Luan văn ẢNH HƯỞNG của BIỆN PHÁP TRỒNG XEN và CHE PHỦ đến SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN và NĂNG SUẤT của GIỐNG NGÔ

107 535 2
Luan văn ẢNH HƯỞNG của BIỆN PHÁP TRỒNG XEN và CHE PHỦ đến SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN và NĂNG SUẤT của GIỐNG NGÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐẶNG VĂN CÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ “Ảnh hưởng biện pháp trồng xen che phủ đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô LVN145 Mộc Châu - Sơn La” công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực xác Luận văn sử dụng số thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin rõ nguồn gốc trích dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Luận văn Đặng Văn Công i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Thế Hùng dẫn tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, Cô Bộ môn Cây lương thực Khoa Nông học nhiệt tình giúp đỡ bước tiến hành luận văn, đóng góp ý kiến bổ ích cho thành công luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, gia đình, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, ngày .tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đặng Văn Công ii MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi 1: MỞĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam tỉnh Sơn La 2.2.1 Tình hình sản xuât ngô Việt Nam 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô Sơn La .7 2.3 Những hạn chế tiềm đất dốc 2.3.1 Hạn chế 2.3.2 Tiềm 10 2.4 Vai trò vật liệu che phủ ưu nhược điểm số loại vật liệu sử dụng che phủ 11 2.4.1 Vai trò vật liệu che phủ, trồng xen 12 2.4.2.Ưu nhược điểm số loại vật liệu che phủ, trồng xen 13 2.5 Tình hình sử dụng vật liệu che phủ trồng xen với ngô đất dốc số nước giới 15 2.6 Tình hình sử dụng vật liệu che phủ trồng xen với ngô đất dốc Việt Nam 18 2.7 Những công trình nghiên cứu, dự án nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ trồng xen với ngô đất dốc Việt Nam 20 2.8 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sơn La 22 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 iii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 24 3.1.3 Thời gian nghiên cứu .24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Nội dung công thức .24 3.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 3.3.3 Quy trình kỹ thuật canh tác 35 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .36 4: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc điểm khí hậu huyện Mộc Châu, Sơn La từ tháng đến tháng 10 năm 2012 36 4.1.1 Nhiệt độ 37 4.1.2 Lượng mưa 39 4.1.3 Độ ẩm không khí 41 4.1.4 Số nắng .42 4.2 Kết thí nghiệm 43 4.2.1 Các tiêu sinh trưởng ngô 43 4.2.2 Các tiêu chống chịu sâu bệnh hại 54 4.2.3 Các tiêu xói mòn dinh dưỡng đất 57 4.2.4 Các tiêu suất ngô .61 4.2.5 Các tiêu trồng xen 65 4.2.6 Hiệu kinh tế 73 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt IPRI FAOSTAT CIMMYT CIRAD NOMAFSI ACIAR CHDCND QCVN BNNPTNT LAI NSLT NSTT NS N, KP N, P NL, KP NL, P NĐT, KP NĐT, P GĐ A0 RAVC GR TVC CC ∆ CT TLNM TGST ĐC CS NXB Tên gọi đầy đủ Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới Cơ sở giữ liệu thống kê Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc Trung tâm Cải tạo Ngô Lúa mỳ Quốc tế Trung Tâm Hợp Tác Quốc Tế Nghiên Cứu Nông Học cho Phát Triển Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia Cộng hòa dân chủ nhân dân Quy chuẩn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ số diện tích Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Năng suất Ngô, không phủ Ngô, phủ Ngô, lạc, không phủ Ngô, lạc, phủ Ngô, đậu tương, không phủ Ngô, đậu tương, phủ Giai đoạn Độ ẩm Hiệu kinh tế Tổng thu Tổng chi Chiều cao Biến động Công thức Tỷ lệ nảy mầm Thời gian sinh trưởng Đối chứng Cộng Nhà xuất v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng ngô giới giai đoạn (2001 - 2010) Bảng 2.3 Một số nước có diện tích trồng ngô lớn giới năm 2010 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011 Bảng 2.6: Hiệu vật liệu che phủ đến dòng chảy bề mặt Bảng 2.6: Ưu điểm nhược điểm số loại vật liệu che phủ cho ngô đất dốc Bảng 2.7: Ưu, nhược điểm số loại trồng xen với ngô đất dốc Bảng 2.8: Diện tích sử dụng vật liệu che phủ cho ngô giới Bảng 4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu thời gian thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La Bảng 4.2: Tỷ lệ nảy mầm ngô công thức thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu 2012 Công thức Thời gian từ trồng đến (ngày) Chín sinh lý Đất Đất dốc 250 Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng số giống ngô thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.7: Chỉ số diện tích giống ngô thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.8: Tỷ lệ đổ, trạng thái mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ngô thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.12: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ngô thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 vi Bảng 4.13: Các tiêu sinh trưởng lạc điều kiện trồng xen với ngô Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.14: Các tiêu suất lạc điều kiện trồng xen với ngô Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.15: Các tiêu sinh trưởng đậu tương điều kiện trồng xen với ngô Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.16: Các tiêu suất đậu tương điều kiện trồng xen với ngô Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Bảng 4.17: Hiệu kinh tế công thức thí nghiệm Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 vii 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) ba loại lương thực chủ yếu giới (lúa mì, lúa nước, ngô), người hoá trồng cách khoảng 5000 năm Hiện nay, ngô gieo trồng rộng khắp giới với sản lượng hàng năm cao lương thực Ở Việt Nam ngô lương thực quan trọng sau lúa, màu quan trọng đồng bằng, trung du miền núi Trong ngô hạt có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, đặc biệt tinh bột protein, chứa nhiều chất khoáng quan trọng như: Ca, Na, P, Fe Chính mà nhiều nước giới nhiều vùng giới dùng ngô làm lương thực Nhân dân nước khu vực Trung Nam Mỹ dùng tới 50 – 60 % ngô làm lương thực Ở nước ta trước nhân dân dân tộc vùng Tây Bắc Đông Bắc sử dụng 50 % – 60 % ngô bữa ăn hàng ngày, có số nơi người dân ăn ngô từ – tháng liền [21] Ngô thức ăn gia súc quý, tinh bột ngô sử dụng để chế biến thức ăn chăn nuôi thân ngô sử dụng làm thức ăn xanh cho gia súc dạng ăn tươi hay ủ chua Tại nước phát triển Châu Âu Bắc Mĩ gần 90% ngô dùng chăn nuôi Trên giới 70 % sản lượng ngô dùng làm thức ăn gia súc Ở nước ta phát triển ngô vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp động lực cho việc xây dụng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm để đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất Ngoài ngô nguyên liệu cho công nghệ phẩm Ở Việt Nam, đồng bào H'mông dùng ngô nấu rượu từ lâu đời chất lượng rượu ngô thơm ngon không rượu nấu gạo Tại Mỹ công nghệ ép thân ngô làm đường siro dùng công nghiệp bánh kẹo nghiên cứu thành công phát triển Tinh bột ngô sử dụng để chế biến nhiều loại hoá chất như: cồn, axit, hydrat cacbon Hiện nay, có khoảng 670 mặt hàng chế biến từ ngô [6] Hiện khu vực Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng nhu cầu ngô hạt tăng nhanh, mà diện tích trồng ngô có xu hướng ngày mở rộng thêm Tuy nhiên, diện tích canh tác đất có hạn, chủ yếu canh tác đất dốc theo phương pháp truyển thống, số nơi người dân canh tác ngô đất có độ dốc cao, độ dốc lớn 25 độ mà không áp dụng biện pháp chống xói mòn nên dẫn đến tình trạng xói mòn, rửa trôi mạnh, đặc biệt vào đầu mùa mưa Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, để góp phần giải khó khăn việc canh tác ngô bền vững nâng cao suất ngô đất dốc tiến hành nghiên cứu đề tài : “Ảnh hưởng biện pháp trồng xen che phủ đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô LVN145 Mộc Châu - Sơn La” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng trồng xen che phủ đến khả sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, suất hiệu kinh tế giống ngô LVN145 - Lựa chọn kỹ thuật che phủ đất trồng xen có tác dụng hạn chế xói mòn hiệu BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCL6 FILE CCL6TS 29/ 9/** 21:45 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB VARIATE V003 CCL6 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3841.83 768.366 5.73 0.006 * RESIDUAL 12 1610.25 134.188 * TOTAL (CORRECTED) 17 5452.08 320.711 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCL5TS 29/ 9/** 21:45 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 CCL6 199.800 216.300 191.300 222.467 203.233 234.400 SE(N= 3) 6.68799 5%LSD 12DF 20.6080 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCL6TS 29/ 9/** 21:45 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCL5 GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 211.25 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 17.908 11.584 5.5 0.0065 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTTN1 FILE NSTTTN1 17/10/** 9:51 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB VARIATE V003 NSTTTN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4.05763 811525 5.72 0.006 * RESIDUAL 12 1.70107 141756 * TOTAL (CORRECTED) 17 5.75869 338747 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTTN1 17/10/** 9:51 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 NSTTTN1 5.57333 6.22000 6.64000 6.57000 6.22000 7.12000 SE(N= 3) 0.217375 5%LSD 12DF 0.669806 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTTN1 17/10/** 9:51 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTTTN1 GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 6.3906 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.58202 0.37650 5.9 0.0065 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTTN2 FILE NSTTTN2 31/12/** 20:19 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB VARIATE V003 NSTTTN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3.11403 622806 5.29 0.009 * RESIDUAL 12 1.41233 117694 * TOTAL (CORRECTED) 17 4.52636 266257 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTTN2 31/12/** 20:19 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 NSTTTN2 5.28667 5.82000 6.20667 6.15333 6.17333 6.64333 SE(N= 3) 0.198069 5%LSD 12DF 0.610319 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTTN2 31/12/** 20:19 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTTTN2 GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 6.0472 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.51600 0.34307 5.7 0.0087 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLTN1 FILE SLTSTN1 8/10/** 0:31 PAGE Thiet ke thi nghiem theo kieu RCB VARIATE V003 SLTN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.42444 1.08489 1.17 0.379 * RESIDUAL 12 11.1200 926667 * TOTAL (CORRECTED) 17 16.5444 973203 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTSTN1 8/10/** 0:31 PAGE Thiet ke thi nghiem theo kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 SLTN1 16.6333 17.5000 18.2667 17.9667 18.1000 18.0000 SE(N= 3) 0.555778 5%LSD 12DF 1.71254 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTSTN1 8/10/** 0:31 PAGE Thiet ke thi nghiem theo kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLTN1 GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 17.744 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.98651 0.96264 5.4 0.3785 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLTN2 FILE SLTS2 4/10/** 20:24 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB VARIATE V003 SLTN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 277778 555555E-01 0.40 0.842 * RESIDUAL 12 1.68000 140000 * TOTAL (CORRECTED) 17 1.95778 115163 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTS2 4/10/** 20:24 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 SLTN2 14.9333 15.1333 15.3333 15.1667 15.0333 15.0667 SE(N= 3) 0.216025 5%LSD 12DF 0.665645 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTS2 4/10/** 20:24 PAGE Thi nghiem thiet ke theo kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLTN2 GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 15.111 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.33936 0.37417 2.5 0.8424 | | | | ————— 13/11/2012 10:52:08 ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help General Linear Model: Soil initial 12 versus block, treatment Factor block treatment Type random fixed Levels Values 1, 2, 1, 2, 3, 4, 5, Analysis of Variance for Soil initial 12, using Adjusted SS for Tests Source block treatment Error Total DF 136 143 S = 7.26309 Seq SS 11.93 216.14 7174.33 7402.40 Adj SS 11.93 216.14 7174.33 R-Sq = 3.08% Adj MS 5.97 43.23 52.75 F 0.11 0.82 P 0.893 0.538 R-Sq(adj) = 0.00% Unusual Observations for Soil initial 12 Obs 21 22 34 77 102 Soil initial 12 -16.9830 24.0845 -11.5990 26.0330 -13.6360 26.0330 Fit 7.0102 6.3480 6.3480 8.1763 10.3114 7.3895 SE Fit 1.7119 1.7119 1.7119 1.7119 1.7119 1.7119 Residual -23.9932 17.7365 -17.9470 17.8567 -23.9474 18.6435 St Resid -3.40 2.51 -2.54 2.53 -3.39 2.64 R R R R R R R denotes an observation with a large standardized residual Expected Mean Squares, using Adjusted SS Source block treatment Error Expected Mean Square for Each Term (3) + 48.0000 (1) (3) + Q[2] (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Source block treatment Error DF 136.00 136.00 Error MS 52.75 52.75 Synthesis of Error MS (3) (3) Variance Components, using Adjusted SS Source block Error Estimated Value -0.9747 52.7524 Least Squares Means for Soil initial 12 treatment Mean 7.371 7.461 6.709 9.968 8.538 9.739 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence treatment N 24 24 24 24 24 24 Mean 10.0 9.7 8.5 7.5 7.4 6.7 Grouping A A A A A A Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: Soil final 12 versus block, treatment Factor block treatment Type random fixed Levels Values 1, 2, 1, 2, 3, 4, 5, Analysis of Variance for Soil final 12, using Adjusted SS for Tests Source block treatment Error Total DF 136 143 S = 22.8993 Seq SS 309.1 9794.1 71315.3 81418.5 Adj SS 309.1 9794.1 71315.3 R-Sq = 12.41% Adj MS 154.5 1958.8 524.4 F 0.29 3.74 P 0.745 0.003 R-Sq(adj) = 7.90% Unusual Observations for Soil final 12 Obs 57 Soil final 12 172.406 188.544 Fit 29.852 22.891 SE Fit 5.397 5.397 Residual 142.554 165.653 St Resid 6.41 R 7.44 R R denotes an observation with a large standardized residual Expected Mean Squares, using Adjusted SS Source block treatment Error Expected Mean Square for Each Term (3) + 48.0000 (1) (3) + Q[2] (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Source block treatment Error DF 136.00 136.00 Error MS 524.4 524.4 Synthesis of Error MS (3) (3) Variance Components, using Adjusted SS Source block Error Estimated Value -7.705 524.377 Least Squares Means for Soil final 12 treatment Mean 31.416 20.932 19.570 6.988 17.164 8.127 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence treatment N 24 24 24 24 24 24 Mean 31.4 20.9 19.6 17.2 8.1 7.0 Grouping A A B A B A B B B Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: Total Soil loss 12 versus block, treatment Factor block treatment Type random fixed Levels Values 1, 2, 1, 2, 3, 4, 5, Analysis of Variance for Total Soil loss 12, using Adjusted SS for Tests Source block treatment Error Total DF 136 143 S = 19.3574 Seq SS 333.6 3903.1 50960.6 55197.3 Adj SS 333.6 3903.1 50960.6 R-Sq = 7.68% Adj MS 166.8 780.6 374.7 F 0.45 2.08 P 0.642 0.071 R-Sq(adj) = 2.92% Unusual Observations for Total Soil loss 12 Obs 34 57 Total Soil loss 12 101.924 60.947 167.660 Fit 31.640 22.281 27.602 SE Fit 4.563 4.563 4.563 Residual 70.284 38.666 140.058 St Resid 3.74 R 2.06 R 7.45 R R denotes an observation with a large standardized residual Expected Mean Squares, using Adjusted SS Source block treatment Error Expected Mean Square for Each Term (3) + 48.0000 (1) (3) + Q[2] (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Source block treatment Error DF 136.00 136.00 Error MS 374.7 374.7 Synthesis of Error MS (3) (3) Variance Components, using Adjusted SS Source block Error Estimated Value -4.332 374.710 Least Squares Means for Total Soil loss 12 treatment Mean 33.39 25.64 24.02 17.84 24.03 18.18 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence treatment N 24 24 24 24 24 24 Mean 33.4 25.6 24.0 24.0 18.2 17.8 Grouping A A A A A A Means that not share a letter are significantly different ————— 11/11/2012 21:58:07 ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help General Linear Model: XM gd đầu vụ versus treatment, block Factor treatment block Type fixed random Levels Values 1, 2, 3, 4, 5, 1, 2, Analysis of Variance for XM gd đầu vụ, using Adjusted SS for Tests Source treatment block Error Total DF 136 143 S = 44.7699 Seq SS 30197 3989 272591 306777 Adj SS 30197 3989 272591 R-Sq = 11.14% Adj MS 6039 1995 2004 F 3.01 1.00 P 0.013 0.372 R-Sq(adj) = 6.57% Unusual Observations for XM gd đầu vụ Obs 29 32 68 70 84 XM gd đầu vụ 173.745 247.415 170.800 194.775 283.430 199.050 Fit 67.178 68.213 68.213 64.807 64.807 56.235 SE Fit 10.552 10.552 10.552 10.552 10.552 10.552 Residual 106.567 179.202 102.587 129.968 218.623 142.815 St Resid 2.45 4.12 2.36 2.99 5.02 3.28 R R R R R R R denotes an observation with a large standardized residual Expected Mean Squares, using Adjusted SS Source treatment block Error Expected Mean Square for Each Term (3) + Q[1] (3) + 48.0000 (2) (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Source treatment block Error DF 136.00 136.00 Error MS 2004 2004 Synthesis of Error MS (3) (3) Variance Components, using Adjusted SS Source block Error Estimated Value -0.20 2004.34 Least Squares Means for XM gd đầu vụ treatment Mean 60.11 28.98 66.31 61.15 57.74 33.46 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence treatment N 24 24 24 24 24 24 Mean 66.3 61.1 60.1 57.7 33.5 29.0 Grouping A A A A A A Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: XM gd cuối vụ versus treatment, block Factor treatment block Type fixed random Levels Values 1, 2, 3, 4, 5, 1, 2, Analysis of Variance for XM gd cuối vụ, using Adjusted SS for Tests Source treatment block Error Total DF 136 143 S = 17.9602 Seq SS 9443.0 841.4 43869.5 54153.9 Adj SS 9443.0 841.4 43869.5 R-Sq = 18.99% Adj MS 1888.6 420.7 322.6 F 5.85 1.30 P 0.000 0.275 R-Sq(adj) = 14.82% Unusual Observations for XM gd cuối vụ Obs 10 21 49 53 76 88 104 XM gd cuối vụ -2.3310 58.4664 76.1600 67.7920 -2.8224 45.5706 67.9760 -1.8774 Fit 38.7205 20.8225 19.1451 32.7996 32.7996 8.6840 16.2090 35.7444 SE Fit 4.2333 4.2333 4.2333 4.2333 4.2333 4.2333 4.2333 4.2333 Residual -41.0515 37.6439 57.0149 34.9924 -35.6220 36.8866 51.7670 -37.6218 St Resid -2.35 2.16 3.27 2.00 -2.04 2.11 2.97 -2.16 R R R R R R R R R denotes an observation with a large standardized residual Expected Mean Squares, using Adjusted SS Source treatment block Error Expected Mean Square for Each Term (3) + Q[1] (3) + 48.0000 (2) (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Source treatment block Error DF 136.00 136.00 Error MS 322.6 322.6 Synthesis of Error MS (3) (3) Variance Components, using Adjusted SS Source block Error Estimated Value 2.044 322.570 Least Squares Means for XM gd cuối vụ treatment Mean 35.75 17.86 16.18 11.64 19.16 11.96 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence treatment N 24 24 24 24 24 24 Mean 35.8 19.2 17.9 16.2 12.0 11.6 Grouping A B B B B B Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: Tổng lượng xói mòn versus treatment, block Factor treatment block Type fixed random Levels Values 1, 2, 3, 4, 5, 1, 2, Analysis of Variance for Tổng lượng xói mòn, using Adjusted SS for Tests Source treatment block Error Total DF 136 143 S = 43.2815 Seq SS 45341 6577 254767 306685 Adj SS 45341 6577 254767 R-Sq = 16.93% Adj MS 9068 3289 1873 F 4.84 1.76 P 0.000 0.177 R-Sq(adj) = 12.65% Unusual Observations for Tổng lượng xói mòn Obs 23 29 68 70 84 Tổng lượng xói mòn -0.008 191.149 300.709 221.776 166.000 Fit 90.327 83.941 77.002 77.002 68.873 SE Fit 10.202 10.202 10.202 10.202 10.202 Residual -90.335 107.208 223.707 144.774 97.127 St Resid -2.15 2.55 5.32 3.44 2.31 R R R R R R denotes an observation with a large standardized residual Expected Mean Squares, using Adjusted SS Source treatment block Error Expected Mean Square for Each Term (3) + Q[1] (3) + 48.0000 (2) (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Source treatment block Error DF 136.00 136.00 Error MS 1873 1873 Synthesis of Error MS (3) (3) Variance Components, using Adjusted SS Source block Error Estimated Value 29.49 1873.29 Least Squares Means for Tổng lượng xói mòn treatment Mean 94.51 45.11 80.83 74.44 72.70 46.98 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence treatment N 24 24 24 24 24 24 Mean 94.5 80.8 74.4 72.7 47.0 45.1 Grouping A A B A B A B B B Means that not share a letter are significantly different VIỆN KHKTNLN MN PHÍA BẮC PHÒNG PHÂN TÍCH ĐẤT VÀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN Xã Phú Hộ - TX Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Điện thoại 02103 731 068 – E-mail Phongphantich068@Gmail.com BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Số:…… /KQPTM - 2012 Tên Mẫu: Mấu Đất Tổ chức yêu cầu: Trường ĐH Tây Bắc (Ông Đặng Văn Công) Địa chỉ: Tỉnh SƠN LA Ngày nhập mẫu: /10/2012 Ngày trả kết quả: /10/2012 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên mẫu Trước trồng Sau thu hoạch Trước trồng Sau thu hoạch CT1 - TN1 CT2 - TN1 CT3 - TN1 CT4 - TN1 CT5 - TN1 CT6 - TN1 CT1 - TN1 CT2 - TN1 CT3 - TN1 CT4 - TN1 CT5 - TN1 CT6 - TN1 CT1 – TN2 CT2 - TN2 CT3 - TN2 CT4 - TN2 CT5 - TN2 CT6 - TN2 CT1 – TN2 CT2 - TN2 CT3 - TN2 CT4 - TN2 CT5 - TN2 CT6 - TN2 Hàm lượng N2 TS (%) 0,336 0,224 0,336 0,364 0,392 0,168 0,280 0,280 0,336 0,392 0,28 0,28 0,291 0,392 0,347 0,336 0,196 0,235 0,168 0,213 0,28 0,353 0,342 0,42 Hàm lượng P2O5 TS (%) 0,125 0,09 0,139 0,119 0,118 0,093 0,117 0,096 0,117 0,101 0,099 0,100 0,061 0,058 0,057 0,059 0,054 0,048 0,059 0,060 0,058 0,069 0,066 0,065 Hàm lượng K2O TS (%) 0,923 0,997 1,183 1,109 1,146 0,886 1,035 1,072 1,035 0,923 1,072 1,035 1,776 1,405 1,553 1,59 1,479 1,553 1,738 1,527 1,664 1,627 1,553 1,701 Trưởng phòng Người lập bảng Cao Hoàng Dương Thị Hoà [...]... trong các hợp phần của dự án là nghiên cứu các biện pháp chống xói mòn trên đất dốc Trong đó, các thử nghiệm về trồng xen và che phủ cho ngô như: che phủ bằng xác thực vật, trồng xen lạc dại, trồng xen băng cỏ, trồng xen đậu nho nhe Kết quả cho thấy việc trồng xen với lạc dại, đậu nho nhe, che phủ làm tăng năng suất ngô Trồng xen băng cỏ năng suất ngô thấp hơn nhưng lại thu được một lượng sinh khối cỏ rất... trồng thuần, không che phủ (đối chứng) - Công thức 2: Ngô trồng thuần, che phủ - Công thức 3: Trồng xen Lạc với Ngô, không che phủ - Công thức 4: Trồng xen Lạc với Ngô, che phủ - Công thức 5: Trồng xen Đậu Tương với Ngô, không che phủ - Công thức 6: Trồng xen Đậu Tương với Ngô, che phủ Thí nghiệm thiết kế theo kiểu RCB với 6 công thức và 3 lần nhắc lại (mỗi công thức được coi như một biện pháp canh tác)... Vai trò của vật liệu che phủ và ưu nhược điểm của một số loại vật liệu sử dụng che phủ 11 2.4.1 Vai trò của vật liệu che phủ, cây trồng xen Sản xuất ngô bền vững trên đất dốc là cải thiện và bảo vệ đất Biện pháp đơn giản, ít tốn kém nhất là sử dụng tàn dư cây trồng làm vật liệu che phủ Sử dụng vật liệu che phủ để che phủ bề mặt đất và tính liên tục của lớp phủ bề mặt là hai yếu tố cơ bản để phát triển. .. cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất của các cây trồng xen với ngô - Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến dinh dưỡng và mức độ xói mòn đất - Hoạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung công thức Thí nghiệm được bố trí ở hai địa điểm trồng có độ dốc khác nhau: trên đất bằng và ở độ dốc 25o Các công thức thí nghiệm gồm: - Công thức 1: Ngô trồng. .. ra rằng trồng xen đậu pigeon với ngô ở mật độ 2 m 2/cây là tốt nhất, với mật độ này thì đậu sẽ cung cấp tốt nhất ni tơ cho đất và không gây ra cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng với ngô [28] Ở vùng Đông Phi người dân trồng xen ngô và mè (vừng), ngô và đậu, ngô và khoai lang, ngô và đậu đũa Ngô thường được gieo với khoảng cách 75 x 30 cm và gieo vào đầu mùa mưa, các loại cây trồng xen có thể trồng cùng... nhiều hộ gia đình đạt năng suất 6 – 7 tấn/ha (huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu) [7], đến năm, 2011 năng suất ngô đạt 7 – 8 tấn/ha (huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La) Như vậy sử dụng vật liệu che phủ cho ngô năng suất cao và ổn định hơn so với phương pháp canh tác truyền thống không che phủ Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng vật liệu che phủ cho ngô thì việc trồng xen với ngô cũng đã được người... gãy cây ngô và gây khó khăn cho khâu thu hoạch Nhìn chung, trồng xen và che phủ cho ngô trên đất dốc được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, kết quả cho thấy hiệu quả rõ rệt của việc trồng xen và che phủ đến năng suất ngô, hiệu quả kinh tế và chống xói mòn, bảo vệ đất Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định trong khâu kỹ thuật như khó chăm sóc, khó thu hoạch, một số đối tượng cây trồng xen chỉ... trâu bò và cá Dự án “Cải thiện hệ thống canh tác và liên kết thị trường nông sản vùng cao Tây Bắc – AGB2008/002” được thực hiện từ năm 2010 đến 2012 tại 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu với sự tài trợ của tổ chức ACIAR Một trong các nội dung của dự án đó là thử nghiệm các biện pháp canh tác ngô trên đất dốc như che phủ bằng xác thực vật, trồng xen đậu nho nhe, trồng xen lạc, trồng xen đậu tương, trồng xen lạc... mèo sẽ cho năng suất cao hơn so với các loại vật liệu che phủ khác Mặt khác, ở những độ che phủ khác nhau cũng cho năng suất khác nhau: với mức phủ từ 5 – 7 tấn vật liệu che phủ trên 1 ha sẽ cho năng suất cao nhất Nếu lượng vật liệu che phủ ít hơn hoặc cao hơn đều làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng Dự án phát triển nông thôn Sơn La – Lai Châu do cộng đồng chung Châu Âu tài trợ, đối tác là Sở Nông... con đã trồng thử nghiệm ngô vụ Xuân trên các chân đất ruộng sau khi đã thu hoạch lúa Mùa Với lợi thế về đất đai và khí hậu của mình, sản xuất ngô ở Sơn La đã không ngừng phát triển trong những năm vừa qua Diện tích 7 và sản lượng ngô của Sơn La đã không ngừng tăng lên và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng năng suất và sản lượng ngô của cả nước Theo số liệu của Tổng cụ thống kê thì diện tích ngô của Sơn

Ngày đăng: 07/05/2016, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

      • 2.2. Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam và tỉnh Sơn La

        • 2.2.1. Tình hình sản xuât ngô của Việt Nam

        • 2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô ở Sơn La

        • 2.3. Những hạn chế và tiềm năng của đất dốc

          • 2.3.1. Hạn chế

          • 2.3.2. Tiềm năng

          • 2.4. Vai trò của vật liệu che phủ và ưu nhược điểm của một số loại vật liệu sử dụng che phủ

            • 2.4.1. Vai trò của vật liệu che phủ, cây trồng xen

            • 2.4.2.Ưu và nhược điểm của một số loại vật liệu che phủ, cây trồng xen

            • 2.5. Tình hình sử dụng vật liệu che phủ và trồng xen với ngô trên đất dốc ở một số nước trên thế giới

            • 2.6. Tình hình sử dụng vật liệu che phủ và trồng xen với ngô trên đất dốc ở Việt Nam

            • 2.7. Những công trình nghiên cứu, dự án nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ và trồng xen với ngô trên đất dốc ở Việt Nam

            • 2.8. Điều kiện tự nhiên tỉnh Sơn La

            • 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan