Luận văn thạc sĩ Điện toán đám mây mô hình kiến trúc hướng dịch vụ

103 553 0
Luận văn thạc sĩ Điện toán đám mây mô hình kiến trúc hướng dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện toán đám mây mô hình kiến trúc hướng dịch vụ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ, ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ BÁO ĐIỆN TỬ Sự phát triển của công nghệ ngày nay đã dẫn đến một môi trường giao tiếp không đồng nhất giữa các hệ thống phần mềm với nhau. Một vấn đề đặt ra đối với các tổ chức CNTT là làm sao xây dựng được một kiến trúc phần mềm có khả năng tích hợp và sử dụng các thành phần mới nhằm giảm thiểu chi phí phát triển và bảo trì hệ thống phần mềm. Thiết kế hệ thống theo hướng dịch vụ, chia hệ thống thành nhiều khối chức năng cung cấp cho người sử dụng như một dịch vụ. Việc thiết kế này giúp cho người dùng sử dụng các dịch vụ theo nhu cầu, theo khả năng tài chính và theo thực tế công việc. Người sử dụng chỉ phải trả chi phí thuê bao cho những gì mình sử dụng. Việc thiết kế này cũng đảm bảo cho hệ thống dễ dàng mở rộng trong tương lai cũng như dễ ghép nối với các hệ thống khác Xây dựng hệ thống đăng ký tài khoản thuê bao sử dụng giúp người dùng sau khi đăng ký có thể sử dụng ngay trang báo điện tử của riêng mình mà không phải chờ đợi lâu. Hệ thống đăng ký tài khoản thuê bao có các chức năng tùy chỉnh module, theo dõi tình trạng thuê bao và kiểm soát chi phí sử dụng Xây dựng hệ thống hiển thị và quản trị nội dung cho phép người sử dụng dễ dàng tùy biến giao diện cũng như đăng tin lên web. Mỗi người dùng sẽ có một trang báo của riêng mình với giao diện, nội dung và phần quản trị hoàn toàn độc lập Thiết kế và triển khai các giải pháp phân tải giúp cho hệ thống chạy nhanh và ổn định khi có lượng truy cập lớn, nhất là trong cùng một thời điểm. Cụ thể là sử dụng Data Caching để giảm tải việc truy cập trực tiếp quá nhiều vào hệ thống. Sử dụng CDN giúp hệ thống load nhanh hơn

14 CHƯƠNG I – KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ, ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Kiến trúc hướng dịch vụ 1.1.1 Tổng quan kiến trúc hướng dịch vụ Sự phát triển công nghệ ngày dẫn đến môi trường giao tiếp không đồng hệ thống phần mềm với Một vấn đề đặt tổ chức CNTT xây dựng kiến trúc phần mềm có khả tích hợp sử dụng thành phần nhằm giảm thiểu chi phí phát triển bảo trì hệ thống phần mềm Thực tế nay, có kiến trúc OOP, COM/DCOM, CORBA, …cùng với nhiều phương thức tích hợp ứng dụng nhanh tốt Tuy nhiên, đặc tính ràng buộc chặt chẽ thành phần với khiến cho kiến trúc chưa thật hiệu Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) đời gần giải vấn đề khó khăn giao tiếp thành phần Về bản, kiến trúc hướng dịch vụ cách tiếp cận hay phương pháp luận để thiết kế tích hợp thành phần khác bao gồm phần mềm chức riêng lẻ thành hệ thống hoàn chỉnh Kiến trúc hướng dịch vụ giống với cấu trúc phần mềm hướng đối tượng gồm nhiều module Tuy nhiên, khái niệm module SOA không đơn gói phần mềm hay thư viện Thay vào đó, module ứng dụng SOA dịch vụ cung cấp rải rác nhiều nơi khác truy cập thông qua môi trường mạng Nói cách ngắn gọn, hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ tập hợp nhiều dịch vụ cung cấp mạng, tích hợp lại với để cộng tác thực tác vụ theo yêu cầu khách hàng 1.1.2 Các tính chất kiến trúc hướng dịch vụ Kết nối lỏng lẻo Vấn đề kết nối nói tới số ràng buộc module lại với Có loại kết nối lỏng lẻo chặt chẽ Các module có tính chất kết nối lỏng lẻo có số ràng buộc mô tả rõ ràng module có tính kết nối chặt lại có nhiều ràng buộc biết trước Hầu kiến trúc phần mềm hướng đến tính kết nối lỏng lẻo module Mức độ kết nối hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến khả chỉnh sửa hệ thống Kết nối chặt có nhiều thay đổi chỉnh sửa có thay đổi xảy Mức độ kết nối tăng dần bên sử dụng dịch vụ cần biết nhiều thông tin ngầm định bên cung cấp dịch vụ để sử dụng dịch vụ cung cấp Nghĩa bên sử dụng dịch vụ biết vị trí chi tiết định dạng 15 liệu bên cung cấp dịch vụ quan hệ trở nên chặt chẽ Ngược lại, bên sử dụng dịch vụ không cần biết thông tin chi tiết dịch vụ trước triệu gọi quan hệ bên có tính lỏng lẻo Kết nối lỏng lẻo làm cho phụ thuộc mức tối thiểu Khi đó, thay đổi có ảnh hưởng tới hệ thống hệ thống hoạt động có thành phần bị hư hỏng Tối thiểu hóa phụ thuộc giúp hệ thống linh hoạt, xảy cố Tính kết nối lỏng lẻo giúp gỡ bỏ ràng buộc điều khiển hệ thống đầu cuối Mỗi hệ thống tự quản lý độc lập nhằm tăng xuất, khả mở rộng khả đáp ứng cao Những thay đổi cài đặt cúng che dấu Tính chất kết nối lỏng lẻo đem đến độc lập bên cung cấp bên sử dụng đòi hỏi giao diện phải theo chuần cần thành phần trung gian quản lý, trung chuyển yêu cầu hệ thống đầu cuối Tái sử dụng dịch vụ Bởi dịch vụ cung cấp môi trường mạng đăng ký nơi định nên chúng dễ ràng tìm thấy sử dụng lại Nếu dịch vụ khả tái sử dụng, không cần đến giao diện mô tả Các dịch vụ tái sử dụng lại cách kết hợp lại với theo nhiều mục đích khác Tái sử dụng lại dịch vụ giúp loại bỏ thành phần trùng lặp tăng tốc độ vững cài đặt, giúp đơn giản hóa việc quản trị Thực tái sử dụng dịch vụ lại dễ dàng tái sử dụng thành tố hay lớp Những dịch vụ dùng chung tất ứng dụng hệ thống SOA gọi dịch vụ chia sẻ sở hạ tầng Quản lý sách Tập sách tập tất qui tắc chung mà thành phần hệ thống phải tuân thủ Khi sử dụng dịch vụ chia sẻ mạng, tùy theo ứng dụng có luật kết hợp riêng gọi sách Các sách cần quản lý áp dụng cho dịch vụ trình thiết kế thời gian triển khai Việc làm tăng khả tạo dịch vụ có đặc tính tái sử dụng Bởi sách thiết kế tách biệt, tùy vào ứng dụng nên giảm tối đa thay đổi phần mềm Nếu không sử dụng sách, nhân viên phát triển phần mềm, nhóm điều hành nhóm hỗ trợ phải làm việc với suốt thời gian phát triển để cài đặt kiểm tra sách Ngược lại, sử dụng sách, nhân viên phát triển phần mềm cần tập trung vào quy trình nghiệp vụ nhóm điều hành nhóm hỗ trợ tập trung vào luật kết hợp Tự động dò tìm ràng buộc động 16 SOA hỗ trợ khái niệm khai thác dịch vụ (service discovery) Một người sử dụng cần đến dịch vụ tìm kiếm dịch vụ dựa số tiêu chuẩn cần Người sử dụng cần hỏi registry dịch vụ thỏa yêu cầu tìm kiếm Ví dụ, hệ thống chuyển khoản, khách hàng yêu cầu registry tìm tất dịch vụ có khả kiểm tra thẻ tín dụng Registry trả tập danh mục thỏa mãn yêu cầu Các mục chứa thông tin dịch vụ, bao gồm chi phí giao dịch Bên sử dụng chọn dịch vụ có phí giao dịch thấp danh sách dịch vụ trả về, kết nối đến nhà cung cấp dịch vụ dựa thông tin địa registry cung cấp để sử dụng dịch vụ kiểm tra thẻ tín dụng Trong phần mô tả dịch vụ kèm theo có tất tham số cần thiết dùng để thực thi dịch vụ, bên sử dụng cần định dạng liệu yêu cầu theo mô tả gửi Nhà cung cấp dịch vụ thực thi kiểm tra thẻ tín dụng trả thông điếp có định dạng phần mô tả dịch vụ Mối ràng buộc bên cung cấp bên sử dụng hợp đồng cung cấp registry trung gian Mối ràng buộc ràng buộc thời gian chạy Tất thông tin cần thiết dịch vụ lấy sử dụng chạy Vậy với SOA, bên sử dụng dịch vụ không cần biết định dạng thông điệp yêu cầu thông điệp trả về, địa dịch vụ cần Khả tự hồi phục Với kích cỡ độ phức tạp hệ thống phân tán ngày nay, khả phục hồi hệ thống sau bị cố yếu tố quan trọng Một hệ thống tự phục hồi hệ thống có khả tự phục hồi sau lỗi mà không cần can thiệp người Độ tin cậy mức độ đo khả hệ thống xử lý tốt tình trạng hỗn loạn Trong SOA, dịch vụ hoạt động hay ngừng hoạt động lúc nào, áp dụng tổng hợp từ nhiều dịch vụ nhiều tổ chức khác Độ tin cậy phụ thuộc vào khả phục hồi phần cứng sau bị lỗi Hạ tầng mạng phải cho phép kết nối động từ nhiều hệ thống khác kết nối đến chạy Một khía cạnh khác ảnh hưởng đến độ tin cậy kiến trúc mà dựa ứng dụng xây dựng Một kiến trúc hỗ trợ kết nối thực thi động có khả tự phục hồi hệ thống không hỗ trợ tính Ngoài ra, hệ thống dựa dịch vụ yêu cầu tách biệt giao diện cài đặt, nên có nhiều cài đặt khác cho giao diện Nếu thể service không hoạt động thể khác hoàn tất giao dịch cho khách hàng mà không bị ảnh hưởng Khả có client tương tác với giao diện dịch vụ không tương tác trực tiếp cài đặt dịch vụ Đây tính chất hệ thống hướng dịch vụ 17 1.1.3 Lợi ích kiến trúc hướng dịch vụ Sử dụng mô hình SOA việc thiết kế hệ thống mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế kỹ thuật Về mặt kinh tế: - Doanh nghiệp có điều kiện tập trung thời gian để tìm kiếm giải pháp cho toán liên quan đến kinh tế - Thúc đẩy khả phát triển hệ thống có khả mở rộng hệ thống tương lai Về mặt kỹ thuật: - Độc lập hệ thống : service không phụ thuộc vào hệ thống mạng cụ thể - Có khả tái sử dụng - Khả hồi đáp thích nghi tốt nhanh để đáp ứng với thay đổi yêu cầu giao dịch - Cho phép dễ dàng triển khai chương trình, môi trường chạy quản lý dịch vụ dễ dàng 1.1.4 Ưu nhược điểm kiến trúc hướng dịch vụ SOA coi kiến trúc ưu việt thiết kế xây dựng hệ thống phần mềm cho doanh nghiệp bởi: - Hệ thống uyển chuyển lâu dài thuận tiện cho việc chỉnh sửa, nâng cấp mở rộng hệ thống - Dễ dàng nhanh chóng tạo tiến trình nghiệp vụ từ service có - Khả tương tác service Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm SOA tồn số yếu điểm sau: - Hệ thống phức tạp - Khó miêu tả liệu không cấu trúc header message - Đặc biệt, xây dựng ứng dụng tổng hợp từ nhiều dịch vụ với tính tái sử dụng cao vấn đề bảo mật như: xác thực, phân quyền, bí mật toàn vẹn liệu, bảo vệ quyền riêng tư, … trở thành toán phức tạp đòi hỏi giải 18 hướng tiếp cận bảo mật hoàn toàn so với phương pháp bảo mật truyền thống 1.1.5 Mô hình hoạt động kiến trúc chi tiết SOA 1.1.5.1 Mô hình tổng thể SOA Hình 1.1: Mô hình tổng quan SOA - Service Provider: Cung cấp service phục vụ cho nhu cầu User (service consumer) không cần quan tâm đến vị trí thực mà service họ cần sử dụng hoạt động Họ cần quan tâm dịch vụ - Serive Consumer: khách hàng dịch vụ hay user sử dụng service cung cấp Service Provider - Service Registry: Nơi lưu trữ thông tin service Service Provider khác nhau, Service Consumer dựa thông tin để tìm kiếm lựa chọn Service Provider phù hợp Service Provider đăng ký thông tin service mà cung cấp (các chức cung cấp, khả hệ thống (resource, performance, giá dịch vụ ) vào Service Registry Service Consumer có nhu cầu service tìm kiếm thông tin Service Registry Ngoài chức hỗ trợ tìm kiếm, Service Registry xếp hạng Service Provider dựa tiêu chí chất lượng dịch vụ, bầu chọn từ khách hàng sử dụng service Những thông tin hỗ trợ thêm cho trình tìm kiếm Service Consumer Khi xác định Service Provider mong muốn, Service Consumer thiết lập kênh giao tiếp trực tiếp với Service Provider nhằm sử dụng service tiến hành thương lượng thêm (về mặt giá cả, resource sử dụng, ) 1.1.5.2 Mô hình giao tiếp thông điệp SOA So với kiểu thiết kế Component-Based (hướng thành phần), điểm khác biệt SOA cung cấp khả giao tiếp thành phần hệ thống sử dụng thông điệp (message) dựa giao thức chuẩn hóa (HTTP, FTP, 19 SMTP ) Chính nhờ đặc điểm này, hệ thống SOA trở nên độc lập với (platform independent) Các service hoạt động platform khác giao tiếp với nhờ vào interface giao tiếp chuẩn hóa để cộng tác xử lý tác vụ Hình 1.2: Message truyền nhận dịch vụ Sử dụng thông điệp (message) để giao tiếp có lợi sau: - Độc lập nền: thông điệp (message) trở thành ngôn ngữ chung platform ngôn ngữ lập trình khác Điều đảm bảo service platform khác hoạt động với cấu trúc liệu đặc thù platform - Giao tiếp bất đồng bộ: Người gửi người nhận không cần phải chờ thông điệp trả lời sau gởi thông điệp Điều giúp cho người gửi người nhận tiếp tục xử lý công việc sau gửi thông điệp mà không cần dừng thực thi để chờ thông điệp trả lời - Giao tiếp tin cậy: thông điệp từ bên gửi gửi đến service trung gian có nhiệm vụ lưu trữ (store) thông điệp Service trung gian chuyển tiếp (forward) thông điệp cho bên nhận bên nhận xử lý yêu cầu Cơ chế Store-and-Forward đảm bảo thông điệp không bị thất lạc trường hợp Receiver bị tải nhận thêm yêu cầu - Quản lý luồng: Việc trao đổi thông điệp theo chế bất đồng giúp ứng dụng không cần ngừng thực thi để chờ tác vụ kết thúc mà tạo luồng (thread) xử lý công việc khác - Giao tiếp từ xa: Các thông điệp lưu trữ thông tin đối tượng liệu dạng đặc tả hình thức thay việc phải serialization and deserialization đối tượng liệu truyền qua mạng ứng dụng thực gọi từ xa ứng dụng khác - Bảo mật end-to-end: Thông điệp lưu trữ thông tin hình thức bảo mật kênh giao tiếp Điều cung cấp khả điều khiển liên quan đến bảo mật xác thực phân quyền 20 1.1.5.3 Kiến trúc phân tầng chi tiết Hiện chưa có mô hình thức SOA Thật SOA phương pháp luận giúp tận dụng sức mạnh nguồn lực, nguồn tài nguyên khác mạng máy tính để trở thành hệ thống Mỗi công ty có mô hình SOA khác Nhìn chung mô hình SOA có đặc điểm sau: Hình 1.3: Kiến trúc chi tiết SOA - Tầng Connectivity: tầng thấp SOA, có nhiệm vụ giao tiếp trực tiếp với thành phần khác sở liệu, giao tiếp với ứng dụng khác, web service… Vì coi tầng vật lý SOA - Tầng Orchestration: dịch vụ xử lý quy trình nghiệp vụ độc lập với tầng vật lý phía bên Tầng orchestration chứa thành phần đóng vai trò vừa dịch vụ sử dụng vừa dịch vụ cung cấp Những dịch vụ sử dụng dịch vụ tầng kết nối dịch vụ orchestration khác để kết hợp chức cấp thấp thành dịch vụ hoạt động cấp cao hơn, có hành vi gần với chức nghiệp vụ - Tầng Composite Application: ứng dụng tổng hợp nhằm mục đích trình diễn (presentation) hiển thị thông tin cho người dùng cung cấp giao diện cho người dùng tương tác với hệ thống phần mềm Tầng website, portal, ứng dụng client mở rộng (rich client), thiết bị di động thông minh (smart device),… - Các thành phần khác: gồm có quy trình phát triển (development), quản lý dịch vụ (service management), quản lý người (governance) Như thấy SOA không đơn mặt công nghệ mà tổng hòa nhiều yếu tố: công nghệ, sở hạ tầng, người quy trình nghiệp vụ 21 Hình 1.4: Các thành phần tham gia triển khai hệ thống SOA 1.1.6 Qui trình xây dựng hệ thống SOA 1.1.6.1 Thách thức xây dựng hệ thống Cũng phương pháp phát triển phần mềm khác, để xây dựng ứng dụng hướng dịch vụ phải trải qua giai đoạn tương tự Tuy vậy, dù lợi ích đạt từ hệ thống SOA lớn việc triển khai hệ thống SOA điều dễ dàng Từ mô hình tính toán tập trung (mainframe) sang mô hình phân tán client/server, sau kiến trúc dựa tảng Web Và ngày trình tiếp tục Chúng ta thời kỳ độ sang mô hình tính toán dựa dịch vụ kiến trúc hướng dịch vụ Kiến trúc ngày áp dụng phát triển cho nhiều doanh nghiệp giới Nhưng để xây dựng triển khai hệ thống SOA phải gặp số vấn đề trở ngại: Xác định dịch vụ - Dịch vụ gì?chức nghiệp vụ cần cung cấp dịch vụ? Độ mịn(granularity) dịch vụ tốt? - Việc xác định dịch vụ định đối tượng cung cấp dịch vụ cách thích hợp, hiệu giai đoạn quan trọng giải pháp hướng dịch vụ Trong thực tế nhiều chức nghiệp vụ tương tự cung cấp nhiều hệ thống tổ chức Phân bổ dịch vụ - Ta nên đặt dịch vụ vị trí hệ thống? - Các dịch vụ thường hoạt động dựa thực thể nghiệp vụ.Các đối tượng lưu quản lí hệ thống.Vị trí thực thể vị trí tốt để đặt dịch vụ.Tuy nhiên đặc tính hệ phân tán nên đối tượng 22 phân bố rải rác nhiều vị trí đối tượng quản lí nhiều nơi.Vì vậy, đồng liệu hệ thống trở nên yêu cầu quan trọng.Trong môi trường dịch vụ đặt đâu Xác định miền dịch vụ - Làm gom nhóm dịch vụ thành miền luận lý(logic domain) - Việc phân loại gom nhóm dịch vụ thành miền luận lý đơn giản hóa kiến trúc giảm số lượng thành phần cần xây dựng.Việc định nghĩa miền ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác kiến trúc hệ thống cân tải(load balancing), điều khiển truy cập(access control), phân chia theo chiều sâu hay chiều rộng xử lý nghiệp vụ Đóng gói dịch vụ - Làm bao bọc chức sẵn có hệ thống cũ vào dịch vụ - Nếu hệ thống thiết kế quan tâm hỗ trợ vấn đề tích hợp với hệ thống vấn đề dễ dàng hơn.Tuy nhiên hệ thống cũ trước xây dựng theo mô hình kín, đóng gói chứa toàn thông tin nguyên tắc qui trình xử lý nay, tích hợp, thông tin cần chia sẻ phân bố nhiều ứng dụng khác Kết hợp dịch vụ - Làm để tạo dịch vụ tổng hợp - Nhu cầu kết hợp nhiều dịch vụ để đáp ứng yêu cầu phức tạp từ đối tượng sử dụng có thực Vấn đề kết hợp dịch vụ cách hiệu quả, theo qui trình với buộc phức tạp Định tuyến dịch vụ - Làm để chuyển yêu cầu từ đối tượng sử dụng dịch vụ đến dịch vụ hay miền dịch vụ thích hợp? - Một hệ thống SOA phải có tính độc lập địa cho đối tượng sử dụng service hệ thống.Ngoài phải quan tâm đến vấn đề hiệu suất hoạt động hệ thống việc định vị dịch vụ trình chiếm nhiều thời gian Quản lý dịch vụ - Vấn đề quản lý bảo trì dịch vụ, việc tạo, xây dựng, theo dõi thay đổi dịch vụ cho có hiệu quả? 23 - Làm để lựa chọn chuẩn định dạng thông điệp trao đổi chuẩn? Làm xây dựng chuẩn định dạng liệu mà hệ thống có khả hiểu xử lý? Ngoài khó khăn tổ chức với đặc thù riêng phải đối diện với vấn đề khác trình triển khai hệ thống 1.1.6.2 Vòng đời hệ thống Hình vẽ mô tả tổng quát giai đoạn chu trình sống hệ thống SOA Trong qui trình hệ thống qua giai đoạn chính: Mô hình hóa, Lắp ghép, Triển khai Quản lý Các giai đoạn dựa tảng việc Quản trị thực nghiệm Hình 1.5: Vòng đời hệ thống SOA Pha Model - mô hình hóa thiết kế Ở pha này, cần tập trung vào mục tiêu sau: - Thu thập yêu cầu sử dụng dịch vụ - Mô hình hóa mô hệ thống - Thiết kế dịch vụ mức sở Pha Assemble – Lắp ráp dịch vụ - Khai thác - Xây dựng thử nghiệm - Tổ hợp dịch vụ 102 5.2 Kiến trúc logic hệ thống mức chi tiết 5.2.1 Kiến trúc logic hệ thống máy chủ Cache Hình 5.2: Data Caching áp dụng cho hệ thống Data Caching áp dụng cho hệ thống cụ thể Memcached Nó cung cấp khả lưu trữ đối tượng vào RAM Ở lần truy cập người dùng vào trang báo điện tử, hệ thống lấy trực tiếp liệu từ CSDL đồng thời lưu vào Memcached Từ lần truy cập thứ hai trở sau, hệ thống không truy cập vào CSDL mà lấy thẳng trực tiếp liệu tử Memcached lưu trước Điều giảm tải cho máy chủ liệu nhiều tăng tốc độ truy cập đáng kể 103 5.2.2 Kiến trúc logic hệ thống CDN Hình 5.3: Kiến trúc CDN áp dụng cho hệ thống Kiến trúc CDN áp dụng cho hệ thống bao gồm máy chủ lưu trữ phân tải liệu tĩnh thay đổi “hình ảnh, video clip, mã nguồn, css Các máy chủ đặt khắp nơi nhằm cung cấp liệu cách nhanh cho người truy cập Khi người dùng truy cập vào website máy chủ gần với người dùng hệ thống CDN cung cấp liệu đến người dùng 104 5.2.3 Kiến trúc logic hệ thống VPN Hình 5.4: Kiến trúc VPN áp dụng cho hệ thống Kiến trúc VPN áp dụng cho hệ thống bao gồm máy chủ OpenVPN OpenVPN Client cài đặt máy người dùng để xác thực tài khoản truy cập hệ thống quản trị nội dung Mỗi người dùng có tài khoản OpenVPN riêng để sử dụng trình xác thực 5.3 Cài đặt hệ thống 5.3.1 Môi trường, công nghệ công cụ phát triển Môi trường phát triển: o Hệ điều hành: Centos o Máy chủ web: Apache 2.2.19 o Máy chủ điện toán đám mây Địa IP: 103.28.38.165 User: Root Ổ cứng: 160 GB RAM: GB CPU: Core E5606 2.13GHz o Ngôn ngữ: PHP 5.3.7 o Máy chủ liệu: MariaDB 5.5.39 105 Công nghệ phát triển: o Data Caching o CDN o VPN Công cụ phát triển: o NuSphere PhpED Professional 5.9 o CodeIgniter Framework 2.2 o Memcached 1.4.10 o CloudFlare https://www.cloudflare.com/ o OpenVPN 2.2.2 5.3.2 Phát triển khối chức Hình 5.5: Mã nguồn khối chức hệ thống Các khối chức tổ chức theo mô hình MVC Giao diện tách biệt với code xử lý code truy vấn liệu trực tiếp Do vậy, việc nâng cấp bảo trì code dễ dàng hết 106 5.3.3 Tổ chức lưu trữ ảnh server Hình 5.6: Tổ chức lưu trữ ảnh server Ảnh lưu trữ server theo ngày, tháng, năm theo username tài khoản thuê bao hệ thống Tài khoản thuê bao xem quản lý ảnh upload lên site họ Việc giúp cho ảnh thuê bao tách biệt rõ ràng, không lẫn vào Hiệu áp dụng đề cập Phụ lục 04 5.3.4 Áp dụng Memcached viết code phát triển hệ thống Việc áp dụng Memcached thực tầng Model – tầng kết nối trực tiếp với sở liệu hệ thống Cụ thể sau: Hình 5.7: Viết code áp dụng Memcached Hiệu áp dụng đề cập Phụ lục 04 107 5.3.5 Áp dụng Minify cho file JS, CSS phát triển hệ thống Các file JS, CSS trang có ảnh hưởng đến tốc độ load trang Khi file có dung lượng lớn, trang load chậm Để tăng hiệu việc load trang, cần thiết phải áp dụng minify cho file JS CSS Minify trình nén nội dung file đến dung lượng nhỏ Phương pháp nén xóa khoảng trắng, dòng, comment thừa nội dung file để tất nội dung file nằm dòng Điều giúp giảm dung lượng file nhiều dẫn đến trang load nhanh Hình 5.8: Minify file JS CSS 5.4 Kết thực Sau cài đặt, phát triển tổ chức hệ thống theo yêu cầu đặt ra, hệ thống báo điện tử ứng dụng điện toán đám mây triển khai thực tế Internet Dưới địa truy cập trang số hình ảnh giao diện hệ thống báo điện tử Địa truy cập trang Đăng ký tài khoản http://regcloud.haivn.tv/ Địa truy cập trang Báo điện tử thuê bao 108 http://cloud.haivn.tv/cms/tinmoi Địa truy cập trang Quản trị Báo điện tử thuê bao http://admincloud.haivn.tv/cms/tinmoi Giao diện trang đăng ký tài khoản thuê bao hệ thống Hình 5.9: Giao diện trang đăng ký tài khoản thuê bao hệ thống 109 Giao diện trang Tùy chỉnh module thuê bao hệ thống Hình 5.10: Giao diện trang Tùy chỉnh module thuê bao hệ thống Giao diện trang Tùy chỉnh giao diện thuê bao hệ thống Hình 5.11: Giao diện trang Tùy chỉnh giao diện thuê bao hệ thống 110 Giao diện trang Quản lý thuê bao hệ thống Hình 5.12: Giao diện trang Quản lý thuê bao hệ thống 111 Giao diện trang Kiểm soát thuê bao hệ thống Hình 5.13: Giao diện trang Kiểm soát thuê bao hệ thống 112 Giao diện trang Báo điện tử thuê bao Hình 5.14: Giao diện trang Báo điện tử thuê bao 113 Giao diện trang Báo điện tử thuê bao thiết bị di động Hình 5.15: Giao diện trang Báo điện tử thuê bao thiết bị di động 114 Giao diện trang Quản trị nội dung Báo điện tử thuê bao Hình 5.16: Giao diện trang Quản trị nội dung Báo điện tử thuê bao 115 KẾT LUẬN Những kết đạt Luận văn đạt số kết lý thuyết lẫn ứng dụng Cụ thể: - Về mặt lý thuyết o Giải pháp thiết kế hệ thống theo công nghệ hướng đối tượng có sử dụng mẫu thiết kế giúp cho hệ thống có khả tái sử dụng, áp dụng cho toán tương tự dễ dàng thay đổi có yêu cầu o Giải pháp thiết kế hệ thống theo kiến trúc hướng dịch vụ, chia hệ thống thành nhiều khối chức Mỗi chức dịch vụ cung cấp đến người dùng giúp cho hệ thống có khả mở rộng ghép nối với hệ thống khác Bên cạnh đó, việc hướng người dùng sử dụng phần mềm theo hình thức thuê bao giúp người dùng tiết kiệm chi phí dễ dàng sử dụng tùy theo nhu cầu o Giải pháp phân tải Data Caching CDN với công nghệ nén tối ưu hóa file tĩnh (file ảnh, file css, …) giúp cho hệ thống chạy nhanh, ổn định khả chịu tải cao có nhiều người truy cập thời điểm o Giải pháp bảo mật sử dụng VPN hệ thống bên cạnh việc mã hóa mật khẩu, phân quyền vai trò theo người dùng cộng với chế xuất viết theo quy trình giúp cho hệ thống an toàn trước nguy bị công DDOS, bị hack, lộ mật khẩu, o Giải pháp lưu liệu giúp cho thông tin liệu hệ thống đảm bảo an toàn, dễ dàng phục hồi trường hợp bị mát liệu phá hoại o Giải pháp ứng dụng điện toán đám mây giúp cho hệ thống có hạ tầng mạng ổn định, dễ nâng cấp đáp ứng phục vụ số lượng người dùng lớn tương lai - Về mặt ứng dụng o Hệ thống báo điện tử đời ứng dụng điện toán đám mây có khả chịu tải cao việc áp dụng CDN, Memcached giúp cho hệ thống chạy ổn định có nhiều người truy cập thời điểm Bên cạnh đó, việc kiểm soát thông tin tốt, xuất qua bước duyệt giúp cho tin đưa lên báo không phản cảm, dung tục gây khó chịu người đọc Ngoài ra, khả bảo mật cao ứng dụng OpenVPN giúp cho báo đứng vững trước công ăn cắp thông tin từ bên 116 o Hệ thống báo điện tử cho phép đăng ký tài khoản cách nhanh chóng Đăng ký xong sử dụng Do đó, thời gian triển khai trang báo điện tử nhanh nhiều so với trước Hệ thống có khả tùy biến giao diện cao, cung cấp module (chức năng) dịch vụ Người sử dụng dễ dàng việc đăng ký lựa chọn module cần với chi phí hợp lý Không thế, với chế kiểm soát chi tiết module sử dụng chi phí sử dụng module tài khoản, hệ thống giúp cho người quản trị người sử dụng quản lý theo dõi module chạy để đưa điều chỉnh hợp lý cần thiết Những hạn chế tồn Mặc dù đạt số ưu điểm hệ thống không tránh khỏi số hạn chế tồn Cụ thể là: - Khách hàng chưa hoàn toàn yên tâm mà liệu họ lưu trữ hoàn toàn máy chủ điện toán đám mây hệ thống, liệu nhạy cảm bảo mật - Do thời gian triển khai hệ thống gấp, thời gian ngắn nên giải pháp phân tải hệ thống chưa giải trọn vẹn - Việc quản lý chi phí thuê bao mức đơn giản Thanh toán chi phí phải thực qua hình thức toán trực tiếp Hướng tiếp tục nghiên cứu Trong thời gian tới, luận văn tập trung hướng nghiên cứu sau để làm tăng hiệu hệ thống: - Tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm hoàn thiện giải pháp bảo mật cho hệ thống - Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân tải tối ưu cho hệ thống để hệ thống chạy hiệu ổn định có lượng người truy cập cao thời điểm - Tiếp tục cải tiến sử dụng hình thức toán khác toán trực tuyến, toán qua thẻ cào, … để việc quản lý chi phí thuê bao dễ dàng [...]... cấp dịch vụ điện toán đám mây và tiếp thị dịch vụ CNTT đáp ứng các đặc trưng nào đó Dịch vụ CNTT được cung cấp qua đám mây được nhóm lại thành ba dạng: Các dịch vụ cơ sở hạ tầng (Infrastructure as a Service – IaaS); các dịch vụ nền tảng (Platform as a Service – PaaS) và các dịch vụ ứng dụng (Software as a Service – SaaS) Hình 1.15: Mô hình dịch vụ điện toán đám mây 37 1.2.8 Các mô hình hạ tầng đám mây. .. 34 Kiến trúc đám mây gồm: nền tảng đám mây (Cloud Platform), các dịch vụ đám mây (Cloud Service), cơ sở hạ tầng đám mây (Cloud Infrastructure) và lưu trữ đám mây (Cloud Storage) 1.2.4 Cấu hình cơ bản của ứng dụng đám mây Các dịch vụ điện toán đám mây thông thường bao gồm 3 cấu hình: Dịch vụ phần mềm (SaaS), cho phép người dùng truy cập các ứng dụng được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ đám mây. .. Trên thực tế, việc triển khai các cơ sở hạ tầng cho điện toán đám mây dựa trên các đặc điểm của điện toán lưới, điện toán theo nhu cầu và điện toán tự trị Điện toán đám mây có thể được xem như là giai đoạn tự nhiên tiếp theo từ mô hình điện toán lưới 1.2.2 Đặc điểm và thành phần của điện toán đám mây 1.2.2.1 Đặc điểm của điện toán đám mây Điện toán đám mây giúp cho khách hàng không cần phải sở hữu cơ... 1.2.2.2 Thành phần của điện toán đám mây Về cơ bản, điện toán đám mây được chia ra thành 5 lớp riêng biệt, có tác động qua lại lẫn nhau: Hình 1.12 : Thành phần của điện toán đám mây Client (lớp khách hàng) Lớp Client của điện toán đám mây bao gồm phần cứng và phần mềm, để dựa vào đó, khách hàng có thể truy cập và sử dụng các ứng dụng /dịch vụ được cung cấp từ điện toán đám mây Chẳng hạn máy tính và... dịch vụ này có thể truy cập được từ bất kỳ nơi nào trên thế giới, và đám mây là điểm truy cập duy nhất đáp ứng tất cả nhu cầu của người dùng máy tính Việc cung cấp đám mây phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ và mức độ chấp nhận của dịch vụ Các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở cũng quyết định đến sự lớn mạnh của điện toán đám mây Hình 1.13: Kiến trúc của điện toán đám mây. .. định hướng SOA và áp dụng chiến lược top-down, nhằm mục đích đảm bảo khả năng mở rộng và thường xuyên thay đổi các yêu cầu với hệ thống Tùy vào từng hệ thống mà việc xây dựng kiến trúc hướng dịch vụ có thể sử dụng chiến lược phù hợp 1.2 Điện toán đám mây 1.2.1 Tổng quan về điện toán đám mây Điện toán đám mây (Cloud Computing) là biểu tượng tượng trưng cho Internet và thường được sử dụng trong các mô hình, ... vậy, mô hình này có rất nhiều lợi ích như sử dụng hợp lý nguồn vốn, điều hòa chi tiêu tính toán theo thực tế sử dụng, luôn hưởng năng suất tính toán theo cam kết của nhà cung cấp dịch vụ, tận dụng được sức mạnh của Internet và các siêu máy tính, giảm cơ bản trách nhiệm quản lý hệ thống CNTT nội bộ 1.2.7 Mô hình cung cấp dịch vụ điện toán đám mây Điện toán đám mây không phải là một công nghệ mà là mô hình. .. sự tồn tại các mô hình nghiệp vụ có thể cần thay đổi (hay tạo ra) để thể hiện các từ vựng bằng cách cung cấp ontology trong các thuật ngữ mô hình nghiệp vụ Mô hình thực thể chi tiết rất quan trọng Bước 3: Perform service-oriented analysis Xác định các dịch vụ và hướng tiếp cận cho các dịch vụ, mô hình hóa các dịch vụ Bước 4: Perform service-oriented design Thực hiện thiết kế hướng dịch vụ Bước 5: Develop... người dùng có thể chia sẻ dữ liệu từ dịch vụ đám mây này sang dịch vụ của đám mây khác? Hoặc trong trường hợp không muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ cung cấp từ đám mây, liệu người dùng có thể sao lưu toàn bộ dữ liệu của họ từ đám mây? Và làm cách nào để người dùng có thể chắc chắn rằng các dịch vụ đám mây sẽ không hủy toàn bộ dữ liệu của họ trong trường hợp dịch vụ ngừng hoạt động 40 Khả năng bảo mật:... mỗi dịch vụ do điện toán đám mây cung cấp để người dùng có thể lựa chọn phù hợp 1.2.10.2 Nhược điểm của điện toán đám mây Tính riêng tư: Các thông tin người dùng và dữ liệu được chứa trên điện toán đám mây có đảm bảo được riêng tư, và liệu các thông tin đó có bị sử dụng vì một mục đích nào khác? Tính sẵn dùng: Liệu các dịch vụ đám mây có bị “treo” bất ngờ, khiến cho người dùng không thể truy cập các dịch

Ngày đăng: 09/05/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG I – KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ, ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ BÁO ĐIỆN TỬ

    • 1.1 Kiến trúc hướng dịch vụ

      • 1.1.1 Tổng quan về kiến trúc hướng dịch vụ

      • 1.1.2 Các tính chất của kiến trúc hướng dịch vụ

      • 1.1.3 Lợi ích của kiến trúc hướng dịch vụ

      • 1.1.4 Ưu nhược điểm của kiến trúc hướng dịch vụ

      • 1.1.5 Mô hình hoạt động và kiến trúc chi tiết của SOA

        • 1.1.5.1 Mô hình tổng thể của SOA

        • 1.1.5.2 Mô hình giao tiếp bằng thông điệp trong SOA

        • 1.1.5.3 Kiến trúc phân tầng chi tiết

        • 1.1.6 Qui trình xây dựng hệ thống SOA

          • 1.1.6.1 Thách thức khi xây dựng hệ thống

          • 1.1.6.2 Vòng đời của hệ thống

          • 1.1.6.3 Các pha cơ bản xây dựng hệ thống SOA

          • 1.1.6.4 Các chiến lược xây dựng hệ thống

          • 1.2 Điện toán đám mây

            • 1.2.1 Tổng quan về điện toán đám mây

            • 1.2.2 Đặc điểm và thành phần của điện toán đám mây

              • 1.2.2.1 Đặc điểm của điện toán đám mây

              • 1.2.2.2 Thành phần của điện toán đám mây

              • 1.2.3 Kiến trúc của điện toán đám mây

              • 1.2.4 Cấu hình cơ bản của ứng dụng đám mây

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan