Nghiên cứu tình hình bảo tồn và phát triển làng nghề sản xuất tương truyền thống tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

113 543 4
Nghiên cứu tình hình bảo tồn và phát triển làng nghề sản xuất tương truyền thống tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tương Nam Đàn, các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển làng nghề, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề tương Nam Đàn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. • Đánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tương Nam Đàn, và các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển làng nghề tương Nam Đàn. • Đề xuất các định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề tương truyền thống trong thời gian tới tại huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu báo cáo hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho trình thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Bắc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Cúc - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Nam Đàn, Phịng nơng nghiệp huyện Nam Đàn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu sở, bà hai xã Hùng Tiến,, xã Vân Diên, thị trấn Nam Đàn giúp đỡ q trình thu thập thơng tin để nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần tơi xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bắc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC CNH Cơ cấu Cơng nghiệp hóa CNXD Công nghiệp xây dựng GTSX Giá trị sản xuất GDTX Giáo dục thường xun GDVH Gia đình văn hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ MT Môi trường SL Số lượng TTCN Tiểu thủ công nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, với q trình phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa làng nghề truyền thống tương Nam Đàn bị mai dần, bị thay dần để phù hợp với xu hướng thương mại, thị trường Chất lượng tương có dấu hiệu giảm dần, nét riêng vị ngon dần bị Điều đồng nghĩa với việc giá trị văn hố truyền thống ơng cha để lại, xuất hàng loạt vấn đề bất cập việc làm, thu nhập, tệ nạn xã hội…Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tình hình bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất tương truyền thống huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn, yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất tương Nam Đàn Đề tài thực huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An với đối tượng nghiên cứu hộ sản xuất làng nghề tương Nam Đàn, bên liên đến việc bảo tồn phát triển làng nghề tương Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, thống kê so sánh, công cụ PRA lược sử hình thành hội, ma trận SWOT, sơ đồ VENN; thu thập số liệu thứ cấp sách, báo cáo, tạp chí…kết hợp với phương pháp vấn trực tiếp 60 hộ nông dân hai xã Hùng Tiến , Vân Diên mọtt thị trấn địa bàn huyện qua mẫu bảng hỏi soạn sẵn, mục tiêu thực tảng nghiên cứu lý luận, thực tiễn huyện Nam Đàn Qua q trình tìm hiểu, tơi thu số kết sau: Tương sản phẩm truyền thống người dân huyện Nam Đàn Có đến 95 % người dân sử dụng tương bữa ăn Làng nghề làm tương Nam Đàn giữ vai trò quan trọng nông thôn, trước hết nhằm giải mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương lân cận, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu nơng thơn, nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy sở hạ tầng nơng thơn, giũ gìn văn hóa sắc dân tộc Tuy nhiên, tình hình bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn bên cạnh kết đạt giữ quy trình sản xuất, phục tráng lại nguồn nguyên liệu giống đậu tương địa phương, quy mô sản xuất tăng lên đáng kể… cịn có số tồn tại, khó khăn thách thức cần giải Như mặt hộ nơi sản xuất vừa nơi vừa nơi sản xuất Nguyên liệu đầu vào chủ yếu đậu tương xuân gốc Nam Đàn thiếu trầm trọng tỉnh huyện có nhiều dự án phục tráng lại loại giống quý Trong thị trường tiêu thụ chưa thực ổn định, lực quản lý cấu tổ chức hội làng nghề cịn hạn chế Ơ nhiễm môi trường làng nghề để lạị chưa khắc phục triệt để Vì vậy, phương hướng bảo tồn phát triển làng nghề thời gian tới khôi phục trì mức độ định làng nghề sản phẩm truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường, ý bảo tồn số công nghệ quy trình sản xuất chế biến, bảo tồn giống đậu tương địa phương xuân gốc Nam Đàn Bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn phải quan điểm đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Để bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề : chế sách kết cấu hạ tầng, yếu tố thị trường, phát triển nghành nông nghiệp nguyên liệu đầu vào, yếu tố nguồn nhân lực truyền thống làm nghề, yếu tố vốn kỹ thuật công nghệ, số yếu tố khác….các yếu tố tác động không đơn lẻ mà ảnh hưởng liên kết chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề làm tương Bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn cần có tham gia bên có liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề như: Nhà nước, quyền địa phương, hộ sản xuất làng nghề, tổ chức xã hội hội nông dân, hội phụ nữ… Để thúc đẩy bảo tồn phát triển làng nghề tương, phương diện vĩ mơ cần phải thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khôi phục phát triển làng nghề làm tương chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp giải pháp thị trường, giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp vốn, giải pháp nhân lực truyền thống làm nghề, giải pháp kết cấu hạ tầng, giải pháp môi trường… Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề nói chung làng nghề làm tương nói riêng diễn thời gian tới cần có cơng trình nghiên cứu cơng phu Cần phải mở rộng đầu tư phát triển sản xuất tương hàng hóa nhiều nữa, tăng nhanh sản lượng doanh thu cho người sản xuất Nên gom hộ sản xuất tương hàng hóa lại theo hướng tập trung để dễ dàng đầu tư phát triển quản lý chất lượng đầu sản phẩm Cần nghiên cứu xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm qua việc mở hội chợ phương tiện thông tin đại chúng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khắp nước, cần tới nghiên cứu sâu sản phẩm tương Nam Đàn để đánh giá vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa quy trình chuẩn đạt chất lượng cao Xây dựng phương án khả thi để đưa sản phẩm tương từ sản xuất nhỏ lẻ manh mún thành sản xuất có quy mơ lớn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nước ta chuyển đổi chế quản kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, lĩnh vực hoạt động khơi dậy có đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng kinh tế Trong dịng chảy chung có phát triển hoạt động nghành nghề khu vực nơng thơn, nơi có gần 80% dân số sinh sống Cùng với trồng trọt chăn nuôi, hầu hết dân cư sống vùng nơng thơn có hoạt động thêm nghành nghề phụ, với mục đích ban đầu sản xuất phục vụ cho nhu cầu đời sống hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp Nhưng qua trình dài phát triển có khác tay nghề kinh nghiệm tích luỹ địa phương định có chun mơn hố sản phẩm làm bắt đầu đưa thị trường trao đổi loại hàng hoá Trên giới Việt Nam tồn nhiều làng nghề truyền thống Làng nghề giữ vai trò quan trọng nông thôn, trước hết nhằm giải mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương vùng lân cận, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn văn hóa sắc dân tộc Nhưng có nhiều làng nghề bị theo thời gian, nghề truyền thống đồng nghĩa với việc giá trị văn hóa truyền thống Nam Đàn nằm vị trí thuận lợi Trên huyết mạch giao thông lớn tỉnh, không xa thành phố Vinh – Trung tâm kinh tế - trị - văn hóa Nghệ An Cửa Lị – điểm du lịch tiếng Đây khơng mảnh đất địa linh nhân kiệt tiếng với danh nhân lịch sử, điểm dừng chân bỏ qua du khách chuyến xuyên Việt từ Bắc ra, từ Nam vào biết đến với nghề làm tương truyền thống Loại tương mà người dân sản xuất xem đặc sản có từ lâu, tồn lưu truyền từ đời qua đời khác Nó bắt đầu trở thành loại mặt hàng ưa chuộng hương vị đặc biệt với người dân Nam Đàn nói riêng người dân nước lần dùng đến nói chung Tuy nhiên, với q trình phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa làng nghề truyền thống bị mai dần, bị thay dần để phù hợp với xu hướng thương mại, thị trường Chất lượng tương có dấu hiệu giảm dần, nét riêng vị ngon dần bị Điều đồng nghĩa với việc giá trị văn hố truyền thống ơng cha để lại, xuất hàng loạt vấn đề bất cập việc làm, thu nhập, tệ nạn xã hội,…… Vấn đề đặt phải bảo tồn nghề làm tương huyện Nam Đàn ? Tại lại đặt vấn đề phát triển sản xuất tương đây, tương Nam Đàn bảo tồn phát triển ? Những vấn đề đặt để bảo tồn phát triển loại đặc sản truyền thống này? Từ ý nghĩa thực tiễn tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tình hình bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất tương truyền thống huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn, yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống • Đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn, yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn • Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương truyền thống thời gian tới huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ sản xuất làng nghề tương Nam Đàn, bên liên quan đến việc bảo tồn phát triển làng nghề tương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nội dung : Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tương theo góc nhìn nhà quản lý • Phạm vi khơng gian: Các hộ gia đình sản xuất tương địa bàn Xã Hùng Tiến, Vân Diên, Thị Trấn Nam Đàn địa bàn huyện Nam Đàn • Thời gian : Lấy số liệu qua năm: 2007, 2008, 2009 Thời gian nghiên cứu: 20/2/2010 đến 1/5/2010 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số lí luận làng nghề, làng nghề truyền thống tương 2.1.1.1 Khái niệm làng nghề Cho đến có nhiều ý kiến khác khái niệm làng nghề, theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì: làng nghề làng có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp có phường, có ông trùm, ông phó cả…Cùng số thợ phó nhỏ, chun tâm, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng xung quanh tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi Những làng nghề nhiều danh từ lâu “ Dân biết mặt, nước biết tên, tên làng vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ ” trở thành văn hóa dân gian [14 ] Theo tác giả Bùi Văn Vượng “Làng nghề truyền thống làng cổ truyền thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nông yêu cầu chuyên mơn hóa cao tạo người thợ chun sản xuất hàng truyền thống làng quê mình…” [12] Làng nghề làng sống chủ yếu nghề thủ công nông thôn Việt Nam [2] Vậy khái niệm làng nghề bao gồm nội dung sau: “ Làng nghề thiết chế kinh tế-xã hội nông thôn cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn khơng gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa [23] chỉnh sai phạm trình sử dụng vồn vay, giảm thiểu rủi ro, thất thoát vốn cho vay 4.2.2.4 Giải pháp nhân lực truyền thống làm nghề Một thực tế cho thấy làng nghề lực lượng lao động tham gia làm nghề ngồi độ tuổi lao động, cịn độ tuổi lao động chiếm Thanh niên thường không mặn mà với nghề truyền thống cha ông để lại Bởi vì, làng nghề nghề truyền thống chưa đầu tư mức cấp nghành nên thu nhập từ nghề thường thấp Hoặc người lao động không đào tạo tay nghề Nghề làm tương vậy, người biết làm tương thường người già Cần đặt chương trình lớn nhằm hỗ trợ nghề sản xuất tương cho lao động trẻ chưa có kiến thức khoa học kinh nghiệm + Với Nhà nước cần có sách khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề dạy nghề cho lớp trẻ Hàng năm vài năm lần cần tổ chức xét, công nhận trao tặng danh hiệu, thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc, thiết bị cơng nghệ sản xuất + Với địa phương cần có sách ưư đãi nghệ nhân điều khơng đem lại hiệu kinh tế cao, thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn có ý nghĩa lớn việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Tích cực hỗ trợ đào tạo quản lí quản lý, bồi dưỡng nâng cao lực kinh doanh cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất - kinh doanh đào tạo Tích cực đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho chủ hộ sản xuất tương kỹ trình sản xuất kinh doanh Cần thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật đặc biệt lao động trẻ +Với hội làm tương Nam Đàn thành lập có tổ chức quản lý chặt chẽ, để thu hút nghệ nhân tham gia Thực tế chưa có quan chịu trách nhiệm kiểm định quản lý chất lượng tương Cần phải xây dựng đội ngũ cán có trách nhiệm chun mơn chun kiểm định quản lý chất lượng trước sản phẩm tung thị trường 4.2.2.5 Giải pháp kết cấu hạ tầng Hiện làng chế biến tương nơng sản phẩm Phan Bội Châu q trình sản xuất tiến hành gia đình nên hệ thống đường giao thơng lại cịn chưa đảm bảo công tác vận chuyển nguyên liệu sản phẩm đến nơi tiêu thụ Vì vậy, cần phải tiến hành cải tạo, nâng cấp phát triển mạnh mẽ hệ thống giao thông Nhà nước tăng cường đầu tư đổi sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề - Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn cần phải xây dựng theo mơ hình nhà nước nhân dân làm Nhà nước đầu tư xây dựng nhiều cơng trình giao thơng nhà nước quản lý - Giải pháp cải tạo nâng cấp đường điện phục vụ cho sản xuất: - Giải pháp xây dựng hệ thống cấp, thoát nước: Nhà nước đầu tư thích đáng cho xây dựng cơng trình cấp nước Hệ thống thoát nước phục vụ cho trình sản xuất Các hộ sản xuất phối hợp với quyền địa phương tạo điều kiện tốt cho việc cung cấp nước cho địa bàn Hỗ trợ việc quy hoạch, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nói cho làng nghề Phát triển hệ thống thông tin liên lạc điều kiện cần thiết thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa Người sản xuất cập nhật thông tin thị trường để họ có định đắn cho việc phát triển sản xuất Nhà nước quyền địa phương cấp cần xúc tiến quy hoạch xây dựng hệ thống cơng trình, kết cấu hạ tầng cấp, nước, xử lí chất thải làm vệ sinh bảo vệ môi trừơng khu vực nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng với tinh thần khẩn trương, tích cực 4.2.2.6 Giải pháp môi trường Bảo vệ môi trường sinh thái làng nghề cách dựa vào nguồn kinh phí địa phương, huy động hay đóng góp nhân dân sở sản xuất kinh doanh để xây dựng hệ thống xử lý rác thải cho làng có biện pháp trồng bảo vệ xanh tạo môi trường xanh đẹp Từng bước trang bị kỹ thuật tiên tiến để xử lý chất thải chất độc hại ảnh hưởng đến môi trường sống nguồn nước Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ việc quy hoạch làng nghề, xây dựng hệ thống xử lý chất thải làng nghề sản xuất tương Đồng thời nâng cao nhận thức cho hộ sản xuất kinh doanh tác động môi trường đến mơi trường sinh hoạt, q trình sản xuất sản phẩm( ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vấn đề vệ sinh môi trường) 4.2.2.7 Giải pháp yếu tố đầu vào + Thị trường nguyên liệu đầu vào làng nghề tương Nam Đàn chủ yếu thị trường địa phương chỗ gắn bó với sản phẩm nơng nghiệp Nguồn ngun liệu có tính chất định tới chất lượng sản phẩm đậu tương xuân gốc Nam Đàn Tuy nhiên, loại đậu có khả chống chịu kém, sản xuất cho suất thấp Vì vậy, phải có kế hoạch cụ thể, có nghiên cứu để tạo khả chống chịu tốt với môi trường, cho suất cao cho giống đậu tương để bảo tồn phát triển làng nghề làm tương Nam Đàn Tóm lại, để bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn Nhà nước cần có chủ trương, sách tạo điều kiện hỗ trợ cho làng nghề phát triển theo nguyên tắc thị trường Hoàn thiện môi trường thể chế, đổi tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước tinh thần hỗ trợ cho làng nghề phát triển hướng Các hộ sản xuất làng ngề làm tương Nam Đàn phải chủ động, động, phát triển hỗ trợ chung Việc xác định giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn phải đặt mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh vùng, quan điểm định hướng phát triển làng nghề thời gian tới, lợi khó khăn việc bảo tồn làng nghề năm qua Bên cạnh bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn cần phải vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước, vào trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương nhiều khác Các giải pháp phát triển làng nghề tương Nam Đàn cần thực cách có hệ thống thống Cần tổ chức phận chuyên trách việc kiểm tra, giám sát việc thực thi công tác bảo vệ môi trường làng nghề PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tương sản phẩm truyền thống người dân huyện Nam Đàn Có đến 95 % người dân sử dụng tương bữa ăn Làng nghề làm tương Nam Đàn giữ vai trò quan trọng nông thôn, trước hết nhằm giải mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương lân cận, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu nông thôn, nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy sở hạ tầng nơng thơn, giũ gìn văn hóa sắc dân tộc Hiện nay, bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn bên cạnh kết đạt giữ quy trình sản xuất, phục tráng lại nguồn nguyên liệu giống đậu tương địa phương, quy mơ sản xuất tăng lên đáng kể… cịn có số tồn tại, khó khăn thách thức cần giải quyết: mặt hộ nơi sản xuất vừa nơi vừa nơi sản xuất Thị trường tiêu thụ chưa thực ổn định Năng lực quản lý cấu tổ chức hội làng nghề cịn hạn chế Ơ nhiễm mơi trường làng nghề để lại chưa khắc phục triệt để Phương hướng bảo tồn phát triển làng nghề thời gian tới khơi phục trì mức độ định làng nghề sản phẩm truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường Đồng thời ý bảo tồn số công nghệ quy trình sản xuất chế biến, bảo tồn giống đậu tương địa phương xuân gốc Nam Đàn Bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn phải quan điểm đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Để bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề như: chế sách kết cấu hạ tầng, yếu tố thị trường, phát triển nghành nông nghiệp nguyên liệu đầu vào, yếu tố nguồn nhân lực truyền thống làm nghề, yếu tố vốn kỹ thuật công nghệ, số yếu tố khác….các yếu tố tác động không đơn lẻ mà ảnh hưởng liên kết chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề làm tươn Bảo tồn phát triển làng nghề tương Nam Đàn cần có tham gia bên có liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề như: Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức xã hội hội phụ nữ, hội nông dân… Để thúc đẩy bảo tồn phát triển làng nghề tương, phương diện vĩ mô cần phải thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khôi phục phát triển làng nghề làm tương chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp giải pháp thị trường, giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp vốn, giải pháp nhân lực truyền thống làm nghề, giải pháp kết cấu hạ tầng, giải pháp môi trường…Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề nói chung làng nghề làm tương nói riêng diễn thời gian tới cần có cơng trình nghiên cứu cơng phu 5.2 Kiến nghị - Cần phải mở rộng đầu tư phát triển sản xuất tương hàng hóa nhiều nữa, tăng nhanh sản lượng doanh thu cho người sản xuất - Nên gom hộ sản xuất tương hàng hóa lại theo hướng tập trung để dễ dàng đầu tư phát triển quản lý chất lượng đầu sản phẩm - Cần nghiên cứu xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm qua việc mở hội chợ phương tiện thông tin đại chúng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khắp nước - Cần có nghiên cứu sâu sản phẩm tương Nam Đàn để đánh giá vệ sinh an tồn thực phẩm, đưa quy trình chuẩn đạt chất lượng cao Xây dựng phương án khả thi để đưa sản phẩm tương từ sản xuất nhỏ lẻ manh mún thành sản xuất có quy mơ lớn + Với Nhà nước: Huy động nguồn vốn nội lực với hỗ trợ nhà nước địa phương cho vay vốn ưu đãi, cải cách thủ tục hành cho hộ sản xuất vay( thời gian, lãi suất, đủ vốn) +Với tỉnh Nghệ An Quy hoạch, hình thành khu chế biến hàng nông sản thực phẩm riêng việc cần thiết Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển cho làng nghề chế biến tương nông sản thực phẩm biện pháp quan trọng việc xếp, bố trí khu dân cư nhà cửa, công xưởng, nguyên vật liệu + Với địa phương: Thị trấn Nam Đàn có sách thơng thống phát triển đồng quan tâm đến đời sống hộ sản xuất, hướng nghiệp cho lớp trẻ để bảo tồn nghề truyền thống cha ông để lại phù hợp với điều kiện huyện Nam Đàn để phát triển cách có hiệu mặt kinh tế đảm bảo vệ sinh môi trường làng nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quỳnh Anh, Kết bước đầu nghiên cứu khôi phục phát triển nghề làm tương truyền thống Nam Đàn NXB Nghệ An, 1997 Nguyễn Kim Chi, Làng nghề Việt Nam môi trường NXB Khoa học công nghệ Mai Thanh Cúc & Quyền Đình Hà Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp 2005 Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quách Văn Hóa, Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển chè Shan tuyết – Huyện Vị Xuyên – Tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Nhương, Quản Văn Thịnh ( 1968 ) Kỹ thuật sản xuất tương nước chấm, NXB K hoa học, Hà Nội Lê Thị Nguyệt ( 2008 ), Đánh giá tình hình sản xuất tương biện pháp nhằm định hướng phát triển thành lập làng nghề truyền thống huyện Nam Đàn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Vinh Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Hướng Qùy (1960), Nghiên cứu làm tương Ngô Báo cáo khoa học viện thực phẩm Hà Nội 10 Đỗ Hải Tiến (2009), Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Mỹ Hào – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh (2008), Nghiên cứu xây dựng tương Bần, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp , Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề thủ công truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội 15 Cục khuyến nông khuyến lâm, Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, 1998 16 Nghị định số 66/NĐ – CP phát triển nghành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 17 Từ điển Bách khoa Việt Nam ( 2002 ), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Văn kiện Đại hội III Liên minh HTX tỉnh Nghệ An, 2005 19 Viện chiến lược phát triển ( 2001 ), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Thể loại: Những cần wiki hóa | Ẩm thực Nghệ An | Tương Việt Nam 21 Webside: http://vietbao.vn/ 22 Webside: http://langngheviet.net/ 23 Webside: http://vi.wikipedia.org/wiki/ 24.Webside Cục Sỡ hữu trí tuệ: http//www.noip.com.vn 25.http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=40&itemid=4051 26 http://www.thongtintonghop.com/20090204/276_ve-que-bac-tray-hoiden-vua-mai.htmVề quê Bác trẩy hội đền Vua Mai 27.http://www.monngonhanoi.com/mon-ngon/mon-ngon-viet/1743-tuong-nam-dan-am-tinh-xu-nghe 28 http://nghean24h.vn/diendan/showthread.php?t=3874 PHẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA SẢN XUẤT TƯƠNG Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Địa chỉ: Xóm:……… Xã:…………………… huyện Nam Đàn Tên người trực tiếp sản xuất:……………………………………………… Tuổi………………………….Giới tính:………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Gia đình anh chị sản xuất nghành gnhề bao lâu? Dưới năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm Số lao động sử dụng cho hoạt động sản xuất Có/ khơng Loại lao động Lao động thành viên hộ Lao động 18 tuổi Lao động thuê Số người Gia đình năm làm lần tương:…………………………………… Vào tháng:…………………………………………………………… 10 Số lượng sản xuất :……………………/ năm 11 Quy trình sản xuất:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… 12 Ông bà học cách làm tương từ ai? Bố (mẹ ) truyền lại Được tham gia vào lớp đào tạo Học qua sách Học từ hàng xóm 13 Ơng bà có thấy cần thiết phải truyền lại cách sản xuất tương truyền thống quê hương cho hệ trẻ khơng? Có Khơng Vì sao:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 14 Theo ơng bà biết có quy trình kỹ thuật sản xuất tương chủ yếu: Một Ba Hai Khác 15 Chi phí để sản xuất chum tương:……………………………………… 16 Đánh giá chung chất lượng tương so với trước Gĩư nguyên Kém 17 Ông /bà nhận thấy màu sắc tương nào: Vàng nhạt Vàng đậm Vàng rơm Nâu 18 Ông/ bà làm tương với mục đích gì? Chỉ bán Vừa ăn vừa bán Chỉ ăn 19 Đối tượng mà ông bà bán ai? Khách qua đường Bán cho đại lý Khách quen Bán cho hộ kinh doanh khác 20 Gia đình sản xuất tương từ năm nào:…………………………………… 20.1 Bình quân ngày bán:……………………………………………… 20.2 Năm 2009 bán lít tương:……………………………… 21 Sử dụng loại đậu để sản xuất tương? Đậu tương Nam Đàn:………………… % Đậu khác: ………………………………% Nguyên nhân:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 22 Số người làm tương hộ:……………… Độ tuổi: từ…… đến…… 23.Thu nhập hàng năm từ làm tương chiếm:…………………% tổng thu nhập hộ 24 Nơi tiêu thụ:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 25 Chai lọ đựng tương: Sử dụng phế phẩm:……………….% Chai lọ mua:………………………% Lý do:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 26 Theo ông bà việc sử dụng chai lọ qua sử dụng có ảnh hường đến chất lượng tương không? 27 Hộ có quan có thẩm quyền thẩm định chất lượng tương khơng? Có Khơng 28.Việc dán nhãn mác: Có:…………………………% Khơng:…………………….% 29 Ơng bà mua nhãn mác đâu:…………………………………………… Trên nhãn mác ghi thơng tin gì:…………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 30 Gia đình bắt đầu dán nhãn mác từ ? Cơ quan quản lý nhãn mác:…………………………………………… 31 Nhãn mác thiết kế: 32 Hộ có mong muốn mở rộng sản xuất tương khơng? Có Khơng 33 Ai người định mở rộng sản xuất: Ông Bà 34 Nhứng khó khăn, thuận lợi hộ : Khó khăn:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thuận lợi:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… 35 Có gặp khó khăn vốn hay khơng? Có Khơng 36 Hàng năm gia đình có hỗ trợ vốn để mở rộng, phát triển sản xuất tương khơng? Có Khơng 37 Mỗi năm hỗ trợ bao nhiêu:…………………………………… 38 Hình thức hỗ trợ:………………………………………………………… 39 Vốn hỗ trợ ưu tiên sử dụng vào việc:……………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 40 Ông bà nhận thấy xu hướng việc sản xuất tương địa bàn Tăng lên Giảm xuống Giữ nguyên 41 Ông / bà thấy sản xuất tương có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Lý do:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 42 Phụ phẩm sau sản xuất tương ơng/ bà dùng để làm gì? Đổ Chăn ni Cho người khác 43 Có tổ chức trị, xã hội hỗ trợ cho hộ trình sản xuất mở rộng quy mơ chưa Đã có Chưa có 44 Gia đình có biết đến sách phát triển tỉnh huyện hoạt động thúc đẩy sản xuất tương truyền thống địa bàn khơng? Có Khơng 45 Theo ơng/bà, nhận xét sách Nhà nước Sát thực Khơng sát thực Chưa sát thực 46 Ông/ bà cho có cần thiết quyền cần phải làm cơng tác bảo tồn phát triển tương không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo Ông / bà làm để bảo tồn phát triển sản phẩm tương truyền thống này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2  Mục đích nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung:

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 Cơ sở lí luận

  • 2.1.1 Một số lí luận cơ bản về làng nghề, làng nghề truyền thống tương

  • 2.1.1.4 Đặc điểm và điều kiện hình thành của làng nghề

  • 2.1.1.5 Ý nghĩa về phát triển làng nghề

  • 2.1.2 Một số lí luận về bảo tồn, phát triển

  • 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề bảo tồn và phát triển của làng nghề

  • 2.2 Cơ sở thực tiễn

  • 2.2.1 Những bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề trên thế giới

  • 2.2.2 Những bài học kinh nghiệm về vấn đề bảo tồn và phát triển các làng nghề tương ở Việt Nam

  • PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Đặc điểm chung của huyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan