tiểu luận quá trình cháy động cơ

30 850 5
tiểu luận quá trình cháy động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: Động đốt trong, loại động nhiệt, máy biến đổi nhiệt thành công Quá trình đốt cháy nhiên liệu đề cấp nhiệt trình giản nở sinh công môi chất công tác thực buồng công tác động Ngày xuất động phản lực, tuốcbin khí, v,v,…, động đốt kiểu piston thiết bị động lực chủ yếu sử dụng vào lĩnh vực kinh tế: giao thông vận tải, nông - lâm - công nghiệp, quốc phòng… điều kiện khí hậu khác giới Trong tất loại động nhiệt nay, phân loại chính: - Động nước: động nước kiểu piston tuốcbin - Động đốt trong: động đốt kiểu piston, tuốc bin khí, động phản lực… Động nhiệt Máy nước Tuốc bin khí Động xăng Động đốt Động phản lực Động Diesel Động Gas (Sử dụng khí đốt) Các động nhiệt khác 1860, J.J E Lenoir (1822-1900), chế tạo động đốt đốt cháy khí đốt áp suất môi trường, nén hỗn hợp trước trình cháy Công suất lớn đạt khoảng mã lực hiệu suất cực đại khoảng 5% 1876, Nicolaus A Otto (1832-1891) Eugen Langen (1833-1895) tận dụng gia tăng áp suất trình cháy, để cải tiến dòng khí nạp Hiệu suất nhiệt đạt trường hợp lên đến 11% Sau đó, nhằm nâng cao hiệu suất nhiệt giảm kích thước động đốt trong, Otto gợi ý chu trình (nạp, nén, cháy dãn nở thải) cho hành trình piston động đốt 1884, Alphonse Beau de Rochas (1815-1893) mô tả nguyên lý chu trình ĐCĐT Ông đưa điều kiện nhằm đạt hiệu suất cực đại động đốt gồm: Thể tích xy lanh tối đa ứng với bề mặt biên tối thiểu Tốc độ làm việc lớn đạt Tăng tỉ số nén tối đa Áp suất tối đa kể từ lúc bắt đầu dãn nở 1886, Hãng Daimler – Maybach xuất xưởng động xăng có công suất 0,25 mã lực số vòng quay 600 vòng/phút 1892, Rudolf Diesel (1858-1913) gợi ý dạng động đốt cách phun nhiên liệu lỏng vào không khí sấy nóng Sau đó, hỗn hợp tự bắt cháy có hiệu suất nhiệt khoảng 26% Loại động biết động Diesel ngày 1957, Động đốt kiểu piston quay (Động Wankel) chế tạo gọn nhẹ Từ đến nay, người ta liên tục cải tiến phát triển phận động đốt để loại thiết bị ngày hoàn thiện đạt suất cao 1.2 CẤU TẠO ĐỘNG CƠ XĂNG: 1.2.1 Những mẫu động Xăng: Mặt cắt tiết diện mẫu động đánh lửa sản xuất dạng điển hình khác sử dụng rộng rãi - Động đánh lửa cỡ nhỏ sử dụng nhiều ứng dụng khác như: gia đình (máy cắt cỏ, máy cưa …), máy phát điện di động, ghe máy, mô tô nước xe gắn máy; thường sử dụng động xy lanh - Động nhiều xy lanh thường sử dụng ô tô Động bốn xy lanh (hình 1.2-1) thông dụng sừ dụng ô tô có dung tích vào khoảng 2.5 lít Động có lần phát động vòng quay trục khuỷu lực phát cân Động chữ V với hàng xylanh góc lệch 90 góc độ khác nhọn hơn, số thỏa thuận đưa sử dụng rộng rãi cho động thay lớn Hình 1.2-2 trình bày động V- , xylanh xếp thành hàng bên với góc lệch 60 chúng Sáu xylanh thường sử dụng động có dung tích từ 2.5 đến 4.5 lít Sáu xylanh có phát động vòng quay Tuy nhiên dãi thẳng kết động dài, lực dao động trục khuỷu lớn phân phối hòa khí đến xylanh khó khăn Ơ V-6 thuận tiện mẫu cân thành phần động Tuy nhiên, với động V mô men làm rung chuyển mạnh áp đặt lên trục khuỷu xuất phát từ lực quán tính, kết việc cân động động thẳng hàng Những động đánh lửa V-8 V-12 sử dụng rộng rãi từ việc đáp ứng dễ dàng, suôn sẽ, dao động thấp, thay rộng Hình 1.2-1: Động thẳng hàng Hình 1.2-2: Động chữ V Hình 1.2-3: Động đặt nằm ngang Hình 1.2-4: Động W Hình 1.2-5: Động hình Những tuốc bin tăng áp sử dụng từ việc tăng công suất cực đại nhận từ động thay Sự truyền công piston chu kỳ, xylanh với điều khiển công suất động phân phát phụ thuộc vào việc đốt cháy nhiên liệu hoàn toàn xylanh chu kỳ Việc tăng tỉ trọng không khí trước vào động làm tăng công suất cực đại mà động tăng áp nhận từ việc thay phân phát Hình 1.2-6: Động đánh lửa Hình 1.2-6 trình bày mẫu động xy lanh tăng áp đánh lửa bốn xylanh tăng áp Tuốc bin tăng áp kết hợp tuốc bin nén sử dụng thay đổi lượng đường ống xả động đạt sức nén cho lưu lượng nạp Lưu lượng không khí qua máy nén (2), giải nhiệt (3) chế hòa khí (4), ống góp (5), vào xú páp nạp (6), trình bày Sức nén vào động khỏang 100kPa cao áp suất khí tiêu biểu Lưu lượng khí xã qua xúpáp (7), ống góp (8) điều khiển tuốc bin (9) which để nén tạo công suất Cửa xã ngược dòng tuốc bin số lưu lượng khí thải qua lúc cần thiết cản lại gia tăng áp suất trở nên cao.Cửa xã liên kết (11) điều Hình 1.2-7: Mô hình cắt bổ tuốc khiển gia tăng áp suất Trong bin tăng áp ô tô nhỏ hình dạng động tăng áp theo chiều sức nén chế hòa khí, vài dạng động đánh lửa tăng áp lại ngược chiều sức nén chế hòa khí vậy, có tác dụng làm giảm áp suất khí trời Hình 11 trình bày mô hình cắt bổ tuốc bin tăng áp ôtô nhỏ Sự xếp máy nén rôto tuốc bin via liên thông qua đường ống trung tâm tuốc bin lưu lượng khí nén qua hiển nhiên Hình 1.2.8 trình bày động đánh lửa hai kỳ Động đánh lửa hai kỳ sử dụng cho cácứng dụng động nhỏ nơi giá trị thấp tỉ lệ khối lượng /công suất quan trọng hệ số sử dụng thấp Những mẫu tiêu biểu sử dụng xe máy nước, xe gắn máy, máy cưa… hầu hết động chế hòa khí sử dụng sức nén bên hộp trục khuỷu prime với thay đổi chuyển động đơn xy lanh: piston, truyền trục Hình 1.2-8: Động đánh lửa kỳ khuỷu Phẩm chất quan trọng động đánh lửa hai kỳ tốt động đánh lửa bốn kỳ công suất cao đơn vị dung tích, số lần phát công số vòng quay trục khuỷu Điều bù đắp tỉ trọng lưu lượng nạp vào chậm hơn, trình thay đổi khí hai việc mát hòa trộn động thoát theo đường thẳng cho xã khí thải Ngoài ra, tiết kiệm dầu cao động hai kỳ, cần thiết thêm dầu vào nhiên liệu để bôi trơn xéc măng bề mặt piston 1.2.2 Cấu tạo động Xăng kỳ: Xích truyền động trục cam Trục cam Xú páp Piston Va = Vh + Vc 10 11 Hình 1.2-9 – Kết cấu động xăng kỳ Chú thích: Cacte trên; Thân Xy lanh; Bu gi; Quy lát (Culasse, Cylinder head); Thanh truyền (Bielle, Connecting rod); 11.Cacte Bánh trục cam; Suppap hút (nạp); Suppap thoát (xả); Piston; 10.Trục khuỷu (Crankshaft); Cấu tạo động (hình 1.2-9) gồm có: xy lanh (3) đậy nắp quy lát (7) Trên nắp (7) có khoan lổ ren để lắp bugi đánh lửa đốt cháy hòa khí nén xy lanh Piston (8) chuyển động tịnh tiến lên xuống lòng xy lanh Phần đầu piston có rảnh chứa vòng séc măng rà khít lên bề mặt lòng xy lanh tạo buồng kín đỉnh piston Hai bên hông xy lanh quy lát có khoét hai lổ cho hai supape Trong đó, supape đóng vai trò supape nạp/hút (4) dùng để hút không khí hỗn hợp nhiên liệu vào buồng cháy động cơ, supape đóng vai trò supape thoát/xả (6) dùng để thải hỗn hợp cháy Xy lanh lắp lên cacte (1) Đây phận đỡ cho trục khuỷu (10) trục cam Piston nối với trục khuỷu truyền (9), có nhiệm vụ truyền lực đến đẩy trục khuỷu quay Cacte lắp ghép với cacte Bộ phận có nhiệm vụ chứa nhớt bội trơn động bao kín phía Supape hoạt động nhờ vào mấu cam trục cam thông qua đệm đẩy, đũa đẩy, cò mổ đóng lại nhờ lò xo supape Trục cam quay nhờ bánh cam dẫn động bánh trục khuỷu hay đai xích Bánh trục cam có đường kính gấp đôi bánh trục khuỷu để trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay vòng Vì vậy, chu kỳ làm việc supape mở lần mà 1.2.2 Cấu tạo động Xăng kỳ): Hình 1.2.10: Kết cấu động xăng kỳ Chú thích: Bugi; Cánh gió toả nhiệt; Bình giảm thanh; 10 Cốt máy; 13 Bộ chế hoà khí; 16 Thùng xăng Nắp quy-lát; Lổ nạp; Piston; 11 Bánh đà; 14 Bình lọc gió; Xylanh; Lổ thoát; Thanh truyền; 12 Cate; 15 Khoá xăng; Động hai kỳ gồm xy lanh, phía xy lanh đậy lại nắp xy lanh (quy-lát) Trên nắp quy-lát có khoan lỗ để ráp bugi Trong lòng xy lanh có piston chạy lên xuống Piston nối với cốt máy nhờ chi tiết trung gian truyền Xy lanh lắp cạt-te kín Cạt-te gọi hộp trục khuỷu làm chỗ đỡ cho trục khuỷu  Nói chung, Cấu tạo động Xăng phân thành số nhóm, cấu hệ thống sau: Nhóm chi tiết cố định: có nhiệm vụ bao kín động làm giá đỡ cho chi tiết bên bên động gồm: khối xy lanh, nắp xy lanh (nắp quy lát), cacte trên, cacte (cacte dầu), mặt bích đậy kín hai bên hông động Nhóm cấu phát lực: có nhiệm vụ nhận lực từ áp lực khí cháy sinh xy lanh động truyền cho thiết bị công tác thông qua trục khuỷu Cơ cấu phát lực bao gồm: nhóm piston(piston, chốt piston, séc măng vòng chặn chốt piston), nhóm truyền (thanh truyền, nón truyền, bu lông truyền bạc lót) nhóm trục khuỷu (trục khuỷu bánh đà) Cơ cấu phối khí: có nhiệm vụ điều khiển trình nạp hoà khí (hỗn hợp nhiên liệu không khí) vào xy lanh kỳ hút/nạp thải/xả khí cháy vào kỳ thải theo thứ tự nổ xy lanh Hệ thống cung cấp nhiên liệu: có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu cho xy lanh theo tỷ lệ phù hợp với chế độ làm việc khác động gồm có: thùng chứa, bơm xăng, bầu lọc, chế hoà khí Hỗn hợp không khí nhiên liệu (hoà khí) tạo thành bên buồng cháy chế hoà khí gắn đường ống nạp Hệ thống đánh lửa: tạo dòng điện có điện cao phát tia lửa với cường độ mạnh làm cháy hỗn hợp khí gồm có: Accu, biến đổi điện áp, tụ điện, chia điện bugi Hệ thống bôi trơn: đưa dầu bôi trơn đến mặt ma sát động nhằm: giảm ma sát, bề mặt ma sát, làm mát ổ trục Hệ thống bôi trơn gồm có: cacte chứa dầu bôi trơn, bơm dầu, bình lọc thô – tinh, két dầu, đồng hồ đo áp suất, ống dẫn Hệ thống làm mát: đảm bảo tản nhiệt từ động giúp động làm việc bình thường; có cách làm mát: nước (gồm có: bơm nước, đường nước làm mát, két nước, quạt gió) gió (gồm có: tản nhiệt, quạt làm mát cấu dẫn động quạt) Hệ thống khởi động: đảm bảo cho động khởi hành nhanh chóng; khởi động điện, động lai, khí nén 1.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG: 1.3.1 Các thuật ngữ khái niệm (hình 1.3-1): Điểm chết (tử điểm): vị trí cuối piston xy lanh mà di chuyển tiếp Tại vị trí đó, vận tốc piston không piston đổi chiều chuyển động Có hai điểm chết: điểm chết trên/tử điểm thượng điểm chết dưới/tử điểm hạ: Điểm chết (ĐCT): vị trí piston nằm phía xy lanh, xa đường tâm trục khuỷu  Điểm chết (ĐCD): vị trí piston nằm phía xy lanh, gần đường tâm trục khuỷu  Hành trình piston (khoảng chạy S piston): khoảng dịch chuyển piston hai điểm chết Có hai khoảng chạy, khoảng chạy lên khoảng chạy xuống Đường kính xy lanh D (lòng xy lanh) : đường kính xy lanh Thể tích xy lanh (dung tích xy lanh, Vh): thể tích xy lanh mà piston giải phóng di chuyển từ ĐCT đến ĐCD ngược lại Thể tích công tác tính sau: Vh = πD S Hình 1.3-1 Đối với động nhiều xy lanh , dung tích xy lanh động i.V h ( i số xy lanh động cơ) Thể tích buồng cháy (Vc): thể tích lại xy lanh piston ĐCT Đó thể tích bé xy lanh Thể tích toàn xy lanh (Va): thể tích phía piston nằm ĐCD Đó thể tích lớn xy lanh: Va = Vh + Vc Tỷ số nén (ε) : tỷ số thể tích toàn xy lanh chia cho thể tích buồng cháy Tỷ số nén rõ thể tích xy lanh bị giảm lần, tức thể tích khí xy lanh bị ép nhỏ lần piston từ ĐCD lên ĐCT Tỷ số nén ký hiệu e tính công thức sau : ε= Va Vc + Vh V = =1+ h Vc Vc Vc Hòa khí : hỗn hợp xăng không khí trộn thật tỷ lệ Ở động xăng hòa khí tạo thành bên xy lanh động chế hòa khí (carburater) Vì vậy, khí nạp hút vào xy lanh động xăng hòa khí động diesel khí nạp không khí (thanh khí) Môi chất công tác (MCCT): khối khí xy lanh động mà nhờ thay đổi thông số trạng thái (thể tích , áp suất nhiệt độ) nó, nhiệt tạo thành đốt cháy nhiên liệu chuyển sang (sinh công) Trong kỹ thuật nhiệt động lực học MCCT gọi chất môi giới Kỳ/thì (temps): thời gian MCCT thay đổi trạng thái hành trình piston hay nửa vòng quay trục khuỷu Chu kỳ (cycle): toàn thể thay đổi trạng thái (sự thay đổi thể tích, áp suất nhiệt độ) MCCT từ đem vào xy lanh lúc xả khí trời 1.3.2 Nguyên lý hoạt động động xăng kỳ: Kỳ thứ (hành trình piston xuống): hành trình cháy giản nỡ sinh công phần trình thải khí cháy đồng thời nạp hòa khí vào xy lanh Do đó, động thực xong chu kỳ Lúc này, piston ĐCT, thể tích xy lanh thể tích buồng cháy (Vc) Hòa khí bị nén có áp suất nhiệt độ cao (T = 280-300 0C), áp suất (p = 815 atm(kG/cm2)) gặp tia lửa điện phóng từ bugi bốc cháy nhanh Áp lực khí cháy (môi chất công tác) xy lanh tăng vót lên 30-40 atm, đẩy piston xuống ĐCD, qua trung gian truyền làm quay trục khuỷu (thực trình giãn nở sinh công) Đồng thời hành trình xuốngpiston có nhiệm vụ ép hòa khí hút sẳn vào cạt-te (hộp trục khuỷu) kỳ trước Quá trình giãn nở chiếm khoảng 3/4-8/10 hành trình xuống Vì vị trí này, piston vừa mở lỗ thoát, khí cháy tuôn ngoài, áp lực môi chất công tác xy lanh giảm nhanh phần lớn khí cháy bị tống khỏi xy lanh Piston tiếp tục xuống, kế mở tiếp lỗ nạp, hòa khí bị nén cạt-te có áp suất khoảng 1,3-1,5 (atm) nạp đầy vào xy lanh qua lỗ nạp Như vậy, kể từ lúc lỗ thoát nạp mở, có trình xãy đồng thời (thải khí khỏi xy lanh nạp khí vào xy lanh) chúng gọi trình quét thải (vì thực chất động hai kỳ, người ta lợi dụng dòng khí đẩy khí cháy sạch) Kỳ thứ hai (piston từ ĐCD đến ĐCT): tiếp tục trình thải nén.Khi piston xuống đến ĐCD, chấm dứt kỳ 1, nhờ quán tính cuỷa bánh trớn (bánh đà), piston đổi chiều chạy lên tạo áp thấp (chân không) cạt-te hút hòa khí vào Trong lúc lỗ nạp thoát chưa đóng, hòa khí tiếp tục nạp vào xy lanh, đồng thời khí cháy tiếp tục thoát Piston đóng lỗ nạp trước đóng lỗ thoát, phần khí nạp (hòa khí có xăng) bị khí cháy Chính lý này, động hay kỳ tiêu hao nhiều xăng động kỳ Quá trình nén, thực bắt đầu piston đóng kín hai lỗ nạp thải Thể tích xy lanh nhỏ dần, làm tăng nhiệt độ vá áp suất MCCT xy lanh Đối với chu kỳ lý thuyết, trình nén chấm dứt piston lên đến gần Hình 1.3-11: Kỳ thải 1.3.4 Nguyên lý làm việc động piston quay (WANKEL ROTARY ENGINE): Hình 1.3-12: Nguyên lý làm việc động Piston quay Rô to (Piston quay); Trục cơ; Vành cũa rô to; Bánh trục cơ; Xy lanh; Buồng nạp; Cửa nạp; Bugi; Cửa thải Trên hình vẽ trình bày nguyên lý làm việc loại động piston quay có rô to (piston quay) cho động xăng Vành rô to ăn khớp với bánh trục khuỷu có tỉ số truyền i= 2/3 Tâm rô to lệch với tâm trục khỏa e rô to chuyển động song phẳng ba đỉnh A, B, C rô to tiếp xúc với bề mặt xy lanh có dạng đường cong Ê pi trô cô it tạo ba không gian thay đổi AC, AB, BC Trên hình a, theo chiều quay rô to, không gian AC tăng dần thể tích thông với cửa nạp nên xãy trình nạp; Không gian AB giảm dần thể tích với trình nén, không gian BC diễn trình thải Khi đỉnh C qua cửa nạp 7, không gian AC đạt thể tích cực đại trình nạp kết thúc Tiếp theo, thể tích không gian AC giảm dần thực trình nén môi chất Tại vị trí hình b, bugi bật tia lửa điện để đốt hổn hợp Sau thời gian cháy trể, trình cháy thực diễn Áp suất không gian tăng vọt tác dụng lên bề mặt AC rô to tạo mô men quay, rô to lệch tâm với trục Qua truyền bánh 3-4 mô men truyền trục để kéo máy công tác Đồng thời vị trí hình b không gian BC diễn trình nạp, khí cháy thải từ không gian AB Tương tự hình c, không gian AC trình giãn nở kết thúc chuẩn bị trình thải Còn không gian AB, trình nạp bắt đầu không gian BC thực trình nén Như vậy, rô to thực chu trình tương ứng với vòng quay trục 2, ba không gian thực chu trình làm việc gồm có trình nạp, nén, cháy giản nở thải tương đương với động có piston thông thường kỳ xylanh So với động piston thông thường, động piston quay có ưu điểm sau:  Rô to quay nên dễ dàng cân đối trọng Vì thế, tốc độ vòng quay động cao  Chất lượng nạp – thải cao dùng cửa nạp – thải ( dùng xú páp ) nên tiết dịên lưu thông lớn  Động gọn có công suất cao Khuyết điểm chủ yếu động có piston quay chi tiết bao kín dạng đỉnh rô to bề mặt xylanh nhanh vận tốc trượt lớn khó bôi trơn Do đó, tuổi thọ động không cao Mặc dù với ngững ưu điểm kể trên, động Wankel không dùng phổ biến động piston thông thường 1.4 Cấu tạo nguyên lý làm việc phận động cơ: 1.4.1 Hệ thống bôi trơn: 1.4.1.1 Mục đích yêu cầu: Mục đích: Giảm ma sát, chống mài mòn Tải nhiệt bề mặt ma sát (làm mát cho chi tiết) Bảo đảm bề mặt chi tiết không bị gỉ động ngừng hoạt động Rửa bề mặt ma sát (cuốn trôi mạt sắt, cạn bẩn, …) Bao kín khe hở nhỏ (làm kín khe hở piston với xylanh) Yêu cầu: Dầu bôi trơn phải chủng loại bảo đảm đủ độ nhớt theo quy định loại động Dầu bôi trơn không lẫn tạp chất chất ăn mòn kim loại Hệ thống bôi trơn phải hoạt động chắn, tin cậy, bảo đảm dầu đưa đến vị trí bôi trơn với áp suất lưu lượng phù hợp 1.4.1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động: Hiện nay, thường dùng phương pháp bôi trơn hỗn hợp gồm: bôi trơn áp lực bôi trơn theo cách vun té Sơ đồ: Hình 1.4-1: Hệ thống bôi trơn Nguyên lý hoạt động: Hệ thống bôi trơn cung cấp dầu bôi trơn đến tất phận chuyển động động Bơm dầu lấy dầu từ máng dầu Bơm gởi dầu theo đường dẫn đến bạc lót mà đỡ trục khuỷu Một số dầu chảy từ bạc lót qua lỗ bị khoan trục khuỷu đến bạc lót truyền Dầu chảy qua khe hở dầu bạc lót sau phun lên phận chuyển động Tại thời điểm dầu chảy qua đường dẫn đến nắp máy Ở dầu chảy xuyên qua buồng dầu đến bôi trơn trục cam phận truyền động xúpap Sau luân chuyển đến tất phận động cơ, rơi xuống máng dầu Sau tiếp tục hành trình bôi trơn 1.4.2 Hệ thống làm mát động cơ: 1.4.2.1 Mục đích yêu cầu: Mục đích: Giữ cho động nhiệt độ bình thường, nhiệt độ động hoạt động (tốt) Giữ cho dầu bôi trơn không bị bay hơi, biến chất đảm bảo bôi trơn tốt cho động Kéo dài tuổi thọ động Yêu cầu: o Đối với nước làm mát: Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất chất ăn mòn kim loại Nhiệt độ nước vào làm mát động không nên thấp quá cao Đối với hệ thống làm mát gián tiếp nhiệt độ nước sau làm mát thải không 900C Sự chênh lệch nhiệt độ nước vào làm mát nước sau làm mát không lớn o Đối với hệ thống làm mát: Các thiết bị đường ống, ống nối, nhiệt kế,… phải hoạt động chắn, an toàn xác Đường nước làm mát phải lưu thông dễ dàng, không bị tắt, góc đọng Nước làm mát phải có lưu lượng áp suất theo quy định, lượng nước vào xylanh phải Bình chứa phải có lỗ thông khí 1.4.2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc: Có hai kiểu làm mát cho động cơ: làm mát gió làm mát nước Sau hệ thống làm mát nước kiểu vòng tuần hoàn kín thông dụng động Sơ đồ: Hình 1.4-2: Sơ đồ hệ thống làm mát động Thân máy; Nắp máy; Đường ống khỏi két; Ống dẫn bọt nước; Van hăng nhiệt; Nắp két nước; Két; Quạt gió; Puly; 10 Ống nước nối tắc bơm; 11 Đường nước vào động cơ; 12 Bơm nước; 13 Két làm mát dầu; 14 Ống phân phối nước Nguyên lý hoạt động: Nước làm mát có nhiệt độ thấp bơm 12 hút từ bình chứa phía két nước qua đường ống 10 qua két 13 để làm mát dầu, sau vào động Để phân phối nước đồng cho xylanh, nước sau bơm vào thân máy chảy qua ống phân phối 14 đúc sẵn thân máy Sau làm mát xylanh, nước làm mát nắp máy theo đường ống khỏi động với nhiệt độ cao đến van nhiệt Khi van nhiệt mở nước qua van vào bình chứa phía két nước Tại nước làm mát dễ dàng, không khí qua két theo quạt gió tạo Quạt puly dẫn động từ trục khuỷu động Tại bình chứa phía két làm mát, nước có nhiệt thấp lại bơm hút vào động thực chu trình làm tuần hoàn 1.4.3 Hệ thống nhiên liệu: 1.4.3.1 Nhiệm vụ yêu cầu: Nhiệm vụ: Hệ thống làm nhiệm vụ cung cấp hoà khí (hỗn hợp xăng không khí) sạch, đồng số lượng thành phần vào xilanh động theo yêu cầu tốc độ tải máy Yêu cầu: Hỗn hợp cung cấp vào động phải ổn định chế độ hoạt động động Khi động khởi động động chạy cầm chừng hỗn hợp cần phải giàu để dễ khởi động dễ trì chế độ chạy cầm chừng Khi số vòng quay động tăng dần hỗn hợp cần phải loãng dần để tiết kiệm nhiên liệu Khi động gia tốc hỗn hợp phải giàu để đáp ứng nhu cầu gia tốc động Độ tro phải (sau cháy để lại tro ít) Độ axít có nhiên liệu không nhiều Khi phụ tải động thay đổi lượng cung cấp hỗn hợp phải thay đổi theo cho công suất động phù hợp với phụ tải Hỗn hợp phải (không có bụi học, nước tạp chất khác) 1.4.3.2 Sơ đồ hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt động xăng với chế hoà khí Gồm chi tiết: thùng xăng, bình lọc, bơm chuyển, chế hoà khí, bình lọc không khí, ống hút, ống thải, bình giảm Hình 1.4-3: Sơ đồ hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt động xăng với chế hoà khí Thùng xăng, 2.Ống dẫn xăng, Bình lọc xăng, Bơm chuyển, Bộ chế hoà khí, Bình lọc không khí, 7.Ốnghút , 8.Ốngthải, 9.Ốnggiảm thanh, 10 Piston, 11 Xupap nạp, 12.Ốngkhuếch tán, 13.Ốngphun, 14 Van kim Xăng từ thùng chứa tự chảy qua bình lọc đến chế hoà khí (trong trường hợp thùng xăng cao chế hoà khí), bơm hút từ thùng chứa đưa đến bình lọc đến chế hoà khí (trường hợp thùng xăng thấp chế hoà khí) Khi pittông 10 dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, tạo giảm áp xylanh 10, xupáp nạp 11 mở không khí trời hút vào xylanh động cơ, trình không khí qua bình lọc không khí 6, không khí lọc bụi học tạp chất khác Khi không khí đến ống khuếch tán 12, tiết diện ống thay đổi làm cho độ chân không ống khuếch tán tăng, xăng theo ống phun 13 chế hoà khí phun ống khuếch tán với hạt nhỏ, sau bay hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp vào xylanh 10 Khi xăng phun khỏi ống phun mực xăng buồng phao hạ xuống, van kim 14 hạ xuống theo, xăng thùng chứa chảy vào buồng phao 3, phao van kim nâng lên làm đóng kín mạch cung cấp xăng làm xăng ngưng chảy vào buồng phao 1.4.3.3 Sơ đồ hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt động xăng với hệ thống phun xăng Hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt động xăng với chế hoà khí khó xác định hệ số dư không khí a thời điểm khác với tải trọng khác nhau, nên khó định lượng xăng cung cấp cho động cách hợp lí chế độ hoạt động động Khi hỗn hợp giàu hay nghèo ảnh hưởng xấu đến chu trình công tác động cơ, làm cho nhiệt độ động tăng, hiệu suất nhiệt thấp, động không phát huy hết công suất, tuổi thọ động giảm, khí thải có nhiều tác động xấu môi trường Khi động nhiều xylanh sử dụng chế hoà khí cung cấp hỗn hợp đồng xylanh Mặt khác để xăng bay hết cần phải sấy nóng đường ống nạp, làm giảm hệ số nạp chế hoà khí có ống (họng) khuếch tán làm hạn chế hệ số nạp… Vì để khắc phục số nhược điểm vừa nêu chế hoà khí người ta đưa biện pháp phun xăng thay cho chế hoà khí Hiện có hai hệ thống phun xăng là: Phun xăng trực tiếp vào xylanh động giống động diesel hệ thống phun xăng với điểm phun xăng đường ống nạp động Sau ví dụ điển hình động phun xăng điện tử đường ống nạp Hình 1.4-4: Hệ thống phun xăng điện từ nhiều điểm Bosch Motronic Bình chứa xăng; Bơm xăng điện; Bộ lọc xăng; Dàn phân phối xăng; Bộ điều chỉnh áp suất xăng; Bộ giảm dao động áp suất; Bộ điều khiển trung tâm; Bôbin đánh lửa; Bộ phân phối đánh lửa; 10 Bugi; 11 Vòi phun (chính); 12 Vòi phun khởi động; 13 Vít điều chỉnh không tải; 14 Bướm ga; 15 Cảm biến vị trí bướm ga; 16.Lưu lượng kế không khí; 17 Cảm biến nhiệt độ khí; 18 Cảm biến lambda; 19 Công tắc nhiệt khởi động; 20 Cảm biến nhiệt độ động cơ; 21 Thiết bị bổ sung không khí chạy ấm máy; 22 Vít điều chỉnh hỗn hợp chạy không tải; 23 Cảm biến vị trí trục khuỷu ( pha làm việc xilanh); 24 Cảm biến tốc độ động cơ; 25 Ắc quy; 26 Công tắc khởi động; 27 Rơle chính; 28 Rơle bơm xăng Bộ ECU: tiếp nhận tín hiệu điện cảm biến truyền tới chuyển chúng thành tín hiệu số xử lí theo chương trình vạch sẵn máy Các cảm biến ghi nhận thông số hoạt động động cơ: bao gồm cảm biến: Lưu lượng khí nạp Tốc độ động Vị trí bướm ga Nhiệt độ máy Nhiệt độ khí nạp Điện áp acqui đo qua điện kế Tín hiệu khởi động động Nồng độ oxy khí xả (cảm biến Lamda) Mạch cung cấp xăng: xăng bơm điện bơm xăng từ thùng chứa đến bầu lọc xăng tới dàn phân phối xăng 4, điều chỉnh áp suất 5, giảm dao động áp suất đến vòi phun xăng điện tử 11 Nhờ điều chỉnh áp suất giảm dao động mà áp suất xăng dàn phân phối giữ không đổi động hoạt động Tuỳ theo thay đổi điện áp cảm biến mà ECU truyền tín hiệu đến vòi phun để thực trình phun cho phù hợp đảm bảo trình tiêu tốn nhiên liệu khí thải độc hại sinh 1.4.4 Hệ thống đánh lửa: 1.4.4.1 Nhiệm vụ: Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiều chiều có hiệu điện thấp (12 ÷ 24 V) thành xung điện cao (từ 15.000 ÷ 40.000 V) Các xung hiệu điện phân bố đến bougie xilanh nhằm tạo tia lửa điện cao áp để đốt cháy hoà khí cuối kì nén 1.4.4.2 Phân loại: Theo phương pháp tích lũy lượng:gồm hệ thống đánh lửa điện cảm hệ thống đánh lửa điện dung Theo phương pháp điều khiển cảm biến: gồm sử dụng vít lửa, sử dụng cảm biến điện từ, cảm biến Hall, cảm biến quang, cảm biến từ trở, cảm biến cộng hưởng Theo cách bố trí điện áp: có chia điện (Delco) đánh lửa trực tiếp hay Delco Theo phương pháp điều khiển góc đánh lửa sớm: khí điện tử Theo kiểu ngắt mạch sơ cấp: sử dụng vít lửa, transitor, thyristor 1.4.4.3 Sơ đồ cấu tạo va nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm: Đặc điểm hệ thống đánh lửa điện từ có tiếp điểm dựa vào tính chất khoá mở transitor theo điều khiển tiếp điểm Khi đóng khóa điện (7) tiếp điểm đóng điện cực phát E transitor có giá trị dương, cực E thông qua cuộn dây W1 biến đánh lửa (4) điện trở mạch sơ cấp nối với cực dương ắcqui, điện cực gốc B có giá tri âm, cực gốc B thông qua điện trở (2) mạch điều khiển cặp tiếp điểm nối với cực âm ắcqui, dòng điện điều khiển Ib qua cực E đến cực B có tác dụng mở hoàn toàn công tắc E - C cho dòng điện cực gốc Ic qua Dòng điện sơ cấp biến đánh lửa tổng dòng Ib Ic (Ib+Ic), dòng điện tạo nên lượng tích luỹ từ trường biến đánh lửa, tiếp điểm mở, dòng điện Ib bị triệt tiêu transitor bị khóa đột ngột, dòng điện sơ cấp bị triệt tiêu tạo nên biến thiên từ trường cuộn thứ cấp biến lửa phát sinh dòng điện thứ cấp cuộn thứ cấp W2, sau điện cao áp dẫn đến chia điện bugi Tại đây, hai điện cực bugi xuất tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp khí Trong hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm, transitor có tác dụng hạn chế dòng điện tự cảm phóng qua tiếp điểm, điều làm cho cặp tiếp điểm bền Hình: 1.4-5: Sơ đồ hệ thống đánh lửa Bộ tạo xung điện (bộ đóng ngắt dòng điện sơ cấp biến thế); Điện trở mạch điều khiển; Transitor; Biến thế; Điện trơ mạch sơ cấp; Công tắc khởi động động cơ; Khóa công tắc chính; Nguồn điện (ắcqui); Bộ chia điện; 10 Dây cao áp; 11 Bugi 1.4.4.4 Sơ đồ cấu tạo va nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm: Hình 1.4-6 trình bày sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm Mạch kích thích nhờ cuộn dây cuộn dây nối mạch với acquy qua khoá điện điện trở Từ thông mạch biến đổi theo chu kỳ nhờ roto roto gắn với trục chia điện, quay lần luợt khép kín mạch từ Do điểm nối vòng quay trục xuất xung điện 16 với số xung chu kỳ làm việc số xylanh động Những tín hiệu chuyển qua tụ điện dẫn đến rung bán dẫn để modun hoá thành xung điện 17 Tiếp theo, tín hiệu đưa đến mạch chuyển pha 10 Tại tín hiệu thay đổi pha cho góc đánh lửa sớm phù hợp với yêu cầu mã hoá mạch 10 Sau tín hiệu khuếch đại khuếch đại 11 trở thành tín hiệu 18 dẫn vào cuộn dây sơ cấp W1 biến áp đánh lửa 12 gây suất điện động cảm ứng cao áp cuộn thứ cấp W2 Suất điện động cao áp mạch thứ cấp thông qua chia điện 13 dây cao áp 14 phóng tia lửa điện bougie 15 để đốt hỗn hợp xylanh động Hình: 1.4-6: Sơ đồ hệ thống đánh lửa khung từ; rôto; acquy; khoá điện; cuộn dây; điểm nối; điện trở mạch sơ cấp; tụ điện; rung bán dẫn; 10 chuyển pha; 11 khuếch đại; 12 biến áp đánh lửa; 13 chia điện; 14 dây cao áp; 15 bougie; 16 xung điều khiển; 17 xung modun hoá; 18 xung sau khuếch đại Do tiếp điểm nên hệ thống làm việc an toàn bảo dưỡng vận hành Nói chung, so với hệ thống đánh lửa khác, chất lượng đánh lửa hệ thống đánh lửa bán dẫn tốt chế độ vòng quay cao thấp, động khởi động dễ dàng Do chất lượng làm việc động cải thiện rõ rệt giảm suất tiêu hao nhiên liệu, động tăng tốc nhanh chóng 1.4.4.5 Hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử: Để ECU xác định xác thời điểm đánh lửa cho xy lanh động theo thứ tự nổ, ECU cần phải nhận tín hiệu cần thiết từ cảm biến Tín hiệu vào nhiều việc xác định góc đánh lửa sớm tối ưu, xác Sơ đồ HTĐL với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử chia làm ba phần: tín hiệu vào, xử lý, tín hiệu điiều khiển đánh lửa (hình 1.4-7) Trong HTĐL với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử tuỳ yêu cầu thiết kế loại động hãng chế tạo mà đặc điểm, cấu tạo, hoạt động hệ thống khác Tuy nhiên, chia làm loại sơ đồ nguyên lý làm việc chính: mạch điện có sử dụng chia điện mạch điện không sử dụng chia điện - Sơ đồ khối: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Giao Bộ chuyển Hình: 1.4-7:tiếp Sơ đồ khối Cảm biến áp suất đổi ADC ngõ 1.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG: vào Cảm biến nhiệt độ khí nạp 1.5.1 Đặc điểm hoạt động động có hệ thống đánh lửa: Trong động có hệ thống đánh lửa, không khí nhiên liệuVI thường XỬ hòa trộn đồng thời hệ thống nạp trước vào xy lanh, sử dụng LÝ chế hòa khí hệ thống phun nhiên liệu Trong ứng dụng ô tô, nhiệt độ Tín hiệu không khí khởi đangđộng vào hệ thống nạp Giao điều khiển không khí tiếp xung quanh với không khí nóng giao tiếp với ngõ đường ống xã Tỉ lệ hòa Tín hiệu tốc độ động trộn khối lượng không khí khối lượng nhiên liệu vào khoảng 15 dụng đo vịcủa chếgahòa khí cung cấp lượng nhiên liệu tuỳ theo lượng Cảmcụbiến trí bướm không khí vào Không khí vào qua họng khuyếch tán có áp suất khác phía trước phía sau họng khuyếch tán số lượng thích hợp nhiên liệu từ buồng phao phun vào họng khuyếch tán hòa Bô bin đánh lửa trộn với lượng không khí vào động Lưu lượng qua ống nạp tiết lưu áp suất khí trời giảm việc giảm tiết diện công suất qui định ( vài khoảng tốc độ động ) Nó đạt lớn cánh bướm ga mở rộng Ở ống góp hút thường nung nóng nhanh nhiên liệu thay đổi phân bố xylanh Hình 1.5-1 Hình 1.5-2 Phun nhiên liệu vào ống góp hút cổng vào chọn thay cho chế hòa khí Với cổng phun, nhiên liệu phun với áp suất thấp từ hệ thống cung cấp nhiên liệu đến cổng nạp Có vài dạng khác hệ thống: phun khí sử dụng bơm phun điều khiển động cơ; khí; phun liên tục; hệ thống điều khiển điện tử Hình 1.5-2 xem ví dụ hệ thống điều khiển điện tử Ở hệ thống lưu lượng không khí đo trực tiếp ; van phun thúc đẩy tăng gấp lần cho vòng quay cốt cam dao động kim phun mà khỏang thời gian xác định đơn vị điều khiển điện tử từ qui định số lượng yêu cầu nhiên liệu xylanh chu kỳ Chọn sử dụng cho hệ thống phun đơn đặt thay vào vị trí chế hòa khí Việc gần cho phép điều khiển điện tử lưu lượng nhiên liệu giảm bớt giá thành Dãy kiện diễn bên xy lanh động minh họa hình 1.5-3 Những thay đổi nhiều đánh dấu sơ đồ lặp lại góc quay trục khuỷu áp suất chu kỳ Góc quay trục khuỷu biến đổi độc lập có ích trình không đổi qua dãi rộng tốc độ động Hình 1.5-3 Trên hình biểu diễn mối quan hệ thời gian đóng mở xú páp thể tích cuả loại động đánh lửa tự động Để trì lưu lượng hòa trộn cao tốc độ lớn (công suất đưa cao) xú pápp nạp mở trước điểm chết đóng sau điểm chết lúc vào lòng xylanh hổn hợp hòa khí kết hợp với lượng khí cháy chu trình trước Sau xú páp hút đóng, áp suất nhiệt độ xylanh tăng cao thể tích xylanh giảm Có truyền nhiệt cho đầu piston, xylanh, vách xylanh hiệu suất mát vừa phải Ở khoảng 10 đến 40 độ góc quay trục khuỷu trước điểm chết bugie đánh lửa trình cháy bắt đầu Trong chia điện, trục rô to điều khiển trục cam đóng mở vít lửa làm biến đổi dòng điện sơ cấp cung cấp từ accu thành dòng điện thứ cấp có điện áp cao phóng tia lửa chấu bugie đốt cháy hổn hợp nhiên liệu Ngày ô tô sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử Ngọn lửa phát triển không kiểm soát từ phóng điện bugie truyền vào hổn hợp hòa khí khí cháy bên xylanh dập tắt buồng đốt Khoảng thời gian trình cháy diễn biến đổi theo thiết kế hoạt động động khoảng 40 đến 60 độ theo góc qay trục khuỷu hình 1.5-3 Việc đốt cháy hổn hợp hòa khí lửa, áp suất xylanh hình 1.5-3 (đường liên tục) dốc tới điểm cao nhờ có sức nén riêng (đường nét đứt) Đường cong trể gọi áp suất xylanh động - áp suất nhỏ nhận từ động từ lửa Chú ý từ khác lưu lương hòa trộn xylanh chu kỳ cuả xylanh phát triển trình cháy có điểm khác biệt Do kết biên dạng đường áp suất góc quay trục khuỷu xylanh chu kỳ không xác Có điều kiện thuận lợi cho thời điểm đánh lửa cho khối lượng hòa khí bên xylanh, để nhận mô men xoắn lớn Thời điểm đánh lửa sớm trể hơn, làm giảm công suất phát Gọi thời điểm mô men cản cực đại Thời điểm thuận lợi không sớm cuối nén không trể Vào khoảng phần trình nổ giản xú páp thoát mở ,một phần khí cháy tuôn việc xú páp thoát mở sớm trước điểm chết đóng lại sau điểm chết làm kéo dài thoát Việc xú páp thải đóng sau điểm chết xú páp hút mở trước điểm chết điều khiển bánh cốt cam Bảo đảm cho xú páp mở hoàn toàn tốc độ piston cao kỳ mở xú páp thường chồng chéo lên Nếu lưu lượng nạp từ bướm ga thấp áp lực đường ống xã lưu lượng quay khí cháy vào đường ống nạp xãy xúc páp nạp mở trước 1.5.2 Đặc điểm động Xăng hai kỳ: - Xy lanh: Bên hông, phía xy lanh, khoảng 75-80% hành trình xuống piston có lỗ để khí thoát gọi lỗ thoát Đôi diện với lỗ thoát thấp chút lỗ nạp nối thông với hộp trục khuỷu để rút hòa khí tử cạt-te vào xy lanh động Dưới lỗ thoát lỗ hút thông với chế hòa khí, để nạp hòa khí vào cạt-te Tóm lại, xy lanh động xăng kỳ có lỗ nên người ta gọi động động lỗ - Piston: Đỉnh piston có bướu (đỉnh piston làm lồi phía lỗ nạp) để hướng luồng hòa khí từ cạt-te thẳng lên nắp quy-lát, ngăn không cho hòa khí lỗ thoát nhằm trách tổng thất khí nạp (hòa khí có xăng) Hiện nay, đầu piston động hai kỳ có loại bướu mà hòa khí không lỗ thoát nhờ miệng hòa khí làm xiên - Cạt-te (hộp trục khuỷu): phải thật kín piston lúc chạy xuống có nhiệm vụ ép sơ cấp hòa khí chứa cạt-te trước vào xy lanh động Ngoài ra, cạt-te không chứa nhớt có nhớt bôi trơn hòa khí theo lỗ nạp từ hộp trục khuỷu vào xy lanh mang theo nhớt làm ướt bugi, không đánh lửa Đối với động loại này, để bôi trơn bề mặt ma sát động cơ, ngươì ta dùng xăng pha nhớt Động xăng hai kỳ tiêu hao nhiều xăng động bốn kỳ piston lên đóng lỗ nạp mà lỗ thoát chưa đóng nên phần hòa khí có chứa xăng theo khí cháy Chính vậy, động kỳ có tính kinh tế hẳn động hai kỳ 1.6 NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG: Trong động đánh lửa cưỡng truyền thống, thông thường nhiên liệu không khí hoà trộn trước đường nạp Sau vào xy lanh, khí nạp hoà trộn với khí sót trình cháy bắt đầu vào khoảng cuối kỳ nén nhờ tia lửa điện hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa Theo giai đoạn phát triển ngành công nghiệp ô tô, động xăng không ngừng cải tiến bước hoàn thiện đến mức tối ưu Quá trình phát triển động xăng đặc biệt trọng hai hệ thống: hệ thống nhiên liệu hệ thống đánh lửa - Hệ thống đánh lửa cải tiến từ hệ thống đánh lửa thường accu, hệ thống đánh lửa Manheto đến hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm, nay, hệ thống đánh lửa trực tiếp không cần sử dụng chia điện - Hệ thống nhiên liệu, cải tiến từ hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí đến chế hoà khí đại, phun xăng đường ống nạp phun xăng trực tiếp Các mục tiêu chủ yếu cải thiện động đốt nói chung động xăng nói riêng nhằm nâng cao hiệu suất nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm Các xu hướng xử lý để cải thiện trình cháy động cải tiến nhiên liệu, kể nghiên cứu đưa vào sử dụng nhiên liệu mới, xử lý động (cải tiến kết cấu, hệ thống động cơ, điều khiển động .) xử lý sau động (xử lý sản phẩm cháy độc hại, gây ô nhiễm khí thải động cơ) [...]... vào động cơ phải ổn định ở mọi chế độ hoạt động của động cơ Khi động cơ mới khởi động và khi động cơ chạy cầm chừng hỗn hợp cần phải giàu để dễ khởi động và dễ duy trì chế độ chạy cầm chừng Khi số vòng quay của động cơ tăng dần hỗn hợp cần phải loãng dần ra để tiết kiệm nhiên liệu Khi động cơ gia tốc hỗn hợp phải giàu để đáp ứng được nhu cầu gia tốc của động cơ Độ tro phải rất ít (sau khi cháy. .. kỳ sẽ thực hiện 1 quá trình và có:  Kỳ nạp/hút: thực hiện quá trình nạp, piston dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD  Kỳ nén: thực hiện quá trình nén , piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT  Kỳ sinh công: thực hiện quá trình cháy - dãn nở, piston dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD  Kỳ thải/xả/thoát: thực hiện quá trình thải sản vật cháy, piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT Động cơ hoạt động theo chu trình lý thuyết... động xúpap Sau khi luân chuyển đến tất cả các bộ phận động cơ, nó rơi xuống máng dầu Sau đó tiếp tục hành trình bôi trơn kế tiếp 1.4.2 Hệ thống làm mát động cơ: 1.4.2.1 Mục đích và yêu cầu: Mục đích: Giữ cho động cơ ở 1 nhiệt độ bình thường, ở nhiệt độ đó động cơ vẫn hoạt động được (tốt) Giữ cho dầu bôi trơn không bị bay hơi, biến chất đảm bảo bôi trơn tốt cho động cơ Kéo dài tuổi thọ của động cơ. .. lanh (Vh) tăng, khí cháy giãn nở sinh công Khi tay quay trụckhuỷu còn khoảng 450 trước ĐCD thì supape mở chấm dứt quá trình giãn nở sinh công và bắt đầu quá trình thải khí cháy ra khỏi xy lanh Như vậy Quá trình cháy - giãn nở thực tế nhỏ hơn quá trình cháy - giãn nở lý thuyết Hình 1.3-10: Kỳ cháy  Kỳ thải (thì thoát hay còn gọi là hành trình thải): Supape thoát mở sớm 450, khí cháy tuôn ra ngoài một... sau:  Không thải sạch được sản vật cháy  Không nạp được đầy môi chất công tác mới  Không cháy đúng thời điểm Trên thực tế động cơ hoạt động theo chu trình công tác thực tế nhằm tăng tối đa công suất và hiệu suất của động cơ Nguyên lý hoạt động theo chu trình thực tế:  Kỳ hút (hành trình nạp): Hình 1.3-5: Diễn biến hành trình nạp Hành trình nạp thực tế lớn hơn hành trình nạp lý thuyết vì: • Supape... đốt của động cơ xăng với hệ thống phun xăng Hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt trong động cơ xăng với bộ chế hoà khí rất khó xác định hệ số dư không khí a ở những thời điểm khác nhau với những tải trọng khác nhau, nên rất khó định lượng xăng cung cấp cho động cơ một cách hợp lí ở những chế độ hoạt động của động cơ Khi hỗn hợp quá giàu hay quá nghèo đều ảnh hưởng xấu đến chu trình công tác của động cơ, làm... lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳ: Chu trình công tác của động cơ xăng bốn thì được thực hiện trong bốn hành trình của pittông, mỗi hành trình của pittông thực hiện một thì Hình 1.3-3: Chu trình công tác ĐCX 4 kỳ Hình 1.3-4: Đồ thị công Nguyên lý hoạt động theo chu trình lý thuyết: Theo chu kỳ lý thuyết mỗi kỳ khởi sự ngay tại 1 điểm chết mà cũng chấm dứt ngay tại 1 điểm chết Trong động cơ 4 kỳ thì... ra trục cơ và ra ngoài để kéo máy công tác Đồng thời tại vị trí trên hình b ở không gian BC diễn ra quá trình nạp, còn khí cháy được thải ra ngoài từ không gian AB Tương tự như vậy hình c, ở không gian AC quá trình giãn nở kết thúc và chuẩn bị quá trình thải Còn tại không gian AB, quá trình nạp bắt đầu trong khi không gian BC đang thực hiện quá trình nén Như vậy, khi rô to thực hiện một chu trình tương... trình tương ứng với 3 vòng quay của trục cơ 2, cả ba không gian đều thực hiện một chu trình làm việc gồm có các quá trình nạp, nén, cháy giản nở và thải tương đương với động cơ có piston thông thường 4 kỳ 3 xylanh So với động cơ piston thông thường, động cơ piston quay có những ưu điểm sau:  Rô to quay nên dễ dàng cân bằng đối trọng Vì thế, tốc độ vòng quay động cơ có thể rất cao  Chất lượng nạp – thải... nẹt lửa - đối với động cơ xăng) hoặc góc phun sớm (đối với động cơ diesel) Vì thế hành trình nén thực tế nhỏ hơn hành trình nén lý thuyết, tương ứng với góc quay trục khuỷu nhỏ hơn 1800 Trên thực tế hành trình nén là hành trình tiêu hao công (công âm), được nhận từ công dư của bánh trớn (bánh đà) hoặc từ công giãn nở (công dương) của các xy lanh khác trong động cơ Tuy nhiên, nhờ có quá trình nén nhiệt

Ngày đăng: 07/05/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan