NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KHU VỰC BIỂN ĐẶC BIỆT NHẠY CẢM HẠ LONG - CÁT BÀ

42 386 0
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KHU VỰC BIỂN ĐẶC BIỆT NHẠY CẢM HẠ LONG - CÁT BÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KHU VỰC BIỂN ĐẶC BIỆT NHẠY CẢM HẠ LONG - CÁT BÀ HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục đích việc thiết lập PSSA 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Cấu trúc báo cáo .4 1.5 Các định nghĩa thuật ngữ 1.6 Phương pháp nghiên cứu .6 CHƯƠNG MÔ TẢ, Ý NGHĨA VỀ SINH THÁI, KHOA HỌC - XÃ HỘI VÀ ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CHO KHU VỰC HẠ LONG - CÁT BÀ DO HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ .7 2.1 Mô tả chi tiết khu vực Hạ Long - Cát Bà 2.2 Giá trị sinh thái, kinh tế - xã hội, khoa học giáo dục .11 2.3 Đánh giá tổn thương cho khu vực Hạ Long - Cát Bà hoạt động vận tải biển quốc tế 16 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 29 3.1 Các biện pháp 29 3.2 Biện pháp bổ sung 35 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH RANH GIỚI PSSA HẠ LONG - CÁT BÀ 37 4.1 Bản đồ ranh giới vùng PSSA Hạ Long-Cát Bà đề xuất 37 4.2 Tọa độ địa lý xác định ranh giới PSSA khu vực Hạ Long Cát Bà 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1.Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 408 TÀI LIỆU THAM KHẢO .419 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam thành viên Phụ lục Công ước MARPOL, Bộ Giao thơng vận tải có văn số 2986/BGTVT - HTQT giao cho Cục Hàng hải Việt Nam phối hợp với quan liên quan Việt Nam nghiên cứu điều kiện khu vực biển đặc biển nhạy cảm theo hướng dẫn Nghị A 982 (24) Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) Hiện giới có tổng số 15 quốc gia có tên danh mục PSSA IMO, không gian phân bố PSSA chủ yếu khu bảo tồn thiên nhiên di sản thiên nhiên thuộc Thái Bình Dương Đại Tây Dương gần tuyến hàng hải quốc tế cảng biển Vịnh Hạ Long - Việt Nam địa danh lần UNESCO thức cơng nhận Di sản Thiên nhiên giới (17/12/1994 giá trị thẩm mỹ, ngày 02/12/2000 giá trị địa chất địa mạo) ngày 12/11/2011, Vịnh Hạ Long vượt qua 400 kỳ quan từ 200 quốc gia vùng lãnh thổ để trở thành Kỳ quan thiên nhiên giới Quần đảo Cát Bà Uỷ ban Thường trực Con người Sinh Chương trình UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh thứ Việt Nam, tham gia đề cử di sản thiên nhiên giới Hướng dẫn IMO Nghị A.720 (17) (được thông qua vào năm 1991) sửa đổi Nghị A.885 (21) (được thông qua năm 1999) Nghị A982 (24) (được thông qua năm 2005) cho phép khu vực định PSSA hồn thành số tiêu chí, bao gồm: tiêu chí sinh thái, chẳng hạn hệ sinh thái quý hiếm, hệ sinh thái đa dạng, dễ tổn thương suy thoái hoạt động tự nhiên hoạt động người; tiêu chí xã hội, văn hóa kinh tế, chẳng hạn tầm quan trọng khu vực để giải trí, du lịch; tiêu chí khoa học - giáo dục, chẳng hạn nghiên cứu sinh học giá trị lịch sử Khi khu vực phê duyệt PSSA, đồng thời tiến hành biện pháp cụ thể kèm theo sử dụng để kiểm soát hoạt động hàng hải khu vực đó, chẳng hạn biện pháp định tuyến; áp dụng nghiêm ngặt MARPOL yêu cầu xả thải thiết bị cho tàu, lắp đặt hệ thống giao thông tàu (VTS), trung tâm AIS Trên sở này, dựa theo hướng dẫn sửa đổi IMO, việc nghiên cứu xác định đề xuất thiết lập PSSA Hạ Long - Cát Bà cần thiết nhằm bổ sung thêm công cụ, biện pháp quản lý, giám sát nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn biển khu vực Vịnh Hạ Long - Cát Bà 1.2 Mục đích việc thiết lập PSSA Nghị hội nghị IMO A.720 (17) vào năm 1991 thông qua Hướng dẫn định khu vực đặc biệt nhận dạng Khu vực biển đặc biệt nhạy cảm (Hướng dẫn) Các thủ tục tài liệu tiếp tục soạn thảo dựa theo Nghị hội nghị A.885 (21), thông qua vào năm 1999 Nghị A.982 (24) thơng qua vào năm 2005 Mục đích nghiên cứu xem xét đề xuất Vùng biển đặc biệt nhạy cảm cho khu vực Hạ Long - Cát Bà thiết lập biện pháp bảo vệ tổn thương từ hoạt động hàng hải cần thiết để đảm bảo bảo vệ toàn diện khu vực nhạy cảm hướng tới phát triển bền vững Điều quan trọng cần lưu ý PSSA khu vực bảo tồn biển (MPA), trùng khớp với MPA, khu dự trữ sinh quyển, di sản thiên nhiên Thủ tục cho việc xác định PSSA áp dụng biện pháp bảo vệ liên tục xem xét Tổ chức Hàng hải quốc tế 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích trọng tâm nghiên cứu tiến hành mơ tả, phân tích, đánh giá điều kiện để xác định khu vực Vịnh Hạ Long - Cát Bà trở thành khu vực PSSA theo hướng dẫn IMO việc xác định PSSA dự thảo văn kiện, hồ sơ để trình IMO xem xét thông qua vào kỳ họp lần thứ 70 Ủy ban Bảo vệ Môi trường vào năm 2018 theo Hướng dẫn IMO Để đạt mục tiêu báo cáo nghiên cứu tập trung đến vấn đề cụ thể sau: - Xem xét đến các tổn thương Khu vực Hạ Long - Cát Bà tác động hoạt động hàng hải quốc tế; - Xem xét điều kiện Khu vực Hạ Long - Cát Bà để thiết lập PSSA; - Mơ tả lợi ích tiềm khó khăn việc thiết lập PSSA khu vực Hạ Long - Cát Bà; - Xem xét lại biện pháp bảo vệ bổ sung biện pháp bổ sung cần thiết; - Xem xét việc phân định danh giới tọa độ địa lý PSSA Hạ Long - Cát Bà sở sẵn có di sản thiên nhiên giới, khu dự trữ sinh bảo tồn biển; - Rút kết luận kiến nghị cho việc thiết lập PSSA 1.4 Cấu trúc báo cáo Báo cáo nghiên cứu trình bày nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nêu Bao gồm giới thiệu chung, mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, định nghĩa, giải thích thuật ngữ, cấu trúc báo cáo, phương pháp nghiên cứu nêu Chương Các chương mô tả chi tiết, ý nghĩa sinh thái, xã hội khoa học đánh giá tổn thương cho khu vực biển Hạ Long Cát Bà hoạt động vận tải biển quốc tế (Chương 2) Chương đưa biện pháp bảo vệ Chương xác định ranh giới PSSA Cuối cùng, Chương phác thảo kết luận từ chương trước trình bày kiến nghị Chương đặc biệt trình bày quan điểm việc thiết lập PSSA 1.5 Các định nghĩa thuật ngữ 1.5.1 Định nghĩa IMO Các định nghĩa chữ viết tắt sau sử dụng báo cáo nghiên cứu rút nguyên văn từ Phụ lục Nghị 885.(21) Nghị A.982 (24) IMO việc xác định Vùng biển đặc biệt nhạy cảm - Biện pháp bảo vệ liên quan - quy tắc quốc tế tiêu chuẩn dùng phạm vi quản lý IMO điều chỉnh hoạt động hàng hải quốc tế cho việc bảo vệ khu vực nguy hiểm - Hướng dẫn việc định khu vực đặc biệt nhận dạng khu vực đặc biệt nhạy cảm (Hướng dẫn) - Hướng dẫn thông qua nghị hội nghị A.720 (17) vào năm 1991, sửa đổi, chủ yếu nhằm hỗ trợ IMO phủ thành viên việc xác định, quản lý, bảo vệ vùng biển nhạy cảm - Xác định vùng biển đặc biệt nhạy cảm - định IMO đề xuất phủ thành viên, phù hợp với Hướng dẫn, thành lập biện pháp bảo vệ liên quan cần thiết cho vùng biển cụ thể vùng biển khu vực công nhận sinh thái, kinh tế-xã hội, đặc điểm khoa học tính để tổn thương (có nghĩa là, chấn thương tác hại mơi trường) xác định hoạt động hàng hải quốc tế - Hoạt động hàng hải quốc tế - giao thông tàu hoạt động tàu thuyền khác đối tượng điều chỉnh quy định tiêu chuẩn quốc tế phạm vi IMO - Chính phủ thành viên - Chính phủ bên tham gia vào Công ước Tổ chức Hàng hải quốc tế - IMO - Tổ chức Hàng hải quốc tế tổ chức quốc tế chịu trách nhiệm cho việc xác định khu vực vùng biển đặc biệt nhạy cảm áp dụng biện pháp bảo vệ liên quan - Vùng biển đặc biệt nhạy cảm (PSSA) - khu vực cần bảo vệ đặc biệt thơng qua hành động IMO ý nghĩa hệ sinh thái kinh tế-xã hội lý khoa học, khu vực dễ bị nguy hại hoạt động hàng hải quốc tế - Kiến nghị phủ thành viên - phủ thành viên (hoặc phủ) nộp đơn xin xác đinh PSSA với biện pháp bảo vệ liên quan cho IMO 1.5.2 Thuật ngữ: - Area to Be Avoided- MPA: Marine Proctected area - Khu bảo tồn biển; - ATBA: Area to Be Avoided - Vùng cấm qua lại; - IUCN: International Union for Conservation of Nature - ) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế; - UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Lên hợp quốc; - IMO: International Maritime Organization - Tổ chức hàng hải quốc tế; - MEPC: Marine Environment Protection Committee -) Uỷ ban bảo vệ môi trường Tổ chức Hàng hải quốc tế; - ppt: (parts per thousand - đơn vị đo lường độ mặn nước biển; - IMER: Institute of Marine Environment and Resources - Viện Tài nguyên Môi trường biển - RIMF: Research Institue for Marine Fish - Viện Nghiên cứu hải sản 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, thu thập, phân tích tài liệu, thơng tin có PSSA giới xuất bản, trang thông tin điện tử, tài liệu hoạt động hàng hải quốc tế Khu vực Hạ Long-Cát Bà; - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu điển hình có đơn vị, tổ chức nghiên cứu khoa học khu bảo tồn biển, đa dạng sinh học biển vùng có giá trị đặc biệt khác; - Phương pháp đánh giá tổng hợp vùng biển Hạ Long-Cát Bà dựa theo tiêu chí PSSA; - Phương pháp điều tra khảo sát, Tổ chức họp lấy ý kiến tổ chức liên quan; - Phương pháp xây dựng đồ phân bố không gian; - Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG MÔ TẢ, Ý NGHĨA VỀ SINH THÁI, KHOA HỌC - XÃ HỘI VÀ ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CHO KHU VỰC HẠ LONG - CÁT BÀ DO HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ 2.1 Mô tả chi tiết khu vực Hạ Long - Cát Bà Khu vực đề xuất rộng khoảng gần 500 km2 bao gồm từ vùng biển liền sát có nhiều tàu quốc tế qua lại có biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển quy mô quốc gia quốc tế: vùng lõi Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long UNESCO rộng 434km2 vùng lõi Khu bảo tồn biển quốc gia Cát Bà có diện tích rộng khoảng 92 km2 Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vịnh Hạ Long: Vịnh Hạ Long nằm tỉnh Quảng Ninh thuộc Đông Bắc Việt Nam Nằm hệ tọa độ: 106°58'- 107°22'E 20°45'-21°15'N, trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu văn hóa, vịnh Hạ Long giới hạn diện tich vùng lõi di sản Vịnh có diện tich 434 km2 với 775 hịn đảo UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới vào năm 1994 [1, 2] Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi Vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vơi dày, khí hậu nóng ẩm va tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Sự kết hợp mơi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, khiến vịnh Hạ Long trở quần tụ đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái biển ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thai Có 102 lồi sinh vật q hiếm, có 17 lồi thực vật đặc hữu phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư Vịnh Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm văn hóa Soi Nhụ khoảng 18.000 - 7.000 năm trước Cơng Ngun, văn hóa Cái Bèo 7.000 - 5.000 năm trước Cơng Ngun văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng từ 3.500-5.000 năm Tiến trình dựng nước truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam, suốt hành trinh lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích cịn lưu truyền đến nay, núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy v.v Hiện nay, vịnh Hạ Long khu vực phát triển động nhờ điều kiện lợi sẵn có có tiềm lớn du lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, giao thông thủy khu vực vùng biển Đơng Bắc Việt Nam nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung Năm 1994 vùng lõi Vịnh Hạ Long đưa UNESCO vào danh sách Di sản giới lần vẻ đẹp độc đáo Vịnh UNESCO công nhận lần vào năm 2000 địa chất địa mạo vượt qua 400 kỳ quan từ 200 quốc gia vùng lãnh thổ để trở thành Kỳ quan thiên nhiên giới Bảng 1: Toạ độ Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên Điểm (Point) A01 Kinh dộ (Longitude) Vĩ độ (Latitude) 106° 59' 45" 20° 51' 54.45" A02 106° 59' 36" 20° 53' 38.39" A03 106° 59' 37" 20° 54' 16.67" A04 106° 59' 51" 20° 54' 40" A05 107° 1' 15.4" 20° 55' 41.52" A06 107° 2' 2.65" 20° 55' 58.73" A07 107° 2' 53.73" 20° 56' 8.53" A08 107° 03' 59" 20° 56' 6.52" A09 107° 8' 55.77" 20° 55' A10 107° 11' 10.05" 20° 54' 38" A11 107° 16' 40.22" 20° 53' 57.31" A12 107° 17' 51.42" 20° 53' 11" A13 107° 19' 2.61" 20° 52' 24.65" A14 107° 20' 1.85" 20° 50' 5.88" A15 107° 20' 35.53" 20° 47' 48.64" A16 107° 20' 10.79" 20° 47' 17.73" A17 107° 20' 4.12" 20° 47' 16.85" A18 107° 17' 50.4" 20° 48' 37.76" A19 107° 17' 29.08" 20° 48' 39.08" A20 107° 16' 59.36" 20° 48' 28.68" A21 107° 16' 35.67" 20° 48' 15.13" A22 107° 16' 23" 20° 47' 49.51" A23 107° 16' 7" 20° 47' 43.3" A24 107° 15' 41.27" 20° 47' 53.63" A25 107° 15' 13.2" 20° 47' 56.14" A26 107° 13' 55" 20° 47' 6.5" A27 107° 11' 59" 20° 44' 49.61" A28 107° 11' 29.54" 20° 44' 4.77" A29 107° 10' 41" 20° 44' 16" A30 107° 9' 3.3" 20° 44' 3.22" A31 107° 8' 28" 20° 43' 49.22" A32 107° 7' 52" 20° 43' 48.89" A33 107° 7' 32.32" 20° 44' 1.56" A34 107° 7' 5" 20° 45' 27.37" A35 107° 6' 45.76" 20° 47' 34.64" A36 107° 6' 33.41" 20° 48' 56.29" A37 107° 5' 36.45" 20° 49' 11.23" A38 107° 3' 53.75" 20° 50' 29.55" A39 107° 2' 35.75" 20° 51' 10.28" A40 107° 2' 10.66" 20° 51' 46.74" A41 107° 2' 2.02" 20° 51' 53.97" (Nguồn: Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long (tỷ lệ 1:50000), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2015) [10] 2.1.2 Khu bảo tồn biển Cát Bà Khu bảo tồn biển Cát Bà cách thành phố Hải Phòng 45 km phía Đơng, cách thành phố Hạ Long 25 km phía Nam cách Hà Nội khoảng 150km phía Đơng Nam Khu bảo tồn biển Cát Bà có diện tích 92 km2 nằm khoảng tọa độ: Vĩ độ Bắc: 20043'14'' - 20051'45''; Kinh độ Đông: 107002'45'' 107009'05'' Phía Bắc từ Hịn Soi Cỏ Dài đến Hịn Hang Dù, dài 8,1 km Phía Đơng từ Hịn Hang Dù qua Hòn Đầu Bê Cụt, dài 10,6 km Phía Đơng Nam từ Hịn Đầu Bê Cụt - Vạ Thẩm, dài 12,5km Phía Tây từ Hịn Vạ Thẩm đến đuôi Tùng Giỏ - Soi Cỏ Dài theo đường chim bay, dài 13,5 km [4] Khu bảo tồn biển Cát Bà nằm khu vực bao bọc khoảng 366 hịn đảo lớn nhỏ khác Địa hình đặc trưng vách dốc đứng lởm chởm tai mèo, đỉnh, chóp khối núi đá vôi hiểm trở; hang động khối núi đá vôi hang Cả, Hang Tối, hồ Ba Hầm; tùng, ăn sâu vào vào bờ đảo (Tùng Giỏ, Tùng Gấu, Tùng Chàng, Áng Vẹm, Áng Thảm v.v.); bãi cát vỏ vôi sinh vật thân, cành san hô (Cát Dứa, Cát Tiên, Ba Trái Đào v.v.) Thềm san hô viền quanh chân đảo từ Vạn Bội đến Ba Trái Đào, Hang Trai, Đầu Bê dạng địa hình đặc sắc đảo Cát Bà Các ngấn mài mòn, ăn mòn nước biển viền quanh chân đảo, rạn san hô ngầm, hệ thống kênh lạch triều dạng địa hình chiếm ưu khu vực Khu vực sâu thuộc Vịnh Lan Hạ khu vực vịnh sâu trung bình 13 m sâu đạt đến 18 m, có nhiều núi đá vơi che chắn Phía Đơng dãy núi n Ngựa thuộc đảo Hang Trai, phía Tây dãy núi Rạt Rát thuộc đảo Cát Bà, phía Bắc Cửa Vạn rộng khoảng 700 m thông với khu vực vịnh Hạ Long với nhiều đảo đá vôi xếp xen kẽ tạo thành tường chắn sóng lý tưởng Phía Nam phần cửa vịnh, rộng khoảng km thông với biển Đông Khu vực vịnh che chắn mặt Đông, Tây, Bắc đảo đá vôi lớn nhỏ nên tương đối kín sóng gió Nằm vịnh Lan Hạ thuộc khu bảo tồn biển Cát Bà có nhiều tùng vụng nhỏ như: Tùng Lợn Quay, Tùng Giỏ, Tùng Gấu Khu bảo tồn biển đảo Cát Bà vùng phân bố dạng sinh cảnh tự nhiên rộng lớn, bao gồm rạn san hô, bãi cỏ biển, rừng ngập mặn, bãi cát biển đảo có kiểu rừng núi đá vơi Tính đa dạng sinh học biết cao cho tiềm bảo tồn thuộc lại cao Đến theo kết điều tra Viện Nghiên cứu hải sản (RIMF) [4] ghi nhận 1.140 loài động thực vật biển, 199 loài thực vật nổi, 89 loài động vật nổi, loài cỏ biển, 75 loài rong biển, 23 loài thực vật ngập mặn, 160 lồi san hơ, 475 lồi động vật đáy, 119 lồi cá biển, loài rắn biển, loài rùa, loài thú vùng biển đảo Cát Bà Khu bảo tồn biển Cát Bà có độ phủ san hơ sống thấp 5% cao 68%; độ phủ trung bình 47,7% Nguy nhiễm mơi trường suy giảm đa dạng sinh học Trước tiên rạn san hô vùng bị đe dọa lớp bùn lắng đọng, việc đánh bắt thủy sản theo kiểu hủy diệt tượng khai thác san hô Thứ hai đàn cá bị đánh bắt cạn kiệt phương pháp khai thác không bền vững thể qua việc sử dụng loại lưới mắt nhỏ, đánh mìn, chất độc xung điện Thứ ba tượng môi trường biển bị ô nhiễm giao thông biển, ảnh hưởng từ bến cảng, công nghiệp từ vùng sản xuất nông nghiệp khu vực lân cận Hơn nữa, mức độ hiểu biết thấp vấn đề môi trường nhân dân địa phương chưa có hệ thống mốc ranh giới, coi trở ngại công tác bảo tồn biển Khu bảo tồn biển đảo Cát Bà nơi ẩn náu nguồn tài nguyên thủy sản giàu có, có nhiều lồi có giá trị quan trọng kinh tế như: cá Hồng, cá Song, cá Thu, cá Chim Đây khu vực đánh bắt thủy sản quan trọng nhân dân địa phương ngư dân đến từ vùng ven biển khác Việt Nam Khu bảo tồn biển đảo Cát Bà có phần chung ranh giới với khu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long phận tiềm việc mở rộng ngành công nghiệp du lịch Việc quản lý tốt ngành du lịch sinh thái tạo thêm 10 b) Tác động thường xuyên: Đó tác động xuất phát từ hoạt động thường xuyên tàu thuyền hoạt động hàng hải như: chất thải từ tàu, hoạt động tu nạo vét, xây dựng sở hạ tầng cảng biển Chất thải từ tàu đến cảng chủ yếu bao gồm chất thải nguy hại, nước thải sinh hoạt rác thải - Chất thải nguy hại: Đối với chất thải từ tàu, chất thải nguy hại quan tâm chủ yếu dạng lỏng dầu, nước lẫn dầu, hóa chất độc hại, dạng rắn loại bao bì, thùng chứa dầu hóa chất độc hại Từ chu kỳ sử dụng xả nước thải lẫn dầu loại tàu cho thấy tàu xuất ngoại có nhu cầu xả nước thải lẫn dầu cảng biển Qua thống kê lượng tàu vào khu vực cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, lượng tàu xuất ngoại khoảng 400 lượt tàu/tháng với tổng lượng hàng hoá khoảng 350 000 tấn/tháng Bảng Thống kê lượng nước thải năm 2004 - 2008 cảu Cảng vụ Hàng hải Hải Phịng Năm Lượt chiếc* 2004 Lượng hàng hóa* (tấn) Lượng nước thải tương ứng* (tấn) Trung bình/lượt tàu (Tấn) Nước rửa két Nước dằn bẩn Dầu cặn Dầu lẫn nước Tổng cộng 180 150.7 70.0 95.2 542.3 858.2 4.77 2005 197 135.6 65.4 120.8 612.2 934 4.72 2006 289 396.5 134.7 148.4 819.7 1.499.3 5.19 2007 345 425.2 165.3 162.2 955.8 1.708.5 4.95 2008 394 355 506 256.1 1.156 2.273.1 5.77 350.000 Trung bình/tấn hàng (Tấn) 0.0065 Nguồn: Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Như vậy, vào số liệu thống kê có từ Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, lượng nước dằn cần thải khu vực cảng trung bình dao động khoảng 5,0 – 6,0 tấn/lượt tàu, 0,0065 tấn/tấn hàng hóa Tuy nhiên tàu khách phát sinh lượng nước thải lẫn dầu từ 1.300 đến 37.000 galon/tàu/ngày tùy thuộc vào cỡ tàu số năm sử dụng tàu, số lượng xử lý tàu thải biển, khoảng 1/3 lượng nước thải cần xả thải cảng (Theo tài liệu Cruise Control, The Ocean Conservancy, Dr Michael Herz) - Nước thải sinh hoạt: Theo số liệu thống kê, người tàu hàng ngày thải tối đa khoảng 30-40 lít nước thải sinh hoạt (Nguồn: Cruise Control, The Ocean Conservancy, Dr Michael Herz) Trung bình chuyến hành hải từ cảng đến cảng liền tiếp kéo dài khoảng ngày, với đoàn thủy thủ 20 người, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh 28 ước tính lên đến 5,6 tấn/lượt tàu Hầu lượng nước thải sinh hoạt xử lý qua hệ thống nghiền diệt trùng lắp đặt tàu, tàu chưa trang bị hệ thống yêu cầu giữ lại tàu để đưa đến sở thu gom tiếp nhận nước thải sinh hoạt cảng (theo yêu cầu Phụ lục V, Công ước MARPOL) - Rác thải sinh hoạt: Chất thải rắn từ tàu chủ yếu rác thải sinh hoạt thủy thủ đồn Thành phần loại rác thải giấy bao gói, nylon, vỏ đồ hộp nước uống nhựa, kim loại, thủy tinh… Theo báo cáo PEMSA (The Professional Emergency Services Association), tàu hàng lượng chất thải rắn khoảng 1,2 - 2kg/người/ngày Trong đó, chủ yếu bao gồm: rác thủy tinh vỏ đồ hộp khoảng 0,7 1,0kg/người/ngày; rác khô: 0,3 - 0,5kg/người/ngày; rác từ đồ uống: 0,2 0,5kg/người/ngày Theo quy định Phụ lục V Công ước MARPOL, chất thải rắn sinh hoạt tàu phải quản lý, cụ thể: rác thải phải phân loại sơ bộ; tàu phải lắp đặt, vận hành lò đốt rác để thiêu hủy phần rác thải sinh hoạt loại rác thải nguy hại phát sinh từ hoạt động tàu (giẻ lau máy, bùn cặn dầu…) Khoảng 50% lượng rác thải sinh hoạt xử lý tàu Trung bình chuyến hành hải từ cảng đến cảng liền tiếp kéo dài khoảng ngày, với đoàn thủy thủ 20 người, lượng chất thải rắn phát sinh cần xử lý cảng ước tính đến 120kg/lượt tàu b) Tác động thường xuyên: Đó tác động xuất phát từ hoạt động thường xuyên tàu thuyền hoạt động hàng hải như: chất thải từ tàu, hoạt động tu nạo vét, xây dựng sở hạ tầng cảng biển Chất thải từ tàu đến cảng chủ yếu bao gồm chất thải nguy hại, nước thải sinh hoạt rác thải - Chất thải nguy hại: Đối với chất thải từ tàu, chất thải nguy hại quan tâm chủ yếu dạng lỏng dầu, nước lẫn dầu, hóa chất độc hại, dạng rắn loại bao bì, thùng chứa dầu hóa chất độc hại Từ chu kỳ sử dụng xả nước thải lẫn dầu loại tàu cho thấy tàu xuất ngoại có nhu cầu xả nước thải lẫn dầu cảng biển Qua thống kê lượng tàu vào khu vực cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, lượng tàu xuất ngoại khoảng 400 lượt tàu/tháng với tổng lượng hàng hoá khoảng 350 000 tấn/tháng Bảng Thống kê lượng nước thải năm 2004 - 2008 Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Năm Lượt chiếc* 2004 180 Lượng hàng hóa* (tấn) Lượng nước thải tương ứng* (tấn) Nước rửa két Nước dằn bẩn Dầu cặn Dầu lẫn nước Tổng cộng 150.7 70.0 95.2 542.3 858.2 Trung bình/lượt tàu (Tấn) Trung bình/tấn hàng (Tấn) 4.77 29 2005 197 135.6 65.4 120.8 612.2 934 4.72 2006 289 396.5 134.7 148.4 819.7 1.499.3 5.19 2007 345 425.2 165.3 162.2 955.8 1.708.5 4.95 2008 394 355 506 256.1 1.156 2.273.1 5.77 350.000 0.0065 Nguồn: Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Như vậy, vào số liệu thống kê có từ Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, lượng nước dằn cần thải khu vực cảng trung bình dao động khoảng 5,0 - 6,0 tấn/lượt tàu, 0,0065 tấn/tấn hàng hóa Tuy nhiên tàu khách phát sinh lượng nước thải lẫn dầu từ 1.300 đến 37.000 galon/tàu/ngày tùy thuộc vào cỡ tàu số năm sử dụng tàu, số lượng xử lý tàu thải biển, khoảng 1/3 lượng nước thải cần xả thải cảng (Theo tài liệu Cruise Control, The Ocean Conservancy, Dr Michael Herz) - Nước thải sinh hoạt: Theo số liệu thống kê, người tàu hàng ngày thải tối đa khoảng 30-40 lít nước thải sinh hoạt (Nguồn: Cruise Control, The Ocean Conservancy, Dr Michael Herz) Trung bình chuyến hành hải từ cảng đến cảng liền tiếp kéo dài khoảng ngày, với đoàn thủy thủ 20 người, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ước tính lên đến 5,6 tấn/lượt tàu Hầu lượng nước thải sinh hoạt xử lý qua hệ thống nghiền diệt trùng lắp đặt tàu, tàu chưa trang bị hệ thống yêu cầu giữ lại tàu để đưa đến sở thu gom tiếp nhận nước thải sinh hoạt cảng (theo yêu cầu Phụ lục V, Công ước MARPOL) - Rác thải sinh hoạt: Chất thải rắn từ tàu chủ yếu rác thải sinh hoạt thủy thủ đồn Thành phần loại rác thải giấy bao gói, nylon, vỏ đồ hộp nước uống nhựa, kim loại, thủy tinh… Theo báo cáo PEMSA (The Professional Emergency Services Association), tàu hàng lượng chất thải rắn khoảng 1,2 - 2kg/người/ngày Trong đó, chủ yếu bao gồm: rác thủy tinh vỏ đồ hộp khoảng 0,7 1,0kg/người/ngày; rác khô: 0,3 - 0,5kg/người/ngày; rác từ đồ uống: 0,2 0,5kg/người/ngày Theo quy định Phụ lục V Công ước MARPOL, chất thải rắn sinh hoạt tàu phải quản lý, cụ thể: rác thải phải phân loại sơ bộ; tàu phải lắp đặt, vận hành lò đốt rác để thiêu hủy phần rác thải sinh hoạt loại rác thải nguy hại phát sinh từ hoạt động tàu (giẻ lau máy, bùn cặn dầu…) Khoảng 50% lượng rác thải sinh hoạt xử lý tàu Trung bình chuyến hàng hải từ cảng đến cảng liên tiếp kéo dài khoảng ngày, với đoàn thuỷ thủ 20 người, lượng chất thải rắn phát sinh cần xử lý cảng ước tính đến 120kg/lượt tàu 30 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 3.1 Các biện pháp 3.1.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động hàng hải: Việt Nam gia nhập Phụ lục I, II, III, IV, V Nghị định thư 1997 (bổ sung sửa đổi Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973, sửa đổi Nghị định thư 1978 liên quan - Phụ lục VI) Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây (Công ước MARPOL), Công ước SOLAS 74, cụ thể Việt Nam triển khai tốt quy định Công ước nêu trên, cụ thể: Đối với tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế: Khi tàu biển Việt Nam làm thủ tục xuất cảnh, Cảng vụ hàng hải tiến hành kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật phịng ngừa nhiễm tàu giấy tờ khác theo quy định Công ước mà Việt Nam thành viên Ngoài tiến hành kiểm tra tàu biển, Sỹ quan kiểm tra tàu biển Việt Nam tiến hành kiểm tra trang thiết bị hồ sơ tài liệu tàu theo quy định Cơng ước Đối với tàu biển nước ngồi hoạt động cảng biển Việt Nam: Khi tàu biển nước làm thủ tục nhập cảnh, Cảng vụ hàng hải tiến hành kiểm tra Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật phịng ngừa nhiễm tàu giấy tờ khác theo quy định Cơng ước mà Việt Nam thành viên.Trong q trình kiểm tra tàu biển, Sỹ quan kiểm tra Nhà nước cảng biển (PSCO) Cảng vụ hàng hải tiến hành kiểm tra theo quy định Công ước quy định Việt Nam Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 vừa Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua Bộ luật Hàng hải Việt Nam có quy định an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường nhằm kiểm sốt nguồn thải thải góp phần bảo vệ mơi trường biển Việt Nam nói riêng giới nói chung Bộ Luật thực giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hàng hải, trật tự, kỷ cương, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa nhiễm mơi trường hoạt động hàng hải bảo đảm Bên cạnh đó, đời Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 đưa quy định liên quan đến kiểm soát hoạt động phương tiện giao thơng vận tải, có có quy định việc kiểm soát dầu, mỡ, nước dằn, hóa chất chất độc hại… sử dụng biển phải kiểm soát thực theo quy định pháp luật Các quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải, Bảo vệ môi trường quy định cụ thể, cập nhật với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 31 Công tác quản lý, tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu từ tàu biển cảng biển Việt Nam thực Các tàu đến cảng phải tuân thủ, nghiêm chỉnh việc khai báo lượng chất thải có dầu có tàu Ngồi quy định Hoa tiêu bắt buộc, chế độ thông báo, sử dụng hệ thông nhận dạng tàu biển (AIS) áp dụng tuyến luồng hàng hải khu vực cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng thực theo nội quy cảng biển Quảng Ninh Hải Phòng; 3.1.2 Tuyến luồng hàng hải khu vực PSSA Khu vực biển đặc biệt nhạy cảm (PSSA) bao gồm: - Tại vùng biển Hải Phòng: xác định Vịnh Lan Hạ thuộc khu dự trữ sinh Cát Bà Vịnh Lan Hạ nằm phía Đơng đảo Cát Bà, trơng cửa Vạn, liền kề với vịnh Hạ Long Vịnh rộng 7.000ha, 5.400ha khu vực quản lý Vườn quốc gia Cát Bà Đây vùng vịnh êm ả hình vịng cung với khoảng 400 đảo lớn nhỏ Hiện nay, UBND Thành phố Hải Phòng cho phép sử dụng vịnh Lan Hạ để chuyển tải tàu xăng dầu bến cảng khu vực cảng biển Hải Phịng + Vị trí Lan Hạ (LH1): 20°46’17”N; 107°06’32”E; + Vị trí Lan Hạ (LH2): 20°46’43”N; 107°06’33”E; + Vị trí Lan Hạ (LH2): 20°46’17”N; 107°06’51”E - Tại khu vực Quảng Ninh, liên quan: + Tuyến thứ qua Lạch Miều có độ sâu 12 m, đến đảo Hòn Một luồng tuyến Hòn Gai-Cái Lân vào cảng Cái Lân; luồng tuyến vào cảng xăng dầu B12 + Một phần tuyến thứ tuyến phía đơng khu vực nghiên cứu vào cảng Cẩm Phả theo hướng Lạch Hang Trống, hướng Lạch Đông Tráng-Lạch Gối vào đến khu vực đảo Hịn Nét có độ sâu -10.7 m Luồng từ Hịn Nét có độ dài 40 km, từ Hòn Nét đến Con Ong độ sâu -9m, từ Con Ong đến cầu cảng -7.4m 3.1.3 Các lưu ý tàu thuyền ra, vào khu vực PSSA Khu vực PSSA bao phủ: - Khu vực neo chuyển tải Hạ Long, tuyến luồng Hòn Gai, Cái lân, Hòn Miều, tuyến luồng vào cảng Cẩm Pha, phần khu neo chuyển tải Hịn Nét bao gồm khu vực đón trả hoa tiêu vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh - Khu vực vịnh Lan Hạ nằm tiếp giáp tuyến luồng Hải Phịng Quảng Ninh Ngồi ra, khu vực tập trung tàu thuyền neo đậu chờ kế hoạch vào cảng Vị trí phao số luồng Lạch Huyện - Hải Phòng tiếp giáp với vị trí đón trả hoa tiêu, tàu thuyền hành trình phải thận trọng tăng cường cảnh giới, đặc biệt vào mùa thời thiết xấu 32 3.1.4 Chế độ thông tin liên lạc a) Chế độ báo cáo - Các tàu thuyền hoạt động vùng nước cảng biển Quảng Ninh phải trì trực VHF kênh trực canh 16 liên tục 24/24, kênh làm việc 12 thông báo liên quan cho Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh - Các tàu thuyền hoạt động vùng nước cảng biển Hải Phịng phải trì trực VHF kênh 16 liên tục 24/24 thông báo cho VTS Hải Phịng thơng qua Vùng VTS Vùng VTS Nơi tiếp nhận thơng tin Kênh liên lạc Mục đích Điện thoại Fax VTS Hai Phong VHF 16 (Vùng VTS 2) Kênh liên lạc chung cho đài tàu 0313 842682 0313.842634 VHF 14 Kênh làm việc VTS Hai Phong VHF 16 (Vùng VTS 1) Kênh liên lạc chung cho đài tàu 0313.918459 0313.687731 VHF 14 Kênh làm việc Ngôn ngữ liên lạc VHF - Tiếng Anh (đối với tàu biển nước ngoài) - Tiếng Việt Nam (đối với tàu biển Việt Nam) b) Thông tin cung cấp cho tàu 33 - Đối với thông tin trao đổi qua VHF: Các tàu thuyền hoạt động khu vực cảng biển nhận đầy đủ thông tin liên quan đến hoạt động hàng hải khu vực cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng Hiện khu vực sử dụng dịch vụ cung câp thông tin Vishipel hệ thống nhận dạng AIS; - Đối với việc trao đổi qua VTS: Cung cấp thông tin sau cho tàu thuyền hoạt động khu vực cảng biển, cụ thể + Kế hoạch điều động tàu Cảng vụ; + Kế hoạch hoa tiêu; + Thông tin cầu bến cảng, tuyến cảng đến/ vị trí neo/ phao neo buộc tàu; + Mật độ giao thơng hàng hải; + Điều kiện khí tượng thủy văn; + Tình trạng nguy hiểm khu vực tàu hoạt động, khu vực tàu hành trình đến; + Nhóm tàu hoạt động khu vực; + Vị trí, hướng di chuyển tiếp theo; + Đặc điểm, độ sâu, chiều cao tĩnh không khu vực tàu hoạt động; + Các thông tin liên quan đến tuyến luồng hàng hải, khu neo đậu tàu, khu vực giới hạn tốc độ, nút giao thông quan trọng; + Các hỗ trợ tiếp nhận/truyền phát thông tin khác c) Chế độ báo cáo Các tàu vào cảng thực chế độ báo cáo bắt buộc theo Nội quy Cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, nhiên xây dựng khu vực nhạy cảm nên xây dựng quy định chi tiết chế độ báo cáo bắt buộc trước tàu đến trạm Hoa tiêu, thời gian tàu đến Trạm Hoa tiêu, suốt trình neo đậu hàng hải luồng vào cảng - Các tàu thuyền vào cảng, trước tàu thuyền hành trình vào vùng bao phủ VTS Hải Phòng, Thuyền trưởng phải báo cáo cho vùng VTS nội dung sau: + Tên tàu, hô hiệu (nếu có); + Cảng rời đi; + Loại hàng xếp tàu (số lượng, chủng loại hàng nguy hiểm có); + Số lượng hành khách (nếu có); + Vị trí tàu; + Tốc độ hành trình; + Thời gian tiến vào vùng VTS 1; + Các thông tin có liên quan đến an tồn tàu 34 - Đối với tàu thuyền có sử dụng hoa tiêu, sau đón hoa tiêu lên tàu, Thuyền trưởng/Hoa tiêu phải báo cáo nội dung sau: + Tên tàu; + Vị trí, thời gian tiếp nhận hoa tiêu, tên hoa tiêu; + Tốc độ, hướng hành trình 3.2 Biện pháp bổ sung 3.2.1 Bổ sung quy định pháp luật - Xây dựng quy định quản lý tiếp nhận xử lý chất thải phát sinh từ tàu biển; - Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường ngăn ngừa ô nhiễm hoạt động hàng hải gây ra; - Xây dựng sửa đổi quy định áp dụng vùng đặc biệt nhạy cảm PSSA; Bổ sung biện pháp tăng cường hàng hải đặc biệt điều kiện thời tiết xấu; - Về chế sách thiếu quy định liên quan đến việc tiếp nhận thu gom xử lý chất thải từ tàu; quy định liên quan nhằm kiểm soát hoạt động tàu thuyền hoạt động khu vực PSSA 3.2.2 Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu khu vực - Xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu khu vực; tăng cường biện pháp kiểm sốt nhằm bảo vệ mơi trường khu vực PSSA - Các Doanh nghiệp có nhu cầu chuyển tải xăng dầu vịnh Lan Hạ phải lập phương án chuyển tải xăng dầu, phương tiện tham gia chuyển tải xăng dầu phải có kế hoạch chuyển tải từ tàu mẹ sang phương tiện quan có thẩm quyền phê duyệt nhằm đảm bảo an toàn phịng ngừa nhiễm mơi trường vịnh Lan Hạ hoạt động chuyển tải, - Các biện pháp kiểm soát chặt chẽ chế độ báo cáo nghiên cứu xem xét áp dụng khu vực 3.2.3 Phương án phòng, chống cháy nổ trình chuyển tải Để phịng, chống cháy, nổ q trình chuyển tải, Doanh nghiệp phải xây dựng phương án phòng, chống cháy, nổ 3.2.4 Xây dựng quy định chế độ xả thải đặc biệt, xây dựng chế tài khu PSSA - Xây dựng quy định liên quan đến kiểm soát xả thải, chế tài biện pháp ứng cứu có cố xảy - Cấm thải nước lẫn dầu, chất độc hại, khí thải hoạt động hàng hải khu vực PSSA 35 - Xây dựng bổ sung quy định cụ thể hoạt động tàu thuyền khu vực điều kiện thời tiết xấu, đặc biệt tầm nhìn xa 1km để bảo đảm an toàn hàng hải - Bổ sung quy định hạn chế thả neo đậu khu vực PSSA (không 24h) - Áp dụng Quy định xả thải, lắp đặt hệ thống xử lý nước ballast khu vực PSSA theo Cơng ước quốc tế quản lý, kiểm sốt nước dằn cặn nước dằn tàu 2004; - Cấm hoạt động bốc xếp, chuyển tải hàng hóa đá vơi có kích thước

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan