Đề tài vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của tổng công ty rau quả nông sản việt nam

83 407 0
Đề tài vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của tổng công ty rau quả nông sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng LờI Mở ĐầU Trong xu toàn cầu hoá ngày nay, quốc gia giới phải giải toán hóc búa Làm để đa kinh tế nớc đạt tới trình độ cao? Tuy nớc có đặc điểm riêng, lợi riêng nhng chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất thích hợp với hầu hết quốc gia giới Chiến lợc đợc giới công nhận nh mô hình phát triển kinh tế đem lại nhiều thành công cho quốc gia thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu Đối với quốc gia phát triển nh Việt Nam, nỗ lực rút ngắn khoảng cách với nớc phát triển, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lợc nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Với đặc điểm nớc nông nghiệp, 80% dân số hoạt động lĩnh vực thêm vào điều kiện tự nhiên thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cho phép nớc ta trồng đợc nhiều loại rau nhiệt đới, nhiệt đới, mùa thu hoạch nhiều tháng năm Bởi mà sản phẩm nông nghiệp nớc ta đa dạng phong phú tạo tiềm sản xuất lớn cho kinh tế nớc ta Chính lẽ đó, Việt Nam xã định nông sản mặt hàng xuất xuất quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Qua trình nghiên cứu tìm hiểu Tổng công ty xuất rau quảnông sản Việt Nam, với mục đích nghiên cứu tình hình xuất nông sản Tổng công ty thời gian qua, xu hớng biến động, nhân tố tác động, từ dự báo giá trị xuất thời gian tới em chọn vấn đề: Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất nông sản Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm phần: Chơng I: Một số vấn đề chung hoạt động xuất Chơng II: Xõy dng h thng ch tiờu v mt s phng phỏp thng kờ phõn tớch hot ng xut khu nụng sn Chơng III: Vận dụng phơng pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất nông sản Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Do thời gian không nhiều thiếu nhạy bén nhận thức thực tế, nên em cha thể phân tích tìm hiểu vấn đề kỹ Do đó, viết tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc ý kiến đóng góp, bảo thầy để viết em đợc hoàn thiện Qua viết này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự bảo, giúp đỡ tận tình, với cô phòng KD-XNK Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2006 Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN CHƯƠNG I MộT Số VấN Đề CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU I Khái niệm vai trò xuất Khái niệm đặc điểm xuất 1.1 Khái niệm xuất Hoạt động xuất việc buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho quốc gia khác cở dùng ngoại tệ làm phơng tiện buôn bán với nguyên tắc ngang giá Từ khái niệm chung xuất hàng hoá nói trên, ta hiểu xuất nông sản hàng hoá đa mặt hàng nông sản bán nớc nhằm thu đợc ngoại tệ cho kinh tế nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho quốc gia, quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động 1.2 Đặc điểm hoạt động xuất Tuy nhiên hình thức phạm vi hoạt động xuất có nhiều điểm khác biệt mà nhà xuất cần nhận thấy, để có vận động hợp lý, điểm là: Thứ nhất: Khách hàng hoạt động xuất ngời nớc Do muốn phục vụ họ, nhà xuất áp dụng biện pháp giống hoàn toàn nh chinh phục khách hàng nớc Bởi hai loại khách hàng có nhiều điểm khác biệt ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập quán Điều dẫn đến khác biệt nhu cầu thoả mãn nhu cầu Vì nhà xuất cần có nghiên cứu sâu để tìm nhu cầu khách hàng nớc ngoài, để đa hàng hoá phù hợp Thứ hai: Thị trờng kinh doanh xuất thờng phức tạp khó tiếp cận với thị trờng nớc Bởi thị trờng xuất vợt qua phạm vi biên giới quốc gia, nên mặt địa lý cách xa hơn, phức tạp hơn, có nhiều nhân tố ràng buộc Thứ ba: Hình thức mua bán hoạt động xuất thờng mua qua hợp đồng xuất với khối lợng mua lớn có hiệu Thứ t: Nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất nh toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Tóm lại, hoạt động xuất mở rộng quan hệ buôn bán nớc ngoài, điều thể phức tạp Hoạt động xuất đem lại Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN kết cao hoạt động kinh doanh nớc nhng chứa đựng nhiều rủi ro 1.3 Khái niệm hàng nông sản Hàng nông sản tổng hợp nhiều nhóm hàng khác nh: - Nhóm hàng sản phẩm nhiệt đới bao gồm: cà phê, ca cao, chè, đờng, chuối, loại hoa có múi, - Nhóm hàng ngũ cốc bao gồm: lúa mì, lúa gạo, loại ngũ cốc hạt thô (ngô, kê ), sắn - Nhóm hàng thịt bao gồm: thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, gia cầm - Nhóm hàng dầu mỡ sản phẩm từ dầu: loại hạt có dầu (đậu tơng, hạt hớng dơng ), loại dầu thực vật chất béo (dầu cọ, dầu cải, dầu dừa ), loại dầu từ sinh vật biển (cá), sản phẩm từ dầu (khô dầu đậu tơng, khô dầu cải, khô dầu cọ ) - Nhóm hàng sữa sản phẩm từ sữa: bơ, mát, sản phẩm làm từ sữa (sữa đặc, sữa bột ) - Nhóm hàng nông sản nguyên liệu thô: bông, đay, sợi, cao su, loại da thú Vai trò xuất nông sản hàng hoá 2.1 Sự cần thiết xuất nông sản hàng hoá - Sản xuất nông nghiệp trải không gian rộng lớn với điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội khác nhau, tạo nên lợi riêng quốc gia, có quốc gia có sản phẩm nông nghiệp giống nhng yêu cầu chất đất, điều kiện khí hậu tạo đặc trng riêng hơng vị, màu sắc mà sản phẩm trồng nớc khác có đợc ngợc lại, quốc gia sản xuất sản phẩm mà nớc chiếm u bán sản phẩm cho nớc khác - nớc mà yêu cầu sản phẩm có đợc Vì đòi hỏi phải có xuất nông sản hàng hoá diễn giới - Nhu cầu nông sản hàng hoá nhu cầu thiết yếu thiếu đợc ngời, nhng nhu cầu lại đa dạng phong phú ngày cao, thích sản phẩm lạ từ nơi khác đa đến sản phẩm mà địa phơng mình, quốc gia Chính điều làm cho quốc gia có nhu cầu trao đổi nông sản hàng hoá trao đổi ngày phát triển nhu cầu ngày cao nhân dân nớc Đối với Việt Nam phải xuất nông sản hàng hoá lý sau: Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Thứ nhất: Nớc ta nớc có tỷ lệ ngời dân làm nông nghiệp lớn, nên nông nghiệp nớc ta dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nớc mà d thừa lớn Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu ngời lại thấp Để tăng thu nhập cho hộ nông dân phải nghĩ đến việc xuất khẩu, đa sản phẩm nớc giới thiệu với khách hàng giới để họ biết đến hơng vị đặc trng đậm đà sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Thứ hai: Nớc ta nằm vành đai khí hậu nhiệt đới có pha tính chất ôn đới nên sản phẩm nông nghiệp nớc ta phong phú, đa dạng Do giá sản phẩm nông sản rẻ, cạnh tranh giá với nớc khác Thứ ba: Nớc ta so với nớc khác có lợi lớn điều kiện tự nhiên, khí hậu, kinh nghiệm với cần cù chăm ngời dân tạo cho nớc ta truyền thống nông nghiệp lâu đời Đồng thời ngày với phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp nớc ta phát triển theo hớng mới, tạo đợc nhiều sản phẩm có giá trị xuất Chính việc xuất nông sản điều cần thiết cần phải mở rộng để giải vấn đề đầu cho sản phẩm Nh vậy, hoạt động xuất hàng hoá dịch vụ nói chung xuất nông sản nói riêng hai hoạt động chủ yếu thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế làm xuất luồng di chuyển hàng hoá, dịch vụ từ nớc xuất sang nớc khác để thu t Do cần thiết phải xuất hàng hoá, dịch vụ nói chung nông sản nói riêng tất yếu 2.2 Vai trò xuất nông sản hàng hoá Thực tiễn xác định hoạt động xuất hoạt động mũi nhọn, định trình phát triển đất nớc, xuất nông sản nhân tố góp phần quan trọng vào thúc đẩy kinh tế quốc dân lên Việc xâm nhập vào thị trờng giới trớc hết nhằm mục đích kinh tế Thông qua thơng mại quốc tế, quốc gia chấp nhận coi phụ thuộc lẫn nh đặc điểm thời đại, nớc tìm kiếm thị trờng nguyên liệu, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, thông qua đờng trao đổi quốc tế xác định chỗ đứng phân công lao động giới, đồng thời tìm lợi so sánh cho hàng hoá nớc Mở rộng thị trờng xuất không tạo nguồn tích luỹ chủ yếu cho kinh tế mà tạo điều kiện tiếp nhận khoa học kỹ thuật mới, bổ sung nguyên liệu cho ngành khác (trong có ngành công nghiệp chế biến hàng hoá cho xuất khẩu), dần rút ngắn đợc khoảng cách trình độ nớc ta với Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN nớc khu vực giới Với kết mà xuất mang lại, xuất nông sản vai trò quan trọng kinh tế quốc dân a Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập Nguồn vốn để nhập đợc hình thành từ nguồn nh: liên doanh với nớc đầu t trực tiếp nớc ngoài; xuất hàng hoá sang nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, tài trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất sức lao động Trong nguồn vốn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợcũng phải cách hay cách khác, phát triển độc lập quốc gia mà phát triển theo cách thức phát triển phụ thuộc vào kinh tế nớc khác, để nhập nguồn vốn quan trọng từ xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập khẩu, xuất đợc đồng nghĩa với việc "phát triển đất nớc từ nội lực chính" điều đợc gọi phát triển bền vững quốc gia Trong năm qua, nguồn thu từ xuất nớc ta không ngừng tăng lên Trong lĩnh vực nông nghiệp, kim ngạch xuất chiếm 35% tổng kim ngạch nớc năm 2005 Với xu hớng này, nguồn thu từ xuất dần đảm bảo đợc nhập b Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hớng ngoại Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, vì: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có liên quan có hội phát triển thuận lợi Ví dụ nh phát triển ngành rau chế biến xuất tạo điều kiện cho ngành sản xuất rau tơi, ngành sản xuất bao bì phát triển theo - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, thị trờng cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nớc - Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thờng xuyên sản xuất nớc Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn, kỹ thuật công nghệ từ giới bên vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế nớc ta - Thông qua xuất hàng hoá nói chung nông sản hàng hoá nói riêng, Việt Nam tham gia vào cạnh tranh giới giá cả, chất lợng phù hợp với nhu cầu thị trờng Các cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trờng, từ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển theo xu hớng phát triển chung doanh nghiệp giới, chất lợng hàng hoá nói chung, nông sản hàng hoá nói riêng ngày đạt yêu cầu thị trờng giới Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN c Xuất nông sản tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông nghiệp Năm 2002 lao động nông nghiệp chiếm khoảng 68-69%, đến năm 2005 tỷ lệ khoảng 63% tổng số lao động nớc Chính lẽ xuất nông sản hàng hoá phát triển, khối lợng hàng hoá nông nghiệp phải tăng số lợng chất lợng để xuất đợc, từ có thêm việc làm cho ngời lao động nói chung lao động nông thôn nói riêng Xuất tạo nguồn vốn ngoại tệ để nhập hàng hoá, vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao nhân dân d Xuất hàng hoá nói chung, xuất nông sản nói riêng sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Có xuất có quan hệ làm ăn kinh tế với nớc ngoài, từ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng ngày mở rộng Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế Đến lợt nó, quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện để mở rộng xuất 2.3 Vai trò xuất nông sản hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng nông sản (DNKDXK) Hoạt động xuất doanh nghiệp có vai trò to lớn thân doanh nghiệp tham gia vào thơng mại quốc tế, đặc biệt DNKDXK điều lại quan trọng DNKDXK Việt Nam tơng đối nhiều, DNKDXK đợc tiêu thụ nớc ít, nên tăng cờng hoạt động xuất doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam điều to lớn vì: - Thông qua xuất khẩu, DNKDXK nớc có điều kiện tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới sản phẩm nông sản giá cả, chất lợng, chủng loại, mẫu mã, độ an toàn vệ sinh thực phẩm, từ biết đợc mạnh hạn chế doanh nghiệp mà hoàn thiện quy trình sản xuất, chế biến phù hợp với xu phát triển giới, DNKDXK phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trờng nớc - Sản xuất hàng nông sản xuất giúp cho DNKDXK thu hút đợc nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động, tạo nguồn ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng cần thiết Nó vừa đáp ứng đợc thu nhập ngày cao ngời dân, vừa thu đợc lợi nhuận Sản xuất hàng nông sản xuất giúp DNKDXK phải đổi hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, đồng Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN thời có vốn để tiếp tục đầu t vào sản xuất khoa học công nghệ giống, khoa học công nghệ bảo quản, khoa học công nghệ vệ sinh an toàn thực phẩm tức đầu t cho sản xuất không theo bề rộng mà theo chiều sâu - Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng nớc, sở hai bên có lợi Vì giúp cho doanh nghiệp tăng đợc doanh số, lợi nhuận mà đồng thời chia sẻ đợc rủi ro hoạt động kinh doanh - Xuất tạo vị cho DNKDXK thị trờng nớc quốc tế Các hình thức xuất chủ yếu Xuất hành vi mua bán đơn lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán, đầu t nớc bên nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp bớc nâng cao mức sống ngời dân Hiện nay, tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể nớc, chủ thể giao dịch thơng mại quốc tế, ngời ta lựa chọn phơng thức xuất khác nhau, để tiến hành hoạt động có hiệu Song hình thức xuất đợc áp dụng phổ biến là: Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc xuất hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nớc, sau xuất sản phẩm nớc thông qua tổ chức Hình thức xuất trực tiếp có u điểm lợi nhuận thu đợc đơn vị kinh doanh thờng cao so với hình thức khác Với vai trò ngời bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp nâng cao uy tín thông qua quy cách phẩm chất hàng hoá, tiếp cận trực tiếp với thị trờng nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu khách hàng Tuy nhiên, hình thức đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng vốn ứng trớc lớn để sản xuất, thu mua gặp nhiều rủi ro nh: không thu mụa đợc hàng, bị toán chậm hay thay đổi tỷ giá Xuất gia công uỷ thác Là hình thức xuất đợc áp dụng trờng hợp doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhng doanh nghiệp không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất điều kiện tham gia Khi họ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập làm nhiệm vụ xuất cho Bên uỷ thác thu phí uỷ thác Theo hình thức này, quan hệ ngời bán ngời mua đợc thông qua ngời thứ ba gọi trung gian Hình thức đợc sử dụng trờng hợp cần thiết nh: xâm nhập thị trờng hay đa thị trờng loại sản phẩm Có u điểm không cần bỏ Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN vốn vào kinh doanh nhng thu đợc lợi nhuận, rủi ro, việc toán đợc đảm bảo đầu chắn Song đòi hỏi nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, để thực tốt hình thức doanh nghiệp cần phải có cán kinh doanh có kinh nghiệm nghiệp vụ nhập Buôn bán đối lu ( hàng đổi hàng ) Buôn bán đối lu hình thức giao dịch mà hoạt động xuất kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị tơng đơng với giá trị lô hàng xuất đây, mục đích xuất không nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu lợng hàng hoá có giá trị lô hàng xuất Có nhiều hình thức buôn bán đối lu: hàng đổi hàng ( phổ biến ), trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ Gia công xuất Gia công xuất phơng thức kinh doanh, bên ( bên nhận gia công ) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên ( bên đặt gia công ), để chế tạo thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao gọi phí gia công Hình thức áp dụng trờng hợp doanh nghiệp nhận gia công thiếu vốn sản xuất kinh doanh thiếu kinh nghiệm Đây hình thức đợc áp dụng phổ biến nớc phát triển có nguồn nhân lực dồi Xuất theo nghị định th Đây hình thức xuất hàng hoá ( thờng trả nợ ) đợc ký theo nghị định th hai phủ Xuất theo hình thức có u đãi nh: khả toán nhanh, rủi ro thấp Xuất chỗ Đây hình thức nhng thể đợc nhiều u điểm, tiện ích Đặc điểm hình thức hàng hoá không bắt buộc phải vợt qua biên giới quốc gia để đến tay khách hàng Do không thiết phải có hợp đồng phụ trợ nh: hợp đồng vận tải, bảo hiểm Chính giảm đợc chi phí vận chuyển nh phí tổn khác có liên quan, đồng thời hạn chế đợc rủi ro thờng có Tạm nhập tái xuất Nội dung hình thức xuất hàng hoá nhập trớc cha tiến hành hoạt động chế biến Mục đích hình thức thu lợng ngoại tệ lớn so với số bán ban đầu Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Hàng hoá từ nớc xuất tới nớc tái xuất khẩu, từ nớc tái xuất sang nớc nhập Nớc tái xuất thu tiền nớc nhập trả tiền cho nớc xuất II Nội dung hoạt động xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất nông sản Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng khâu quan trọng doanh nghiệp Riêng doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng nông sản việc nghiên cứu thị trờng trình thu thập thông tin, số liệu mặt hàng nông sản từ rút kết luận xu hớng vận động thị trờng nông sản Điều giúp cho nhà quản lý đa nhận định đắn để lập kế hoạch kinh doanh cho mặt hàng Nội dung nghiên cứu thị trờng mặt hàng nông sản xem xét khả xâm nhập mở rộng thị trờng Để thực nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng nông sản nghiên cứu từ công việc sau: - Nghiên cứu cung: Trớc hết phải nắm đợc tình hình chung, toàn khối lợng hàng hóa nông sản đã, có khả bán thị trờng - Nghiên cứu cầu: Vì nông sản mặt hàng thiết yếu có sức cạnh tranh, nên cần nghiên cứu từ thị trờng hàng hóa nông sản bán thị trờng mà xác định xem mặt hàng nông sản thơng mại hoá đợc - Phân tích điều kiện thị trờng - Nghiên cứu giá - Nghiên cứu khả cạnh tranh Tạo nguồn mua hàng xuất DNKDXK Nguồn hàng xuất toàn hàng hóa công ty, địa phơng, vùng toàn đất nớc có khả đảm bảo điều kiện xuất đợc định nghĩa nguồn hàng xuất đảm bảo yêu cầu chất lợng quốc tế Tạo nguồn hàng cho xuất toàn hoạt động từ đầu t sản xuất, kinh doanh đến nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng, vận chuyển bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo nông sản hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất Nh công tác tạo nguồn hàng cho xuất chia làm hai loại hoạt động là: + Hoạt động sản xuất nông sản hàng hoá cho xuất + Hoạt động nghiệp vụ phục vụ công tác tạo nguồn hàng cho xuất Thu mua tạo nguồn hàng nông sản cho xuất hệ thống nghiệp vụ kinh doanh mua bán trao đổi nông sản hàng hoá nhằm tạo nguồn Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Tổng công ty gửi cán có lực học tập, nghiên cứu lớp đào tạo nớc - Hoàn thiện biểu mẫu báo cáo thống kê Số lợng biểu mẫu, báo cáo Tổng công ty nhiều, cần hoàn thiện để tránh sai sót khai báo, tránh trùng hợp biểu mẫu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng nông sản Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam a Về sản phẩm Tổng công ty hạn chế số lợng, chủng loại sản phẩm nông sản chế biến xuất Để khắc phục tình trạng Tổng công ty cần thực biện pháp sau: - Tạo nguồn nguyên liệu cách đầy đủ, kịp thời: tạo nguồn nguyên liệu khâu quan trọng qua trình thực công tác xuất Tạo đợc nguồn nguyên liệu ổn định, có chất lợng tốt góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành sản xuất Muốn có đợc nguồn nguyên liệu ổn định việc đầu t xây dựng vùng nguyên liệu cho Tổng công ty việc làm cần thiết Sau số hình thức tạo nguồn: Thứ nhất, Tổng công ty thực toàn qua trình từ thu gom nông sản hộ nông dân nhỏ lẻ đến chế biến , bảo quản Phơng thức đảm bảo cho trình đợc thống theo dây chuyền Tổng công ty dễ dàng kiểm soát đợc hoạt động, thu mua với giá gốc Hình thức áp dụng với mặt hàng chủ lực, giúp Tổng công ty đỡ tốn chi phí Thứ hai, Tổng công ty thu gom hàng hoá từ đầu mối trung gian Hình thức áp dụng thiếu nguồn nguyên liệu cần thiết mặt hàng tham gia vào xuất khẩu, với phơng thức chi phí cao phải chia sẻ lợi nhuận với đầu mối trung gian không ổn định Thứ ba, Tổng công ty thành lập sở sản xuất vùng thu mua để đảm bảo nguồn nguyên liệu đợc liên tục ổn định - Đa dạng hoá mặt hàng: Tổng công ty cần tập trung vào số hớng sau: + Tiếp tục phát triển mặt hàng chủ đạo nh: lạc, điều, cà phê mặt hàng tăng trởng tạo giá trị kim ngạch xuất lớn, tăng nhanh kim ngạch xuất theo hớng vững ổn định + Tập trung vào mặt hàng có kim ngạch xuất cha cao nhng có vừa qua có tốc độ tăng trởng nhanh, có tiềm năng, không bị hạn chế cha bị hạn chế thị trờng, hạn ngạch Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN + Ngoài mặt hàng chủ yếu, Tổng công ty cần tiếp tục tìm kiếm mặt hàng có tiềm nhằm đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng - Nâng cao chất lợng sản phẩm: + Tổng công ty liên doanh, liên kết với công ty có uy tín khu vực nh giới để tổ chức sản xuất, chế biến mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao + Đầu t, nâng cấp, mở rộng xây dựng số sở chế biến + Tổng công ty cần phải trọng tới công tác bảo quản hoạt động quan trọng để giữ gìn, bảo đảm chất lợng cho sản phẩm b Về giá bán xuất Sản phẩm cạnh tranh chất lợng, mẫu mã đa dạng phong phú mức giá phù hợp nhân tố ảnh hởng lớn để ngời tiêu dùng đa định mua hay không mua Do vậy, Tổng công ty cần xác định cho mức giá xuất hợp lý đem lại lợi ích cao cho Tổng công ty - Quy hoạch vùng nguyên liệu đế chủ động thu mua - Giảm tỷ lệ hao hụt, lãng phí trình chế biến - Nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, có chế độ khen thởng thoả đáng nhằm khuyến khích ngời lao động sử dụng tiết kiệm c Về bao bì Bao bì sản phẩm nhân tố góp phần bảo vệ an toàn số lợng, chất lợng cho sản phẩm, góp phần nâng cao chất lợng phục vụ, mặt khác bao bì hình thức quảng cáo có hiệu Chính mà việc đầu t xây dựng nhà máy bao bì cho riêng việc làm vô cần thiết d Về lao động Con ngời kinh doanh nh lĩnh vực khác đóng vai trò quan trọng Tổng công ty phải biết quản lý nh cho phù hợp với thời kỳ, hoàn cảnh cụ thể Cùng với việc đầu t công nghệ tiên tiến cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi cán phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghệ Vì muốn tạo giá trị xuất cao phải kịp thời đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán cho ngời lao động Tổng công ty cần phải tạo môi trờng làm việc thuận lợi tiện nghi, có sách tiền lơng hợp lý sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích làm công tác xuất đạt suất, chất lợng hiệu cao Bên cạnh đó, cần có chế độ khen thởng hợp lý cán giỏi Tổng công ty để tạo động lực phấn đấu cho cán khác, đồng thời cần có chế độ xử phạt Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN với trờng hợp có hành vi, phong cách làm việc không tốt cố tình làm tổn hại cho Tổng công ty e Về thị trờng Đối với doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cần có thị trờng ổn định có nhiều thị trờng để trì phát triển công việc kinh doanh Để hoà nhập với thị trờng khu vực giới, Tổng công ty cần thực biện pháp sau: - Tăng cờng nghiên cứu thị trờng xuất khẩu: Nghiên cứu thị trờng xuất giúp cho Tổng công ty nắm bắt đợc xu hớng thị trờng, nhu cầu tình hình cung cấp hàng nông sản giới để từ có biện pháp cụ thể thâm nhập vào thị trờng Việc thu thập xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nghiên cứu thị trờng, đợc thể qua nguồn sau: Ghi chép nội bộ: nguồn thông tin xác, Tổng công ty thu thập thông tin từ báo cáo đơn đặt hàng, tình hình tiêu thụ, giá Qua sách báo, ấn phẩm: thông qua sách báo, chuyên ngành, tạp chí, báo cáo phủ, Bộ thơng mại Tổng công ty có thông tin đợc cập nhật hàng ngày - Xây dựng sách marketing phù hợp thị trờng xuất Hoạt động marketing ngày phát triển đợc thực hoàn thiện hơn, đặc biệt kinh tế thị trờng nh Tổng công ty cần phải xây dựng sách marketing phù hợp, phải biết kết hợp hài hoà tham số giá cả, sản phẩm, phân phối xúc tiến cách linh hoạt, thích hợp với đặc điểm thị trờng để đạt đợc hiệu cao với mức chi phí hợp lý mà thu hút đợc khách hàng - Các thị trờng mà Tổng công ty cần tập trung Mặc dù nay, Tổng công ty có quan hệ bạn hàng với nớc khu vực nh giới Tuy nhiên để có hớng xuất nông sản vững chắc, hiệu Tổng công ty cần tập trung số thị trờng thiết yếu sau: thị trờng EU, ASEAN, Mỹ, Nga, Trung Quốcvì thị trờng chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị kim ngạch Tổng công ty Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng KếT LUậN Qua phân tích tình hình hoạt động xuất nông sản Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam ta nhận thấy hoạt động xuất Tổng công ty phát triển tơng đối ổn định Xứng đáng doanh nghiệp xuất nhập hàng đầu Việt Nam, tạo lập đợc vị trí vững vàng hoạt động xuất nông sản thị trờng nớc nh giới Năm 2006 năm hội nhập quốc tế khu vực Việt nam đợc mở sang trang mới, thực Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam thành viên tổ chức Thơng mại giới WTO Tổng công ty phải đối mặt với thách thức hội nhập với nhiều biến động cạnh tranh gay gắt, khó khăn nguyên liệu, thời tiết khí hậu, vốn, giá vật t tăng, giá xuất số sản phẩm giảm, nhng Tổng công ty có nhiều hội để phát triển xuất nhu cầu rau quả, nông sản thị trờng giới tiếp tục tăng Những biến đổi tỷ giá đồng VND USD làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam tạo điều kiện mở rộng thị trờng, mở rộng sản xuất Đồng thời, Tổng công ty có hội nhiều nắm bắt tiến công nghệ kỹ thuật nh quản lý Em hy vọng đề tài nghiên cứu vài đóng góp nhỏ vào hoạt động kinh doanh xuất nhập Tổng công ty Em mong nhận đợc góp ý, bổ sung từ phía thầy cô cán Tổng công ty Xin cho phép em đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Nhự, thầy cô Khoa Thống kê toàn thể cán phòng KD-XNK Tổng công ty rau - nông sản Việt Nam hết lòng bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Giáo trình lý thuyết thống kê Chủ biên PGS.PTS Tô Phi Phợng, NXB Giáo dục Giáo trình thống kê công nghiệp Chủ biên PGS.TS Nguyễn Công Nhự NXB Thống kê Giáo trình kinh tế thơng mại Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Chủ biên PGS.TS Đặng Đình Đào PGS.TS Hoàng Đức Thân Khoa Thơng Mại-ĐH KTQD NXB Thống kê Giáo trình Thơng mại quốc tế Chủ biên PGS.TS Nguyễn Duy Bột Khoa Thơng Mại-ĐH KTQD NXB Giáo dục 1997 Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số 4/2001; số 6/2004 Tạp chí Con số kiện 8/2000 ; 6/2004 Các báo cáo Tổng công ty rau - nông sản Việt Nam - Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động - Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, 2004, 2005 - Tổng hợp báo cáo tài Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Mục lục Trang LờI Mở ĐầU .1 CHƯƠNG I MộT Số VấN Đề CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU CHƯƠNG II .17 Xây dựng hệ thống tiêu số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động xuất nông sản 17 CHƯƠNG III 31 Vận dụng phơng pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất nông sản Tổng công ty rau quả-nông sản Việt Nam .31 KếT LUậN 73 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 73 Năm 80 Năm 83 Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN Nhận xét giáo viên phản biện Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Bảng 1: Khối lợng mặt hàng nông sản xuất Đơn vị : Tấn So sánh (%) Mặt hàng 2000 Lạc 1980 3313 7502 7025 2770 2767 167,32 226,44 93,64 39,43 99,89 Điều 737 775 827 890 935 784 105,16 106,74 107,62 105,06 83,85 Tiêu 1609 2397 2438 1851 4095 4121 148,97 101,71 75,92 221,23 100,63 Chè 185 785 805 384 335 328 424,32 102,55 47,70 87,24 97,91 Bột sắn 393 979 1043 4294 1862 1864 249,11 106,54 411,69 43,36 10,11 Vừng - - - - 622 - - - - - - Sắn lát - - - - - 35 - - - - - Đậu đỏ - - - - - 49 - - - - - 2001 2002 2003 2004 2005 2001/2000 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau nông sản Việt Nam) Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Bảng 2: Giá mặt hàng nông sản xuất Đơn vị : USD/Tấn So sánh (%) Mặt hàng 2000 Lạc 499 501 498 599 667 598 100,40 99,40 120,24 111,3 89,65 Điều 545 359 334 377 423 467 65,87 93,03 112,87 112,20 110,40 Tiêu 1479 887 1365 1363 1368 1371 59,97 153,88 99,85 100,37 100,22 Chè 1174 1171 1173 1206 1649 1358 99,74 100,17 102,81 111,86 100,67 Bột sắn 181 177 183 189 195 196 97,79 103,39 103,28 103,17 100,51 2001 2002 2003 2004 2005 2001/2000 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau nông sản Việt Nam) Bảng 3: Giá trị mặt hàng nông sản xuất Đơn vị : USD Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Lạc 998.020 1659.813 3.735.996 4.207.975 1.847.590 1.654.666 14.094.060 Điều 401.665 278.225 276.218 335.530 395.505 366.128 2.053.271 Tiêu 2.379.711 2.126.139 3.327.870 2.522.913 5.601.960 5.649.891 21.608.484 Chè 217.190 919.235 944.265 463.104 451.915 445.424 3.441.133 Bột sắn 71.133 173.283 190.869 811.566 363.090 365.344 1.975.285 Vừng - - - - 660.765 - 660.765 Sắn lát - - - - - 3.500 3.500 Đậu đỏ - - - - - 373.599 373.599 Hàng khác 94.291 151.263 157.628 1.631.892 1.315.089 1.420.781 4.770.944 Tổng 4.152.010 5.307.958 8.632.846 9.972.980 10.635.914 10.279.333 48.981.041 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau nông sản Việt Nam) Bảng 4: Giá trị mặt hàng nông sản xuất thị trờng Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Đơn vị : USD Thị trờng EU Asean Mỹ Nga Trung Quốc Thị trờng khác Tổng 2000 884.201 948.760 215.875 498.761 567.324 1.037.089 4.152.010 2001 1.076.859 1.141.418 408.533 691.419 759.982 1.229.747 5.307.958 2002 1.631.007 1.695.566 962.681 1.245.567 1.314.130 1.783.895 8.632.846 2003 1.854.362 1.918.923 1.186.036 1.468.923 1.537.485 2.007.251 9.972.980 2004 1.964.851 2.029.412 1.296.525 1.579.412 1.647.974 2.117.740 10.635.914 2005 1.905.421 1.969.982 1.237.095 1.519.982 1.588.544 2.058.310 10.279.333 Tổng 9.316.700 9.704.061 5.306.745 7.004.064 7.415.439 10.234.032 48.981.041 Năm (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau nông sản Việt Nam) Bảng : Cơ cấu giá trị kim ngạch xuất nông sản theo thị trờng Tổng giá trị EU ASEAN Mỹ Nga Trung Quốc Thị trờng khác Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng CT (USD) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) 2000 4.152.010 884.201 21,3 948.760 22,8 215.875 5,2 498.761 12,0 567.324 13,7 1.037.089 24,9 2001 5.307.958 1.076.859 20,3 1.141.418 21,5 408.533 7,7 691.419 13,0 759.982 14,3 1.229.747 23,2 2002 8.632.846 1.631.007 18,9 1.695.566 19,6 962.681 11,1 1.245.567 14,4 1.314.130 15,2 1.789.895 20,7 2003 9.972.980 1.854.362 18,6 1.918.923 19,2 1.186.036 11,9 1.468.923 14,7 1.537.485 15,4 2.007.251 20,1 2004 10.635.914 1.964.851 18,5 2.029.412 19,1 1.296.525 12,2 1.519.982 14,8 1.647.974 15,5 2.117.740 19,9 2005 10.279.333 1.905.421 18,5 1.969.982 19,2 1.237.095 12,0 7.004.064 14,8 1.588.544 15,4 2.058.310 20,2 Tổng 48.981.041 9.316.700 Năm 9.704.061 5.306.745 7.415.439 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau nông sản Việt Nam) 10.234.032 Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Bảng 8: Biến động tổng giá trị kim ngạch xuất nông sản Chỉ tiêu Năm Giá trị XK (USD) 2000 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (USD) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị 1% tăng (giảm) LH: i ĐG: i LH: t ĐG: T LH: ĐG: Ai 4.152.010 - - - - 2001 5.307.958 1.155.948 1.155.948 127,84 127,84 27,84 27,84 41.521,12 2002 8.632.846 3.324.888 4.480.836 162,64 207,92 62,64 107,92 53.079,31 2003 9.972.980 1.340.134 5.820.970 115,52 240,19 15,52 140,19 86.348,84 2004 10.635.914 662.934 6.483.904 106,65 256,16 6,65 156,16 99.689,32 2005 10.279.333 -356.581 6.127.323 96,65 247,57 -3,35 147,57 106.442,09 Trung bình 8.163.506,83 1.225.464,6 121,86 21,86 Bảng Biến động giá trị kim ngạch xuất nông sản ảnh hởng yếu tố xu yếu tố ngẫu nhiên Thống kê 44QN Nguyễn Ngọc Phơng Chỉ tiêu t LH Yt LH ^ Yt LH t DG yt DG ^ Yt DG t - - - - - - -214.355,35 1.155.948 1.370.303,35 -214.355,35 7.478.355,16 1.154.490,84 3.324.888 1.370.303,34 1.954.584,66 4.480.836 2.740.606,69 1.740.229,31 8.848.658,49 1.124.321,51 1.340.134 1.370.303,33 -30.169,33 5.820.970 4.110.910,02 1.710.059,98 10.635.914 10.218.961,83 -707.369,34 6.483.904 5.481.213,36 1.002.690,64 2005 10.279.333 11.589.265,17 -1.309.932,17 -356.581 1.370.303,34 -1.726.884,34 6.127.323 6.851.516,7 -724.193,7 Tổng 48.981.041 21 48.981.040,94 ^ Yt t Yt 2000 4.152.010 47.737.748,47 -585.738,47 2001 5.307.958 6.108.051,82 -800.093,82 2002 8.632.846 2003 9.972.980 2004 Năm ^ (Yt - Y ) t 416.952,17 0,06 1.155.948 1.370.303,35 662.934 1.370.303,34 6.127.323 6.851.516,7 -724.193,7 [...]... lại CHƯƠNG III Vận dụng phơng pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty rau quả -nông sản Việt Nam I 1 Tổng quan về tổng công ty rau quả -nông sản việt nam Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Tổng công ty rau quả Việt Nam có tiền thân là Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả thuộc Bộ ngoại thơng Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc gắn sản xuất với việc tiêu... thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản I Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nông sản 1 Khái niệm, vai trò hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu nông sản 1.1 Khái niệm Chỉ tiêu thống kê phản ánh lợng gắn với chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tợng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Tính chất của các hiện tợng... Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu Chỉ tiêu quan trọng nhất về hiệu quả của các hoạt động xuất khẩu là chỉ tiêu hiệu quả ngoại tệ xuất khẩu Chỉ tiêu này đợc xác định từ quan hệ giữa kết quả và chi phí Kết quả của hoạt động xuất khẩu là doanh thu ngoại tệ thu về từ Nguyễn Ngọc Phơng Thống kê 44QN hoạt động xuất khẩu, còn chi phí là tổng các khoản chi phí để sản xuất ra hàng xuất khẩu đó Công thức tính:... nghĩa Phân tổ thống kê đợc dùng phổ biến trong các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê Cụ thể: - Trong điều tra thống kê: phân tổ đợc dùng trong điều tra chọn mẫu - Trong tổng hợp thống kê: phân tổ là phơng pháp cơ bản để tổng hợp - Giai đoạn phân tích thống kê: phân tổ là một trong những phơng pháp quan trọng của phân tích 1.4 Phân loại a/ Phân tổ giản đơn Là hình thức phân tổ theo một tiêu... có quan hệ sản xuất và chế biến,năm 1988 Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả đợc sát nhập với Tổng công ty rau quả TW thuộc Bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm cùng Liên hiệp các xí nghiệp nông- công nghiệp Phủ Quỳ, lấy tên mới là: Tên Việt Nam: Tổng công ty rau quả Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: VIeT NAM NATIONAL VEGETABLE AND FRUIT CORPORATION Tên viết tắt: VEGETEXCO Trụ sở chính: Số 2 Phạm Ngọc... định hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nông sản Một hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản hoàn chỉnh gồm rất nhiều chỉ tiêu Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và điều kiện thực tế của từng đơn vị mà lựa chọn hệ thống chỉ tiêu cho phù hợp Để đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản, có thể sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu sau: - Nhóm chỉ tiêu quy mô xuất khẩu (... kỳ 1988-1990: Là thời kỳ Tổng công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp của Nhà nớc và các bộ trực thuộc Sản xuất kinh doanh rau quả thời gian này nằm trong chơng trình hợp tác rau quả Việt- Xô (1986-1990) mà Tổng công ty đợc Chính phủ giao cho làm đầu mối Vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông - công nghiệp đều do Liên Xô cung cấp Sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến đợc xuất khẩu sang thị trờng Liên... tác động qua lại với nhau Một chỉ tiêu thống kê chỉ phản ánh đợc một mặt, một khía cạnh của vấn đề Vì vậy, muốn nghiên cứu một cách toàn diện ta phải xây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu thống kê Xuất khẩu nông sản là một vấn đề kinh tế phức tạp, có ảnh hởng liên quan bởi nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó cần phải có một hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ nhất tình hình xuất khẩu nông. .. _hiệu quả ngoại tệ của hoạt động xuất khẩu Dx _doanh thu ngoại tệ của hoạt động xuất khẩu Zx _chi phí để sản xuất hàng xuất khẩu (tính bằng đồng nội tệ) Do vậy, chỉ tiêu hiệu quả ngoại tệ của xuất khẩu chỉ rõ một đơn vị tiền tệ trong nớc chi ra cho hàng xuất khẩu thông qua quan hệ ngoại thơng đem về đợc bao nhiêu đơn vị ngoại tệ Chỉ tiêu này chủ yếu đợc tính cho từng đơn vị xuất khẩu II Một số phơng pháp. .. phơng pháp thống kê cơ bản đợc vận dụng trong phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản 1 Phơng pháp phân tổ 1.1 Khái niệm Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị thuộc hiện tợng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có các tính chất khác nhau 1.2 Nhiệm vụ - Phân chia các loại hình kinh tế-xã hội của hiện tợng nghiên cứu - Biểu hiện kết cấu của hiện

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LờI Mở ĐầU

  • CHƯƠNG I

  • MộT Số VấN Đề CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU

    • I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu

      • 1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu

        • 1.1. Khái niệm xuất khẩu

        • 1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu

        • 1.3. Khái niệm về hàng nông sản

        • 2. Vai trò của xuất khẩu nông sản hàng hoá

          • 2.1 Sự cần thiết của xuất khẩu nông sản hàng hoá

          • 2.2 Vai trò của xuất khẩu nông sản hàng hoá

          • 2.3 Vai trò xuất khẩu nông sản hàng hoá đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản (DNKDXK)

          • 3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu hiện nay

          • II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản

            • 1. Nghiên cứu thị trường

            • 2. Tạo nguồn mua hàng xuất khẩu của DNKDXK

            • 3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng

              • 3.1 Các hình thức giao dịch

              • 3.2 Đàm phán và nghệ thuật đàm phán

              • 3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu

              • 4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

              • III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

                • 1. Các nhân tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp

                  • 1.1. Các nhân tố tự nhiên

                  • 1.2. Công cụ chính sách vĩ mô

                  • 1.3. Các quan hệ quốc tế và chính trị quốc tế

                  • 1.4. Các yếu tố khoa học công nghệ

                  • 2. Các nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp

                    • 2.1. Vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan