kĩ năng giao tiếp với bạn của học sinh THCS ở huyện mê linh thành phố hà nội

141 679 1
kĩ năng giao tiếp với bạn của học sinh THCS ở huyện mê linh   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao tiếp là một hoạt động đặc thù của con người, chỉ có trong giao tiếp nhiều đặc trưng tâm lý của con người mới được hình thành như: ngôn ngữ, ý thức, tư duy trừu tượng ... Giao tiếp vừa là nguồn gốc để hình thành nhân cách, vừa là kết quả của các quan hệ người, các quan hệ xã hội. Thông qua giao tiếp, con người lĩnh hội nền văn hóa – xã hội loài người nhờ đó tồn tại và phát triển.Với ý nghĩa sâu xa đó, KNGT đã trở thành một hợp phần quan trọng trong nhân cách con người. Đối với hoạt động giáo dục nói chung, hình thành và phát triển KNGT cho mỗi cá nhân là việc làm vô cùng cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM _ ĐÀM THỊ DƯ KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN MÊ LINH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Hà Nội, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM _ ĐÀM THỊ DƯ KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN MÊ LINH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ VÂN ANH Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Kĩ giao tiếp với bạn học sinh trung học sở huyện Mê Linh - thành phố Hà Nội” công trình khoa học thực Các số liệu kết nghiên cứu thể luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khiếu nại, tố cáo quyền tác giả Tác giả luận văn Đàm Thị Dư MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 10 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Trên giới 15 1.1.2 Ở Việt Nam 21 1.2 Lí luận kĩ giao tiếp 25 1.2.1 Lí luận chung giao tiếp 25 1.2.2 Lí luận kĩ giao tiếp 35 1.3 Một số đặc điểm học sinh THCS có liên quan đến kĩ giao tiếp em 46 1.3.1 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh THCS 46 1.3.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS 47 1.3.3 Hoạt động giao tiếp với bạn học sinh THCS 49 1.4 Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh trung học sở 51 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu 53 2.1.1 Nghiên cứu lí luận 53 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 54 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực trạng 55 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 58 2.3 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá: 58 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 58 2.3.2 Thang đánh giá 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 64 3.1.1 Mức độ hiểu biết kĩ giao tiếp học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 64 3.1.2 Mức độ thực kĩ giao tiếp với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 81 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 100 3.3 Phân tích chân dung tâm lí số học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 106 3.4 Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 111 3.5 Đánh giá chung KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 114 3.6 Kết thực nghiệm 116 3.6.1 Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội sau thực nghiệm 116 3.6.2 Mức độ thực KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội sau thực nghiệm 118 3.6.3 Phân tích trường hợp điển hình minh họa cho thực nghiệm 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 Kết luận 124 Kiến nghị 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ AH Ảnh hưởng ĐTB Điểm trung bình GT Giao tiếp KN Kĩ KNGT Kĩ giao tiếp KNS Kĩ sống TB Trung bình TĐ Tổng điểm TH Tình THCS Trung học sở TN Thực nghiệm SL Số lượng SYK Số ý kiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tự đánh giá mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 64 Bảng 3.2: Đánh giá giáo viên mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 65 Bảng 3.3: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 66 Bảng 3.4: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xét theo giới tính 69 Bảng 3.5: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xét theo khối lớp 73 Bảng 3.6: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xét theo học lực 77 Bảng 3.7: Tự đánh giá mức độ thực KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 81 Bảng 3.8: Đánh giá giáo viên mức độ thực KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 82 Bảng 3.9: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 83 Bảng 3.10: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo giới tính 85 Bảng 3.11: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo khối lớp 90 Bảng 3.12: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo học lực 94 Bảng 3.13: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thông qua phương pháp xử lí tình 99 Bảng 3.14: Các yếu tố ảnh hưởng đến KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 100 Bảng 3.15: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội trước sau thực nghiệm 116 Bảng 3.16: Mức độ thực KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội trước sau thực nghiệm 118 Bảng 3.17: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thông qua tập tình trước sau thực nghiệm 120 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xét theo giới tính 72 Biểu đồ 3.2: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xét theo giới tính 76 Biểu đồ 3.3: Mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xét theo học lực 80 Biểu đồ 3.4: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo giới tính 88 Biểu đồ 3.5: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo khối lớp 93 Biểu đồ 3.6: Mức độ thực KNGT với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo học lực 97 Biểu đồ 3.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 103 Biểu đồ 3.8: So sánh mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội trước sau thực nghiệm 117 Biểu đồ 3.9: So sánh mức độ thực KNGT học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội trước sau thực nghiệm 119 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan Pease (1994), Ngôn ngữ cử chỉ, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2009), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Anh (1993), Kĩ giao tiếp sinh viên, luận án PTS Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bích, Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn (1995), Vai trò giao tiếp quan hệ xã hội quan hệ nhân cách, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Thúy Giang (2014), Giáo trình chuyên đề Giáo dục Kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm I.X.Côn (1988), Tâm lý học tình bạn tuổi trẻ, NXB Thanh niên V.N.Cunhisuna (2003), Giao tiếp liên nhân cách, NXB khoa học xã hội D Torrington (1994), Tiếp xúc mặt đối mặt quản lý, NXB KHKT, Hà Nội 10 Daiel Carnegie (2003), Đắc nhân tâm, NXB Giáo dục 11 Vũ Dũng (2006), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội 12 Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - hành 13 Chu Văn Đức (chủ biên) (2005), Giáo trình kĩ giao tiếp (dùng cho trường trung học chuyên nghiệp), sở GD&ĐT Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đính(1997), Giáo trình tâm lý học nghệ thuật giao tiếp kinh doanh du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 15 Phạm Song Hà (2011), Đặc điểm giao tiếp học sinh trung học sở dân tộc Mường, luận án tiến sĩ tâm lý học, học viện khoa học xã hội 16 Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thủy (2002), Hoạt động giao tiếp chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 127 17 Ngô Thị Hạnh (2007), KNGT với học viên giảng viên trị quốc gia HCM, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phùng Thị Hằng (2007), Đặc điểm giao tiếp học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng, luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm 20 Ngô Công Hoàn (1992), Một số vấn đề Tâm lý học giao tiếp sư phạm, Hà Nội 21 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB giáo dục 22 Bùi Văn Huệ (1981), Bàn phạm trù giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Văn Huệ (1996), Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa 25 Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, T1,2, NXB Giáo dục 26 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, TS Đặng Hoàng Minh (2011), Giáo dục Giá trị sống kĩ sống cho học sinh THCS, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Võ Sỹ Lục (2002), Kĩ giao tiếp nghiệp vụ trinh sát an ninh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 28 Bùi Thị Xuân Mai (2007), Một số kĩ tham vấn cán xã hội, Luận án tiến sĩ 29 Linda Maget (2008), Nâng cao khả giao tiếp cho trẻ, NXB Hồng Đức 30 Ngô Giang Nam (2013), Giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, Luận án TS khoa học giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, Đại học Thái Nguyên 128 31 Nông Thị Nhung (2012), Đặc điểm giao tiếp niên dân tộc Tày tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Bộ GD&ĐT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 32 Hoàng Anh Phước (2012), Kĩ tham vấn cán tham vấn học đường, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Tạp chí Tâm lý học số (137), – 2010 34 Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ – tuổi, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Bộ GD&ĐT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 35 Trần Quốc Thành (1992), Kĩ tổ chức trò chơi chi đội trưởng đội thiếu niên tiền phong HCM, Luận án phó tiến sĩ Tâm lý học 36 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy (1996), Nhập môn khoa học giao tiếp, Bộ GD&ĐT, chương trình giáo trình Đại học, Hà Nội 37 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Giáo dục trẻ em nhóm bạn bè, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 39 Phan Quốc Việt (2009), Top 10 kĩ “mềm” để sống, học tập làm việc hiệu quả, http:// www.dantri.com.vn ngày 3/08/2009 40 Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2009 41 Từ điển tiếng Nga văn học đại (tập 8), NXB Matxcơva 42 Vietlex, Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 43 Xmiecnop A.A, LeonchievA.N, Rubinxtein X.I, Chieplop B.N (1975), Tâm lý học, T2, NXB Giáo dục 129 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THCS tự đánh giá) Để giúp tìm hiểu kỹ giao tiếp (KNGT) với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, kinh nghiệm giao tiếp thân, xin bạn vui lòng cho biết số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ý kiến phù hợp với bạn Rất cám ơn giúp đỡ bạn! I Mức độ hiểu biết kĩ giao tiếp Bạn hiểu KNGT STT Câu Câu Câu Các KN Nội dung Là khả chủ thể giao tiếp thuyết phục đối tượng giao tiếp chủ động điều khiển trình giao tiếp Là khả chủ thể giao tiếp biết tự kiềm chế trạng thái tâm lí thân biết kiểm tra đối Kĩ tượng giao tiếp với để nhận biết đối tích cực, tượng giao tiếp có hứng thú, khó khăn chủ động trình giao tiếp hay không Đồng thời, chủ thể giao giao tiếp có khả thuyết phục đối tượng tiếp giao tiếp chủ động điều khiển trình giao tiếp Là khả chủ thể giao tiếp giành lấy phần nói trước nói nhiều so với đối tượng giao tiếp Chủ thể giao tiếp nghe biết lắng nghe đối tượng giao tiếp với mình, nhạy cảm Kĩ giao tiếp thể Chủ thể giao tiếp không đoán biết đối thụ tượng giao tiếp nói với tiếp theo, động thiếu nhạy cảm giao tiếp giao Chủ thể giao tiếp nhạy cảm trình tiếp giao tiếp lắng nghe đối tượng giao tiếp nói cách thụ động Kĩ Chủ thể giao tiếp đặt nhiều tình điều để trình giao tiếp diễn liên tục 130 Ý kiến Đồng Phân Không ý vân đồng ý Chủ thể giao tiếp cân nhu cầu thân đối tượng giao tiếp từ “lái” đối tượng giao tiếp phải thuận theo ý Chủ thể giao tiếp biết tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp, biết cân nhu cầu thân đối tượng giao tiếp, linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp tự chủ cảm xúc, hành vi Chủ thể giao tiếp biết diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, mạch lạc điều thân muốn nói Kĩ trình giao tiếp diễn đạt Chủ thể giao tiếp diễn đạt ngắn gọn đầy đủ cụ thể, dễ điều thân muốn nói trình giao hiểu tiếp giao tiếp Chủ thể giao tiếp nói để đối tượng giao tiếp tự hiểu vấn đề theo cách mà họ muốn khiển, điều chỉnh, cân giao tiếp Câu Bạn đánh giá mức độ hiểu biết KNGT thân Hiểu biết đầy đủ kĩ Hiểu biết chưa đầy đủ kĩ Chưa có hiểu biết kĩ Lý bạn đánh trên: …………………………………………………………………………………… II Mức độ thực kĩ giao tiếp Bạn đánh mức độ thực kĩ giao tiếp với bạn thân a Kĩ yếu  b Kĩ trung bình  c Kĩ tốt  Bạn đánh giá mức độ thường xuyên thực hành động sau thân (Ghi chú: TX: thường xuyên ĐK: đôi khi) Nhóm KN Nội dung Kĩ tích cực, chủ động giao tiếp Khi người nói chuyện lúng túng, bối rối tác động vào họ Khi người nói chuyện bị xúc động chi phối, không làm họ ngừng lời 131 Lựa chọn TX ĐK Không đúng Nếu cần thuyết phục người thường thành công Thực tế cho thấy, thuyết phục lại người nói chuyện với không khó khăn Tôi thường tổ chức, đề xướng hoạt động tập thể vui bạn bè Tôi cảm thấy nhắc lại lời mà người tiếp xúc nói Tôi hay để ý đến chỗ ngập ngừng, lưỡng lự, khó nói người nói chuyện chỗ cho nhiều Kĩ thể thông tin quan trọng họ họ thụ nói động giao Tôi biết người nói chuyện lạc đề tiếp Tôi nhạy cảm với nỗi đau bạn bè, người thân Thường xảy thực tế người nói chuyện nói đằng, biết họ ngụ ý vấn đề khác Tôi tiếp xúc, quan hệ với người dễ dàng tự nhiên Tôi biết cách làm cho người lạ gần gũi Kĩ điều Khi giao tiếp biết kết hợp hài hòa nhu cầu, sở khiển, điều thích người chỉnh, cân Không nên giữ ý kiến biết sai giao tiếp lầm tranh luận Nhiều người nói họ muốn học cách giữ bình tĩnh Tôi thường diễn đạt ngắn gọn ý kiến Mọi người cho nói hấp dẫn, có duyên Kĩ diễn Tôi không thích nhiều lời đằng sau đạt cụ thể, dễ lời lẽ chẳng có đáng ý hiểu giao Tôi sẵn sàng học cách nói gọn gàng, sáng sủa, tiếp dễ hiểu Tôi cảm thấy nhiều người nói chuyện rời rạc, không xác cần phải uốn nắn cho họ III Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp Bạn đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả giao tiếp bạn: (Ghi chú: AH: ảnh hưởng) 132 Mức độ ảnh hưởng AH Không Ít AH nhiều AH Các yếu tố Năng lực học tập thân Những yếu tố chủ Vốn kinh nghiệm sống thân quan Khả ngôn ngữ thân Tính cách cá nhân Yếu tố môi trường sống, môi trường học tập giao tiếp Nề nếp, thói quen sinh hoạt, thói quen Những yếu tố giao tiếp gia đình khách quan Cơ hội tham gia học tập, rèn luyện lớp học KNS Cơ hội tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, câu lạc IV Các đề xuất: Theo bạn, có biện pháp để phát triển KNGT cho học sinh THCS địa bàn huyện Mê Linh bạn? Bạn vui lòng cho biết số thông tin sau : Họ tên : Giới tính : Lớp : Học lực : Trường : Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn ! 133 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (Dành cho học sinh THCS) Để giúp tìm hiểu kĩ giao tiếp với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, bạn đọc kĩ tình sau khoanh trò đáp án giải phù hợp với bạn Tình 1: Bạn có chuyện không vui người bạn bạn lại điều đem chuyện buồn bạn tâm với bạn Bạn sẽ: a Không chờ cho bạn nói hết, nói thẳng với bạn bạn buồn yêu cầu bạn đừng có than vãn thêm b Lắng nghe sẵn sàng chia sẻ với bạn để bạn cảm thấy thoải mái c Làm vẻ nghe bạn nói để không bị lòng thực tế không để ý xem bạn nói Tình 2: Trong nghỉ giải lao, An vội thu dọn sách để buôn chuyện với đứa bạn Lam phía An ấp a ấp úng có điều muốn nói lại khó nói Nếu An, trường hợp đó, bạn làm gì? a Tỏ thái độ cảm thông, gần gũi đồng thời kéo bạn ngồi lại gần phía chủ động dẫn dắt: “Nào, nói cho tớ nghe xem có chuyện vậy?” để bạn bắt đầu câu chuyện cách dễ dàng b Tỏ vẻ khó chịu, gắt gỏng: “Có bạn nói đi, tớ có việc phải đấy” c Nhìn thẳng vào mắt bạn chờ xem bạn nói Tình 3: Nhân dịp nghỉ lễ 30 – - 5, nhóm Ánh họp bàn kế hoạch dã ngoại Trong Ánh trình bày ý tưởng thú vị ý nghĩa liên tục bị Trang ngắt lời nói xen vào phản đối khiến nhóm nhao nhao hết lên Nếu Ánh, bạn làm lúc đó? a Bực mình, quay sang nói cho Trang trận thái độ không coi gì, thiếu tôn trọng người khác tiếp tục nhắc lại ý kiến để nhóm phải thảo luận 134 b Dừng nói, cười trừ nghe theo ý kiến nhóm dù lòng không thoải mái c Bình tĩnh, đề nghị người giữ yên lặng đồng thời nhắc khéo Trang để bạn hành động nói chen ngang lời bạn Sau đó, phân tích cách ngắn gọn, dễ hiểu mặt tích cực ý tưởng bạn để thuyết phục nhóm Tình 4: Bạn có ý định làm từ thiện ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt Bạn muốn kêu gọi tham gia bạn lớp Bạn làm gì? a Đầu học, đứng lên trước lớp thuyết trình bài: “Cả lớp thân mến! Như bạn biết, từ thiện hoạt động vô ý nghĩa thể tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách, miếng đói gói no Hiện nay, ngồi ăn sung mặc sướng nhiều bạn miền Trung phải chịu cảnh trời, chiếu đất Cuộc sống vô khó khăn Tớ xem ti vi thấy xót xa nên tớ muốn làm để giúp đỡ bạn Chính vậy, tớ lên hỏi lớp có muốn tham gia tớ không nhỉ?” b.Lựa thời lúc lớp vui vui tập trung đông đủ đứng lên bố cáo thiên hạ: “Tớ làm từ thiện, lớp có muốn tham gia không?” c Đầu học, lúc lớp tập trung đông đủ, đứng lên trước lớp với thái độ chân thành nói ngắn gọn: “Các bạn ơi, tớ thu gom quần áo, chăn sách báo để ủng hộ cho đồng bào lũ lụt miền Trung Lớp có muốn tham gia đóng góp đem tới cho tớ nhé! Tớ đảm bảo đóng góp bạn đến tận tay người giúp đỡ!” Bạn vui lòng cho biết số thông tin sau : Họ tên : Giới tính : Lớp : Học lực : Trường : Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn ! 135 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THCS) Để giúp tìm hiểu kĩ giao tiếp (KNGT) với bạn học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Rất cảm ơn giúp đỡ thầy/cô ! Theo thầy/ cô, KNGT biểu ? Theo thầy/ cô, sử dụng phương pháp để đánh giá KNGT học sinh THCS? Thầy/ cô đánh mức độ hiểu biết KNGT học sinh THCS trường thầy cô công tác ? Hiểu biết đầy đủ kĩ Hiểu biết chưa đầy đủ kĩ Chưa có hiểu biết kĩ Thầy/cô đánh KNGT học sinh THCS trường thầy/ cô công tác ? a KN yếu  b KN trung bình  c KN tốt  Thầy cô đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả giao tiếp học sinh nhà trường: (Ghi chú: AH: ảnh hưởng) 136 Mức độ ảnh hưởng AH Không Ít AH nhiều AH Các yếu tố Năng lực học tập thân Vốn kinh nghiệm sống thân Khả ngôn ngữ thân Tính cách cá nhân Yếu tố môi trường sống, môi trường học tập giao tiếp Nề nếp, thói quen sinh hoạt, thói quen giao tiếp gia đình Cơ hội tham gia học tập, rèn luyện lớp học KNS Cơ hội tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, câu lạc 6.Theo thầy/ cô, có biện pháp để phát triển KNGT cho học sinh THCS địa bàn huyện Mê Linh? 7.Theo thầy/ cô, có cần thiết phải tổ chức lớp dạy KNS cho học sinh trường thầy/cô công tác hay không? Vì sao? Xin thầy/ cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Giáo viên môn: Số năm công tác nghề giáo: Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/ cô! 137 PHỤ LỤC NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Thời gian Ngày Hoạt động học viên Nội dung Giới thiệu khóa học, mục đích, yêu - Học sinh giới thiệu, làm quen, bầu ban cán lớp trao đổi, thống cầu tham gia khóa học Đánh giá nhu cầu, mong muốn học nội quy lớp học sinh Giới thiệu khái quát nội dung chương trình Khái quát chung KNGT - Khái niệm - Thảo luận nhóm nhỏ để đưa khái - Vai trò, ý nghĩa KNGT niệm, vai trò ý nghĩa KNGT - Các yếu tố ảnh hưởng đến KNGT - Tham gia trò chơi: chia lớp thành - Tiêu chí đánh giá người có KNGT: nhóm người, nhóm người trao đổi, giới thiệu + KN tích cực, chủ động GT; với thân + KN thể thụ động GT; vòng 10’, người lại giữ vai + KN điều khiển, điều chỉnh, cân trò quan sát Đảm bảo thành viên nhóm GT; + KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu GT thay đổi vai trò: người quan sát, người chia sẻ, người người khác chia sẻ Kết thúc hoạt động, nhóm thảo luận vòng 5’ để đưa kết luận cần có tiêu chí để đánh giá người có KNGT Ngày KN tích cực, chủ động GT - Theo dõi hoạt cảnh trò Lý thuyết - Khái niệm: KN tích cực, chủ động chuyện hai nhân vật để đưa GT khả chủ thể giao tiếp lời nhận xét trình giao tiếp biết tự kiềm chế trạng thái tâm lý nhân vật 138 thân biết kiểm tra đối tượng giao - Thảo luận theo nhóm nhỏ, đưa tiếp với để nhận biết đối khái niệm, vai trò biểu tượng giao tiếp có hứng thú, khó khăn người có KN tích cực, chủ động trình giao tiếp hay không GT Đồng thời, chủ thể giao tiếp có khả - Thực hành đóng vai, diễn hoạt cảnh thuyết phục đối tượng giao tiếp để xử lí tình giao tiếp, chủ động điều khiển trình có sử dụng KN tích cực, chủ động giao tiếp GT - Vai trò: giúp trình giao tiếp diễn thuận lợi, đạt hiệu cao - Biểu người có KN tích cực, chủ động giao tiếp: biết kiềm chế trạng thái tâm lý thân; biết điều chỉnh trình giao tiếp phù hợp với tình huống, hoàn cảnh đối tượng giao tiếp; thuyết phục đối tượng giao tiếp Thực hành Ngày KN thể thụ động GT - Thảo luận nhóm đưa cách giải Lý thuyết tình giao tiếp từ - Thế KN thể thụ động GT: KN thể thụ động nhận xét cách xử lí tình huống, thống nhất, rút kết luận khái niệm, biểu KN giao tiếp chủ thể giao tiếp nghe biết lắng nghe đối tượng giao tiếp với mình, - Quan sát hoạt cảnh minh họa cho việc vận dụng KN thụ động nhạy cảm giao tiếp - Biểu KN thể thụ động giao tiếp GT: lắng nghe tích cực, nhạy cảm - Hoạt động nhóm người, thực hành vận dụng KN: người trao đổi, với vấn đề đưa chia sẻ vấn đề thân Thực hành gặp phải với người lại Kết thúc 139 hoạt động, số nhóm nhận xét việc vận dụng KN bạn Ngày KN điều khiển, điều chỉnh, cân - Thực yêu cầu giáo viên, GT tập hợp thành nhóm nhỏ người Lý thuyết bắt đầu trò chuyện với - Thế KN điều khiển, điều chỉnh, cân giao tiếp: Chủ thể giao tiếp biết tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ vấn đề Kết thúc hoạt động, yêu cầu em học sinh đưa nhận xét KN giao tiếp thành viên nhóm giao tiếp, biết cân nhu cầu thân đối tượng giao tiếp, linh - Thảo luận nhóm để đưa khái hoạt, mềm dẻo giao tiếp tự niệm KN biểu người có KN điều khiển, điều chỉnh, cân chủ cảm xúc, hành vi - Biểu người có KN điều khiển, giao tiếp điều chỉnh, cân giao tiếp: dễ - Thực hành, trao đổi cách xử lí dàng thiết lập mối quan hệ giao số tình giao tiếp, có tiếp; biết cân nhu cầu thân sử dụng KN điều khiển, điều chỉnh, người nói chuyện với mình; linh cân giao tiếp hoạt mềm dẻo việc xử lí tình giao tiếp; tự chủ mặt cảm xúc hành vi Thực hành 140 Ngày KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu GT - Tham gia trò chơi “truyền tin” Kết Lý thuyết thúc hoạt động, nhận xét kết đạt - Thế KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu giao tiếp: Chủ thể giao tiếp biết diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn mạch lạc điều thân muốn nói được, rút kết luận để truyền tin xác, hiệu đòi hỏi người truyền tin người nhận tin phải làm nào? - Thảo luận nhóm để đưa khái trình giao tiếp - Biểu người có KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu giao tiếp: diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, đầy đủ ý cần đưa ra; truyền đạt thông tin cách dễ hiểu niệm KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu giao tiếp biểu người có KN - Thực hành, thành viên có thời gian 5’ để trình bày trước tập thể Thực hành khó khăn thân việc triển khai hoạt động Các thành viên khác lớp lắng nghe đưa ý kiến tư vấn cho vấn đề bạn Yêu cầu sử dụng KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu giao tiếp trình bày Ngày Tổng kết: - Chia sẻ, phản hồi thông tin, cảm - Tổng kết lại toàn nội dung tập nhận khóa học huấn toàn khóa học, đánh giá việc - Thực bảng khảo sát xử lí vận dụng KN học sinh tập tình khóa học - Thu nhận phản hồi học sinh khóa học - Lượng giá sau thực nghiệm mức độ hiểu biết mức độ thực KNGT học sinh 141 [...]... Bởi vậy, KNGT là một trong những KNS cần thiết đối với học sinh, nghiên cứu KNGT của các em là việc làm có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài Kĩ năng giao tiếp với bạn của học sinh trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội làm luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận và thực trạng KNGT với bạn của học sinh THCS ở huyện Mê Linh, thành. .. KNGT của học sinh THCS ở huyện Mê Linh - Khảo sát, đánh giá thực trạng KNGT với bạn của học sinh THCS ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội và lí giải nguyên nhân của thực trạng đó - Đề xuất một số biện pháp và tổ chức thực nghiệm tác động góp phần phát triển KNGT cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khách thể và địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành... hiện, các yếu tố ảnh hưởng tới KNGT với bạn và các biện pháp phát triển KNGT cho học sinh THCS ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 4 Giả thuyết khoa học Học sinh THCS ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội có những hạn chế trong hiểu biết và thực hiện KNGT với bạn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến KNGT của các 12 em, trong đó yếu tố cơ bản là do thiếu tri thức về KNGT và kinh nghiệm giao tiếp Có thể phát triển... trên 200 học sinh THCS đang theo học tại 4 trường: THCS Quang Minh; THCS Chi Đông; THCS Trưng Vương; THCS Thanh Lâm tại địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Trong đó có 98 học sinh thuộc khối lớp 6 và 102 học sinh thuộc khối lớp 8 Số lượng học sinh của mỗi trường tiến hành khảo sát cụ thể như sau: THCS Quang Minh: 53 học sinh; THCS Chi Đông: 48 học sinh; THCS Trưng Vương: 46 học sinh; THCS Thanh... nghiên cứu về KNGT của học sinh THCS ở khu vực huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.2 Lí luận về kĩ năng giao tiếp 1.2.1 Lí luận chung về giao tiếp 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp 25 Giao tiếp là một trong những phạm trù trung tâm của tâm lý học Tư tưởng về giao tiếp được đề cập đến từ thời cổ đại, qua thời kỳ phục hưng và đến giữa thế kỷ XX thì hình thành nên một chuyên ngành Tâm lý học giao tiếp Ngay từ khi... đối tượng khi giao tiếp Ông phân chia 6 loại đối tượng giao tiếp: 18 + Giao tiếp với người lạ + Giao tiếp với bạn bè +Giao tiếp với đồng nghiệp +Giao tiếp với khách hàng + Giao tiếp với người khác giới + Giao tiếp với người yêu hoặc bạn đời Tương ứng với mỗi loại đối tượng, ông đưa ra những phong cách giao tiếp, ứng xử khác nhau và phù hợp với từng đối tượng [17] Dale Carnegie, tác giả của tác phẩm... (hình thức) giao tiếp khác nhau và tùy thuộc vào từng nhu cầu giao tiếp khác nhau, từng nội dung giao tiếp khác nhau, từng đối tượng giao tiếp khác 32 nhau, các chủ thể giao tiếp sẽ sử dụng những hình thức giao tiếp sao cho phù hợp Cụ thể như sau: - Căn cứ vào phương thức giao tiếp, giao tiếp được chia thành 2 hình thức là giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp + Giao tiếp trực tiếp là giao tiếp mặt... trình tiếp xúc của học sinh với gia đình, nhà trường và xã hội nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm với những người xung quanh Giao tiếp là nhu cầu thiết yếu ở học sinh THCS giúp các em thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện một cách hiệu quả Giao tiếp của học sinh THCS phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm sống, vốn tri thức, kĩ năng giao tiếp, phụ thuộc vào môi trường giáo dục ” 1.2.1.2 Đặc điểm giao. .. tiểu học Tác giả nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh dưới hai góc độ: các nét tính cách bộc lộ qua giao tiếp và các KNGT của học sinh; thiết kế qui trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh lớp 4, 5 trong phạm vi trường học 21 Tháng 1 năm 1996, tác giả Quản Thị Lý bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Tâm lý học với đề tài nghiên cứu: “Một số đặc điểm giao tiếp của sinh. .. giao tiếp ngoại giao của Nhà nước Mục đích của giao tiếp chính thức là thông báo, truyền đạt theo nghĩa của ngôn ngữ dùng để giao tiếp + Giao tiếp không chính thức là giao tiếp giữa hai hay nhóm người dựa vào những hiểu biết về nhân cách của nhau Mục đích của giao tiếp này là để đồng cảm, chia sẻ ngọt bùi với nhau (giao tiếp trong gia đình, trong nhóm bạn bè…) - Căn cứ vào thành phần tham gia giao tiếp,

Ngày đăng: 06/05/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan