bình thường theo dõi mạch, huyết áp lần/ngày - Đo nhiệt độ: hai lần/ngày để phát sớm trường hợp nhiễm trùng 2.3 Theo dõi lên sữa - chăm sóc vú: - Khuyên sản phụ lau đầu vú trước sau cho bú - 112 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Sau lần cho bú, phải vắt hết lượng sữa thừa Nếu đầu vú bị nứt, viêm nhiễm không cho trẻ bú vú bên đó, phải vắt sữa thường xuyên để tránh tắc tia sữa điều trị viêm nhiễm 2.4 Theo dõi co hồi tử cung sản dịch: - Đo chiều cao tử cung ngày Tốt vào buổi sáng, sau sản phụ tiểu, đại tiện - Nếu tử cung co hồi chậm, di động đau, sản dịch hôi, phải nghĩ đến nhiễm trùng hậu sản 2.5 Vệ sinh âm hộ theo dõi vết khâu tầng sinh môn: - Rửa âm hộ ngày hai lần, thay băng vệ sinh - Hướng dẫn sản phụ sau tiêu, tiểu phải rửa sạch, lau khô, thay băng vệ sinh thường xuyên để vết khâu tầng sinh môn mau lành - Nếu khâu không tiêu: Cắt vào ngày thứ năm sau đẻ - Trường hợp vết khâu tầng sinh môn nhiễm trùng, phải cắt sớm 2.6 Theo dõi đại tiểu tiện: - Nếu sản phụ không tiểu được: Hướng dẫn sản phụ áp dụng phương pháp vật lý để kích thích bàng quang (chườm nóng, xối nước ấm lên vùng xương vệ…) khuyên sản phụ uống nước nhiều Nếu không kết chuyển sản phụ tới sở y tế - Sau đẻ 72 sản phụ chưa tiêu phải hướng dẫn chế độ ăn uống thích hợp 2.7 Chế độ dinh dưỡng - sinh hoạt: - Dinh dưỡng: Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng nhiều bình thường để phục hồi sức khỏe đủ sữa cho bú Không ăn kiêng mức Tránh chất kích thích (rượu, cà phê, thuốc lá) - Tắm rửa: Sản phụ nên tắm rửa hàng ngày nước ấm nơi kín gió Tránh ngâm bể tắm, ao hồ cổ tử cung mở dễ nhiễm trùng - Vận động: Khuyên sản phụ nên vận động nhẹ nhàng, lại phòng để giúp tử cung co hồi tốt, sản dịch thoát dễ dàng tránh táo bón Tránh lao động nặng thời kỳ sau đẻ đề phòng sa tử cung - Tư vấn biện pháp KHHGĐ cho sản phụ - - 113 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu Câu Công việc quan trong chăm sóc bà mẹ sau đẻ là: A Vệ sinh phận sinh dục B Tắm rửa,vệ sinh thân thể ngày C Chăm sóc vú D Ăn uống đầy đủ chất, tránh táo bón E Tất Điền từ thích hợp vào phần để trống “…………” câu Câu Sau đẻ thường, sản phụ vận động nhẹ sau…… Phân biệt Đúng/Sai câu từ đến cách đánh dấu √ vào cột phù hợp TT NỘI DUNG Không nên cho trẻ nằm với mẹ sau đẻ làm cho mẹ mệt mỏi thêm Sản phụ bị bí tiểu sau đẻ cần khuyên nên uống nhiều nước Sau lần cho bú, không nên vắt hết lượng sữa thừa vu - 114 - ĐÚNG SAI Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Bài 29 Đánh giá trẻ chăm sóc trẻ ngày đầu sau đẻ Mục tiêu Sau học này, học viên có thể: Đánh giá tình trạng trẻ ngày đầu sau sinh Thực hướng dẫn chăm sóc trẻ ngày đầu sau sinh: giữ ấm, chăm sóc rốn Nội dung Trong ngày đầu sau sinh, thể trẻ có nhiều biến đổi Do đó, việc quan sát kỹ theo dõi, chăm sóc trẻ sơ sinh quan trọng Đánh giá trẻ ngày đầu sau sinh Đánh giá 30 phút đầu thấy trẻ ổn định, hồng hào, ấm Sau hướng dẫn gia đình cách quan sát trẻ thường xuyên ngày sau sinh tượng sau: - Nhịp thở : Trẻ khỏe mạnh thở 40 – 60 lần phút, không thở ngáp, không khò khè, không rút lõm lồng ngực - Thân nhiệt: Kiểm tra xem trẻ có ấm không:  Cặp nhiệt độ nách  Sờ bàn chân trẻ để đánh giá thân nhiệt (có thể sờ tay vào người bình thường để so sánh) - Màu sắc da: Kiểm tra sắc mặt đầu chi xem có hồng không - Chảy máu: Kiểm tra cuống rốn có chảy không Nếu dây buộc bị lỏng chảy máu buộc chặt lại Chăm sóc trẻ bình thường Nội dung chăm sóc tóm tắt sau: - Giữ ấm cho trẻ  Tiếp tục cho trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ  Đắp chăn ấm cho mẹ -  Giữ ấm đầu trẻ mũ khăn Hỗ trợ nuôi sữa mẹ: Tiếp tục hỗ trợ hướng dẫn bà mẹ cho bú Hướng dẫn bà mẹ gia đình:  Cách theo dõi thở, mức độ ấm (thân nhiệt) màu da trẻ  Chăm sóc rốn để phát chảy máu nhiễm trùng cuống rốn  Cách ủ ấm cho trẻ Giữ ấm cho trẻ sơ sinh - Giữ cho phòng trẻ sơ sinh nằm không bị gió lùa ngày lẫn đêm - 115 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Mặc cho trẻ quần áo ấm (mặc cho trẻ nhiều người lớn 1-2 lớp), đội mũ cho trẻ - Tránh dùng quần áo chật quấn tã chặt Quấn chặt không làm cho trẻ ấm mong muốn mà gây khó thở - Đặt cho trẻ nằm giường với mẹ để ủ ấm bú mẹ - Giữ ấm cho trẻ phương pháp tiếp xúc da kề da Chăm sóc rốn - Không che phủ vật lên rốn - Giữ cho rốn sach khô - Không nước tiểu hay phân dây dính vào rốn Nếu bị dính phải rửa nước xà phòng lau khô - Rốn thường rụng sau sinh 5-10 ngày Sau liền sẹo - Kiểm tra rốn hàng ngày xem có dấu hiệu nhiễm trùng không khô rụng Các dấu hiệu nhiễm trùng bao gồm: -  Rụng ngày sau sinh  Rốn chảy mủ  Mùi hôi  Tấy đỏ vùng da xung quanh cuống rốn - Tìm kiếm hỗ trợ nhân viên y tế đưa đến sở y tế gần nhất, thấy bất thường Tiêm chủng - Tiêm chủng cho trẻ để ngăn ngừa số bệnh định (xem tiêm chủng) - Thời gian tiêm chủng quan trọng, có ngày đầu sau sinh Cho trẻ bú mẹ (có riêng) Bảo vệ an toàn cho trẻ Phần hướng dẫn thêm nuôi trẻ - Không để trẻ nằm giường bàn - Không tung trẻ lên đỡ lại - Không nắm chân trẻ dốc ngược đầu xuống - Mẹ không dùng thuốc gây nghiện hút thuốc nuôi sữa mẹ - 116 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời tốt cho câu Câu 1- Chăm sóc trẻ ngày đầu sau sinh cần ý theo dõi: A- Nhịp thở B- Thân nhiệt C- Màu da D- Chảy máu cuống rốn E- Tất Trả lời ngắn câu 2: Câu 2- Những dấu hiệu nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh: A- ………… B- C- ………… D- Tấy đỏ da xung quanh rốn - 117 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Bài 30 Các dấu hiệu bất thường bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ Mục tiêu Sau học này, học viên có thể: Kế dấu hiệu bất thường bà mẹ sau đẻ Kể xác định dấu hiệu bất thường trẻ sau đẻ Nội dung Tầm quan trọng phát dấu hiệu nguy hiểm - Bà mẹ sau đẻ gặp nhiều vấn đề bất thường gây tử vong để lại di chứng nặng nề, lâu dài sức khỏe - Trẻ sơ sinh nhạy cảm với nhiễm trùng sức đề kháng yếu Hạ thân nhiệt, ngạt sơ sinh, trẻ nhẹ cân… làm tăng khả nhiễm trùng trẻ Trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng dễ tử vong - Đặc biệt, trẻ sơ sinh nói cho biết chúng bị đau đâu, khó chịu - Việc phát sớm dấu hiệu bất thường bà mẹ trẻ sơ sinh gíúp cứu sống mẹ Các dấu hiệu bất thường bà mẹ sau đẻ - Chảy máu âm đạo nhiều liên tục sau đẻ - Đau đầu - Co giật - Nôn nhiều liên tục - Sốt cao - Sản dịch bẩn, có mùi hôi - Đau bụng dội Các dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh sau đẻ - Bú yếu không bú - Ngủ li bì khó đánh thức - Khó thở, thở nhanh - Co giật, co cứng - Sốt hạ thân nhiệt - Mắt sưng đỏ có ghèn (dử mắt), chảy mủ - Rốn sưng đỏ, chảy nước, có mùi hôi - Rốn rụng sớm, trước ngày - Vàng da trước 24 sau tuần, vàng da lòng bàn tay, bàn chân thời gian nào, vàng mắt - Nôn kéo dài chướng bụng - Tiêu chảy phân màu trắng - 118 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Bí tiểu tiện (bí đái), bí đại tiện (bí ỉa) Các dấu hiệu khác: tím tái, thóp phồng Khi phát bà mẹ trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường nào, người nhà cộng đồng cần hỗ trợ việc đưa bà mẹ trẻ sơ sinh đến sở y tế gấn để điều trị kịp thời - TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu từ đến Câu 1- Kể cho đủ dấu hiệu bất thường bà mẹ sau đẻ: A- Chảy máu âm đạo nhiều liên tục sau đẻ B- …………………………………… C- …………………………………… D- Nôn nhiều liên tục E- ………………………………… … G- Sản dịch có mùi hôi, bẩn H- Đau bụng dội Câu 2- Kể cho đủ dấu hiệu bất thường trẻ sơ sinh sau đẻ A- Bú yếu không bú B- Ngủ li bì khó đánh thức C- ……………………………… D- …………, …………………… E- Sốt hạ thân nhiệt F- Mắt sưng đỏ có ghèn, chảy mủ G- ………………………………… H- Rốn rụng sớm, trước ngày I- Vàng da trước 24 sau tuần, vàng da lòng bàn tay, bàn chân thời gian nào, vàng mắt J- Nôn kéo dài chướng bụng K- Tiêu chảy phân màu trắng L- Bí tiểu tiện (bí đái), bí đại tiện (bí ỉa) - 119 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Bài 31 Chăm sóc trẻ sơ sinh nhẹ cân Mục tiêu Sau học này, học viên có thể: Kể nguy trẻ đẻ bị nhẹ cân Thực hành kỹ chăm sóc cho trẻ đẻ nhẹ cân Nội dung Định nghĩa trẻ nhẹ cân - Trẻ nhẹ cân trẻ có cân nặng đẻ 2500gram - Trẻ đẻ nhẹ cân có nguy dễ tử vong hơn, dễ mắc bệnh cao gặp nhiều khó khăn trình phát triển Các yếu tố liên quan tới trẻ đẻ nhẹ cân Các yếu tố liên quan tới trẻ đẻ nhẹ cân cách xử trí tóm tắt sau: Các yếu tố liên quan tới trẻ đẻ nhẹ cân Những phụ nữ mang thai: - Dưới 20 tuổi hặc 35 tuổi - Có lần sinh gần (dưới năm) - Xử trí Khuyên phụ nữ nên có từ 20-35 khoảng cách lần sinh nên từ 3-5 năm Tư vấn biện pháp tránh thai để giãn cách lần sinh Những phụ nữ: Tuyên truyền cho cộng đồng hỗ trợ để bà mẹ - Có tiền sử đẻ trẻ đẻ nhẹ cân mang thai: - Phải lao động nặng nhọc, - Ăn đủ loại thức ăn có thai - Cần nghỉ ngơi đầy đủ, tránh làm việc - Rất nghèo nặng có thai - Gầy yếu, suy dinh dưỡng - Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước sinh sở y tế Phụ nữ mang thai gặp: Hướng dẫn bà mẹ gia đình: - Thiếu máu nặng, - Nhận biết dấu hiệu bất thường - Tiền sản giật, cao huyết áp mang thai - Nhiễm trùng - Đến sở y tế để điều trị kịp thời - Đa thai bệnh lý mang thai Trẻ gặp số vấn đề Hướng dẫn bà mẹ mang thai: - Có dị tật bẩm sinh - Không dùng thuốc - Bị nhiễm trùng nằm hướng dẫn nhân viên y tế buồng tử cung - Nhận biết dấu hiệu bất thường bà mẹ mang thai trẻ sơ sinh để đí khám - Điều trị bệnh mang thai theo hướng dẫn nhân viên y tế Các vấn đề thường gặp trẻ đẻ nhẹ cân - Những khó khăn hô hấp: khó thở, viêm nhiễm đường hô hấp - Dễ bị hạ thân nhiệt - 120 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên 4 Dễ bị hạ đường huyết Khó khăn nuôi dưỡng Dễ bị nhiễm trùng Dễ bị vàng da nặng sớm gan chưa trưởng thành Dễ bị chảy máu hệ thống đông máu chưa phát triển hoàn chỉnh Chăm sóc trẻ đẻ nhẹ cân Thông tin việc cần làm Giải thích - Bà mẹ trẻ đẻ nhẹ cân cần dành toàn thời gian vào việc chăm sóc cho trẻ Trẻ đẻ nhẹ cân thường gặp nhiều - Gia đình cộng đồng cần tạo điều vấn đề so với trẻ đủ cân kiện cho bà mẹ chăm sóc trẻ đẻ nhẹ cân tốt - Phương pháp da kề da giúp trẻ Trẻ phải ủ ấm đặc biệt nhận ấm người mẹ cách trực tiếp, ổn định, - Cho mẹ ôm để nằm da kề da giảm nguy nhiệt trẻ lâu tốt Trẻ đẻ nhẹ cân dễ bị nhiệt - Giữ nơi trẻ nằm ấm áp - Đội mũ cho trẻ Trẻ dễ bị nhiệt qua da - Khi không nằm da kề da ủ ấm đầu mặc nhiều lớp quần áo, đắp chăn Tắm làm hạ thân nhiệt làm lớp chất gây bảo vệ da - Không tắm cho trẻ ngày đầu trẻ - Trẻ đẻ nhẹ cân có nguy hạ đường huyết cao nên việc Nuôi dưỡng trẻ sữa mẹ cho trẻ bú quan - Cho trẻ bú sữa mẹ sớm tốt trọng vòng nửa đầu sau đẻ - Trẻ đẻ nhẹ cân có dày bé, - Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn bữa trẻ bú trẻ lần trẻ đòi bình thường nên mẹ cần chủ bú động cho trẻ bú, trẻ - Nếu trẻ không bú phải vắt sữa không đòi bú cho trẻ ăn cốc - Trẻ đẻ nhẹ cân bú mẹ tốt trẻ bình thường - Trẻ đẻ nhẹ cân có nguy Chăm sóc trẻ cách đặc biệt nhiễm trùng cao bị nhiễm trùng khó trị khỏi - Người chăm sóc trẻ phải rửa tay Giữ cho bàn tay trước bế trẻ không làm tổn thương da trẻ - Người chăm sóc trẻ phải cắt móng tay da trẻ mỏng, dễ bị tổn - Mặc quần áo đắp chăn thương dẫn đến nhiễm trùng cho trẻ Tất đồ dùng tiếp xúc với - Tránh cho trẻ tiếp xúc với người mắc trẻ phải bệnh lây (đặc biệt bệnh lây qua đường Do sức đề kháng trẻ đẻ nhẹ hô hấp) có bệnh da cân yếu nên dễ bị lây nhiễm - 121 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên Thông tin việc cần làm Giải thích bệnh Luôn để mắt đến trẻ để: - Phát sớm dấu hiệu nguy hiểm trẻ - Đưa trẻ đến sở y tế phát trẻ có dấu hiệu bất thường Do trẻ dễ bị mắc bệnh trẻ bình thường bị bệnh nguy tử vong cao Để cán y tế điều trị kịp thời Chăm sóc trẻ phương pháp Căng Gu Ru 5.1 Chăm sóc trẻ phương pháp Căng Gu Ru gì? Chăm sóc trẻ phương pháp Căng Gu Ru gồm phần: a Tiếp xúc da kề da trẻ ngực mẹ - Trẻ đội mũ khăn để giữ đầu ấm, không mặc áo quấn tã - Bắt đầu tiếp xúc da kề da sau đẻ trì liên tục ngày đêm b Bú mẹ hoàn toàn - Cho trẻ bú mẹ sau đẻ bú thường xuyên - Nới lỏng vải quấn quanh người mẹ cho bú c Hỗ trợ bà mẹ trẻ - Đáp ứng nhu cầu mẹ trẻ, không tách mẹ - Bà mẹ cần nhiều hỗ trợ để trì tiếp xúc da kề da - Nhân viên y tế giúp đỡ bà mẹ sở y tế Gia đình giúp đỡ bà mẹ nhà 5.2 Những lợi ích cho trẻ mẹ áp dụng phương pháp Căng gu ru Những lợi ích cho trẻ - Nhịp thở ổn định - Nhiệt độ tăng lên ổn định bình thường - Cải thiện hệ thống miễn dịch - Giảm nguy nhiễm trùng - Bú mẹ tốt tăng cân nhanh Những lợi ích cho mẹ - Làm tăng mối quan hệ tình cảm mẹ - Tạo cho người mẹ có cảm giác tự tin khả chăm sóc đứa bé bỏng Hướng dẫn bà mẹ giữ ấm trẻ phương pháp tiếp xúc da kề da Quấn trẻ mẹ - Đặt trẻ vú mẹ, để chân trẻ tay trẻ vú mẹ - Hai mẹ áp ngực vào mặt trẻ quay phía - Sử dụng khăn vải dài quấn gọn gàng mẹ vào nhau: - 122 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên + Đặt phần khăn lên phía người trẻ phía ngực mẹ + Quấn phần đầu khăn quanh người mẹ, cánh tay, đằng sau lưng + Bắt chéo hai đầu phía sau lưng bà mẹ, vòng lại phía trước + Buộc đầu khăn thắt nút phía trẻ - Đỡ đầu trẻ cách kéo khăn tới tai trẻ Khuyên người mẹ - Khi ngủ, người mẹ cần kê cao phần thể (khoảng 30 độ) để giữ cho đầu trẻ ngẩng cao - Cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu, tiếng lần - Giữ trẻ liên tục tiếp xúc da kề da Các thành viên khác gia đình thực tiếp xúc da kề da với trẻ thời gian ngắn mà người mẹ tắm cần phải làm việc khác - Duy trì tiếp xúc da kề da cân nặng trẻ đạt 2500gram Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ đẻ nhẹ cân bú mẹ - Giữ yên tĩnh cho trẻ bú Vì hệ thần kinh trẻ chưa trưởng thành Tiếng ồn ánh sáng, hoạt động làm trẻ không tập trung không chịu bú - Vắt vài giọt sữa đầu vú để làm thông tia giúp trẻ bú tốt - Trong bú, cần để trẻ có khoảng thời gian nghỉ ngắn, bú công việc nặng nhọc trẻ đẻ nhẹ cân - Nếu trẻ ho, nghẹn trớ bắt đầu bú, sữa xụống nhanh trẻ cần hướng dẫn bà mẹ: + Đưa miệng trẻ khỏi vú mẹ + Giữ trẻ áp vào ngực mẹ trẻ trở lại bình thường + Giúp trẻ bú lại sau làm cho sữa chảy chậm lại - Nếu trẻ không đủ sức để bú lâu phản xạ bú mạnh + Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa cốc + Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn sữa vắt cốc - 123 - Tài liệu đào tạo “Cô đỡ thôn bản” - Tài liệu dùng cho học viên TỰ LƯỢNG GIÁ Trẻ nhẹ cân trẻ cân nặng …………… đẻ Kể yếu tố nguy trẻ đẻ nhẹ cân A ………………………………………………….………… B ………………………………………………….………… C ………………………………………………….………… Kể việc quan trọng chăm sóc trẻ đẻ nhẹ cân A ………………………………………………….………… B ………………………………………………….………… C ………………………………………………….………… D ………………………………………………….………… Kể tên phần phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng Gu Ru A Tiếp xúc …………………… trẻ ngực mẹ B Bú mẹ …………………………………… …… C Hỗ trợ bà mẹ trẻ - 124 - [...]... tiêu chí trong bảng kiểm, những điểm cơ bản và mấu chốt không vi phạm; mỗi học viên đạt ít nhất 1 lần thực hành kỹ năng giảng dạy 5.5 Tài liệu dạy và học Tài liệu giảng dạy/học tập chính: 1 Bộ Y tế, Tài liệu đào tạo cô đỡ thôn bản – Tài liệu dành cho giảng viên 2 Bộ Y tế, Tài liệu đào tạo cô đỡ thôn bản – Tài liệu dành cho học viên 3 Bộ Y tế, Tài liệu đào tạo cô đỡ thôn bản – Đáp án Tài liệu tham khảo... học viên tham gia đầy đủ 90% số giờ đào tạo trở lên và đạt yêu cầu bài kiểm tra cuối khóa mới được cấp chứng nhận hoàn thành khóa học và chứng nhận số giờ đào tạo liên tục - xvii - Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên Phần 1 KIẾN THỨC CHUNG -1- Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên Bài 1 Nhiệm vụ của cô đỡ thôn bản trong mạng lưới y tế Mục tiêu Sau... động viên 15 Trình diễn mẫu, hướng dẫn 16 Đóng vai 17 Độc thoại, lấn át, nói liên tục -8- Đúng Sai Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên Câu Nội dung 18 Làm việc nhóm 19 Quan sát 20 Áp đặt 21 Cầm tay chỉ việc 22 Tóm tắt nội dung -9- Đúng Sai Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên Bài 3 Giới thiệu các vấn đề sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh Mục tiêu Sau khi học... của dân tộc mình để truyền đạt cho người dân thôn bản những thông tin quan trọng về chăm sóc sức khỏe Vụ Sức khỏe bà mẹ - trẻ em, Bộ Y tế xây dựng tài liệu đào tạo cô đỡ thôn bản với thời gian đào tạo 6 tháng bao gồm cả lý thuyết và thực hành Khóa học này nhằm cung cấp cho đối tượng học viên sau này là cô đỡ thôn bản những kiến thức và năng lực chăm sóc cơ bản về Sức khỏe sinh sản, tập trung vào chăm... tại các thôn bản ở vùng sâu, vùng khó khăn; Học hết lớp 5 trở lên và biết tiếng Kinh; Có kỹ năng giao tiếp; - xi - Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên Kinh tế tạm ổn định; Có thời gian tham gia học tập liên tục 6 tháng; Cam kết sau khi học sẽ trở về thôn bản làm CĐTB; Ưu tiên là y tế thôn bản, dưới 40 tuổi và đã lập gia đình 4 Phân phối thời gian chương trình đào tạo: Tổng thời... Cơn co tử cung Cơn gò tử cung Tức bụng Trằn bụng Đậu phụ Đậu hũ Thuốc nhuận tràng Thuốc sổ Muỗi Anôphen Muỗi đòn xóc Bọ gậy Loăng quăng - ix - Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÔ ĐỠ THÔN BẢN VỀ CHĂM SÓC CƠ BẢN SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI CỘNG ĐỒNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRƯỚC - TRONG VÀ SAU SINH, CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM TẠI NHÀ VÀ TƯ VẤN KHHGĐ 1 Giới... Kể được 5 vai trò của cô đỡ thôn bản tại cộng đồng 2 Mô tả được nhiệm vụ của cô đỡ thôn bản trong việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em Nội dung 1 Vai trò của cô đỡ thôn bản tại cộng đồng ­ Là một nguồn lực quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em ­ Là cầu nối giữa cộng đồng thôn bản và trạm y tế ­ Là người gần gũi giúp đỡ các bà mẹ, phụ nữ địa phương và bà đỡ dân gian ­ Trực tiếp... trình -2- Tài liệu đào tạo Cô đỡ thôn bản - Tài liệu dùng cho học viên 2.1.7 Quản lý và sử dụng túi dụng cụ và thuốc của cô đỡ thôn bản 2.1.8 Huy động cộng đồng, chuẩn bị phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất 2.1.9 Báo cáo số liệu hàng tháng theo quy định của trạm y tế xã 2.1.10.Tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt định kỳ và đột xuất với NVYT xã 2.2 Chuyên môn ­ Tư vấn, truyền thông... của cô đỡ thôn bản trong mạng lưới y tế 32 Đánh giá khóa đào tạo 3 Đối tượng: ­ Giảng viên: Là các bác sỹ, nữ hộ sinh đang công tác trong lĩnh vực CSSKSS; Có kỹ năng lâm sàng về CSSKSS hoặc trong nhóm giảng viên có ít nhất một người có kỹ năng lâm sàng về CSSKSS; Được đào tạo giảng viên về đào tạo cô đỡ thôn bản và có kinh nghiệm giảng dạy; ­ Học viên: Là nữ giới, người dân tộc thiểu số sống tại các thôn. .. sinh Khoa sản Ôn tập Kiểm tra cuối khóa Đánh giá cuối khóa học 5 Hướng dẫn tổ chức đào tạo 5.1 Tổ chức khóa học - Họp lập kế hoạch đào tạo CĐTB - Chọn lựa học viên và Đánh giá nhu cầu đào tạo - Đào tạo chuyên môn cho CĐTB - Đào tạo kỹ năng truyền thông cho CĐTB - Đánh giá trước và sau khóa đào tạo - Giám sát hỗ trợ sau đào tạo CĐTB tại cộng đồng 5.2 Địa điểm tổ chức học tập: Lý thuyết và Thực hành: Trung

Ngày đăng: 10/05/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan