Ebook văn hóa và con người việt nam trong đổi mới và hội nhập quốc tế phần 1 NXB chính trị quốc gia

240 369 0
Ebook văn hóa và con người việt nam trong đổi mới và hội nhập quốc tế   phần 1   NXB chính trị quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS TS HOÀNG CHÍ BẢO VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG Đ ổi MỚI VÀ HỘI NHẬP QUốC TẾ VĂN HÓA VÀ CON NGUâl VIỆT NAM TRONG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẺ Mã số: _3.3U CTQG -2010 GS TS HOÀNG CHÍ BẢO VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM ■ TRONG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GÍA HÀ NỘ I-2010 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Văn hoá người sáng tạo ra, tượng lịch sử độc đáo nhân loại Con người hoạt động để sáng tạo văn hoá, đồng thời tiêu dùng cảm thụ văn hoá Bằng cách đó, văn hoá, với tất sức mạnh nó, lại vun trồng, nuôi dưỡng phát triển người, hoàn thiện làm phong phú thêm nhân cách ngưòi Trong thòi đại giao lưu hội nhập quốc tế nay, vấn đề văn hoá dân tộc, sắc văn hoá dân tộc, đa dạng hoá văn hoá dân tộc đặt lên vị trí hàng đầu C.Mác nói: Văn hoá, phát triển cách tự p h t để lại phía sau h oan g mạc Điều cho thấy, giao lưu văn hoá, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, hoà tan, gốc điều khó tránh khỏi đôi với quốc gia, dân tộc Với nhãn quan sâu rộng, với tầm nhìn chiến lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu sâu sắc giá trị văn hoá, đặt văn hoá vào vị trí trung tâm đời sông xã hội Ngay từ năm 1946, Người khang định: Văn hoá phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sông vui tươi lành mạnh quần chúng õ Hướng tới kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quôc gia xuất sách Văn h oá người Việt N am đôi hội n h ập quốc tê GS, TS Hoàng Chí Bảo Nội dung cuô’n sách phân tích cách sâu sắc, thấu đáo văn hoá văn hoá dân tộc bôi cảnh toàn cầu hoá nước ta nói riêng văn hoá với phát triển tiến xã hội nhìn từ cục diện văn hoá châu Á Thái Bình Dương nói chung hai thập niên đầu th ế kỷ XXI, qua thực tiễn Đông Á Qua đó, tác giả khẳng định rõ, văn hoá dân tộc Việt Nam cội nguồn, tảng mục tiêu dân tộc ta xây dựng văn hoá mới, bảo đảm cho dân tộc ta có vị th ế xứng đáng cộng đồng nhân loại, nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia - dân tộc thê giới thập kỷ đầu thê kỷ X XI, tiếp tục trìn h đổi để phát triển hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu động lực trình phát triển văn hoá Con người sáng tạo văn hoá vói tư cách chủ thể hoạt động lịch sử đến lượt nó, văn hoá góp phần phát triển hoàn thiện người, làm cho hoàn cảnh ngày có tính ngưòi nhiều M ác nói Với người, tư cách cá nhân cá thể người nó, lĩnh hội làm chủ giá trị văn hoá, phát triển nhu cầu văn hoá, làm cho văn hoá thấm sâu vào lối sổng, hành vi hoạt động, trở thành thưóc đo trình độ người phát triển Một nhân cách đích thực hình dung ỏ bên trình vun trồng nhân tính, giáo dục văn hoá Con người sinh nhân cách phải hình thành, hình thành trinh mà người trở thành người ảnh hưởng tác động văn hoá Với dân tộc quốc gia - dân tộc, tư cách cộng đồng xã hội nó, văn hoá làm nên sức sống, lĩnh sắc dân tộc quôc gia - đân tộc Văn hoá dân tộc sinh thành nuôi dưỡng vối lịch sử dân tộc, tạo thành truyền thống, kết tinh thành giá trị, gương phản chiếu tinh hoa, khí phách, tâm hồn dân tộc qua biến cố, thăng trầm lịch sử Đó lịch sử lao động, đấu tranh sáng tạo mà dân tộc trải qua tiếp nối để tồn phát triển, để tự biểu tự khẳng định thê giới nhân loại Văn hoá dân tộc, từ truyền thống sắc sức manh tự ý thức dân tộc hành trĩnh tới tự do, tiến phát triển, thực khát vọng giải phóng, khát vọng sống sáng tạo th ế hệ nối tiếp lịch sử Văn hoá, cước đích thực để dân tộc tự giới thiệu trưốc thê giới nhân loại, để gia nhập vào chung - phổ quát toàn nhân loại gìn giữ phát huy riêng - đặc sắc, độc đáo mình, tự phân biệt vói trăm nghìn riêng khác Những giá trị văn hoá dân tộc làm phong phú thêm tài sản chung văn hoá loài ngưòi, làm cho văn hoá thống đa dụng, thống khác biệt Từ chất, văn hoá xa lạ vối đơn điệu, nghèo nàn Đồng văn hoá thành chảng trá i với lôgíc tự nhiên ch ất sáng tạo văn hoá, lịch sử phát triển văn hoá mà nguy đánh m ất văn hoá, nguy tự đánh m ất dân tộc hội nhập vào th ế giới xu thê toàn cầu hoá Cá thể hữu hạn, hữu hạn mà người trưởng thành mặt lý trí, trải nghiệm sông tự ý thức đầy đủ nhiêu vê tính hữu hạn mình, tồn thể lẫn khả nhận thức thê giới Song, nhân loại vô cùng, sông mạnh chết, thê hệ người thòi đại mãi tiếp nôi sinh thành phát triển Tính vô đời sống nhân loại ý niệm trừu tượng, triết lý tư biện mà thực đầy tính sinh động, biểu cảm Nó chứng thực sức sổng vãn hoá văn minh, thành giá trị - vật chất tinh thần - mà loài người không ngừng tạo lao động sáng tạo Để nhân loại trưòng tồn với sức mạnh vô dân tộc phải bền bỉ giữ vững phát huy diện mạo, sắc văn hoá nhờ làm phong phú đời sống văn hoá nhân loại Văn hoá dân tộc, cội nguồn, tảng dân tộc mà đảm bảo cho dân tộc có vị trí ý nghĩa xứng đáng cộng đồng nhan loại Văn hoá làm cho dân tộc có truyền thông lịch sử Nó m ất, củng trường tồn trường tồn nhân loại Đồng văn hoá sức mạnh xâm lược văn hoá sô th ế lực hùng mạnh đó, tự xem giá trị văn hoá dân tộc “siêu việt”, “tôi thượng” với thái độ ngạo mạn ý đồ áp đặt giá trị cho dân tộc khác - hành động phản văn hoá, chấp nhận Có xu thê khách quan diễn toàn cầu hoá đồng thời x u ấ t đòi hỏi xúc từ sống dân tộc, quốc gia - dân tộc đấu tran h chông lại âm mưu, thủ đoạn nguy đồng văn hoá, xâm lăng văn hoá Thê kỷ XX vào khứ lịch sử với chiến đấu dân tộc chông lại chủ nghĩa thực dân cũ để giành lấy độc lập, thực quyền dân tộc tự chân Thế kỷ XXI diễn chiến đấu chông lại biểu xâm lăng văn hoá lại tiếp tục đặt dân tộc vào nỗ lực, thử thách Sức sống lĩnh văn hoá hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử giúp cho dân tộc Việt Nam đánh bại âm mưu đồng hoá phong kiến phương Bắc, đồng thời tiếp thu sức mạnh thòi đại thòi đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội để đánh bại chủ nghĩa đê quốc, chủ nghĩa thực dân Và bôi cảnh mới, đổi - mở cửa chủ động hội nhập kinh tê quôc tê, sẵn sàng hợp tác song phương đa phương, mong muốn bạn với tấ t nưốc Việt Nam đứng trước thời cơ, vận hội lớn để phát 10 GS VS Hoàng Trinh đề cập tối tám kiện có ý nghĩa đặt vấn đê' văn hoá động lực mục tiêu phát triển kỷ XXI, th ế kỷ khoa học, kinh tế tri thức toàn cầu hoá Tám kiện xoay quanh chủ đề sức mạnh tri thức với tư cách học vấn, tảng văn hoá Nó với nghĩa thành tô văn hoá đêu tham dự vào phát triển hướng đích tới phát triển Đó là: "1 Mọi hoạt động có có tri thức Mọi hoạt động có nghê nghiệp nghê nghiệp có tri thức riêng Tự học, tự đào tạo qua thực tiễn hai phương châm m nước thê giói đề cao Tri thức ngày phải có dung lượng lớn đồng thời phải có định hướng, c ầ n tăn g "m ật độ tri thức" ỏ địa bàn hoạt động Thực tiễn ngày trở nên thử thách thể nghiệm mục tiêu cao nh ất tri thức Mọi tri thức đêu phải m ang nội hàm nhân văn cao, khoa học phải với lương tâm , tri thức phải vối phục vụ dân tộc, xã hội, người; diệt chủng, chém giêt tôn giáo, chủng tộc, sắc tộ c kẻ thù trí tuệ chân chính, thánh thiện Cá nhân cần coi trọng cá nhân chủ thể sáng tạo, sản sinh tri thức M ặt khác cần tạo tập thể văn hoá khoa học lớn cần thiết 226 Sự tham dự nhân dân vào lĩnh vực tri thức đóng vai trò quan trọng việc phát triển tri thức Xây dựng văn hoá canh tân lĩnh vực lao động, sản xuất, lối sông, giao tiếp, ứng xử để trán h tụ t hậu theo kịp nước khu vực"1 Tám kiện nêu thê kỷ khoa học nói lên đặc trưng tri thức cấu trúc văn hoá Mọi sách, dự án, chương trình phát triển văn hoá để làm cho động lực mục tiêu văn hoá thống với đòi hỏi xã hội chủ thể quản lý phải hướng mạnh tối giáo dục - đào tạo, làm nhận thức tăng cường đầu tư cho giáo dục tầm quốc sách hàng đầu, chỗ coi giáo dục - đào tạo ngành kinh tê - sản xuất đặc biệt Đó sản xu ất người, cung cấp vốn người (nhân lực) cho xã hội Nó không phép có sản phẩm hỏng, phê phẩm thứ phẩm Đó không trí tuệ mà nhân cách Đó trí nhớ mà phương pháp tư sáng tạo, lực tự giáo dục, nắm lấy phương pháp đê tự sản sinh tri thức Đó cá thể hoá người xã hội hoá cộng đồng lao động, học tập, xây dựng xã hội học tập, giáo dục liên tục, giáo dục suốt đời GS, VS Hoàng Trinh: Vân đ ề văn hoá p h át triển, Sđd, tr.33-34 22 Trong bối cảnh toàn cầu hoá xu th ế kinh tế tri thức tran h đua tới phát triển nước thực chất tranh đua giáo dục, đào tạo nhân tà i hiệu sách nhân tài, coi "hiển tà i nguyên khí quốc gia" Theo đó, văn hoá giáo dục đòi hỏi phải có đột p h văn hoá tư duy, văn hoá phương pháp quy tụ vào đào tạo lĩnh văn hoá s phạm nhà giáo, cách m n g hoá ch n g trình, phương pháp, giáo khoa, giáo trìn h dạy học, xác lập thước đo đ n h giá chất lượng, loại bỏ tình trạng thương mại hoá giáo d ụ c nhà trư n g đ a n g làm cho giáo dục suy đồi đạo lý học đ n g trở nên ngày h hỏng tồi tệ Nhà tư tưởng Đan Tơn nói: sau thực phẩm, giáo dục thức ăn tinh th ầ n hàng đầu dân tộc Giáo dục tru n g tâm điểm văn hoá phát triển tiến x ã hội Nó giải quyêt vấn đê cốt lõi văn hoá, hệ tư tưởng, đạo đức, nhân cách, lôi sông Do đó, tri thức, cần phải nói tới đạo đ ứ c th àn h tố quan trọng đặc biệt văn hoá Muôn cho văn hoá đạt thống mục tiêu động lực phát triển tiến xã hội phải làm cho đạo đức trở thành động lực tinh thần hoạt động phát triển tiến Làm chuyển động nhận thức toàn xã hội vấn đê hêt 228 sức cần thiết xúc Đó sở ban đầu để thống hành động nỗ lực xã hội vào công chấn hưng đạo đức dân tộc không chấn hưng kinh tế, lẽ đạo đức xã hội bị suy thoái, bị tổn thương nghiêm trọng môi trường kinh tế thị trường với mặt trái phi nhân tính, có tính hoang dã, nguyên thủy Về vấn đề này, phải ý trước hết tói đạo đức Đảng Cộng sản cầm quyền, đạo đức đội ngũ công chức nhà nưóc - nhà nưốc phải đương đầu với quan liêu, tham nhũng trọng bệnh, quốíc nạn Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải sức chống chủ nghĩa cá nhân - thứ giặc nội xâm , bệnh gốíc, bệnh mẹ đẻ thói hư tậ t xấu lòng Nếu thực hành dân chủ cách tốt để chông quan liêu trau dồi đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư sức mạnh đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, vị kỷ Thực hành đạo đức tầng lớp xã hội, người, nhà, nơi, lúc theo chuẩn mực, quy tắc, hành vi, với thước đo trung thực, tận tâm , trách nhiệm, trọng lương tâm , danh dự - đòi hỏi đấu tran h bảo vệ, phát triển thiện, loại trừ ác khỏi môi trường sông quan hệ người Một luật đạo đức đòi hỏi xã hội, nhu 229 cầu xã hội lúc để chống lại băng hoại phẩm giá người Đạo đức giáo dục đạo đức phải gốc rễ, tảng giáo dục hưóng vào dạy người không dạy chữ, coi cứu cánh N hà giáo dục tiếng người Nga - Xukhôm linxki từ ng nói, Đạo đức triết học thực h n h nh t r n g Gần sức mạnh tuyệt đôi, tron g sáng đạo đức đê, đập chắn sóng đê sông người xã hội không bị nhấn chìm tron g th ác lũ tệ nạn, suy đồi, tội ác có tính năn g th ú v ật Văn hoá chiến th ắng nhân tính, vượt lên thú tính nên phải coi trọn g đạo đức, từ đạo đức cá nhân tới đạo đức cộng đồng, từ gia đình tối nhà trường xã hội Chê độ xã hội đổ vỡ không kinh tê khủng hoảng, không trị suy yếu mà đô vỡ tảng đạo đức xã hội Hiểm hoạ cần phải nhận rõ cảnh báo để trán h hậu khôn lường Một cách nhìn thực tê đặt ra, câu hỏi: Để thoát khỏi tình trạng ảm đạm vê đạo đức cần có giải pháp gì° Có lẽ phát minh Xem: Xukhômlinxki: G iáo dục người chân th ế nào, Xxb Giáo dục Hà Nội 1970 230 ảo tưởng hay lòng tin thê tục vào chủ nghĩa cứu thế, mà phải tiến hành loạt đấu tran h nhằm trúng đích bền bỉ, vói sở đạo đức nh ất nhằm chông lại tồi tệ thực chưa phải nhằm cao đẹp lý tưởng1 Q uan điểm thực tiễn cách nhìn triển vọng tương lai cho th , đến lúc phải xây d ự n g lý thuyết văn hoá tiến xã hội L ý thuyết h n g s ự p h t triển xã hội c ù n g với m ụ c tiêu n h â n văn củ a tạo nên tiến xã hội Lý th u y ết văn hoá lấy p h át triể n củ a người th ể lực, tr í lực, tâm lực - tức to àn vẹn nhân cách làm tru n g tâm , lấv p h át triể n văn hoá đạo đức làm cốt lõi chủ đạo, lấy hài hoà lĩnh vực, quan hệ đời sông thực làm sỏ, động lực, mục tiêu p h át triển Một lý thuyết văn hoá th ế p h ứ c hợp văn hoá (đủ sức dung nạp lĩnh vực), đó, hệ sô thước đo đánh giá quy chất lượng nhân văn phát triển, phản ánh đầy đủ giá trị chân th iện - mỹ Lý thuyết văn hoá đặt yêu cầu định hướng chuẩn mực lãnh đạo, quản lý phạm vi quốc gia - dân tộc chuẩn mực văn hoá Xem: Người đưa tin UNESCO, ngày 10-1-1995, tr 231 quan hệ quốc tế dân tộc, quốc gia với Từ phương diện này, lần nữa, văn hoá hoà bình văn hoá khoan d u n g tỏ rõ vai trò tính hữu dụng, đắc dụng Theo lý thuyết văn hoá này, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, cấp hoạch định chiến lược bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu lực lĩnh văn hoá, rằng, hữu quyền lực phải bảo đảm văn hoá Sức m ạnh văn hoá phải có khả thực tê chông lại tha hoá quyền lực, thoái hoá trị Cùng với văn hoá đạo đức, văn hoá trị có vai trò xứng đáng lý thuyết văn hoá xã hội đại Văn hoá kinh tế, văn hoá môi trường, văn hoá giáo dục văn hoá khoa học công nghệ với tư cách phương diện tham gia vào cấu trúc xã hội phát triển phải chịu chê ước thưốc đo đạo đức góp phần vào hoàn thiện nhân cách người phát triển xã hội Một lý th uyêt văn hoá ưu tiên cho lý giải triê t học vê văn hoá, triế t học vê người nhân cách Đó tư tưởng chủ đạo lý thuyêt phát triển văn hoá P h ải làm cho tư tưởng th ật sâu sắc, mẻ, cách tâ n có sức đột phá tính đên mô h ìn h , ch ín h sách, chê, giải 232 p h p lộ trìn h thực Lý th u yết dĩ nhiên có tá c dụng đường lối chiến lược phát triển văn hoá, song rộng hơn, có tầm khái quát, phô quát chịu thử th ách thời gian lâu đường lối, chiến lược T rí tuệ, đạo đức, nhân văn, dân chủ, pháp quyền - điểm tự a cho lý th u yết V ăn h o - hệ điểu tiế t x ã hội p h át tr iể n th eo hư ớng tiế n Lịch sử xã hội loài người qua thời đại, kiểu chế độ xã hội, biến cố thăng trầm , lúc thịnh vượng, lúc suy thoái, từ khủng hoảng đến phục hồi phát triển đê lại cho không ví dụ điều chỉnh, cải cách, biến đổi cho hợp với yêu cầu tồn phát triển phương Tây, đêm trường Trung cổ 900 năm chà đạp lên thành vĩ đại tư tưởng, trí tuệ loài người kết tinh văn hoá triết học Hy - La Sau đêm trường Trung cố đó, loài người biết đến bình minh thời đại Phục hưng mà văn minh châu Âu sinh thành Đây thời đại khổng lồ sản sinh người không lồ phương diện, trí tuệ, tài năng, phẩm hạnh nhân cách Nhờ đó, thành chủ nghĩa vật phép biện chứng triết học Hy - La sông lại 233 Thời đại Phục hưng đánh dấu bưốc ngoặt giải phóng tư tưởng, đề cao lợi ích, hạnh phúc, quyền sống người cá nhân tron g đời sống trầ n Nó đối lập với khổ hạnh, ép xác Nó giải phóng tư tưởng, trí tuệ người, làm bừng nở nhiều thiên tài sáng tạo Sự kiện thòi đại Phục hưng tiêu biểu cho văn hoá với tư cách n h hệ điều tiết xã hội ph át triển theo hướng tiến Phục hưng - Đó mở đầu chủ nghĩa nhân văn tư sản 300 năm sau thời đại Phục hưng, lê thê kỷ XVII - XVIII, loài người lại biết tới thê kỷ Ánh sáng, thê kỷ Khai sáng Đây lại bước tiến tiếp theo, từ chủ nghĩa nhân văn tới chủ nghĩa lý Thành tựu kết tinh đặc sắc khoa học, trị, dân chủ pháp quyền Văn hoá lại chứng tỏ hệ điều tiết phát tr iể n v tiế n x ã hội * Chủ nghĩa Mác nửa sau thê kỷ XIX, Cách mạng Tháng Mười đầu thê kỷ X X xem bước ngoặt vạch thời đại Nó sản sinh văn hoá cách mạng, đóng vai trò điều tiết xã hội phát triển, tiên theo lôgíc lịch sử - tự nhiên để tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Và ngày nay, cải cách, đổi chủ nghĩa xã hội để phục hưng chủ nghĩa xã hội trình độ vế chát, đê khắc phục bi kịch lịch sử chủ nghĩa 234 xã hội thực, vói đổ vỡ chê độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu cuối thê kỷ X X vừa qua làm rõ vai trò văn hoá tư cách hệ điểu tiết phát triển Và lần này, bao điều mẻ đặt ra, chưa có tiền lệ lịch sử Đó nhìn từ bình diện thê giới thời đại Trong phạm vi quốc gia - dân tộc K hô ng có phát triển, tiến mà không p h ả i trải qua n h ữ n g điều tiết xã hội văn hoá P h át triển đường thẳng mà trải qua vô sô" rắc, đứt đoạn liên tục P h át triển trình phức tạp mà thường vấn đề phát sinh lớn hơn, nhiều vấn đề giải Đổi Việt Nam tron g điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập Nó cần đến giải pháp chiến lược văn hoá bao giò hết với tư cách hệ điều tiết Nghiên cứu lý luận văn hoá từ góc độ rấ t mẻ giới nghiên cứu nước ta Thực tiễn đôi tạo xung động xung lực đê nghiên cứu vấn đề Góp vào cách nhìn để gợi mở cho việc nghiên cứu, có thê đề cập tới vấn để đây: - Trước hết, muôn đóng vai trò hệ điều tiết xã hội phát triển theo hướng tiến bộ, văn hoá p h ả i tự đổi 235 thản Bản thân văn hoá, đặc tính chất đồng hành đổi mới, có đổi mới, vượt qua đường mòn, nếp quen cũ sức ì mói đến bến bờ sáng tạo Tính động phát triển đồng thời tính động văn hoá Đổi văn hoá có điểm nhạy cảm quan trọng đổi mối tư duy, tư tưởng, ý thức xã hội Đây tiền để nhận thức đôi xã hội Trên địa hạt văn hoá, đổi đòi hỏi phải giải xử lý thành công truyền thống đại, ổn định bất ổn định (do phát triển mà tất yếu trạng thái cũ phải thay đôi trạng thái xuất ôn định tự nhiên, tấ t yếu để tạo lập ôn định theo lý thuyết cân động) Đó quan hệ kế thừa, lọc bỏ, tiếp thụ lĩnh hội có chọn lọc liên vối phủ định, vượt qua, khảng định lựa chọn định hướng giá trị nôi lên tầm quan trọng đặc biệt có tính dẫn đường tư tưởng triết học, lý luận Nó đóng vai trò khai sáng cho nhận thức xã hội Muôn cho văn hoá đóng vai trò hệ điểu tiết xã hội phát triển tron g tiềm lực v ă n h o c ủ a m ỗ i d n tộ c, m ỗ i th i đ i p h ả i có phát triển đặc sắc vê văn hoá triết học, trước hết văn hoá tư duy, văn hoá p h n g p h p p h o n g cách tư khoa học 236 Sự phát triển chậm chạp, lạc hậu vê triết học, văn hoá triết học làm cho văn hoá dân tộc thiếu cốt lõi trí tuệ thông thái, mẫn tiệp, tự hạn chê tầm vóc giá trị sáng tạo hoạt động văn hoá Nó không cung cấp dinh dưỡng trí tuệ, tinh thần cần thiết cho phát triển tài năng, tinh hoa lãnh đạo, quản lý, không thúc đẩy hình thành nhãn quan văn hoá mà xã hội chờ đợi tầng lớp tinh hoa Vì vậy, điều tiết xã hội phát triển theo hướng tiến đòi hỏi văn hoá trước hết phải vun trồng, nuôi dưỡng tài tư tưởng, môi trường xã hội p h ả i vườn ươm tốt cho s ự nảy nở tư triết học - Văn hoá đóng vai trò hệ điều tiết xã hội không định hướng tư tưởng cho xã hội phát triển , mà phải tạo xã hội có văn hoá đạo đứ c, cho văn hoá có sức m ạnh thức tỉnh, tự bảo vệ giá trị đạo đức - nhân văn trước phản đạo đức có th ể xảy hậu m ặt trá i kinh tế, kỹ th u ậ t công nghệ Giáo dục đạo đức, vun trồn g nhân cách đòi hỏi xã hội phải x ã hội công bằng, dân chủ, xã hội lao động, x ã hội học tập, xã hội người Thưốc đo văn hoá cho phép văn hoá điều tiết xã hội lĩnh vực, môi quan hệ, tô chức thể chế, thiết chế, chế, sách Hai trụ cột 237 chông lại phản văn hoá kinh tế thị trường rõ ràng Đó đạo đứ c p h p luật Văn hoá đạo đức, văn hoá pháp luật điều tiết dư luận xã hội, hành vi công dân, đưa khuyến nghị đôi với lãnh đạo quản lý để đảm bảo cho hành động xã hội đồng thuận p hát triển Như thế, cần phải củng cố ngày càn g vững vị trí, vị thê đạo đức tro n g cấu trú c văn hoá xã hội Sự suy yếu đạo đức, s ự coi thường, rẻ rúng truyền thống đạo đứ c giá trị tinh thần cám dỗ vật chất tiền bạc không quản lý, kiểm soát quyền, luật pháp đồng nghĩa với việc tự làm tổn thương mình, tự đánh m ất chức điều tiết văn hoá đổi với xã hội - Văn hoá chức vai trò điều tiết xã hội phát triển theo hướng tiến phải có khả dự báo tình huông phát triển , xu hướng phát triển, trạn g thái x ã hội dễ trở nên bất ôn định Trọng điểm dự báo văn hoá phải hướng vào phòng trán h nguy chệch hướng, tụ t hậu, lạc hậu, đáng lo ngại tụ t hậu, lạc hậu vê trí tuệ dân tộc Tương lai học tức khoa học dự báo phải xây dựng ngành khoa học chiến lược mà phải phát triển văn hoá - văn hoá tương lai Chính 238 tầm nhìn vê tương lai lại điều tiết thân thực Đó điều cần th iết cho Việt Nam bước chuyên từ xã hội truyền thông sang xã hội đại thông qua đại hoá - Tính điểu tiết xã hội phát triển văn hoá thường bật giai đoạn lề chuyên tiếp Những câu hỏi đặt như: X ã hội, người đâu? Đang thê nào? Đang trở th ành gì? Đ ang đâu? P h ải hành động thê để tư tưởng niềm hy vọng trở th ành thực X ã hội Việt Nam xã hội độ với kinh t ế chuyển đôi, chuyển đôi mô hình phát triển lẫn định hư ớng giá trị Đặc điểm in dấu rấ t đậm nét trạng sách - chê - pháp luật - người - thê chế Chính trạn g thái đó, văn hoá rấ t cần cất lên tiếng nói tư vấn, điều chỉnh, tức thực tư cách điều tiết xã hội Đây văn hoá quản lý, với rấ t nhiều cách thể khác nhau: Văn hoá lãnh đạo, văn hoá cầm quyền, văn hoá quyền uy, thực chất văn hoá chín h trị, bao hàm văn hoá công dân lẫn văn hoá quyền lực cầm quyền S ứ c sông ý nghĩa thực s ự loại hình văn hoá chỗ có đảm bảo chuẩn mực dân chủ - pháp quyền hay không? Có giải quvết theo thước đo văn hoá, chuẩn mực văn hoá mối quan hệ trị với khoa học, quvến lực với chân lý hay không? 239 Đó cách hiểu văn hoá vai trò, chức điều tiết xã hội phát triển theo hướng tiến Thực chất, thẩm thấu văn hoá vào đời sống xã hội, vào tổ chức chê độ xã hội từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc xã hội 240 [...]... giữa con người và văn hoá Trình độ người trong phát triển tức là văn hoá, do con ngưòi tạo ra, lại tác động tới sự phát triển của con người và xã hội Có thể nói, con người sáng tạo ra văn hoá và văn hoá cũng sáng tạo ra con người, từ con người sinh vật trở thành con người xã hội dưới ảnh hưởng của giáo dục, tập luyện và trưởng thành văn hoá Mác nói, hoàn cảnh sáng tạo ra con người trong chừng mực m à con. .. sử, là con đương phat triển của xã hội Việt Nam, là giải pháp cho s ự chấn hưng, phát triển và hiện đại hoá dân tộc Việt Nam, văn hoá Việt Nam S ự nghiệp đổi mới của Việt N am đang diễn ra dưới ánh sáng tư tưởng H ồ Chí Minh, đó là một s ự nghiệp sáng tạo văn hoá Văn hoá là đổi mới và đổi mới là một cuộc cải biến cách m ạng sâu xa trên mọi lĩnh vực của đời sông xã hội ở tầm văn hoá Đánh bại đê quốc, ... sáng tạo Văn hoá gắn liền m ặt cá thể vói xã hội trong hoạt động, trong đời sông hiện thực của con người và xã hội Cá nhân lĩnh hội văn hoá thông qua hoạt động Cộng đồng dân tộc và xã hội tạo dựng nên một nền văn hoá của mình cũng thông qua hoạt động Đó không phai là tổng sô sô học của những con người và hoạt động riêng rẽ mà là sự liên kết xã hội để sáng tạo và sản xu ất ra văn hoá Con vật và bầy đàn... những ký th ác vào con người và cuộc sống Đó là ảnh hưởng văn hoá đầu tiên m à con người có thê tiếp nh ận từ người mẹ, là một phần m áu th ịt củ a văn hoá dân tộc Hình tượng nghệ th u ậ t cũ n g như biểu tượng củ a văn hoá dân tộc, đó chính là người mẹ, là tâm hồn và th ế giới tinh thần của người mẹ Đó là giá trị và sức sống của truyền thông Người mẹ trẻ, người phụ nữ trẻ trong khung cảnh xã hội hiện đại... Chiến lược văn hoá thực chất là chiến lược con người, mục tiêu và động lực của phát triển chính là ở đó, ở văn hoá và con người - Đổi mới để phát triển và hiện đại hoá hưống đích vào dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - X ây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đây là đảm bảo cho sức sông lâu dài và triển vọng phát triển bền vững của dân tộc trong một thê... bèn ngoài văn hoa bởi nó bị bản năng thống trị tuyệt đối và chỉ có tập tính 21 loài theo bản năng chi phối tồn tại của nó, một tồn tại thuần tuý động vật Con người và cộng đồng người (xã hội) ỏ trong ảnh hưởng của văn hoá và có một thước đo văn hoá cho sự phát triển của chính nó bởi nó có ý thức chi phôi bản năng và hoạt động Văn hoá của cá nh ân và đời sông văn hoá củ a một cộng đồng xã hội thường... vì tự do và h ạ n h p h ú c củ a con người C hủ t h ể sản x u ất, trao đổi, tiêu dùng, cảm thụ văn hoá là con người Văn hoá là sản phẩm chỉ riêng có ở con người, chỉ con ngưòi - dân tộc - nh ân loại mới tạo ra được Văn hoá, đến lượt nó, bằng tá c dụng và khả năn g của nó lại nâng cao con ngưòi tối sự hoàn thiện, làm cho hoàn cảnh sông của con người ngày càn g có tính người nhiều hơn Lịch sử văn hoá... lượng xã hội trong sự phát triển của cá thể, của ý thức, năng lực và hành vi cá nhân thì nhân cách của con người mới định hình Đó là lúc mà cùng với sự trưởng thành về thể chất sinh học, những phẩm chất và năng lực x ã hội trong con người dần dần hình thành, đặc biệt là những kinh nghiệm xã hội mà con người tiếp thụ và tích luỹ được thông qua hoạt động, giao tiếp, qua giáo dục, qua tác động và ảnh hưởng... LU0N VẾ VĂN HOfi C hương I BẢN CHẤT VÀ CHỨC NẢNG CỦA VẢN HOÁ 1 N hững tiển đề nh ận th ứ c vể văn hoá Nói tới văn hoá là nói tới con người vối nhận thức, ý thức, hoạt động, hành vi và lối sống của nó trong các mối quan hệ xã hội giữa nó với những người khác, với cộng đồng, với môi trường hoàn cảnh và với thê giới đổi tượng nói chung - ở đó diễn ra hoạt động của tồn tại người và p h á t triển người vói... trong lĩnh vực văn hoá tinh thần, trong sáng tạo khoa học và nghệ thuật, ở đó, sự thông tuệ, uyên bác, cả sự từng trải và lịch lãm với vôh sống, kinh nghiệm và nh ững trải nghiệm cuộc sống mà con người đã tích luỹ được đem lại cho con người những phẩm chất rấ t cần thiết để nhận thức và sáng tạo văn hoá Đó là sự nhạy cảm và tinh tê, khả năng thấu hiểu và thâu cảm để con người hiểu mình, hiểu người, biết

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan