QUẢN lý rủi RO tín DỤNG TRUNG dài hạn tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

163 200 0
QUẢN lý rủi RO tín DỤNG TRUNG dài hạn tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HỒNG NINH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG ĐƠ CHUN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯƠNG LAN HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ NGUYỄN HỒNG NINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại .13 1.2.1 Khái niệm chất rủi ro tín dụng trung dài hạn 13 1.2.2 Tác động tiêu cực rủi ro tín dụng trung dài hạn .15 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Khái niệm cần thiết quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn .16 1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn 18 1.3.3 Các tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn 35 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn .41 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 41 1.4.2 Các nhân tố khách quan 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ 49 2.1 Khái quát BIDV Đông Đô .49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Đông Đô .49 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 50 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .53 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô 68 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô 68 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô .71 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô .90 2.3.1 Những kết đạt 90 2.3.2.Một số hạn chế nguyên nhân .93 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐƠNG ĐƠ 103 3.1 Định hướng hoạt động BIDV .103 3.1.1 Mục tiêu hoạt động BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 103 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV .106 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô 108 3.2.1 Quy định cụ thể quy trình, hướng dẫn cấp tín dụng dự án trung dài hạn BIDV Chi nhánh 108 3.2.2 Giám sát chặt chẽ tuân thủ quy trình tín dụng 111 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, thẩm định đánh giá rủi ro tín dụng trung dài hạn 114 3.2.4 Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng .115 3.2.5 Tăng cường hiệu công tác thu thập xử lý thông tin 116 3.2.6 Kết hợp chặt chẽ hoạt động tín dụng bảo hiểm tín dụng 118 3.2.7 Sử dụng hình thức phù hợp để xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, nợ hạn thu hồi nợ .120 3.2.8 Chú trọng chất lượng nguồn nhân lực 122 3.3 Kiến nghị 123 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 123 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 126 3.3.3 Kiến nghị BIDV .128 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Đông Đô : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô BIDV TW : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Hội sở CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam QHKH : Quan hệ khách hàng QLRR : Quản lý rủi ro QTTD : Quản trị tín dụng 10.RRTD : Rủi ro tín dụng 11.TCKT : Tổ chức kinh tế 12.TDH : Trung dài hạn 13.TMCP : Thương mại Cổ phần 14.TSBĐ : Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2009-2011 54 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2009-2011 .58 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay qua năm 2009 - 2011 .62 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn qua năm 2009 - 2011 69 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng trung dài hạn 05 khách hàng lớn 2009-2011 87 Bảng 2.6 Nợ hạn BIDV Đông Đô giai đoạn 2009-2011 .87 Bảng 2.7: Phân loại nợ trung dài hạn 2009-2011 89 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV Đông Đô 51 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu phận cấp tín dụng BIDV Đơng Đơ 79 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế thu dịch vụ ròng năm 2009-2011 66 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thu dịch vụ năm 2011 68 121 khoanh nợ, xóa nợ, báo cáo cấp để trình cấp có thẩm quyền định Sử dụng biện pháp lý - Nhóm : Nợ tồn đọng có TSĐB + Đối với nợ vay có TSĐB tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tịa án giao cho Chi nhánh Chi nhánh ủy thác cho Công ty quản lý nợ khai thác tài sản chủ động xử lý theo hình thức: tự bán cơng khai, bán qua Trung tâm dịch vụ đấu giá… Tiền bán TSĐB xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo quy định (nếu có) + Đối với nợ vay có TSĐB thuộc vụ án tòa án phán giao cho Chi nhánh xử lý chưa giao, Chi nhánh tập hợp, trình cấp có thẩm quyền u cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho Chi nhánh để xử lý + Đối với nợ vay có TSĐB mà để ngun khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp bán phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nhóm 2: Nợ tồn đọng khơng có TSĐB khơng cịn đối tượng để thu hồi nợ, Chi nhánh cần thực phân loại, lập hồ sơ tổng hợp để trình Hội sở chính, xem xét cấp nguồn xử lý Những khoản nợ thuộc nhóm khơng Chính phủ xử lý cần tập hợp, xử lý rủi ro theo quy định hành BIDV 122 - Nhóm 3: Nợ tồn đọng khơng có TSĐB khách hàng tồn tại, hoạt động: + Trường hợp khách hàng có khả trả nợ, phải đơn đốc thu hồi nợ, trường hợp khách hàng chây ỳ, đề nghị quan pháp luật xử lý + Trường hợp khách hàng khơng cịn nguồn thu để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cho cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định BIDV Các biện pháp tổ chức khai thác chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phẩn, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ 3.2.8 Chú trọng chất lượng nguồn nhân lực Công tác cán khâu quan trọng góp phần tạo nên thành công đơn vị Đối với lĩnh vực ngân hàng yếu tố người có ý nghĩa quan trọng đến hiệu hoat động hai phạm trù: trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức người cán ngân hàng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lý tài sản ngân hàng nói riêng có hiệu cần phải quan tâm đến việc đào tạo giáo dục đội ngũ cán ngân hàng hai khía cạnh Ngồi ra, ngân hàng nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước, nghiên cứu thực tế ngân hàng đại 123 để tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động kinh doanh đơn vị, đồng thời gắn kết người lao động ngân hàng Đối với cán lãnh đạo, Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kỹ quản lý, làm việc theo nhóm để nâng cao khả quản lý Tại Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi tự đào tạo nghiệp vụ để đưa kinh nghiệm trình tác nghiệp nhằm tránh rủi ro 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, nhiều quốc gia áp dụng Hiệp ước Basel II nhằm mục tiêu đảm bảo cho an toàn hiệu hệ thống tài Chính NHNN cần áp dụng mơ hình Basel II Thay cho tinh thần Chỉ thị 03 áp dụng theo Basel II, NHNN cần yêu cầu ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm rủi ro tài sản ngân hàng (bao gồm khoản vay), cho phép ngân hàng chọn lựa phương thức đánh giá rủi ro quản trị rủi ro phù hợp (trong số nhiều phương pháp Basel II đề xuất), với điều kiện phải báo cáo cách đánh giá, phương thức quản trị phù hợp để NHNN thông qua giám sát Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thông tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn ngân hàng mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn để đáp ứng trường hợp có rủi ro Nếu làm ta hướng đến mục tiêu 124 đảm bảo tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả” hệ thống tài chính, thay an tồn thiếu sức cạnh tranh Đối với hệ thống thơng tin tín dụng CIC: nên xây dựng hệ thống hỗ trợ ngân hàng việc xếp hạng tín nhiệm tín dụng Tăng cường mối liên kết với ngành nghề để thu thập thêm nhiều thơng tin nhóm hàng chủ yếu kinh tế, giúp cho ngân hàng có nhiều thơng số để đánh giá dự án xác hơn, giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung NHNN tạo điều kiện thuận lợi để sớm xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho NHTM có đủ sở liệu, thơng tin để đánh giá cách xác việc xếp hạng tín dụng khoản vay Cải cách hệ thống văn pháp luật hoạt động tín dụng: để tránh chồng chéo tạo thuận lợi cho cán ngân hàng xem xét khoản tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần sớm có văn pháp luật cho hoạt động tín dụng sở tổng hợp văn hành, bổ sung văn phù hợp với tình hình phát triển Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại: Ngân hàng Nhà nước với chức ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Do đó, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phải kiểm tra, tra hoạt 125 động ngân hàng thương mại nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể bảo mật, cung cấp, khai thác xử lý thông tin Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá, xác nhận thơng tin đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, xác thực thông tin Mở rộng nguồn cung cấp thông tin nguồn khai thác thơng tin tín dụng Giao quyền tự chủ cho NHTM việc xây dựng qui định biện pháp bảo đảm an toàn cho vay Nguyên tắc cao để NHTM định cho vay dựa lực tài chính, uy tín khách hàng, thơng tin khách hàng Việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo QĐ 493 thay đổi lớn so với trước đây, tiến gần đến chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, tiêu chí chưa phản ánh xác chất lượng hoạt động tín dụng Các tiêu chí dừng lại việc đánh giá khoản vay mà chưa đánh giá khách hàng vay, ngành nghề cho vay Hơn nữa, việc áp dụng tỷ lệ lập dự phòng rủi ro cố định cho nhóm nợ khơng phản ánh xác tình hình thu hồi nợ vay khách hàng Chính vậy, NHNN cần tiến hành nghiên cứu, xem xét việc phân loại nợ sở tổng hợp tiêu khách hàng, tỷ lệ trích lập linh hoạt Với mơi trường ngày cạnh tranh gay gắt nguy dẫn đến rủi ro lớn, ngân hàng khơng thể khắc phục 126 Vì vậy, cần tăng cường trao đổi kinh nghiệm hợp tác ngân hàng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Để làm điều cần có cơng tác đạo trực tiếp NHNN tới toàn hệ thống ngân hàng hình thức tổ chức buổi hội thảo khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Việc thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Bất kỳ thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức, cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi kế hoạch hoạt động kinh doanh cho phù hợp với sách Điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Vì vậy, thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi cần có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai 127 Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin khai thác, tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước Hiện tại, chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thơng tin quan Mặt khác, thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc Do vậy, ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thông tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thông tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước Thuế, Cơng an khó khăn Vì xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, 128 nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành….) cịn nhiều hạn chế Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, từ giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 3.3.3 Kiến nghị BIDV BIDV cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế Hồn thiện quy trình tín dụng: Trước đây, BIDV triển khai cơng tác cấp tín dụng theo mơ hình TA1 (việc tìm kiếm, tiếp nhận nhu cầu khách hàng, xem xét cấp tín dụng giải ngân 129 phận tín dụng BIDV thực hiện) Từ 01/10/2008, BIDV chuyển đổi mơ hình hoạt động tín dụng theo mơ hình TA2 phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo hoạt động tín dụng tách riêng thành 03 phận riêng biệt Quan hệ khách hàng; Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Việc áp dụng mơ hình TA2 hoạt động tín dụng với nghiệp vụ cấp tín dụng hay giải ngân xem xét hai phận độc lập nhau, điều giúp hạn chế lớn rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên, triển khai mơ hình này, quy trình hướng dẫn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa tách bạch chức năng, nhiệm vụ phận tham gia vào quy trình cấp tín dụng nên việc xét duyệt cấp tín dụng giải ngân nhiều thời gian, thủ tục rườm rà, chưa thống dẫn đến nhiều khách hàng chưa hài lịng, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hoạt động tín dụng BIDV so với ngân hàng khác Trong nay, ngân hàng cạnh tranh liệt với đặc biệt lĩnh vực tín dụng bán lẻ, khách hàng tiềm có nhiều lựa chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng mà khách hàng tiềm mục tiêu hướng đến ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Do đó, việc BIDV cần nhanh chóng hồn thiện quy trình cấp tín dụng theo hướng bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng đồng thời, giảm thời gian thủ tục xét duyệt tạo thuận lợi cho khách hàng điều quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV 130 Tiếp tục hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng thể nhân sở kết nghiên cứu đạt Nâng cao vai trị phịng thơng tin tín dụng BIDV, tăng cường lượng thông tin cập nhật để phục vụ cho hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng: Xây dựng phận phân tích, đánh giá, cập nhật thơng tin tín dụng nhiều chiều chi nhánh cấp I theo khu vực để trực tiếp nhận xử lý thông tin khách hàng, thơng tin giao dịch tín dụng đưa cảnh báo sớm rủi ro tín dụng thơng qua việc phân tích xử lý thơng tin qua kênh thông tin khác nhau; Chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, đồng thời trực tiếp cung cấp thông tin pháp lý, tài chính, phi tài chính, thơng tin khoản nợ, thu nhập nhằm đảm bảo giao dịch thực an toàn, hiệu Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo lĩnh vực chun mơn cung cấp tảng kiến thức toàn diện cho cán tín dụng tồn hệ thống Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng: Đây chương trình mà ngân hàng chủ động triển khai tích cực từ nhiều năm trước thu thành công định Thời gian tới, BIDV cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn, nhanh chóng áp dụng cơng nghệ ngân hàng tiên tiến hoạt động mình, bổ sung cập nhập công nghệ ngân hàng áp dụng cho toàn hệ thống chi nhánh 131 132 KẾT LUẬN Tín dụng, tín dụng trung dài hạn lĩnh vực có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, lĩnh vực đóng vai trị quan trọng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro Bất kỳ tác động ảnh hưởng đến tính khả thi tính sinh lời dự án gây thiệt hại cho ngân hàng, nhẹ làm giảm tính cạnh tranh ngân hàng, nặng gây tổn thất cho người gửi tiền cho toàn kinh tế chất hoạt động ngân hàng vay vay Với mục tiêu đưa hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đơng Đơ, nội dung đề tài tập trung hồn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá vấn đề tín dụng trung dài hạn NHTM, vai trị tín dụng trung dài hạn NHTM ngân hàng kinh tế, đưa khái niệm rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn, nội dung quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn chi nhánh, thấy mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng 133 thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đưa mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV Đơng Đơ Để thực mục tiêu giải pháp đề tài đưa số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan Nhà nước BIDV 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peters Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NH việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Quyết định Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp 135 số 1138/QĐ-QLTD1 ngày 28/3/2012, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Quyết định Chính sách cấp tín dụng bán lẻ số 353/QĐ-HĐQT ngày 21/4/2010, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/7/2009, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định cấp tín dụng bán lẻ số 4072/QĐ-PTSPBL1 ngày 15/7/2009, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định phân cấp thẩm quyền phán tín dụng cấp điều hành số 3900/QĐ-QLRRTD3 ngày 15/7/2009, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định Giao dịch bảo đảm cho vay số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô (2009, 2010, 2011), Báo cáo trích lập dự phịng rủi ro,

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:32

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012

  • TÁC GIẢ

  • NGUYỄN HỒNG NINH

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại

    • 1.2. Rủi ro tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại

    • 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn trong ngân hàng thương mại

    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ

      • 2.1. Khái quát về BIDV Đông Đô

        • Chỉ tiêu

        • 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại BIDV Đông Đô.

          • Chỉ tiêu

          • 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại BIDV Đông Đô

          • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ

            • 3.1. Định hướng hoạt động của BIDV

            • 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại BIDV Đông Đô

            • 3.3. Kiến nghị

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan