ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA

95 3.3K 2
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THPT NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ lêi nãi ®Çu Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Địa lí địa phương đưa vào giảng dạy thức chương trình môn Địa lí Địa lí địa phương phận địa lí đất nước Nghiên cứu Địa lí địa phương giúp tìm hiểu cách sâu sắc đánh giá dúng tiềm tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tài liệu giáo dục kiến thức địa phương môn Địa lý sử dụng trường trung học Thanh Hóa Tài liệu giúp giáo viên học sinh tham khảo để dạy học địa lý địa phương theo chương trình môn địa lý bậc trung học Giáo viên sử dụng tài liệu để thực nội dung tiết địa lý địa phương, tích hợp nội dung địa lý địa phương vào dạy ngoại khóa theo nội dung chương trình Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu địa lý địa phương để làm phong phú thêm nội dung dạy học địa lý Thanh Hóa, hình thành cho học sinh phương pháp tìm hiểu địa lý địa phương Khi biên soạn có sử dụng số công trình địa phương, Niên giám thống kê năm 2010 Cục thống kê Thanh Hóa, số số liệu sở, ngành Chúng xin trân trọng cám ơn Chúng mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng để tài liệu hoàn thiện Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa PHẦN MỘT: TỰ NHIÊN, KINH TẾ- Xà HỘI CHƯƠNG I-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH A MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học học viên cần - Trình bày vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ phát triển kinh tế- xã hội - Trình bày trình thay đổi hành chính, phân chia hành tỉnh Thanh Hóa Kỹ năng: - Xác định đồ vị trí, giới hạn đơn vị hành tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, với đường biên giới dài 175 km Phía Nam Tây Nam giáp Nghệ An, với đường biên giới 160 km Phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 102 km thềm lục địa rộng Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192 km Tọa độ địa lí Thanh Hóa là: Điểm cực Bắc: vĩ độ 200 40’ B xã Trung Sơn, thuộc phía Đông Bắc huyện Quan Hóa (giáp tỉnh Hòa Bình) Điểm cực Nam: vĩ độ 19018’B xã Hải Hà thuộc bờ biển Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An) Điểm cực Tây: kinh độ 1040 22’ Đ xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát (giáp Lào) Điểm cực Đông: kinh độ 106005’ Đ xã Nga Điền, huyện Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình) Thanh Hóa tỉnh có diện tích lớn dân số đông nước ta Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 11.131,94 km2 (theo Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2010), chiếm 3,37% diện tích toàn quốc, đứng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước thứ số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Dân số Thanh Hóa năm 2010 3.406.805 người, đứng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước đứng đầu tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Với vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta, nằm gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với 102 km đường bờ biển, khu vực Nghi Sơn (Tĩnh Gia) xây dựng cảng nước sâu Thanh Hóa có đường Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đường sắt xuyên Việt chạy qua, ngõ biển nước bạn Lào; Những yếu tố điều kiện thuận lợi cho tỉnh mở rộng giao lưu với tỉnh nước nước giới, đồng thời mở khả thu hút đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa đa dạng với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn đặc thù Tuy nhiên, để hội nhập với thủ đô vùng kinh tế trọng điểm đòi hỏi Thanh Hóa phải cố gắng nỗ lực nhiều để phát huy tiềm vị trí địa lí II- SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Quá trình thay đổi hành Thời lập nước, nước Văn Lang, mang tên Cửu Chân Tiếp đó, qua nhiều triều đại, Thanh Hóa mang tên Ái Châu, trại, phủ, trấn, lộ Thanh Hóa, phủ Thiệu Xương Từ năm 1841 đến gọi tỉnh Thanh Hóa Sự phân chia hành Thanh Hóa tỉnh có nhiều đơn vị hành chính, có thành phố, thị xã, 24 huyện với 586 xã, 21 phường, 30 thị trấn Tuy nhiên, huyện vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, Thanh Hóa cần phải đầu tư nhiều để giảm bớt chênh lệch vùng trung du, miền núi với vùng đồng huyện, thị xã, thành phố Trung tâm thành phố Thanh Hóa C CÂU HỎI THẢO LUẬN: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa? Ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ phát triển kinh tế- xã hội Thanh Hóa có đảo nào? Các đảo thuộc huyện tỉnh? Thanh Hóa có trình thay đổi hành nào? Tính đến 31/12/2010 Thanh hóa có đơn vị hành chính? Bài 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A.MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học học viên cần: - Trình bày đặc điểm bật tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đời sống sản xuất Kỹ năng: - Sưu tầm tư liệu, xử lý thông tin - Phân tích đồ, bảng số liệu tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG Địa hình Địa hình Thanh Hóa phức tạp, chia cắt nhiều Nghiêng thấp dần theo hướng Tây - Đông Từ Tây sang Đông có dải địa hình núi trung du, đồng vùng ven biển Trong tổng diện tích đất tự nhiên 11.131,94 km2, địa hình núi, trung du chiếm 73,3%, đồng 16%, vùng ven biển: 10,7% Địa hình núi, trung du gắn liền với hệ núi cao vùng Tây Bắc hệ núi Trường Sơn Bắc Địa hình núi thấp có độ cao trung bình 600 đến 700m so với mặt nước biển, độ dốc 250, có số đỉnh núi cao 1000m Tà Leo (1.291m) tả ngạn sông Chu Địa hình cấu tạo nhiều loại đá khác nhau, từ đá trầm tích (đá phiến, đá vôi, cát kết, cuội kết, sỏi kết ) đến đá phun trào (xpilit, riôlit, bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa) Chúng nằm xen kẽ với nhau, có lồng vào điều làm cho cảnh quan thay đổi không ngừng Địa hình trung du có độ cao trung bình 150 - 200 m so với mặt nước biển, độ dốc 15 - 200, chủ yếu đồi thấp, đỉnh bằng, sườn thoải Dạng địa hình núi trung du phân bố tập trung 11 huyện miền núi Trên địa hình phát triển ngành nông, lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản Đồng hình thành phát triển bồi tụ phù sa chủ yếu hệ thống sông Mã, sông Chu, sông Yên Phân bố chủ yếu huyện Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Yên Định, Đông Sơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nông Cống, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương phần Tĩnh Gia, Nga Sơn, thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn Phần lớn đồng cấu tạo phù sa mới, trải bề mặt rộng, nghiêng biển phía Đông Nam Rìa phía Bắc Tây Bắc dải đất cao cấu tạo phù sa sông Mã, sông Chu cao từ đến 15m Trên bề mặt đồng số đồi núi có độ cao trung bình 200 - 300 m, cấu tạo nhiều loại đá khác nhau, từ đá phun trào đến đá vôi, đá phiến Đồng thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp, khai thác đá xây dựng, làm nguyên liệu cho số ngành công nghiệp xi măng, gạch, ngói… Dạng địa hình ven biển phân bố chủ yếu Sầm Sơn, huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia Trên địa hình có vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Mã, sông Yên…Vùng đất cát ven biển nằm phía bãi cát, có độ cao trung bình từ đến m phía nam Tĩnh Gia chúng có dạng sống trâu dãy đồi kéo dài biển Dải đất này, đại thể, hình thành sau: Từ đảo đá vôi rải rác vùng biển, dòng phù sa ven bờ đưa từ cửa sông tạo thành trầm tích dạng mũi tên cát, cô lập khoảng biển phía biến chúng thành đầm nước mặn Những đầm sau bị phù sa sông lấp dần, mũi tên cát ngày phát triển rộng thêm, nối cồn cát duyên hải thành chuỗi dài chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam dạng xòe nan quạt Chiều rộng bãi cát, cồn cát duyên hải phía Bắc rộng đến km, phía Nam khoảng 1,5 km Bờ biển Thanh Hóa bờ biển phẳng với thềm lục địa tương đối nông rộng Ở phía Bắc huyện Nga Sơn, phù sa sông Hồng, sông Đáy 10 II- MỘT SỐ BIỂU ĐỒ Hình 1: Biểu đồ thể tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử gia tăng dân số tự nhiên Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2010 Hình 2: Tháp dân số tỉnh Thanh Hóa (1/4/ 2009) 81 % 100 80 60 40 20 2001 2002 2003 2004 2005 Số dân nông thôn 2006 2007 2008 Số dân thành thị 2009 2010 Năm Hình Biểu đồ tỉ lệ dân số thành thị nông thôn Thanh Hóa thời kỳ 2001 – 2010 24.1 34.4 Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 41.5 Hình 4: Biểu đồ cấu GDP (theo giá thực tế) tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Hình Biểu đồ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp từ năm 2006 đên năm 2010 100% 80% 60% Sản xuất phân phối điện, đốt, nước Công nghiệp chế biến 40% 20% Công nghiệp khai mỏ 0% 2006 2007 2008 2009 2010 82 Năm Tấn Sản lượng lúa 1600000 1200000 800000 400000 2006 2007 2008 2009 2010 Hình Sản lượng lúa Thanh Hóa thời kỳ 2006-2010 83 Năm III- MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một góc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông -Thanh Hoá Núi Đọ nhìn từ bãi bồi sông Chu :Người dân huyện Tĩnh Gia chằng chống nhà cửa để đối phó với bão 84 Đập Bái Thượng Rừng Bến En Hòn Vàng hệ thống đảo Mê 85 Lễ hội Lam Kinh Trò xuân phả Nhà máy chế biến Crôm 86 Nhà máy xi măng Nghi Sơn- huyện Tĩnh Gia Nhà máy xi măng Bỉm Sơn Nhà máy đường Lam Sơn 87 Dây chuyền chiết bia chai Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa Nhà máy phân bón Tiến Nông 88 Khu công nghiệp Tây Bắc Ga- Thành phố Thanh Hóa Cánh đồng lúa Thiệu Tiến-huyện Thiệu Hóa 89 Đồng ngô xã Thiệu Vận – huyện Thiệu Hóa Mô hình thâm canh lạc huyện Tĩnh Gia Trang trại gà Quảng Thành- Thành phố Thanh Hóa 90 Bãi neo đậu tàu cá ngư dân tỉnh Thanh Hóa Một góc rừng luồng huyện Quan Hóa Cảng Nghi Sơn 91 Vườn quốc gia Bến En Suối cá Thần Cẩm Lương- huyện Cẩm Thuỷ Thành nhà Hồ- huyện Vĩnh Lộc 92 Cầu Hàm Rồng Bãi biển Sầm Sơn 93 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CHƯƠNG I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành Bài 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG II: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 3: Dân số, gia tăng dân số phân bố dân cư 20 Bài 4: Lao động, việc làm chất lượng sống 24 CHƯƠNG III: KINH TẾ THANH HÓA Bài 5: Khái quát chung 30 Bài 6: Các ngành kinh tế Công nghiệp 34 Nông nghiệp 46 Dịch vụ 55 Phần hai CÁC TƯ LIỆU THAM KHẢO I- Một số bảng số liệu 62 II- Một số biểu đồ 80 III- Một số hình ảnh 83 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng ĐCSVN tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII - Địa chí Thanh Hóa tập 1, NXB Văn hóa - Thông tin, năm 2000 - Địa chí Thanh Hóa tập 2, NXB Khoa học - xã hội, năm 2003 - Địa chí Thanh Hóa tập 3, NXB Khoa học - xã hội - Niên giám thống kê 2010 - Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa 95 [...]... tỉnh Thanh Hóa? 30 Chương III KINH TẾ THANH HÓA Bài 5: KHÁI QUÁT CHUNG A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Sau bài học học viên cần: - Trình bày được sơ lược quá trình phát triển kinh tế, xác định được vị trí, trình độ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa so với cả nước - Phân tích được đặc điểm cơ bản về cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa - Trình bày được thế mạnh và hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thanh Hóa. .. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.Các đặc điểm nổi bật nhất về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa 2.Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất tỉnh Thanh Hóa 3 Trình bày vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi trường tỉnh Thanh Hóa 20 Chương II ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 3: DÂN SỐ, SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ A.MỤC TIÊU 1 Kiến thức:... của tỉnh Thanh Hóa 2 Những thuận lợi và khó khăn của dân cư đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thanh Hóa 24 Bài 4: LAO ĐỘNG , VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Sau bài học học viên cần: - Trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động của tỉnh Thanh Hóa - Trình bày được vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm ở tỉnh Thanh Hóa - Trình... được các vấn đề về chất lượng cuộc sống và các vấn đề xã hội ở tỉnh Thanh Hóa 2 Kỹ năng: - Sưu tầm tư liệu, xử lý thông tin - Phân tích bản đồ, bảng số liệu của tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG I.Nguồn lao động 1 Nguồn lao động Thanh Hóa có nguồn lao động lớn đây là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Nguời lao động Thanh Hóa cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với nghề... như: thuỷ điện Bá Thước, Quan Hóa Hệ thống sông Mã lớn nhất Thanh Hóa, lưu vực sông Mã rộng 28.400 km2, phần bên Việt Nam 17.653 km2, riêng ở Thanh Hóa diện tích lưu vực khoảng 9000 km2, phạm vi lưu vực bao trùm 4/5 diện tích của tỉnh Sông Mã bắt nguồn phía nam Điện Biên ở độ cao 800 - 1000 m, chảy qua các tỉnh Sơn La, Sầm Nưa (Lào) và vào địa phận huyện Mường Lát (Thanh Hóa) Từ nguồn đến Cẩm Thủy,... các ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hóa 2 Kỹ năng: - Sưu tầm tư liệu, xử lý thông tin - Phân tích bản đồ, bảng số liệu về kinh tế của tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG I- CÔNG NGHIỆP 1 Vị trí, vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa a Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo, đóng góp vào sự tăng trưởng và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế Thanh Hóa Công nghiệp giữ vai trò... kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản không ngừng được cải thiện C CÂU HỎI THẢO LUẬN 1 Trình bày các đặc điểm chính về nguồn lao động của tỉnh Thanh Hóa 2 Phân tích những thuận lợi và khó khăn của nguồn lao động đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thanh Hóa 3 Trình bày mối quan hệ giữa dân số- lao động- việc làm, hướng giải quyết các vấn đề về dân cư và lao động ở tỉnh Thanh Hóa 4 Trình... liệu của tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG I Dân số và và sự gia tăng dân số 1 Dân số Năm 2010 số dân của tỉnh là 3.406.805 người Thanh Hóa đứng thứ 3 trong cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội), số dân lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ 2 Gia tăng dân số Nhờ việc thực hiện có kết quả cuộc vận động dân số - kế hoạch hóa gia đình, cùng với sự thay đổi nhận thức của nhân dân, mức tăng dân số của Thanh Hóa đã giảm... Tháng 12 năm 1997, Thanh Hóa đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học - xóa mù chữ Tháng 9 năm 2006 đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 2 trường đại học (đại học Hồng Đức, đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch) và 01 phân viện của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 28 Giáo dục mũi nhọn có tiến bộ Thanh Hóa là một tỉnh có... ngoài nước Thanh hóa có hai đảo lớn: là đảo Hòn Nẹ và đảo Hòn Mê Đảo Hòn Nẹ cách bờ biển huyện Hậu Lộc khoảng 6km về phía đông, cách bờ biển Hoằng Hóa khoảng 5km về phía đông bắc và cách bờ biển Nga Sơn khoảng 6 km về phía nam Hòn Nẹ thuộc huyện Hậu Lộc, nằm ở toạ độ 19046’54” độ vĩ bắc và 106000’32” độ kinh đông Đảo Hòn Mê là một quần đảo nằm phía nam tỉnh Thanh Hóa cách bờ biển 12 km, thuộc địa phận

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan