Xây dựng chiến lược xuất khẩu cá tra, cá basa của công ty cổ phần hùng vương đến năm 2020

68 397 1
Xây dựng chiến lược xuất khẩu cá tra, cá basa của công ty cổ phần hùng vương đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Quản trị chiến lược có tầm quan trọng to lớn, sống người, gia đình toàn xã hội đâu cần đến cách nhìn chiến lược Mặc dù xuất chưa lâu, quản trị chiến lược nhà quản trị nhận thức rõ cần thiết việc nghiên cứu chúng phương diện lý luận thực tế tương lai Hiện giới, xu toàn cầu hoá ngày nhiều quốc gia trọng Đặc biệt việc gia nhập vào tổ chức kinh tế lớn giới Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ xu hướng toàn cầu Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hội tốt cho phát triển kinh tế Việt Nam, ngành xuất thuỷ sản nước ta Những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến cá tra, cá basa phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng nhanh có tiềm lớn Đặc biệt, từ Việt Nam mở rộng xuất sản phẩm từ cá tra, cá basa tìm thị trường ngành nghề chế biến cá tra cá basa bước sang trang Các mặt hàng cá tra, cá basa chế biến với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú xuất sang nhiều nước vùng lãnh thổ giới như: EU, Mỹ, Nga, Canada, Trung Đông… Trong nước xuất thuỷ sản giới, Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thuỷ sản nhanh nhất, với tốc độ trung bình giai đoạn 1998-2008 đạt 18%/năm Và với thời gian năm kinh nghiệm kinh doanh lĩnh vực công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, Công ty Cổ phần Hùng Vương thương hiệu mạnh có uy tín thị trường quốc tế nội địa sản xuất xuất cá tra, cá basa Hiện nay, Công ty Cổ phần Hùng Vương nhà xuất cá tra,cá basa hàng đầu Việt Nam với 200 triệu USD philê cá tra, cá basa bán thị trường Châu Âu, Mỹ, Mexico Nga năm 2011 doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến xuất cá tra, cá basa Việt Nam Công ty có suất chế biến -2- cao ngành 1.700 tấn/ngày diện tích nuôi trồng rộng gồm 500 hecta, qua tự cung cấp 80% cá nguyên liệu Tuy nhiên, thị trường chế biến thuỷ hải sản ngày cạnh tranh gay gắt Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển, Công ty Cổ phần Hùng Vương cần xây dựng hoàn thiện cho chiến lược phát triển cụ thể tương lai Với mong muốn xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh để phát triển cho Công ty Cổ phần Hùng Vương, tác giả chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược xuất cá tra, cá basa Công ty Cổ phần Hùng Vương đến năm 2020” để viết Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Việc nghiên cứu chiến lược kinh doanh công ty giúp cho có sở để đánh giá tính hiệu chiến lược kinh doanh công ty đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu công ty đề đến năm 2020; góp phần nâng cao vị công ty thị trường xuất thuỷ hải sản Việt Nam, giới, xây dựng Công ty Cổ phần Hùng Vương thành thương hiệu mạnh có uy tín lĩnh vực thuỷ hải sản Việt Nam Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài thông qua việc xây dựng ma trận chiến lược kinh doanh để rút yếu tố hội đe doạ từ bên ngoài; điểm mạnh, điểm yếu Công ty cổ phần Hùng Vương Từ đó, thiết kế chiến lược kinh doanh đề xuất giải pháp thực chiến lược nhằm nâng cao hoạt động xuất cá tra, cá basa Công ty cổ phần Hùng Vương đến năm 2020  Phương pháp nghiên cứu: -3- Dữ liệu thứ cấp Xây dựng DN Phân tích, so sánh Dữ liệu sơ cấp từ ma trận chiến lược vấn chuyên gia Thiết kế chiến Kiểm tra, đánh giá Đề xuất giải lược kinh hiệu pháp thực doanh Hình: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu luận văn Kết đạt hạn chế đề tài:  Kết đạt được: - Đánh giá toàn diện điểm mạnh, điểm yếu yếu tố hội đe doạ bên Công ty cổ phần Hùng Vương qua ma trận IFE, EFE ma trận hình ảnh cạnh tranh - Xây dựng chiến lược kinh doanh qua ma trận SWOT ma trận QSPM - Đề xuất giải pháp thực chiến lược nhằm nâng cao hoạt động xuất cá tra, cá basa Công ty cổ phần Hùng Vương đến năm 2020  Hạn chế đề tài: Về phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Hùng Vương từ năm 2008 đến năm 2012, có xem xét đến mối quan hệ tương hỗ với chiến lược phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Đề tài phân tích vấn đề tổng quát phục vụ cho việc đánh giá đề xuất chiến lược nâng cao hoạt động xuất cá tra, cá basa công ty cổ phần Hùng Vương, không sâu vào phân tích vấn đề mang tính chuyên ngành kỹ thuật hoạt động khác kinh doanh bất động sản, xuất -4- tôm… công ty Đồng thời, phân tích đối thủ cạnh tranh công ty, đề tài phân tích đối thủ cạnh tranh nước, chưa phân tích đối thủ cạnh tranh thị trường nước -5- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân với ý nghĩa để kế hoạch lớn dài hạn sở chắn đối phương làm được, đối phương làm Từ đó, thuật ngữ chiến lược kinh doanh đời, theo quan điểm truyền thống, chiến lược việc xác định mục tiêu dài hạn tổ chức để từ đưa chương trình hành động cụ thể với việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý để đạt mục tiêu đề  Theo Fred R.David: ’’Chiến lược kinh doanh phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh gồm có phát triển địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, lý, liên doanh.’’(Fred R.David, Khái luận quản trị chiến lược, dịch, NXB Thống kê, 2006)  Theo Alfred Chadler – Đại học Harvard thì: ’’ Chiến lược kinh doanh xác định mục tiêu bản, lâu dài doanh nghiệp, đồng thời vạch lựa chọn cách thức, trình hành động phân phối nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu đó’’ (Nguyễn Khoa Khôi Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2007) Từ nghiên cứu nêu trên, ta hiểu: Chiến lược tập hợp định (mục tiêu, đường lối, sách, phương thức, phân bổ nguồn lực ) phương châm hành động để đạt mục tiêu dài hạn, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu tổ chức, giúp tổ chức đón nhận hội vượt qua nguy từ bên cách tốt -6- 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Vai trò hoạch định: Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng Nó cho nhà quản trị biết phải xem xét xác định xem tổ chức theo hướng lúc đạt kết mong muốn Vai trò dự báo: Trong môi trường luôn biến động, hội nguy luôn xuất Quá trình hoạch định chiến lược giúp cho nhà quản trị phân tích môi trường đưa dự báo nhằm đưa chiến lược hợp lý Nhờ nhà quản trị có khả nắm bắt tốt hội, tận dụng hội giảm bớt nguy liên quan đến môi trường Vai trò điều khiển: Chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị sử dụng phân bổ nguồn lực có cách tối ưu phối hợp cách hiệu chức tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề 1.2 Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh Theo cẩm nang kinh doanh Harvard qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh thể qua sơ đồ (Hình 1.1) -7- Kiểm tra, Đánh giá hiệu Hình 1.1 - SƠ ĐỒ QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1 Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có nhiệm vụ hay sứ mạng định, tất hoạt động doanh nghiệp phải hướng đến nhiệm vụ Chính chiến lược sản xuất kinh doanh phải bắt nguồn từ nhiệm vụ doanh nghiệp, nhiệm vụ sở cho chiến lược kinh doanh mục đích chiến lược nhằm hoàn thành nhiệm vụ doanh nghiệp Do việc trình xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phải xác định nhiệm vụ hay sứ mạng doanh nghiệp 1.2.2 Xác định mục tiêu kinh doanh Bước trình xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu kết -8- đích mà doanh nghiệp hướng đến, sở quan trọng để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ hay sứ mệnh doanh nghiệp mang tính tổng quát, mục tiêu cụ thể hóa nhiệm vụ hay sứ mệnh doanh nghiệp, ví dụ nhiệm vụ Ngân hàng huy động vốn cho vay, mục tiêu cụ thể hóa nhiệm vụ huy động cho vay bao nhiêu, thời gian bao lâu? Số lượng đối tượng khách hàng 1.2.3 Phân tích môi trường Bất kể doanh nghiệp hay ngành sản xuất kinh doanh đặt môi trường định, bao hàm yếu tố chủ quan (môi trường bên trong) yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài) Để phân tích yếu tố môi trương bên bên ngoài, sử dụng số liệu có sẵn qua khảo sát nghiên cứu từ bên bên doanh nghiệp Hình 1.2 - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP -9- 1.2.3.1 Phân tích môi trường bên (IFE) Các yếu tố môi trường bên yếu tố chủ quan, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm yếu tố có tác động tích cực tiêu cực Các yếu tố có tác động tích cực điểm mạnh doanh nghiệp, đội ngũ cán công nhân viên giỏi, chuyên nghiệp; dây chuyền sản xuất đại; nguồn lực tài dồi dào; thương hiệu mạnh, tiếng Các yếu tố có tác động tiêu cực điểm yếu doanh nghiệp như: dây chuyền sản xuất lạc hậu, cũ kỹ; nguồn lực tài eo hẹp Do đó, việc phân tích yếu tố môi trường bên phân tích điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp:  Để phân tích điểm mạnh, tập hợp tất yếu tố ưu doanh nghiệp, sau phân tích so sánh với đối thủ cạnh tranh Từ đó, đánh giá mức độ tạo lợi kinh doanh cho doanh nghiệp yếu tố đó; đồng thời yếu tố đem đến lợi cho doanh nghiệp cần phải tận dụng tối đa, yếu tố cần tận dụng  Để phân tích điểm yếu, tập hợp tất yếu tố nhược điểm doanh nghiệp, phân tích so sánh với đối thủ cạnh tranh Bước đánh giá mức độ tác động xấu đến trình kinh doanh doanh nghiệp yếu tố đó, đồng thời yếu tố có tác động xấu cho doanh nghiệp cần phải quan tâm khắc phục ngay, yếu tố cần khắc phục Các lãnh vực yếu tố môi trường bên là:  Nhân lực tổ chức: Bao gồm yếu tố như: chất lượng nguồn nhân lực, cấu tổ chức nguồn nhân lực, sách trì phát triển nguồn nhân lực  Nguồn lực tài chính: Bao gồm yếu tố như: lực tài chính, quản trị tài chính, hệ thống kế toán - 10 -  Năng lực sản xuất: bao gồm yếu tố như: dây chuyền công nghệ sản xuất, qui mô sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất  Năng lực quản lý: bao gồm yếu tố như: lực quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, quản lý kinh doanh, quản lý nguồn nhân lực, quản lý nguyên vật liệu  Tiếp thị bán hàng: bao gồm yếu tố như: nghiên cứu phát triển thị trường, hệ thống kênh phân phối, dịch vụ hậu 1.2.3.2 Phân tích môi trường bên (EFE) Các yếu tố môi trường bên yếu tố khách quan, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm yếu tố có tác động tích cực tiêu cực Các yếu tố có tác động tích cực hội cho doanh nghiệp như: nhu cầu thị trường gia tăng, sách hỗ trợ Nhà nước, sách điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước Các yếu tố có tác động tiêu cực đe dọa doanh nghiệp như: nhu cầu thị trường sụt giảm, thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới, giá vật tư tăng cao Có thể nói, phân tích yếu tố môi trường bên phân tích hội nguy doanh nghiệp Để phân tích hội, tập hợp tất yếu tố từ môi trường bên đem lại hội cho doanh nghiệp, phân tích, đánh giá hội yếu tố mang lại, đồng thời hội tốt cần phải nắm bắt ngay, hội cần tập trung Để phân tích đe dọa, tập hợp tất yếu tố từ môi trường bên doanh nghiệp, phân tích đánh giá mức độ tác động xấu đến trình kinh doanh doanh nghiệp yếu tố đó, đồng thời yếu tố có tác động xấy cho doanh nghiệp cần phải né tránh ngay, yếu tố cần phải quan tâm Môi trường yếu tố bên phân thành hai loại môi trường vĩ mô môi trường vi mô - 54 -  Nhóm chiến lược S-T Chiến lược khác biệt hoá: Được hình thành từ kết hợp S4S5S6 T2T3T5 Sự kết hợp giúp công ty tạo khác biệt hoá chất lượng sản phẩm, tăng khả nhận biết thương hiệu khả cạnh tranh công ty Chiến lược phát triển sản phẩm: Được hình thành từ kết hợp S4S7 T2T3 Sự kết hợp giúp công ty nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng rào cản nước nhập cách tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm đầu tư cho trang thiết bị sản xuất  Nhóm chiến lược W-O Chiến lược giá sản phẩm: Được hình thành từ kết hợp W1W2W4 O1O3O5O6 Sự kết hợp giúp công ty cạnh tranh giá với đối thủ cạnh tranh, việc giúp công ty tối đa hoá lợi nhuận tăng khả cạnh tranh thị trường xuất khác Chiến lược quản trị rủi ro: Được hình thành từ kết hợp W3 O4O6 Sự kết hợp giúp công ty kiểm soát quản trị rủi ro khoản phải thu nguồn tiền mặt lưu chuyển kinh doanh Hạn chế rủi ro khoản đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất công ty  Nhóm chiến lược W-T Chiến lược liên doanh, liên kết: Được hình thành từ kết hợp W1W2 T1T3 Sự kết hợp giúp công ty hợp tác kinh doanh, liên kết với doanh nghiệp khác để tận dụng điểm mạnh doanh nghiệp hạn chế điểm yếu Giúp cho việc tạo tảng hoạt động vững với quy trình hợp theo chiều dọc Chiến lược xây dựng văn hoá tổ chức mạnh: Được hình thành từ kết hợp W4W5 T2T3T5 Sự kết hợp giúp công ty trọng vào hoạt động tái cấu, xây dựng lại tổ chức vững mạnh 3.1.3 Phân tích ma trận QSPM Từ ma trận yếu tố bên trong, ma trận yếu tố bên ma trận hình ảnh cạnh tranh Tác giả tổng hợp yếu tố hội, nguy môi trường bên - 55 - điểm mạnh, điểm yếu CTCP Hùng Vương để xây dựng ma trận SWOT, đưa chiến lược nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT Tiếp theo, để lựa chọn chiến lược kinh doanh hấp dẫn cho CTCP Hùng Vương, ta sử dụng ma trận hoạch định chiến lược định lượng QSPM (Quantitive Strategic Planning Matrix)  Nhóm chiến lược SO (Phụ lục 11) Theo tổng số điểm hấp dẫn xét nhóm chiến lược SO ma trận QSPM chiến lược thâm nhập thị trường (TAS =124) khả thi  Nhóm chiến lược ST (Phụ lục 12) Theo tổng số điểm hấp dẫn xét nhóm chiến lược ST ma trận QSPM chiến lược phát triển sản phẩm (TAS =122) khả thi  Nhóm chiến lược WO (Phụ lục 13) Theo tổng số điểm hấp dẫn xét nhóm chiến lược WO ma trận QSPM chiến lược quản trị rủi ro (TAS =129) khả thi  Nhóm chiến lược WT (Phụ lục 14) Theo tổng số điểm hấp dẫn xét nhóm chiến lược WT ma trận QSPM chiến lược liên doanh, liên kết (TAS =129) khả thi Kết từ phân tích ma trận QSPM giúp lựa chọn chiến lược tối ưu cho CTCP Hùng Vương nhằm nâng cao hoạt động xuất cá tra, cá basa đến năm 2020 tập trung chủ yếu vào chiến lược sau: - Chiến lược thâm nhập thị trường - Chiến lược phát triển sản phẩm - Chiến lược quản trị rủi ro - Chiến lược liên doanh, liên kết - 56 - 3.2 Chiến lược thâm nhập thị trường:  Mục tiêu chiến lược: - Tăng thị phần quy mô thị trường - Tăng khả nhận biết thương hiệu Mục tiêu đạt sản lượng xuất tăng 5-10%/năm, đến năm 2020 đạt 25-30% thị phần xuất cá tra, cá basa Việt Nam  Giải pháp thực chiến lược: Để thực chiến lược thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần phải quan tâm thực giải pháp sau:  Hoàn thiện mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm thị trường Hiện nay, hai thị trường CTCP Hùng Vương Tây Ban Nha Mexico, tương lai, công ty xác định thị trường Mỹ thị trường quan trọng công ty Những năm vừa qua, hoạt động xuất vào thị trường tốt có xu hướng ngày tăng, công ty chưa xuất sản phẩm mang thương hiệu công ty bao bì sử dụng nhà nhập chưa có văn phòng đại diện thương mại thị trường Vì nên khách hàng chưa thật biết đến thương hiệu công ty Trong dài hạn, công ty cần hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm từ khâu sản xuất, kho lạnh đến khâu xuất phân phối đến thị trường để khách hàng biết đến thương hiệu công ty nhiều Việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện thương mại công ty thị trường xuất cần thiết giai đoạn Nguyên nhân chủ yếu mà CTCP Hùng Vương chọn thị trường Tây Ban Nha Mexico để mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm Tây Ban Nha thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản lớn Châu Âu với ước tính khoảng 44kg/người/năm Đồng thời, CTCP Hùng Vương có mối quan hệ hợp tác xuất độc quyền với nhà phân phối bán lẻ lớn thị trường Mascato, giá thị trường Tây Ban Nha đánh giá cao so với thị trường khác Với thị trường Mexico, từ năm 2008 đến năm 2010, CTCP Hùng Vương có bước tăng trưởng vượt - 57 - bậc sản lượng giá trị xuất sang thị trường (năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2008) , điều chứng tỏ thị trường đầy tiềm mà công ty cần tiếp tục khai thác Bên cạnh đó, thị trường Mexico có lợi như: việc toán đơn giản, đơn đặt hàng ổn định, không yêu cầu cao tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm có đối tác nhập lớn uy tín Grupo SA hay Walmart, Superama Với lý đó, xác định hai thị trường trọng điểm CTCP Hùng Vương tương lai mục tiêu nhắm tới việc bước thâm nhập sâu vào thị trường giới  Xây dựng phát triển nhiều hình thức toán, đặc biệt hình thức L/C Phương thức toán yếu tố quan trọng giúp mở rộng thị trường, khác hàng chi phù hợp với phương án toán Vì vậy, công ty cần phải xây dựng nhiều hình thức toán để khách hàng lựa chọn, đó, công ty cần trọng đến hình thức toán có tham gia ngân hàng Hiện nay, hình thức toán chủ yếu công ty là: D/A (39,51%), TT (27,64%), D/P (17,89%) việc toán qua tín dụng chứng từ L/C chiếm 6,91% Công ty cần phải liên hệ với ngân hàng để đặt vấn đề thống thủ mục mua bán thông qua hình thức tín dụng chứng từ nhiều để đẩy nhanh trình toán có bảo lãnh ngân hàng  Đẩy mạnh công tác chiêu thị thị trường Đây việc làm quan trọng việc thực chiến lược thâm nhập thị trường Việc đẩy mạnh chiến lược thâm nhập thị trường tiến hành hai cách chủ yếu: sử dụng công cụ xúc tiến bán hàng để thuyết phục khách hàng đẩy mạnh giá trị đơn hàng tăng số lần đặt hàng khách hàng quen thuộc qua tạo mối liên hệ vững công ty khách hàng; hai tìm cách để khách hàng tiềm thị trường mà doanh nghiệp có mặt sử dụng sản phẩm công ty Để thực việc tăng thị phần hay nên tăng quy mô thị trường doanh nghiệp phải tiến hành khảo sát để tìm hiểu xem khách hàng khách hàng tiềm - 58 - thị trường công ty cần Do khách hàng công ty chủ yếu khách hàng công nghiệp nên cần tìm hiểu môt số thông tin về: - Công việc kinh doanh khách hàng - Sản phẩm công ty có làm cho việc kinh doanh khách hàng tốt không - Khách hàng có lợi nào, lợi ích mà khách hàng thu tương lai sử dụng sản phẩm công ty Khi có câu trả lời thoả đáng cho câu hỏi trên, doanh nghiệp xác định biện pháp marketing cụ thể cần phải làm Nếu thay đổi sản phẩm doanh nghiệp thực số biện pháp như: - Thay đổi mẫu mã, điều chỉnh giá bán sản phẩm - Mở rộng kênh phân phối thị trường - Đổi hình thức quảng cáo - Tăng cường khuyến 3.3 Chiến lược phát triển sản phẩm:  Mục tiêu chiến lược: - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh Mục tiêu áp dụng quy trình công nghệ sản xuất đại, đảm bảo sản lượng chứng nhận nguồn gốc 80% đưa thị trường sản phẩm có giá trị gia tăng cao  Giải pháp thực chiến lược: Để thực chiến lược phát triển sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần phải quan tâm thực giải pháp sau:  Cải tiến dây chuyền sản xuất: Công ty cần đặt kế hoạch cải tiến dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời, tiếp tục nghiên cứu đảm bảo sản xuất quy trình quy định chất lượng sản phẩm để đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng Tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn kết chặt chẽ bảo đảm hài hoà lợi ích khâu nuôi, thu mua, chế biến xuất Trong đó, tổ chức lại hộ nuôi cá tra, cá - 59 - basa theo mô hình quản lý cộng đồng phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh tế tập thể hợp tác xã, tổ hợp tác nhằm giám sát việc tuân thủ khuyến khích xây dựng mô hình liên kết bên chuỗi giá trị sản xuất cá tra, cá basa xuất  Nghiên cứu cải tiến sản phẩm để sử dụng tối ưu hoá lượng nguyên liệu hao phí: Doanh nghiệp cần trọng sản xuất sản phẩm ngày nhỏ gọn, tiêu hao nguyên vật liệu đảm bảo thông số kỹ thuật sản phẩm yêu cầu khách hàng Để đáp ứng yêu cầu thị trường hạ giá thành doanh nghiệp phải phát huy công tác này, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ để hạ giá thành sản xuất Thực tiết kiệm sản xuất, giá thành vật tư chiếm từ 60-70% giá thành sản phẩm Áp dụng biện pháp kỹ thuật nuôi tiên tiến: giảm mật độ nuôi để giảm lượng thức ăn, cụ thể: trì mật độ nuôi giới hạn tối ưu, không vượt 30-40 cá giống/m2 Khi đó, suất đạt 250-300 cá/ha công ty có khoản lợi từ việc tốn tiêu hao thức ăn, tiết kiệm chi phí cá giống, hoá chất xử lý môi trường ao nuôi  Cải tiến công tác quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm: Công tác quản lý có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động Vì vậy, công ty cần phải nâng cao hiệu công tác quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt vấn đề đồng sản xuất vấn đề quan trọng mà toàn thể công ty cần áp dụng Công ty cần cải tiến công tác quản lý khía cạnh sau: + Cơ cấu lại tổ chức, phân công người, việc +Xây dựng hệ thống nội qui phù hợp, phân công trách nhiệm khoa học, rõ ràng + Xây dựng qui chế lương, thưởng công bằng, phù hợp nhằm tạo môi trường làm việc đoàn kết phát huy sức mạnh cá nhân + Quan tâm thực đồng sản xuất tất khâu - 60 -  Nghiên cứu, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao: Trong tương lai, sản phẩm chế biến từ cá tra, cá basa có, công ty cần nghiên cứu phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng khác như: dạng fillet cá tra, cá basa tẩm bột; chả cá, há cảo, chả giò có nguồn gốc từ cá tra, cá basa; cá xiên que Việc nghiên cứu tạo sản phẩm có giá trị gia tăng giúp công ty đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng tăng khả cạnh tranh công ty thị trường giới  Từng bước đẩy mạnh hoạt động marketing thành lập phận marketing: Hiện nay, hoạt động marketing CTCP Hùng Vương chưa quan tâm phát triển Vì vậy, tương lai, công ty cần trọng đẩy mạnh hoạt động marketing thành lập phận chuyên trách đảm trách công việc marketing cho công ty Mô hình đề xuất phận marketing: Trưởng phòng Marketing Bộ phận nghiên Bộ phận chiến Bộ phận chăm Bộ phận kế cứu thị trường lược kinh doanh sóc phát triển hoạch khách hàng Hình 3.1 – MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT CỦA BỘ PHẬN MARKETING CHO CTCP HÙNG VƯƠNG Dự kiến nhân phận marketing có Trưởng phòng, nhân viên phụ trách phận nghiên cứu thị trường, nhân viên phụ trách phận chiến lược kinh doanh, nhân viên phụ trách phận chăm sóc phát triển khách hàng nhân viên phận kế hoạch - 61 - 3.4 Chiến lược quản trị rủi ro  Mục tiêu chiến lược: - Sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp - Bảo vệ tài sản, hình ảnh doanh nghiệp - Tối ưu hoá hiệu hoạt động doanh nghiệp  Giải pháp thực chiến lược: Cơ cấu tài CTCP Hùng Vương nhiều điểm cần khắc phục, đặc biệt tỷ lệ nợ ngắn hạn cao, mà nguyên nhân trực tiếp tốc độ quay vòng vốn chậm (chỉ khoảng 1,3 lần/năm) Những điểm yếu cộng với cấu giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ cao doanh thu dẫn đến nhiều rủi ro cho công ty Do đó, để khắc phục, công ty cần phải xem xét thực biện pháp sau: - Cơ cấu lại nguồn vốn: cấu nguồn vốn nhiều bất hợp lý, đặc biệt vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao (tỷ lệ nợ ngắn hạn/vốn chủ sở hữu 37,8%), cần phải giảm tỷ lệ xuống cách tìm nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư xây dựng thực chiến lược lâu dài - Tăng nhanh vòng quay vốn: tốc độ vòng quay tổng tài sản công ty 1,3 lần/năm, tương đương thời gian vòng quay vốn 280 ngày, công ty cần vay vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất Để giảm áp lực vay vốn, cần có biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, hiệu minh hoạ bảng sau: Bảng 3.2 – BẢNG VỀ NHU CẦU VAY VỐN KHI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ QUAY CỦA VỐN LƯU ĐỘNG Tốc độ Chu kỳ quay Giá vốn Nhu cầu Vốn lưu Nhu cầu Mức giảm quay của vốn lưu hàng bán vốn lưu động động vay, nợ vốn vay, nợ so với vốn lưu động (ngày) năm 2011 (tỷ đồng) có (tỷ (tỷ đồng) năm 2011 (tỷ động (lần) (tỷ đồng) đồng) đồng) 1.2 304 5.248 4.373 304 4.069 +337 1.3 280 5.248 4.036 304 3.732 - 62 - 1.5 243 5.248 3.498 304 3.194 -538 1.8 203 5.248 2.915 304 2.611 -1.121 2.0 183 5.248 2.624 304 2.320 -1.412 2.5 146 5.248 2.099 304 1.795 -1.937 3.0 122 5.248 1.749 304 1.445 -2.287 (Nguồn: tự tính tác giả liệu DN) Như vậy, việc tăng vòng quay vốn lưu động quan trọng giúp giảm áp lực vay vốn Để tăng vòng quay vốn lưu động, biện pháp cần thực sau:  Rút ngắn thời gian sản xuất: để đẩy nhanh tiến độ giao hàng thu hồi vốn giúp quay vòng nhanh vốn lưu động, bên cạnh lợi ích khác đem lại tăng lợi cạnh tranh thị trường  Làm tốt khâu bán hàng, giao hàng thu hồi công nợ: thực nhanh chóng khâu làm: thủ tục bán hàng, giao hàng, làm hồ sơ toán thu hồi công nợ nhanh chóng Thắt chặt điều kiện ký kết hợp đồng Trước đây, công ty thường cho khách hàng toán từ 30-40 ngày sau xuất hàng Nhưng nay, công ty nên đề nghị đối tác đặt cọc trước 20-30% giá trị lô hàng, hàng cập cảng nhà nhập phải chuyển tiền Ngoài ra, tiến hành phân chia khách hàng thành nhiều nhóm A,B,C để đánh giá lực trả nợ, mức độ rủi ro giao hàng cho khách hàng  Giải tốt khâu tồn kho: có kế hoạch tồn kho hợp lý, vừa đáp ứng công tác bán hàng, vừa không để tồn kho lớn làm ứ đọng vốn Đối với sản phẩm tồn lâu kho bán cần có kế hoạch lý để giảm tồm kho Ngoài việc cấu nguồn tài công ty việc tái cấu lại nguồn nhân lực công ty yếu tố quan trọng đa số khâu sản xuất công ty sử dụng nhiều lao động, cần giải pháp hợp lý để trì phát triển nguồn nhân lực, chủ yếu là:  Chú trọng sách nguồn nhân lực:  Chính sách tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực: - 63 - Để đảm bảo có nguồn nhân lực ổn định cho phát triển công ty phải trọng đến công tác tuyển dụng đào tạo để bù đáp cho biến động nguồn nhân lực (nghỉ việc, nghỉ hưu) đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo đào tạo lại  Chính sách động viên người lao động: Chú trọng đến việc phân phối thu nhập, chế độ khen thưởng kỷ luật xây dựng môi trường làm việc tốt Hiện nay, sách động viên công ty số hạn chế định, thu nhập người lao động thấp so với mặt trung bình ngành khác, phân phối thu nhập chưa thật công bằng, chế độ khen thưởng cá nhân, tập thể có sáng kiến, hoàn thành tốt nhiệm vụ chưa tương xứng, chưa phát huy hết lực người lao động Để phù hợp với chiến lược kinh doanh tình hình cần phải cải tiến cách đưa mức thu nhập cho người lao động có xu hướng tăng dần chế độ phân phối thu nhập công ty phải đảm bảo công bằng, rõ ràng 3.5 Chiến lược liên doanh, liên kết  Mục tiêu chiến lược: - Tiếp tục phát triển mô hình chuỗi giá trị khép kín theo chiều dọc - Giảm bớt áp lực cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh ngành Mục tiêu mở rộng diện tích nuôi trồng sản xuất thức ăn đáp ứng 80% nhu cầu nguyên liệu sản xuất công ty  Giải pháp thực chiến lược:  Tiến hành mua công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi thuỷ sản Để chủ động nguồn thức ăn thuỷ sản cho hệ thống nuôi trồng công ty mở rộng tới, CTCP Hùng Vương cần có kế hoạch mua CTCP Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng xây dựng thêm nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi để tiến tới mô hình sản xuất khép kín  Mở rộng diện tích nuôi trồng lực sản xuất thông qua sáp nhập mua doanh nghiệp ngành - 64 - Để tiếp tục phát triển mô hình chuỗi giá trị khép kín theo chiều dọc để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu mô hình ’’Nguyên liệu – Thức ăn – Nuôi trồng – Chế biến – Xuất khẩu“ việc sáp nhập với công ty mạnh lĩnh vực giúp cho công ty tận dụng nguồn lực sẵn có công ty sáp nhập Năm 2010, CTCP Hùng Vương hoàn thành việc mua lại Agifish An Giang (nắm giữ 51% cổ phần) Agifish An Giang công ty thuỷ sản lớn có diện tích nuôi trồng công suất chế biến 300 nguyên liệu cá/ngày Việc mua lại Agifish không giúp công ty Hùng Vương tăng suất phát triển mô hình khép kín mà có ý nghĩa mở rộng sang thị trường Mỹ, thị trường có nhu cầu tiêu thụ mạnh rủi ro tín dụng thấp Trong tương lai, CTCP Hùng Vương cần thực việc mua lại công ty Faquimex công ty có diện tích nuôi trồng lớn có hai nhà máy chế biến thuỷ sản có tổng công suất 120 nguyên liệu/ngày Faquimex có tích nuôi trồng không sử dụng thời gian nên mơi trường hồ nuôi tốt mầm bệnh, thích hợp cho công ty tương lai xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để xuất sang thị trường khó tính  Liên kết với đối tác phân phối sản phẩm thị trường Để thâm nhập vào thị trường nay, CTCP Hùng Vương cần tìm kiếm đối tác có kinh nghiệm khả xây dựng mạng lưới phân phối thị trường công ty Tây Ban Nha Mexico để bước xây dựng văn phòng đại diện thương mại thành lập mạng lưới phân phối sản phẩm thương hiệu công ty đến người tiêu dùng 3.6 Kiểm tra đánh giá chiến lược 3.6.1 Nội dung kiểm tra: Có ba dạng kiểm tra: kiểm tra chiến lược, kiểm tra quản lý, kiểm tra tác nghiệp Doanh nghiệp cần kiểm tra yếu tố người tài sản (tiền, vật tư, máy móc, công cụ, nguồn cung ứng, thông tin ) số lượng, chất lượng, thời gian thực công việc, chi - 65 - phí quản lý có phần kế hoạch đề không Đặc biệt, công ty cần xem xét yếu tố chi phí liên quan đến chiến lược chi phí thấp 3.6.2 Phương pháp định lượng kết thực hiện:  Đánh giá theo tiêu marketing: Doanh số: nhằm xác định sai lệch phát sinh thay đổi giá bán lượng bán Thị phần: nhằm tìm yếu tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến thành tích doanh nghiệp Tỷ lệ chi phí marketing doanh số: nhằm đảm bảo doanh nghiệp không bội chi cho việc hoàn thành chi tiêu bán hàng Nghiên cứu thái độ khách hàng: thái độ khách hàng diễn biến thay đổi thái độ, hành vi mua khách hàng Phân tích hiệu hoạt động: nhằm kiểm tra hiệu lực lượng bán hàng, công tác quảng cáo, khuyến  Đánh giá theo tiêu chí nguồn nhân lực: đánh giá số lượng chất lượng kết sản xuất kinh doanh, mức độ nghỉ việc, quan điểm nhận thức nhân viên trình thực chiến lược  Đánh giá theo tiêu chí kết sản xuất kinh doanh: Kiểm tra trước: xác định trước tiêu chuẩn tiêu chất lượng số lượng nguồn lực đưa vào vận hành sản xuất Kiểm tra trình: kiểm tra số lượng thời hạn hoàn thành sản xuất thể tiến độ lịch trình sản xuất Kiểm tra sau: kiểm tra đầu thực tế quy trình  Đánh giá tiêu tài chính: khả toán, tỷ lệ nợ, hiệu hoạt động kinh doanh, khả sinh lợi, mức tăng trưởng 3.6.3 So sánh kết đạt với tiêu chuẩn: Kiểm tra mang tính chất hình thức, chủ quan không so sánh với tiêu 3.6.4 Tìm kiếm nguyên nhân sai lệch: - 66 - Bằng cách sử dụng câu hỏi kiểm tra để tìm nguyên nhân sai lệch: (1) Tiêu chuẩn đề có phù hợp với mục tiêu chiến lược định không? (2) Các mục tiêu tiêu chuẩn tương ứng có phù hợp với môi trường không? (3) Các chiến lược đề nhằm thực mục tiêu có thích hợp môi trường không? (4) Cơ cấu tổ chức, hệ thống công ty nguồn lực có đủ để thực thành công chiến lược mục tiêu đề không? (5) Các biện pháp thực có thích hợp để đạt tiêu chuẩn đề không? - 67 - KẾT LUẬN Xây dựng chiến lược kinh doanh việc làm quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường ngày nay, đặc biệt công ty chế biến sản phẩm xuất thị trường giới Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng chiến lược kinh doanh, nhiên để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu thật không đơn giản Đề tài nghiên cứu đưa cách tiếp cận để thiết lập qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình cho Công ty cổ phần Hùng Vương để nâng cao hoạt động xuất cá tra, cá basa xuất thị trường giới Các vấn đề trình xây dựng chiến lược kinh doanh bao gồm: Xác định mục tiêu doanh nghiệp; Đánh giá yếu tố môi trường có tác động đến doanh nghiệp, tìm hội mối đe doạ hoạt động doanh nghiệp kết hợp với việc đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, từ thiết lập ma trận lựa chọn chiến lược hình thành chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh Đối với Công ty cổ phần Hùng Vương, đề tài có giá trị giúp Ban lãnh đạo công ty việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty, đặc biệt việc tiếp tục đầu tư phát triển bền vững theo mô hình khép kín “nguyên liệu – thức ăn – nuôi trồng – chế biến – xuất khẩu” để nâng cao hình ảnh thương hiệu, chất lượng sản phẩm hiệu dịch vụ bán hàng sau bán hàng đem lại hiệu cao cho công ty Tuy nhiên, xây dựng chiến lược lĩnh vực rộng, đề tài chắn nhiều thiếu sót, tác giả hi vọng số giải pháp đưa đề tài giúp công ty nâng cao hoạt động xuất cá tra, cá basa Công ty cổ phần Hùng Vương thời gian tới - 68 - TÀI LIỆU THAM KHẢO – GS TS Nguyễn Thị Liên Diệp (2008), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất thống kê – GS TS Hồ Đức Hùng (2004), Giáo trình quản trị marketing, Nhà xuất Viện nghiên cứu kinh tế phát triển – Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Nguyễn Quang Thu, Giáo trình phân tích quản trị tài chính, giáo trình lưu hành nội trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh – Lâm Thị Như Nguyệt, 2005, Xây dựng chiến lược phát triển cho xí nghiệp đông lạnh Thuỷ sản AFIEX giai đoạn 2005-2010, Luận văn Cử nhân quản trị kinh doanh, Đại học Đồng Tháp – Phạm Thị Mỹ Hạnh, 2010, Xây dựng chiến lược xuất thuỷ sản cho công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Nam giai đoạn 2010-2015, Luận văn Cử nhân Kinh tế, Đại học An Giang – Bản tin tuần Thương mại Thuỷ sản – Các báo cáo tài Công ty cổ phần Hùng Vương (HVG) – Trang web Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) [...]... cổ phần Hùng Vương)  Giới thiệu các sản phẩm chính của công ty: Hiện nay, công ty cổ phần Hùng Vương có 5 dòng sản phẩm chính về mặt hàng cá tra, cá basa: philê cá basa cắt 100% (Well-trimmed), philê cá basa chưa cắt (Untrimmmed), cá basa HGT, cá basa cắt khoanh tròn (Chunk or Steak), cá basa cắt lát (Strip) (Phụ lục 1) - 24 - 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty ( N g u ồ ( Hình 2.2 - SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA... của CTCP Hùng Vương: Để giúp cho việc chế biến và sản xuất, công ty cổ phần Hùng Vương đã mua cổ phần tại một số công ty về lĩnh vực vận tải, buôn bán thực phẩm, nuôi trồng thuỷ sản… để tạo thành một chuỗi cung ứng lâu dài và bền vững cho hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa ( N G Hình 2.1 - SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN CỦA CTCP HÙNG VƯƠNG (Nguồn: Website của công ty. .. VNĐ/kg), cao hơn so với mức tăng trưởng giá xuất khẩu khoảng 6% (Phụ lục 2) 2.2 Thực trạng xuất khẩu cá tra, cá basa tại CTCP Hùng Vương giai đoạn 2003- 2011 2.2.1 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa tại CTCP Hùng Vương giai đoạn 20032011 Trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2011, giá trị xuất khẩu của CTCP Hùng Vương liên tục phát triển, đặc biệt là các năm 2006, 2008 và 2010 có những bước tăng trưởng... thuật dễ dàng nên đã lôi kéo các công ty xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị trường này, trong đó có CTCP Hùng - 33 - Vương Là một trong những công ty xâm nhập sớm vào thị trường này, nên công ty hiện đang có mối quan hệ tốt với nhiều đối tác lớn như Groupo SA, Costco, Superama (Nguồn: Phòng kinh doanh, CTCP Hùng Vương) Hình 2.8 – GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CTCP HÙNG VƯƠNG TẠI THỊ TRƯỜNG MEHICO... này, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của cá tra, cá basa Việt Nam trên thị trường thế giới Nhưng ở thị trường Tây Ban Nha, CTCP Hùng Vương vẫn có các đơn đặt hàng với số lượng lớn và đều đặn, phần lớn người tiêu dùng tại đây vẫn chọn sản phẩm cá tra, cá basa chế biến sẵn vì giá cả hợp lý (Nguồn: Phòng kinh doanh, CTCP Hùng Vương) Hình 2.6 – GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CTCP HÙNG VƯƠNG TẠI THỊ TRƯỜNG... Báo cáo tài chính của CTCP Hùng Vương)  Nhận xét khái quát về giá trị xuất khẩu của CTCP Hùng Vương từ 2003-2011: - 28 - Theo bảng số liệu, ta nhận thấy giá trị xuất khẩu của CTCP Hùng Vương đều tăng qua các năm từ 2003 đến năm 2011, đặc biệt năm 2010, mức tăng là 24% so với năm 2009, điều này cho thấy rằng công ty phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tốt Hơn nữa, vào năm 2009, tuy có các... 8.79% Các nước khác 55.108.583 36.5% 84.033.366 54.92% 116.917.782 63.24% (Nguồn: Phòng kinh doanh CTCP Hùng Vương) Một số thị trường chính của CTCP Hùng Vương và các điều kiện nhập khẩu của từng thị trường như sau:  Thị trường Châu Âu: Đây là thị trường chính của cá tra, cá basa của công ty Để xuất khẩu các sản phẩm vào thị trường này, CTCP Hùng Vương phải đảm bảo các tiêu chuẩn thực hành sản xuất. .. TẠI CTCP HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008-2011 QUA CÁC MA TRẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 2.1 Giới thiệu về CTCP Hùng Vương 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty  Quá trình hình thành và phát triển: Tiền thân CTCP Hùng Vương là công ty TNHH Hùng Vương, được thành lập và đi và hoạt động năm 2003 tại khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Từ một nhà máy ở Tiền Giang vào năm 2003, CTCP Hùng Vương đến nay đã xây dựng hệ... Hùng Vương hiện là nhà xuất khẩu cá tra, cá basa số một của Việt Nam, công ty đang nắm giữ khoảng 12% thị phần xuất khẩu, đạt 207 triệu USD năm 2011 so với 150 triệu USD của Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, doanh nghiệp xuất khẩu - 36 - lớn thứ 2 Mô hình sản xuất khép kín của công ty giúp quản lí tốt được nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như chất lượng sản phẩm tốt Trong khi các doanh nghiệp khác, đang gặp... nay đã xây dựng hệ thống 14 nhà máy chế biến với công suất 250000 tấn thành phẩm xuất khẩu mỗi ngày ở các tỉnh như Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang Trong tương lại, công ty định hướng trở thành một trong các nhà cung cấp sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu lớn nhất Việt Nam về số lượng cũng như chất lượng - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG - Tên giao dịch quốc tế: Hung Vuong Corporation

Ngày đăng: 08/05/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan