Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập khẩu của bộ quốc phòng

221 184 2
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập khẩu của bộ quốc phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN I Tính cấp thiết đề tài Đấu thầu hoạt động nền kinh tế thị trường, tuân thủ theo quy luật khách quan thị trường cung-cầu, giá cả- giá trị cạnh tranh nhằm quản lý việc chi tiêu, sử dụng đồng tiền cách hiệu quả; hiện giới định chế tài chính Quốc tế đều áp dụng quy định về đấu thầu để giải ngân đối với khoản chi tiêu mua sắm công cũng khoản tài trợ Mặt khác, đấu thầu cũng chính công cụ quan trọng nền kinh tế thị trường giúp người mua người bán gặp nhau; giúp chính phủ quản lý chi tiêu, sử dụng nguồn vốn Nhà nước cho hiệu chớng thất lãng phí; công cụ hữu hiệu chống hành vi gian lận, tham nhũng lãng phí việc chi tiêu ng̀n tiền Nhà nước góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội nhờ thực hiện hoạt động mua sắm công theo luật pháp Nhà nước; thúc đẩy chuyển giao công nghệ; giúp quan quản lý có điều kiện xem xét quản lý đánh giá cách minh bạch khoản chi tiêu Chính vì vậy, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật như: Luật Đấu thầu, Luật sửa đổi, Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu, mua sắm tài sản nhà nước việc quản lý hoạt động đấu thầu hoàn thiện thống nhất, thực phát huy hiệu thực hiện mua sắm thủ tục đấu thầu để lựa chọn nhà thầu đối với nguồn vốn Nhà nước Hoạt động đấu thầu đối với dự án, dự tốn mua sắm sử dụng vớn nhà nước cần được quản lý chặt chẽ vì ng̀n vớn thuộc sở hữu tồn dân hoặc có sở hữu toàn dân mà Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo, việc thực hiện quy định đấu thầu, mua sắm tài sản Nhà nước quản lý hoạt động đấu thầu yeu cầu bắt buộc Thực chất hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế vì chất quản lý Nhà nước đới với tồn hoạt động đấu thầu bằng quyền lực Nhà nước thông qua chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế q́c dân Hàng hóa phục vụ cho q́c phòng (gọi tắt hàng hóa q́c phòng) loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhà nước giao ngân sách để đầu tư, mua sắm hoặc từ kinh phí ngân sách địa phương hỗ trợ hoặc từ nguồn kinh phí tở chức ngồi nước tài trợ nguồn khác theo quy định pháp luật hình thành loại tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dựng tài sản phục vụ công tác quản lý Bộ quốc phòng theo quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; hàng hóa viện trợ cho Bộ Q́c phòng, mua sắm ủy thác được nước khác ủy thác cho Bộ Quốc phòng thực hiện theo Nghị định thư ký kết phải được thực hiện công khai theo trình tự, thủ tục yêu cầu khác pháp luật về đấu thầu, pháp luật liên quan quy định Các loại hàng hóa q́c phòng mua sắm theo hình thức nhập được miễn thuế nhập (nếu có), thuộc đới tượng khơng phải nộp thuế giá trị gia tăng nhập được thực hiện thủ tục hải quan riêng theo tính chất hàng hóa theo quy định pháp luật về Hải quan Trong hững năm qua cùng với Nhà nước, Bộ Quốc phòng có nhiều quy định về cơng tác quản lý đấu thầu, mua sắm hàng hóa cho q́c phòng; đó, hướng dẫn, thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập cho q́c phòng Do đó, hoạt động đấu thầu có thay đởi tích cực nhận thức việc chi tiêu nguồn tiền Nhà nước đầu tư Các Chủ đầu tư, quan quản lý, doanh nghiệp, đơn vị tư vấn người có thẩm quyền bước hiểu được quyền, lợi ích trách nhiệm mình trình đấu thầu thực hiện phân cấp đấu thầu Tuy nhiên, trình thực hiện đấu thầu mua sắm vẫn còn nhiều bất cập, việc cập nhật quy định pháp luật về đấu thầu vẫn chưa được đồng đầy đủ phạm vi Bộ Quốc phòng nên vẫn còn hiện tượng áp dụng không không đầy đủ quy định Luật Nghị định hướng dẫn về trình tự, nội dung, thời gian thẩm quyền trình lựa chọn nhà thầu; việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt nội dung về đấu thầu còn có đơn vị chưa đáp ứng được yêu cầu về lực pháp lý dẫn đến kiến nghị nhà thầu bị động, lúng túng xử lý tình huống vi phạm quy định pháp luật hiệu đấu thầu chưa cao Vấn đề đánh giá nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đối với công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa cho BQP nói chung mua sắm nhập nói riêng chưa được nghiên cứu cách hệ thớng cũng chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Bởi vậy, xin chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước về hoạt đợng đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập của Bợ Quốc phịng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế năm 2012 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Làm rõ vai trò, nội dung quản lý nhà nước hiệu quản lý nhà nước đối với công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập cho quốc phòng, sở phân tích hiện trạng hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập cho quốc phòng thời gian qua, rút kết luận đánh giá đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập cho quốc phòng để nâng cao hiệu công tác thời gian tới ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN * Đối tượng nghiên cứu luận án Những vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước, hiệu quản lý nhà nước về đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập tầm vĩ mô Bộ Quốc phòng Chủ yếu nghiên cứu Cục kế hoạch đầu tư/BQP, Quân Binh chủng Công ty xuất nhập (nhà thầu) thực thi nhập hàng hóa cho Bộ Quốc phòng quan hệ với chế quản lý chung nền kinh tế quốc dân qua thời kỳ để đề phương hướng biện pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước về nhập VTKTQP * Phạm vi nghiên cứu luận án Thứ nhất, Luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hiệu quản lý nhà nước về đấu thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức nhập tầm vĩ mơ mối quan hệ chặt chẽ với việc nghiên cứu hoạt động nhập số doanh nghiệp cụ thể Thứ hai, Luận án tập trung nghiên cứu đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập sản phẩm nhằm phục vụ cho công tác Bộ Quốc phòng nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (VTKTQP), khơng đề cập đến hàng hóa mà doanh nghiệp Quốc phòng đơn vị dùng để sản xuất hàng hóa tiêu dùng (làm chức kinh tế) Thứ ba, về thời gian nghiên cứu tập trung vào thời kỳ từ năm 2000 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp đối chiếu so sánh Trong trình nghiên cứu luận án còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tối ưu cơng cụ tốn học NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN  Hệ thớng hóa được vấn đề lý luận về nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Q́c phòng thời kỳ mới, làm nền tảng cho phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Q́c phòng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh gay gắt liệt  Phân tích thực trạng về nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Quốc phòng giai đoạn từ năm 2007 trở về trước từ năm 2008 đến nay, nêu bật được thành công, số nhược điểm nguyên nhân hạn chế  Trên sở lý luận phân tích thực trạng, hội thách thức, luận văn đề nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Q́c phòng năm tới Đây giải pháp bản, quan trọng được thực thi tốt chắc chắn giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Q́c phòng tớt so với thời gian trước KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề về hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Quốc phòng Chương 2: Phân tích hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Q́c phòng Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập Bộ Quốc phòng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA BỘ QUỐC PHÒNG 1.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA BỘ QUỐC PHÒNG 1.1.1.Sự cần thiết quản lý Nhà nước mua sắm hàng hóa nhập khẩu Bộ Quốc phịng 1.1.1.1 Khái niệm phân loại hàng hóa nhập Bộ Quốc phịng a Khái niệm hàng hóa nhập quốc phịng Hàng q́c phòng hàng đảm bảo cho Quân đội thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng gồm vũ khí, trang bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ, sản phẩm công nghệ, dịch vụ, vật tư loại hàng hóa khác Hàng hóa dùng cho q́c phòng có thể mua sắm nước hoặc nhập từ nước ngồi Hàng q́c phòng nhập hàng hóa được nhập trực tiếp từ nước đảm bảo cho Quân đội thực hiện nhiệm vụ quân Quân đội bằng nguồn ngân sách Nhà nước giao cho Bộ quốc phòng quản lý Có nhiều khái niệm về hàng hóa q́c phòng nhập khẩu, theo khái niệm hàng hóa q́c phòng hàng hóa được mua sắm thông qua nhập để hình thành nên loại tài sản đặc biệt, chuyên dùng phục vụ công tác quản lý Bộ Quốc phòng Nhà nước giao ngân sách để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản bao gồm nguồn kinh phí ngân sách địa phương hỗ trợ nguồn kinh phí tở chức ngồi nước tài trợ nguồn khác theo quy định pháp luật Bởi khái niệm tởng hợp nhất, bao hàm việc mua sắm theo hình thức dự án, mua sắm thường xuyên theo kế hoạch hàng năm, mua sắm đặc biệt cho tất loại hàng hóa mà Bộ Quốc phòng mua sắm theo nguồn vốn nhà nước chế thực hiện mua sắm thông qua đấu thầu theo yêu cầu đối với loại tài sản được quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước văn pháp luật khác về đấu thầu Nhà nước b Phân loại: Hàng hóa mua sắm cho q́c phòng có thể phân loại theo quy định sau: * Theo tính chất sử dụng hàng hóa chia thành: hàng chuyên dùng quân hàng hóa sử dụng cho quốc phịng mục đích kinh tế [17] Hàng q́c phòng được chia làm loại: hàng chuyên dùng quân hàng lưỡng dụng, đó: - Hàng chuyên dùng quân hàng quốc phòng đặc biệt bao gồm vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật, dịch vụ, vật tư chuyên dùng quốc phòng - Hàng lưỡng dụng hàng quốc phòng gồm trang thiết bị kỹ thuật dịch vụ, vật tư, hàng hóa có thể sử dụng cho q́c phòng lĩnh vực kinh tế xã hội * Theo nguồn gốc hàng hóa hình thành tài sản [39], [68] Theo ng̀n gớc hàng hóa hình thành tài sản lĩnh vực quốc phòng, gồm 03 loại gồm: tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dụng tài sản phục vụ cơng tác quản lý, đó: - Tài sản đặc biệt: tài sản sử dụng chiến đấu, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu nghiệp vụ Bộ quốc phòng gồm: + Vũ khí, khí tài, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ đặc biệt; phương tiện đặc chủng, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ; + Công trình chiến đấu - Tài sản chuyên dùng: tài sản sử dụng thường xuyên phục vụ hoạt động quốc phòng Bộ Quốc phòng không thuộc loại tài sản đặc biệt gồm: + Nhà tài sản khác gắn liền với đất thuộc doanh trại, trụ sở đóng qn, kho tàng, trường đào tạo nghiệp vụ q́c phòng, an ninh, trường bắn, thao trường, bãi tập, sở giam giữ đơn vị vũ trang nhân dân; + Phương tiện vận tải chuyên dùng quốc phòng, an ninh; + Cơng cụ hỗ trợ khác (ngồi cơng cụ hỗ trợ đặc biệt) tài sản khác loại tài sản có cấu tạo đặc biệt phục vụ công tác, chiến đấu đơn vị vũ trang nhân dân - Tài sản phục vụ công tác quản lý: tài sản sử dụng công tác, huấn luyện, nghiệp vụ, học tập đơn vị vũ trang nhân dân, gồm: + Nhà tài sản khác gắn liền với đất thuộc nhà trường (trừ học viện, trường đào tạo nghiệp vụ quốc phòng, an ninh); sở khám, chữa bệnh, nhà an dưỡng, nhà điều dưỡng; nhà khách, nhà công vụ; nhà thi đấu, nhà tập luyện thể dục, thể thao sở khác khơng thuộc khn viên doanh trại, trụ sở đóng quân đơn vị vũ trang nhân dân; + Xe ô tô huy, xe ô tô phục vụ công tác, loại phương tiện giao thông vận tải khác; + Máy móc, trang thiết bị, phương tiện làm việc * Ngồi hàng hóa nhập quốc phịng cũng có thể được phân loại theo khâu sử dụng, theo tính chất bảo đảm kỹ thuật (nhóm 1,2).[28] Trên sở nghiên cứu cách phân loại hình thành từ trước đến để tiện cho việc phân tích, nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa nhập chúng tơi đề nghị phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản Bộ Q́c phòng Theo cách hàng hóa nhập Bộ Q́c phòng gờm 03 nhóm - Nhóm 1: loại hàng hóa đặc biệt (gọi tắt nhóm 1) bao gờm: + Vũ khí, khí tài, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ đặc biệt; phương tiện đặc chủng, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ + Trang, thiết bị sử dụng cho công trình chiến đấu [ 39 ]; [68] + Hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập trường hợp được Thủ tướng định cho phép nhập [41] + Công nghệ sản xuất loại vũ khí, khí tài, vật liệu nổ quân sự, trang thiết bị kỹ thuật quân sự, công cụ hỗ trợ, phương tiện vơ hiệu hóa thiết bị phát hiện việc truy cập mạng máy tính điện tử phục vụ nhu cầu quốc phòng; Công nghệ vô hiệu hóa thiết bị kiểm tra, phát hiện vũ khí, vật liệu nổ, ma túy đồ vật nguy hiểm khác phục vụ nhu cầu an ninh; Công nghệ vô hiệu hóa thiết bị ghi âm, ghi hình, đo, đếm, tính tải trọng, tốc độ phương tiện giao thông phục vụ nhu cầu an ninh [42] + Công nghệ thuộc Danh mục bí mật nhà nước [71] - Nhóm 2: loại hàng hóa chuyên dùng (gọi tắt nhóm 2) bao gờm: + Hàng hóa phương tiện vận tải chun dùng q́c phòng; + Sản phẩm, hàng hóa cơng cụ hỗ trợ khác (ngồi cơng cụ hỗ trợ đặc biệt) tài sản khác loại tài sản có cấu tạo đặc biệt phục vụ cơng tác, chiến đấu đơn vị vũ trang nhân dân + Công nghệ sản xuất phục vụ quốc phòng không thuộc nhóm 1, vật tư kỹ thuật sử dụng cho q́c phòng - Nhóm 3: loại hàng hàng hóa thơng thường (gọi tắt Nhóm 3) bao gờm: 10

Ngày đăng: 09/05/2016, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Nguyên tắc thống nhất và ổn định:

  • + Nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong cạnh tranh:

  • Các khung pháp lý phải bảo đảm một hành lang pháp lý (sân chơi) bình đẳng, công bằng cho hoạt động đấu thầu trong mua sắm công xuất phát từ việc tham gia hoạt động đấu thầu hiện nay theo Luật Doanh nghiệp ngoài doanh nghiệp cổ phần do nhà nước chiếm cổ phần 100% vốn nhà nước hoặc vốn nhà nước chiêm ưu thế , hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên còn có các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, trong đó có cả các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp có vốn nước ngoài thành lập theo quy định của Luật Đầu tư . Do đó việc điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp còn tồn tại nhiều luật khác nhau như: Luật Doanh nghiệp nănm 2005, Luật Đầu tư… Mặt khác, các quy định trong đấu thầu của Việt Nam còn một số điểm khác với thông lệ quốc tế về đấu thầu quốc tế dẫn đến còn hiện tượng thiếu bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong hoạt động đấu thầu.

  • + Nguyên tắc công khai minh bạch

  • Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11 chỉ rõ:

  • “Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả hoạt động được nâng lên . Trong đó, Quốc hội tiếp tục được kiện toàn về tổ chức, có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống pháp luật được bổ sung. Hoạt động giám sát đã tập trung vào những vấn đề bức xúc, quan trọng nhất của đất nước. Việc thảo luận, quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, các dự án, công trình trọng điểm quốc gia có chất lượng và thực chất hơn. Quản lý, điều hành của Chính phủ, các bộ năng động, tập trung nhiều hơn vào quản lý vĩ mô và giải quyết những vấn đề lớn, quan trọng. Cải cách hành chính tiếp tục được chú trọng, đã rà soát, bước đầu tổng hợp thành bộ thủ tục hành chính thống nhất và công bố công khai. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhũng đã được triển khai mạnh mẽ, trong đó việc triển khai Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Luật Phòng, chống tham được chỉ đạo tích cực, đạt một số kết quả”

  • Thứ hai, hệ thống các văn bản quản lý, hướng dẫn thực hiện và liên quan đến đấu thầu của Bộ Quốc phòng còn chồng chéo và không rõ ràng và không theo kịp với các quy định của Nhà nước. Vấn đề này mang tính khách quan hơn là chủ quan. Vì vậy, cần có giải pháp khắc phục nhanh chóng một khi đã nhận thức ra nó.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan