Đề tài vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển công nghiệp thủ công ở CHDCND lào giai đoạn 1985 1989 và dự báo giai đoạn 1999 2005

62 217 0
Đề tài vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển công nghiệp   thủ công ở CHDCND lào giai đoạn 1985   1989 và dự báo giai đoạn 1999   2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần Mở đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Công nghiệp - thủ công ngành sản xuất quan trọng tất quốc gia Hầu hết nớc phát triển có tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế cao nớc có công nghiệp phát triển đại Đối với nớc CHDCND Lào nớc phát triển, muốn trở thành nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao bỏ qua vấn đề phát triển kinh tế đất nớc thành công nghiệp tiên tiến, đại với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm phần lớn tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế Ngành công nghiệp - thủ công có phát triển tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển, từ làm gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cđa nỊn kinh tÕ, lµm cho møc sèng cđa ngời ngày đợc cải thiện Sản xuất công nghiệp - thủ công cũnglà sở yếu tố quan trọng để phủ dựa vào ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ ®Êt níc theo nh÷ng ®êng lối sách Đối với nớc Lào việc phát triển sản xuất công nghiệp - thủ công thời kỳ đổi mở cửa có ý nghĩa quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Nó định thắng lợi đờng lối lÃnh đạo Đảng Nhân dân Cách Mạng Lào phát triển kinh tế đất nớc Chính vấn đề phát triển sản xuất công nghiệp - thủ công đợc nhấn mạnh văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nh chủ trơng sách Chính Phủ Lào Việc phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp - thủ công CHDCND Lào khứ, năm vừa qua sở dự báo tình hình phát triển ngành công nghiệp - thủ công năm tới có ý nghĩa quan trọng việc đề chủ trơng, sách phát triển sản xuất ngành công nghiệp - thủ công nói riêng phát triển kinh tế quốc dân nói chung Chính đà chọn vấn đề tài: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển công nghiệp - thủ công CHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989 dự báo giai đoạn 1999 - 2005 làm đề tài luận án nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài : 1/ Thông qua việc vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích diễn biến tình hình phát triển công nghiệp năm qua ( 1990 - 1998), chênh lệch tốc độ phát triển công nghiệp vùng nớc Cộng hoà DCND Lào 2/ Phân tích nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hởng đến thực trạng phát triển công nghiệp nớc CH DCND Lào năm 1990 - 1998 3/ Dự báo tình hình phát triển sản xuất công nghiệp CH DCND Lào giai đoạn 1999 - 2005 4/ Đề xuất số giải pháp để phát triển sản xuất công nghiệp nớc CH DCND Lào giai đoạn 1999 - 2005 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài : Các tiêu phản ánh tình hình phát triển công nghiệp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Các phơng pháp nghiên cứu : * Sử dụng phơng pháp phân tích thống để nghiên cứu nh : - Phơng pháp phân bổ - Phơng pháp bảng số liệu thống kê - Phơng pháp phân tích dÃy số thời gian - Phơng pháp dự báo dựa số tiêu phân tích dÃy số thời gian - Phơng pháp số Những đóng góp luận án : Nghiên cứu hoàn thiện khái niệm, phạm trù liên quan đến tình hình phát triển công nghiệp - thủ công quốc doanh CHDCND Lào - Nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hởng đến tình hình phát triển ngành CN - TCQD - Nghiên cứu mối quan hệ sản xuất doanh nghiệp đến tình hình phát triển giá trị tổng sản lợng - Các giải pháp để cải thiện tình hình sản xuất, kiến nghị nghiệp vụ thống kê phân tích tình hình phát triển CN - TC quốc doanh Vì khả có hạn chế, chắn luận văn có nhiều phần thiếu sót, tiếng nói cha giỏi, mong bạn, cô, thầy góp ý để luận án đợc tốt Luận án đợc hoàn thành gồm chơng (ngoài phần Mở đầu phần Kết luận) Chơng I: Thực trạng phát triển công nghiệp - thủ công CHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989 Chơng II: Hệ thống tiêu phơng pháp thống kê sử dụng phân tích dự báo tình hình phát triển công nghiệp - thủ công Chơng III: Vận dụng hệ thống tiêu số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển công nghiệp - thủ công CHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989 dự báo giai đoạn 1999 - 2005 Chơng I Thực trạng phát triển công nghiệp - thủ công CHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989 1.1 Khái niệm công nghiệp - thủ công Công nghiệp - thủ công lĩnh vực sản xuất vật chất cấu thành sản xuất - xà hội Nó bao gồm hoạt động khai thác tài nguyên, chế biến chúng thành sản phẩm sửa chữa vật phẩm bị h hỏng trình sử dụng Ngành công nghiệp - thủ công lĩnh vực sản xuất quan trọng kinh tế thị trờng Với đặc trng tiên tiến mặt nh: quan hệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tạo ®iỊu kiƯn cho ng êi cã viƯc lµm, tiÕn khoa học kỹ thuật, quan hệ quản lý ngành đạo với ngành kinh tế quốc dân khác Ngành công nghiệp - thủ công có tác dụng lớn, thúc đẩy toàn kinh tế phát triển Chính chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài CHDCND Lào chủ trơng đầu t phát triển ngành công nghiệp - thủ công đại mặt Chỉ xây dựng đợc công nghiệp đại đạt tốc độ phát triển cao tạo tiền đề cho kinh tế đất nớc phát triển cách nhanh chóng vững Ngành công nghiệp - thủ công CHDCND Lào với tham gia doanh nghiệp công nghiệp - thủ công thuộc thành phần kinh tế, hoạt động tất lĩnh vực kinh tế Các doanh nghiệp công nghiệp - thủ công đợc thành lập, đợc đăng ký kinh doanh với luật định Nhà nớc Đó đơn vị kinh tế, sở có quyền tự chủ kinh doanh, có quyền trực tiếp quản lý sử dụng nguồn lực để sản xuất loại hàng hoá để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xà hội Ngành công nghiệp - thủ công tồn với nhiều hình thức cụ thể là: doanh nghiệp Nhà nớc, tổ sản xuất, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần Căn vào quyền sở hữu chia thành làm khu vực lớn : quốc doanh quốc doanh - Công nghiệp - thủ công quốc doanh gồm doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu gia đình, cá nhân tổ chức kinh tế khác Doanh nghiệp quốc doanh không đợc nhà nớc đầu t nhng đợc khuyến khích tự đầu t lấy, đợc ngân hàng cho vay vốn, đợc phép tham gia liên doanh nớc nớc để thu hút vốn Các loại doanh nghiệp đợc nhà nớc trợ giúp vốn tiến hành sản xuất kinh doanh mặt hàng nằm mục tiêu chiến lợc nhà nớc Mọi hoạt động sản xuất doanh nghiệp thuộc quyền định cá nhân, t nhân nhà nớc quyền can thiệp sâu vào nội doanh nghiệp Các doanh nghiệp thuộc loại kinh doanh mục tiêu lợi nhuận - Công nghiệp - thủ công quốc doanh gồm doanh nghiệp mà Nhà nớc chủ đầu t, chủ tài sản nhà nớc có quyền định phơng hớng kinh doanh, định biên chế, định việc thành lập, tồn giải thể doanh nghiệp Ban giám đốc thành viên doanh nghiệp ngời thay mặt cho Nhà nớc có quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu sinh lợi nhuận thực nhiệm vụ nhà nớc giao cho sở đạt hiệu kinh tế - xà hội cao 1.1.2 Tầm quan trọng công nghiệp - thủ công quốc doanh kinh tế Thể mặt sau : Sản xuất hàng hoá dịch vụ công nghiệp - thủ công phục vụ cho toàn xà hội Đây lĩnh vực sinh lời thấp nhất, nhng cần thiết thành phần kinh tế khác - Hoạt động sản xuất dụng cụ, phơng tiện phục vụ cho an ninh quốc phòng đất nớc Đợc Nhà nớc đầu t vốn hoạt động này, phục vụ cho mục tiêu nhà nớc - Hoạt động lÜnh vùc c«ng nghiƯp - thđ c«ng mịi nhän nh ngành công nghiệp - thủ công có công nghệ kỹ thuật đaị, ngành khai thác mạnh tài nguyên đất nớc Có khả đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nớc, công nghiệp - thđ c«ng chđ u nh: c«ng nghiƯp - thđ công chế biến lơng thực, công nghiệp - thủ công lợng, ngành giúp Nhà nớc ổn định đợc kinh tế, tránh đợc biến động lớn - Các hoạt động lại cảu công nghiệp - thủ công quốc doanh kinh doanh mục tiêu lợi nhuận có cạnh tranh mạnh mẽ thành phần kinh tế Vì có thĨ nãi r»ng c«ng nghiƯp - thđ c«ng qc doanh nớc CHDCND Lào bao gồm tất doanh nghiệp công nghiệp - thủ công quốc doanh phạm vi nớc, gồm loại hình: doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc tuý doanh nghiệp mang tính chất Nhà nớc hoạt động tất lĩnh vực công nghiệp - thủ công khác Công nghiệp quốc doanh Lào thực đợc bắt đầu xây dựng từ năm 1975 - 1980 sở công nghiệp yếu lạc hiệu chế độ cũ để lại Trong năm đầu xây dựng đất nớc, Nhà nớc đà đầu t khối lợng tiền lớn vào công nghiệp quốc doanh, khiÕn cho nã nhanh chãng ph¸t triĨn chiÕm lÜnh toàn ngành công nghiệp Do vậy, giai đoạn công nghiệp quốc doanh đà chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp giá trị sản lợng, vốn, sử dụng lao động, tài nguyên Sau Đại hội VI Đảng, thành phần kinh tế khác đợc phép tự hoạt động trở lại, công nghiƯp qc doanh kh«ng chiÕm tû träng lín nh tríc Nội công nghiệp quốc doanh đà có nhiều thay đổi năm trở lại 1.2 Đặc điểm công nghiệp - thủ công chdcnd lào Trong giai đoạn công nghiệp quốc doanh CHDCND Lào có đặc trng chủ yếu sau đây: - Xét ngời đứng thành lập chủ sở hữu phần vốn đầu t có ban đầu công nghiệp quốc doanh gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, sở cấp quyền nhà nớc từ sở tới trung ơng chủ sở hữu có quyền quản lý hoạt động doanh nghiệp - Các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh phân bố rộng khắp, rải rác tất lĩnh vực hoạt động sản xuất công nghiệp - Trong lĩnh vực công nghiệp doanh nghiệp quốc doanh nắm giữ phần định lực lợng sản xuất xà hội Nó khai thác phần quan trọng tài nguyên quốc gia chiếm hữu t liệu sản xuất bản, cấu kinh tế hạ tầng kinh tế Cụ thể doanh nghiệp đà quản lý sử dụng 2/3 tổng số tài sản xà hội, thu hút 90% tổng số lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao ngành - Các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh sử dụng đại phận nguồn vốn hoạt động vào sản xuất nguồn cung cấp 70 - 80% nguồn thu công nghiệp cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên đặc trng trên, công nghiệp quốc doanh có nhiều nhợc điểm nh: - Công nghiƯp qc doanh bè trÝ cßn thiÕu tËp trung, thiÕu mũi nhọn nên cha thực chi phối đợc thị trờng kinh tế - Quy mô doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh đại phận nhỏ Trình độ trang bị kỹ thuật, máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ kinh doanh, sản xuất lạc hiệu xa so với giới, có khả cạnh tranh thị trờng với hàng hoá nhập ngoại - Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh thiếu vốn, làm ăn lÃi, khó khăn việc trì sản xuất kinh doanh - D thừa lao động, thiếu việc làm nghiêm trọng, số doanh nghiệp thích nghi đợc với chế có tới 2/3 doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, phận khác cha tìm đợc hớng thích hợp - Xét chất lợng hoạt động đợc đo tiêu chuẩn hiệu kinh tế, hiệu đồng vốn sử dụng suất lao động nhìn chung công nghiệp quốc doanh thấp so với thành phần kinh tế khác sở hữu nhà nớc Đây nhợc điểm lớn có ý nghĩa định tồn phát triển doanh nghiệp công nghiệp qc doanh nỊn kinh tÕ níc ta - Bé máy quản lý cồng kềnh, chồng chéo, hiệu lực Trình độ cán quản lý đại phận thấp, cha có kiến thức đầy đủ kinh tÕ thÞ trêng, lóng tóng xư lý, thiÕu động hoạt động quản lý kinh tế thị trờng 1.3 Vai trò công nghiệp - thủ công tình hình phát triển nã ë CHDCND Lµo NỊn kinh tÕ cđa bÊt kú nớc bao gồm nhiều ngành kinh tế: công nghiệp - thủ công, nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, xây dựng Mỗi ngành có vị trí vai trò định nớc CHDCND Lào năm trớc kinh tế phát triển, sản xuất nhỏ vừa chủ yếu, lao động thủ công chủ yếu phổ biến Nhiều thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất nhiều ngành kinh tế khác với vai trò chức định Vì công nghiệp thủ công quốc doanh công nghiệp - thủ công quốc doanh có vai trò quan trọng đợc thể mặt sau đây: a - Công nghiệp quốc doanh công nghiệp quốc doanh cã vai trß cùc kú quan träng, to lín ngành công nghiệp - thủ công nói riêng toàn kinh tế quốc dân nói chung Nó tạo nhiều sản phẩm xà hội tr ớc mắt tạo công cụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; khai thác, chế biến đợc nhiều nông lâm sản, thực phẩm; sản xuất đợc khối lợng lớn hàng tiêu dùng đáp ứng phần lớn nhu cầu xà hội, đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo, kỹ thuật cao đà đợc đa xuất mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể - Sản xuất công nghiệp - thủ công quốc doanh có khả tạo nhiều mặt hàng từ đơn giản đến phức tạp phục vụ cho tiêu dùng nhân dân xuất khẩu, góp phần thực chơng trình kinh tế lớn Đảng Nhà nớc - Cơ sở vật chất công nghiệp - thủ công quốc doanh nghèo nàn, lạc hiệu, sản xuất cha đủ mạnh Do công nghiệp quốc doanh đáp ứng kịp thời nhiều nhu cầu chỗ sản xuất đời sống mà công nghiệp quốc doanh bao quát hết b Vai trò công nghiệp - thủ công quốc doanh + Công nghiệp - thủ công quốc doanh có vai trò chủ đạo nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất ngành vì: Sự phát triển kỹ thuật sản xuất ngành phụ thuộc vào khả ngành công nghiệp việc cung cấp trang thiết bị kỹ thuật, nên phát triển kỹ thuật, sản xuất ngành kinh tế quốc doanh vợt khả cung ứng phơng tiƯn kü tht cđa c«ng nghiƯp C«ng nghiƯp - thủ công quốc doanh trực tiếp hớng dẫn nhu cầu trang bị kỹ thuật cho ngành Thực chất hớng dẫn xuất phát từ lợi ích, hiệu công nghiệp - thủ công thông qua giá vật t, kỹ thuật cung ứng cho ngành kinh tế quốc dân mà hớng dẫn việc sử dụng phơng tiện kỹ thuật ngành Do viƯc cung øng theo chiỊu híng tÝch cùc cđa công nghiệp quốc doanh đà đa lại việc đổi hớng trình độ kỹ thuật toàn kinh tế, không vai trò chủ đạo công nghiệp - thủ công quốc doanh phát huy cách tiêu cực, lợi ích cục mà kìm hÃm phát triển kỹ thuật ngành phụ thuộc Công nghiệp - thủ công nhân tố chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá Mở rộng thị trờng, thay đổi cấu kinh tÕ néi bé c«ng nghiƯp thđ c«ng cịng nh nớc Công nghiệp - thủ công quốc doanh phát triển thúc đẩy công nghiệp - thủ công phát triển đồng thời mở thị trờng, phận chủ lực sản xuất hàng hoá, tạo thay đổi cấu công nghiệp kinh tế Công nghiệp - thủ công quốc doanh với vai trò tiên phong kéo theo phát triển công nghiệp đà tác động vào trình thị trờng hoá ngành vùng sản xuất - xà hội đất níc C«ng nghiƯp - thđ c«ng qc doanh cïng víi công nghiệp thủ công quốc doanh góp phần đảm bảo kỹ thuật nâng cao hiệu việc xuất loại hàng hoá tất ngành phạm vi quốc gia nhằm mở rộng thị trờng + Công nghiệp - thủ công quốc doanh ®ãng vai trß quan träng viƯc thóc ®Èy sù phát triển công nghiệp nh toàn kinh tế quốc dân Công nghiệp - thủ công quốc doanh nhân tố chủ yếu góp phần giải nhiều nhiệm vụ có tính chất mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội là: - Góp phần quan trọng vào việc giải việc làm cho ngời lao động - Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xà hội - Góp phần xoá bỏ đối lập, khác biệt thành thị nông thôn việc tạo đô thị hay thâm nhập vào vùng nông, lâm, ng nghiệp để làm thay đổi dần mặt nông thôn - Cung cấp sản phẩm hàng hoá đa dạng với chất lợng cao phục vụ đời sống nhân dân xuất - Thông qua phát triển quy mô phân bố hợp lý lực lợng sản xuất công nghiệp - thủ công quốc doanh góp phần làm cho dân c đợc phân bố đồng hợp lý miền toàn quốc + Công nghiệp - thủ công quốc doanh phận tồn khách quan, thể tham gia hoạt động kinh tế Nhà nớc bình đẳng với thành phần kinh tế khác, đồng thời vai trò to lớn công nghiệp - thủ công quốc doanh Nhà nớc có sách điều tiết công nghiệp - thủ công quốc doanh để phát huy ảnh hởng tới ngành công nghiệp - thủ công nh toàn kinh tế quốc dân + Công nghiệp - thủ công quốc doanh thờng xuyên tác động vào trình phát triển ngành nội công nghiệp - thủ công nh kinh tế với t cách hình mẫu sử dụng t liệu sản xuất tiên tiến đại, phơng pháp quản lý ý thức tổ chức lao động Trớc hết, công nghiệp - thủ công quốc doanh với u hẳn so với thành phần kinh tế khác vốn, trang thiết bị kỹ thuật, lao động, hỗ trợ Nhà nớc, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nào, từ lĩnh vực thuộc sở hạ tầng đòi hỏi vốn lớn tới vùng có công nghệ cao, kỹ thuật đại vùng khó khăn khác mà thời thành phần kinh tế quốc doanh cha tham gia vào Vì nói công nghiệp - thủ công quốc doanh có vai trò dẫn đờng không nội ngành công nghiệp mà tất ngành kinh tế quốc doanh + C«ng nghiƯp - thđ c«ng qc doanh cã nhiệm vụ nắm vững ngành công nghiệp - thủ công then chốt sản xuất sản phẩm có chất lợng cao nhằm đảm bảo cho nhu cầu xà hội 10 - Chủ động chấn chỉnh máy quản lý theo hớng tinh giảm, giảm khâu, cấp không cần thiết, giảm số ngời phận gián tiếp Sắp xếp đổi lực lợng lao động, chuyển dần sang chế độ hợp đồng lao động, thực chế độ tiền lơng gắn với hiệu kinh doanh toàn đơn vị suất cá nhân, không hạn chế mức thu nhập - Chủ động giải vốn dới nhiều hình thức nh vay tín dụng ngân hàng, vay nớc - Mở rộng liên doanh liên kết kinh tế với doanh nghiệp khác để giải nhu cầu vốn, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác kinh doanh với nớc - Chủ động tính toán hiệu tất khâu từ đầu t đến giải yếu tố đầu vào (vật t, lao động) đến khâu tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo kinh doanh có lÃi Những cố gắn doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh có đợc ảnh hởng lớn sách, biện pháp khuyến khích Nhà nớc nh trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp quốc doanh, không can thiệp sâu vào nội doanh nghiệp, giảm bớt tiêu pháp lệnh, cho phép doanh nghiệp đợc huy động vốn dới nhiều hình thức, cho phép tự liên doanh liên kết hàng loạt văn pháp quy ban hành đà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, quan trọng luật đầu t nớc 3.2.2 Phân tích cấu nội công nghiệp quốc doanh: a Phân tích giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh theo cấp quản lý 48 Để nghiên cứu tỷ trọng biến động phận cấu thành công nghiệp quốc doanh, từ thấy đợc phận đóng vai trò quan trọng việc làm tăng giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh năm qua, nghiên cứu chi tiết công nghiệp qc doanh theo hai bé phËn: c«ng nghiƯp qc doanh trung ơng công nghiệp quốc doanh địa phơng 120 100 80 Ttr CNQDTW 60 Ttr CNQD§F 40 20 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 BiÓu ®å Tû träng CN QDTW so víi tû träng CN QD ĐF Biểu đồ cho thấy công nghiệp quốc doanh trung ơng chiếm 80% giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh nhng có xu hớng tăng dần năm 1990 công nghiệp quốc doanh trung ơng chiếm 73,7% nhng đến năm 1998 chiếm 92,70% công nghiệp quốc doanh địa phơng có xu hớng giảm dần từ 26,30% năm 1990 xuống 7,30% năm 1998 điều chứng tỏ lào có chuyển dịch cÊu néi bé c«ng nghiƯp qc doanh 49 * Công nghiệp quốc doanh địa phơng: Từ năm 1990 số doanh nghiệp dà đợc hỗ trợ nớc Trung ơng đà mạnh dạn vay thêm vốn để đầu t đổi trang thiết bị, công nghệ sản xuất, sản xuất sản phẩm thị trờng cần chuyển dần sang sản xuất hàng hoá tiêu dùng hàng xuất Để thấy rõ tốc độ phát triển khu vực CNQD ta nghiên cứu tốc độ phát triển định gốc chúng Tốc độ phát triển định gốc giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh trung ơng địa phơng Về tốc độ phát triển định gốc công nghiệp quốc doanh trung ơng công nghiệp quốc doanh địa phơng đạt cao nhng tốc độ phát triển công nghiệp quốc doanh địa phơng lại nhỏ Về tốc độ phát triển bình quân, chung toàn ngành công nghiệp quốc doanh 28% công nghiệp quốc doanh trung ơng 60% công nghiệp quốc doanh địa phơng 2,8% năm qua đà phát huy tốt mạnh, tập chung đầu t, nắm bắt thị trờng, đà ổn định phát triển nhanh, góp phần không nhỏ việc làm tăng giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh nớc Tóm lại qua việc phân tích giá trị tổng sản lợng hai khu vực công nghiệp quốc doanh ®· cho thÊy néi bé c«ng nghiƯp qc doanh có chuyển dịch cấu ngành, công nghiệp quốc doanh địa phơng có xu hớng phát triển nhanh hơn, đà kịp thời hoà nhập thích nghi với chế mới, doanh nghiệp công nghiệp địa phơng đà tập trung vào sản xuất mặt hàng mà thị trờng cần nên đà đạt mức tăng trởng cao Đối với công nghiệp quốc doanh trung ơng ảnh hởng chế cũ nên nhiều doanh nghiệp bị phá sản, kinh doanh hiệu nên ảnh hởng đến phát triển chung công nghiệp quốc doanh trung ơng b Phân tích giá trị tổng sản lợng theo nhóm ngành A (T liệu sản xuất) B (T liƯu tiªu dïng): Sè liƯu thùc tÕ vỊ giá trị tổng sản lợng theo nhóm A, B biến động đợc trình bày bảng 3.5 Dựa theo số lợng ta minh hoạ biểu đồ 3-4 50 70 60 50 40 CN nhãm A CN nhãm B 30 20 10 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 BiÓu đồ Giá trị tổng sản lợng phân theo nhóm A B Qua biểu ta thấy công nghiệp quốc doanh nhóm B chíêm tỉ trọng lớn có xu hớng ổn định năm 1990 chiếm 64,5% đến năm 1998 chiếm 55,6% Nh ta thấy công nghiệp thủ công quốc doanh có sản phẩm sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng toàn quốc, số mặt hàng thời gian qua đà tìm đợc thị trờng tiêu thụ nớc Còn công nghiệp nhóm A sản xuất t liệu sản xuất chíêm tỉ trọng nhỏ thực tế công nghiệp nhóm A cần phải đầu t nhiều vốn có trình độ kỹ thuật cao điều kiện công nghiệp chuyển đổi chế nên cha có động lực lớn để phát triển Mặt khác, Lào phải dùng đờng nhập thiết bị nớc để trang bị cho ngành Tốc độ phát triển giá trị tổng sản lợng công nghiƯp qc doanh nhãm A vµ nhãm B 51 250 200 CNQD Nhãm A 150 CNQD Nhãm B 100 50 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Số hiệu bảng 3-6 cho ta thấy giá trị tổng sản lợng công nghiệp nhóm A B tăng so với năm 1990 Trong tốc độ tăng công nghiệp quốc doanh nhóm B thấp công nghiệp quốc doanh nhóm A Điều cho ta thấy công nghiệp nhóm A cần phải đầu t lâu dài, với khối lợng vốn lớn, trình độ kỹ thuật cao, nên thời gian định cha phát huy đợc khả năng, lâu dài nâng giá trị tổng sản lợng đẩy mạnh tốc độ phát triển Trong công nghiệp nhóm B sản xuất hàng tiêu dùng năm qua có phát triển nhanh chủ yếu sản xuất hàng hoá tiêu dùng dễ dàng thay đổi mẫu, khai thác đợc vật liệu chỗ thu hồi vốn nhanh, đòi hỏi vốn đầu t không lớn trừ số ngành kỹ thuật cao, nên khả phát triển công nghiệp nhóm B có điều kiện phát triển Nh vậy, qua nghiên cứu giá trị tổng sản lợng công nghiệp phân theo hai nhóm A B ta thấy hai nhóm có khả phát triển công nghiệp nhóm A có tốc độ phát triển nhanh chút Nh để cân đối kinh tế nớc cần phải có phát triển đồng công nghiệp nhóm A B Trong công nghiệp nhóm A cần phải có đại kỹ thuật nhằm sản xuất sản phẩm cạnh tranh với hàng ngoại cung cấp ngày nhiều t liệu sản xuất cho ngành kinh tế quốc dân 3.2.3 Phân tích giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh phân theo ngành 52 Trên toàn quốc Lào, công nghiệp thủ công quốc doanh có nhiều ngành tạo nên gía trị tổng sản lợng số tuyệt đối tỷ trọng ngành không giống năm qua, tỷ trọng có nhiều thay đổi ta phân thành nhóm sau: Nhóm 1: Là ngành có tỷ trọng 10% gồm : công nghiệp điện (chiếm khoảng 19,62%), công nghiệp chế biến gỗ (chiếm khoảng 19,32%), công nghiệp sản xuất thuốc (chiếm khoảng 11,30%) Đây ngành có tỷ trọng lớn nên biến đổi ngành có ảnh hởng lớn tới giá trị tổng sản lợng công nghiệp - thủ công quốc doanh Nhóm 2: ngành có tỷ trọng nhỏ 10%, có ngành công nghiệp khai thác chiếm khoảng 3,04% có phát triển ổn định nói chung ngành có xu hớng tăng tỷ trọng, công nghiệp may có xu hớng tăng nhanh từ 0,96% năm 1990 lên 11,7% năm 1998, sản lợng từ 565.920 triệu kip năm 1991 lên 982.500 triệu kip, công nghiệp kim loại, công nghiệp da, công nghiệp hoá chất nhìn chung có xu hớng ngày tăng lên có ổn định nói chung ngành có xu hớng tăng tỷ trọng lên Còn ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị, công nghiệp dệt vải, công nghiệp in giấy chiếm tỷ trọng nhỏ nhng có xu hớng giảm dần qua năm nh công nghiệp dệt vải: từ 0,37% năm 1990 xuống 0,2% năm 1998 có cạnh tranh thị trờng nhập nhiều sản xuất nớc Nh ta thấy ngành có tỷ trọng lớn nh công nghiệp điện năng, công nghiệp sản xuất thuốc lá, công nghiệp gỗ, công nghiệp sản xuất hoá chất hợp lý Mặt khác công nghiệp nguyên vật liệu chíêm tỉ trọng nhỏ công nghiệp sản xuất thuốc lại cao, điều bất hợp lý cần phải giải sớm bất hợp lý Để nghiên cứu sâu tăng trởng ngành ta xem xét tốc độ tăng trởng chúng 53 Qua bảng số liệu 3.7 giai đoạn 1990 - 1998 nhìn chung ngành công nghiệp có tỷ trọng cao ngành công nghiệp then chốt có tốc độ tăng trởng khá, năm sau cao năm trớc Một số ngành có độc quyền Nhà nớc kết đầu t trớc đà phát huy tác dụng Ngành công nghiệp thuộc da sản phẩm da có tốc độ tăng trởng cao bình quân tăng trớc ngành có sản lợng thấp, hiệu sản xuất nhng năm gần đợc đầu t nớc liên doanh nên đà phát huy tác dụng nh giầy da nhằm đáp ứng nhu cầu nớc xuất Ngành công nghiệp có tốc độ tăng hàng năm 67,88% dần nâng tỷ trọng Trong tơng lai tốc độ phát triển cao tỷ trọng lớn Ngành công nghiệp điện có tốc độ tăng trởng hàng năm nâng tỷ trọng tơng lai tốc độ phát triển cao tỷ trọng lớn công nghiệp khác sách khuyến khích phát triển ngành có kỹ thuật cao nhà nớc để tạo thành ngành mũi nhọn thúc đẩy kinh tế Hiện Lào đà thi công nhiều công trình để mở rộng nhà máy điện, nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp điện Lào Một số ngành công nghiệp quan trọng mà công nghiệp cần phải nắm có tỷ trọng nhỏ phát triển mạnh mẽ nh ngành công nghiệp da có tốc độ phát triển bình quân cao , công nghiệp khai thác có tốc độ phát triển bình quân ổn định, ngành chế biến gỗ, ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị sở sản xuất gạch ngói đà ý tới đổi dây chuyền công nghệ, đà mở rộng sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng ngày tăng nhu cầu xây dựng thị trờng Một số ngành biết phát huy u thÕ vèn, kü tht cđa c«ng nghiƯp qc doanh tạm thời cha bị thành phần kinh tế khác cạnh tranh đà có tốc độ tăng cao 3.2.4 Phân tích công nghiệp quốc doanh theo lÃnh thổ Để xem xét tỷ trọng đóng góp giá tổng sản lợng công nghiệp thủ công quốc doanh khu vực khác nhau, từ thấy đợc vai trò khu vực hợp lý phân tích công nghiệp quốc doanh theo tỉnh thành phố nh sau: 54 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cấu giá trị tổng sản lợng công nghiệp -thủ công quốc doanh tỉnh thành phố có thay đổi chút đợc tập trung vào thành phố lớn, tỷ trọng lớn nhng Viêng chăn , xa văn na khêt Những tỷ trọng tỉnh huyện giảm dần, chuyển biến không tốt xí nghiệp công nghiệp lớn đặt trung tâm thành phố ảnh hởng đến quy hoạch tổng thể chung năm gần 3.3 Phân tích tình hình phát triển nguồn lực lao động công nghiệp-thủ công quốc doanh phần đà nói lên phần tăng trởng kết sản xuất công nghiệp quốc doanh Nhng để đạt đợc kết nh công nghiệp quốc doanh đà sử dụng nguồn lực vào sản xuất nh nào? để biết đợc điều này, phải phân tích tiêu nguồn lực lao động vốn sản xuất 3.3.1 Phân tích tình hình lao động công nghiệp quốc doanh Lao động công nghiệp quốc doanh tỷ trọng chúng 55 Qua bảng cho ta thấy số lao động ngành công nghiệp từ 1990 đến 1998 tăng ( 80.010 -16522) = 63.488, tû träng lao ®éng cđa công nghiệp quốc doanh chiếm bình quân 89,6% lao động ngành công nghiệp Điều khẳng định rõ vai trò cđa c«ng nghiƯp qc doanh chi phèi rÊt lín sè lao động số lợng lao động làm 56 Qua bảng ta thấy vòng năm từ 1990 -1998 lao động toàn công nghiệp tổ chức quốc doanh có thay đổi Nói chung tổng thể có tăng nhng bớc vào chế thị trờng cạnh tranh số ngành phải xếp lại lao động cho hợp lý có hiệu Điều khẳng định công nghiệp - tổ chức quốc doanh đợc mở rộng nhằm giải việc làm cho ngời lao động làm tăng sản phẩm kinh tế quốc dân Đó đờng lối chủ trơng sách đảng, Nhà nớc Lào giai đoạn 57 Về tốc độ phát triển lao động công nghiệp - tỉ chøc qc doanh phÇn lín cã xu híng tăng đặc biệt có công nghiệp khai thác năm 1993/1992 tăng 204% công nghiệp Da năm 1993/1992 tăng 392,9%, Công nghiệp giấy in năm 1994/1993 tăng 215,7% nhng bên cạnh công nghiệp KL năm 1996/1995 giảm 27,4% năm 1998/1997 giảm 25,1%, công nghiệp sản xuất thiết bị năm 1998/1997 giảm 32,7% Còn lại ngành công nghiệp khác tăng Đây chủ trơng đờng lối Đảng nhiều nớc Lào nhằm tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, không ngừng tăng tổng giá trị sản lợng ngành công nghiệp Sau ta nghiên cứu tình hình lao động công nghiệp - tỉ chøc qc doanh theo cÊp qu¶n lý : B¶ng cho thấy lao động toàn ngành công nghiệp thay đổi không nhiều qua năm, số lợng lao động doanh nghiệp quốc doanh bớc vào chế thị trờng phải tổ chức lại lực lợng lao động để kinh doanh có hiệu hơn, đồng thời giai đoạn có nhiều doanh nghiệp không làm ăn đà phải đóng cửa giải thể làm cho lực lợng lao động công nghiệp quốc doanh giảm xuống Về tốc độ phát triển định gốc lao động công nghiệp thủ công quốc doanh có xu hớng giảm so với năm 1991 giảm nhiều ngành công nghiệp da từ 100% năm 1991 21,46%, ngành công nghiệp sản xuất thuốc giảm từ 100% năm 1991 39,84%; ngành khác giảm chút Trong ngành công nghiệp may, công nghiệp điện năng, công nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp chế biến gỗ có xu hớng ngày gia tăng, thu hút lao động đáp ứng thêm nhu cầu việc làm xà hội, tốc độ phát triển lao động bảng 3.13 cho ta thấy lao động hầu hết ngành giảm theo xu híng chung cđa c«ng nghiƯp thđ c«ng qc doanh ngành có tỷ trọng lớn có tốc độ giảm lao động bình quân hàng năm cao làm giảm tỷ trọng chúng mà ảnh hởng nhiều đến lao động toàn ngành nh công nghiệp nguyên vật liệu, giảm bình quân năm 37,15% ngành khác giảm lực lợng lao động Trong đáng kể chế biến gỗ giảm bình quân hàng năm, giảm 31,48% Đây tình trạng chung doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh bớc vào chế thị trờng Bởi chuyển sang chế doanh nghiệp phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, có việc trả lơng cho lao động, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thu nhập không đủ trả lơng 58 phải đóng cửa ngời lao động bỏ tìm nơi làm việc khác.Vì thực tế nhiều doanh nghiệp quốc doanh đà rơi vào tình trạng dẫn đến lực lợng lao động giảm hầu hết ngành năm vừa qua Trong xu giảm lao động chung c«ng nghiƯp thđ c«ng qc doanh cïng nỉi bËt mét số ngành đà có biện pháp thu hút lao động thêm công ăn việc làm cho xà hội nh ngành công nghiệp điện tăng từ 72,23% hàng năm, ngành công nghiệp máy móc thiết bị tăng từ 89,87% hàng năm, ngành sản xuất hoá chất tăng 87,16% hàng năm Và đặc biệt ngành công nghiệp may tăng 68,47% hàng năm, ngành khai thác có xu hớng tăng hàng năm Do năm qua đà chủ động tạo nguồn hàng, tìm kiến thị trờng, đa dạng sản xuất nhiều mặt hàng với đảm bảo chất lợng để đáp ứng cho xà hội ngày đợc cải thiện bớc Vì doanh nghiệp ngành may đảm bảo đợc việc làm cho số công nhân có thu hút thêm nhiều lao động góp phần giải nạn thất nghiệp Sau ta nghiên cứu tình hình lao động công nghiệp thủ công quèc doanh theo cÊp qu¶n lý ta cã b¶ng sè liệu sau: 59 Lao động công nghiệp - thủ công quốc doanh theo cấp quản lý Bảng 3.12 Năm Toàn LĐ CNQD (ngời) LĐ CN trung ơng (ngêi) Tû träng L§ CNQDTW (%) L§ CNQD§P (ngêi) Tû träng L§ CN§P (%) 1991 18227 3463 19,0 14764 81,0 1992 21.440 8149 38,0 13295 62,0 1993 30.789 10.776 35,0 20.013 65,0 1994 41,173 15.440 37,5 25733 62,5 1995 56635 19.822 35,00 38613 65,0 1996 58.065 21.136 36,4 36929 63,6 1997 69.702 25.999 37,3 43.703 62,7 1998 71.002 25.561 36,0 45.441 64,0 Bảng số liệu cho ta thấy công nghiệp - thủ công quốc doanh trung ơng có xu hớng tăng lực lợng lao động từ 19,0% năm 1991 lên 36,0% năm 1998 Lao động công nghiệp thủ công địa phơng chiếm phần lớn số lợng lao động công nghiệp - thủ công quốc doanh (khoảng 64%) xu hớng giảm dần tỷ trọng từ 81% năm 1991 xuống 64% năm 1998/ Nh tình hình lao động công nghiệp quốc doanh theo cấp quản lý tơng đối ổn định trình chuyển đổi chÕ cã sù chän läc vµ tun dơng nhng vÉn đảm bảo cấu số lợng Đánh giá chung tình hình lao động công nghiệp - thủ công quốc doanh toàn quốc năm qua : c«ng nghiƯp thđ c«ng qc doanh cã xu híng tăng dần, ngành có khả thu hút lao động điều nói lên doanh nghiƯp qc doanh ®· chó ý tíi vÊn ®Ị hiệu sử dụng lao động chế thị trờng Sắp xếp lại cấu lao động chế cũ để lại chọn lọc lao động có trình độ kỹ thuật loại bỏ khâu trung gian, đà giải đợc lợng lao động lớn chiếm khoảng 85% lao động ngành công nghiệp, lực lợng lớn nhằm tạo sản lợng công nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật cao nhằm thực tốt mục tiêu công nghiệp hoá, 60 đại đất nớc Tuy nhiên, số lợng lao động số ngành giảm năm làm cho nạn thất nghiệp tăng mục tiêu đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động công nghiệp - thủ công quốc doanh cần trọng phát triển ngành mở rộng sản xuất sở làm ăn có hiệu nhằm thu hút thêm nguồn lao động 3.3.2 Phân tích tình hình vốn kinh doanh công nghiệp - thủ công quốc doanh Khối lợng vốn sản xuất kinh doanh công nghiệp quốc doanh Bảng số 3.13 1991 CNQD (nghìn kip) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1812424 1727353 2019858 2809855 2683101 3536495 3629715 6169495 100 95,31 116,9 139,1 95,5 131,8 102,6 169,9 Qua sè liƯu trªn ta thÊy vốn sản xuất công nghiệp quốc doanh toàn quốc năm qua tăng nhanh từ 1812424 nghìn kip năm 1991 lên 6169495 nghìn kíp năm 1998 nhng vốn sản xuất đợc tính theo giá thực tế năm cha phản ánh cách trung thực tốc độ tăng vốn bị ảnh hởng lạm phát Nếu tính yếu tố lạm phát, vốn sản xuất công nghiệp - thủ công quốc doanh, có chiều hớng gia tăng theo số thống kê cho thấy Riêng năm 1992 - 1993 hai năm lạm phát có ổn định, từ năm 1994 trở lạm phát ngày tăng dần riêng năm 1995 tăng nhanh điều chứng tỏ công nghiệp - thủ công quốc doanh chuyển sang chế đà đa dạng hoá hình thức thu hút vốn, không từ nguồn đầu t Nhà nớc mà nguồn vốn t đầu t, vốn huy động cổ phần, vốn vay nớc ngoài, vốn hợp 61 tác kinh doanh để tạo điều kiện mở rộng sản xuất đầu t thêm dụng cụ nhằm làm tăng giá trị tổng sản lợng 3.4 Phân tích tiêu hiệu kinh tế công nghiệpthủcông quốc doanh : Qua phân tích tiêu kết nguồn lực lao động đà cho ta thấy tình hình chung công nghiệp - thủ công quốc doanh đợc phục hồi phát triển Nó thể chỗ giá trị tổng sản lợng liên tục tăng qua năm xu tăng vốn đầu t ngày nhiều, nhng cha cho ta thấy hiệu hoạt động công nghiệp - thủ công quốc doanh nh nào, phần phân tích hiệu kinh tÕ cđa c«ng nghiƯp - thđ c«ng qc doanh th«ng qua tiêu quan trọng suất lao động hiệu suất sử dụng vốn 3.4.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động Phân tích tiêu suất lao động công nghiệp quốc doanh vào giá trị tổng sản lợng lao động công nghiệp - thủ công quốc doanh phân theo ngành ta tính đợc suất lao động bảng 3.14 Căn vào suất lao động hàng năm ta phân loại ngành công nghiệp quốc doanh thành nhóm sau: 62

Ngày đăng: 07/05/2016, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 3.12

  • B¶ng sè 3.13

  • BiÓu sè 3.16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan