Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt của các hộ nông dân trên địa bàn huyện yên mô tỉnh ninh bình

122 302 0
Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt của các hộ nông dân  trên địa bàn huyện yên mô tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Mô, từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt cho các hộ trên địa bàn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu vào và cung ứng đầu vào trong hoạt động sản xuất trồng trọt. Đánh giá tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt cuả các hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Mô Đề xuất một số định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt cho nông dân trên địa bàn.

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nói đến sản xuất nói đến việc sử dụng nguồn lực hay yếu tố đầu vào theo quy trình kỹ thuật định nhằm tạo sản phẩm đầu đáp ứng kỳ vọng xã hội Đã từ lâu đầu vào sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, định đến suất chất lượng sản phẩm Ngày nay, mục tiêu mà nông nghiệp nước ta cần hướng đến nông nghiệp chất lượng cao với loại nông sản thỏa mãn yêu cầu hội nhập, phục vụ nội tiêu, xuất khẩu, có sức cạnh tranh tốt Muốn nông nghiệp cần phải chuyển hướng phát triển theo chiều sâu, sở phát triển khoa học nông nghiệp, tiến kỹ thuật mới, để lựa chọn tạo loại đầu vào mới, chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trồng trọt bà nông dân Sản xuất trồng trọt cần nhiều yếu tố vốn, lao động, kỹ thuật, vật tư (giống, phân bón, thuốc BVTV,…) Nhưng để đầu vào đưa vào thực tiễn sản xuất đòi hỏi phải có trình cung ứng Cung ứng cầu nối sản xuất, nghiên cứu với việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Hiện có nhiều loại đầu vào có chất lượng tốt xuất góp phần làm suất chất lượng trồng tốt nhờ có cung ứng mà đầu vào đưa tới tay bà nông dân Hệ thống cung ứng tạo thuận tiện cho nông dân tiếp cận với đầu vào thông qua cửa hàng bán lẻ, phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông, hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức xã hội…Để họ tự chọn mua loại đầu vào nào, số lượng tư vấn kỹ thuật sản xuất.Tuy việc cung ứng đầu vào sản xuất nông nghiệp phong phú với nhiều hình thức có nhiễu loạn thông tin thị trường, phần hiểu biết người dân thấp đặc biệt người dân sống vùng cao, vùng sâu dân tộc thiểu số việc tiếp cận thông tin hạn chế, sản xuất mang nặng tính truyền thống Mặt khác, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ, vật tư nông nghiệp gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, thường phân phối qua nhiều khâu trung gian đến tay người dân giá cao nhiều không đáp ứng đủ nhu cầu nông dân Bên cạnh tổ chức, đoàn thể quần chúng sở trung gian hoạt động hiệu chưa sử dụng cách tích cực chưa phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ Do vấn đề đặt làm để đảm bảo nguồn cung ứng đầu vào vững cho sản xuất nông nghiệp, dung hoà hợp lý giá bán sản phẩm sản xuất nước với giá nhập khẩu, đảm bảo lợi ích cộng đồng dây chuyền cung ứng người sản xuất, người nhập người dân? Yên Mô huyện nông, nằm phía đông nam tỉnh Ninh Bình Trong trình phát triển kinh tế, huyện gặp nhiều khó khăn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu hoạt động sản xuất trồng trọt Trình độ dân trí chưa cao, thông tin thị trường xa lạ với nông dân, dịch vụ ngành kinh doanh phục vụ nông nghiệp phát triển, nguồn vốn đầu tư Bên cạnh nơi có nguồn tài nguyên phong phú nhiều đất đai, thời tiết phù hợp dể phát triển trồng như: lúa nước, ngô, đậu tương…biết khai thác tốt đạt hiệu kinh tế cao Vì vậy, để đưa kinh tế vùng lên giải pháp hữu hiệu cần thiết tiến hành quy hoạch vùng sản xuất tập chung chuyên môn hoá sâu phát triển trồng có lợi so sánh Muốn cần phải quan tâm đến việc cung ứng yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô, từ đề xuất số định hướng giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt cho hộ địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn đầu vào cung ứng đầu vào hoạt động sản xuất trồng trọt - Đánh giá tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt cuả hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô - Đề xuất số định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt cho nông dân địa bàn 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân hoạt động sản xuất trồng trọt nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt địa bàn (Phòng nông nghiệp; ngân hàng NN&PTNT; ngân hàng sách xã hội; hệ thống cửa hàng vật tư nông nghiệp; tổ chức đoàn thể xã hội; doanh nghiệp, nhà máy phục vụ hỗ trợ cung ứng cho sản xuất NN) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Các nguồn cung ứng đầu vào chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt cuả hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô đánh giá nông dân nguồn cung ứng + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình + Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài vòng năm từ năm 2007- 2009 Thời gian thực đề tài từ ngày 24/1/2010 đến ngày 10/5/2010 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lí luận sản xuất trồng trọt Ở nước dù nước giàu hay nước nghèo, sản xuất trồng trọt có vị trí quan trọng: Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn nuôi nguồn xuất có giá trị theo giá trị sử dụng Cây trồng phân thành nhóm: lương thực (lúa, ngô, sắn),cây công nghiệp (cây lấy đường, lấy dầu, lấy nhựa, lấy chất kích thích, lấy sợi, lấy tinh dầu, làm thuốc); thực phẩm (rau, đậu, ăn quả) Trong trình phát triển kinh tế, sản xuất trồng trọt cần phải phát triển để đáp ứng với nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm xã hội Hoạt động sản xuất trồng trọt phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, trước hết trồng trọt khác với ngành khác chỗ tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai Gắn liền với vai trò chủ đạo đất đai ảnh hưởng thời tiết, độ màu mỡ, cấu tạo thổ nhưỡng đất đai nơi khác nên việc lựa chọn cấu trồng kĩ thuật canh tác khác Sản xuất trồng trọt có phát triển ổn định hay không phụ thuộc trình độ thâm canh người dân, quy mô sản xuất, … đặc biệt mức độ đầu tư (giống, phân bón, thuốc BVTV, lao động, công nghệ…) vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm trồng trọt 2.1.2 Lí luận cung ứng đầu vào 2.1.2.1 Lí luận đầu vào a Khái niệm đầu vào Đầu vào chi phí lao động, vật tư, tiền vốn hoạt động sản xuất kinh doanh (Từ điển Tiếng Việt, 2005, NXB Đà Nẵng) Đầu vào yếu tố sản xuất, dịch vụ dùng để sản xuất đầu Đầu vào nông nghiệp bao gồm: lao động, đất, tiền vốn, tư liệu sản xuất.(Đỗ văn Viện, 2006, giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp NXB nông nghiệp) Theo quan điểm nhà kinh tế, đầu vào nhân tố sản xuất (tư bản, lao động,…) đưa vào trình sản xuất kết hợp với để tạo sản lượng Nó khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá thị trường biểu chi phí sản xuất: tiền mua nguyên vật liệu vật tư, chi phí thuê lao động, địa điểm,…Trong sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ưu sử dụng có hiệu đầu vào để tối thiểu hoá chi phí sản xuất tối đa hóa lợi nhuận Theo quan điểm cổ điển, đầu vào bao gồm nguyên liệu, vốn lao động theo quan điểm yếu tố đầu vào có đóng góp tri thức Trong kinh tế tri thức, đầu vào chiếm tỷ trọng lớn so với đầu vào lại Chẳng hạn, sản xuất trồng trọt, ứng dụng CNSH như: chuyển gen mang tính trạng tốt vào giống trồng, nhằm tạo giống có suất cao, thích nghi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, có khả chống chịu dịch bệnh tạo chế phẩm sinh học bảo vệ trồng Hiện nay, nhiều nông dân ứng dụng CNSH vào trồng trọt đạt hiệu kinh tế cao Đơn cử việc dùng chế phẩm phòng trừ sâu bệnh, kích thích hoa sớm, đồng loạt đậu trái, cho suất cao gấp 1,5 - lần so với cách chăm sóc truyền thống b Các yếu tố đầu vào sản xuất trồng trọt Trong sản xuất trồng trọt yếu tố đầu vào chủ yếu bao gồm: đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật công nghệ, tài nguyên thiên nhiên( rừng, biển, động thực vật nguồn nước) môi trường, tư liệu sản xuất khác Quy mô chất lượng đầu vào quy định quy mô hiệu ngành trồng trọt Việc khai thác sử dụng tốt đầu vào tạo nên trạng thái cân ngành trồng trọt, tạo điều kiện nâng cao thu nhập tích lũy cho nông nghiệp Tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất trồng trọt mà đầu vào sử dụng phạm vi quy mô khác Tuy nhiên, đầu vào khan lượng chất việc sử dụng chúng lại mang tính cạnh tranh phương thức sử dụng khác Vì thế, việc sử dụng loại đầu vào sản xuất trồng trọt bao gồm việc phân tích đặc điểm loại đầu vào đó, phương hướng sử dụng đầu vào biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Trong phạm vi đề tài chủ yếu nghiên cứu đến yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, vật tư (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), khoa học công nghê - Vốn: yếu tố nội lực quan trọng doanh nghiệp nông hộ, ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp có ý nghĩa định đến hoạt động sản xuất nông hộ Đây điều kiện để hộ tái đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao suất, sản lượng - Vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc BVTV,…) yếu tố khác có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất trồng trọt, tác động trực tiếp tới suất, phẩm chất trồng Nếu sử dụng yếu tố cách cân đối, hợp lý vừa nâng cao suất, hiệu đầu tư vừa góp phần bảo vệ, cải tạo đất + Giống trồng nhóm trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học giống tính trạng hình thái giống vùng sinh thái điều kiện kỹ thuật phù hợp + Phân bón: Trong sản xuất trồng trọt phân bón yếu tố quan trọng cần thiết thiếu “nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” Phân bón bổ sung cho đất dùng để thúc đẩy cối phát triển; loại chất dinh dưỡng có phân bón nitơ, phốt pho, kali chất dinh dưỡng khác thêm vào với số lượng nhỏ Bón phân biện pháp kỹ thuật thực phổ biến, thường mang lại hiệu lớn, chiếm phần cao chi phí sản xuất nông nghiệp +Thuốc BVTV: Là chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp dùng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hoại sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Những sinh vật gây hại gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột tác nhân khác Mặt khác, thuốc BVTV dùng để kích thích trồng tăng trưởng phát triển yếu tố quan trọng góp phần làm tăng sản lượng trồng giảm thiệt hại trước thu hoạch - Khoa học công nghệ + Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội mà người thu nhận thông qua hoạt động nghiên cứu Khoa học đồng thời hoạt động người sáng tạo tri thức + Công nghệ tri thức có hệ thống dùng để sản xuất loại hàng hoá hay tiến hành loại dịch vụ Công nghệ kết sử dụng tri thức khoa học, nghiên cứu công phu tạo * Vai trò công nghệ sản xuất trồng trọt Công nghệ có vai trò quan trọng sản xuất nói chung sản xuất trồng trọt nói riêng Vai trò công nghệ thể qua mặt sau: - Công nghệ giúp cho trình sản xuất diễn có hiệu quả: nhờ có công nghệ mà yếu tố sản xuất lao động, đất đai, sinh vật, máy móc thời tiết khí hậu kết hợp với để tạo sản phẩm - Công nghệ hướng để làm tăng sản phẩm điều kiện nguồn lực ngày khan Trong tài nguyên khác đất đai, lao động… trở nên ngày khan công nghệ giúp người sản xuất nhiều sản phẩm so với khối lượng nguồn lực đầu vào không đổi, chí - Công nghệ làm cho đầu vào sản xuất trồng trọt ngày đa dạng Thực tiễn chứng minh ngày người nông dân có nhiều lựa chọn việc sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh, điều có phần đóng góp lớn công nghệ nông nghiệp - Công nghệ làm cho người sản xuất có thu nhập cao thời gian rảnh rỗi dài góp phần tăng chất lượng sống người nông dân Ngày kinh tế thị trường việc cung ứng đầu vào, đặc biệt công tác chuyển giao công nghệ mới, kỹ thuật tiến vào sản xuất trồng trọt đóng vài trò to lớn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, tác động làm dịch chuyển đường cung sang bên phải làm tăng mức tiêu dùng xã hội với chi phí thấp D: đường cầu thị trường P D P P So: Đường cung trước áp dụng S KTTB S1: Đường cung sau áp dụng KTTB S Qo Q Q1 Đồ thị Biểu thị phối hợp lợi ích xã hội áp dụng KHCN Qua đồ thị ta thấy lợi ích xã hội tăng áp dụng tiến kỹ thuật • Đặc điểm công nghệ sản xuất trồng trọt + Công nghệ trồng trọt gắn liền với trình sinh học, việc xây dựng áp dụng công nghệ nông nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ quy luật sinh vật +Công nghệ trồng trọt kết hợp chặt chẽ kỹ thuật đại cổ truyền + Công nghệ trồng trọt xây dựng theo hướng nông nghiệp bền vững - Lao động: Theo Ricacdo “lao động cha, đất đai mẹ đẻ cải vật chất” Lao động hoạt động có mục đích người thông qua công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để biến đổi chúng thành cải vật chất cho nhu cầu Mỗi ngành sản xuất khác mang đặc điểm khác nhau, mà lao động ngành trồng trọt mang đặc điểm riêng nhìn chung lao động ngành trồng trọt mang đặc điểm chung lao động nông nghiệp + Lao động chuyên sâu: Điều thể lao động làm nhiều việc khác nhiều lao động thực công việc Đặc điểm xuất phát từ thực tế hoạt động sản xuất nông nghiệp không đòi hỏi trình độ tay nghề cao sản xuất công nghiệp Ngoài ra, tập quán canh tác, tính chất công việc ảnh hưởng đến tính chuyên sâu sản xuất nông nghiệp +Việc sử dụng lao động mang tính thời vụ: Đặc điểm xuất phát từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp có thời kỳ không cần cần tác động người, lại có giai đoạn cần nhiều lao động Điều làm cho nhu cầu lao động nông nghiệp khác giai đoạn sản xuất, làm cho giá tiền công lao động nông nghiệp biến động nhiều + Lao động nông nghiệp diễn phạm vi rộng lớn, đa dạng địa bàn điều kiện sản xuất hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn phạm vi rộng lớn với đặc điểm phức tạp vùng + Phần lớn lao động nông nghiệp đào tạo: Do sản xuất nông nghiệp thường hấp dẫn phương diện đầu tư, chịu rủi ro cao nên việc thu hút lao động đào tạo vào nông nghiệp vấn đề khó khăn Điều gây trở ngại khó khăn lớn đến việc tiếp thu đổi công nghệ sản xuất việc thực thi sách nhà nước * Các loại lao động sản xuất trồng trọt Theo nguồn lao động lao động phân làm loại sau: + Lao động nông hộ hay lao động hộ gia đình toàn người có khả lao động nông nghiệp nông hộ đó, nguồn lao động bao gồm người tuổi lao động người độ tuổi lao động có khả lao động Lao động nông hộ biến động theo quy luật nhân gia đình + Lao động đổi công: Từ đặc điểm lao động nông nghiệp thấy rằng, thời vụ căng thẳng nông hộ thường thiếu lao động hết vụ nông hộ lại dư thừa lao động Để khắc phục tình trạng nông hộ thường tiến hành đổi công cho + Lao động thuê ngoài: Đối với nông trại có quy mô sản xuất lớn, quan hệ thị trường mở rộng, tính chuyên môn hoá bắt đầu quan tâm, lao động gia đình không đủ để giải công việc sản xuất lao động thuê thường chiếm vị trí trọng yếu Mặc dù vậy, lao động thuê nông hộ thường thấp nhiều so với doanh nghiệp c Vai trò yếu tố đầu vào sản xuất trồng trọt Đầu vào yếu tố quan trọng thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh nào, muốn tiến hành sản xuất phải có yếu tố đầu vào Nhất sản xuất trồng trọt đầu vào yếu tố quan trọng cần thiết bao gồm đất đai, lao động, vốn, công nghệ tư liệu sản xuất khác Sản xuất trồng trọt mang tính thời vụ cao việc sử dụng yếu tố đầu vào đầy đủ, kịp thời định thắng lợi trình sản xuất Sử dụng đầu vào lúc, hợp lý giảm chi phí sản xuất, tăng suất, tăng lợi nhuận thu nhập cho người lao động Các yếu tố đầu vào định trực tiếp tới lượng sản phẩm đầu Trong sản xuất trồng trọt, sản lượng đầu (Q) suất trồng đạt đơn vị diện tích, yếu tố đầu vào (X 1,X2,…X n) lượng giống, phân bón, thuốc BVTB, công lao động đầu tư đơn vị diện tích chu kỳ sản xuất kinh doanh Các đầu vào tuân theo quy luật hiệu suất cận biên giảm dần Mối quan hệ yếu tố đàu vào biểu thông qua hàm sản xuất: Q= f(X1,X2,…,Xn) 10 Tăng Giảm Không thay đổi + Hướng sản xuất: + Hướng đầu tư: - Hướng tiếp cận nguồn cung cấp đầu vào tương lai: Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN 108 Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Ngô Thị Thùy Chi 109 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Thanh Cúc tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Yên Mô, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Yên Mô tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tâp tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Ngô Thị Thùy Chi 110 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô quan trọng, vấn đề thời sự, để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất trồng trọt đề tài tiến hành “Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình” Để nghiên cứu chủ đề trên, đề tài dựa tảng sở lý luận sản xuất trồng trọt, cung ứng đầu vào; dựa sở thực tiễn nói kinh nghiệm cung ứng đầu vào số nước giới Việt Nam Dựa sở lý luận sở thực tiễn trình bày trên, để nghiên cứu đạt mục tiêu chung, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu (chọn xã có đặc điểm điển hình sản xuất trồng trọt); phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, sơ cấp (sơ đồ VENN, lịch mùa vụ, cho điểm xếp hạng, vấn cá nhân, ); Phương pháp xử lý thông tin (so sánh, thống kê mô tả, phân tích kinh tế, công cụ PRA: VENN, lịch mùa vụ, xếp hạng cho điểm) Sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, dựa tảng sở lý luận để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài thông qua kết nghiên cứu sau: - Thực trạng hoạt động sản xuất trồng trọt địa bàn huyên Yên Mô: Trong phần đề tài nêu lên tình hình sản xuất trồng trọt hộ dân địa bàn huyện, tìm hiểu nhu cầu sử dụng đầu vào hô nông dân phục vụ hoạt đồng sản xuất trồng trọt, đề tài tiến hành xây dựng lịch mùa vụ cho hộ nông dân điều tra xã, để thấy thời gian bận rộn nhất, thời gian sử dụng đầu vào cao cho loại trồng để từ nắm bắt nhu cầu đầu vào người dân để có hướng cung ứng đầu vào kịp thời, hiệu 111 Để nâng cao độ xác chi phí đầu vào đơn vị diện tích đề tài tiến hành điều tra nông hộ vấn đề: Chi phí đầu vào cho 1ha lương thực hộ điều tra; Chi phí đầu vào cho 1ha ăn hộ điều tra; Chi phí đầu vào cho 1ha rau, màu hộ điều tra - Đánh giá nguồn cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô Đề tài tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào cho sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô, quan tổ chức cung ứng đầu vào địa bàn huyện bao gồm: Phòng NN & PTNT thực chức cung ứng vật tư nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, thực sách nhà nước hỗ trợ vốn sản xuất cho nông dân…; hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng thực chức cung ứng vốn cho hô nông dân vay để phát triển sản xuất; tổ chức trị xã hôi( Hội nông dân, hội phụ nữ) cung ứng vật tư nông nghiệp, công nghê sản xuất, hỗ trợ cho dân vay vốn…;hệ thống hàng vật tư nông nghiêp doanh nghiệp nhà máy sản xuất vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt địa bàn huyện Phân tích nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô: Sử dụng sơ đồ VENN công cụ cho điểm xếp hạng để thấy chức nhiệm vụ, tầm quan trọng, tác dụng tai nông hộ mức độ tiếp cận loại hộ dân tổ chức cung ứng đầu vào cho sản xuất trồng trọt địa bàn huyện, từ hộ nông dân đưa ý kiến họ thuận lợi, hạn chế quan tổ chức việc cung ứng đầu vào cho sản xuất trồng trọt Để khắc phục hạn chế công tác cung ứng đầu vào, đề tài đưa số giải pháp định hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cuang ứng đầu vào phát triển sản xuất trồng trọt địa bàn huyện 112 Từ nhừng vấn đề cần nghiên cứu kết đạt thấy tình cung ứng địa bàn huyện hoạt động tích cực, cung ứng đầu vào không đảm bảo số lượng mà nâng cao chất lượng trình cung ứng, đảm bảo người nông dân tiếp cận biết cách sử dụng nguồn cung ứng có hiệu Bên cạnh gặp phải số vấn đề khó khăn tín dụng, kĩ thuật sản xuất, sản xuất mang tính manh mún chưa ý đến chất lượng… Đề tài kiến nghị đến nhà nước, địa phương người dân vấn đề vĩ mô, vi mô để thực tốt giải pháp đề phần trên, từ giải tốt khó khăn trình cung ứng đầu vào sản xuất trồng trọt 113 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lí luận sản xuất trồng trọt .4 2.1.2 Lí luận cung ứng đầu vào 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm cung ứng đầu vào sản xuất trồng trọt số nước giới21 2.2.2 Kinh nghiệm cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt Việt Nam 23 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu .35 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin .38 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 38 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .38 - Chi phí đầu vào bình quân/ 38 - Năng suất sản phẩm bình quân/ 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất trồng trọt địa bàn huyên Yên Mô từ năm (2007 – 2009) 39 4.1.1 Tình hình sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn .39 4.1.2 Nhu cầu đầu vào phục vụ cho sản xuất trồng trọt hộ nông dân 46 * Nhu cầu đầu vào phục vụ cho sản xuất trồng trọt hộ nông dân 47 114 4.2 Đánh giá nguồn cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô 55 4.2.1 Tình hình cung ứng đầu vào cho sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô 55 4.2.1.1 Hoạt động cung ứng đầu vào phòng nông nghiệp huyện Yên Mô 56 4.2.1.2 Hoạt động cho vay vốn hệ thống Ngân hàng 60 4.2.1.4 Hoạt động cung ứng đầu vào hệ thồng vật tư nông nghiệp .73 4.2.1.5 Hoạt động cung ứng đầu vào DN có quan hệ địa bàn huyện .75 4.2.2 Phân tích nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô 78 Mức độ tiếp cận với nguồn cung ứng đầu vào người dân .82 a Hệ thống cung cấp vật tư nông nghiệp 83 b Hội nông dân 84 c Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn 86 d Ngân hàng NN & PTNT 87 e Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Mô 88 Đây tổ chức quan trọng, ảnh hưởng thường xuyên hộ nghèo, hộ gia đình sách Ở cấp sở ngân hàng sách xã hội thực uỷ thác cho tổ chức quần chúng nên nông dân chưa thực thấy hết vai trò tổ chức 88 f Hội phụ nữ 89 g Các doanh nghiệp cung ứng đầu vào .90 4.3 Một số định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cung ứng đầu vào phát triển sản xuất trồng trọt địa bàn huyện Yên Mô .91 4.3.1 Định hướng 91 4.3.2 Một số giải pháp 92 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 Qua tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô, đề tài đưa kết luận sau: 97 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Đối với Nhà nước 98 5.2.2 Đối với địa phương 98 5.2.3 Đối với hộ nông dân trồng trọt 99 115 Để nghiên cứu chủ đề trên, đề tài dựa tảng sở lý luận sản xuất trồng trọt, cung ứng đầu vào; dựa sở thực tiễn nói kinh nghiệm cung ứng đầu vào số nước giới Việt Nam 111 Dựa sở lý luận sở thực tiễn trình bày trên, để nghiên cứu đạt mục tiêu chung, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu (chọn xã có đặc điểm điển hình sản xuất trồng trọt); phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, sơ cấp (sơ đồ VENN, lịch mùa vụ, cho điểm xếp hạng, vấn cá nhân, ); Phương pháp xử lý thông tin (so sánh, thống kê mô tả, phân tích kinh tế, công cụ PRA: VENN, lịch mùa vụ, xếp hạng cho điểm) 111 Sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, dựa tảng sở lý luận để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài thông qua kết nghiên cứu sau: .111 - Thực trạng hoạt động sản xuất trồng trọt địa bàn huyên Yên Mô: Trong phần đề tài nêu lên tình hình sản xuất trồng trọt hộ dân địa bàn huyện, tìm hiểu nhu cầu sử dụng đầu vào hô nông dân phục vụ hoạt đồng sản xuất trồng trọt, đề tài tiến hành xây dựng lịch mùa vụ cho hộ nông dân điều tra xã, để thấy thời gian bận rộn nhất, thời gian sử dụng đầu vào cao cho loại trồng để từ nắm bắt nhu cầu đầu vào người dân để có hướng cung ứng đầu vào kịp thời, hiệu Để nâng cao độ xác chi phí đầu vào đơn vị diện tích đề tài tiến hành điều tra nông hộ vấn đề: Chi phí đầu vào cho 1ha lương thực hộ điều tra; Chi phí đầu vào cho 1ha ăn hộ điều tra; Chi phí đầu vào cho 1ha rau, màu hộ điều tra 111 Phân tích nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt hộ nông dân địa bàn huyện Yên Mô: Sử dụng sơ đồ VENN công cụ cho điểm xếp hạng để thấy chức nhiệm vụ, tầm quan trọng, tác dụng tai nông hộ mức độ tiếp cận loại hộ dân tổ chức cung ứng đầu vào cho sản xuất trồng trọt địa bàn huyện, từ hộ nông dân đưa ý kiến họ thuận lợi, hạn chế quan tổ chức việc cung ứng đầu vào cho sản xuất trồng trọt 112 Để khắc phục hạn chế công tác cung ứng đầu vào, đề tài đưa số giải pháp định hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cuang ứng đầu vào phát triển sản xuất trồng trọt địa bàn huyện .112 Từ nhừng vấn đề cần nghiên cứu kết đạt thấy tình cung ứng địa bàn huyện hoạt động tích cực, cung ứng đầu vào không đảm bảo số lượng mà nâng cao chất lượng trình cung ứng, đảm bảo người nông dân tiếp 116 cận biết cách sử dụng nguồn cung ứng có hiệu Bên cạnh gặp phải số vấn đề khó khăn tín dụng, kĩ thuật sản xuất, sản xuất mang tính manh mún chưa ý đến chất lượng… Đề tài kiến nghị đến nhà nước, địa phương người dân vấn đề vĩ mô, vi mô để thực tốt giải pháp đề phần trên, từ giải tốt khó khăn trình cung ứng đầu vào sản xuất trồng trọt .113 117 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Yên Mô (2007- 2009) 29 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động huyện qua năm 2007- 2009 30 Bảng 3.3 Tình hình sở vật chất huyện năm 2009 31 Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm (2007- 2009) 33 Bảng 4.1 Kết sản xuất trồng trọt huyện năm 2007- 2009 .42 Bảng 4.2 Thông tin chung hộ điều tra 46 Bảng 4.3 Chi phí đầu vào cho 1ha lương thực hộ điều tra 52 Bảng 4.4 Chi phí đầu vào cho 1ha rau, màu hộ điều tra .53 Bảng 4.5 Chi phí đầu vào cho 1ha số loại ăn chủ yếu hộ điều tra 55 Bảng 4.6 Kết hoạt động Phòng NN &PTNT huyện Yên Mô qua năm 2007- 2009 58 Bảng 4.7 Trình độ cán bộ, nhân viên phòng NN huyện Yên Mô .59 Bảng 4.8 Kết hoạt động cho vay vốn Ngân hàng NN& PTNT hộ trồng trọt địa bàn huyện Yên Mô qua năm 2007- 2009 62 Bảng 4.9 Kết hoạt động cho vay vốn Ngân hàng CSXH huyện Yên Mô qua năm 2007- 2009 66 Bảng 4.10 Nội dung cung ứng đầu vào trả chậm hội nông dân huyện Yên Mô 68 Bảng 4.11 Kết công tác cung ứng đầu vào trả chậm hội nông dân 68 Bảng 4.12 Hoạt động cho vay vốn Hội nông dân huyện Yên Mô năm 2009 69 Bảng 4.13 Hoạt động cho vay vốn Hội phụ nữ huyện Yên mô 71 Bảng 4.14 Tình hình hoạt động hệ thống cung ứng vật tư nông nghiệp 74 Bảng 4.15 Hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn huyện yên Mô 76 118 Bảng 4.16 Vai trò ảnh hưởng tổ chức đến hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nông dân 80 Bảng 4.17 Xếp hạng cho điểm nguồn cung ứng đầu vào địa bàn huyện Yên Mô 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.2 Biểu đồ cấu sản xuất trồng trọt xã Khánh Thượng 41 Nguồn: Phòng thống kê xã khánh thượng 41 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ cấu sản xuất trồng trọt xã Yên Từ .43 Nguồn: phòng thống kê xã Yên Từ 43 Nguồn: Phòng thống kê xã Yên Thắng .45 Biểu đồ 4.5 Lịch mùa vụ xã Khánh Thượng .48 Biểu đồ 4.6 Lịch mùa vụ xã Yên Thắng .49 Biểu đồ 4.7 Lịch mùa vụ xã Yên Từ 50 Sơ đồ 4.1 Kênh cung ứng đầu vào phòng nông nghiệp huyện Yên Mô 57 Sơ đồ 4.2 Kênh cung ứng vốn Ngân hàng NN &PTNT huyện Yên Mô 61 Sơ đồ 4.3 Kênh cung ứng vốn Ngân hàng CSXH huyện Yên Mô 64 Sơ đồ 4.4 Các kênh cung ứng đầu vào hệ thống vật tư NN huyện Yên Mô73 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ VENN quan hệ tổ chức cung ứng đầu vào với hộ nông dân trồng trọt địa bàn huyện Yên mô .81 119 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ thị Biểu thị phối hợp lợi ích xã hội áp dụng KTTB………………….8 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ cấu sản xuất trồng trọt xã Khánh Thượng 41 Nguồn: Phòng thống kê xã khánh thượng 41 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ cấu sản xuất trồng trọt xã Yên Từ .43 Nguồn: phòng thống kê xã Yên Từ 43 Nguồn: Phòng thống kê xã Yên Thắng .45 Biểu đồ 4.5 Lịch mùa vụ xã Khánh Thượng .48 Biểu đồ 4.6 Lịch mùa vụ xã Yên Thắng .49 Biểu đồ 4.7 Lịch mùa vụ xã Yên Từ 50 Sơ đồ 4.1 Kênh cung ứng đầu vào phòng nông nghiệp huyện Yên Mô 57 Sơ đồ 4.2 Kênh cung ứng vốn Ngân hàng NN &PTNT huyện Yên Mô 61 Sơ đồ 4.3 Kênh cung ứng vốn Ngân hàng CSXH huyện Yên Mô 64 Sơ đồ 4.4 Các kênh cung ứng đầu vào hệ thống vật tư NN huyện Yên Mô73 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ VENN quan hệ tổ chức cung ứng đầu vào với hộ nông dân trồng trọt địa bàn huyện Yên mô .81 120 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Dự án trồng ngô xuất 78 Hộp 4.2 Cung ứng phân bón hiệu .78 Hộp 4.3 Cung ứng phân bón chậm 86 Hộp 4.4 Số vốn vay Ngân hàng NN & PTNT 88 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TW Trung ương BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CSXH Chính sách xã hội Cty Công ty CNSH Công nghệ sinh học DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SL Số lượng SX NN Sản xuất nông nghiệp SXTT Sản xuất trồng trọt THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Trđ Triệu đồng PRA Đánh giá nông thôn có tham gia UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới 122 [...]... tra hộ nông dân về các nhóm nội dung sau: Sự hiểu biết về các lọai đầu vào, nguồn lực hiện có của hộ, khả năng tiếp cận các loại đầu vào của hộ, chi phí đầu vào cho 1 dơn vị diện tích đất trồng trọt, tình hình sử dụng đầu vào của hộ, năng suất cây trồng/ đơn vị diện tích, những khó khăn mà hộ gặp phải trong quá trình tiếp cận đầu vào và mong muốn của hộ ra sao? đánh giá của hộ về các nguồn cung ứng đầu. .. mùa vụ và đặc tính sinh thái của cây trồng, vật nuôi do vậy việc cung ứng đầu vào một cách đầy đủ, kịp thời sẽ quyết định thắng lợi của cả quá trình sản xuất, giảm bớt chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động c Đặc điểm của cung ứng đầu vào trong sản xuất trồng trọt Những đặc điểm của cung ứng đầu vào trong sản xuất trồng trọt gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông. .. cho các thành viên trong hội, tín dụng, vận động các thành viên tham gia tích cực các hoạt động sản xuất Góp phần đẩy mạnh các phong trào, hoạt động của địa phương, hỗ trợ, bà con nông dân vươn lên làm giàu Trong đó hoạt động cung ứng, hỗ trợ đầu vào cho nông dân phục vụ sản xuất đang rất được chú ý và có ý nghĩa quan trọng - Hội nông dân: Có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ nông dân. .. từ đó có thể cung ứng vốn một cách có hiệu quả hơn f Thời vụ Đặc điểm của sản xuất trồng trọt là mang tính thời vụ do vậy cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt cần chú ý đến đặc tính sinh học, mùa vụ, các thông số kỹ thuật khác của từng loại đối tượng sản xuất Ở các thời vụ khác nhau thì mức độ tiêu thụ các loại đầu vào có sự khác nhau do vậy việc cung ứng phải có sự khác biệt giữa các đối tượng... trường nông sản - Mang tính thời vụ cao: Hoạt động cung ứng đầu vào diễn ra mạnh mẽ vào những thời điểm nhất định Chẳng hạn hoạt động tập huấn kỹ thuật, tham quan, hội thảo đầu bờ… diễn ra nhiều vào thời gian nông nhàn, hoạt động cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sôi nổi vào đầu và giữa vụ sản xuất - Các đầu vào có quan hệ mật thiết với nhau trong sản xuất, sự tiêu hao đầu vào phụ thuộc vào. .. các nguồn cung ứng đầu vào? + Bảng hỏi các đơn vị cung ứng đầu vào về các nội dung sau: Khả năng cung ứng đầu vào; các đầu vào có đáp ứng kịp thời với nhu cầu của nông dân không; có tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn bà con nông dân về cách sử dụng đầu vào không? Những khó khăn gặp phải trong quá trình cung ứng đầu vào cho bà con? Mục tiêu để thấy được khả năng cung ứng của các đơn vị trong quá trình... vào việc khẳng định vị trí của người sản xuất trên thị trường Chất lượng đầu vào cao hay thấp đều tác động mạnh mẽ đến hoạt động cung ứng và tiêu thụ Đầu vào trong sản xuất trồng trọt chỉ được người nông dân chấp nhận khi chất lượng đảm bảo Các yếu tố đầu vào trong sản xuất trồng trọt thường phát huy hiệu quả nhanh chóng do vậy bà con nông dân có thể dễ dàng thấy được tác dụng, vai trò và sử dụng các. .. cầu của người dân trong việc tiếp cận đầu vào để phát triển sản xuất trồng trọt Đồng thời tìm hiểu ý kiến của người dân về tình hình cung ứng đầu vào trên địa bàn huyện 35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp Phương Nội dung số liệu 1 Số liệu về tình hình cung ứng, tiếp Địa điểm thu thập Sách, báo,Internet có liên quan pháp thu thập Tra cứu, cận yếu tố đầu vào trong nông. .. vị trí địa lý của huyện có nhiều thuận lợi cho việc cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt trên địa bàn: 3.1.1.2 Địa hình Địa hình Yên Mô tương đối phức tạp, chạy suốt sườn phía Tây và Tây Nam là dải núi Tam Điệp Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tây Nam xuống Đông Bắc.Vùng phía đông nam tương đối bằng phẳng chủ yếu trồng các cây lương thực, cây hoa màu Nhìn chung các đặc... người nông dân Để quá trình cung ứng tốt thì phải để sản phẩm của mình đến tay người tiều dùng nhanh nhất và tiết kiệm chi phí bán hàng nhất 11 b Vai trò của cung ứng đầu vào trong sản xuất trồng trọt - Trong sản xuất trồng trọt việc cung ứng đầy đủ, kịp thời các yếu tố đầu vào là rất quan trọng và cần thiết, tạo điều kiện để người dân có thể đạt được phương hướng sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyên môn

Ngày đăng: 06/05/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ở bất cứ nước nào dù là nước giàu hay nước nghèo, sản xuất trồng trọt đều có vị trí quan trọng: Trồng trọt là ngành quan trọng nhất trong nông nghiệp nhằm khai thác và sử dụng đất đai để tạo ra các sản phẩm thực vật. Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển chăn nuôi và còn là nguồn xuất khẩu có giá trị theo giá trị sử dụng.

  • Cây trồng được phân thành các nhóm: cây lương thực (lúa, ngô, sắn),cây công nghiệp (cây lấy đường, cây lấy dầu, cây lấy nhựa, cây lấy chất kích thích, cây lấy sợi, cây lấy tinh dầu, cây làm thuốc); cây thực phẩm (rau, đậu, cây ăn quả).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan