Giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)

68 778 8
Giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN” Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Phan Thị Thơ 2.Hồ Thị Quỳnh Như 3.Bùi Anh Phương 4.Đinh Hoài Thu 5.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Dân tộc : Kinh Lớp : KHPT3 khoa: Kế hoạch phát triển Năm thứ: / số năm đào tạo: Ngành học: kế hoạch phát triển Người hướng dẫn: Th.s An Thị Xuân Quỳnh LỜI CẢM ƠN Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Trên thực tế đằng sau mỗi thành công của nghiên cứu không nhắc đến giúp đỡ từ phía thầy giáo cũng chun gia có uy tín Trong suốt thời gian làm nghiên cứu chúng đã nhận được hướng dẫn tận tình của thầy cô chuyên gia kinh tế Bên cạnh ủng hộ động viên nhiệt tình cho đề tài nghiên cứu “ Giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác Cơng –Tư PPP ở Việt Nam” Để hồn thành nghiên cứu khoa học này, chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viện Chính sách Phát triển đã tổ chức sân chơi khoa học bổ ích , giúp cho sinh viên có hội được tiếp cận với cách nghiên cứu khoa học Đặc biệt thầy cô khoa Kế Hoạch Phát triển ( TS Lê Huy Đoàn, ThS Bùi Hồng Mai… ) ; thầy Khoa Quản lý đấu thầu ( Ths Nguyễn Thế Vinh,Ths An Thị Xuân Quỳnh… ) TS Lê Văn Hinh- chuyên gia của Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn nhóm nghiên cứu thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Ths An Thị Xuân Quỳnh đã tận tâm hướng dẫn nhóm nghiên cứu qua từng b̉i học lớp cũng b̉i nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song b̉i đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhất định mà bản thân nhóm nghiên cứu chưa thấy được Chúng tơi rất mong nhận được góp ý của quý thầy cô giáo người quan tâm để tài được hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, lý lựa chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Góp phần quan trọng vào đường lối chính sách huy động tham gia của thành phần kinh tế, tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng, tạo tảng động lực cho tăng trưởng, nỗ lực xây dựng thể chế, cải cách hành chính nâng cao hiệu quả khu vực công… Trong bối cảnh ngân sách quốc gia của nước ta cịn eo hẹp, nguồn hỡ trợ phát triển chính thức ODA sụt giảm thì việc huy động tham gia của khu vực tư nhân vào dự án kết cấu hạ tầng rất cần thiểt, mà phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư ( PPP ) phương thức thích hợp đã được áp dụng ở nhiều nước giới Ở Việt Nam, phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) đã xuất từ năm 90 với mô hình BOT, BTO, BT… Tuy nhiên, trình thực hiện, phương thức phải đối mặt với khó khăn cả khía cạnh lý luận khoa học, khuôn khổ pháp lý, chính sách lực triển khai Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội, chúng đã chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư (PPP) Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Về mặt lý luận: Nghiên cứu sở lý luận phương thức đầu tư theo hình thức đối - tác công – tư (PPP) giới ở Việt Nam Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu kinh nghiệm của số nước giới việc vận dụng phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) tình hình thực - ở việt nam Đề xuất giải pháp: Đề tài thực nhằm đưa giải pháp để thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) ở Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của số quốc gia giới tình hình vận dụng phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) của nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phương thức - đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) Phạm vi nghiên cứu: hệ thống hóa phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư giới ở Việt Nam, sở thu thấp liệu từ năm 1990 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận: phương pháp truyền thống, bao gồm tổng quan tài liệu, tổng hợp, thống kê, so sánh, mô tả, lấy ý kiến chuyên gia khảo sát thực tiễn nắm bắt tình hình thông qua làm việc, trao đổi với quan quản lý Nhà nước từ Trung ương địa phương Cũng lấy ý kiến đóng góp của đối tác tư nhân để tim giải pháp tốt nhất nhằm thúc đẩy phương thúc đẩy phương thức đầu tư PPP - Việt Nam Thông tin/ liệu sử dụng nghiên cứu, bao gồm thông tin, liệu thứ cấp, sơ cấp: được thu thập từ quan quản lý (Cục Quản lý đấu thầu, Bộ Kế hoạch Đầu tư) quan thống kê (Tổng Cục thống kê), phát biểu của lãnh đạo đơn vị liên quan ( Bộ trưởng Bùi Quang Vinh, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu Lê Văn Tăng Đại diện ngân hàng nhà nước Việt Nam TS Lê Văn Hinh - số đại diện đối tác tư nhân khác.) Phương pháp phân tích thơng tin/ liệu thu thập đượctởng hợp phân tích lý thuyết phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) giới ở Việt Nam Kết cấu đề tài: Nội dung của đề tài được chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) Chương 2: Thực tiễn ứng dụng phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) giới ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác côngtư (PPP) ở Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ THEO 1.1 HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG –TƯ(PPP) Tổng quan phương thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư 1.1.1 Khái niệm Đối tác công tư (Public Private Partnership-PPP) Theo Luật Đầu tư cơng năm 2014 Việt Nam “ Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư hình thức đầu tư được thực sở hợp đồng Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng” Cịn Trong sách “PPP: Hướng dẫn quyền địa phương” xuất bản tháng 5/1999, Chính quyền bang British Columbia, Canada coi đối tác công tư “sự phối hợp chặt chẽ quan chính phủ tổ chức tư nhân nhằm mục đích cung cấp sở hạ tầng công, tiện nghi cho cộng đồng dịch vụ liên quan” (Ministry of Municipal Affair, 1999) Trong đó, sổ tay hướng dẫn PPP Ngân hàng nhà phát triển châu Á (ADB) phát hành năm 2008 coi thuật ngữ “mối quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân” miêu tả loạt mối quan hệ có tở chức nhà nước tở chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực dịch vụ khác” (ADB,2008) Một số tổ chức chuyên hoạt động lĩnh vực PPP Hội đồng PPP Canada (Canadian Council for Public Private Partnership), Hội đồng quốc gia PPP Mỹ (National Council for Public Private Partnership) cũng đưa khái niệm riêng của mình PPP Chẳng hạn “PPP liên doanh hợp tác khu vực công tư, dựa lợi của mỗi bên nhằm xác định nhu cầu của cộng đồng thông qua việc phân bố hợp lý nguồn lực, rủi ro lợi ích” 1.1.2 Đặc điểm phương thức đầu tư theo đối tác công- tư (PPP) Đầu tiên chia sẻ phân bổ rủi ro (lợi ích) vấn đề trung tâm đặc điểm quan trọng nhất của mơ hình PPP Có rất nhiều loại rủi ro nguyên nhân dẫn đến chúng cũng vô đa dạng Đầu tiên, rủi ro trình xây dựng đổ vỡ của nhà thầu, môi trường bị tàn phá Thứ hai rủi ro thị trường nguyên nhân cầu không tương xứng, mức thuế sử dụng dịch vụ không thức tế Thứ ba rủi ro tài chính thay đổi tỷgiá, lãi suất,thuế tăng lên, lạm phát… Thứ tư rủi ro qua trình hành bảo trì hợp đồng bị ngừng lại, rủi ro mặt khoa học, công nghệ hoặc lao động Cuối rủi ro mặt pháp lý thay đổi của hệ thống luật pháp hoặc tình trạng vỡ nợ của nhà cung cấp Thứ hai mối quan hệ lâu dài đối tác công với đối tác tư Như chúng ta đã biết đặc trưng của dự án PPP dự án xây dựng kết cấu hạ tầng bản có quy mơ vốn lớn thời gian thực kéo dài năm đến 30 năm Chưa kể đến cố bất khả kháng xảy làm cho dự án kéo dài Thứ ba nội dung dự án PPP bao gồm “thiết kế, xây dựng vận hành bảo trì” gắn liền với nguồn tài từ đối tác tư nhân Và phần nguồn vốn ngân sách của chính phủ được phục vụ cho nội dung liên quan đến việc : giải phóng mặt bằng, trả lương cho cơng nhân… Cuối chủ thể tham gia PPP đối tác công ở ngành, chính quyền địa phương hoặc doanh nghiệp nhà nước Trong đối tác tư nhân có thê doanh nghiệp, doanh nghiệp dự án hoặc nhà đầu tư nước nước ngồi 1.1.3 Vai trị phương thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư(PPP) Vai trò quan trọng nhất áp dụng phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) tận dụng được lợi thế, điểm mạnh của cả khu vực công khu vực tư nhân, điều mang lại lợi ích cho tất cả bên, nhà nước, khu vực tư nhân người thụ hưởng sản phẩm dịch vụ của mối quan hệ hợp tác cơng-tư  Vai trị PPP đối với Nhà nước xã hội Chia sẻ rủi ro Những rủi ro phát sinh trình triển khai dự án vỡ nợ của nhà thầu, môi trường bị tàn phá, rủi ro thị trường, tài chính… Việc nhận diện chuyển giao rủi ro từ đối tác công sang đối tác tư nhân ngày phát triển, với độ chính xác ngày cao xu hướng dịch chuyển (rủi ro) sang khu vực tư nhân (Forward Aldis, 2009) Xu hướng dịch chuyển nghĩa Nhà nước đở rủi ro lên vai tư nhân mà được phân bở theo ngun tắc: rủi ro được phân chia cho bên có khả giải tốt hơn, với chi phí thấp Đối tác tư nhân gánh vác xử lý rủi ro tài chính, xây dựng vận hành, đối tác cơng (Nhà nước) gánh chịu trách nhiệm với rủi ro chính trị Với nhiều trường hợp Nhà nước bên có trách nhiệm giải rủi ro liên quan đến cộng đồng, môi trường hoặc bảo lãnh vay vốn tiếng nói của Nhà nước “có trọng lượng” đối tượng Ngược lại khu vực tư nhân ưu việt việc xử lý rủi ro liên quan tới quản lý, sử dụng đồng vốn… Ngồi kể đến số vài trị quan trọng của việc áp dụng mơ hình PPP là: Cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp: theo chuyên gia nghiên cứu thì chất lượng dự án áp dụng hình thức PPP thường tốt so với hình thức đấu thầu truyền thống chế PPP tận dụng được lợi nhất của bên, với Nhà nước chính sách khả quản trị, bên tư nhân yếu tố kỹ thuật thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý Không làm tăng nợ công Trong bối cảnh tình hình nợ cộng của Việt Nam ở mức rất cao có xu hướng tăng nhanh Bên cạnh nhu cầu phát triển sỏ hạ tầng của Việt Nam rất lớn vậy nên việc ứng dụng phương thức đầu tư PPP ( hình thức huy động nguồn lực từ nhà nước đối tác tư nhân khơng áp lục lên nợ nước ngồi ) hướng phát triển bền vũng cho tương lai Một số vai trò mà PPP mang lại nâng cao khả quản lý công, tạo thêm doanh thu, uy tín mặt chính trị tốt cho Nhà nước (một công trình PPP được tiến hành hiệu quả hơn, ít tốn hơn, chất lượng tốt hơn, thời gian ngắn ít tham nhũng ) Tạo nhiều khoản đầu tư cho sở hạ tầng: Với chế PPP, nhà nước giảm gánh nặng phải tìm kiếm, săp xếp phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng Bởi vậy Nhà nước tiến hành nhiều dự án đầu tư hoặc tăng quy mô của dự án đầu tư cho sở hạ tầng Góp phần vào việc minh bạch hóa hoạt động đầu tư công Đầu tư công vốn mảng tồn nhiêù bất cập Với việc cho tư nhân tham gia giúp cho việc vận hành dự án trỏ nên minh bạch  Vai trò đối với đối tác tư nhân Tao ổn định tăng trưởng cho khu vực tư nhân: Với việc tham gia vào chế PPP, khu vực tư nhân có được nhiều hội đầu tư mang tính dài hạn hơn, ít rủi với đảm bả của Nhà nước Từ đó, tạo ởn định tăng trưởng cho khu vực nhân, thúc đẩy phát triển của công nghiệp địa phương cũng tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tiết kiệm chi phí: việc kết hợp hai khâu Thiết kế xây dựng hợp đồng, chế PPP cho phép nhà thiết kế có tính sáng tạo cao với nhà xây dựng thiết lập mối liên hệ gần gũi sâu sắc hơn, tiết kiệm được nhiều chi phí đồng thời cũng giúp giảm thời gian trình xây dựng, để dịch vụ sớm được đưa vào sử dụng Hơn nữa, hầu hết dự án PPP cần dịch vụ vận hành bảo trì suốt vòng đời của dự án, việc được giao cho khu vực tư nhân Do vậy, khu vực tư nhân có động lực giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí vận hành bảo trì suốt vòng đời của cơng trình 1.1.4 Các mơ hình đối tác cơng-tư (PPP) giới Việt Nam 1.1.4.1 Lịch sử hình thành phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) giới Mô hình PPP đã được áp dụng việc xây dựng kênh đào ở Pháp vào kỷ 18, cầu ở London vào kỷ 19 hay cầu Brooklyn nổi tiếng ở New York cũng vào kỷ 19 Tuy nhiên, mô hình thực bắt đầu phổ biến giới từ đầu thập niên 1980 đã đóng vai trị nhất định việc phát triển sở hạ tầng ở nước phát triển Vương quốc Anh quốc gia đầu tiên xây dựng triển khai thành công dự án PPP Ngay từ năm 60 của kỷ XX Vương quốc Anh đã có bước ban đầu cho việc hình thành chế PPP cho dự án cung cấp dịch vụ công từ thập niên 80 đã áp dụng rộng rãi PPP Vương quốc Anh được hiểu theo nghĩa rất đơn giản hiệu quả sau: Khu vực công trả tiền yêu cầu dịch vụ được cung cấp, trả theo từng năm Cũng theo Bộ Ngân khố Vương quốc Anh, PPP chiếm 11% tổng đầu tư công ở Anh; môi trường giao thông vận tải lĩnh vực áp dụng PPP nhiều nhất Vương quốc Anh Đến Anh đã có 667 hợp đồng PPP đã được ký kết với giá trị vốn 56,6 tỷ bảng Anh 590 dự án thực Ở nước phát triển, mô hình PPP bắt đầu phổ biến từ đầu thập niên 1990, nhất ở khu vực Mỹ Latinh Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, 20 năm (1990-2009), đã có 4.569 dự án được thực theo phương thức PPP ở nước phát triển với tổng vốn cam kết đầu tư 1.515 tỉ đô la Mỹ Con số bao gồm cả việc tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Tởng mức đầu tư nêu tương đương với 1% GDP của nước phát triển hai thập kỷ qua Với mức đầu tư cho sở hạ tầng vào khoảng 5-6% GDP thì đầu tư theo phương thức PPP chiếm khoảng 20% Đây số khiêm tốn 1.1.4.2 Các mơ hình đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) giới Các mô hình PPP phân bổ trách nhiệm rủi ro đối tác nhà nước tư nhân theo cách khác tùy theo tính chất của dự án, cấu hợp đồng/thỏa thuận được sử dụng cho dự án: • Mơ hình nhượng quyền khai thác (Franchise)/cho thuê (Leasing) - Mô hình nhượng quyền khai thác, theo nghĩa rộng, hình thức tổ chức thực PPP, khu vực nhà nước dựa tài sản/cơ sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu (sau gọi tài sản/cơ sở hạ tầng sẵn có), nhượng lại quyền khai thác, kinh doanh cho khu vực tư nhân Trong mô hình này, đối tác tư nhân được lựa chọn được dành quyền vận hành trì dịch vụ công Có hai hình thức cụ thể mơ hình này, là: Nhượng quyền khai thác (Franchise) cho thuê (Leasing) + Hình thức cho thuê (Leasing): Với hình thức này, Cơ quan nhà nước cho đối tác tư nhân thuê tài sản/tiện ích/cơ sở hạ tầng sẵn có thuộc sở hữu của quan nhà nước, để thực khai thác, vận hành, cung cấp dịch vụ công Theo thoả thuận cho thuê, đối tác tư nhân phải toán tiền thuê cho quan nhà nước khoản cố định, không phụ thuộc vào khả thu phí từ người sử dụng Và đó, đối tác tư nhân chịu hoàn toàn rủi ro kinh doanh + Hình thức nhượng quyền khai thác (Franchise): Là hình thức PPP đó, quan nhà nước nhượng lại quyền vận hành, khai thác cung cấp dịch vụ công cho đối tác tư nhân dựa tài sản/tiện ích/cơ sở hạ tầng sẵn có, thuộc quyền sở hữu của khu vực nhà nước Nhưng khác với hình thức cho thuê, đối tác tư nhân phải trả khoản phí cố định theo thoả thuận cho quan nhà nước, thì hình thức nhượng quyền, đối tác tư nhân được phép thu phí từ người sử dụng dịch vụ trả khoản phí cho quan nhà nước theo tỷ lệ đơn vị dịch vụ bán ra, đồng thời được phép giữ lại phần doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ cơng Theo đó, với hình thức nhượng quyền khai thác, rủi ro kinh doanh của khu vực tư nhân thường thấp so với hình thức cho th • Mơ hình hợp đồng dịch vụ/quản lý - Hợp đồng dịch vụ: hợp đồng thoả thuận quan/ đơn vị thuộc khu vực công (sau gọi quan nhà nước) có thẩm quyền với đơn vị/cơng ty tư nhân, quan nhà nước thuê đơn vị tư nhân thực hoặc số nhiệm vụ, dịch vụ cụ thể thời gian nhất định • Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành (DBFO: Design - Build - Finance - Operate) Trong mô hình đối tác tư nhân thực tất cả giai đoạn của dự án để cung cấp dịch vụ công, bao gồm: thiết kế (D), xây dựng (B), tài trợ (F) vận hành dự án (O) thông qua hợp đồng dài hạn • Mơ hình xây dựng- chuyển giao ( BT: Build-and-Transfer) Là thỏa thuận dạng hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, theo nhà đầu tư cam kết mặt tài chính tiến hành xây dựng sở kết cấu hạ tầng Sau hoàn thành chuyển giao cho quan chính phủ hoặc đơn vị chính quyền địa phương có liên quan Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hoặc toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT Hình thức hợp đồng được sử dụng việc xây dựng bất kỳ dự án sở hạ tầng, kể cả sở hạ tầng trọng điểm có tính chất quan trọng Vì lý bảo mật hoặc chiến lược, hợp đồng BT phải được điều hành trực tiếp của Chính phủ • Mơ hình xây dựng- cho thuê- chuyển giao (BLT: Build-Lease-and-Transfer) Là hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư Theo nhà đầu tư chịu trách nhiệm mặt tài chính xây dựng sở hạ tầng Khi hoàn thành, sở hạ tầng được chuyển giao qua quan chính phủ hoặc quan đơn vị chính quyền địa phương liên quan dạng thỏa thuận cho thuê khoảng thời gian cố định Sau thời gian này, quyền sở hữu của sở hạ tầng tự động được chuyển sang quan chính phủ, đơn vị chính quyền địa phương có liên quan được rủi ro khơng đáng có Theo việc đưa bất chính sách vào thực tiễn cũng cần nghiên cứu, cân nhắc thật kỹ lưỡng môi trường đầu tư nước cũng tham khảo kinh nghiệm của nước khác đối chiếu với điều kiện của thể của nước ta tất cả phương diện từ kinh tế ,văn hóa, xã hội đến an ninh quốc phịng… Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính đẩy mạnh tiến độ thực quy trình giải thủ tục hành chính Cùng với thúc đẩy xây dựng hệ thống mạng đấu thầu quốc gia nhằm làm cho môi trường đầu tư thông thống , minh bạch ởn định 3.2.2 Nhóm giải pháp ưu đãi từ Chính phủ , Ngân hàng nhà nước cũng định chế tài khác đối tác tư nhân việc thúc đẩy phương thức đầu tư PPP Việt Nam  Giải pháp từ phía Chính phủ Đảm bảo quyền lợi của chủ đầu tư trường hợp bất khả kháng Một hai bên được ưu tiên gia hạn thêm thời gian thực nghĩa vụ của mình hoặc được bên cịn lại hỡ trợ phần kinh phí cũng số ưu đãi khác được quy định hợp đồng việc thực bị cản trở bởi tình bất khả kháng nằm ngồi tầm kiểm sốt thiên tai, chiến tranh, lệnh cấm vận, hạn chế xuất nhập khẩu thay đổi quy định của pháp luật Tiếp theo, cần có chính sách ưu đã thuế dành cho chủ đầu tư tư nhân Ví dụ trường hợp của Chính phủ Trung Quốc dự án sử dụng phương thức đầu tư PPP là: miễn thuế 3% số thuế thu nhập địa phương Hay bắt đầu từ năm có lợi nhận đầu tiên, chủ đầu tư được hưởng hai năm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Sau khoảng thời gian miễn thuế thì từ năm thứ ba đến năm thứ năm, chủ đầu tư được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp Cuối , chủ đầu tư cần được bảo lãnh tỉ giá hối đoái, bồi thường trường hợp xảy vỡ nợ của chính phủ rủi ro chính trị, hỗ trợ đất đai,cơ sở vật chất tài trợ khác Đây điều kiện rất quan để tránh cho nhà đầu tư gặp phải rủi ro từ tác động đến việc thực thu hồi vốn  Giải pháp từ phía ngân hàng nhà nước định chế tài Trên thực tế, yêu cầu tài chính với nhà đầu tư muốn tham gia PPP cần chặt chẽ Cụ thể, muốn tham gia PPP, vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư phải từ 15-20%; vốn vay ngân hàng từ 50-70%, nghĩa vốn vay từ ngân hàng chiếm 1/3 nguồn vốn hỗ trợ dự án Nếu định chế tài chính, ngân hàng khơng ủng hộ thì rất khó triển khai Như vậy, để nhận được đồng thuận của định chế tài chính ngân hàng thương mại, quỹ đầu tư tổ chức tài chính khác, Chính phủ cần có nhiều hoạt động xúc tiến, giới thiệu, hội thảo hình thức đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) để nhận được ủng hộ của định chế tài chính Đặc biệt, nhấn mạnh vai trò của Nhà nước được xác định rõ đối tác của hợp đồng Nhà nước có trách nhiệm thực nghĩa vụ đã cam kết với nhà đầu tư Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Nghị định PPP) chú trọng kiểm soát đầu Bên cạnh đó, thực trạng nguồn vốn tín dụng, thị trường tín dụng trung, dài hạn khó khăn, chủ yếu khoản tín dụng ngắn trung hạn, 20 năm Hiện có dự án cũng được cho vay 15 năm, cá biệt có dự án được vay 20 năm, tổ chức tín dụng nước hạn chế nguồn lực tài chính Vì nhiều nguồn thu phí chưa đủ trả lãi thời gian đầu khai thác Về mục tiêu kêu gọi vốn xã hội hóa thời gian tới có nhiều chính sách, chế thay đởi Chính vì cần tìm hiểu, đẩy mạnh chính sách nhượng quyền để tạo nguồn lực đầu tư thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư dự án PPP Về chính sách phí tài chính phải tiếp cận chung với thông lệ quốc tế, thơng tư thu phí cần có dự điều chỉnh rõ ràng, giá phí cần có thơng tư ban hành rõ ràng Như vậy, cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước phát triển việc kết hợp dịch vụ ngân hàng với việc thu phí thông qua thẻ để áp dụng thu phí Việt Nam, nhằm kiểm sốt tốt nguồn thu thơng qua ngân hàng, đảm bảo tính hiệu quả, khả thi của dự án, rút ngắn thời gian phải vay vốn Ngân hàng Trên sở Ngân hàng có tăng nhanh vòng quay vốn tín dụng, tài trợ được nhiều dự án Về phía Ngân hàng Nhà nước thời gian tới tiếp tục bám sát đạo của Chính phủ cũng phối hợp với Bộ ngành có liên quan để có chính sách tín dụng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhận thức xã hội phương thức đầu tư (PPP)  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong trình phát triển của nhân loại thì người vừa trung tâm, vừa động lực của phát triển Con người đối tượng trực tiếp được hưởng thành quả của phát triển, đồng thời cũng nhân tố tác động trực tiếp lên phát triển kinh tế-xã hội Vì vậy để phát huy nguồn lực người cách có hiệu quả thì giáo dục đóng vai trị quan trọng Nguồn nhân lực yếu tố then chốt đảm bảo thành công của phương thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) Do cần chú trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu cho việc ứng dụng phương thức đầu tư PPP Bồi dưỡng cao trình độ cho đội ngũ cán làm dự án BOT, BTO, BT…Về bối cảnh ở Việt nam thì khái niệm PPP cịn mẻ Tuy nhiên, mơ hình BOT, BTO, BT của phương thức đầu tư PPP đã được ứng dụng lâu Do vậy nguồn nhân lực hoạt động dự án hạt nhân để thúc đẩy phương thức PPP ngày phổ biến mang lại hiệu quả cao cho xã hội Bên cạnh đó, Việt Nam nên tăng cường mời chuyên gia đầu ngành việc ứng dụng PPP giới đến để trao đổi kinh nghiệm cũng hướng dẫn cho đội ngũ nhân lực của nước ta Việc bồi dưỡng nguồn nhân lực kế cận cần có trình độ chun mơn cao, có khả hấp thu được tinh hoa của giới việc phát triển phương thức đầu tư (PPP) điều thiếu Vì nên đưa việc trao dồi kiến thức PPP vào sở giáo dục đào tạo chuyên nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu hay đơn giản tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn trung hạn riêng cho người thực quan tâm đến phương thức đầu tư Hơn nữa, cần phát bồi dưỡng người có lực phương thức đầu tư PPP bằng nhiều cách số tở chức thi tìm hiểu hay đề tài nghiên cứu khoa học … Sau đó, kết hợp với quan cũng tở chức chuyên sâu PPP giới ví dụ Viện hợp tác Công- tư châu Á (Asia Public Private Partership InstituteAPPPI) hay số trường đại học danh tiếng giới ( Đại học Tokyo Nhật bản, …) việc giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao PPP Phát bồi dưỡng phải gắn với giải pháp ưu đãi giữ chân nhân tài Họ cần có mơi trường thuận lợi để phát huy hết khả của mình cống hiến nhiều cho xã hội Việt Nam không thiếu nhân tài nhiên việc chảy máu chất sám đã đề nhức nhối Vấn đề không phải nhân tài không muốn ở lại cống hiến cho quê hương mà liệu ở lại thì họ có phát triển được không mà chế “xin - cho”, “ tập trung bao cấp” đã ăn sâu vào tư tưởng tiềm thức của mỗi người dân, việc thay đởi chế quả khó Đứng trước thực trạng đó, phương thức đầu tư PPP được cho hội để thay đổi cách thức sử dụng nhân theo hướng coi trọng lực trình độ Do phương thức đầu tư PPP được hình thành dựa hợp tác khu vực công đối tác tư nhân, không đủ lực tự động bị đào thải theo chế thị trường thay bằng người có lực thực Chúng ta cần có chính sách ưu đãi hợp lý, ví dụ trả lương tương xứng với lực của từng người hay trao quyền trách nhiệm cho người có lực Hơn , cần có chính sách ghi nhận tơn vinh đóng góp của họ Ở số nước phát triển Mỹ, Nhật Bản… họ có chính sách khuyến khích sáng tạo, người công nhân có nhiều cải tiến sáng tạo cơng việc thì được hưởng mức lương cao  Nâng cao nhân thức xã hội phương thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư PPP Tăng cường nhận thức của lực lượng trí thức trẻ bằng cách đưa kiến thức phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công - tư PPP vào học cách huy động vốn đầu tư.Thêm vào đó, chúng ta cần tở chức hội thảo thi tìm hiểu PPP qua giúp cho công chúng, đặc biệt định chế tài chính cho vay Ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng, quỹ đầu tư có hiểu biết sâu sắc toàn diện PPP Nâng cao hiểu biết cho người dân bằng kênh thơng tin đại chúng Theo cần đưa nghị định PPP số 15/2015/NĐ-CP gần với người dân bằng chương trình tìm hiểu văn bản pháp luật hay báo chuyên sâu phục vụ cho cá nhân khơng có thời gian để tham gia khóa học dạy PPP Qua , đưa phương thức đầu tư PPP trở nên phổ biến gần gũi với đối tác tư nhân nói riêng xã hội nói chung Nâng cao hiểu biết PPP cho trung gian tài chính Trên thực tế cho thấy mỡi dự án có thời gian triển khai thu hồi vốn chậm từ 7- 20 năm , vậy khó có nhà đầu tư đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư theo kế hoạch mà khơng có tham gia của ngân hàng Như vậy, vai trò của trung gian tài chính rất quan trọng Chính vì vậy cần xây dựng định chế tài chính rõ ràng để giúp cho trung gian tài chính lượng hóa được hội rủ ro của khoản vay nhằm đầu tư vào dự án PPP Thêm vào tở chức khóa học ngắn hạn bồi dưỡng kiến thức PPP cho đội ngũ cán Nhân hàng 3.2.4 Nhóm giải pháp xây dựng điều kiện cần thiết để đảm bảo thực dự án PPP Thứ nhất, đảm bảo thống nhất đồng bộ, tránh chồng chéo việc xây dưng hệ thống khung pháp lý PPP Cần có lộ trình xem xét, sửa đởi bổ xung phù hợp để tránh tác động tiêu cực từ việc thay đổi hành lang pháp lý Như chúng ta đã biết dự án liên quan đến phương thức đầu tư đối tác Công - tư (PPP) thường dự án xây dựng hạ tầng bản quan chịu điều chỉnh của nhiều luật Luật Đầu tư số 67/2014, Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, hay cụ thể nhất Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) Chính vì thế, việc đảm báo tính thống nhất đồng luật, quy định cần thiết Nó giúp cho quan hoạch định chính sách thi hành chính sách hay đối tượng được điều chỉnh dễ dàng việc triển khai hay xử lý vi phạm Thứ hai, đảm bảo tiêu chuẩn lực tài chính đối tác tư nhân nguồn vốn đối ứng của nhà nước khu vực công Đây đề cốt lõi của bất kì dự án đầu tư công Các dự án theo phương thức đầu tư đối tác công tư chia sẻ rủi ro đối tác cơng đối tác tư nhân, chủ thể có khả đảm nhận rủi ro tốt vấn đề chịu trách nhiệm vấn đề đó, ví dụ khu vực cơng chịu trách nhiệm rủi ro liên quan đến biến động giá cả, rủi ro chính trị khu vực tư tiếp quản vấn đề mạnh của mình thiết kế, xây dựng vận hành Do hạn chế nguồn vốn xây dựng bản nên dự án PPP có tham gia của khu vực tư, yêu cầu đối tác tư nhân phải đảm bảo nguồn lực tài chính suốt trình thực thi dự án Hơn ,tất cả thành phần phải thực đúng theo cam kết tiến độ mà dự án đề Bên cạnh đó, việc tra giám sát tiến độ chất lượng thực dự án cũng việc quản lý vốn phải được đặt lên hàng đầu Phải có quy định việc xử lý vi phạm cách cụ thể có tính răn đe, nhằm nâng cao hiệu quả thực dự án Thứ ba, đảm bảo tính đồng phù hợp với dự án nằm quy hoạch phát triển chung của cả trung ương địa phương Nhờ giúp tạo tính hiệu quả việc sử dụng vốn, bên cạnh cũng tránh lãng phí, thất cho xã hội Các địa phương phải vào điều kiện tiềm của mình để lựa chọn được dự án phù hợp nhất với mục tiêu phát triển Ví dụ việc đầu tư hàng lọat cảng biển thời gian qua đã gây lãng phí rất lớn cho ngân sách nhà nước Kết luận chương : Chương đưa giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) ở Việt Nam bao gồm nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quan hoạch định chính sách thực thi chính sách PPP , chính sách trọng tâm nhất nhằm thúc đẩy phương thức đầu tư PPP Ngồi ra, nhóm giải pháp xây dựng điều kiện cần thiết để đảm bảo thực dự án PPP KẾT LUẬN Phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) phương thức tốt kết hợp tham gia của tư nhân nhà nước để tận dụng lợi thế, lực của từng bên Đặc biệt giai đoạn nước ta thiếu hụt lượng lớn vốn đầu tư thì phương thức được xem biên pháp “ cứu cánh” cho đầu tư ở Việt Nam Đề tài : “Giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) ở Việt Nam” đã dựa sở nghiên cứu mô hình PPP giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, bên cạnh việc đánh giá thực PPP ở Việt Nam đã nêu được kết quả thực hiện, hạn chế nguyên nhân từ tìm giải pháp thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) Do khó khăn điều kiện thời gian, khơng gian nghiên cứu cũng tầm hiểu biết hạn chế của mình, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được góp ý chân thành xác đáng của nhà nghiên cứu khoa học, thầy cô bạn, người quan tâm đến vấn đề này, để nhóm nghiên cứu hồn thiện đề tài cách tốt nhất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: ADB (2009) Mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân, Ngân hàng Phát triển châu Á Nghị định số 15/14/02/2015 phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP) Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều của Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Nghị định 108/2009/NĐ-CP BOT, BTO, BT Quyết định 71/2010/QĐ-TTg “Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công – tư” Quyết định số 161/QĐ-BCĐPPP Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo đầu tư theo hình thức đối tác công – tư Quyết định 71/2010/QĐ-TTg thí điểm dự án PPP Luật đấu thầu 43/ QH13/ 2013 Luật đầu tư công 49/QH13/2013 10 Nguyễn Thị Kim Dung, “Quan hệ đối tác Nhà nước với khu vực tư nhân (PPP) cung cấp số loại dịch vụ công bản: Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế tốt ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2008 11 Mai Thị Trúc, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm (2014), “Phương thức đối tác Công –Tư (PPP) : Kinh nghiệm quốc tế khôn khổ thể chế Việt Nam” Ủy ban Kinh tế của Quốc hội UBDP Việt Nam 12 Văn Phòng PPP (Bộ kế hoạch Đầu Tư) , “Dự thảo nghị định PPP” 13 TS Bùi Hà ( Vụ trưởng vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân – Bộ Kế hoạch Đầu tư) “ Báo cáo Hướng dẫn xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020  Tiếng Anh: Australian Centre for Public Infrastructure, University of Melbourne and Melbourne University Private (2005), PPPs in Australia; Asian Development Bank 2008 Public Private Partnership Handbook Australian Centre for the Governance and Management of Urban Transport (GAMUT), University of Melbourne (2010), Sydney Cross City Tunnel, Australia Public Private Unit, Prime Minister Department of Malaysia 2009 Public Private Partnership Guideline Department of Economic Affairs (2011), National Public Private Partnership Policy, Ministry of Finance, Government of India Dutz, M., Harris, C., Dhingra, I., and Shugart, C (2006), PublicPrivate Partnership Units, Public Policy for the Private Sector, Note Number 311, The World Bank Group EAP3N Project (2009), Public-Private Partnership in Infrastructure Development - Case Studies from Asia and Europe, Germany European Commission 2003 Guidelines for Successful Public Private Partnerships Brussels, February World Bank (2010), “Private activity in infrastructure remains at peak levels but is becoming more selective”, Public-Private Infrastructure Advisory Facility 10 US Department of Transportation (2007), Case Studies of Transportation Public - Private Partnerships around the World;  Nguồn internet: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=26828&idcm=49 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangdaututheohinh-nd-16668.html http://www.vnep.org.vn/vi-vn/Kinh-nghiem-cai-cach-va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-cuacac-nuoc/Bai-hoc-tu-thuc-tien-trien-khai-mo-hinh-PPP-tai-My-va-Australia.html http://tai-lieu.com/tai-lieu/chuyen-de-mot-so-giai-phap-thu-hut-dau-tu-tu-nhan-vaophat-trien-co-so-ha-tang-cap-nuoc-do-thi-den-nam-2015-o-viet-nam-31886/ http://muasamcong.mpi.gov.vn/e-GP/4.%20Nghi%20dinh%2015.2015.ND.CP.pdf https://www.youtube.com/watch?v=W4OnsbiVN8k http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/cap-nghi-dinh-tao-lap-moi-truong-dau-tuppp http://www.thesaigontimes.vn/127903/Nghi-dinh-hop-tac-cong-%E2%80%93-tu(PPP)-co-gi-dang-chu-y.html http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhung-diem-can-chu-y-cua-Nghi-dinh-moi-vedoi-tac-cong-tu/223312.vgp 10 http://skhdt.haiduong.gov.vn/KTXH/NganhKT/Pages/NGH%E1%BB%8A %C4%90%E1%BB%8ANHV%E1%BB%80%C4%90%E1%BA%A6UT %C6%AFTHEOH%C3%8CNHTH%E1%BB%A8C%C4%90%E1%BB%90IT %C3%81CC%C3%94NGT%C6%AF(PPP)-H%C3%80NHLANGPH%C3%81PL %C3%9DKH%C6%A0ITH%C3%94NGNGU%E1%BB%92NL%E1%BB %B0C.aspx MỤC LỤC

Ngày đăng: 08/05/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Tính cấp thiết, lý do lựa chọn đề tài

  • 2 Mục đích nghiên cứu

  • Đề xuất các giải pháp: Đề tài thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp để thúc đẩy phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) ở Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và tình hình vận dụng phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) của nước ta.

  • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4 Phương pháp nghiên cứu:

  • 5 Kết cấu đề tài:

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG –TƯ(PPP)

      • 1.1. Tổng quan về phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư

      • 1.1.1. Khái niệm về Đối tác công tư (Public Private Partnership-PPP)

        • 1.1.2. Đặc điểm của phương thức đầu tư theo đối tác công- tư (PPP)

        • 1.1.3. Vai trò của phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công-tư(PPP)

        • 1.1.4. Các mô hình đối tác công-tư (PPP) trên thế giới và ở Việt Nam

        • 1.1.4.1 Lịch sử hình thành phương thức đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trên thế giới.

        • 1.1.4.2. Các mô hình đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trên thế giới

        • 1.2. Những vấn đề cơ bản về phương thức đầu tư theo hình thức đầu tư đối tác công tư ( PPP).

          • 1.2.1. Lựa chọn kế hoạch vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP

          • 1.3. Khung pháp lý hiện hành về PPP ở Việt Nam hiện nay

            • 1.3.1. Môi trường thể chế PPP ở Việt Nam

            • 1.3.2. Khung pháp lý hiện hành về PPP ở Việt Nam

            • 1.3.3. Ban chỉ đạo PPP ở Việt Nam

            • CHƯƠNG 2:

            • THỰC TIỄN ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ THEO

            • HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ (PPP) TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

              • 2.1. Ứng dụng phương thức PPP tại một số nước trên thế giới

                • 2.1.1. Ứng dụng phương thức PPP tại một số nước phát triển

                • 2.1.2. Ứng dụng phương thức PPP tại các nước đang phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan