Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm

29 312 0
Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Là Giáo viên THCS tất nắm mục tiêu giáo dục THCS Cụ thể môn Vật Lý, Hóa học …là môn khoa học tự nhiên.Yêu cầu giáo dục là: HS phải có kiến thức phổ thông bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật, làm tản để từ chiếm lĩnh nội dung khác khoa học tự nhiên công nghệ, khoa học xã hội nhân văn Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng, phương pháp học tập môn HS phải biết quan sát, thu thập, sử lí thông tin thông qua nội dung học tập Biết vận dụng sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề học tập sống Trên tảng kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt kiến thức, kĩ môn khoa học tự nhiên Lý, Hóa… hình thành sở việc học tập qua “làm” Chắc hẳn giáo viên dạy môn biết Chính Tôi lựa chon đề tài nhằm phát huy tính tích cực học tập Học sinh lòng nhiệt tình Giáo viên Bộ môn Vật Lý môn thực nghiệm Tư tưởng chủ đạo sách giáo khoa Vật Lý phổ thông nội dung kiến thức hình thành phần lớn thông qua thí nghiệm thực hành Điều không tích cực hóa học tập học sinh mà rèn kĩ sử dụng thiết bị, đồ dùng sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tác phong làm việc người làm khoa học thời đại công nghệ Việc làm sử dụng sử dụng thí nghiệm Vật Lý xu đổi giảng dạy, với cách trình bày sách giáo khoa, người giữ trọng trách giáo viên trực tiếp lên lớp.Vì người giáo viên cần tích lũy kinh nghiệm hình thành ý tưởng để vận dụng trường hợp cụ thể Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Một lí quan trọng mà Tôi chọn đề tài : “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM CẤP THCS” qua thi sử dụng đồ dùng dạy học tự làm cấp tỉnh năm 2013 – 2014 để lại cho Tôi nhiều kinh nghiệm chia đồng nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Trao đổi kinh nghiệm việc tự làm sử dụng dụng cụ dạy học sẳn có Nêu lên thực trạng vấn đề số dụng cụ sử dụng chưa hiệu Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Biện pháp khắc phục Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên dạy Vật Lý Trường THCS Nguyễn Trãi, trường Buôn Trấp Tôi Học sinh lớp 7A2,3; lớp 9A5,6 trường THCS Nguyễn Trãi Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các dụng cụ có sẳn phòng thí nghiệm Bộ thí nghiệm điện học – 9, điện từ học Bộ thí nghiệm máy phát điện đơn giản Giáo viên, học sinh trường Nguyễn Trãi, trường Buôn Trấp, trường Durkmăn Phụ huynh địa bàn 5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vấn đáp Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu qua kết kiểm tra Trao đổi, giao lưu với giáo viên, học sinh trường bạn Vận dụng kiến thức học nhà trường sư phạm, kiến thức tích lũy từ trình giảng dạy trực tiếp lớp kiến thức qua nghiên cứu tài liệu liên quan nghiên cứu tài liệu liên quan Dựa vào kiến thức dạy, thao giảng, chuyên đề, đồng nghiệp Kiến thức qua buổi thảo luận trao đổi tổ chuyên môn Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm II PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lí luận để thực đề tài: Đề tài dựa sở lí luận: Quan điểm tư tưởng Đảng giáo dục, Tâm lí giáo dục học sinh THCS, tư tưởng Hồ Chí Minh nghề dạy học Dựa vào việc đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp làm sử dụng dụng cụ thí nghiệm Thực trạng: a Thuận lợi, khó khăn: Trường quan tâm Đảng ủy – HĐND – UBND – địa phương, đạo sát Phòng GD&ĐT huyện Krông Ana, Ban giám hiêụ nhà trường hỗ trợ tích cực quan ban ngành đoàn thể toàn xã hội Được kết hợp công an giao thông, công an xã nhiệt tình đội ngũ cán trường Trường THCS Nguyễn Trãi không ngừng phấn đấu thực nhiệm vụ tiêu đề Các lớp Tôi tiến hành nghiên cứu quan tâm cuả phụ huynh, nhà trường liên đội, giáo viên môn, đa số học sinh lớp có ý thức đạo đức tốt, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện đạo đức, có ý thức xây dựng tập thể, tham gia tốt phong trào đội – trường phát động Trường THCS Nguyễn Trãi nằm địa bàn xã Eana, xã có diện tích tương đối rộng Nên số học sinh nằm rải rác khắp nơi, nhà xa khó khăn cho học sinh việc tới trường Dân sống chủ yếu nghề nông, số buôn đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế khó khăn nên phụ huynh biết mải mê kiếm sống mà không chăm lo đến việc học tập em Một số học sinh học yếu, ham chơi, hay vi phạm nề nếp đạo đức… Còn dụng cụ dạy học đa số nhiều dụng cụ hư hỏng, sử dụng không đạt hiệu số dụng cụ thiếu Đặc biệt dụng cụ không sử dụng nhiều thí nghiệm không dạy nhiều Ví dụ dụng cụ điện từ học lớp 7,9; dụng cụ quang học 9; dụng cụ máy phát điện lớp Kinh phí để làm đồ dùng dạy học có hiệu cao, dạy nhiều nhiều chương lớn nhiều thời gian b Thành công, hạn chế: Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Khi sử dụng dụng cụ tự làm sẳn có cách hiệu Tôi thấy hứng thú học tập học sinh nâng cao rỏ rệt hiệu học tập cao Nhưng để đạt kết cao đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình công tác tự làm sử dụng dụng cụ có sẳn, phải chịu khó tìm tòi, nghiên cứu để làm dụng cụ có chất lượng, sử dụng nhiều thí nghiệm dạy nhiều c Mặt mạnh, mặt yếu: Trường tổ chức triển khai kế hoạch thực vận động phong trào thi đua ngành phát động tới giáo viên học sinh từ đầu năm Tiến hành tổng kết việc thực vận động phong trào thi đua cuối tháng, cuối kì cuối năm Đưa tiêu thực vận động phong trào thi đua vào tiêu chí xếp loại cán viên chức học sinh Tập thể cán viên chức đoàn kết trí cao hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học đề Trường tổ chức cho học sinh hoạt động NGLL, an toàn giao thông phòng chống tệ nạn xã hội Tổ chức cho học sinh trò chơi dân gian, lễ hội để lôi kéo học sinh tham gia vào trò chơi lành mạnh Tổ chức cho cán giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm Khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy để đổi phương pháp dạy học Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học nhiều phương pháp Lên kế hoạch cho học sinh phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Với nhiệt tình quan tâm học sinh giáo viên công tác tự làm sử dụng dụng cụ có sẳn, phải chịu khó tìm tòi, nghiên cứu để làm dụng cụ có chất lượng, sử dụng nhiều thí nghiệm dạy nhiều Giáo viên Vật Lí phối hợp với giáo viên môn khác, làm số dụng cụ dạy học hiệu Nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt giáo viên dạy môn Vật Lí phát động em học sinh làm số đồ dùng đơn giản như: bình chia độ cho đo thể tích lớp , làm đàn tam thập lục Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm cho nguồn âm lớp 7, làm ve ve độ to -cao âm lớp 7, làm hộp to bìa cứng cho thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắt lớp 9… Tuy nhiên việc làm dụng cụ dạy học chất lượng gặp nhiều khó khăn, cần nhiều thời gian tiền bạc Và đòi hỏi cấp nghành cần vào cuộc, chung tay tương lai em Và giáo viên đóng vai trò nồng cốt, cần phải có nhiệt huyết tìm ý tưởng tốt nhất, phù hợp d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Một số giáo viên môn chưa thực quan tâm đến việc làm sử dụng dụng cụ thí nghiệm Nên hiệu dạy học học chưa cao Thậm chí dụng cụ có sẳn sử dụng, không gây hứng thú tính tò mò cho học sinh Sự liên hệ nhà trường gia đình chưa thật tốt Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em, họ nhận thức học tập chưa cao, học không cần kiểm tra sách con, chí họ hôm có đến lớp không, dẫn đến em học yếu không tâm vào học thí nghiệm mà thầy cô làm Các cấp chưa làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, cung cấp dụng cụ có hiệu sử dụng hạn chế, sai sót, dẫn đến kết thí nghiệm có độ xác chưa cao Một số học sinh chưa ý thức việc tự làm đồ dùng cho thân tự học Chương trình thay sách giáo khoa, đổi phương pháp làm sử dụng thí nghiệm số nội dung tải, tạo áp lực học tập cho học sinh, em học yếu lại yếu nên chán học Do số giáo viên hạn chế lực phương pháp giảng dạy, học sinh chưa hiểu Hay số không nhỏ giáo viên có đời sống kinh tế khó khăn, phải bươn chải với công việc làm thêm để nuôi gia đình nên thời gian nhiều đầu tư cho dạy, làm sản phẩm dạy học đơn giản mà có hiệu quả, nên học sinh không hiểu Các nguyên nhân nhiều ảnh hưởng đến việc dạy học giáo viên học sinh e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Công tác giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước quan tâm xem quốc sách hàng đầu Nhưng ngày dụng cụ hư hỏng sử dụng không hiệu Gây ảnh hưởng đến việc dạy học nhà trường chất lượng học sinh Vì tiết học có thành công hay không, học sinh có hiểu hay không nhờ việc gây hứng thú học tập học sinh Krông Ana huyện có điều kiện kinh tế tương đối khó khăn, đa số nhân dân làm nghề nông Dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lại nhiều Giáo viên nhiều gia đình khó khăn, chưa có thời gian nhiều để đầu tư làm dụng cụ tốt Để làm đồ dùng dạy học cần phải tốn nhiều tiền, nhiều thời gian công sức Mà kinh phí nhà trường hạn chế Nên giáo viên làm đồ dùng có thi Những yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến công tác dạy học trường THCS Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp,biện pháp: Để khắc phục tình trạng dạy chay, sử dụng dụng cụ không mang lại kết quả, tính khoa học Giúp cho huyện nhà nâng cao chất lượng dạy học nói chung nâng cao chất lượng mũi nhọn thi sáng tạo khoa học, hoàn thành tiêu giáo dục THCS b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: *Đối với Giáo Viên • Giáo viên cần hiểu đặc tính kỷ thuật thiết bị thí nghiệm: Mỗi dụng cụ có đặc tính kỹ thuật khác nhau, nên người sử dụng cần hiểu để sử lý sử dụng tốt Trước tiến hành nội dung thí nghiệm, phương pháp chung khâu quang trọng cần hiểu đặc điểm cấu tạo dụng cụ Khi tiến hành thí nghiệm, tức xét điều kiện thực Làm thực hành để hiểu lý thuyết sâu sắc hơn, không đối chọi với lý thuyết Vì nhà trường hàng năm phát động thi đua làm đồ dùng dạy học cho môn Làm đồ dùng Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm cần phù hợp với nguyên lý khoa học lý luận dạy học giúp học sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc, bền vững xác Phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học mới, kích thích hứng thú học tập học sinh Đảm bảo nguyên tắc, bền … Hình dáng, kết cấu, màu sắc phù hợp, dễ sản xuất, rẽ tiền… • Phải tích cực hóa thí nghiệm dạy học Vật Lý: Thực hành tích cực hóa việc tiếp thu kiến thức học sinh Nên phải gây hứng thú cho học sinh bước tiến hành thí nghiệm Mở rộng thí nghiệm với ứng dụng đời sống Giáo viên phải hiểu dạy Vật Lý có thí nghiệm làm sáng tỏ kiến thức cách đắn, làm cho học sinh hiểu mối quan hệ Vật Lý Kỹ Thuật, dễ hấp dẫn dạy chay Và nhờ phát huy hoạt động tích cực học sinh • Giáo viên cần nắm thủ thuật thí nghiệm Vật Lý: Giáo viên cần phải ý đến đặc tính kỹ thuật, phải thử nghiệm thí nghiệm trước Và đặc biệt để ý bố cục ánh sáng.Cần kiểm tra dụng cụ trước làm thí nghiệm Và thầy giáo phải cần lợi dụng ưu sân khấu để che lỗi (đó sơ suất không lớn lắm) • Làm số thí nghiệm đơn giản, phù hợp với điều kiện có: Trong chương trình Vật Lý THCS, thí nghiệm định tối thiểu có thiết bị kèm, nhiều nội dung chưa có dụng cụ Điều đòi hỏi sáng tạo, tích cực giáo viên học sinh dể tạo dụng cụ phục vụ nội dung học Nên hàng năm trường học phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, hoạt động có ý nghĩa giáo viên Vật Lý Làm đồ dùng cần phải chắn, thẩm mỹ có độ tin cậy, sử dụng nhiều nội dung mang tính sáng tạo cao Chúng ta tự làm số đồ dùng dạy học, đơn giản hiệu giảng dạy tương đối tốt Và sản phẩm tự làm không so sánh thiết bị mua, cảm thấy vui, đầu tư suy nghĩ công sức bỏ *Đối với học sinh: -Ví dụ thí nghiệm máng nghiêng (lớp 8): Giáo viên phải làm cho Học sinh hiểu với độ dốc máng nghiêng không lớn lắm, có thả bánh xa Mắc xoen không lăn xuống mà lăn ngược lên dốc Vì bên bánh xe đúc có Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm bọt khí lớn làm cho khối lược phía nhẹ phía tạo nên mômen quay Nếu phần tạo nên mômen quay nằm sau có độ lớn đáng kể làm cho bánh không lăn xuống dốc Nếu Giáo viên không để ý tiến hành thí nghiệm lúng túng - Ví dụ xét thí nghiệm Vật Lý 9: Ứng dụng nam châm Mục I: Loa điện Giáo viên phải làm cho Học sinh nắm phương pháp tiến hành thực nghiệm Bài thực dạng biểu diễn thầy với tham gia tích cực Học sinh Theo bước: Giới thiệu dụng cụ thí nghiêm, mắc mạch điện, đặt tình cho Học sinh để chuyển quan sát sang nghe, loa điện dùng để nghe Như trình thí nghiệm, Giáo viên đặt tình tích cực, phát huy tốt giảng mà lượng thông tin mà học sinh thu nhận nhiều, tiết học lại thú vị - Ví dụ khảo sát đường dặc trưng Vôn- Ampe điện trở Học sinh cần lưu ý số kỹ thuật: + Kỹ thuật bố trí dụng cụ thí nghiệm theo quy tắc: Vào trái phải + Thủ thuật tiến hành thí nghiệm giả sai số: Nếu lựa chọn R hợp lý cách thức đóng ngắt mạch điện giảm sai số phép đo + Thủ thuật thực thí nghiệm để phép tính toán đơn giản không sai số: Có thể dùng thêm biến trở điều chỉnh cho giá trị I số nguyên giá trị U chia hết thực phép tính + Thủ thuật xử lý dụng cụ: Tìm đặc điểm mà dụng cụ gây lỗi người thực khó khảo sát để có phương án thực dễ thành công - Giáo viên Học sinh tự làm đồ dùng sau: +Lực kế lò xo +Làm chuông điện +Dụng cụ ứng dụng rơle nhiệt +Loa điện từ đơn giản Ví dụ để dạy 24, 26 Ứng dụng cưa nam châm, thầy trò làm điện kế đơn giản với phận : Giá gỗ, bảng đứng cài then tháo Ống dây Lõi sắt Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Dây mảnh không dãn Ròng rọc nhỏ Lò xo nhỏ Kim nhôm mỏng Bảng chia độ giấy Trước tiên ta phải có ý tưởng dựa vào kiến thức 24, sau thiết kế, làm phận dụng cụ, lắp ráp kiểm tra dụng cụ, mở rộng phạm vi ứng dụng(chế tạo loa điện từ) * Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh trả lời Trao đổi, nói chuyện với Học sinh vấn đề tiết học có dụng cụ tiết học dụng cụ +Về vấn đề làm số dụng cụ sau: -Làm đàn tam thập lục cho nguồn âm lớp -Làm ve ve độ to - cao âm lớp -Làm hộp to bìa cứng cho thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc lớp +Về vấn đề sử dụng thí nghiệm như: Dạy học trích đoạn “Tìm hiểu mối quan hệ hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện dòng điện chạy qua dây dẫn đó”(Vật Lí 9) Mục tiêu thí nghiệm: Trả lời câu hỏi: “Giữa hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện dây dẫn có mối quan hệ không có mối quan hệ nào?” Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm: Nguồn điện, vôn kế, ampe kế, dây dẫn, công tắc Các bước tiến hành thí nghiệm: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn công tắc, vôn kế đo hiệu điện hai đầu dây dẫn, ampe kế đo dòng điện chạy qua dây dẫn Thay đổi hiệu điện đo cường độ dòng điện Ghi lại giá trị cường độ dòng điện tương ứng với giá trị hiệu điện vào bảng số chuẩn bị sẵn Xử lí kết thu từ TN: Từ bảng số liệu thu được, vẽ đồ thị biểu thị phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây Từ Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm rút kết luận mối quan hệ Đó nội dung định luật ôm: “Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây” +Câu hỏi kiểm tra: Lớp 7: 1.Khi quay ve ve, dao động phát âm? Quay âm phát trầm bỗng?(TN bỗ trợ cho C7 học) Trả lời: Khi quay ve ve Quay nhanh âm phát trầm, quay chậm âm phát 2.Trong thí nghiệm truyền âm chất lỏng H 13.3 SGK âm truyền đến tai qua môi trường nào? Trả lời:Âm truyền đến tai qua môi trường: rắn, lỏng, khí Lớp 9: 1.Vẽ đồ thị biểu thị phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây Từ rút mối quan hệ I U ? Trả lời: HS vẽ hình Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Sau Tôi xin đưa vài đồ dùng dạy học mà Tôi đồng nghiệp tự làm hiệu mang lại: 10 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Thí nghiệm 5: Nghiên cứu tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện ( lực điện từ) Ưu điểm: TN có đoạn dây dẫn AB mà phòng TN không có, thông thường giáo viên dạy dùng loa điện thay dạy chay, không gây hứng thú tính tò mò học sinh Nói nhiều học sinh không hình dung đoạn dây dẫn AB dịch chuyển Khi có đoạn dây học sinh biết lúc đầu đoạn dây dịch chuyển vào Đảo chiều dòng điện đoạn dây dịch chuyển phía Thí nghiệm 6: Nghiên cứu tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện Mắc mạch điện H.22.1/60 TN H.22.5/62 SGK Vật lí Có thể dùng biến hiệu điện lớn để HS cảm giác độ nóng bóng đèn dây sắt tốt hơn, học sinh nắm tác dụng nhiệt chắn Thí nghiệm 7: Nghiên cứu tác dụng từ, tác dụng hóa học dòng điện Mắc mạch điện H.23.1/63,H.23.3/64 SGK Vật lí Đưa đầu cuộn dây lại gần vụn sắt, đồng Quan sát xem có tượng xảy công tắc đóng ngắt? Đưa kim nam 15 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm châm lại gần đầu cuộn dây đóng công tắc xem có tượng gì? Ở TN H.23.3/64 dùng biến thay cho pin ( với hiệu điện lớn) tượng đồng bám thỏi than nối với cực âm diễn nhanh rõ ràng V Những điểm cần lưu ý sử dụng, bảo quản: Nếu dùng nguồn điện pin cần tháo pin không sử dụng, để pin dùng lâu không làm rĩ giá đỡ Sử dụng đồ dùng đặc biệt đoạn dây, ống dây phải cẩn thận nhẹ nhàng tránh méo móp Như dụng cụ dùng lâu Tóm lại dụng cụ thí nghiệm có ưu điểm: đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng, rẻ tiền, tận dụng số dụng cụ có sẳn Đồ dùng đảm bảo xác, khoa học Đảm bảo an toàn cho người dạy học, học sinh dễ dàng quan sát tiếp thu kiến thức học Có thể sử dụng nhiều tiết học, nhiều năm Ngoài giáo viên dùng dụng cụ để hướng dẫn học sinh lớp mắc sơ đồ mạch điền số 16 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm MÁY PHÁT ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Thông tin chung: Lí cải tiến: Trong đồ dùng dạy học trường có máy phát điện xoay chiều với đồ dùng trường học sinh nhìn thấy cuộn dây quay tạo dòng điện Tôi thiết kế không cuộn dây quay mà có trường hợp nam châm quay Tôi lấy ý tưởng từ việc sử dụng nguồn lượng gió lượng thủy điện Đồ dùng tiến hành cải tiến vận dụng sức gió sức nước làm cho nam châm cuộn dây quay thay sử dụng tác dụng quay tay II Công dụng ( chức đồ dùng dạy học tự làm): Với đồ dùng ta dạy môn Vật lí lớp như: + Bài 28: Động điện chiều + Bài 33: Dòng điện xoay chiều + Bài 34: Máy phát điện xoay chiều + Bài 35: Các tác dụng dòng điện xoay chiều - Đo cường độ hiệu điện xoay chiều + Bài 38: Thực hành vận hành máy phát điện xoay chiều, máy biến III Quy trình thiết kế đồ dùng dạy học tự làm: Nguyên tắc cấu tạo: Đồ dùng dạy học hoạt động dựa vào nguyên tắc hoạt động máy phát điện: + Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín (nhờ vào sức nước) tạo dòng điện xoay chiều + Khi cho cuộn dây dẫn quay từ trường (nhờ vào sức gió) tạo dòng điện xoay chiều Ta biết điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dẫn kín số đường sức tứ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biện thiên (do cuộn dây quay tròn nam châm quay tròn) dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây luân phiên đổi chiều Đó nguyên tắc máy phát điện xuay chiều - Đồ dùng dạy học gồm chi tiết sau: +Cuộn dây dẫn +Bộ góp điện +Thanh quét 17 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm +Nam châm vĩnh cửu +Bộ truyền lực +Quạt gió +Quạt nước +Đèn led +Ampe kế +Vôn kế Nguyên vật liệu +Tấm sắt dài khoảng 30cm +Hai trục thẳng đứng cố định có gắn ổ bi (có thể lấy vòng sắt phuộc nhún xe máy) +Thanh sắt nằm ngang dài khoảng 15 cm + Hai trục nằm ngang dài khoảng 10 cm – 15cm (lấy quạt hỏng) + Nam châm vĩnh cửu + Hai cuộn dây dẫn + Hai đèn led + Bảng Mêca + Một quạt gió + Một quạt nước + Keo dán 502, búa, bạc đạn, máy hàn… Cách làm: - Sử dụng cuộn dây có sẵn phòng thiết bị - Trên trục ngang thứ ta bố trí góp điện, cuộn dây đến quạt gió - Nối cuộn dây dẫn vào góp điện, mắc vào hai đầu cuộn dây dẫn 10 đèn led (hai màu khác nhau) song song ngược chiều - Ta gắn vít mắc bảng mêca vào trục ngang thứ hai, đầu lại mắc vào buli - Bắt vít quạt nước với buli có đường kính lớn Vít cố định phận vào đế cho quạt nước quay - Trên hai trục thẳng đứng cố định ta lắp ổ bi để đỡ hai ngang 18 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm - Hàn hai trục cố định đỡ (ta phải bố trí trục cho phù hợp) để bố trí hai trục ngang - Hàn sắt nằm ngang để giữ hai sắt Lắp ráp bố trí đồ dùng dạy học tự làm: Cách lắp ráp: - Đặt ngang có cuộn dây vào phía có trục thẳng đứng, lắp đặt cho khớp với ổ bi Bố trí cho quạt gió nằm phía nơi lấy hướng gió trời - Bố thí quạt điện để cung cấp gió cho học sinh quan sát - Đặt ngang có nam châm vào phía hai trục thẳng đứng, lắp đặt cho khớp với ổ bi Bố trí cho quạt nước phía ngoài, trục không chạm vào cuộn dây - Đối với mô hình bố trí sức nước với tốc độ lớn làm quay mạnh IV Hướng dẫn khai thác, sử dụng: - Dịch chuyển quét phù hợp tạo dòng điện chiều để dạy học động điện chiều, dạy giáo viên cho học sinh biết cấu tạo động điện chiều gồm hai phận nam châm khung dây dẫn Tiến hành làm quạt gió quay ta thấy bóng đèn màu xanh sáng, sau ta thay đổi chiều đường sức từ cách xoay nam châm thấy bóng đèn màu xanh tắt bóng đèn màu đỏ sáng - Đối với dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều ta biểu diễn hai cách tạo dòng điện xoay chiều 19 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm + Trường hợp 1: Ta lơi dụng sức gió trời (nếu ta làm thí nghiệm gió trời nhẹ ta sử dụng quạt điện) làm cánh quạt quay lúc nam châm đứng yên Ta thấy bóng đèn thay phiên nhấp nháy chứng tỏ có dòng điện xoay chiều chạy qua bóng đèn +Trường hợp 2: Ta dội nước vào quạt nước quạt nước quay làm nam châm quay, lúc cuộn dây đứng yên Ta thấy bóng đèn thay phiên nhấp nháy chứng tỏ có dòng điện - Đối với 35 ta tiến hành đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều: Mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn, mắc vôn kế song song với bóng đèn, tiến hành quay quạt gió hoăc quạt nước, đo cước độ dòng điện hiệu điện xoay chiều 20 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm V Những điểm cần lưu ý sử dụng, bảo quản: - Khi sử dụng sức gió để quạt quay ta không sử dụng động nên cần tận dụng gió trời tối đa Trong trình hướng dẫn ta nói cho học sinh biết trình khai thác nguồn lượng tự nhiên - Về trường hợp làm nam châm quay ta sử dụng nguồn lượng nước ta cần liên hệ cho học sinh biết cách sản xuất điện nhà máy thủy điện - Trường hợp dội nước vào quạt nước khó thực lực sinh công nhỏ nên quay quạt nước được, phần thực hành giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu dùng tay làm quay quạt nước c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Muốn làm tốt dụng cụ thí nghiệm đòi hỏi nhiệt tình chịu khó giáo viên nhiều, phải không ngại gian gian lao vất vả Bên cạnh cần giúp đỡ kết hợp phận khác như: giáo viên môn, học sinh lớp, lảnh đạo cấp, gia đình nhà trường, cấp lảnh đạo d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Khi kết hợp vai trò nhà trường, gia đình xã hội công tác xã hội hóa giáo dục giúp cho người giáo viên học sinh làm sản phẩm dạy học đạt chất lượng cao, hiệu đem lại rỏ rệt, số học sinh giỏi ngày nhiều Đặc biệt vai trò giáo viên, làm tốt thí nghiệm chất lượng dạy học đạt kết cao Mình giúp đỡ học sinh học sinh giúp đỡ lại mình, việc em chăm ngoan học giỏi, không chán học 4.Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Qua trao đổi, nói chuyện, đặt câu hỏi vấn đáp, trả lời câu hỏi Tôi thấy: Kết lớp làm thí nghiệm, có đồ dùng học tập đầy đủ, tự làm đồ dùng thí nghiệm tiết học: Kích thích mạnh tính hứng thú học tập học sinh, TN kèm theo màu sắc, âm liên quan đến tượng lạ Tiết kiềm thời gian lớp so với phương pháp dùng lời 21 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Tạo điều kiện rèn luyện kỹ quan sát cẩn thận, tỉ mĩ, kỹ lắp ráp dụng cụ TN xác tác phong làm việc khoa học Có sức thuyết phục lớn tạo HS niềm tin vào chất vật tượng, vào quy luật tự nhiên Tạo điều kiện tốt để rèn luyện HS khả phân tích, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hóa, khái quát hóa, khả suy luận quy nạp trình xử lí kết TN để rút kết luận Việc tiến hành TN thường cần phối hợp nhịp nhàng vài HS Ví dụ, có HS phải đọc đồng hồ đo thời gian, phải có HS đọc số vôn kế, ampe kế hay nhiệt kế Sau trình xử lí kết đo để rút nhận xét, kết luận cần trao đổi, tranh luận Hs với Vì phương pháp để tạo hội để tổ chức học tập theo nhóm, qua tạo tương tác HS với trình học tập Tôi lựa chọn lớp có trình độ ngang nhau, kết kiểm tra thể sau: Lớp 7A2 có sử dụng ve ve cho độ to âm Trong thí nghiệm truyền âm chất lỏng có dùng dụng cụ thí nghiệm H13.3 SGK Tôi thấy HS thích thú, vui vẽ, tham gia tiết học nhiệt tình, em tranh lên làm TN Mà Tôi nói nhiều qua TN em tự rút kết luận có niềm tin vào tay làm TN, tai nghe thấy Bản thân Tôi thấy vui vẽ, hài lòng với tiết dạy Cụ thể điểm kiểm tra là: Tổng số Điểm Giỏi Điểm Điểm TB Điểm Yếu 40HS 4HS 16HS 15HS 5HS Còn lớp 7A3 không dùng ve ve, không dùng TN H13.3 SGK mà Tôi mô tả lời Các em tưởng tượng cô quay ve ve Hãy tượng chậu nước này, nguồn âm cô bỏ vào chậu nước Lắng nghe âm trả lời câu hỏi trên? Tôi nhận thấy HS dường mơ hồ, không hứng thú với việc TN vậy, em thường xuyên làm TN Thậm chí có em nói thầm dụng cụ chán thật Nhiều em có vẽ mặt thất vọng Kết kiểm tra sau: Tổng số 39HS Điểm Giỏi 2HS Điểm Khá 12HS Điểm TB 14HS Điểm Yếu 11HS 22 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Lớp 9A6 Tôi cho HS trực tiếp làm TN với dụng cụ mà Tôi làm ra, dụng cụ phần điện từ học kết tương tự lớp 7A2 Học sinh thích thú hăng say học tập Tổng số Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm TB Điểm Yếu 36HS 5HS 14HS 14HS 3HS Còn lớp 9A5 Tôi cho em làm thí nghiệm với loa điện thay cho khung dây, học sinh nhiều em nghĩ loa điện khung dây kết kiểm tra: Tổng số 34HS Điểm Giỏi 2HS Điểm Khá 6HS Điểm TB 17HS Điểm Yếu 9HS III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Sử dụng dụng cụ thí nghiệm yêu cầu bắt buộc giảng dạy học tập môn Vật Lí Sử dụng cách hợp lý hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy mà làm cho việc học tập học sinh hứng thú nhẹ nhàng Để đổi phương pháp dạy học, chuyển phương thức học tập thụ động sang tích cực việc đưa thực nghiệm vào dạy học điều kiện thích hợp Vì giáo viên phải tự nghiên cứu kĩ phương pháp dạy học tự rèn kĩ thực nghiệm Làm đồ dùng dạy học phương tiện để dạy học, mà làm cho kiến thức phong phú hơn, tạo cho có nhạy cảm với thiết bị thí nghiệm khác, đường tư tìm tòi phương án thiết kế dụng cụ cần nhiều kiến thức tổng hợp kĩ thuật Do vậy, giáo viên Vật Lí cần phải rèn luyện cho thân có thói quen nghiên cứu, tìm tòi để làm số dụng cụ thí nghiệm khoa học thú vị Thao tác thí nghiệm việc khó, không đưa kết thực nghiệm tốt, mà động tác người thầy mang tính sư phạm Để có thao tác đẹp, xác thuyết phục chúng cần rèn luyện thành kĩ thực hành Tiếp xúc nhiều, làm nhiều với thiết bị chúng có kỹ thực hành tốt, có nhiều kinh nghiệm hay chắn chắn kết tốt Chính Tôi mong Giáo viên tiến hành TN cần phải ý: 23 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm - Phải chuẩn bị TN cẩn thận trước đưa TN vào dạy - Cần suy nghĩ tới tình TN không thành công, từ tìm nguyên nhân để khắc phục Nên trao đổi với đồng nghiệp tình để rút kinh nghiệm học hỏi lẫn Đặc biệt Giáo viên muốn dạy tốt TN Vật Lí điều quan trọng phải nắm chất phương pháp TN Vật Lí quy trình dạy học theo phương pháp TN Vật Lí Mỗi giáo viên phải gương sáng đầu việc làm số dụng cụ thí nghiệm mang lại hiệu việc dạy học Có động viên học sinh tự làm đồ dùng học tập cho riêng Kiến nghị: a Đối với lảnh đạo: Vì Giáo viên phải chuẩn bị tiến hành TN trước làm lớp, tốn nhiều thời gian công sức Đề nghị cấp có thẩm quyền tính toán chế độ thỏa đáng cho chúng Tôi Như thân Tôi dạy Vật Lý 7, 8; Công Nghệ Một tuần chuẩn bị dụng cụ cho môn Lý 7, phải chuẩn bị nhiều dụng cụ cho môn công nghệ, nhiều thời gian… Vì yêu cầu TN tiến hành phải thành công ngay, không không đủ thời gian giảng dạy lớp Đề nghị cung cấp thiết bị phải tiêu chuẩn Đề nghị phòng Vật Lý phải rộng phòng học thường để có ngăn tủ bảo quản dụng cụ Như bảo quản dụng cụ tốt hơn, nên thời gian sử dụng lâu dài b Đối với giáo viên: c Đối với học sinh: Ngày 27 tháng năm 2015 Người thực 24 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Nguyễn Thị Thanh Trưng MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang 25 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận để thực đề tài Trang 2 Thực trạng Trang a Thuận lợi, khó khăn Trang b Thành công, hạn chế Trang c Mặt mạnh, mặt yếu Trang d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Trang e Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng Trang Một số biện pháp, giải pháp: Trang a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trang b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Trang c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Trang 16 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Trang 16 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học … Trang 16 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Trang 17 Kiến nghị Trang 18 26 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lí học học sinh THCS Tư tương Hồ Chí Minh nghề dạy học Quan điểm tư tưởng Đảng nghề dạy học Sách GK Vật Lí (NXBGD) Sách GV Vật Lí (NXBGD) Sách GK Vật Lí (NXBGD) Sách GV Vật Lí (NXBGD) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên sở Vật Lí học (NXBGD) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học (NXBGD) Tài liệu tập huấn Giáo viên cốt cán môn Vật Lí (NXBGD) Tài liệu đổi việc làm sử dụng dụng cụ dạy học 27 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 28 Đề tài: Một số kinh nghệm việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm …………………………………………………… 29 [...]... của bài học Có thể sử dụng trong nhiều tiết học, nhiều năm Ngoài ra giáo viên có thể dùng bộ dụng cụ này để hướng dẫn học sinh lớp 7 mắc sơ đồ mạch điền ở một số bài 16 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm MÁY PHÁT ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Thông tin chung: Lí do cải tiến: Trong đồ dùng dạy học của trường đã có máy phát điện xoay chiều nhưng với bộ đồ dùng ở trường học sinh... Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm BỘ THÍ NGHIỆM ĐIỆN HỌC 7 – 9, ĐIỆN TỪ HỌC 9 I Thông tin chung: Trong thực tiễn giảng dạy bộ môn Vật lí THCS nói chung và bộ môn Vật lí 9 nói riêng Tôi nhận thấy bộ dụng cụ phòng thí nghiệm phần điện từ học sử dụng chưa hiệu quả lắm ở một số nội dung, có một số dụng cụ không có, gây ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học, kích thích hứng thú học. .. động của loa điện) h Bảng điện đa năng: Dùng làm giá để lắp ráp các dụng cụ cho tất cả các bài 2 Nguyên vật liệu: Các chi tiết ở mục III.1 đều gồm 1 chi tiết Nguyên vật liệu gồm: Đồng, thép, sắt, nhựa, dây dẫn 3 Cách làm: 12 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Tận dụng một số dụng cụ đã có trong phòng TN Dùng dây đồng uốn thành một cuộn dây, đoạn dây AB, cắt lá thép... kiềm thời gian trên lớp so với phương pháp dùng lời 21 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng quan sát cẩn thận, tỉ mĩ, kỹ năng lắp ráp dụng cụ TN chính xác và tác phong làm việc khoa học Có sức thuyết phục lớn và tạo ra ở HS niềm tin vào bản chất của sự vật và hiện tượng, vào các quy luật của tự nhiên Tạo điều kiện tốt để rèn luyện... tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc xem có hiện tượng gì? Ở TN H.23.3/64 có thể dùng biến thế thay cho pin ( với hiệu điện thế lớn) thì hiện tượng đồng bám trên thỏi than nối với cực âm diễn ra nhanh và rõ ràng hơn V Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản: Nếu dùng nguồn điện bằng pin thì cần tháo pin ra khi không sử dụng, ... dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều: Mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn, mắc vôn kế song song với bóng đèn, tiến hành quay quạt gió hoăc quạt nước, đo cước độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều 20 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm V Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản: - Khi sử dụng sức gió để quạt quay ta không sử dụng động cơ nào cả nên cần tận dụng gió... với dây dẫn nữa một cách rõ ràng, các em sẽ tập trung vào bài và hiểu bài hơn Thí nghiệm 2: Nghiên cứu sự nhiễm từ của sắt, thép 13 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Ưu điểm: Đồ dùng ở phòng TN có kim nam châm Ở TN của tôi dùng một thanh thép treo trên sợi chỉ mảnh, như vậy học sinh cả lớp quan sát được góc lệch của kim nam châm rõ ràng hơn so với dùng la bàn, các... nam châm quay Tôi đã lấy ý tưởng từ việc sử dụng nguồn năng lượng gió và năng lượng thủy điện Đồ dùng này tôi tiến hành cải tiến vận dụng sức gió và sức nước làm cho nam châm và cuộn dây quay thay vì sử dụng tác dụng quay tay II Công dụng ( chức năng của đồ dùng dạy học tự làm) : Với đồ dùng này ta có thể dạy được môn Vật lí lớp 9 ở các bài như: + Bài 28: Động cơ điện một chiều + Bài 33: Dòng điện xoay... tôi xin giới thiệu một vài thí nghiệm cụ thể Đối với lớp 9: Bài 22 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường/ trang 61 SGK 11 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện/ trang 68 SGK Bài 26 Ứng dụng của nam châm điện/ trang 70 SGK Bài 27 Lực điện từ/ trang 73 SGK Đối với lớp 7: Bài 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của... chiều 19 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm + Trường hợp 1: Ta lơi dụng sức gió trời (nếu ta làm thí nghiệm gió trời quá nhẹ ta có thể sử dụng quạt điện) làm cánh quạt quay lúc này nam châm đứng yên Ta thấy bóng đèn thay phiên nhau nhấp nháy chứng tỏ có dòng điện xoay chiều chạy qua bóng đèn +Trường hợp 2: Ta dội nước vào quạt nước thì quạt nước quay làm nam châm quay,

Ngày đăng: 08/05/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan