Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động tại các khu công nghiệp hà nội

160 519 3
Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động tại các khu công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Các tài liệu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả quan liên quan cho phép sử dụng, chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả Phạm Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN - Chỉ đạo cấp công đoàn, công đoàn sở quan tâm đến nội dung đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, có nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng giám sát việc thực kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn sở; kiểm tra, giám sát việc thực chế độ bảo hộ lao động công nhân doanh nghiệp Khi phát nguy an toàn vi phạm chế độ công nhân công đoàn sở kiến nghị với chủ doanh nghiệp để có biện pháp khắc phục 120 - Các cấp công đoàn chủ động tích cực phối hợp liên ngành tăng cường kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc thực pháp luật lao động, chế độ sách bảo hộ lao động ; người sử dụng lao động vi phạm pháp luật bảo hộ lao động, để xảy tai nạn lao động nghiêm trọng cần kiên đề nghị đưa truy tố trước pháp luật; kiến nghị với quan nhà nước vướng mắc, bất cập thực thi văn pháp luật thực chế độ sách bảo hộ lao động cho người lao động để sửa đổi luật pháp cho khả thi chuẩn bị xây dựng Luật An toàn lao động .120 - Các cấp công đoàn cần tích cực tham gia dự án, chương trình “Đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, chương trình quốc gia bảo hộ lao động Chủ động tổ chức lớp huấn luyện bảo hộ lao động cho cán công đoàn làm bảo hộ lao động an toàn vệ sinh lao động sở quốc doanh thuộc khu công nghiệp Hà Nội 121 - Công đoàn sở cần củng cố, đạo hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên (Theo báo cáo cấp công đoàn, nước ta có 150.000 an toàn vệ sinh) Đây mạng lưới quần chúng làm công tác bảo hộ lao động rộng khắp hiệu công đoàn doanh nghiệp .121 Hai là, việc công đoàn làm để bảo đảm việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động khu công nghiệp 121 (1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, doanh nghiệp để nắm thông tin tình hình việc làm, thu nhập đời sống công nhân khu công nghiệp Tìm hiểu thông tin nhu cầu việc làm doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người lao động tìm kiếm việc làm Phát huy hiệu kênh thông tin, trung tâm giới thiệu việc làm công đoàn 121 (2) Chủ động tổng kết mô hình, cách thức xây dựng thang, bảng lương loại hình doanh nghiệp chế thị trường Tổ chức hướng dẫn cho cán công đoàn, cán lao động, tiền lương doanh nghiệp phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương có tính khoa học thực tiễn cao Ban hành văn hướng dẫn cụ thể xây dựng áp dụng quy chế tiền thưởng doanh nghiệp vào kết sản xuất, kinh doanh mức độ hoàn thành công việc người lao động (theo quy định Bộ luật Lao động bổ sung, sửa đổi) .122 (3) Công đoàn với doanh nghiệp xây dựng quan hệ lao động, bảo đảm việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập cho công nhân Cần phải giải thích cho công nhân thấy thân họ phải gìn giữ lấy chỗ làm việc cho mình, chỗ làm việc có khó khăn kinh tế, hội tìm việc làm tốt khó khăn, để từ họ cố gắng làm việc chất lượng hiệu hơn, chuyên môn tay nghề không ngừng nâng lên Muốn công đoàn phải thương lượng để nơi làm việc công nhân có mức lương chấp nhận được, môi trường làm việc ổn định, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp đoàn kết thân thiện, không khí làm việc thoải mái hơn, để người lao động gắn bó với doanh nghiệp 122 (4) Công đoàn cần tuyên truyền phổ biến số quy định pháp luật hành tranh chấp giải tranh chấp lao động cá nhân, tập thể Giải thích cụ thể quy định pháp luật tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích, có biện pháp giải phù hợp với tính chất loại tranh chấp lao động (về quyền lợi ích) .123 Công đoàn cần phối hợp tham gia xây dựng để hình thành vận hành hiệu chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận bên quan hệ lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Hà Nội với nguyên tắc thị trường Hoàn thiện nâng cao lực tổ chức công đoàn doanh nghiệp khu công nghiệp Hà Nội, thực người đại diện cho người lao động, người lao động tôn vinh 123 Chủ động tổ chức họp thường xuyên thông tin hai chiều Công đoàn, người lao động người sử dụng lao động để nắm bắt giải vấn đề cách kịp thời 123 Công đoàn xem xét việc đàm phán thỏa ước tập thể lương điều kiện làm việc để đáp ứng nguyện vọng người lao động người sử dụng lao động Quy định thời gian để đàm phán định kỳ vấn đề tiền lương, lợi ích, điều kiện làm việc….bảo vệ lợi ích người lao đông 123 Xây dựng chế giải tranh chấp công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật nơi làm việc để giải tranh chấp lao động Tìm kiếm trợ giúp hòa giải viên cấp quận/huyện cấp tỉnh hai bên giải mâu thuẫn 124 (5) Tăng cường phối hợp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Khi kiểm tra, đánh giá không túy kiểm tra việc chấp hành pháp luật chủ doanh nghiệp mà cần kiểm tra việc phối hợp doanh nghiệp với quan chức tuyên truyền pháp luật lao động tình trạng chấp hành nội quy, quy định pháp luật công nhân, lao động .124 Đề xuất xử lý nghiêm minh tất hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chế độ, sách công nhân người sử dụng lao động Thông qua công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo đảm công xã hội, ý thức pháp luật công nhân, lao động chủ doanh nghiệp củng cố Qua sản xuất ổn định, doanh nghiệp phát triển, việc làm đảm bảo 124 (6) Nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn sở: Công đoàn sở cần phối hợp với doanh nghiệp, Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất Hà Nội tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, lao động hiểu biết quyền lợi trách nhiệm việc thực pháp luật lao động; nhắc nhở, phê bình trường hợp lơ không chấp hành nội quy, quy định đơn vị pháp luật lao động; yêu cầu doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật Tham gia kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật người sử dụng lao động người lao động, xây dựng thực tốt quy chế dân chủ sở, kịp thời giải vướng mắc từ sở; đồng thời phát nội dung bất cập, không khả thi pháp luật trình triển khai thực hiện, để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 125 (7) Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp Hà Nội chưa có tổ chức công đoàn, công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần khẩn trương vận động thành lập công đoàn sở, lựa chọn công nhân tích cực, có hiểu biết pháp luật, có khả thuyết phục quần chúng vào ban chấp hành công đoàn lâm thời; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, trọng đến kỹ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho công nhân, lao động 125 (8) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức điều tra nhằm thu thập thông tin chủ yếu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc thực pháp luật lao động, …và ảnh hưởng suy thoái kinh tế tác động đến vấn đề lao động, việc làm doanh nghiệp khu công nghiệp Hà Nội Thông qua xây dựng phương án mức lương tối thiểu chung hàng năm đề án thống mức lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp Công bố mức tiền công thị trường số nghề, công việc Góp phần bổ sung sách lao động, việc làm, tiền lương bảo hiểm xã hội vào việc sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời đề xuất phương án hỗ trợ doanh nghiệp người lao động khắc phục ảnh hưởng suy thoái kinh tế 126 (9) Phát huy vai trò cấp công đoàn sở việc thực quy định an toàn, vệ sinh lao động Trước mắt, cần tăng cường tuyên truyền, thông tin phương tiện thông tin đại chúng tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trách nhiệm quan nhà nước, người sử dụng lao động, công đoàn sở, người lao động công tác bảo hộ lao động, nhằm nâng cao nhận thức ngành, người công tác bảo hộ lao động Chỉ đạo, hướng dẫn cấp công đoàn tham gia phối hợp, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động sở Chỉ đạo cấp công đoàn, công đoàn sở quan tâm đến nội dung đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, trọng nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng giám sát việc thực kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn sở; kiểm tra, giám sát việc thực chế độ bảo hộ lao động công nhân doanh nghiệp .127 Song, muốn cải thiện điều kiện làm việc tốt nữa, trách nhiệm công đoàn quan hữu quan cần thiết 127 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động CNLĐ: Công nhân lao động KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao NLĐ: Người lao động VSLĐ: Vệ sinh lao động DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ - Chỉ đạo cấp công đoàn, công đoàn sở quan tâm đến nội dung đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, có nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng giám sát việc thực kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn sở; kiểm tra, giám sát việc thực chế độ bảo hộ lao động công nhân doanh nghiệp Khi phát nguy an toàn vi phạm chế độ công nhân công đoàn sở kiến nghị với chủ doanh nghiệp để có biện pháp khắc phục 120 - Các cấp công đoàn chủ động tích cực phối hợp liên ngành tăng cường kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc thực pháp luật lao động, chế độ sách bảo hộ lao động ; người sử dụng lao động vi phạm pháp luật bảo hộ lao động, để xảy tai nạn lao động nghiêm trọng cần kiên đề nghị đưa truy tố trước pháp luật; kiến nghị với quan nhà nước vướng mắc, bất cập thực thi văn pháp luật thực chế độ sách bảo hộ lao động cho người lao động để sửa đổi luật pháp cho khả thi chuẩn bị xây dựng Luật An toàn lao động .120 - Các cấp công đoàn cần tích cực tham gia dự án, chương trình “Đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, chương trình quốc gia bảo hộ lao động Chủ động tổ chức lớp huấn luyện bảo hộ lao động cho cán công đoàn làm bảo hộ lao động an toàn vệ sinh 126 (8) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức điều tra nhằm thu thập thông tin chủ yếu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc thực pháp luật lao động,…và ảnh hưởng suy thoái kinh tế tác động đến vấn đề lao động, việc làm doanh nghiệp khu công nghiệp Hà Nội Thông qua xây dựng phương án mức lương tối thiểu chung hàng năm đề án thống mức lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp Công bố mức tiền công thị trường số nghề, công việc Góp phần bổ sung sách lao động, việc làm, tiền lương bảo hiểm xã hội vào việc sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời đề xuất phương án hỗ trợ doanh nghiệp người lao động khắc phục ảnh hưởng suy thoái kinh tế 127 (9) Phát huy vai trò cấp công đoàn sở việc thực quy định an toàn, vệ sinh lao động Trước mắt, cần tăng cường tuyên truyền, thông tin phương tiện thông tin đại chúng tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trách nhiệm quan nhà nước, người sử dụng lao động, công đoàn sở, người lao động công tác bảo hộ lao động, nhằm nâng cao nhận thức ngành, người công tác bảo hộ lao động Chỉ đạo, hướng dẫn cấp công đoàn tham gia phối hợp, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động sở Chỉ đạo cấp công đoàn, công đoàn sở quan tâm đến nội dung đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, trọng nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng giám sát việc thực kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn sở; kiểm tra, giám sát việc thực chế độ bảo hộ lao động công nhân doanh nghiệp Song, muốn cải thiện điều kiện làm việc tốt nữa, trách nhiệm công đoàn quan hữu quan cần thiết Đối với các quan hữu quan Một là, quan quản lý nhà nước liên quan, phối hợp với ban quản lý khu công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng rà soát quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động theo hướng dẫn Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động 128 hướng dẫn cho người công nhân trước làm việc Đặc biệt ý doanh nghiệp có nguy tiềm ẩn tai nạn lao động cháy nổ cao, đối tượng công nhân làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại tiếp xúc với nơi có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Hai là, sở Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với quan có thẩm quyền tiến hành điều tra kịp thời, xác nguyên nhân gây tai nạn lao động chết người thành phần kinh tế khu công nghiệp Xác định rõ nguyên nhân gây tai nạn lao động, để phổ biến rút kinh nghiệm khu vực nước đề biện pháp cần thiết để ngăn chặn đẩy lùi tai nạn lao động Kiểm điểm, xử lý nghiêm khắc đơn vị, cá nhân để xảy nạn lao động, làm ô nhiễm môi trường Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động kiên đề nghị truy cứu trách nhiệm hình cá nhân liên quan có vi phạm pháp luật lao động để xảy vụ việc nghiêm trọng Khẩn trương thành lập, kiện toàn củng cố Trung tâm sức khoẻ lao động môi trường địa phương khu vực, tỉnh thành phố có đông công nhân khu công nghiệp Hà Nội tập trung Ba là, quan truyền thông truyền hình, đài phát thanh, báo chí trung ương địa phương, thông tin chuyên ngành cần tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật an toàn, vệ sinh 129 lao động nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị, sở sản xuất kinh doanh người lao động để người có ý thức cảnh giác phòng ngừa tai nạn lao động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp góp phần giảm thiểu tai nạn lao động, ổn định sản xuất, cải thiện môi trường làm việc sức khoẻ công nhân cộng đồng Bốn là, quan chức nhà nước tổ chức công đoàn cần tăng cường công tác kiểm tra, tra để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, xử lý nghiêm doanh nghiệp xâm phạm quyền lợi hợp pháp người lao động Xây dựng thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp NLĐ Năm là, cần có sách ưu đãi thích đáng cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà KCN Hà Nội; sách tạo điều kiện quỹ đất, có quy định ưu đãi tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục cấp phép xây dựng Nhà nước cần có sách, quy định bắt buộc chủ DN nói chung chủ DN KCN Hà Nội sử dụng lao động phải có trách nhiệm tham gia giải nhà cho NLĐ thông qua việc đóng góp tài tự xây nhà cho NLĐ thuê, mua; nghiên cứu đa dạng hóa kiểu dáng kiến trúc phù hợp với điều kiện sống NLĐ Từng bước thực phương châm xã hội hóa việc xây dựng nhà cho NLĐ Nhà nước có chế tạo điều kiện cho NLĐ cải 130 thiện chỗ thông qua sách đất ở, tài chính, đầu tư xây dựng Thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều chế, sách nhà ở, sách khuyến khích phát triển nhà cho NLĐ KCN Hà Nội Tuy nhiên sách chưa thực vào sống, khiến vấn đề nhà NLĐ ngày trở nên xúc Vì vậy, cần rà soát lại sách ban hành, làm rõ nguyên nhân ách tắc, từ có giải pháp, điều chỉnh sách cho phù hợp; cần tập trung khắc phục khó khăn đất đai, quy hoạch, vốn, thủ tục, tạo điều kiện cho tổ chức kinh doanh tham gia thực dự án phát triển nhà Đồng thời, cần ban hành chế kiểm soát chặt chẽ giá cho thuê nhà ở, tránh tình trạng đầu cơ, nâng giá nhà mua cho thuê mức bất hợp lý, không phù hợp với khả NLĐ KCN Hà Nội; hỗ trợ để có giá thuê, giá mua hợp lý với đối tượng NLĐ hưởng lương khu vực đô thị, đặc biệt NLĐ KCN Hà Nội 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất Hà Nội (2010), Kỷ yếu 15 năm phát triển khu công nghiệp chế xuất Hà Nội 1995 – 2010, Hà Nội Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo kết khảo sát từ Bộ, ngành địa phương điều kiện lao động, đời sống công nhân KCN, KCX Đặng Quang Điều (2012), Nhà người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo số Đề tài KX – 07 – 15, “Một vài nét thực trạng việc làm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tình hình sức khỏe người lao động” Đại học Kinh tế quốc dân, “ Tổ chức lao động khoa học xí nghiệp” Đề tài cấp nhà nước “Chính sách xã hội di dân nông thôn thành thị, kinh nghiệm Hàn Quốc vân dụng Việt Nam” , Đại học Kinh tế quốc dân Mai Ngọc Cường (năm 2013), “Chính sách xã hội di dân nông thôn – thành thị Việt Nam – NXB trị quốc gia Hà Nội” 132 Nguyễn Thị Minh Ngọc ( 1999), “ Hoàn thiện điều kiện lao động doanh nghiệp công nghiệp nay”, luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế quốc dân 10 Nhà xuất thông kê (năm 1998), “Niên giám thống kê” 11 Nhà xuất lao động (năm 1993), “Bảo hộ lao động” 12 Nhà xuất Chính trị quốc gia,“ Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 13 Nhà xuất thống kê ( năm 1997), “Quy hoạch ngành chương trình quốc gia Việt Nam đến năm 2000 14 Nhà xuất trị quốc gia (năm 1998)“Tâm sinh lý lao động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người lao động” 15 Nguyễn Văn Trịnh (2007), Nhà cho công nhân khu công nghiệp – Thực trạng giải pháp, Tạp chí cộng sản số 10 16 Trần Đình Hoan – Bộ trưởng lao động thương binh xã hội(1995), “ Những mục tiêu phương hướng chủ yếu công tác bảo hộ lao động”, NXB trị quốc gia 133 17 PGS.TS Trần Thu Thủy đồng sự, “Đánh giá tình hình dịch tễ học môi trường lao động bệnh nghề nghiệp công nhân ngành đường sắt”, Nhà xuất trị quốc gia 18 Phương Ngọc Thạch (2012), Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân để phát triển bền vững khu công nghiệp, Tạp chí Cộng sản 19 Thanh tra nhà nước an toàn lao động, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, ”Thực trạng an toàn lao động công tác bảo đảm an toàn lao động doanh nghiệp” 20 Viện khoa học vấn đề xã hội, “ Hoàn thiện hệ thống phân loại lao động theo mức độ nặng nhọc công việc” 21 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, “Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học” 22 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, “ Điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam” 23 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, “ Kết điều tra điều kiện lao động công tác an toàn vệ sinh lao động khu công nghiệp”, 24 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, “ Điều kiện lao động khu công nghiệp” 25 Viện khoa học vấn đề xã hội (năm 1995), đề tài: “Phương pháp xác định nghề nặng nhọc – độc hại” 134 26 Viện y học lao động (năm 1994), ”Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học” 27 Web “http:\\vndocs.docdat.com” PHỤ LỤC Phiếu điều tra điều kiện làm việc người lao động KCN Hà Nội 1) Anh chị cho biết trình độ văn hóa, cách tích vào ô thích hợp Từ lớp đến lớp 135 Từ lớp 10 đến lớp 12 Cao đẳng Đại học trở lên Không xác định 2) Anh chị cho biết trình độ chuyên môn kỹ thuật, cách tích vào ô thích hợp Lao động phổ thông `Công nhân kỹ thuật 3) Anh chị cho biết vị trí làm việc, cách tích vào ô thích hợp Công nhân, nhân viên sản xuất trực tiếp, nhân viên bảo vệ Tổ trưởng tổ phó tổ sản xuất tương đương Trưởng, phó quản đốc phân xưởng tương đương Trưởng phó phòng, ban doanh nghiệp tương đương Chánh phó giám đốc doanh nghiệp tương đương 4) Anh chị cho biết việc anh chị vào làm KCN do, cách tích vào ô thích hợp Người thân, bạn bè Doanh nghiệp Từ trung tâm giới thiệu việc làm Từ phương tiện thông tin đại chúng Tự tìm việc 5) Anh chị cho biết môi trường làm việc Có Tiếng ồn, rung động, siêu âm Độc hại Tia xạ cao Ánh sáng không đầy đủ Không 136 6) Anh chị cho biết tâm sinh lý trình làm việc KCN Đội ngũ cán quản Lý Sự căng thẳng thể lực người lao 1.1 động làm việc Sự căng thẳng thần kinh người lao 1.2 động làm việc 1.3 Nhịp độ lao động 1.4 Trạng thái tư lao động Sự đơn điệu lao động ( lặp đi, lặp lại 1.5 thao tác liên tục) 1.1 Tinh thần gắn bó với nơi làm việc Đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất Sự căng thẳng thể lực người lao 2.1 động làm việc Sự căng thẳng thần kinh người lao 2.2 động làm việc 2.3 Nhịp độ lao động 2.4 Trạng thái tư lao động Sự đơn điệu lao động( lặp đi, lặp lại 2.5 thao tác liên tục) 7) Anh chị cho biết môi trường làm việc KCN Có Thời gian làm việc có phù hợp với yêu cầu thân không? Việc làm có độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe hay không An toàn lao động có đảm bảo hay không Có bị cưỡng lao động không? Không 137 Có bị phân biệt đối xử lao động không? 138 8) Anh chị cho biết quan tâm doanh nghiệp điều kiện làm việc, sinh hoạt KCN Tỷ lệ Về phía doanh nghiệp 3.1 Giải nhà 3.2 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 3.3 Hỗ trợ dịch vụ hành công 3.4 Cung cấp dịch vụ xã hội 3.5 Quan tâm đời sống tinh thần 9) Anh chị cho biết đánh giá không gian làm việc KCN Có Không Không gian sản xuất có phù hợp với thẩm mỹ công nghiệp Tính thẩm mỹ trang thiết bị Âm nhạc Cây xanh cảnh quan môi trường 10) Anh chi cho biết đánh giá bầu không khí làm việc KCN Quan hệ nhân viên với nhân viên Quan hệ nhân viên với thủ trưởng Mâu thuẫn xung đột tập thể 11) Anh chị cho biết điều kiện sống KCN Từ Từ 0đến đến 10 Số lượng khu nhà cho công nhân Nhà nước, KCN, Doanh nghiệp xây dựng Số lượng Bệnh viện Nhà nước Số lượng Bệnh viện tư nhân Từ 11 Trên đến 20 20 139 Số lượng Trạm ý tế , phòng khám bệnh địa phương, 5.Số lượng Trạm ý tế, phòng khám bệnh doanh nghiệp, KCN Số lượng Hiệu thuốc Số lượng Trường tiểu học địa phương Số lượng Trường tiểu học doanh nghiệp, KCN Số lượng Trường mẫu giáo địa phương 10 Số lượng Trường mẫu giáo doanh nghiệp, KCN 11 Số lượng Nhà trẻ địa phương 12 Số lượng Nhà trẻ của doanh nghiệp, KCN 13 Số lượng Nhà văn hóa địa phương 14 Số lượng Nhà văn hóa doanh nghiệp, KCN 15 Số lượng Câu lạc địa phương 16 Số lượng Câu lạc doanh nghiệp, KCN 17 Số lượng Khu thể thao địa phương 18 Số lượng Khu thể thao doanh nghiệp, KCN 19 Khu giải trí địa phương 20 Số lượng Khu giải trí doanh nghiệp, KCN 21 Số lượng Bưu điện 22 Số lượng Ngân hàng 140 23 Số lượng Bến xe công cộng 11) Anh chị cho biết thu nhập hàng tháng KCN Số tiền Thu hộ (=1.1+1.2+1.3) Đ.V tính Tr.đồng 1.1 Thu từ sản xuất 1.2 Thu từ tiền thành viên gia đình thành phố làm việc gửi 1.3 Thu khác từ ủng hộ, trợ giúp xã hội nhà nước, từ ủng hộ bạn bè,… Chi hộ (=2.1+2.2+2.3) Đ.V tính Tr.đồng 2.1 Tr Đó Chi cho sản xuất 2.2 Chi cho đời sống 2.3 Chi khác [...]... bản về điều kiện làm việc của người lao động trong các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng điều kiện làm việc của người lao động ở các khu công nghiệp ở Hà Nội Chương 3: Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động ở các khu công nghiệp ở Hà Nội đến năm 2020 7 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU CÔNG NGHIỆP... nghiệp, các tổ chức, trong đó có các khái niệm, phân loại điều kiện làm việc, những yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện làm việc, nội dung cải thiện điều kiện làm việc của người lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp - Phân tích thực trạng điều kiện làm việc của người lao động tại khu công nghiệp Hà Nội, chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc. .. các khu công nghiệp Hà Nội, đưa ra nhận xét, đánh giá - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động ở các khu công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận văn nghiên cứu điều kiện làm việc của người lao động tại các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát và đánh giá điều kiện làm việc ở các. .. Hệ thống hóa những lý luận về điều kiện làm việc của người lao động trong các khu công nghiệp - Đánh giá khách quan thực trạng điều kiện làm việc của người lao động hiện nay ở các khu công nghiệp Hà Nội, rút ra những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động ở các khu công nghiệp Hà Nội 7 Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu,... thể làm để bảo đảm việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động trong khu công nghiệp 121 (1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, các doanh nghiệp để nắm thông tin về tình hình việc làm, thu nhập đời sống của công nhân khu công nghiệp Tìm hiểu thông tin và nhu cầu việc làm của doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người. .. để người lao động làm việc trong môi trường ngày càng tốt hơn [21, trg 13 - 14] Hoặc “ Kết quả điều tra điều kiện lao động và công tác an toàn vệ sinh lao động trong các khu công nghiệp , Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội, năm 1996 đề cập về các nội dung điều kiện lao động của người lao động, công tác bảo hộ lao động (sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động vẽ lên bức tranh về điều kiện lao động. .. chỗ làm việc, tạo nên điều kiện lao động nhất định cho con người trong quá trình lao động, tình trạng tâm lý của người lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động [7, trag 186] 1.1.2.2 Điều kiện làm việc Khái niệm nói trên đồng nghĩa với khái niệm điều kiện làm việc của người lao động Hay, điều kiện làm việc là tập hợp các yếu tố môi trường lao động (các yếu... điều kiện làm việc cho người lao động trong khu công nghiệp 121 (1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, các doanh nghiệp để nắm thông tin về tình hình việc làm, thu nhập đời sống của công nhân khu công nghiệp Tìm hiểu thông tin và nhu cầu việc làm của doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người lao động tìm kiếm việc làm Phát huy... việc của người lao động gặp nhiều khó khăn Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là Cải thiện điều 2 kiện làm việc của người lao động tại các khu công nghiệp Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý nguồn nhân lực Qua những nghiên cứu về thực trạng điều kiện làm việc ở các khu công nghiệp Hà Nội, tác giả mong muốn đưa ra được các giải pháp để cải. .. có việc làm phân ra thành 5 nhóm: Việc làm được trả công khu vực công và khu vực tư nhân (người đang làm việc và người học việc hiện đang làm việc được trả công bằng tiền mặt hoặc hiện vật); việc làm tự tạo (tự tạo việc làm cho mình); những người làm việc trong gia đình không được trả công; những người tham gia sản xuất cho tiêu dùng của bản thân Việc làm = Chỗ làm việc (công việc) + sức lao động (lao

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm đến nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, trong đó có nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp. Khi phát hiện ra các nguy cơ mất an toàn hoặc vi phạm chế độ đối với công nhân thì công đoàn cơ sở kiến nghị với chủ doanh nghiệp để có biện pháp khắc phục.

  • - Các cấp công đoàn chủ động và tích cực phối hợp liên ngành tăng cường thanh kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong việc thực hiện pháp luật lao động, chế độ chính sách bảo hộ lao động...; đối với những người sử dụng lao động vi phạm pháp luật về bảo hộ lao động, để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng cần kiên quyết đề nghị đưa ra truy tố trước pháp luật; kiến nghị với các cơ quan nhà nước về những vướng mắc, bất cập khi thực thi các văn bản pháp luật và thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động cho người lao động để sửa đổi luật pháp cho khả thi và chuẩn bị xây dựng Luật An toàn lao động.

  • - Các cấp công đoàn cần tích cực tham gia các dự án, chương trình “Đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, chương trình quốc gia về bảo hộ lao động. Chủ động tổ chức các lớp huấn luyện bảo hộ lao động cho cán bộ công đoàn làm bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh lao động tại các cơ sở ngoài quốc doanh thuộc khu công nghiệp Hà Nội.

  • - Công đoàn cơ sở cần củng cố, chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên. (Theo báo cáo của các cấp công đoàn, hiện nay cả nước ta có 150.000 an toàn vệ sinh). Đây là mạng lưới quần chúng làm công tác bảo hộ lao động rộng khắp và hiệu quả của công đoàn tại các doanh nghiệp.

  • Hai là, các việc công đoàn có thể làm để bảo đảm việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động trong khu công nghiệp.

  • (1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, các doanh nghiệp để nắm thông tin về tình hình việc làm, thu nhập đời sống của công nhân khu công nghiệp. Tìm hiểu thông tin và nhu cầu việc làm của doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người lao động tìm kiếm việc làm. Phát huy hiệu quả của các kênh thông tin, các trung tâm giới thiệu việc làm của công đoàn.

  • (2) Chủ động tổng kết các mô hình, cách thức xây dựng thang, bảng lương các loại hình doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Tổ chức hướng dẫn cho cán bộ công đoàn, cán bộ lao động, tiền lương của các doanh nghiệp về phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương có tính khoa học và thực tiễn cao. Ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể hơn về xây dựng và áp dụng quy chế tiền thưởng trong các doanh nghiệp căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh và mức độ hoàn thành công việc của người lao động (theo quy định của Bộ luật Lao động bổ sung, sửa đổi).

  • (3) Công đoàn cùng với doanh nghiệp xây dựng quan hệ lao động, bảo đảm việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập cho công nhân. Cần phải giải thích cho công nhân thấy rằng chính bản thân họ phải gìn giữ lấy chỗ làm việc cho mình, nếu mất chỗ làm việc thì sẽ có khó khăn về kinh tế, cơ hội tìm việc làm tốt hơn sẽ khó khăn, để từ đó họ cố gắng làm việc chất lượng hiệu quả hơn, chuyên môn và tay nghề không ngừng nâng lên. Muốn thế thì công đoàn phải thương lượng để tại nơi làm việc công nhân có một mức lương chấp nhận được, môi trường làm việc ổn định, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp đoàn kết và thân thiện, không khí làm việc thoải mái hơn, để người lao động gắn bó với doanh nghiệp.

  • (4) Công đoàn cần tuyên truyền phổ biến một số quy định của pháp luật hiện hành về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, tập thể. Giải thích cụ thể về quy định của pháp luật tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, có biện pháp giải quyết phù hợp với tính chất của từng loại tranh chấp lao động (về quyền hoặc lợi ích).

  • Công đoàn cần phối hợp tham gia xây dựng để hình thành và vận hành hiệu quả cơ chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận giữa các bên trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp Hà Nội đúng với nguyên tắc thị trường. Hoàn thiện và nâng cao năng lực của tổ chức công đoàn doanh nghiệp trong khu công nghiệp Hà Nội, thực sự là người đại diện cho người lao động, được người lao động tôn vinh.

  • Chủ động tổ chức họp thường xuyên và thông tin hai chiều giữa Công đoàn, người lao động và người sử dụng lao động để nắm bắt và giải quyết các vấn đề một cách kịp thời.

  • Công đoàn xem xét việc đàm phán những thỏa ước tập thể về lương và điều kiện làm việc để đáp ứng những nguyện vọng của cả người lao động và người sử dụng lao động. Quy định thời gian để đàm phán định kỳ về vấn đề tiền lương, lợi ích, điều kiện làm việc….bảo vệ lợi ích của người lao đông

  • Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật tại nơi làm việc để giải quyết các tranh chấp lao động. Tìm kiếm sự trợ giúp của hòa giải viên cấp quận/huyện và cấp tỉnh khi hai bên không thể giải quyết được mâu thuẫn.

  • (5) Tăng cường phối hợp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể trong các doanh nghiệp. Khi kiểm tra, đánh giá không chỉ thuần túy kiểm tra việc chấp hành pháp luật của chủ doanh nghiệp mà cần kiểm tra việc phối hợp của doanh nghiệp với các cơ quan chức năng trong tuyên truyền pháp luật lao động và tình trạng chấp hành nội quy, quy định pháp luật của công nhân, lao động.

  • Đề xuất xử lý nghiêm minh tất cả những hành vi vi phạm pháp luật, nhất là vi phạm của về chế độ, chính sách đối với công nhân của người sử dụng lao động hiện nay. Thông qua công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo đảm công bằng xã hội, ý thức pháp luật của công nhân, lao động và chủ doanh nghiệp sẽ được củng cố. Qua đó sản xuất ổn định, doanh nghiệp phát triển, việc làm được đảm bảo.

  • (6) Nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn cơ sở: Công đoàn cơ sở cần phối hợp với doanh nghiệp, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nội tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, lao động hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện pháp luật lao động; nhắc nhở, phê bình những trường hợp lơ là không chấp hành nội quy, quy định của đơn vị và pháp luật lao động; yêu cầu doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật. Tham gia kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của người sử dụng lao động và cả người lao động, xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, kịp thời giải quyết những vướng mắc từ cơ sở; đồng thời phát hiện những nội dung bất cập, không khả thi của pháp luật trong quá trình triển khai thực hiện, để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

  • (7) Đối với các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội chưa có tổ chức công đoàn, công đoàn các khu công nghiệp Hà Nội cần khẩn trương vận động thành lập công đoàn cơ sở, lựa chọn những công nhân tích cực, có hiểu biết về pháp luật, có khả năng thuyết phục quần chúng vào ban chấp hành công đoàn lâm thời; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, trong đó chú trọng đến kỹ năng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho công nhân, lao động.

  • (8) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức điều tra nhằm thu thập các thông tin chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc thực hiện pháp luật lao động,…và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tác động đến vấn đề lao động, việc làm tại các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội. Thông qua đó xây dựng phương án mức lương tối thiểu chung hàng năm và đề án thống nhất mức lương tối thiểu trong các loại hình doanh nghiệp. Công bố mức tiền công trên thị trường của một số nghề, công việc. Góp phần bổ sung chính sách lao động, việc làm, tiền lương và bảo hiểm xã hội vào việc sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời đề xuất phương án hỗ trợ các doanh nghiệp và người lao động khắc phục ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.

  • (9) Phát huy vai trò các cấp công đoàn cơ sở trong việc thực hiện các quy định an toàn, vệ sinh lao động. Trước mắt, cần tăng cường tuyên truyền, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, người sử dụng lao động, công đoàn cơ sở, người lao động trong công tác bảo hộ lao động, nhằm nâng cao nhận thức của mọi ngành, mọi người đối với công tác bảo hộ lao động. Chỉ đạo, hướng dẫn các cấp công đoàn tham gia và phối hợp, kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở cơ sở. Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm đến nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, chú trọng nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp.

  •  Song, muốn cải thiện điều kiện làm việc tốt hơn nữa, trách nhiệm của công đoàn và các cơ quan hữu quan cũng rất cần thiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan