Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp của một số xã điểm xây dựng nông thôn mới tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

105 313 0
Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp của một số xã điểm xây dựng nông thôn mới tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG HƯNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ XÃ ĐIỂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 60 62 01 16 Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Hưng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình học tập khóa học Trong thời gian học tập, nghiên cứu đề tài tác giả nhận quan tâm, bảo nhiệt tình tập thể giảng viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy hướng dẫn thực luận văn để đảm bảo hoàn thành kế hoạch tiến độ đề ra; đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán UBND huyện Võ Nhai, Phòng NN&PTNT huyện, UBND xã La Hiên, Lâu Thượng Phú Thượng tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích trình nghiên cứu đề tài Cuối xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 1.1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.2 Các kết chủ yếu thực xây dựng nông thôn Thái Nguyên .10 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 11 1.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên .17 1.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp số nước xây dựng Nông thôn giới 21 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Quy mô tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp số xã điểm xây dựng nông thôn 32 2.2.2 Trình độ, lực sản xuất tiến kỹ thuật công nghệ áp dụng sản xuất số xã xây dựng nông thôn .32 2.2.3 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng NTM số xã điểm huyện Võ Nhai 33 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 34 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ba xã nghiên cứu 43 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sản xuất nông nghiệp ba xã nghiên cứu .47 3.2 Quy mô tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp xã điểm xây dựng NTM 49 3.2.1 Vai trò nông nghiệp cấu kinh tế xã .49 3.2.2 Nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp xã 51 3.2.3 Quy mô sản xuất nông nghiệp ba xã điểm xây dựng NTM 55 3.2.4 Tổ chức sản xuất xã điểm xây dựng nông thôn 67 3.3 Trình độ, lực áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp xã điểm xây dựng nông thôn 75 3.3.1 Trình độ lao động sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu .75 3.3.2 Kỹ thuật áp dụng sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu 77 3.3.3 Cơ giới hóa nông nghiệp .81 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng nông thôn số xã điểm .83 3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng thu nhập, giảm nghèo theo tiêu chí số 10,11.83 3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp theo tiêu chí số 12 83 3.4.3 Nhóm giải pháp nhằm phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo tiêu chí số 13 84 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề xuất kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - Xã hội THCS Trung học sở TBKT Tiến kỹ thuật TTCN Tiểu thủ công nghiệp BQ NS Bình quân suất … vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết số tiêu đạt ngành nông nghiệp 16 Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 17 Bảng 1.3: Các tiêu Nông, lâm nghiệp, thủy sản 20 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng loại đất xã .40 Bảng 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo xã nghiên cứu giai đoạn 2011-2012 .45 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị ngành sản xuất xã 49 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị sản hoạt động xuất nông nghiệp hộ .50 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 51 Bảng 3.6: Lao động ngành ba xã 52 Bảng 3.8: Trung bình nhân lao động hộ 54 Bảng 3.9: Diện tích, suất sản lượng trồng so với xuất huyện 57 Bảng 3.10: Số lượng vật nuôi số hộ chăn nuôi 61 Bảng 3.11: Diện tích rừng xã nghiên cứu .63 Bảng 3.12: Bình quân diện tích theo loại đất canh tác .64 Bảng 3.13: Trung bình số lượng vật nuôi hộ điều tra 66 Bảng 3.14: Diện tích đất lâm nghiệp theo phân loại hộ .66 Bảng 3.15: Các loại hình tổ chức sản nông nghiệp 67 Bảng 3.16: Sử dụng sản phẩm trồng trọt .67 Bảng 3.17: Sử dụng sản phẩm chăn nuôi 68 Bảng 3.18: Hình thức chăn nuôi xã nghiên cứu .69 Bảng 3.19: Đánh giá loại trồng theo giá trị thu nhập 70 Bảng 3.20: Những khó khăn trồng trọt .72 Bảng 3.21: Những khó khăn chăn nuôi 74 Bảng 3.22: Tỷ lệ lao động qua đào tạo độ tuổi lao động .75 Bảng 3.23: Trình độ chủ hộ xã điều tra 76 Bảng 3.24: Trình độ thành viên gia đình xã điều tra 77 Bảng 3.25: TBKTđã áp dụng trồng trọt 78 Bảng 3.26: TBKTđược áp dụng chăn nuôi 79 Bảng 3.27: Nguồn cung cấp thông tin TBKT cho người dân 80 Bảng 3.28: Cơ giới hóa sản xuất xã nghiên cứu .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua Việt Nam tích cực thực đường lối đổi Đảng Nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều thành tự chưa xứng đáng với tiềm sẵn có: Nông nghiệp chưa phát triển bền vững, hiệu kinh tế thấp, sức cạnh tranh kém, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, sở hạ tầng yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất tinh thần người nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng miền núi trung du, chênh lệch giàu nghèo nông thôn thành thị lớn,… Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn nhằm khắc phục bất cập triển khai rộng rãi khắp nước, nhận hưởng ứng nhiệt tình toàn dân Xây dựng Nông thôn chương trình toàn diện nông nghiệp, nông dân nông thôn Trong đó, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao mức sống vật chất cho người dân giữ vị trí then chốt.Trong sản xuất nông nghiệp cần phải theo hướng bền vững gắn với bảo vệ môi trường có quy hoạch cụ thể nhằm tạo sản phẩm hàng hóa Sản xuất nông nghiệp yếu tố quan trọng gắn liền với người nông dân nông thôn Do vậy, xây dựng Nông thôn điều bỏ qua phát triển sản xuất nông nghiệp cho hiệu bền vững Cùng với nước Thái Nguyên triển khai chương trình xây dựng Nông thôn theo chủ trương trung ương tỉnh Trong năm gần đây, nhờ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên sản xuất nông nghiệp tỉnh có chuyển biến tích cực thu kết định, suất sản lượng lương thực huyện nâng lên rõ rệt Đảm bảo an ninh lương thực, góp phần cải thiện nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy ngành nghề khác chăn nuôi ngày phát triển, mặt nông thôn ngày khởi sắc Tuy nhiên với đặc thù tỉnh trung du miền núi nên việc đáp ứng tiêu chí xây dựng Nông thôn gặp nhiều khó khăn Thực hiên chủ chương xây dựng Nông thôn triển khai 35 xã điểm tỉnh Thái Nguyên, huyện Võ Nhai chọn xã điểm tham gia xây dựng xã NTM La Hiên, Lâu Thượng Phú Thượng Trong năm gần thực xây dựng NTM kinh tế - xã hội xã huyện nói chung có nhiều chuyển biến tích cực để dần đáp ứng tiêu chí NTM Trong đó, sản xuất nông nghiệp xã điểm có nhiều thay đổi đáng kể Năng suất, sản lượng trồng vật nuôi năm qua có tăng lên đáng kể nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật, thay đổi cấu trồng,… Tuy nhiên chưa có nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu tình hình sản xuất nông nghiệp huyện xã điểm xây dựng NTM năm gần Để giúp cho quyền địa phương tổng kết kinh nhiệm, đề xuất giải phù hợp sản xuất nông nghiệp với tình hình xã điểm làm học cho xã khác huyện Võ Nhai Xuất phát từ thực tế tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp số xã điểm xây dựng Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tổng quát Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp số xã điểm xây dựng Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Đề xuất giải pháp có hiệu sản xuất nông nghiệp xã điểm đáp ứng tiêu chí xây dựng Nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá quy mô tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp xã điểm xây dựng Nông thôn - Đánh giá trình độ, lực sản xuất tiến kỹ thuật công nghệ áp dụng sản xuất xã điểm xây dựng nông thôn - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng NTM xã điểm huyện Võ Nhai 82 3.3.4 Các dự án phát triển sản xuất xã nghiên cứu Nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển hình thành sản phẩm hàng hóa tập chung, xã triển khai nhiều dự án phát triển sản xuất cụ thể sau: Bảng 3.29: Các dự án phát triển sản xuất thực đến năm 2013 Tên dự án Đơn vị tính 1.Dự án sản xuất lúa chất lượng cao giống theo SRI 2.Dự án trồng chè xóm Đất Mỏ Trúc Mai 3.Dự án phát triển vùng trồng ăn (na, nhãn) 4.Dự án phát triển vùng sản xuất lúa cao sản xóm Cây Hồng 5.Chăn nuôi lợn theo hướng án toàn dịch bệnh 6.Chăn nuôi gà theo hướng án toàn dịch bệnh 7.Phát triển ăn theo quy trình VietGap Tổng số La Hiên Quy mô Lâu Thượng Phú Thượng 125 45 30 50 con/năm 4.500 con/năm 24.000 30 3 (Nguồn: Đề án xây dựng NTM xã La Hiên, Lâu Thượng, Phú Thượng giái đoạn 2012-2015) Qua bảng số liệu ta thấy: Ngân sách thực dự án chủ yếu Nhà nước thông qua chương trình, dự án lớn chương trình 135, chương trình NTM Các xã chưa tận dụng khai thác nguồn lực khác từ bên nhà nước từ tổ chức phi phủ, cá nhân, doanh nghiệp có mong muốn làm ăn địa bàn…trong việc thực dự án địa phương Phú Thượng xã có dự án phát triển sản xuất xã Quy mô dự án nhỏ chưa xứng tầm với nguồn lực lao động, đất đai… địa phương Tuy nhiên dự án đóng góp quan 83 trọng vào việc hình thành loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả, sản phẩm hàng hóa xã 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng nông thôn số xã điểm 3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng thu nhập, giảm nghèo theo tiêu chí số 10,11 - Tăng quy mô sản xuất, đa dạng cấu trồng vật nuôi, tăng cường phòng chống dịch bệnh trồng vật nuôi nhằm tăng suất, sản lượng - Tập chung phát triển loại trồng (lúa, ngô…) vật nuôi (lợn, gà ) chính, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất có giá trị cao (na, nhãn, chè, …), phát triển chăn nuôi quy mô trang trại tạo các sản phẩm hàng hóa (lợn, gà,…) nhằm tăng sức canh tranh với thị trường góp phần nâng cao thu nhập - Đưa trồng, vật nuôi có giá trị thích ứng với điều kiện tự nhiên đại phương vào sản xuất Tăng cường áp dụng tiến bộ, quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập - Định hướng dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất: tăng số lượng chất lượng sở cung ứng vật tư nông nghiệp, mở thôn Đặc biệt ý đến dịch vụ bảo vệ sản xuất bảo vệ thực vật, thú y đồng thời tăng cường dịch vụ gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp dịch vụ cho chế biến, đóng gói, bảo quản nông sản làm tăng giá trị hàng hóa Một vấn đề quan trọng khác tăng cường lực hệ thống khuyến nông cấp xã, thôn để triển khai mô hình nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo - Tăng cường công tác khuyến nông địa phương nhằm thúc đẩy người dân việc chuyển giao TBKT 3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp theo tiêu chí số 12 84 - Đào tạo nghề cần trọng, bên cạnh nghề nông nghiệp truyền thống cần đào tạo nghề phi nông nghiệp, nghề bảo quản chế biến sản phẩm nông nghiệp nhằm tăng tỷ trọng lao động làm dịch vụ - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, giới hóa vào sản xuất nhằm tăng xuất, giá trị cho sản phẩm nông sản, đồng thời giải phóng sức lao động cho người để thực công việc khác 3.4.3 Nhóm giải pháp nhằm phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo tiêu chí số 13 - Về tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất chưa đạt cản trở trình độ nhận thức, ruộng đất nhỏ lẻ manh mún cần có nâng cao lực cho cán xã thôn tổ chức quản lý hợp tác xã, hình thành tổ nhóm có ruộng đất liền kề sở thích Chú trọng phát triển tổ nhóm sản xuất, có chế hỗ trợ tổ nhóm hoạt động làm tiền đề cho việc thành lập hợp tác xã sau Công tác dồn điền đổi cần phải tiến hành cách linh hoạt theo điều kiện địa phương cho tận dụng hết mạnh cánh đồng - Thực tốt công tác dồn điền đổi nhằm tạo vùng sản xuất tập mô lớn, tạo điều kiện cho việc giới hóa phát triển sản xuất, làm tiền đề cho việc hình thành tổ chức sản xuất - Đẩy mạnh phát triển mô hình liên kết sản xuất hướng đến sản xuất hàng hóa với giá trị kinh tế cao Đặc biệt trọng phát huy vai trò hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển sản xuất địa phương - Có sách hỗ trợ cho loại hình tổ chức sản xuất HTX, tổ hợp tác… vay vốn, thuê đất lâu dài để phát triển sản xuất 85 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận La Hiên, Lâu Thượng Phú Thượng xã tỉnh lựa chọn làm điểm cho Chương trình xây dựng nông thôn mới, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi việc thực 19 tiêu chí xây dựng nông thôn Về sản xuất nông nghiệp, xã sản xuất theo hướng nhỏ lẻ, manh mún, liên kết sản xuất thiếu chặt chẽ Diện tích đất phẳng xen vào núi đá vôi, khó khăn cho canh tác sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đặc biệt trồng lúa nước (mảnh ruộng manh mún, nhỏ lẻ, khó điều chỉnh nước canh tác, khó khăn việc sử dụng máy móc nông nghiệp,…) nên việc giới hóa gặp nhiều bất lợi Tuy người dân xã nhận nhiều thuận lợi sản xuất có nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tập huấn kỹ thuật, có máy móc hỗ trợ, tiếp cận thông tin dễ dàng,… giúp cho trình sản xuất diễn thuận lợi hơn, người nông dân tiết kiệm thời gian suất nâng cao Nhưng giá trị sản xuất thấp, không mang lại lợi nhuận cao cho hộ dân Các xã có điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp: Có nguồn tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi để phát triển nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao lương thực, thực phẩm, trồng rừng, trồng ăn (na, quýt), trồng rau sạch,… sản phẩm có chất lượng tốt, môi trường bảo vệ, phát triển mang tính bền vững để nâng cao chất lượng sức khoẻ điều kiện sống cho người dân Bên cạnh qua nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh, giá thị trường bấp bênh, chi phí sản xuất cao,… dẫn đến thu nhập hộ dân bấp bênh, không ổn định 86 Lực lượng lao động nông nghiệp đông đảo phần lớn lao động chưa qua đào tạo, hiệu lao động suất thấp.Trình độ lực, quản lý dự án cán xã nhiều hạn chế, người dân nghèo nên việc đối ứng để xây dựng sở hạ tầng gặp khó khăn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chủ trương lớn, đắn Đảng Nhà nước phục vụ cho nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Trong tiêu chí nông thôn mới, nói nhóm tiêu chí phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn nhóm tiêu chí khó thực Bởi muốn chuyển dịch phát triển kinh tế địa phương cách mạnh mẽ, hiệu không cần có nỗ lực người dân mà cần có vào tích cực, đồng cấp quyền, ban ngành đoàn thể doanh nghiệp Đây nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi kiên trì thực thời gian lâu dài mang lại kết Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất hộ dân địa bàn xã thí điểm xây dựng nông thôn huyện Võ Nhai Đề tài đưa tranh tổng quát hoạt động sản xuất xã nghiên cứu, phân tích thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp gặp phải, phân tích trình độ, lực người dân, hình thức sản xuất quy mô sản xuất hộ dân Từ đưa số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho hộ dân, giảm tỷ lệ nghèo theo tiêu chí số 10,11 Đưa giải pháp chuyển dịch cấu trồng phát triên hình thức sản xuất có hiệu theo tiêu chí 12,13 Mặc dù đề tài hoàn thành nhiên với kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót chưa đạt kết mong muốn Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo Hội đồng để đề tài hoàn thiện 87 Đề xuất kiến nghị * Đối với Trung ương, Bộ, ban, ngành: - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đầu tư nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng cho địa phương phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo tiền đề cho việc giới sản xuất nông nghiệp, hướng tới sản xuất theo hướng hàng hóa - Ban hành nhiều sách hỗ trợ người dân phát triển sản xuất theo hướng Nhà nước hỗ trợ nhân dân làm - Tiếp tục đầu tư phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ gen nhằm tạo giống cây, có phẩm chất tốt, chất lượng giá trị kinh tế cao Từ tạo tiền đề cho địa phương chuyển dịch cấu trồng vật nuôi - Tiếp tục đầu tư nguồn lực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm tạo lực lượng lao động nông thôn đông đảo với trình độ cao * Đối với cấp tỉnh, huyện: - UBND tỉnh, huyện cân đối nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho xã xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng phục vụ sản xuất (đường giao thông nội đồng, kênh thủy lợi, trạm bơm…) - Các Sở, ban, ngành đơn vị liên quan đặc biệt Sở Nông nghiệp phòng nông nghiệp huyện chủ động việc cung cấp thông tin thời tiết dịch bệnh, giá vật tư trồng trọt chăn nuôi…; tư vấn hướng dẫn hỗ trợ người dân lựa chọn, chăm sóc trồng vật nuôi phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh 88 - Hỗ trợ xã phát triển ngành nghề, làng nghề Cụ thể hỗ trợ vốn, quy hoạch cấp đất cho làng nghề sản xuất tập chung, hỗ trợ mở lớp tập huấn kỹ thuật phát triển ngành nghề, làng nghề mới… * Đối với cấp xã - Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức tỉnh, huyện quản lý, kiểm tra, hướng dẫn hỗ trợ người dân hoạt động sản xuất - Chủ động huy động nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất - Chủ động lựa chọn, xây dựng dự án, mô hình phát triển sản xuất từ nguồn vốn hỗ trợ Chương trình, dự án Nhà nước theo phương châm hỗ trợ người dân phần, tạo đòn bẩy cho người dân phát triển sản xuất 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 9/2/2012 Bách khoa toàn thư Việt Nam - Nông Nghiệp, vi.wikipedia.org/wiki/ Nông_nghiệp, ngày 29 tháng 10 năm 2014 Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008) Nghị số 26 - NQ/T.Ư ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ NN&PTNT(2012), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ NN&PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 4/10/2013 việc Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Bộ NN&PTNT Chính phủ (2008) , Nghị số 24 – NQ/CP ngày 28/10/2008 việc Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục thống kê Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Nguyễn Ngọc Nông cộng (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội, tr 61 Hoài Thu (2013), Thái Nguyên - Tín hiệu vui từ chương trình xây dựng nông thôn mới, thainguyentv.vn, ngày 05/04/2013 90 10 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 11 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 491/QĐ-TTg ký ngày 16/4/2014 việc ban hành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn cho xã thuộc trung du miền núi phía Bắc 12 Tổng cục thống kê (2012), Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 13 UBND xã La Hiên (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 20122013 14 UBND xã Lâu Thượng (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 - 2013 15 UBND xã Phú Thượng (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012- 2013 16 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 17 UBND huyện Võ Nhai (2013), Báo cáo khái quát điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội huyện Võ Nhai 18 UBND xã La Hiên (2012), Đề án xây dựng NTM xã La Hiên giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020 19 UBND xã Lâu Thượng (2012), Đề án xây dựng NTM xã Lâu Thượng giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020 20 UBND xã Phú Thượng (2012), Đề án xây dựng NTM xã Phú Thượng giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020 91 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra:…………………………Ngày điều tra………………… I Thông tin tổng quát nông hộ Họ tên chủ hộ: .2 Tuổi: Dân tộc: .4 Giới tính người trả lời: Nam □ Nữ □ Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn đào tạo chủ hộ (x vào ô thích hợp): Đại học □ Trung cấp □ Sơ cấp (đã tham gia khóa tập huấn khuyến nông) □ Chưa đào tạo □ Trình độ chuyên mô đào tạo thành viên gia đình (x vào ô thích hợp): Đại học □ Trung cấp □ Sơ cấp (đã tham gia khóa tập huấn khuyến nông) □ Chưa đào tạo □ Địa chỉ: Thôn:………………………Xã:…………………… Tổng số nhân khẩu: .người Trong đó: + Lao động độ tuổi: người + Lao động độ tuổi: người 10 Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: 11 Phân loại hộ: a Không nghèo □ b Cận nghèo □ c Nghèo □ II Thông tin chung sản xuất Trồng trọt lâm nghiệp 1.1 Tổng diện tích đất canh tác gia đình bao nhiêu? Trong đó: đất sản xuất lương thực … …… ha, đất vườn đồi …… … ha, đất ao hồ thủy sản …………… 1.2 Diện tích đất rừng ……… 1.3 Ông(bà) cho biết loại trồng trồng gia đình nay? Diện Năng Sản STT Loại trồng Giống tích suất lượng Ghi (m ) (tạ/ha) (tạ) Lúa Xuân 92 Màu 10 Ngô Lạc Chè Khoai lang Đậu tương Na Vải nhãn Cây ăn khác Cây khác (xin rõ) 11 Tổng diện tích 1.4 Trong trồng trên, loại trồng mang lại thu nhập cao nhất? ………………………… Thu ………………… triêu đồng năm 1.5 Số ruộng canh tác ngắn ngày gia đình Số Ý kiến gia đình Dưới Từ 5-10 Từ 11 trở lên 1.6 Gia đình tham gia lớp đào tạo huấn luyện khuyến nông trồng trọt lâm nghiệp không? Có □ Không □ Nếu có khóa huấn luyện …………………………….……… …………………………………………………………………………………… 1.7 Gia đình sử dụng kỹ thuật tiến trồng trọt lâm nghiệp đây: Kỹ thuật tiến Áp dụng (x vào Mô tả kỹ thuật công nghệ Nguồn cung ô thích hợp) áp dụng cấp Giống Kỹ thuật bón phân Kỹ thuật canh tác Quản lý dịch hại Khác (xin rõ) Khác (xin rõ) Khác (xin rõ) … 93 1.8 Ông (bà) cho biết trình sản xuất trồng trọt lâm nghiệp thường gặp khó khăn gì? - Thiếu đất sản xuất □ - Kỹ thuật □ - Thiếu vốn □ - Giống □ - Thị trường tiêu thụ khó khăn □ - Thiếu nước □ - Thiếu lao động □ - Yếu tố khác □ 1.9 Ông (bà) có dự định thay đổi trồng không? Có □ Không □ Nếu có gì? Trên loại đất nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 1.10 Cây trồng có gặp dịch bệnh không? Có □ Không □ Các loại dịch bệnh gặp phải …………………………………………………………………………………… 1.11 Ông (bà) có sử dụng biện pháp phòng bệnh không? Có □ Không □ Nếu có biện pháp sử dụng : 1.12 Ông (bà) vui lòng cho biết loại lâm nghiệp năm 2012 (bao gồm rừng tự nhiên) STT Loại lâm nghiệp Diện tích (ha) Ghi Tổng diện tích Sản phẩm lâm nghiệp dùng để làm gì? ……………………………………………………………………………… 1.13 Về sử dụng sản phẩm ngành trồng trọt lâm nghiệp (năm 2012) TT Cây trồng % sử dụng (tổng = 100%) Ghi Tiêu dùng Bán Dùng cho nội chăn nuôi Lúa 94 Ngô Lạc Đậu tương Chè Cây ăn Khoai lang Rau loại Cây lâm nghiệp 10 Cây khác 11 Cây khác 12 Cây khác Thông tin chăn nuôi 2.1 Ông (bà) cho biết loại vật nuôi nuôi gia đình nay? STT Loại vật Số lượng Hình thức nuôi nuôi (con) Tự Nuôi nhốt Nuôi nhốt có chăn thả Trâu Bò Lợn Gà Dê Ong Vịt Nhím Ao cá (m2) 10 Vật nuôi khác 2.2 Gia đình tham gia lớp đào tạo huấn luyện khuyến nông chăn nuôi thú y không? Có □ Không □ Nếu có khóa huấn luyện …………… ……………………… …………………………………………………………………………………… 2.3 Gia đình sử dụng kỹ thuật tiến chăn nuôi đây: Kỹ thuật tiến Áp dụng (x vào Mô tả kỹ thuật công nghệ Nguồn chăn nuôi ô thích hợp) áp dụng cung cấp Giống gia súc gia cầm Sử dụng thức ăn 95 chăn nuôi Tiêm phòng dịch bệnh Khác (xin rõ) Khác (xin rõ) Khác (xin rõ) … 2.4 Ông (bà) cho biết khó khăn gặp phải trình chăn nuôi? - Vốn □ Giống □ Thị trường □ - Thú y □ Kỹ thuật □ - Yếu tố khác □ ……………………………………………………………………………… 2.5 Trong trình chăn nuôi ông (bà) có gặp dịch bệnh không? Có □ Không □ Nếu có loại dịch bệnh gặp phải: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.6 Ông (bà) có sử dụng biện pháp phòng bệnh không? Có □ Không □ Nếu có biện pháp nào: 2.7 Về sử dụng sản phẩm ngành chăn nuôi TT Vật nuôi % sử dụng (tổng = 100%) Ghi Tiêu dùng nội Bán (gồm để giống) Trâu Bò Lợn Gà Dê Ong Vịt Nhím Cá 10 Con khác 2.8 Trong vật nuôi đây, loài vật nuôi đem lại thu nhập cao nhất? ………………………………… Thu nhập ước tính ……………… triệu đồng 96 2.9 Cơ cấu thu nhập nông hộ tong sản xuất nông nghiệp gia đình ông bà nào? Trồng trọt chiếm……%, chăn nuôi chiếm……%, lâm nghiệp chiếm… % Một số thông tin khác 3.1 Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin máy móc, tư liệu phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp: Sử dụng Hình thức sử dụng Số lượng STT Loại công cụ (chiếc) Có Không Tự có Thuê Máy cày bừa Máy bơm Máy tuốt lúa Máy bơm nước Máy xay xát Máy chè, vò chè Máy phun thuốc Máy gặt Máy cắt cỏ 10 Máy thái sắn 11 Máy tẽ ngô 12 Máy phát điện 13 Khác 3.2 Nguồn thông tin chủ yếu gia đình tiếp thu để áp dụng vào sản xuất: Đài Cán khuyến nông Vô tuyến Tổ chức XH địa phương Báo chí Học hỏi từ người khác Sách kỹ thuật Khác (xin rõ) 3.3 Gia đình có sản xuất CN – TTCN, buôn bán – kinh doanh mặt hàng không? Có: □ Không: □ Nếu có loại hình gì? ……………………………………………………………………………… … 3.4 Gia đình sử dụng nguồn nước gì? - Nước máy: □ - Nước giếng: □ 3.5 Trong thời gian tới gia đình phát triển ngành ? Nếu phát triển gia đình phát triển nào? Xin trân thành cảm ơn! [...]... tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản - Sản lượng lương thực có hạt - Giá trị sản xuất trên diện tích đất nông nghiệp trồng trọt (theo giá thực tế) 345,6 0 ( Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2013 tỉnh Thái Nguyên) 21 1.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp của một số nước đã từng xây dựng Nông thôn mới trên thế... trật An ninh, trật tự xã hội được giữ vững 19 Đạt tự xã hội (Nguồn: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2014 của Thủ tướng chính phủ) 10 1.1.2 Các kết quả chủ yếu về thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Thái Nguyên Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 03/02/2010 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về việc chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khoá X) về xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày... trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường” [3] Thực hiện đường lối của Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành một chương trình hành động của Chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn, thống nhất nhận 7 thức, hành động về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Nội dung chính của Chương... tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là: xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và môi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ [6] Theo quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Xây dựng nông thôn mới có kết cấu... học của đề tài 1.1.1 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan  Nông nghiệp Theo Bách khoa toàn thư Việt nam - Nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất. .. số 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 về việc Phê duyệt Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020; Văn bản số 842/UBND-KTN ngày 15 tháng 5 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới Hiện nay, 100% các xã trong tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành công tác lập quy hoạch NTM (trong khi bình... ngạch xuất khẩu 109,7 Trong đó: - Nông sản chính 13.634,8 14.996,7 110,0 - Thủy sản 6.112,4 6.154,1 100,7 - Lâm sản chính 4.194,8 4.931,8 117,6 (Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn của Bộ NN&PTNT) 17 1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên có 354.318 ha diện tích đất tự nhiên Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp. .. mặt xã hội nông thôn Nói cách khác là vừa nâng cao đời sống vật chất vừa nâng cao đời sống tinh thấn cho người dân nông thôn PTNT không chỉ là phát triển sản xuất nông nghiệp mà phải là kết cấu với phát triển hợp lý sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý Trong phát triển nông nghiệp phải chú trọng tới cả phát triển lâm nghiệp và thủy sản Nghị quyết số 26... hiện chương trình xây dựng NTM, tỉnh vẫn còn một số dung chưa đạt được như: công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý và tổ chức thực hiện chương trình còn một số hạn chế nhất định; kết quả thực hiện một số tiêu chí đạt thấp [9] 1.2 Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu 1.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2012 theo giá so sánh 1994 ước tính... xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai + Nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp

Ngày đăng: 10/05/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan