Nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

102 1.1K 5
Nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là vô cùng cần thiết và hết sức quan trọng, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân và thay đổi diện mạo của địa phương. Bên cạnh đó, phát triển làng nghề đã đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng của nền kinh tế địa phương. Cùng với sự phát triển chung của làng nghề, làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng những năm qua đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Bên cạnh những thành quả đạt được thì làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức lớn như: vốn đầu tư cho sản xuất còn thiếu; thiếu mặt bằng sản xuất, vấn đề ô nhiễm môi trường; thị trường tiêu thụ không ổn định

mmHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Tên sinh viên : Đỗ Thị Hồng Linh Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Lớp : KTA – K57 Niên khóa : 2012-2016 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Thuận Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu số liệu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thưc khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày .tháng năm 2015 Người cam đoan Đỗ Thị Hồng Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện; Ban Chủ nhiệm khoa Thầy Cô giáo Khoa Kinh Tế & Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Cô PGS.TS Ngô Thị Thuận, Bộ môn Phân tích định lượng, trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho suốt thời gian nghiên cứu Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Cô Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn giúp đỡ trình triển khai khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, xin chân thành cảm ơn chú, bác, anh chị công tác Ủy ban nhân dân thị trấn Thanh Lãng, hộ gia đình, cở sở làm nghề mộc địa bàn thị trấn Thanh Lãng tiếp nhận tôi, tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu thông tin cần thiết để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Do điều kiện lực thân hạn chế, khóa luận có chỗ thiếu sót, mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến xây dựng Thầy Cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng .năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Hồng Linh iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vô cần thiết quan trọng, góp phần giải việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân thay đổi diện mạo địa phương Bên cạnh đó, phát triển làng nghề đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng kinh tế địa phương Cùng với phát triển chung làng nghề, làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng năm qua đạt kết đáng ghi nhận Bên cạnh thành đạt làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng phải đối mặt với khó khăn thách thức lớn như: vốn đầu tư cho sản xuất thiếu; thiếu mặt sản xuất, vấn đề ô nhiễm môi trường; thị trường tiêu thụ không ổn định… Vì vậy, để phát triển làng nghề, khắc phục khó khăn, phát huy hết tiềm vốn có làng nghề, tiến hành lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững; Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh vấn đề môi trường, xã hội làng nghề thị trấn Thanh Lãng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Để từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững thời gian tới Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu truyền thống, điều tra số liệu 45 sở sản xuất để tìm hiểu tình hình sản xuất môi trường xung quanh sở sản xuất Thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp cách sử dụng iv bảng câu hỏi Kết tổng hợp xử lý Excel để thấy tình hình phát triển nghề mộc đưa nhận xét, phân tích cụ thể Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung chính: Tình hình sản xuất nghề mộc địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc nhân tố ảnh hưởng tới nghề mộc địa bàn, thông qua trình điều tra sở sản xuất, kết quả, hiệu sản xuất, tình hình lao động vấn đề ô nhiễm môi trường sở sản xuất Định hướng phát triển thời gian tới: - Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm giải việc làm, phân công lại lao động xã hội, chuyển phần lớn lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp sản xuất Quan tâm phát triển làng nghề đôi với áp dụng công nghệ mới, sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường làng nghề - Xây dựng, mở rộng làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng để đưa sở sản xuất khu dân cư toàn thị trấn vào sản xuất tập trung làng nghề, tách rời khu dân cư để trì phát triển nghề truyền thống theo hướng bền vững địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ưu tiên phát triển làng nghề mộc truyền thống Xây dựng thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khôi phục bước phát triển làng nghề Xuất phát từ thực tế, khó khăn thách thức nghề mộc địa bàn thị trấn Thanh Lãng, xin đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương thời gian tới: - Đảm bảo đủ nguồn vốn - Nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động - Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho hệ thống quan nhà nước - Đẩy nhanh công tác quy hoạch làng nghề v - Xây dựng thương hiệu - Nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm - Giải pháp môi trường Qua đề tài có khuyến nghị tới quan nhà nước, quyền địa phương công tác quản lý; khuyến nghị tới sở sản xuất có ý thức bảo vệ môi trường nhằm phát triển ổn định phát triển làng nghề theo hướng bền vững vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III TÓM TẮT KHÓA LUẬN IV MỤC LỤC VII DANH MỤC BẢNG X DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ XI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XII PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò làng nghề truyền thống 2.1.3 Ý nghĩa làng nghề mộc truyền thống 2.1.4 Đặc điểm làng nghề mộc truyền thống 2.1.5 Nội dung nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững 2.1.6 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững 2.2 THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG 18 2.2.1 Thực tiễn phát triển làng nghề mộc truyền thống giới 2.2.2 Thực tiễn phát triển làng nghề theo hướng bền vững Việt Nam 2.2.3 Các công trình nghiên cứu trước có liên quan 2.2.4 Những học rút từ kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước Châu Á PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 vii 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện văn hóa 3.1.3 Tình hình sử dụng đất đai thị trấn qua năm 2012-2014 3.1.4 Điều kiện xã hội 3.1.5 Điều kiện kinh tế 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 3.2.3 Phương pháp xử lí tổng hợp liệu 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 42 4.1.1 Thông tin chung chủ sở sản xuất, kinh doanh nghề mộc 4.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh 4.1.3 Tình hình sử dụng vốn 4.1.4 Tình hình công nghệ kỹ thuật 4.1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.1.6 Chi phí sản xuất 4.1.7 Kết hiệu sản xuất sản phẩm làng nghề 4.1.8 Tình hình môi trường 4.1.9 Tình hình xã hội 4.1.10 Những kết đạt nguyên nhân 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG THỊ TRẤN THANH LÃNG 63 4.2.1 Phân tích SWOT phát triển làng nghề mộc truyền thống địa bàn thị trấn Thanh Lãng 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 73 4.3.1 Định hướng 4.3.2 Giải pháp phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 KẾT LUẬN 82 viii 5.2 KIẾN NGHỊ 83 5.2.1 Đối với nhà nước 5.2.2 Đối với quan quyền địa phương 5.2.3 Đối với sở sản xuất địa bàn nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 ix DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình đất đai sử dụng đất đai thị trấn qua năm 2012-2014 31 Bảng 3.2 Dân số lao động thị trấn qua năm 2012 – 2014 33 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế thị trấn qua năm 2012-2014 .35 Bảng 4.1 Giới tính, trình độ học vấn, chuyên môn chủ sở sản xuất kinh doanh nghề mộc điều tra 43 Bảng 4.2 Số hộ sản xuất kinh doanh qua năm ( 2012-2014) 45 Bảng 4.3 Thực trạng đầu tư vốn bình quân của sở sản xuất kinh doanh làng nghề mộc qua năm 2012 – 2014 45 Bảng 4.4 Các loại máy móc phục vụ sản xuất làm nghề mộc 49 Bảng 4.5 Giá đầu vào trung bình loại gỗ theo quy mô sản xuất 50 Bảng 4.6 Kết sản xuất sở điều tra năm 2014 54 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất sở sản xuất năm 2014 57 Bảng 4.8 Kết hiệu sản xuất sở điều tra năm 2014 59 Bảng 4.9 Một số bệnh thường mắc theo độ tuổi làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng 60 x khả năng, kiến thức, hiểu biết chủ sở hay phân loại theo quy mô sản xuất để trang bị kiến thức phù hợp Việc đào tạo kiến thức cho chủ hộ chủ doanh nghiệp cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Nội dung đào tạo cần trọng đến việc phổ biến hệ thống luật pháp có liên quan đến tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Vì chủ sở sản xuất chưa hiểu biết nhiều luật pháp, đặc biết luật kinh tế, luật lao động… tham gia vào thị trường Các chủ sở sản xuất đào tạo số hình thức như: mở lớp tập huấn ngắn hạn chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý, kế toán…; mở câu lạc thông qua chủ sở sản xuất giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với 4.3.2.3 Tăng cường hỗ trợ Ban Ngành Để ngành nghề nông thôn nói chung làng nghề mộc truyền thống nói riêng phát triển cách bền vững tham gia phối hợp sở, quan ban ngành thiết thực, vấn đề quan trọng hàng đầu Do cần thiết phải có phân công trách nhiệm rõ ràng công tác quản lý - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Đây quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy sản; thủy lợi phát triển nông nghiệp nông thôn; phòng chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản trình sản xuất để đưa thị trường; dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND tỉnh theo quy định pháp luật - Sở kế hoạch đầu tư: Là quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, gồm: tổng hợp quy hoạch, kế hoạch 76 phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực đề xuất chế, sách quản lý kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh; đầu tư nước, đầu tư nước địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA); đấu thầu; đăng ký kinh doanh phạm vi địa phương; tổng hợp thống quản lý vấn đề doanh nghiệp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật - Sở công thương: Sở cần đẩy mạnh hoạt động khuyến công, xúc tiến thương mại, xây dựng chương trình xúc tiến thương mại sản phẩm làng nghề qua thúc đẩy sở sản xuất làng nghề tiêu thụ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Sở tài chính: Sở có nhiệm vụ bố trí ngân sách để triển khai chương trình, kế hoạch phát triển làng nghề truyền thống, có trách nhiệm hướng dẫn chế tài sách, dự án quy hoạch, xây dựng kiểm tra chế độ tài thực chương trình dự án quy hoạch - Sở tài nguyên môi trường: Sở có nhiệm vụ đánh giá tác động môi trường dự án phát triển làng nghề, đề xuất sách hỗ trợ tạo điều kiện đất đai, mặt sản xuất cho sở sản xuất làng nghề bảo đảm phát triển theo hướng bền vững, phối hợp với sở có liên quan để xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề - Sở lao động thương binh xã hội: Có trách nhiệm hướng dẫn, quản lý vấn đề liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ tạo việc làm cho lao động thị trấn - Sở khoa học công nghệ: Có trách nhiệm đề xuất giải pháp khuyến khích chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề - Các cấp ủy Đảng: Lãnh đạo quyền cụ thể hóa quy hoạch thành 77 giải pháp phù hợp với thực tế địa phương sở khai thác mạnh địa phương Làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề nhằm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành, tổ chức xã hội - Các tổ chức đoàn thể, xã hội khác địa bàn: Cần phối hợp với quyền cấp tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào kế hoạch, nâng cao nhận thức người dân vai trò phát triển làng nghề truyền thống 4.3.2.4 Đẩy nhanh công tác quy hoạch làng nghề Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng phát triển lâu dài bền vững làng nghề Việc xây dựng phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng có tác dụng kích thích phát triển làng nghề, cho sở phát triển theo hướng bền vững Quy hoạch làng nghề kích thích phát triển mà hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới đời sống người dân Hiện nay, có nhiều hộ sản xuất khu dân cư thiếu mặt sản xuất, diện tích sản xuất ít, không mở rộng sản xuất, ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm không khí ngày trầm trọng Do quy hoạch làng nghề vấn đề quan trọng cần thiết Các quan chức cần thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh việc khảo sát quy hoách phát triển đồng hệ thống giao thông thị trấn khu vực làng nghề nhằm cho sở sản xuất thuận tiện trình vận chuyển hàng hóa - Tiến hành quy họach xây dựng hệ thống công trình kết cấu hạ tầng cấp, thoát nước, xử lý chất thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Phát triển hệ thống y tế phúc lợi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề Các cấp quyền địa phương cần có kế hoạch sách ưu tiên đầu tư thích đáng cho việc xây dựng tăng cường 78 trang bị sở vật chất cho sở y tế để phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe cho người dân 4.3.2.5 Xây dựng thương hiệu - Các quan ban ngành cần đưa chiến lược cụ thể nhằm tạo dựng thương hiệu đồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng mạnh có chỗ đứng vững thị trường Công việc đòi hỏi có tham gia cấp lãnh đạo mà yêu cầu trực tiếp tham gia sở sản xuất đồ gỗ gia dụng địa bàn thị trấn Cụ thể: - Tiến tới xây dựng nhãn hiệu riêng cho sản phẩm, gắn nhãn hiệu sản phẩm với thương hiệu làng nghề nhãn hiệu sản phẩm với thương hiệu sở sản xuất - Quảng bá thương hiệu đồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng phương tiện truyền thông, giúp sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng tỉnh - Tham gia triển lãm sản phẩm hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ hàng gia dụng nước 4.3.2.6 Nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm Trong kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm tiêu chí định tồn phát triển sản xuất kinh doanh Đối với sản xuất đồ gỗ gia dụng vậy, muốn mở rộng thị trường, tạo uy tín khách hàng việc nâng cao chất lượng sản phẩm điều cần thiết Để nâng cao chất lượng sản phẩm đồ gỗ gia dụng cần ý tới vấn đề sau: Đầu tiên cần nâng cao trình độ tay nghề người thợ sản xuất, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, độ tinh xảo sản phẩm Quan điểm sản xuất kinh doanh sở cần thay đổi Trong năm qua sản xuất đồ gỗ gia dụng địa phương tập trung vào số kiểu dáng bản, sản phẩm chưa có nhiều mẫu mã phong phú Do sở sản xuất kinh doanh cần phải tìm hiểu, nghiên cứu xu hướng thị 79 trường, tham khảo thị trường thiết kế mẫu mã, chủng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, thị trường chấp nhận Không ngừng cải tiến mẫu mã cho người dùng sản phẩm cảm thấy tiện ích mà giá hợp lý, có tính cạnh tranh cao Cải tiến quy trình, kĩ thuật, áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất: Việc sản xuất đồ gỗ gia dụng cần có hỗ trợ lớn từ nhiều loại máy móc, thiết bị tiên tiến, điều đóng góp lớn vào việc nâng cao giá trị sản phẩm suất lao động 4.3.2.7 Giải pháp môi trường - Giải pháp khoa học công nghệ + Giải pháp kỹ thuật: đổi mới, cải tiến máy móc để trình sản xuất hạn chế lượng bụi thải môi trường Thiết kế hệ thống hút bụi ngầm nhằm giảm lượng bụi phân tán Tăng cường trồng xanh quanh khu sản xuất để tạo bóng mát giảm thiểu lượng bụi Bên cạnh đó, cần khuyến khích hỗ trợ hộ sản xuất áp dụng công nghệ suất giảm thiểu ô nhiễm môi trường giữ nét đặc trưng làng nghề mộc truyền thống + Giải pháp quản lý: đẩy mạnh công tác quy hoạch làng nghề, nhanh chóng chuyển hộ sản xuất khu dân cư sinh sống khu vực làng nghề sản xuất tập trung Tăng cường công tác kiểm gia, giám sát cấp quyền vấn đề bảo vệ môi trường + Nâng cao nhận thức, trách nhiệm sở sản xuất mộc truyền thống vấn đề ô nhiễm môi trường tác hại ô nhiễm môi trường, quy định luật pháp quản lý ô nhiễm môi trường đại bàn an toàn lao động qua buổi tuyên truyền + Hỗ trợ, huy động nguồn vốn để xử lý môi trường Xử lý môi trường đem lại lợi ích cho tất người Tuy nhiên, số hoạt động xử lý ô nhiễm môi trường cần khoản chi phí lớn nguồn kinh phí nhà 80 nước cần huy động thêm từ nguồn đóng góp, tài trợ - Cơ quan y tế địa phương cần tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động người dân làng nghề, đặc biệt người làm nghề 81 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu khái quát vấn đề phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, rút số kết luận sau: Thứ nhất: Khôi phục phát triển làng nghề mộc truyền thống tất yếu khách quan trình phát triển nông thôn Sự phát triển làng nghề có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thứ hai: Đánh giá thực trạng phát triển theo hướng bền vững làng nghề mộc truyền thống thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Các hộ làm đồ mộc truyền thống tăng qua năm Năm 2012 có 412 hộ đến năm 2014 số hộ tăng lên 515 hộ Tổng giá trị sản xuất năm 2012 292,3 tỷ đồng đến năm 2014 372,76 tỷ Thu nhập bình quân/lao động/năm làng nghề từ 19 triệu đến 24,07 triệu đồng Thứ ba: Qua nghiên cứu thấy số yếu tố ảnh hưởng đến làng nghề như: Vị trí địa lý; nhu cầu thị trường; vốn sản xuất; quy hoạch sở hạ tầng, quy hoạch làng nghề; nguyên liệu; nguồn nhân lực; sở hạ tầng; Cơ chế, Chính sách Đảng Nhà nước; đổi công nghệ mẫu mã sản phẩm Thứ tư: Để tiếp tục giữ gìn pháp phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững thị trấn Thanh Lãng đưa số giải pháp là: Huy động nguồn vốn, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động , tăng cường hỗ trợ Ban Ngành, đẩy nhanh công tác quy hoạch làng nghề, xây dựng thương hiệu , nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm, đổi công nghệ kỹ thuật Các giải pháp cần phải thực đồng có hiệu cho việc phát triển làng nghề mộc truyền 82 thống theo hướng bền vững địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện triển khai sách kích thích ngành nghề theo hướng bền vững Để có hiệu sách cần đề phải sát với thực tế, phù hợp với ngành nghề Giảm bớt thủ tục rườm rà phức tạp trình hỗ trợ người lao động Các sách cần tập trung giải khó khăn làng nghề vốn, mặt sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, môi trường… Cần có sách giao cho quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ vấn đề có liên quan đến làng nghề mộc truyền thống 5.2.2 Đối với quan quyền địa phương Chính quyền địa phương cần cụ thể hóa, linh hoạt sách cho phù hợp với địa phương Cần tạo điều kiện để sở sản xuất tiếp cận quỹ hỗ trợ nhà nước tổ chức khác Xây dựng quỹ tín dụng thị trấn, tạo điều kiện để hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Phát huy vai trò ban quản lý làng nghề, tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất đặc biệt giải vấn đề ô nhiễm môi trường 5.2.3 Đối với sở sản xuất địa bàn nghiên cứu Các sở sản xuất cần chủ động nâng cao tay nghề, cập nhật thông tin, không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần phải có chiến lược phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh để không ngững mang lại lợi ích kinh tế trước mắt lợi ích lâu dài Bên cạnh mục đích kinh tế trình sản xuất kinh doanh không chủ quan bỏ qua vấn đề xã hội, phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010) Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, luận án tiến sĩ kinh tế Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Đình Dũng (2012) Phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ gia dụng xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hoàng Đan (2003) Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Dương Văn Hiếu (2010) Giáo trình kinh tế ngành sản xuất, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đào Thị Thanh Nga (2013) Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Hồng Nhung (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 84 10 Trần Thị Hồng Nhung (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Phượng (2004) Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I 12 Phạm Phương Thảo (2014) ‘Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển bền vững làng nghề Tương Bần huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 13 Nguyễn Duy Trường (2014) Phát triển bền vững nghề mộc xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Vũ Thị Hoài Thu (2013) Sinh kế bền vững vùng ven biển Đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Bùi Đình Thanh (1993) Chính sách xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 16 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc (1987) Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Nguồn http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Th%E1%BA%BF_n%C3%A0o_l %C3%A0_s%E1%BB%B1_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b %E1%BB%81n_v%E1%BB%AFng%3F Ngày truy cập: 15/09/2015 17 Trần Quốc Vượng (1999) Ngành nghề truyền thống Việt Nam vị tổ nghề 85 PHIẾU ĐIỀU TRA Mã phiếu:……… Thời gian điều tra:……………….Địa điểm điều tra:……………………… 1.Họ tên chủ sở :………………………….………………………… 2.Tuổi:…………… 3.Giới tính: Nam Nữ 4.Tình trạng hôn nhân: Chưa có gia đình Đã kết hôn Khác 5.Số nhân hộ:………… Trong tuổi lao động………… Ngoài tuổi lao động:……… 6.Trình độ học vấn: Đang học Không học TN THCS TN Tiểu học TN THPT Loại hình sản xuất  Hộ chuyên sản xuất  Hộ kiêm sản xuất  Hộ có xưởng sản xuất 8.Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Nghề gia truyền Học việc Sơ cấp Đại học đại học Cao đẳng Lao động Lao động gia đình: (người) Lao động thuê: (người) 86 10 Thu nhập ông bà Chỉ tiêu Năm 2012 Năm2013 Năm2014 Lao động Lao động phụ 11, Ông(bà) cho biết tình hình đất đai thuộc quyền sở hữu hộ nay: Tổng diện tích đất:………………… …………… + Diện tích đất ở: + Diện tích đất làm nghề mộc:………………… + Diện tích đất khác:…………… 12, Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất TT Thiết bị máy móc ĐVT Máy mộc đa Chiếc Máy cưa Chiếc Máy tiện gỗ Chiếc Máy bào Chiếc Máy phát điện Chiếc Máy soi Chiếc Máy khoan Chiếc Máy đục Chiếc Máy khác( .) Chiếc Số lượng Giá trị (trđ) 13, Vốn sở sản xuất Ông (bà) có phải vay vốn sản xuất không?  Có  Không Nếu có vay đâu? Vốn cố định Vốn lưu động Vốn tự có : Vốn vay: Chỉ tiêu Chi phí nguyên liệu Chi phí thuê lao động Chi phí LĐ Chi phí LĐ phụ Chi phí mua NVL phụ Chi phí vận chuyển Khấu hao Chi phí khác Tổng Giá trị (triệu đồng) 14, Chi phí sản xuất/năm 87 15, Địa điểm mua nguyên liệu (gỗ) ? Những loại gỗ thường sử dụng: STT Giá/m3 ( triệu đồng) Loại gỗ 16, Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ đâu?  Vĩnh Phúc  Hà nội  Phú Thọ  Khác:  Thái Nguyên Tiêu thụ chủ yếu hình thức ?  Bán trực tiếp cho khách hàng  Bán thông qua hợp đồng, đơn đặt hàng  Bán thông qua đại lý, cửa hàng Thị trường tiêu thụ có ổn định hay không?  Có Không + SP tiêu thụ nhiều vào thời gian nào? Giá tiêu thụ thời gian có khác không? + Ông bà có khảo sát tình hình thị trường không ?  Có  Không 17, Kết sản xuất tiêu thụ năm 2014 88 TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Giá trị/cái (tr.đồng) Tủ bếp Tủ đứng Khung bao m Tay vịn cầu thang m Cửa gỗ m² ốp trần m² ốp tường m² Giường Bàn ghế 10 Tổng 18, Tác động từ sở sản xuất gây Ông (bà) thấy trạng môi trường ?  Không ô nhiễm  Ô nhiễm nhẹ  Ô nhiễm nặng  Ô nhiễm nặng + Cụ thể ô nhiễm mặt ?  nước  không khí  tiếng ồn + Các loại bệnh mà thợ mộc hay người dân xung quanh sở mắc phải ?  Bệnh hô hấp  Bệnh mắt  Bệnh da liễu  Bệnh tiêu hóa + Trong trình sản xuất ông(bà) có sử dụng đồ bảo hộ lao động( găng tay, trang…) không?  Có  Không 19, Quá trình sản xuất ông bà có gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20, Chính quyền địa phương có giúp đỡ trình sản xuất? ………………………………………………………………………………… … 89 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 22, Ông bà mong muốn đến quyền địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ GIÚP ĐỠ ! 90 [...]... Nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, cũng như phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống. .. huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc; 2 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1 Các hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm của làng nghề mộc truyền thống trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng đang diễn ra như thế nào? 2 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển làng. .. ảnh hưởng đến quá trình phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng? 3 Giải pháp nào để thúc đẩy phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững của thị trấn trong thời gian tới? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững, được cụ thể hóa ở các đối tượng... tại thị trấn Thanh Lãng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh và các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường ở làng nghề tại thị trấn Thanh Lãng những năm qua; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề mộc truyền thống tại thị trấn Thanh Lãng, huyện. .. những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của những nước đang phát triển như Việt Nam thì trên hết phải kể đến sản phẩm của các làng nghề mộc truyền thống Hầu hết các làng nghề mộc truyền thống đều xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng của xã hội Trong lịch sử hình thành của làng nghề mộc truyền thống trên địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thường gắn liền với những... hơn Thị trấn đã áp dụng một số kỹ thuật của công nghiệp hiện đại hoặc bán cơ khí tự động vào công nghệ truyền thống, ví dụ sử dụng máy mộc đa năng trong quá trình làm nghề mộc 2.1.5 Nội dung nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững Phát triển làng nghề mộc truyền thống được thể hiện qua đặc điểm mang tính bản chất và động thái của phát triển làng nghề truyền thống xét trên. .. phẩm trên thị trường Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là một huyện có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng trong cả nước như: làng nghề gốm truyền thống Hương Canh, làng nghề mộc truyền thống tại Thanh Lãng Tuy nhiên cũng giống như cả nước làng nghề mộc tại thị trấn Thanh Lãng vẫn còn gặp những hạn chế cần được quan tâm và giải quyết Thị trấn Thanh Lãng nằm ở phía Nam huyện Bình Xuyên, cách trung tâm huyện. .. Phát triển bền vững làng nghề mộc truyền thống Tiến sĩ Bạch Thị Lan Anh đã chỉ ra rằng: Phát triển bền vững làng nghề mộc truyền thống là quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh của các làng nghề truyền thống Nhằm thỏa mãn đa dạng và ngày càng phát triển của thế hệ hiện tại Mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai” 2.1.2 Vai trò của làng nghề truyền thống + Làng. .. PHẦN 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lí luận về phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Làng nghề Theo giáo sư Trần Quốc Vượng: Làng nghề là làng tuy vẫn có trồng trọt theo lối tiểu thủ công nghiệp và chăn nuôi nhỏ song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ... nội dung chính của phát triển làng nghề truyền thống bao gồm phát triển các loại hình tổ chức; phát triển ngành nghề và sản phẩm; phát triển thị trường; nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề truyền thống * Phát triển các hình thức tổ chức làng nghề truyền thống Trong lịch sử hình thành và phát triển của các mô hình làng nghề truyền thống, hình thức tổ

Ngày đăng: 06/05/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan