tiểu luận; thiết kế câu hỏi bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho người học

38 3K 17
tiểu luận; thiết kế câu hỏi bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Khoa Sinh học TIỂU LUẬN Môn : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC ĐỀ TÀI :XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN (PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ) Học viên thực hiện: LÊ THỊ NGỌC TRÂM Lớp: LL&PPDHSH K24 (2015-2017) GVHD: TS VĂN THỊ THANH NHUNG Huế, 4/2016 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia .4 Những vấn đề chung lực 1.1 Khái niệm lực 1.2 Khái niệm lực học sinh 1.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ thái độ .6 1.4 Mô hình cấu trúc lực .7 1.5 Hệ thống lực học sinh .8 1.6 Các lực chuyên biệt môn Sinh học .12 1.7 Khái niệm đánh giá theo lực 13 Câu hỏi- Bài tập theo định hướng phát triển lực 14 2.1 Khái niệm câu hỏi: .14 2.2 Đặc điểm câu hỏi-bài tập theo định hướng phát triển lực .15 2.3 Phân loại tập theo định hướng lực 16 2.4 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 17 Kỹ thuật thiết kế câu hỏi- tập theo định hướng phát triển lực cho người học 18 3.1 Yêu cầu, tiêu chí biên soạn câu hỏi/bài tập 18 3.1.1.Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ 18 3.1.2 Yêu cầu việc lựa chọn chuẩn để đánh giá 18 3.1.3 Số lượng chuẩn cần đánh giá 18 3.2 Yêu cầu việc biên soạn câu hỏi để đo mức độ cần đạt chuẩn 18 3.2.1 Yêu cầu biên soạn câu hỏi khách quan 19 3.2.2 Yêu cầu biên soạn câu hỏi tự luận 19 3.2.3 Cấu trúc câu hỏi, tập đánh giá lực 19 3.3 Quy trình biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề 20 Chương II- XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN 21 TT 21 Tên lực 21 Các kĩ thành phần .21 21 Năng lực tự học 21 21 21 22 22 22 22 I Nội dung I Hô hấp thực vật .25 II.Nội dung Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp 33 PHẦN KẾT LUẬN .36 TÀI LỆU THAM KHẢO 38 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề lớn gồm nhiều khâu, nhiều phương diện, đổi kiểm tra đánh giá khâu quan trọng Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục việc kiểm tra đánh giá phải chuyển biến mạnh mẽ theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo cho học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt đơn vị kiến thức, kĩ học vào tình thực tế Kiểm tra, đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình giáo dục, công cụ quan trọng, chủ yếu để xác định lực, nhận thức người học, để điều chỉnh trình dạy học, động lực đổi phương pháp, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục Hệ thống CH/BT định hướng phát triển lực công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để GV cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực HS nhằm biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học Câu hỏi, tập thành phần quan trọng môi trường học tập mà người GV cần thực Vì vậy, trình dạy học, người GV cần biết xây dựng CH/BT định hướng phát triển lực Hiện nay, nhiều lí mà thực tế dạy học nói chung, khâu đánh giá mục tiêu học, chương chương trình môn học cụ thể chưa giáo viên trọng mức Giáo viên trọng đến khâu biên soạn đề kiểm tra để đánh giá xác nhận vào cuối kì, cuối năm học Từ phân tích trên, cho thấy cần thiết phải biên soạn câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho nội dung học tập, hay chủ đề học tập theo hướng phát triển lực cho người học Việc có ích cho giáo viên việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục , chọn đề tài: “Xây dựng câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho người học để đánh giá chủ đề; Hô hấp với vấn đề bảo quản nông sản” Hi vọng góp phần nhỏ bé vào công tác đổi kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Mục đích Nghiên cứu xây dựng câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho người học để đánh giá chủ đề; Hô hấp với vấn đề bảo quản nông sản Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi theo định hướng phát triển lực quy trình xây dựng câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho người học để đánh giá chủ đề; Hô hấp với vấn đề bảo quản nông sản Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận vấn đề nghiên cứu 4.2 Xây dựng câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho người học để đánh giá chủ đề; Hô hấp với vấn đề bảo quản nông sản Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chương trình tài liệu SGK Sinh học 11 NC Qua xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng trọng số làm sở xác định số lượng câu hỏi xây dựng - Nghiên cứu tài liệu khác có liên quan đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy kiểm tra đánh giá góp ý câu hỏi thiết kế Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Những vấn đề chung lực 1.1 Khái niệm lực Thuật ngữ lực (competency) có nguồn gốc từ tiếng La tinh “competentia” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác nhau: Theo P.A Rudich, lực tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kĩ kĩ xảo hiệu thực hoạt động định Gerard Roegiers (1993) coi lực tích hợp kĩ cho phép nhận biết tình đáp ứng với tình cách thích hợp cách tự nhiên De Ketele (1995) cho lực tập hợp trật tự kĩ (các hoạt động) tác động lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Xavier Roegiers (1996) quan niệm lực vấn đề tích hợp chỗ bao hàm nội dung, hoạt động cần thực tình diễn hoạt động cần thực tình diễn hoạt động Theo John Erpenbeck, lực tri thức làm sở, sử dụng khả năng, quy định giá trị, tăng cường qua kinh nghiệm thực hóa qua chủ định Weitnert (2001), lực khả kỉ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sang động cơ, xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt Nếu lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa, lực định nghĩa sau: lực thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp Nếu lấy dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa , lực định nghĩa sau: “ Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng mộ cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” Hay quan niệm khác: “Năng lực tích hợp kĩ (tập hợp trật tự kĩ năng/hoạt động) cho phép nhận biết tình co đáp ứng tình tương đối tự nhiên thích hợp (sự tác động lên nội dung loại tình Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học cho trước có ý nghĩa cá nhân để giải vấn đề tình đặt ra); thể lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, có lực có nghĩa làm Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi cách hiểu khái niệm “năng lực” khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để giải tình có thực sống Từ nhận định lực học sinh phổ thông khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm vụ học tập, giải có hiệu vấn đề có thực sống em Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, không tiếp thu lượng tri thức rời rạc Khi đề cập đến lực phải nói đến lực thực hiện, phải biết làm (Know – how), hiểu (Know – what) 1.2 Khái niệm lực học sinh Theo PSG.TS Nguyễn Công Khanh(2014) Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ…phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống [3] 1.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ thái độ Có thể hình dung quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ qua sơ đồ sau: Như vậy, lực tổ hợp đo lường kiến thức, kỹ thái độ mà người cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh thực có nhiều biến động Để thực nhiệm vụ, công việc đòi hỏi nhiều lực khác Vì lực thể thông qua việc thực nhiệm vụ nên Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học người học cần chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ có vào giải tình xảy môi trường - Kiến thức sở để hình thành lực, nguồn lực để người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Khả đáp ứng phù hợp với bối cảnh thực đặc trưng quan trọng lực, nhiên, khả có lại dựa đồng hóa sử dụng có cân nhắc kiến thức, kỹ cần thiết hoàn cảnh cụ thể Những kiến thức sở để hình thành rèn luyện lực kiến thức mà người học phải động , tự kiến tạo, huy động Việc hình thành rèn luyện lực diễn theo hình xoắn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới; đến lượt mình, kiến thức lại đặt sở để hình thành lực - Kỹ theo nghĩa hẹp thao tác, cách thức thực hành, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để thực hoạt động môi trường quen thuộc Kỹ hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm kiến thức, hiểu biết trải nghiệm,… giúp cá nhân thích ứng hoàn cảnh thay đổi Kiến thức, kỹ sở cần thiết để hình thành lực lĩnh vực hoạt động - Tuy nhiên, có kiến thức, kỹ lĩnh vực chưa coi có lực, mà cần đến việc sử dụng hiệu nguồn kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân để thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh thực tiễn điều kiện bối cảnh thay đổi 1.4 Mô hình cấu trúc lực Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác nhau: - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chuyên môn Trong bao gồm khả tư lô gic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống trình Năng lực chuyên môn hiểu theo nghĩa hẹp lực “nội dung chuyên môn”, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình xã hội xã hội nhiệm vụ khác phối hợp phối hợp chặt chẽ với thành viên khác - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi 1.5 Hệ thống lực học sinh Học sinh phổ thông hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt a) Các lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngôn ngữ tính toán; lực giao tiếp, lực vận động… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trãi nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loai hình hoạt động khác Có lực sau đây: Các lực chung Biểu Năng lực tự học Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết học tập trước định hướng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đặt chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao khía cạnh yếu Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học khác; sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Năng lực Phân tích tình học tập, sống; giải vấn đề phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Năng lực, tư duy, Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ tình ý sáng tạo tưởng trừu tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Xem xét vật với góc nhìn khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phòng Lập luận trình suy nghĩ, nhận yếu tố sáng tạo quan điểm trái chiều; phát điểm hạn chế quan điểm mình; áp dụng điều biết hoàn cảnh Say mê; nêu nhiều ý tưởng học tập sống; không sợ sai; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác Năng lực tự Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tác động đến hành quản lý động, việc làm mình, học tập sống hàng ngày; làm chủ cảm xúc thân học tập sống Bước đầu biết làm việc độc lập theo thời gian biểu; nhận tình an toàn hay không an toàn học tập sống hàng ngày Nhận tự điều chỉnh số hạn chế thân học tập, lao động sinh hoạt, nhà, trường Diễn tả số biểu bất thường thể; thực số hành động vệ sinh chăm sóc sức khoẻ thân; Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học nhận không tiếp cận với yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tinh thần trong gia đình trường Năng lực giao tiếpXác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp Chủ động giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực giao tiếp Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trước nhiều người Năng lực hợp tác Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Phân tích khả thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc; dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc thành viên nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác Tự nhận trách nhiệm vai trò hoạt động chung nhóm; phân tích công việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm; Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Năng lực sử dụng Lựa chọn sử dụng hiệu thiết bị ICT để hoàn thành công nghệ thông tin nhiệm cụ thể; hiểu thành phần hệ thống mạng để truyền thông kết nối, điều khiển khai thác dịch vụ mạng; tổ chức lưu trữ liệu an toàn bảo mật nhớ khác với định dạng khác Xác định thông tin cần thiết xây dựng tiêu chí lựa chọn; sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới; đánh giá độ tin cậy thông tin, liệu tìm được; xử lý thông tin hỗ trợ giải vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ trình tư duy, hình thành ý tưởng lập kế hoạch giải vấn đề; sử 10 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học trong hấp thực phá trình hô trình vật qua sơ số hấp thực hô hấp đồ tượng vật thực vật thực tế liên quan đến trình hô hấp thực vật I.3.Mối I.3.1 Viết I.3.2 Phân I.3.3 Minh I.3.4 Rút quan hệ lại PTTQ biệt nguyên họa mối kết quang liệu sản quan hệ luận quang hợp hô phẩm quang số hợp hấp quang hợp hợp hô hô hấp hô hấp hấp tượng qua sơ thực tế đồ liên quan đến mối quan hệ quang hợp hô hấp Nội II.1 II.1.1 Liệt II.1.2 Giải II.1.3 Dự II.1.4 dung Ảnh kê thích đoán ảnh Rút II: hưởng nhân tố ảnh hưởng hưởng kết luận Ảnh ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng nhân tố hô hấp nhân tố môi trường hưởng môi thực vật môi trường đến hô hấp các trường đến hô hấp nông nhân tố nhân đến hô thực vật sản môi tố môi hấp trường trường đến hô đến hô hấp hấp nông sản 24 + Mối quan hệ giai đoạn chế hô hấp -NL tìm kiếm mối quan hệ: + Mối quan hệ quang hợp hô hấp + Mối quan hệ quang hợp hô hấp với trình sinh trưởng - KN quan sát: + QS đồ thị SGK + QS điều kiện khí hậu địa phương - KN tìm kiếm mối quan hệ: + Mối quan hệ nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ O2 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học nồng độ CO2 với cường độ hô hấp II Hô II.2.1 Nêu II.2.2 II.2.3 Áp II.2.4 Đề - KN tìm hấp mục Trình bày dụng kiến xuất biện kiếm mối vấn đề tiêu hậu thức ảnh pháp bảo liên hệ: bảo bảo quản hô hấp hưởng quản + Mối quan quản nông sản nhân tố nông sản hệ hô nông trình bảo môi trường đạt hiệu hấp với bảo sản quản nông đến hô hấp cao quản nông sản việc sản bảo nông - KN phân sản loại hay phân nhóm: + Phân loại hình thức bảo quản nông sản Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo mức độ mô tả I Nội dung I Hô hấp thực vật Sơ đồ sau mô tả giai đoạn hô hấp thực vật 25 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Nguồn SGK sinh học 11 NC Sử sụng sơ đồ để trả lời câu hỏi sau: Mức Nhận biết Câu ( I.1.1) Hãy liệt kê nguyên liệu sản phẩm cuối trình hô hấp HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Liệt kê đầy đủ Liệt kê chưa đầy Chỉ liệt kê xác nguyên đủ xác nguyên liệu liệu sản phẩm nguyên liệu sản sản phẩm hô hô hấp phẩm hô hấp hấp Diễn đạt thông tin Diễn đạt rõ ràng, khoa học Diễn đạt chưa đầy đủ ý Điểm số 26- 30 10-25 26 Diễn đạt số ý chưa logic 10 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Câu ( I.2.1) Hãy kể tên giai đoạn trình hô hấp thực vật HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Liệt kê đầy đủ Liệt kê chưa đầy Chỉ kể tên xác, logic đủ xác giai đoạn giai đoạn giai đoạn hô hấp hô hấp hô hấp Diễn đạt thông tin Diễn đạt rõ ràng, khoa học Diễn đạt số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Câu (I.3.1) Hãy viết phương trình tổng quát hô hấp nhớ lại kiến thức để viết phương trình tổng quát quang hợp HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Viết xác Viết xác Chỉ viết PTTQ hô hấp PTTQ hô hấp nguyên liệu PTTQ chưa viết sản phẩm hô quang hợp PTTQ hấp quang hợp quang hợp KN khoa học hiểu biết Điểm số 26- 30 Diễn đạt chưa đầy đủ ý 10-25 Câu (I.3.1) Phương trình tổng quát trình hô hấp là: A C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + Q (năng lượng) B C6H12O6 + 12O2  12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng) C C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng) D C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Mức tối đa: Mã1 : chọn phương án C Mức chưa đạt: Mã 0: chọn phương án khác Mã 9: Không trả lời 27 10 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Mức 2.Thông hiểu Câu (I.1.2) Từ phương trình tổng quát hô hấp, trình bày định nghĩa hô hấp thực vật HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Diễn đạt thông tin Điểm số Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Từ phương trình Từ phương trình Từ phương trình tổng quát hô tổng quát hô tổng quát hô hấp, trình bày hấp, trình bày định hấp, trình bày định xác định nghĩa hô hấp nghĩa hô hấp nghĩa hô hấp thực vật thiếu thực vật chưa thực vật sót xác Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic 26- 30 10-25 10 Câu (I.2.2) Trình bày giai đoạn trình hô hấp thực vật HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Diễn đạt thông tin Điểm số Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Trình bày Trình bày Trình bày xác giai đoạn giai đoạn giai trong trình hô đoạn trình hô hấp thực hấp thực vật trình hô hấp vật có chỗ thực vật thiếu xác Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic 26- 30 10-25 10 28 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Câu (I.2.2) Kết thúc trình đường phân, từ phân tử glucôzơ tế bào thu được: A phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH B phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH C phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH D phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Mức tối đa: Mã1 : chọn phương án A Mức chưa đạt: Mã 0: chọn phương án khác Mã 9: Không trả lời Câu 8( I.2.2) Kết thúc trình đường phân, từ phân tử glucôzơ tế bào thu được: Khoanh tròn “có” “không” trường hợp Kết thúc trình đường phân, từ phân tử glucôzơ tế bào thu phân tử axit piruvic 6O2 phân tử NADH phân tử FADH2 6H2O phân tử ATP 6CO2 Câu (I.3.2) Quan sát hình đây: Hãy phân biệt nguyên liệu sản phẩm quang hợp hô hấp 29 Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Có/ Không Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Diễn đạt thông tin Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp HS phân biệt HS liệt kê Hãy liệt kê nguyên xác nguyên nguyên liệu liệu sản phẩm liệu sản phẩm sản phẩm của quang hợp quang hợp quang hợp hô hô hấp hô hấp hấp thiếu sót Trình bày rõ ràng, khoa học Trình bày chưa đầy đủ ý Trình bày số ý chưa logic Mức 3.Vận dụng thấp Câu 10 (I.1.3) Một phân tử NADH qua chuổi chuyền điện tử tạo phân tử ATP, phân tử FADH2 qua chuổi chuyền điện tử tạo phân tử ATP Kết hợp sơ đồ Hãy tính hiệu suất sử dụng lượng thực vật oxi hóa phân tử glucozơ Biết 1ATP ≈ 7,3kcal; glucozo ≈ 674kcal HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 10 Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp KN khoa học HS suy luận HS suy luận HS suy luận hiểu biết công thức công thức công thức 10NADH=30ATP 10NADH=30ATP NADH=3ATP +2FADH2=4ATP +2FADH2=4ATP FADH2=2ATP +4ATP +4ATP chưa tổng glucose tạo glucose tạo kết đươc 38ATP 38ATP lượng tính H H=38.7,3/673=56% chưa tính H Diễn đạt thông tin Trình bày rõ ràng, Trình bày chưa Trình bày khoa học đầy đủ ý số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Câu 11(I.2.3) Qua sơ đồ giai đoạn hô hấp thực vật Hãy diễn dịch lại toàn trình hô hấp thể thực vật HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 11 Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp 30 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học KN khoa học HS dựa vào sơ đồ HS dựa vào sơ đồ HS dựa vào sơ đồ hiểu biết giai đoạn hô giai đoạn hô giai đoạn hô hấp thực vật hấp thực vật hấp thực vật diễn dịch lại toàn diễn dịch lại toàn diễn dịch lại trình hô trình hô phần trình hô hấp thực vật hấp thực vật hấp thực vật cách xác thiếu sót Diễn đạt thông tin Trình bày rõ ràng, Trình bày chưa Trình bày khoa học đầy đủ ý số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Câu 12(I.3.3) Hãy minh họa mối quan hệ quang hợp hô hấp qua sơ đồ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 12 Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Diễn đạt thông tin Điểm số Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp HS minh họa mối HS minh họa mối HS minh họa mối quan hệ quan hệ quan hệ quang hợp hô quang hợp hô quang hợp hô hấp qua hấp qua hấp sơ đồ một sơ đồ vài PTTQ cách xác chổ thiếu sót Trình bày rõ ràng, Trình bày chưa Trình bày chưa khoa học đầy đủ ý logic 26- 30 10-25 10 Mức 4.Vận dụng cao Câu 13(I.1.4) Qua sơ đồ rút kết luận vai trò hô hấp đời sống thực vật Năng lượng giải phóng từ từ qua giai đoạn có ý nghĩa hoạt động sống cây? HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 13 Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp HS rút kết luận HS rút kết luận HS rút kết luận vai trò hô vai trò hô vai trò hô hấp đời hấp đời hấp đời sống thực vật sống thực vật sống thực vật cách đầy đủ cách đầy đủ chưa đầy đủ 31 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học xác Giải xác chưa thích ý nghĩa giải thích ý việc giải nghĩa việc giải phóng lượng phóng lượng từ từ qua giai từ từ qua giai đoạn hô hấp đoạn hô hấp Diễn đạt thông tin Trình bày rõ ràng, Trình bày chưa khoa học đầy đủ ý Điểm số 26- 30 10-25 xác Chưa giải thích ý nghĩa việc giải phóng lượng từ từ qua giai đoạn hô hấp Trình bày chưa logic 10 Câu 14(I.2.4) Cà phê Hướng Hóa sau thu hoạch thời tiết không thuận lợi nên người ta cất ủ thời gian phơi hay bán Nếu cất thành đống sau thời gian người ta ngửi mùi rượu từ lượng cà phê cất ủ Với kiến thức hô hấp, em giải thích tượng HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 14 Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp KN khoa học HS giải thích HS giải thích HS nêu hiểu biết xác tượng lên men tượng lên tượng điều kiện cất men điều cất ủ hạt cà phê hô ủ thiếu không khí kiện cất ủ thiếu hấp dẫn đến làm không khí cạn kiệt O2 đống ủ gây tượng lên men điều kiện cất ủ thiếu không khí Diễn đạt thông tin Trình bày rõ ràng, Trình bày chưa Trình bày chưa khoa học đầy đủ ý logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Câu 15(I.3.4) Quan sát sinh trưởng mít trông vườn bạn Na nhận thấy lớn nhanh vào mùa xuân hè chậm lớn vào mùa đông Dựa vào mối quan hệ quang hợp hô hấp em giúp bạn Na giải thích tượng HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 15 Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp 32 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học KN khoa học HS giải thích HS giải thích HS nêu mối hiểu biết xác tượng dựa liên hệ hô hấp tượng mối mối quan hệ với môi trường quan hệ hô hô hấp quang hấp quang hợp hợp trong phân tích nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp hô hấp thực vật Diễn đạt thông tin Trình bày rõ ràng, Trình bày chưa Trình bày chưa khoa học đầy đủ ý logic Điểm số 26- 30 10-25 10 II.Nội dung Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp Bạn Nam làm thí nghiệm sau: Chọn số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh, cốc 10 hạt: Cốc không bỏ thêm, cốc đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7cm, cốc lót xuống hạt đỗ lớp ẩm để cốc chỗ mát cốc cho vào hộp xốp đựng đá (nhiệt độ thấp) Sau 3-4 ngày, có cốc hạt nảy mầm Mức Nhận biết Câu (II.1.1) Hãy liệt kê nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hô hấp thực vật HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Diễn đạt thông tin Điểm số Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Liệt kê đầy đủ Liệt kê chưa đầy Chỉ liệt kê xác nhân đủ xác số nhân tố tố môi trường ảnh nhân tố môi môi trường ảnh hưởng đến hô hấp trường ảnh hưởng hưởng đến hô hấp gồm: nhiệt độ, đến hô hấp hàm lượng nước, nồng độ O2/CO2 Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic 26- 30 10-25 10 33 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Câu 2(II.1.1) Những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hô hấp thực vật: Nhiệt độ, thành phần quang phổ ánh sáng, hàm lượng nước, nồng độ O2 Nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ O2, nồng độ CO2 Thành phần quang phổ ánh sáng, hàm lượng nước, nồng độ O2, nồng độ CO2 pH đất, hàm lượng nước, nồng độ O2, nồng độ CO2 HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Mức tối đa: Mã1 : chọn phương án B Mức chưa đạt: Mã 0: chọn phương án khác Mã 9: Không trả lời Mức 2.Thông hiểu Câu (II.1.2) Hãy giải thích kết thí nghiệm dựa ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp thực vật HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi KN khoa học hiểu biết Diễn đạt thông tin Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp Giải thích kết giải thích kết giải thích kết thí nghiệm dựa hai thí nghiệm dựa thí ảnh hưởng ảnh hưởng nghiệm dựa nhân tố hai số ảnh hưởng môi trường đến hô nhân tố môi số hấp thực vật trường đến hô hấp nhân tố môi trường thực vật đến hô hấp thực vật Diễn đạt rõ ràng, khoa học Diễn đạt chưa đầy đủ ý Diễn đạt số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Mức 3.Vận dụng thấp Câu (II.1.3) Từ thí nghiệm em rút điều kiện cần cho hạt nảy mầm HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp KN khoa học Giải thích kết giải thích kết giải thích kết 34 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học hiểu biết thí nghiệm dựa hai thí nghiệm dựa thí ảnh hưởng ảnh hưởng nghiệm dựa nhân tố hai số ảnh hưởng môi trường đến hô nhân tố môi số hấp thực vật trường đến hô hấp nhân tố môi trường thực vật đến hô hấp thực vật Diễn đạt thông tin Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Câu 5(II.2.3) Muốn bảo quản hạt giống tránh nảy mầm ta cần làm gì? Giải thích phương pháp bảo quản giúp hạt giống địa phương em HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp KN khoa học HS trình bày HS trình bày HS trình bày hiểu biết biện pháp bảo biện pháp bảo số biện pháp quản hạt giống đạt quản hạt giống đạt bảo quản hạt giống hiệu cao hiệu cao đạt hiệu cao giải thích thiếu chưa giải thích sở khoa học sót giải thích sở khoa biện pháp bảo sở khoa học biện quản địa phương học biện pháp bảo quản pháp bảo quản địa phương địa phương Diễn đạt thông tin Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Mức 4.Vận dụng cao Câu 6( II.1.4) Hãy rút kết luận ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp hạt HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp 35 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học KN khoa học HS rút kết HS rút kết luận HS rút kết luận hiểu biết luận ảnh hưởng ảnh hưởng ảnh hưởng của nhân tố nhân tố môi nhân tố môi trường môi trường đến hô trường đến hô hấp đến hô hấp hạt hấp hạt (con hạt (con thiếu sót đường hô hấp kị đường hô hấp kị đường khí hay hiếu khí, khí hay hiếu khí, tốc độ hô hấp tốc độ hô hấp tốc độ hô hấp nhanh hay chậm) nhanh hay chậm) thiếu sót Diễn đạt thông tin Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 Câu 7( II.2.5) Dựa vào hiểu biết hô hấp, ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp hạt, đề xuất biện pháp bảo quản hạt giống địa phương em đạt hiệu cao HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình Thấp KN khoa học HS đề xuất biện HS đề xuất biện HS đề xuất vài hiểu biết pháp bảo quản hạt pháp bảo quản hạt biện pháp bảo giống đạt hiệu giống đạt hiệu quản hạt giống cao giải thích cao giải chưa giải thích sở khoa thích sở sở khoa học biện khoa học học biện pháp biện pháp pháp Diễn đạt thông tin Diễn đạt rõ ràng, Diễn đạt chưa đầy Diễn đạt khoa học đủ ý số ý chưa logic Điểm số 26- 30 10-25 10 PHẦN KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá HS khâu quan trọng trình dạy học Khoa học KTĐG giới có bước phát triển mạnh mẽ lý luận thực tiễn, Việt Nam ngành giáo dục quan tâm năm gần Đổi KTĐG theo hướng tiếp cận lực người học yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDDPT sau năm 2015 36 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học Hệ thống tập định hướng phát triển lực công cụ kiểm tra, đánh giá lực HS biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học Đặt câu hỏi, câu hỏi hiệu cao kỹ giáo viên Một câu hỏi chuẩn bị công phu, nghệ thuật công cụ hữu hiệu để giáo viên tích cực hóa suy nghĩ người học, tạo hưng phấn tiếp nhận, tương tác cởi mở, giảm thời gian truyền thụ kiến thức chiều thường dễ gây nên nhàm chán Việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy lực HS có hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì hoạt động KTĐG yêu cầu giáo viên áp dụng quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập KTĐG theo định hướng phát triển lực cho chủ đề chương trình GV cần tìm tòi, đầu tư thời gian để xây dựng chủ đề KTĐG tạo câu hỏi/bài tập KTĐG đạt hiệu cho chủ đề trình dạy học 37 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học TÀI LỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2015), Xây dựng sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá cho chương “ Sinh trưởng phát triển” Sinh học 11 theo hướng nâng cao lực người học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Đặng Thành Hưng (2013) “Kỹ dạy học tiêu chí đánh giá”, tạp chí khoa học giáo dục (88) trang 5-9 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực Bài kỷ yếu hội thảo Văn Thị Thanh Nhung ( 2015), Kiểm tra- đánh giá dạy học sinh học trường THCS theo định hướng phát triển lực Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục Website: Phạm Thị Huệ (2015), ’”Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn”, https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/posts/290413627785662 24/04/2016 Lê Phương (2015), “Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh: Khâu then chốt đổi giáo dục”, http://www.vanhoadoisong.vn/news/index.php? &strurl=93735 22/04/2016 10 Lê Gia Thanh (2010) “ Đổi kiểm tra đánh giá động lực để đổi phương pháp dạy học” http://binhson.edu.vn/home/nghien-cuu-khoa-hoc/220-de-taidoi-moi-kiem-tra-danh-gia-la-dong-luc-de-doi-moi-phuong-phap-day-hoc.html, 20/04/2016 38 [...]... câu hỏi/ bài tập có thể thiết kế Mỗi dạng câu hỏi cần xác định các mức độ đạt được: nhận biết; thông hiểu; vận dụng thấp; vận dụng cao Từ ma trận đã thiết kế làm cơ sở cho việc thiết kế các câu hỏi/ bài tập tương ứng * Bước 5: Thiết kế câu hỏi/ bài tập Tương ứng với mỗi mức độ và nội dung thiết lập các câu hỏi/ bài tập tương ứng để đánh giá mức độ đạt được của người học Các câu hỏi/ bài tập có thể tự luận;. .. dựng bài tập là: Sự đa dạng của bài tập, chất lượng bài tập, sự lồng ghép bài tập vào giờ học và sự liên kết với nhau của các bài tập Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực: a) Yêu cầu của bài tập - Có mức độ khó khác nhau - Mô tả tri thức và kỹ năng yêu cầu - Định hướng theo kết quả b) Hỗ trợ học tích lũy - Liên kết các nội dung qua suốt các năm học - Làm nhận biết được sự gia tăng của năng lực. .. hóa hệ thống câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra cũng như đánh giá quá trình học tập của học sinh Hiện nay giáo dục Việt Nam đã bắt đầu ứng dụng thang đo các cấp độ tư duy của Bloom để xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá năng lực học tập của học sinh 2 Câu hỏi- Bài tập theo định hướng phát triển năng lực 2.1 Khái niệm câu hỏi: Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một yêu cầu mà người học cần giải... quan trọng * Bước 2: Xác định năng lực hướng tới Trong quá trình học tập ở trường phổ thông, có một số năng lực chung và một số năng lực chuyên biệt cho môn học người học cần hướng tới Tuy nhiên, đối với mỗi cấp học, mỗi chủ đề có thể tập trung hướng tới các năng lực khác nhau Vì vậy, việc xác định các năng lực cần hướng tới cho mỗi chủ đề căn cứ vào các năng lực chung và năng lực chuyên biệt đóng vai... của học tập định hướng năng lực, có thể xây dựng bài tập theo các dạng: - Các bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức Bài tập tái hiện không phải trọng tâm của bài tập định hướng năng lực - Các bài tập vận dụng: Các bài tập vận dụng những kiến thức trong các tình huống không thay đổi Các bài tập này nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cơ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các bài. .. tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giải quyết khác nhau 17 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học 3 Kỹ thuật thiết kế câu hỏi- bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho người học 3.1 Yêu cầu, tiêu chí biên soạn câu hỏi/ bài tập 3.1.1.Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng - Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học được hiểu là mức độ tối thiểu học sinh có thể... đã biết và cái chưa biết Câu hỏi trong dạy học có vai trò quan trọng: Tạo môi trường giao tiếp, tạo môi trường học tập, là công cụ khai thác kiến thức, phát triển tư duy của người học, là công cụ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh [2] 14 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học 2.2 Đặc điểm của câu hỏi- bài tập theo định hướng phát triển năng lực Các thành tố quan trọng... những dữ kiện cho trước, học sinh có thể tự lực giải được - Không giải qua đoán mò được Theo chức năng lý luận dạy học, bài tập có thể bao gồm: Bài tập học và bài tập đánh giá (thi, kiểm tra): - Bài tập học: Bao gồm các bài tập dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới, chẳng hạn các bài tập về một tình huống mới, giải quyết bài tập này để rút ra tri thức mới, hoặc các bài tập để luyện tập, củng cố,... quan 20 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học Chương II- XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN Bước 1: Chọn chủ đề: Hô hấp ở thực vật và vấn đề bảo quản nông sản Bước 2: Xác định các năng lực hướng tới TT 1 2 3 Tên năng lực Năng lực tự học Các kĩ năng thành phần HS xác định được mục tiêu học tập chủ... thức đã học - Bài tập đánh giá: Là các kiểm tra ở lớp do giáo viên ra đề hay các đề tập trung như kiểm tra chất lượng, so sánh; bài thi tốt nghiệp, thi tuyển Theo dạng của câu trả lời của bài tập “mở” hay “đóng”, có các dạng bài tập sau: - Bài tập đóng: Là các bài tập mà người học (người làm bài) không cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ những câu trả lời cho trước Như vậy trong loại bài tập này,

Ngày đăng: 06/05/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I - MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

    • 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia

  • 1. Những vấn đề chung về năng lực

    • 1.1. Khái niệm về năng lực

    • 1.2. Khái niệm về năng lực của học sinh

    • 1.3. Mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kỹ năng và thái độ

    • 1.4. Mô hình cấu trúc năng lực

    • 1.5. Hệ thống năng lực của học sinh

    • 1.6. Các năng lực chuyên biệt của môn Sinh học

    • 1.7. Khái niệm đánh giá theo năng lực

  • 2. Câu hỏi- Bài tập theo định hướng phát triển năng lực

    • 2.1. Khái niệm câu hỏi:

    • 2.2. Đặc điểm của câu hỏi-bài tập theo định hướng phát triển năng lực

    • 2.3. Phân loại bài tập theo định hướng năng lực

    • 2.4. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lực

  • 3. Kỹ thuật thiết kế câu hỏi- bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho người học

    • 3.1. Yêu cầu, tiêu chí biên soạn câu hỏi/bài tập

      • 3.1.1.Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng.

      • 3.1.2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn chuẩn để đánh giá

      • 3.1.3. Số lượng chuẩn cần đánh giá

    • 3.2. Yêu cầu đối với việc biên soạn câu hỏi để đo đúng mức độ cần đạt của chuẩn

      • 3.2.1. Yêu cầu biên soạn câu hỏi khách quan

      • 3.2.2. Yêu cầu biên soạn câu hỏi tự luận

      • 3.2.3. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực

    • 3.3. Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của một chủ đề

  • Chương II- XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN

    • TT

    • Tên năng lực

    • Các kĩ năng thành phần

    • 1

    • Năng lực tự học

    • 2

    • 3

    • 4

    • 5

    • 6

    • 7

  • I. Nội dung I. Hô hấp ở thực vật

  • II.Nội dung 2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN

  • TÀI LỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan