Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi

61 679 3
Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ủy ban Dân tộc UNDP DỰ ÁN VIE02/001 – SEDEMA & EMPCD “Tăng cường Năng lực cho Ủy ban Dân tộc Xây dựng Thực Giám sát Chính sách Dân tộc” “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN” Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Hạnh Phạm Văn Hùng Nguyễn Cao Thịnh Hà Quang Khuê Lò Giàng Páo Đặng Văn Thuận Trần Trung Hiếu Hà Nội, tháng 11/ 2010 I Lời mở đầu II Bối cảnh chung cần thiết phải nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi III Mục tiêu phạm vi nghiên cứu IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 5.2.1 Số lượng nguồn nhân lực vùng DT& MN: 10 5.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi 12 - Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi 12 - Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới 12 - Cơ cấu nguồn nhân lực (lao động) theo ngành nghề sản xuất 12 5.3.1 Thực trạng thể lực nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi 13 5.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thể lực nguồn nhân lực DTTS 15 - Tỷ lệ nghèo đói cao: 15 - Phụ nữ quan tâm, kể thời kỳ mang thai: 15 - Hạn chế tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ: 15 - Tập quán số nhóm DTTS 16 - Nước vệ sinh môi trường: 17 5.4 Thực trạng trí lực 17 5.4.1 Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực 17 - Về trình độ học vấn: 18 - Thực trạng chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực vùng DT& MN: 21 5.4.2 Một số yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực vùng DT& MN 21 - Tỷ lệ nghèo đói cao: 21 - Rào cản ngôn ngữ: 21 - Phương pháp giảng dạy chưa lấy học sinh làm trung tâm: 22 - Chương trình học chưa thực phù hợp với học sinh nhiều nhóm DTTS: 23 - Quan hệ giáo viên học sinh: 23 - Điều kiện lại sở vật chất nhà trường: 24 5.5 Tâm lực nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi 25 5.5.1 Thực trạng tâm lực nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi 25 - Về nhận thức, hiểu biết xã hội kỹ sống: 25 - Tính động thích ứng môi trường làm việc mới: 25 - Tác phong kỷ luật lao động: 25 5.5.2 Hoạt động nâng cao tâm lực cho nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi 26 - Về hoạt động văn hóa: 26 - Hoạt động thể thao phong trào giáo dục thể chất, kỹ sống: 26 VI Phân tích đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực vùng DTMN 26 6.1 Các sách chăm sóc sức khỏe nhân dân cho vùng dân tộc miền núi 26 6.1.1 Phát triển sở vật chất nguồn nhân lực phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân: 27 6.1.2 Bảo hiểm y tế dành cho hộ nghèo, hộ DTTS: 27 6.1.3 Chính sách phòng chống bệnh phổ biến tiêm chủng mở rộng: 29 - Chương trình phòng chống sốt rét: 29 - Chương trình phòng, chống bướu cổ 30 - Chương trình tiêm chủng mở rộng 30 - Chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em 31 6.1.4 Cải thiện khả tiếp cận nước vệ sinh môi trường: 31 6.2 Các sách giáo dục, đào tạo 32 6.2.1 Tăng cường hội học tập cho học sinh DTTS vùng DT& MN thông qua hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú điểm trường 32 6.2.2 Chính sách cử tuyển cho học sinh DTTS họăc ưu tiên điểm theo vùng 35 6.2.3.Chính sách hỗ trợ học sinh hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn 37 6.3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh DTTS thông qua sách ưu tiên dạy học tiếng dân tộc: 38 6.3.5 Chính sách hỗ trợ giáo viên dạy tiếng dân tộc giáo viên vùng núi, hải đảo, vùng khó khăn, xa xôi, hẻo lánh 39 6.3.6 Chính sách đào tạo nghề 39 6.4 Các sách liên quan đến phát triển tâm lực 41 6.5 MN Một số sách có liên quan gián tiếp đến phát triển nguồn nhân lực vùng DT& 42 6.5.1 Các sách giảm nghèo: 42 6.5.2 Chính sách phát triển vùng 43 6.6 Những vấn đề đặt hệ thống sách phát triển NNL vùng DT& MN 44 VII Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực DTMN giai đoạn 2011- 2015 đến năm 2020 45 7.1 Quan điểm phát triển KTXH đến năm 2020 45 7.2 Mục tiêu phát triển KTXH 2011- 2015 45 7.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN giai đoạn 2011- 2015 đến năm 2020 46 7.3.1 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN có tay nghề cao 46 7.3.2 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN biết ngoại ngữ có kiến thức công nghệ thông tin 47 7.3.3 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN nhanh nhạy, linh hoạt, dễ dàng chuyển đổi phù hợp với nhu cầu thị trường 47 7.3.4 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN có sức khoẻ tốt 48 VIII Một số giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiếu số giai đoạn 2011 – 2020 49 8.1 Các sách hiệu lực cần điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi 49 8.1.1 Các sách dân số y tế: 49 8.1.2 Các sách giáo dục đào tạo 49 8.1.3 Các sách cán 50 8.1.4 thôn Các sách cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển CSHT nông 50 8.2 Xây dựng sách (đặc thù) 51 8.2.1 Xây dựng chương trình cải thiện nâng cao tầm vóc, thể trạng cho người dân vùng dân tộc miền núi, ưu tiên đối tượng dân tộc thiểu số, bao gồm:51 8.2.2 Xây dựng chương trình tuyên truyền vận động thực sách, thay đổi số tập quán không phù hợp với sống đại, bao gồm: 51 8.2.3 Một số sách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo: 52 8.2.4 Các sách cán 53 8.2.5 thôn Các sách cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển CSHT nông 53 IX Phụ lục số liệu liên quan 54 CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Bộ GD-ĐT Bộ Giáo Dục Đào Tạo Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Việt Nam) Bộ KH-ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư (Việt Nam) Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TC Bộ Tài CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Việt Nam) CPRGS Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo CT 30a Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo toàn quốc để thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, ban hành ngày 27/12/2008 CTMTQG-GN Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo DTTS Dân tộc thiểu số JICA Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NGO Tổ chức phi Chính phủ NHTG Ngân hàng Thế Giới P134 Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà nước (CT134) (Quyết định số 134/2004/QĐ-TTG ngày 20/7/2004) P135-II Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi (CT135-II) (Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/1/2006) PTKTXH Phát triển Kinh tế - Xã hội SIDA Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển Sở NNPTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TCTK Tổng cục Thống kê UBDT Ủy ban Dân tộc UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc UNFPA Tổ chức Dân số Gia đình Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam VBSP Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam VHLSS Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số miền núi (DTMN) đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DTMN” I Lời mở đầu Dự án “Tăng cường lực cho công tác xây dựng, thực giám sát sách DTTS” (VIE02/001 – SEDEMA & EMPCD) Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tài trợ cho UBDT thực giai đoạn 2008-2012 nhằm nâng cao lực cho UBDT Ban Dân tộc ba tỉnh Lai Châu, Quảng Nam Bình Phước, việc xây dựng, thực giám sát sách dân tộc Dự án tập trung vào ba mảng vấn đề liên quan đến lực phát triển thể chế, tăng cường lực lãnh đạo tăng cường lực đội ngũ cán Dự án hỗ trợ UBDT việc tăng cường lực lập sách dân tộc thiểu số với công cụ hoạch định sách dựa nghiên cứu chứng Mục tiêu Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi” nhằm phân tích thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi sách thực nhà nước phát triển nguồn nhân lực vùng Dân tộc miền núi Những phát kiến nghị báo cáo nghiên cứu dự kiến hỗ trợ UBDT “Nghiên cứu xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” TS Trần Thị Hạnh trưởng nhóm tư vấn thành viên khác nhóm TS Phạm Mạnh Hùng, TS Nguyễn Cao Thịnh, ThS Hà Quang Khuê, TS Lò Giàng Páo, TS Đặng Văn Thuận ThS Trần Trung Hiếu thực “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN” Nhóm nghiên cứu nhận đạo Vụ Chính sách Dân tộc, thành viên Hội đồng Dân tộc đặc biệt Ông Trịnh Công Khanh, Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc Ngoài ra, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ Bà Võ Hoàng Nga ông Peter Chauldry đại diện UNDP, Ông Trần Văn Đoài, Bà Trần Đông Phương, ôngLê Minh Tuấn, Lã Quang Trung, Peter Chauldry đại diện Ban Quản lý dự án SEDEMA & EMPCD Nhóm tư vấn xin gửi lời cảm ơn đến UNDP, Uỷ ban Dân tộc, Uỷ Ban Nhân Dân Ban Dân tộc tỉnh, Uỷ Ban nhân Dân huyện xã, sở ban ngành cấp tỉnh huyện có đóng góp tích cực cho nghiên cứu đánh giá II Bối cảnh chung cần thiết phải nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Trong thập kỷ qua Việt Nam đạt nhiều thành tích tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm nghèo Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2000- 2010 7,2%, năm 2008, 2009, tăng trưởng kinh tế có bị giảm mạnh tác động khủng hoảng tài toàn cầu Thu nhập bình quân đầu người tăng từ USD 402 năm 2000 lên USD 1064 năm 2009 Việt Nam chuẩn bị bước sang giai đoạn nước có thu nhập trung bình.1 Thành tích giảm nghèo ấn tượng, với tốc độ giảm nghèo từ 58,1% năm 1993 xuống 28,9% vào năm 2002, 14,5% năm 20082 Trong thời gian tỷ lệ đói nghèo lương thực giảm từ 24% xuống 6,9% Mức chênh lệch đói nghèo nhóm thu nhập cao thấp giảm từ 18,4% xuống 3,5%.3 Tỷ lệ người có mức sống đô la Mỹ giảm từ mức 39,9% năm 1993 xuống 5% năm 2006 4,1% năm 2008 Theo tiêu chí Bộ Lao động- Thương binh Xã hội tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20,2% năm 2005 xuống 9,5% ước tính đạt vào năm 20104 Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo nhóm DTTS thấp nhiều so với dân tộc Kinh Hoa kiều (từ 86,4% năm 1993 xuống 50,3% năm 2008 so với 53,9% năm 1993 xuống 8,9% năm 2008) Mặc dù Chính phủ Việt Nam nỗ lực tâm giảm nghèo vùng DT& MN hỗ trợ nhóm DTTS thông qua Chương trình Mục tiêu Quốc gia (CTMTQG), CTMTQG Giảm nghèo, CTMTQG 135, hoạt động hỗ trợ giảm nghèo cho 62 huyện khó khăn theo Nghị 30a…, tỷ lệ nghèo nhóm DTTS cao (53,9% năm 2008) chênh lệch tỷ lệ nghèo nhóm DTTS nhóm dân tộc Kinh Hoa kiều lớn (gần gấp lần) Mặc dù chênh lệch tỷ lệ nghèo nhóm DTTS nhóm dân tộc Kinh Hoa kiều lớn giảm chậm tốc độ tăng mức chi tiêu bình quân hai nhóm lại đồng (đều khoảng lần giai đoạn 1993- 2008) chênh lệch mức chi tiêu bình quân hai nhóm khoảng lần.5 Chênh lệch tỷ lệ nghèo thành thị nông thôn, đặc biệt vùng khó khăn vùng thuận lợi cao Giữa nông thôn thành thị tỷ lệ nghèo gần gấp lần vào năm 2008, vùng Tây Bắc vùng Đông Nam gần 15 lần Đặc biệt, Chênh lệch tỷ lệ nghèo vùng ngày lớn Nếu năm 1993 chênh lệch tỷ lệ nghèo thành thị nông thôn vùng Tây Bắc vùng Đông Nam khoảng lần gần lần, đến năm 2008, số 15 lần Trong phần lớn đồng bào DTTS sống vùng nông thôn núi cao tỷ lệ người DTTS vùng Tây Bắc cao nước Điều cho thấy cải thiện Báo cáo đánh giá thực kế hoạch 2006- 2010, Bộ KHĐT, 2010 TCTK, 2010, Kết Điều tra mức sống hộ gia đình 2008 Báo cáo Thiên niên kỷ 2010, Bộ KHĐT Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch 2006- 2010 Bộ LĐ-TB-XH, Dự thảo Kế hoạch 2011- 2015, 7/2010 Báo cáo Thiên niên kỷ 2010, Bộ KHĐT điều kiện sống giảm nghèo vùng nông thôn vùng khó khăn giúp cải thiện điều kiện sống giảm nghèo cho đồng bào DTTS Tuy nhiên, theo đánh giá số chuyên gia “nguyên nhân đói nghèo đồng bào DTTS giải thích yếu tố địa lý”6, mà khía cạnh khác nguồn nhân lực Điều thể rõ thông qua chênh lệch mức độ nghèo đói nhóm DTTS số vùng khó khăn nhất, Tây Bắc Tây Nguyên Chẳng hạn, Hà Giang tỷ lệ nghèo nhóm người H’Mông 42% người Tày 19% Còn Tây Nguyên tỷ lệ nghèo nhóm người Ê đê, Gia ra, Banar cao số nhóm DTTS khác (Bault, Pham, Reilly, 2008b) Chỉ tính riêng vấn đề lực sử dụng ngôn ngữ phổ thông cho thấy vai trò nguồn nhân lực việc nâng cao mức sống cho đồng bào DTTS Theo Bob Bault nhóm đồng tác giả (Bob Bault tác giả, 2009) hộ gia đình DTTS nông thôn không nói tiếng Việt (phải qua phiên dịch) có khả nghèo 1,9 lần so với hộ biết tiếng Việt 7,9 lần so với hộ người Kinh người Hoa sống nông thôn.7 Phát triển nguồn nhân lực DTTS định hướng sách đắn nhằm giúp cải thiện đời sống cho đồng bào DTTS Với vai trò quan tư vấn cho Chính phủ việc xây dựng, thực theo dõi- đánh giá thực sách liên quan đến DTTS, Uỷ ban Dân tộc UNDP hỗ trợ thực Dự án “Tăng cường lực cho công tác xây dựng, thực giám sát sách DTTS” Trong khuôn khổ dự án này, “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN” thực nhằm giúp UBDT xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN” với đề xuất sách liên quan đến DTTS trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt III Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là: - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi - Xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi đến năm 2015 2020 - Đề xuất giải pháp để phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Phạm vi nghiên cứu toàn vùng dân tộc miền núi, gồm 51/63 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (gồm tỉnh miền núi tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống), có tính đến việc xem xét, nghiên cứu theo vùng kinh tế xã hội nước Ethnics and Development in Vietnam”, Báo cáo Phân tích quốc gia NHTG, 2009 Bob Baulch tác giả (2009), Nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam Đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực yếu tố người vùng dân tộc miền núi, chủ yếu tập trung ưu tiên vào đối tượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu đặt nhóm tư vấn tiến hành đánh giá thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số mối quan hệ tương tác với yếu tố quốc tế, nước địa phương có liên quan Các yếu tố bao gồm yếu tố văn hóa, kinh tế, địa lý dân số- xã hội (xem Hình 1) Hình 1: Khung khái niệm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Áp dụng định nghĩa phát triển nguồn nhân lực nêu trên, hoạt động phát triển nguồn nhân lực xem xét chuỗi trình tạo nguồn lao động khỏe thể chất, lành mạnh tinh thần, đạt trình độ giáo dục cao, đào tạo nghề nghiệp, có lối sống tác phong phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Do đó, phạm vi Nghiên cứu này, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đánh giá, phân tích từ góc độ có liên quan mật thiết với nhau, sau: - Số lượng nguồn nhân lực: bao gồm việc nghiên cứu quy mô dân số, cấu dân số, phân bổ dân số theo vùng, xu hướng di cư, sở thích người dân vùng DT& MN môi trường sinh sống sách có ảnh hưởng, sách dân số, sách phát triển miền núi vùng dân tộc thiểu số… - Thực trạng thể chất sách giúp phát triển thể chất: bao gồm việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật, tuổi thọ yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng thể chất tỷ lệ đói nghèo, khả tiếp cận với dịch vụ y tế, nước sạch, môi trường, giao thông, truyền thông…, sách hoạt động can thiệp nhà nước dân số, y tế, giáo dục, truyền thông phát triển nông thôn nói chung - Thực trạng tinh thần, lối sống, tác phong làm việc… - Trình độ học vấn chuyên môn, nghề nghiệp: bao gồm việc đánh giá thực trạng trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, khả đáp ứng yêu cầu làm việc môi trường công nghiệp sách có tác động nhằm nâng cao khả làm việc, sách quốc gia địa phương giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, sách lao động việc làm… Để có minh chứng thực trạng nguồn nhân lực DTTS, tác dụng sách DTTS ban hành mong muốn người dân cán quyền vùng DT& MN, nhóm nghiên cứu thực tế tỉnh (ở cấp tỉnh, huyện xã), tỉnh đánh giá xã – địa phương thuộc vùng DT& MN, bao gồm tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Nghệ An, Quảng Nam, ĐắkLắk An Giang 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm nghiên cứu áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Rà soát, tổng hợp tài liệu có, bao gồm: - Các báo cáo nghiên cứu, đánh giá lực, báo cáo tiến độ soạn thảo khuôn khổ dự án “Tăng cường lực cho công tác xây dựng, thực giám sát sách DTTS” - Các báo cáo nghiên cứu nước - Báo cáo kết điều tra dân số 2009 điều tra mức sống hộ gia đình 2008; - Các báo cáo đánh giá kỳ, cuối kỳ việc thực Chương trình, dự án lớn có liên quan; - Các tài liệu Nhà nước quyền cấp có liên quan đến chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho vùng DT& MN;  Điều tra khảo sát thực địa tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Quảng Nam, Nghệ An, Đăk Lăk An Giang  Hội thảo tham vấn và/hoặc họp với cán UBND, HĐND đại diện số tổ chức quần chúng cấp xã, huyện cấp tỉnh tổ chức trình nghiên cứu thực tế tình  Phỏng vấn có định hướng (Guided interview): nhóm nghiên cứu thảo luận với cán số quan, đơn vị thuộc quyền trung ương địa phương, quan tài trợ, tổ chức phi phủ … thu nhận nhiều ý kiến đánh giá phản hồi V Thực trạng nguồn nhân lực vùng DTMN 5.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi xã hội” “đa dạng hoá nguồn lực phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn khác” “Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc” coi định hướng ưu tiên phát triển 7.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN giai đoạn 2011- 2015 đến năm 2020 Để thực mục tiêu chiến lược phát triển KTXH 2011- 2020 với đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tiêu cụ thể tỷ lệ lao động đào tạo đến năm 2015 kế hoạch phát triển KTXH năm 2011- 2015 xác định 55% tổng số lao động làm việc kinh tế Việc thực tiêu dẫn đến nhu cầu cao phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nhiều vùng DT& MN đặc biệt nhiều nhóm DTTS, người H’Mông, Kh’mer cao, khoảng 98% (xem Bảng 10) Để nâng tỷ lệ lao động đào tạo số nhóm DTTS từ 2% tổng số lao động làm việc lên mức nửa tiêu đặt cho bình quân nước (27,5%) vòng năm đòi hỏi nỗ lực lớn từ phía Nhà nứơc, doanh nghiệp cộng đồng dành cho phát triển nguồn nhân lực DTTS vùng DT& MN Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN giai đoạn 2011- 2015 dự kiến sau: 7.3.1 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN có tay nghề cao Việt Nam chuẩn bị bước vào giai đoạn nước có thu nhập trung bình Rất nhiều nước phát triển giới mắc phải “Bẫy thu nhập trung bình” Thông thường nước mắc phải bẫy thu nhập trung bình nước có tỷ lệ lao động có tay nghề thấp Khi chuyển sang nước có thu nhập trung bình nguồn nhân lực rẻ tiền không ưu để thu hút đầu tư Nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ tay nghề dần thay cho nhu cầu nguồn nhân lực rẻ tiền Nếu Việt Nam sách phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN, đặc biệt nguồn nhân lực cho số nhóm DTTS đặc biệt khó khăn, chắn phần lớn người lao động DTTS không kiếm việc làm bị gạt khỏi kinh tế Lúc mục tiêu giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân đặt kế hoạch phát triển KTXH 2011-2020 Chiến lược phát triển KTXH khó lòng đạt 74,45% dân số hay 50.769.895 người vùng DT& MN độ tuổi lao động vào năm 2009 Nếu tạm lấy tỷ lệ dân số chưa qua đào tạo trung bình toàn quốc để tính số dân vùng DT& MN chưa qua đào tạo lớn, 44 triệu người Vấn đề đào tạo nghề đặc biệt cần thiết đồng bào DTTS, tỷ lệ dân số chưa qua đào tạo số nhóm DTTS, chí nhóm DTTS đông người, dân tộc Thái (94,6%), Kh’mer (97,7%) H’Mông (98,7) cao.61 Chỉ tính riêng số dân độ tuổi học trung học phổ thông (16-18 tuổi) không đến trường có triệu người tay nghề cần đào tạo 61 TCTK 2010, Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 vùng DT& MN Việc đào tạo nghề trung dài hạn nhằm tạo việc làm bền vững khó khăn đồng bào DTTS tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa học nhiều nhóm DTTS cao, H’Mông: 61,4%, Kh’mer: 23,9%, Thái: 17,8% nhóm DTTS khác: 23,3% Vì vậy, để đào tạo nghề cho đồng bào DTTS vùng DT& MN nhu cầu phát triển giáo dục, tạo hội thuận lợi nâng cao chất lượng giáo dục cho phù hợp với điều kiện, truyền thống văn hoá nhiều nhóm DTTS ngày lớn Chính sách cử tuyển hay thành lập trường dạy nghề vùng DT& MN không phát huy tác dụng thiếu nguồn Vì vậy, yêu cầu đặt phải làm để tăng tỷ lệ nhập học, hoàn thành cấp học nhóm DTTS có tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa học cao Muốn nâng tỷ lệ lao động có tay nghề vùng DT& MN nhóm DTTS, tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học phải nâng cao Như phân tích trên, tỷ lệ nhập học hoàn thành cấp học nhiều nhóm DTTS, vùng DT& MN thấp Như vậy, nhu cầu giáo dục, đặc biệt giáo dục phù hợp với đặc điểm tự nhiên, văn hoá, xã hội đồng bào DTTS vùng DT& MN cao Nghị định 82/2010/NĐ-CP, Quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, vừa ban hành, hy vọng tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục vùng DT& MN 7.3.2 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN biết ngoại ngữ có kiến thức công nghệ thông tin Ngày có nhiều việc làm tạo từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, từ thị trường việc làm nước Như vậy, đòi hỏi người lao động phải biết ngoại ngữ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin Trong năm qua sách xuất lao động dành ưu tiên cao cho người lao động DTTS vùng DT& MN Từ kinh nghiệm lao động xuất năm qua cho thấy, người lao động DTTS lao động nước đạt thành tích không người lao động người Kinh 7.3.3 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN nhanh nhạy, linh hoạt, dễ dàng chuyển đổi phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007 Tất cam kết chưa hoàn tất gia nhập WTO phải thực vào năm 2014 Như vậy, đến năm 2020, Việt Nam phải hoàn thiện thể chế để vận hành kinh tế theo nguyên tắc kinh tế thị trường Giai đoạn 2011- 2020 lúc Việt Nam bước trở thành nước có thu nhập trung bình Tất hỗ trợ ưu đãi viện trợ không hoàn lại từ cộng đồng quốc tế chấm dứt Hiệu đầu tư phải quan tâm nhiều Dưới ảnh hưởng trình toàn cầu hoá, lực lượng lao động cần có tay nghề cao, mà phải nhanh nhạy, linh hoạt, liên tục hoàn thiện chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu thị trường Trong bối cảnh vậy, lực lượng lao động vùng DT& MN phải trở nên linh hoạt liên tục hoàn thiện chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu thị trường Hiện tại, nhiều vùng DT& MN, phần lớn lực lượng lao động làm nghề nông nghề đơn giản (Vùng Trung du& miền núi BB: 78,44%; Duyên hải miền Trung: 64,8% Tây nguyên: 76,33%) Trong xu phát triển nay, với diện tích đất nông nghiệp đất rừng ngày bị thu hẹp, suất trồng ngày tăng, việc làm nông nghiệp bị thu hẹp Nếu tay nghề đặc biệt không đủ nhanh nhạy, linh hoạt, dễ dàng chuyển đổi phù hợp với nhu cầu thị trường nhiều người lao động vùng DT& MN bị việc nguồn kiếm sống Như phân tích phần trên, nhiều người DTTS ngại xa nhà, khó làm quen với môi trường làm việc công nghiệp, tự tin… cản trở khả kiếm việc làm tăng thu nhập, vùng nơi phần lớn người DTTS sinh sống thường miền núi, vùng sâu điều kiện lại khó khăn, không đủ hấp dẫn để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế để tạo việc làm Các dạy học không lấy học sinh làm trung tâm áp dụng khung chương trình, sách giáo khoa cho tất vùng làm giảm tính tự tin học sinh DTTS Trình độ văn hoá thấp, môi trường sống biệt lập tạo nên thói quen nhiều nhóm DTTS ngại thay đổi, khó thích nghi với môi trường Người lao động DTTS tự tin bị giới hạn tiếp cận thông tin Để phát triển nguồn nhân lực DTTS đòi hỏi phải thay đổi cách dạy học trường phổ thông cấp Các thông tin sách Đảng Nhà nước việc làm cần cung cấp thường xuyên, đầy đủ, kịp thời cho người dân vùng DT& MN, đặc biệt vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa 7.3.4 Phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN có sức khoẻ tốt Việt Nam đánh giá mười nước phải chịu ảnh hưởng nhiều từ biến đổi khí hậu, vùng ven biển miền Trung vùng đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nhiều nhất, đặc biệt liên quan đến phát triển nông nghiệp việc làm nông nghiệp Điều có nghĩa có nhiều nông dân vùng phải tìm việc làm phi nông nghiệp, vùng đồng sông Cửu Long vùng có tỷ lệ dân số tuổi chưa học cao nước Điều có nghĩa nhiều niên vùng đồng sông Cửu Long, song song với việc học nghề để kiếm việc làm phi nông nghiệp, phải học phổ thông để có đủ tảng giáo dục tiếp thu kiến thức từ chương trình dạy nghề trung hạn dài hạn Quá trình toàn cầu hoá làm cho xã hội, kể yêu cầu công việc, kỹ năng, có nhiều biến đổi nhanh chóng Vì vậy, thay đổi thường xuyên trở thành tượng phổ biến so với trước Như vậy, áp lực công việc, áp lực học hành áp lực phải tìm việc làm đòi hỏi người lao động phải có sức khoẻ tốt, tâm lý ổn định ý chí kiên định Đào tạo nguồn nhân lực thời đại ngày đòi hỏi không đào tạo nghề, mà phải đạo tạo tinh thần, tâm lý giáo dục thể chất VIII Một số giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiếu số giai đoạn 2011 – 2020 8.1 Các sách hiệu lực cần điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi 8.1.1 Các sách dân số y tế: Một số sách liên quan đến chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho đồng bào DTTS người dân vùng miền núi, hải đảo vùng nghèo nhằm tạo hội cho họ tiếp cận với dịch vụ dân số y tế phát huy tác dụng tốt, cần tiếp tục trì Ví dụ như, cần trì ưu tiên cao cho việc thực sách đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho trung y tế xã tăng cường cán y tế cho cấp sở phần lớn người dân vùng DT& MN sử dụng dịch vụ y tế từ trung y tế xã chủ yếu Tỷ lệ xã có trạm y tế đầu tư xây dựng kiên cố đạt 52,86% có 40% trạm y tế xã có bác sỹ Như vậy, để tạo nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã cần đầu tư sở vật chất đội ngũ bác sỹ cho y tế tuyến xã Đối với xã vùng sâu, vùng xa, cần trì sách y tế lưu động tăng cường y tế thôn, để tạo điều kiện cho người dân vùng sâu, hộ gia đình trì tập quán di canh hưởng dịch vụ y tế thôn Chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế với miễn phí cho người nghèo người DTTS tỏ có tác dụng nâng cao tỷ lệ người nghèo, người DTTS tiếp cận dịch vụ y tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu, đánh giá sâu để đưa giải pháp hoàn thiện sách nhằm khắc phục tình trạng cấp nhầm, cấp sót thẻ bảo hiểm cho người nghèo nâng cao hiệu sách Đối với núi cao, vùng sâu, vùng xa, cần tiếp tục hỗ trợ để đảm bảo cho người dân vùng hưởng dịch vụ phòng chống số bệnh thường gặp vùng DT& MN, sốt rét, bướu cố, thương hàn, ỉa chảy Cần điều chỉnh sách thông tin tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ, đặc biệt sức khoẻ sinh sản cho đồng bào dân tộc thiểu số để nâng cao nhận thức cho thấy đồng bào DTTS hiểu rõ tầm quan trọng cách thức chăm sóc sức khoẻ 8.1.2 Các sách giáo dục đào tạo Những hỗ trợ đầu tư sở vật chất nguồn nhân lực để phát triển hệ thống trường PTDTNT, bán trú điểm trường lẻ vùng núi cao, xa xôi hẻo lánh thực có tác dụng nâng cao tỷ lệ học hoàn thành cấp học em đồng bào DTTS, vùng núi cao hiểm trở, xa xôi hẻo lánh Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng Các sách hỗ trợ cần trì Ngoài ra, cần ưu tiên để hỗ trợ phát triển trường bán trú, điểm trường để giúp học sinh không vào học trường PTDTNT tiếp tục đến lớp Chính sách hỗ trợ dạy tiếng dân tộc trường phổ thông cần tiếp tục thực Cần nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm tăng cường lực xây dựng chương trình học phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể học sinh Giáo dục mầm non bắt đầu quan tâm nhiều Cần có sách hỗ trợ phù hợp cho giáo viên mầm non vùng DT& MN, đặc biệt giáo viên vùng đặc biệt khó khăn, nơi nhiều cha mẹ phụ huynh tiếng Kinh Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chế để giám sát tỉnh việc tăng cường đầu tư cho giáo dục mầm non vùng DT& MN Chính sách cử tuyển cần tiếp tục thực hiện, cần tập trung ưu tiên cho dân tộc có dân số Để tránh tình trạng lãng phí nguồn lực sinh viên tốt nghiệp vùng DT& MN địa phương không tìm việc làm, cần bổ sung giải pháp nhằm gắn trách nhiệm địa phương việc lựa chọn đối tượng ngành học cử tuyển với việc bố trí sử dụng sinh viên cử tuyển sau tốt nghiệp công tác địa phương sau Chính phủ có sách đào tạo nghề nông thôn đào tạo nghề cho niên DTTS Một số mô hình đào tạo nghề tìm tòi, áp dụng, dạy nghề gắn với việc làm thông qua hỗ trợ doanh nghiệp tạo việc làm mới, dạy nghề di động, dạy nghề sở cộng đồng (có tham gia hợp tác, giúp đỡ lẫn hộ nghèo hộ cộng đồng)… Tuy nhiên, sách tỏ chưa thực thu hút tham gia người lao động DTTS Một lý hỗ trợ dạy nghề nông thôn thường tập trung vào đào tạo nghề ngắn hạn, vậy, việc làm sau đào tạo thường không bền vững thu nhập thấp so với công sức, thời gian nỗ lực mà người lao động DTTS phải bỏ (thông thường để làm việc, người lao động DTTS phải xa quê, hàng ngày phải quãng đường xa, thu nhập thấp để trang trải cho tiền thuê nhà, tiền lại, tiền ăn tiền dành để nuôi con) Tuy nhiên, muốn đào tạo nghề trung hạn, dài hạn cho người DTTS người nghèo vùng DT& MN, cần hỗ trợ đào tạo nghề kèm với hỗ trợ nâng cao trình độ học vấn phân tích tỷ lệ hoàn thành cấp học, cấp THPT vùng DT& MN đặc biệt số nhóm DTTS thấp Vì vậy, cần sửa đổi sách đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số theo hướng chuyển trọng tâm từ đào tạo nghề ngắn hạn sang hỗ trợ đào tạo nghề kết hợp với đào tạo văn hóa trước đào tạo nghề Cần tăng cường hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THCS THPT để nâng cao tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học tham gia học nghề trung dài hạn Cần ưu tiên hỗ trợ cử tuyển cho học sinh học nghề 8.1.3 Các sách cán Các sách hỗ trợ thông qua hệ số phụ cấp vùng lương cho cán bộ, công chức vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa cần tiếp tục trì để thu hút cán đến làm việc vùng khó khăn Bên cạnh đó, cần tăng cường hỗ trợ nhà cho bác sỹ, giáo viên vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa 8.1.4 Các sách cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển CSHT nông thôn Có nhiều chương trình mục tiêu quốc gia, dự án thực vùng DT& MN giúp cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển CSHT nông thôn cho đồng bào DTTS người dân vùng DT& MN, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình 135 giai đoạn 2006- 2010, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Nhiều nghiên cứu chồng chéo nhiều chương trình tính hiệu đầu tư phân tán, định đầu tư thiếu sở khoa học Trong tương lai cần đánh giá hiệu tác động chương trình Tất hỗ trợ cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển CSHT nông thôn cho đồng bào DTTS người dân vùng DT& MN nên tiếp tục, gộp lại chương trình mang tính tổng hợp, linh hoạt Các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình 135 giai đoạn 20112015, chương trình xây dựng nông thôn mới… nên thiết kế theo hướng tăng cường tính tự chủ cấp sở để hoạt động hỗ trợ đưa xuất phát từ nhu cầu thực tế người hưởng lợi vùng DT& MN, lồng ghép chương trình, tránh chồng chéo, trùng lặp, ưu tiên nhóm DTTS người vùng khó khăn 8.2 Xây dựng sách (đặc thù) 8.2.1 Xây dựng chương trình cải thiện nâng cao tầm vóc, thể trạng cho người dân vùng dân tộc miền núi, ưu tiên đối tượng dân tộc thiểu số, bao gồm: + Các sách tăng cường sức khoẻ sinh sản nhằm khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đến khám thai định kỳ sinh đẻ sở y tế thông qua hỗ trợ kinh phí lại, khám, tư vấn cấp thuốc miễn phí cho sản phụ, hỗ trợ dinh dưỡng thời kỳ mang thai, trợ cấp kinh phí đẻ sở y tế; hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh đến tiêm chủng mũi theo quy định, tăng cường đào tạo cô đỡ thôn bản; + Các sách cải thiện nâng cao thể trạng kết hợp với khuyến khích trẻ em đến trường, thông qua việc cấp phần dinh dưỡng “bữa ăn học đường” “uống sữa miễn phí” cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn với ưu tiên cao dành cho học sinh từ bậc học mầm non đến hết tiểu học + Tăng cường hiệu khám, chữa bệnh đội y tế di động thôn, vùng dân tộc miền núi đặc biệt khó khăn, có khoảng cách xa trung tâm xã có mật độ dân số đông; + Đẩy mạnh giáo dục thể chất trường dân tộc nội trú, tăng đủ số giáo viên, phương tiện dạy học, giúp định hướng tốt ý thức chăm sóc phát triển thể chất học sinh từ ngồi ghế nhà trường 8.2.2 Xây dựng chương trình tuyên truyền vận động thực sách, thay đổi số tập quán không phù hợp với sống đại, bao gồm: + Đưa biện pháp khuyến khích hỗ trợ nam nữ niên vùng dân tộc miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thực kết hôn độ tuổi quy định (ví dụ cấp chăn, đôi vợ chồng đăng ký trụ sở UBND xã); + Tư vấn cho niên DTTS kiến thức hôn nhân, đời sống vợ chồng kiến thức làm cha mẹ (chính sách tách riêng lồng vào chương trình cải thiện nâng cao tầm vóc thể trạng nêu trên); + Nâng cao nhận thức hậu xảy liên quan đến tập quán, tập tục hôn nhân cận huyết (chính sách tách riêng lồng vào chương trình cải thiện nâng cao tầm vóc, thể trạng nêu trên) 8.2.3 Một số sách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo: + Khuyến khích dạy tiếng dân tộc cho học sinh vùng DT& MN tương đối đồng nhóm dân tộc sinh sống vùng Ưu tiên phân bổ ngân sách để thực Nghị định 82/2010/NĐ-CP, Quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, vừa ban hành ngày 15 tháng năm 2010; + Ban hành sách ưu đãi (cấp phí học tập sinh hoạt…) cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số vùng đặc biêt khó khăn đỗ thẳng vào trường đại học công lập nước; + Chủ động phát lựa chọn đội ngũ cán trí thức tiêu biểu có, học sinh sinh viên tài người dân tộc thiểu số (ngay từ bậc tiểu học địa phương), có sách đãi ngộ thỏa đáng cho đào tạo bồi dưỡng nước nước + Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Khuyến khích giáo viên học tiếng dân tộc, văn hoá dân tộc Nếu theo phát phần 5.4.1, nguyên nhân làm cho học sinh DTTS bỏ học em không hài lòng với cách đối xử giáo viên, phần xuất phát từ khác văn hoá tập quán, nâng tỷ lệ giáo viên người DTTS giúp cải thiện phần quan hệ giáo viên- học sinh nhờ giám bớt tình trạng bỏ học + Ưu tiên nguồn lực để thực tốt Đề án “Tăng cường Giáo dục Mầm non” vùng DT& MN đặc biêt khó khăn để tạo điều kiện cho trẻ em DTTS học mẫu giáo, chuẩn bị tốt ngôn ngữ trước vào lớp + Sửa đổi sách đào tạo nghề cho nông dân người dân tộc thiểu số: lao động chưa tốt nghiệp phổ thông sở miễn phí đào tạo văn hóa trước đào tạo nghề; thực miễn học phí, chi phí mua sách tài liệu, hỗ trợ sinh hoạt phí cho người theo học hầu hết họ lao động chính, việc học ảnh hưởng lớn đến kinh tế, thu nhập gia đình; + Đổi công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THCS, THPT, trước hết trường PTDTNT Tăng cường phối hợp ngành giáo dục- đào tạo ngành khác theo hướng cung cấp thông tin thị trường lao động, định hướng phát triển kinh tế- xã hội quốc gia địa phương, tư vấn cho học sinh để giúp học sinh tự đánh giá lực lựa chọn ngành nghề, định hướng nghề cho phù hợp; + Thành lập trường đại học dân tộc để thực chức đào tạo, bồi dưỡng đa ngành, đa lĩnh vực, đa loại hình (từ đào tạo nghề, đến trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học…) dành chủ yếu cho đối tượng người dân tộc thiểu số (có tỷ lệ định học sinh dân tộc Kinh) 8.2.4 Các sách cán + Cần sửa đổi sách thi, tuyển dụng công chức vùng dân tộc miền núi, đặc biệt tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, thay môn thi ngoại ngữ môn tiếng dân tộc để tạo hội nhiều cho sinh viên DTTS tốt nghiệp ngành cấp học phù hợp với yêu cầu công việc máy hành cấp sở + Ban hành sách luân chuyển thu hút cán vùng dân tộc miền núi, có quy định thời hạn luân chuyển cán (luân chuyển nội địa phương luân chuyển tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển với tỉnh vùng dân tộc miền núi phát triển) coi tiêu chí để bổ nhiệm, đề bạt sau này; quy định tỷ lệ, cấu chế độ tuyển dụng cán dân tộc thiểu số địa phương có đông đồng bào dân tộc)… 8.2.5 Các sách cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển CSHT nông thôn Các hỗ trợ Chính phủ nên đưa trực tiếp tới người dân, có điều kiện (ví dụ hỗ trợ người học, người khám, chữa bệnh sở y tế…) IX Phụ lục số liệu liên quan Bảng 1: Số lượng tỷ lệ dân tộc thiểu số tỉnh năm 2009 TT Các vùng kinh tế xã hội Tổng dân số Dân số DTTS Tỷ lệ (%) Toàn vùng dân tộc miền núi I Vùng trung du miền núi phía Bắc (14) II Đồng sông Hồng (4) III Bắc trung Duyên hải miền trung (14) IV Tây Nguyên (5) V Đông Nam Bộ (5) VI Đồng sông Cửu Long (9) 68.194.369 11.064.449 12.251.436 5.949.346 100% 0.486 9.492.515 250.401 0.020 18.835.485 1.850.776 0.151 5.107.437 1.738.216 0.142 12.542.751 1.100.398 0.090 11.151.732 1.362.299 0.111 Nguồn: Kết điều tra dân số nhà năm 2009 Bảng 2: Số lượng cấu dân số dân tộc thiểu số Việt Nam, năm 2009 TT Vùng, dân tộc Dân số (người) I Dân số nước 85.846.997 II Vùng DTMN 68.194.369 III Dân số DTTS Tỷ lệ so với tổng dân số (%) Nam Số lượng Nữ Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 42.413.143 49,41 43.433.854 50,59 79,43 33861459 49,65 34.332.910 50,35 12.251.436 14,27120 6.108.298 42,80 6.143.138 57,20 100.00 Tày 1.626.392 1,89452 808.579 42,68 817.813 57,32 Thái 1.550.423 1,80603 772.605 42,78 777.818 57,22 Mường 1.268.963 1,47817 630.983 42,69 637.980 57,31 Khmer 1.260.640 1,46847 617.650 42,06 642.990 57,94 Mông 1.068.189 1,24429 537.423 43,19 530.766 56,81 Nùng 968.800 1,12852 485.579 43,03 483.221 56,97 Hoa 823.071 0,95877 421.883 44,00 401.188 56,00 842 35 nhóm DTTS có số dân từ 5.000 đến 800.000 người, bao gồm Dao, Gia Rai, Êđê, Banar, Sán Chay, Cơ Ho… 43 Lô Lô 4.541 0,00529 2.218 41,93 2.323 58,07 44 Mảng 3.700 0,00431 1.868 43,34 1.832 56,66 45 Cơ Lao 2.636 0,00307 1.344 43,78 1.292 56,22 46 Bố Y 2.273 0,00265 1.170 44,15 1.103 55,85 47 Cống 2.029 0,00236 1.009 42,75 1.020 57,25 48 Ngái 1.035 0,00121 557 46,03 478 53,97 49 Si La 709 0,00083 371 44,70 338 55,30 50 Pu Péo 687 0,00080 352 44,00 335 56,00 51 Rơ Măm 436 0,00051 227 44,51 209 55,49 52 Brâu 397 0,00046 196 42,61 201 57,39 53 Ơ Đu 376 0,00044 219 49,77 157 50,23 Nguồn: Kết điều tra dân số nhà năm 2009 Bảng 3: Cơ cấu dân số DTTS theo độ tuổi ĐVT: Người Nhóm dân số theo độ tuối Tổng số Vùng dân tộc miền núi 68194369 100% DTTS 12.251.436 100% Trong đó: Nam 49,65% 42,8%, Nữ 50,35% 57,2% Trên 15 tuổi 50769895 74,45% 8.452.266 68,97% Trong 15- 18 tuổi 4305552 8,48% Từ 15 tuổi trở xuống 17424474 25,55% 3799170 31,03% 12- 15 tuổi 5025803 28,84% 25,38% 7- 11tuổi 5375091 30,85% 31,16% Dưới tuổi 7.023.580 40,31% 43,46 % Nguồn: TCTK, 2009, Tổng điều tra dân số nhà Bảng 4: Cơ cấu dân số DTTS theo ngành nghề làm việc ĐVT: % Nhóm dân số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nghề nông& nghề đơn giản Ngành nghề có chuyên môn kỹ thuật cao trung bình Lao động quản lý Cả nước Vùng Trung du& miền núi BB Theo ngành 51,9 75,0 21,5 9,9 26,5 15,1 Theo nghề 78,44 22,37% lao 6,26 động có CMKT 0,85 Duyên hải miền Trung Tây nguyên 58,5 17,5 24,0 73,4 7,9 18,6 64,81 7,31 76,33 5,93 0,56(ĐBSCL) 0,76 Bảng 5: Một số số thể lực nguồn nhân lực vùng DT& MN Đơn vị: % Nhóm dân số Tỷ lệ SDD cân Tỷ suất chết Tuổi thọ bình quân (tuổi) nặng trẻ [...]... chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý được ưu tiên) Hình 2: Cơ cấu ngành nghề làm việc theo vùng 5.3 Thể lực nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi 5.3.1 Thực trạng về thể lực của nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi Thể lực của nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi được đánh giá dựa vào một số chỉ báo chính như tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ suất chết trẻ em, tình trạng bệnh tật và tuổi thọ bình quân... đó số lượng thể hiện ở quy mô; chất lượng thể hiện ở sức khoẻ, thể lực, trí tuệ, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, thẩm mỹ và thể lực, trí lực, tâm lực là ba yếu tố quan trọng nhất 5.1.2 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực Từ khái niệm về nguồn nhân lực nói chung, chúng ta có thể hiểu nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi bao gồm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số và nguồn nhân lực dân tộc. .. số dân tộc thiểu số là 12.251.436 người, chiếm tỷ lệ 14,27% dân số cả nước và chiếm gần 18% dân số các tỉnh có dân tộc và miền núi Gần một nửa dân số DTTS (48,6%) sống tại vùng trung du miền núi phía Bắc Khoảng 30% (29,3%) sống tại các vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung và Tây Nguyên Như vậy, có đến gần 80% dân số DTTS sống tại 3 vùng khó khăn nhất trong cả nước Hầu hết các tỉnh trong ba vùng. .. đồng và các tổ chức xã hội cho học sinh bán trú chưa thường xuyên 5.5 Tâm lực của nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi 5.5.1 Thực trạng về tâm lực của nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi Tâm lực là một yếu tố quan trọng hình thành nên chất lượng của nguồn nhân lực Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ giới hạn khi xem xét yếu tố tâm lực ở các khía cạnh cụ thể về nhận thức, hiểu biết xã hội và kỹ... năng sống, tính năng động và thích ứng trong môi trường mới, tác phong và kỷ luật lao động của nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi - Về nhận thức, hiểu biết xã hội và kỹ năng sống: Số lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số khá dồi dào, nhận thức, hiểu biết xã hội và kỹ năng sống của phần lớn nguồn nhân lực được hình thành chủ yếu qua tích lũy kinh nghiệm từ các họat động sản xuất, đời sống và. .. 2009).” Phát triền nguồn nhân lực đòi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành vì đó là quá trình kết hợp giữa giáo dục và đào tạo trong một bối cảnh có các chính sách y tế và lao động đầy đủ và phù hợp, đảm bảo liên tục hoàn thiện và phát triển nguồn lực của cá nhân, tổ chức và quốc gia 5.2 Số lượng, cơ cấu và sự phân bổ nguồn nhân lực của toàn vùng dân tộc và miền núi 5.2.1 Số lượng nguồn nhân lực vùng DT&... Cơ cấu nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi - Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi Giống như cơ cấu nguồn nhân lực của cả nước nói chung, nguồn nhân lực toàn vùng DT& MN và miền núi cũng đang ở trong giai đọan “cơ cấu dân số vàng” (xem Bảng 3- Phần Phụ lục) với 31,03% dân số ở độ tuổi từ 15 trở xuống, trong đó 25,38% dân số có độ tuổi từ 12 đến 15 (độ tuổi đi học trung học cơ sở) Trong số 8.452.266... đồng, một dân tộc cụ thể Tuy nhiên, khả năng hội nhập quốc tế và trong nước còn rất hạn chế, kỹ năng sống chưa được hoàn thiện và phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, gây rào cản về phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi nói chung và của một số nhóm dân tộc thiểu số nói riêng Nguyên nhân của vấn đề này là do điều kiện địa bàn cư trú khó khăn, phức tạp, nhiều vùng dân cư sống khá biệt... luật lao động cao và rất cao 5.5.2 Hoạt động nâng cao tâm lực cho nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi - Về các hoạt động văn hóa: Hiện nay hầu hết các xã vùng dân tộc và miền núi có nhà văn hóa, hoặc bưu điện văn hóa xã Nhiều thôn, bản đã có nhà sinh hoạt cộng đồng… phục vụ các hoạt động văn hóa ở cơ sở Có gần 100% khu dân cư của 51 tỉnh, thành phố vùng dân tộc và miền núi triển khai thực hiện cuộc... của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn) đã được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển mạnh mẽ, góp phần đắc lực cho việc phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi trong nhiều năm qua Số lượng các trường chuyên biệt (trường nội trú, bán trú) đã tăng nhanh, từ 81 vào năm 1989 – 1990, lên 284 trường phổ thông dân tộc nội trú năm 2009-2010 Hầu hết các trường đều được đầu

Ngày đăng: 06/05/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan