Tăng cường công tác quản lý và cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may

20 300 0
Tăng cường công tác quản lý và cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường công tác quản lý và cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may

Chun đề mơn học LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong kinh tế thị trường nay, việc cạnh tranh doanh nghiệp với nhằm tạo đứng cho doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Để đứng vững mơi trường đó, doanh nghiệp cần phải tạo ưu riêng có như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính đại tiện dụng Để có ưu trên, ngồi yếu tố khoa học kĩ thuật, cơng nghệ trình độ quản lý kinh doanh điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng vững có uy tín thị trường việc quản lý nguyên vật liệu hiệu Đảm bảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất yêu cầu khách quan, thường xuyên đơn vị sản xuất có tác độgn lớn tới kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, chất lượng điều kiện định khả tái sản xuất mở rộng góp phần đảm bảo tiến độ sản xuất doanh nghiệp Trong trình sản xuất, nguyên vật liệu phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, chiếm 60-70% cấu giá thành sản phẩm Do đó, nguyên vật liệu có vai trị quan trọng việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm Ngành Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Đất Nước hàng năm thu nguồn ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên bên cạnh ván đè nguyên phụ liệu phục vụ cho doanh nghiệp ngành vấn hoàn toàn phụ thuộc vào xuất điều ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển ngành giai đoạn đòi hỏi cấp ngành cần không ngừng tăng cường công tác cung ứng nguyên liệu phục vụ cho ngành Đó lý em cho đề tài “Tăng cường công tác quản lý cung ứng nguyên liệu cho ngành Dệt may” làm đề tài nghiên cứu hướng dẫn thầy Nguyễn Minh Tuấn thời gian kiến thúc nhiều hạn chế nên nội dung đề tài không tránh GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học khỏi thiếu sót mong góp ý kiến thầy để nội dung nghiên cứu em hoàn thiện - Đối tương, phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ hạn chế viết tập trung nghiên cứu thực trạng cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu Thu thập xử lý liệu thông qua nguồn thông tin Internet, báo cáo ngành … - Bố cục chuyên đề : Phần I: Cơ sở lý luận Phần II: Thực trạng số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Phần III: Nhận xét đánh gía mơn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan quản trị Logistic 1.1.1 khái niệm quản trị Logistic Quản trị Logistics trình hoạch định, thực kiểm sốt có hiệu việc chu chuyển dự trữ hàng hoá dịch vụ… thong tin có liên quan từ điểm đầu tới điểm cuối với mục tiêu thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Logistic trình liên quan đến nhiều hoạt động khác từ xây dựng chiến lược đến hoạt động để thực chiến lược Logistics đồng thời trình bao trùm yếu tố tạo lên sản phẩm từ yếu tố đầu vào cho đén giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Logistisc không liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà liên quan tới tất nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo lên sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Chính vây quản trị Logistisc rộng với nội dung chủ yếu sau : - Dịch vụ khách hàng - Hệ thống thông tin - Dự trữ - Quản trị vật tư - Vận tải - Kho bãi - Quản trị chi phí 1.1.2 Sự cần thiết phải quản trị Logistics Để giảm thiểu khoản chi phí bất hợp lý, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cách nhà cung ứng, nhà sản xuất, người vận tải, người kinh doanh kho bãi … phối hợp thực đồng giải pháp để tối ưu hoá chuỗi hoạt động kinh tế để tổ chức sản xuất phân phối hàng hoá cách hiệu quả, chủng loại, đủ số lượng, địa điểm, kịp thời gian, với chi phí thấp thoả GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học mãn yêu cầu xã hội, người tiêu dùng Hoạt động quản trị Logistics/ quản trị dây chuyền cách hiệu 1.2 Khái niệm vai trò nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm: Một doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu phải trọng tới nhiều yếu tố Nhóm yếu tố quan trọng nhóm yếu tố đầu vào Trong nguyên vật liệu yếu tố đáng ý nguyên vật liệu yếu tố trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu trình sản xuất bị gián đoạn không tiến hành Nguyên vật liệu từ tổng hợp dùng để chung nguyên liệu vật liệu Trong đó, nguyên liệu đối tượng lao động, đối tượng lao động nguyên liệu Tiêu chuẩn để phân biệt khác nguyên liệu đối tượng lao động kết tinh lao động người đối tượng lao động, với nguyên liệu khơng Những ngun liệu qua cơng nghiệp chế biến gọi vật liệu Nguyên vật liệu trình hình thành nên sản phẩm chia thành nguyên vật liệu nguyên vật liệu phụ Nguyên vật liệu tạo nên thực thể sản phẩm, ví dụ bơng tạo thành sợi để từ sợi tạo nên thực thể vải hay kim loại tạo nên thực thể máy móc thiết bị Vật liệu phụ lại bao gồm nhiều loại có loại thêm vào nguyên liệu để làm thay đổi tính chất nguyên liệu nhằm tạo nên tính chất phù hợp với yêu cầu sản phẩm Có loại lại dùng để tạo điều kiện cho hoạt động bình thường tư liệu lao động hoạt động người Việc phân chia dựa vào đặc tính hố học hay khối lượng tiêu hao mà vào tham gia chúng vào trình tạo sản phẩm Vì vậy, loại ngun vật liệu lại có vai trị khác đặc tính sản phẩm 1.2.2 Vai trò nguyên vật liệu Là yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, vậy, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu đảm bảo đầy đủ số lượng chất lượng chủng loại có tác động lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Xét mặt vật lẫn mặt giá trị, nguyên vật liệu yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất nào, phận quan trọng tài sản lưu động Chính vậy, quản lý ngun vật liệu quản lý vốn sản xuất kinh doanh tài sản doanh nghiệp 1.3 Phân loại nguyên vật liệu Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khác Để quản lý nguyên vật liệu cách chặt chẽ nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết phải phân loại theo tiêu thức phù hợp Phân loại nguyên vật liệu xếp nguyên vật liệu thành loại, nhóm khác vào tiêu chuẩn phân loại định Căn vào nội dung kinh tế, vai trị chúng q trình sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp nguyên vật liệu chia thành: - Nguyên vật liệu (bao gồm nửa thành phẩm mua ngồi) Đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm sắt, thép chế tạo nên máy khí, xây dựng Đối với nửa thành phẩm mua với mục đích tiếp tục trinh sản xuất sản phẩm ví dụ sợi mua doanh nghiệp dệt gọi nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu phụ: đối tượng lao động có tác dụng phụ q trình sản xuất sử dụng với nguyên vật liệu để làm thay đổi số tính chất lí hố ngun vật liệu (hình dáng, màu GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học sắc, mùi vị ) phục vụ hoạt động tư liệu lao động, phục vụ cho lao động công nhân viên chức, phục vụ cho công tác quản lý - Nguyên vật liệu khác: loại vật liệu loại trình sản xuất, chế tạo sản phẩm gỗ, sắt, thép vụn hay phế liệu thu nhặt, thu hồi trình lý tài sản cố định Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà loại nguyên vật liệu lại chia thành nhóm, thứ quy cách cách chi tiết, cụ thể Việc phân loại cần lập thành sổ danh điểm cho thứ vật liệu, nhóm sử dụng ký hiệu riêng 1.3.1.Bảo đảm, quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp Như biết nguyên vật liệu ba yếu tố cấu thành trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động), nội dung đối tượng lao động nguyên vật liệu Nếu xét mặt vật chất nguyên vật liệu yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chất lượng sản phẩm Chất lượng nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Xét mặt giá trị tỷ trọng yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn cấu giá thành Còn xét lĩnh vực vốn tiền bỏ mua nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động doanh nghiệp Do đó, việc đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất yêu cầu cấp bách đặt đơn vị sản xuất kinh doanh Để đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất phải thực tốt yêu cầu sau: - Đảm bảo cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất Tính kịp thời yêu cầu mặt lượng sản xuất Phải đảm bảo để không xảy tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm cho sản xuất bị gián đoạn - Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, chủng loại quy cách nguyên vật liệu Tính kịp thời phải gắn liền với đủ số lượng chất lượng Đây yêu cầu công tác phục vụ Nếu cung cấp kịp thời thừa số lượng chất lượng khơng đảm bảo hiệu sản xuất khơng cao Về mặt quy cách chủng loại yếu tố quan trọng, cung cấp kịp thời, đủ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học số lượng, đảm bảo chất lượng sai quy cách chủng loại gây nhiều thiệt hại cho sản xuất, chí sản xuất cịn bị gián đoạn - Đảm bảo cung cấp đồng Tính đồng cung cấp có ý nghĩa tương tự tính cân đối sản xuất Tính đồng hồn tồn khơng phải số lượng mà quan hệ tỷ lệ định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm định Nếu cung cấp không đồng (tức không đảm bảo quan hệ tỷ lệ) sản xuất khơng mang lại hiệu cao Tính đồng cung ứng thể qua nội dung kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu 1.3.2 Vai trị cơng tác bảo đảm nguyên vật liệu sản xuất Đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất nội dung quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp Thước đo để đánh giá trình độ bảo đảm nguyên vật liệu sản xuất mức độ đáp ứng yêu cầu: cung cấp kịp thời, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại cung cấp đồng Việc đảm bảo nguyên vật liệu đầy đủ, đồng bộ, kịp thời điều kiện tiền đề cho liên tục trình sản xuất, cho nhịp nhàng đặn q trình sản xuất Đó sở để tăng suất lao động, tăng sản lượng, đáp ứng ngày đầy đủ yêu cầu thị trường mặt số lượng Bất không đầy đủ, kịp thời đồng nảo nguyên vật liệu gây ngừng trệ sản xuất, gây vi phạm quan hệ kinh tế thiết lập doanh nghiệp với nhau, gây tổn thất sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hợp lý tiết kiệm góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhờ mà tăng doanh thu, tăng quỹ lương đời sống cán công nhân viên không ngừng cải thiện Đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất vấn đề quan trọng để đưa mặt quản lý vào nề nếp đạt hiệu cao quản lý lao động, định mức, quỹ lương, thiết bị, vốn Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lợi, tăng khả GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học sinh lời vốn, thực tốt yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng đường tích tụ vốn Như vậy, cơng tác bảo đảm sản xuất có vai trị quan trọng q trình sản xuất Việc đảm bảo ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm đầu tư, đến tình hình tài doanh nghiệp, đến hiệu sản xuất kinh doanh tồn tại, phát triển doanh nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học PHẦN II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời ngành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Đất Nước ngành thu lượng ngoại tệ lớn trog số mặt hàng chủ lực nước ta Thu hút tạo việc làm cho phận nguồn lao động lớn kinh tế 86 triệu dân với khoảng 2.500 doanh nghiệp 60% tập trung thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, 30% khu vực Hà Nội 10% khu vực Miền Trung Với sản phẩm :Hàng dệt kim, áo sơ mi, áo jăcket, quần áo trẻ em, quần áo thể thao, quần tây, loại khăn bông, sợi pha….Trong năm vưa qua sản phẩm dệt may không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng trở thành mặt hàng chủ lực chiếm giư vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Những thành công ngành dệt may thi trường quốc tế đa đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp cho kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế giới Kim ngạch xuất ngành dệt may năm 2008 đạt 9.12 tỷ USD Hoa Kỳ chiếm 56%, thị trường EU chiếm 20%, Nhật Bản 10% tiếp đến Đài Loan, Canada, Hàn Quốc, Mexico 2.2 Thực trạng công tác quản lý cung ứng nguyên vật liệu cho ngành dệt may Việt Nam Trong sáu tháng đầu năm 2010, xuất hàng dệt may đạt 4,8 tỷ USD nhập nguyên phụ liệu vượt tỷ USD, trừ 800 triệu USD nhập ngành da giày thực tế lại 3,2 tỷ USD Trong số 3,2 tỷ USD nhập nguyên phụ liệu dệt may phần lớn (khoảng 75% – theo tính tốn chuyên gia ngành) sử dụng để gia cơng hàng dệt may xuất khẩu, cịn phần (khoảng 25%) dành cho sản xuất tiêu dùng nội địa Nếu trừ kim ngạch nhập nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng nội địa tỷ trọng giá trị gia tăng xuất so với nguyên GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học liệu đầu vào tháng đầu năm khoảng 2,5 tỷ USD Khoảng 70% nguyên phụ liệu cho ngành sản xuất dệt may Việt Nam dựa vào nhập Theo phản ánh doanh nghiệp, giá xuất hàng dệt may từ đầu năm đến tăng khoảng 10 – 15%, có phần tăng giá nguyên liệu có phần tăng giá gia cơng Đối với doanh nghiệp, giá nguyên liệu biến động chắn gây khó khăn định, họ phải tính tốn thời điểm nhập ngun liệu mức giá thấp hơn, điều giúp doanh nghiệp chủ động tính giá đầu vào, giá đầu để đảm bảo kinh doanh không bị lỗ 2.2.1.Đặc điểm nguyên liệu phục vụ cho ngành Nguyên liệu, vật liệu cho ngành dệt may nước ta gồm loại: xơ thiên nhiên, xơ visco, xơ PE, tơ tằm loại xơ Liber khác, loại hoá chất thuốc nhuộm Hiện phải nhập kể vải cho may xuất tiêu dùng nội địa ( hàng năm phải nhập 200 triệu mét, chưa kể hàng nhập lậu qua nhiều nguồn) Nguyên liệu sản xuất nước chủ yếu đay, tơ tằm… vải loại, chất lượng nguyên liệu chưa cao sản lượng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số nguyên liệu tiêu dùng cho ngành may Nguyên liệu ngành dệt bơng Nước ta có nhiều điều kiện nước Đông Nam Á khác thời tiết khí hậu cho việc trồng bơng vùng đất thuận lợi cho phát triển vải Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Duyên Hải miền Trung Diện tích trồng bơng nước đạt khoảng 20.000 ha, phía Nam 17.000 Sản lượng sản xuất nước cịn thấp, bơng xơ sản xuất đáp ứng khoảng11% nhu cầu ngành dệt lại 89% phải nhập Hiện diện tích đất trồng giảm mạnh Đồng Nai từ 10.000 xuống 2.000 ha, tỉnh Đaklak từ 3.000 xuống cịn 1.000 Có nhiều ngun nhân dần đến giảm diện tích đất trồng bơng, ngành dệt chưa có kế hoạch khiến cho GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 10 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học người sản xuất bơng lo lắng thả giá cả, thị trường tiêu thụ không ổn định Người trồng bơng lâu sử dụng giống cũ thối hoá, lại chưa hướng dẫn cụ thể kĩ thuật chăm sóc bảo vệ trồng, dẫn đến suất thấp (6 – tạ/ha) Nghề trồng dâu ni tằm nghề truyền thống, có từ lâu đời dân tộc ta Tuy nhiên đến ngành sản xuất tơ tằm cịn mang tính sản xuất nhỏ Chất lượng tơ cung cấp cho dệt lụa thấp Trong năm gần việc sản xuất tơ tằm bắt đầu Nhà nước quan tâm phát triển, diện tích trồng dâu tăng lên Nguồn đay có Thái Bình 20.000 đay tơ năm Sản xuất đay, tơ có thời kỳ phát triển gần có giảm sút đáng kể diện tích trồng đay việc sản xuất đay tơ Đó Nhà nước chưa có sách bảo hộ phù hợp, lý nhà sản xuất khơng ý đến chất lượng sản phẩm nên không cạnh tranh với hàng nhập khẩu(chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn).Trên thực tế, ta chưa có sở sản xuất chế biến đại cung cấp nguyên liệu, đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mặt kinh tế cho ngành dệt, tạo điều kiện cao chất lượng chủng loại sản phẩm ngành dệt may Nguồn tơ, sợi tổng hợp sử dụng phải nhập khoảng 25.000 xơ PE khoảng 6.000 tơ Petex hàng năm Nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất phần lớn phải nhập Trong ngành dệt may Việt Nam, xu hướng đầu tư thời gian qua chủ yếu vào khâu kéo sợi dệt, công đoạn in nhuộm hoàn tất vốn liên quan nhiều đến chất lượng giá thành vải thành phẩm chưa đầu tư tương xứng Kết chất lượng in kém, tỉ lệ vải cung cấp cho ngành may xuất thấp Tỷ lệ vải đạt chất lượng loại Tổng công ty khâu in nhuộm đạt 70-80%, thấp nhiều so với mức 95-98% xưởng nhuộm Trung Quốc, Hồng Kông…Những người am hiểu ngành dệt Việt Nam cho rằng: tỉ lệ vải nước có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngành may xuất khoảng 10-15% Còn loại nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 11 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học xơ, sợi, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ kiện may hầu hết nhập khẩu.Hiện nay, may xuất TCT chủ yếu may gia công chiếm 90%, ngun liệu hồn tồn nước ngồi cung cấp Chính khả xuất ngành dệt may Việt Nam đạt gần 1,9 tỷ USD, phần giá trị làm nước chiếm khoảng 1/4 2.2.2.chất lượng sản phẩm: Trong năm gần đây, sản phẩm dệt may đa dạng hoá dần Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng mặt hàng Polyeste pha với nhiều tỷ lệ khác nhau: 50/50, 65/35, 83/17… tăng nhanh, loại sợi 100% polyeste bắt đầu sản xuất, loại sản phẩm cotton/ visco, cotton/acrylic, wool/acrylic bắt đầu đưa thị trường Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lượng cao bắt đầu sản xuất: Đối với mặt hàng 100% sợi bông, mặt hàng sợi đơn chải kỹ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi dày tăng cường cơng nghệ làm bóng,phịng co học…đã xuất sang EU Nhật Bản, đơn vị số mặt hàng sợi pha, mặt hàng katê đơn màu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc 76/2, loại vải gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton petex… sản lượng chưa cao bắt đầu đưa vào sản xuất rộng rãi nhiều doanh nghiệp; đơn vị mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ trang bị thêm cáchệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lượng tạo nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len… thích hợp với khí hậu nhiệt đới , bước đầu giành uy tín ngồi nước; đơn vị mặt hàng dệt kim 75-80% sản lượng hàng dệt kim từ sợi Pe/co xuất khẩu, nhiên chủ yếu mặt hàng thuộc nhóm giá thấp trung bình 2,5-3,5 USD/sp, tỉ trọng mặt hàng chất lượng cao thấp, chủ yếu phải nhập Cơ cấu sản phẩm may công nghiệp có thay đổi đáng kể, từ chỗ may quần áo bảo hộ lao động, quần áo thường dùng nhà , đồng phục học sinh… đến ngành may có sản phẩm chất lượng GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 12 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học cao, đáp ứng yêu cầu nhà nhập “khó tính”: quần áo thể thao , quần áo Jean… số lượng cịn Hàng may mặc xuất ta chủ yếu mặt hàng truyền thống: áo jacket, sơ mi nam nữ… mặt hàng địi hỏi kích thước cao complet ta chưa đáp ứng nhu cầu thị trường giới Đặc biệt kiểu mốt may mặc ta yếu chưa coi trọng đầu tư sở thông tin mốt tiếp cận thị trường Hàng dệt may ta đa phần học tập mốt nước ngồi, cịn hàng dệt may xuất khẩu, chủ yếu sản xuất theo mẫu mã nước Ngành dệt may Việt Nam cần phải cố gắng nhiều để chiếm lĩnh thị trường nước thâm nhập sâu vào thị trường giới điểm nguyên vật liệu sử dung ngành may Uxơ sợi tổng hợp 60%, sợi 70%, vải 50%, phụ liệu 70% 2.2.3.Tình hình cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may Mặc dù kim ngạch xuất chiếm vị trí cao vấn đề đặt việc cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho ngành dệt may để nâng cao giá trị cho sản phẩm xuất thực tế mặt hàng nguyên phụ liệu nhập chiếm số cao với 7.43 tỷ USD bơng chiếm 417 triệu USD, vải 4.1 tỷ USD, phụ liệu tính chung cho ngành dệt mayvaf gia giầy 2.19 tỷ USD, chất dẻo làm nguyên liệu xơ sợi tổng hợp 2.2 tỷ USD tập chung thị trương Trung Quốc với 2.09 tỷ USD, Đài Loan 1.47 tỷ USD, thị trường Hàn Quốc 1.44 tỷ USD Nhật Bản 466 triệu USD Con số cho thấy năm ngành dệt may nước ta phải nhập tới 70% ngun phụ liệucuar nước ngồi nguồn ngun liệu phục vụ cho ngành nước đáp ứng khoảng 30% tập chung vào số sản phẩm đáp ứng 10%, xơ sợi tổng hợp đáp ứng 60%, sợi70%., vải 50%, phụ liệu 70% Một nguyên nhân khiến Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu sản lượng diện tích trồng bơng cịn q Một số nguyên phụ liệu khác mà nước sản xuất giá thành lại cao sản phẩm nhập (cao 5%) có chất lượng không ổn định GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 13 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học Bảng 2.1: Nhập xơ Việt Nam (ngàn tấn) Năm 2009-2010 Bảng 2.2:Nhập Việt Nam (ngàn tấn) Năm 2009 - 2010 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 14 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học Bảng 2.3: Nhập sợi (ngàn tấn) Năm 2009 - 2010 Bảng 2.4: Nhập vải (ngàn tấn) GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 15 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề mơn học Năm 2009 – 2010 Nhìn vào biểu đồ nhập số nguyên liệu ngành may năm 20092010 ta thấy xu hướng nhập tháng đầu năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2009 hạn chế lớn ảnh hưởng đến giá trị sản xuất tính chủ động hoạt động cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may 2.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác cung ứng ngun liệu cho ngành dệt may Xuất tăng trưởng cao cịn nhiều thách thức Tính đến hết tháng 5/2010, xuất dệt may nước đạt khoảng 3,8 tỷ USD, tăng 17,1% so với kỳ năm ngoái Theo đánh giá chuyên gia ngành, nhóm hàng dệt may có xu hướng dịch chuyển từ khu vực Đông Âu, Trung Mỹ Nam Mỹ, vốn trung tâm sản xuất dệt may sang khu vực có lợi giá thành tập trung chủ yếu vào khu vực châu Á Bên cạnh đó, định hướng phát triển ngành dệt may tập trung vào sản xuất dòng sản phẩm trung cao cấp có giá thành cao, đáp ứng yêu cầu thị trường mà xu hướng chủ yếu đầu tư vào công nghệ sản xuất chất lượng cao động thái tích cực tăng trưởng kim ngạch ngành dệt may xuất thời gian tới Theo thống kê sản lượng công nghiệp Bộ Công Thương, năm 2009 Việt Nam sản xuất tỷ mét vải, có vải mộc, vải hồn tất Xuất vải năm 2009 đạt 400 triệu USD chủ yếu xuất vải mộc cho doanh nghiệp nước để họ hoàn tất sau bán thị trường, có Việt Nam Do cơng nghiệp nhuộm hồn tất Việt Nam chưa phát triển nên tạo thành “nút thắt cổ chai” gây khó khăn cho ngành, sợi may mặc phát triển mạnh Việt Nam khơng hồn tất nên kéo sợi, dệt vải xong phải bán sản phẩm, tất nhiên có giá trị gia tăng khơng thật cao chưa thu hút đầu tư trực tiếp may mặc Do đó, cần phải có chế sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư để giải toán giảm xuất sợi, giảm xuất vải mộc, tăng xuất vải hoàn tất, tăng lượng GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 16 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học vải cung ứng cho may xuất mang lại giá trị gia tăng cao cho ngành, đồng thời nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Khẳng định tầm quan trọng nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất xuất ngành dệt may Việt Nam thời gian tới ngành cần xây dựng cho nguồn cung cấp nguyên phụ liệu ổn định để phụ thuộc vào nhập khẩu: Thứ nhất: cần đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu xơ tập trung lớn, đồng thời có sách tài thích hợp khuyến khích phát triển vùng trồng bông, đay, gai… không tập trung để từ năm 2015 đảm bảo 60 – 65% nguyên liệu cho ngành tiến đến xuất xơ Đồng thời cần xây dựng sách biện pháp trợ giúp vùng nguyên liệu tạo điều kiện để vùng nguyên liệu phục vụ ngành dệt may Việt Nam phát triển vững Thứ 2: Xây dựng trung tâm cơng nghiệp có khả chế tạo máy, thiết bị sản xuất phụ kiện cho ngành dệt may để đến năm 2015 nội địa hoá 50% sau nội địa hố 1005 phụ kiện cho ngành dệt may GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 17 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học PHẦN III : NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC 3.1 Nhận xét đánh giá mơn học Đối với doanh nghiệp Logistics có vai trị quan trọng Logistics giải đầu vào lẫn đầu doanh nghiệp cách hiệu Quản trị Logistics môn học, lĩnh vực mẻ cần thiết loại hình sản xuất kinh doanh việc cung ứng, dự báo xác định nhu cầu cho trình sản xuất quan trọng Như nói môn học mẻ nên phạm vi nghien cứu nhiều bất cập song quan tâm tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị đội ngũ nhà trường nhiệt tình hướng dẫn giáo viên mơn thầy Trần Hồng Giang giúp chúng em có điều kiện tiếp thu kiến thức môn học tốt 3.2.Bài học thu sau môn học Quản trị Logistics Môn học giúp em hiểu tầm quan trọng công tác cung ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp trang bị cho em tảng kiến thức phục vụ cho công tác quản lý sản xuất đơn vị để thực cách thành cơng chiến lược đề ra, để phục vụ tốt cho kế hoạch sản xuất yếu tố đầu vào đầu vơ quan trọng Qua đ â cho em gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình học tạp trang bị cho chúng em kiến thức kinh nghiệm phục vụ cho đường tiến thân lập nghiệp sau GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 18 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thực trạng nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may nhiều bất cập nghịch lý phát triển ngành Mong quan ban ngành ngành dệt may cần trọng công tác cung ứng nguyên liệu phục vụ cho phát triển ngành ổn định bền vững Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ngành dệt may cần chủ động nguồn cung nguyên liệu nội địa thúc đẩy ngành công nghiệp phụ triển phục vụ tốt cho phát triển ngành Như nói thời gian va kiến thức mơn họ cịn nhiều hạn chế nên nội dung nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót mong giúp đỡ thầy Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 19 Lớp: DHQT2ATCTB Chuyên đề môn học Tài liệu tham khảo Giáo trình Quản trị Logistics: An Thị Anh Nhàn – ĐH Thương Mại Giáo trình Quản trị Logistics: Đồn Thị Hồng Vân – NXB Thống Kê http://thietbimaymac.com.vn http://ecsme.com.vn http://baomoi.com.vn http://vietbao.com.vn GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 20 Lớp: DHQT2ATCTB

Ngày đăng: 05/05/2016, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan