Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất và sử dụng phân hữu cơ sinh học NTT

81 472 1
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất và sử dụng phân hữu cơ sinh học NTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ Tên dự án: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT Mã số dự án: B2012 – TN03-04DA Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Cơ quan chủ trì: Đại học Thái Nguyên Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Nông lâm Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Đặng Kim Vui Thời gian thực hiện: 2012-2013 THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ Tên dự án HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT Mã số dự án: B2012 – TN03-04DA Chủ nhiệm dự án (ký tên) Cơ quan thực (ký tên đóng dấu) GS.TS Đặng Kim Vui THÁI NGUYÊN - 2014 i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN TT Họ tên Cơ quan/tổ chức GS.TS Đặng Kim Vui Đại học Thái Nguyên TS Phạm Văn Ngọc Trường Đại học Nông lâm Th.sỹ Vũ Văn Thông Trường Đại học Nông lâm Th.sỹ Nguyên Hữu Thọ Trường Đại học Nông lâm TS Đỗ Thị Ngọc Oanh Trường Đại học Nông lâm TS Bùi Huy Hiền Tạp chí NN & PTNT CN Trần Thị Dự Trường Đại học Nông lâm CƠ QUAN PHỐI HỢP THỰC HIỆN Tên tổ chức: Công ty Cổ phần Việt Mỹ Điện thoại: 02802470280 Địa chỉ: xã Quyết thắng thành phố Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng: Nguyễn Kim Long ii LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin trân trọng bày tỏ cám ơn sâu sắc tới Bộ Giáo dục Đào tạo, vụ Khoa học Công nghệ Môi trường cho phép Trường Đại học Nông lâm xây dựng, cấp kinh phí hướng dẫn thực dự án Đồng thời đôn đốc, kiểm tra tạo điều kiện cho triển khai hoàn thành dự án tiến độ Lòng biết ơn xin bày tỏ tới ban giám đốc Đại học Thái Nguyên, ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm, phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, phòng Kế hoạch Tài chính, khoa Nông học nhà Trường tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực dự án Chúng xin cám ơn đơn vị phối hợp: Công ty Cổ phần Việt Mỹ, Trạm khuyến nông Phổ Yên, hội Nông dân xã Phúc Trìu, tổ sản xuất rau an toàn xã Huống Thượng sẵn sàng hợp tác phối hợp triển khai thí nghiệm xây dựng mô hình trình diễn sử dụng phân bón NTT Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Chủ nhiệm dự án GS.TS Đặng Kim Vui iii TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên dự án: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất sử dụng phân hữu sinh học NTT Mã số: B2012 – TN03-04DA Chủ nhiệm dự án: Đặng Kim Vui Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Nông Lâm Cơ quan phối hợp: Công ty Cổ phần Việt Mỹ Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2013) Mục tiêu: + Hoàn thiện quy trình công nghệ SX phân NTT, công suất 3.0003.500 tấn/năm + Sản xuất 1.500 phân NTT + Tăng hiệu kinh tế sử dụng phân NTT so với phân vô từ 10-15% chè rau + Xây dựng quy trình kỹ thuật sử dụng phân NTT cho lúa nước Nội dung dự án: - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng - Hoàn thiện kỹ thuật ủ hoạt hóa phân hữu - Sản xuất 1.500 phân NTT - Xây dựng quy trình bón phân cho chè, lúa rau - Làm mô hình trình diễn bón phân NTT cho số loại trồng Kết thực hiện: - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng: Xử lý phân chuồng giảm mùi hôi thối dùng phun chế phẩm EM nồng độ 1,5% - Hoàn thiện quy trình ủ hoạt hóa chất hữu cơ: Dùng than bùn phân lợn loại 50% để nhân sinh khối VSV chế phẩm sinh học EMUNIV cho mật độ VSV cao Để ủ hoạt hóa tốt nên trộn 50% than bùn 50% phân chuồng sơ chế - Sản xuất 1.500 phân NTT: Trước có dự án sản xuất thử nghiệm, lượng phân NTT sản xuất đạt 263 tấn/năm Đến năm 2012, hỗ trợ dự án sản xuất thử nghiệm sản lượng tăng lên 652 tấn/năm Sau năm dự án thực hiện, quy trình sản xuất hoàn thiện, thị trường mở rộng nên khối lượng phân NTT cung cấp cho thị trường 848 10 tháng đầu năm 2013 - Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho lúa, chè rau: iv Đối với lúa dùng khối lượng NTT kết hợp với 70N+50P2O5 +50K2O bón cho 1ha Phân NTT bón lót hoàn toàn bón lót 70% lại 30% bón vào thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh Đối với chè để đạt hiệu cao, bón phân NTT kết hợp với 125N+60P2O5+60K20 cho 1ha/năm Phân NTT bón lót 50% vào tháng 2, lượng phân lại bón từ tháng đến tháng 10 năm Đối với rau cải bẹ, để đạt hiệu kinh tế cao nên bón NTT kết hợp với 35 kg N +30 kg K2O cho Phân NTT bón lót 70%, bón thúc lần 10% lần 20% bón lót 70% + bón thúc lần 20% bón thúc lần 10% - Xây dựng mô hình trình diễn bón phân NTT lúa, chè rau: Kết mô hình trình diễn lúa cho thấy, giống lúa Syn6 mô hình trình diễn bón phân NTT có lãi ròng 8,62 triệu đồng, cao đối chứng bón phân vô 7,78 triệu đồng/ha, hiệu kinh tế sử dụng phân bón 10,8% Đối với chè, mô hình bón phân NTT có lãi ròng 460,563 triệu đồng/ha, mô hình đối chứng đạt 389,125 triệu đồng/ha, hiệu kinh tế tăng so với mô hình đối chứng 18,4% Đối với mô hình sử dụng phân NTT rau, hiệu kinh tế sử dụng phân NTT phụ thuộc loại rau, bắp cải tăng 11% cải bẹ tăng 12,71% 10 Hiệu kinh tế xã hội: Trong thời gian thực dự án, lãi ròng sản xuất phân NTT 710.000.000 đồng, tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư 35,2% so với tổng doanh thu 21,5 % Phân NTT dự án mang lại hiệu kinh tế, nông dân cán kỹ thuật địa phương sử dụng phân bón đánh giá cao Dự án thực góp phần giảm bớt ôi nhiễm môi trường, tạo công ăn việc làm thường xuyên cho 12 lao động địa phương Chủ nhiệm dự án GS TS Đặng Kim Vui i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN TT Họ tên Cơ quan/tổ chức GS.TS Đặng Kim Vui Đại học Thái Nguyên TS Phạm Văn Ngọc Trường Đại học Nông lâm Th.sỹ Vũ Văn Thông Trường Đại học Nông lâm Th.sỹ Nguyên Hữu Thọ Trường Đại học Nông lâm TS Đỗ Thị Ngọc Oanh Trường Đại học Nông lâm TS Bùi Huy Hiền Tạp chí NN & PTNT CN Trần Thị Dự Trường Đại học Nông lâm CƠ QUAN PHỐI HỢP THỰC HIỆN Tên tổ chức: Công ty Cổ phần Việt Mỹ Điện thoại: 02802470280 Địa chỉ: xã Quyết thắng thành phố Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng: Nguyễn Kim Long vi 8- Chi tiết khoản chi: - Năm 2012: Mục A Tiểu mục B Mã số D Nội dung chi C Mua nguyên vật liệu Luỹ kế từ đầu Luỹ kế từ năm khởi đầu 245.000.000 245.000.000 245.000.000 Kỳ Chi tiền điện - Năm 2013: Tiểu Mục mục A B 550.000 550.000 550.000 Chi phí hỗ trợ công nghệ 60.000.000 60.000.000 60.000.000 Chi công lao động 56.850000 56.850000 56.850000 Chi phí khác 37.600.000 37.600.000 37.600.000 Cộng 400.000.000 400.000.000 400.000.000 Mã số D Luỹ kế từ đầu năm Luỹ kế từ khởi đầu 59.500.000 59.500.000 232.500.000 950.000 950.000 1500.000 Chi phí hỗ trợ công nghệ 140.000.000 140.000.000 200.000.000 Chi công lao động 137.150.000 137.150.000 194.000.000 62.400.000 62.400.000 100.000.000 400.000.000 400.000.000 400.000.000 Nội dung chi C Mua nguyên vật liệu Kỳ Chi tiền điện Chi phí khác Cộng Tổng số chi dự án toán: 800.000.000 đồng Người lập biểu Phụ trách kế toán (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Phạm Văn Ngọc Trần Thị Dự Thủ trưởng đơn vị (ký tên, đóng dấu) vii MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN i TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN iii BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUYẾT TOÁN KINH PHÍ v DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ v BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN, THUẬT NGỮ ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH x THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN xii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Căn thiết lập dự án Mục tiêu dự án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Khái niệm phân hữu sinh học 1.3.2 Vai trò phân hữu sinh học với trồng 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ loại phân hữu nước 1.4 Đặc điểm nguyên liệu hữu dùng sản xuất phân NTT CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Vật liệu địa điểm triển khai dự án 11 2.1.1 Vật liệu 11 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Nội dung dự án 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng 11 2.3.2 Hoàn thiện quy trình ủ hoạt hóa chất hữu 13 2.3.3 Hoàn thiện quy trình bảo quản phân NTT 16 2.3.4 Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho chè 17 2.3.5 Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho lúa 19 viii 2.3.6 Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho rau: 20 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng 22 3.2 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình ủ hoạt hóa chất hữu 24 3.3 Kết nghiên cứu sản xuất 1.500 phân NTT 28 3.3.1 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình bảo quản phân NTT 28 3.3.2 Kết sản xuất 1500 phân NTT 33 3.3.3 Kết xây dựng hướng dẫn sử dụng máy dây chuyền sản xuất phân NTT 37 3.4 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sử dụng phân NTT cho lúa, chè rau 40 3.4.1 Xây dựng quy trình bón phân NTT cho lúa 40 2.4.2 Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho chè 43 2.4.3 Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho rau 47 3.5 Kết xây dựng mô hình trình diễn bón phân NTT cho lúa, chè rau 52 3.5.1 Kết xây dựng mô hình trình diễn lúa bón phân NTT 52 3.5.2 Kết xây dựng mô hình trình diễn chè bón phân NTT 55 3.5.3.1 Kết thực mô hình bắp cải 57 3.5.3.2: Kết xây dựng mô hình rau cải bẹ bón phân NTT 58 3.6 Tổng kết sản phẩm dự án sản xuất thử nghiệm 60 3.7 Tình hình sử dụng kinh phí dự án sản xuất thử nghiệm 61 3.8 Hiệu kinh tế - xã hội dự án 62 3.9 Phương án sử dụng, nhân rộng kết dự án: 63 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 xi Bảng 21 Ảnh hưởng lượng phân NTT đến chất lượng cảm quan chè LDP1 46 Bảng 22 Ảnh hưởng khối lượng phân NTT đến suất hiệu kinh tế chè LDP1 46 Bảng 23 Ảnh hưởng kỹ thuật bón phân NTT đến suất chè LDP1 47 Bảng 24 Ảnh hưởng lượng phân NTT đến thời gian giai đoạn sinh trưởng cải bẹ 48 Bảng 25 Ảnh hưởng lượng phân NTT tới động thái tăng trưởng chiều cao cải bẹ 48 Bảng 26 Ảnh hưởng lượng phân NTT đến mức độ biểu sâu bệnh cải bẹ 49 Bảng 27 Ảnh hưởng lượng phân NTT đến suất cải bẹ 50 Bảng 28 Ảnh hưởng lượng phân NTT bón đến dư lượng nitrat hàm lượng dinh dưỡng cải bẹ 51 Bảng 29 Hạch toán hiệu kinh tế công thức phân bón cải bẹ vụ xuân hè 2012 51 Bảng 30 Ảnh hưởng tỷ lệ lượng phân NTT bón thời kỳ đến suất cải bẹ vụ xuân hè năm 2013 52 Bảng 31 Thời gian sinh trưởng giống Syn6 53 Bảng 32 Tình hình biểu sâu bệnh hại giống Syn6 lúa mô hình trình diễn 53 Bảng 33 Đặc điểm nông sinh học giống lúa Syn6 mô hình trình diễn 54 Bảng 34 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Syn6 54 Bảng 35 Ảnh hưởng bón phân NTT đến sinh trưởng phát triển chè LDP1 55 Bảng 36 Mức độ biểu sâu bệnh hại chè mô hình trình diễn 55 Bảng 37 Năng suất yếu tố cấu thành suất mô hình chè bón phân NTT 56 Bảng 38 Thời gian sinh trưởng giai đoạn bắp cải (ngày) 57 Bảng 39 Mức độ biểu sâu bệnh hại cải bắp 57 Bảng 40 Các yếu tố cấu thành suất hiệu kinh tế mô hình bắp cải bón phân NTT 58 Bảng 41 Thời gian giai đoạn sinh trưởng cải bẹ 59 Bảng 42 Mức độ biểu sâu bệnh hại cải bẹ 59 Bảng 43 Các yếu tố cấu thành suất hiệu kinh tế mô hình rau cải bẹ 59 Bảng 44 Danh mục sản phẩn khoa học công nghệ mức độ thực 60 Bảng 45 Tình hình sử dụng kinh phí dự án 61 Bảng 46 Tổng chi phí giá thành sản phẩm 62 Bảng 47 Tổng doanh thu 63 Bảng 48 Hiệu kinh tế dự án 63 52 - Kết nghiên cứu tỷ lệ lượng phân NTT bón thời kỳ đến suất cải bẹ Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng phân NTT đến sinh trưởng phát triển cải bẹ, chọn công thức bón NTT + 35N + 30K2O công thức cho suất hiệu kinh tế cao so công thức lại Để nâng cao hiệu sử dụng phân NTT, cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ lượng phân NTT bón lót bón thúc đến suất cải bẹ Bảng 30 Ảnh hưởng tỷ lệ lượng phân NTT bón thời kỳ đến suất cải bẹ vụ xuân hè năm 2013 Công thức CT1 Tỷ lệ bón phân NTT thời kỳ * Bón lót 100% Số thân (lá) 14,6 CT2 Bón lót 60%, bón thúc 20 20% 14,9 CT3 Bón lót 70%, bón thúc 10 20% 15,0 CT4 Bón lót 70%, bón thúc 20 10% 15,8 LSD5% 1,2 Khối lượng Năng suất toàn (g) cá thể (g) Năng suất (tấn/ha) 1020 944 31,9b 1024 983 32,8b 1070 1030 34,3a 1044 1033 34,5a 123 144,6 1,24 * Lượng phân bón: phân NTT; 35N; 30 K2O Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ lượng phân NTT bón công thức bón CT3 CT4 cho suất cao công thức (bón lót 100%) công thức (bón lót 60% + bón thúc 20% 20%) độ tin cậy 95% Công thức bón lót 70% + bón thúc 10% (CT3) 20% công thức bón lót 70% + bón thúc 20% 10% (CT4) cho suất cao nhất, tương ứng 34,3 tấn/ha 34,5 tấn/ha (bảng 3.30) 3.5 Kết xây dựng mô hình trình diễn bón phân NTT cho lúa, chè rau 3.5.1 Kết xây dựng mô hình trình diễn lúa bón phân NTT Vụ Mùa năm 2013, phối hợp với trạm Khuyến nông Phổ Yên, tổ chức xây dựng mô hình trình diễn lúa bón phân NTT, diện tích 10 ha, giống lúa Syn 6, thôn Ba Xã, xã Bắc Sơn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 31 Thời gian sinh trưởng giống Syn6 STT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính Syn6 mô hình Syn6 đối chứng Ngày/tháng 25/6 25/6 Ngày gieo Tuổi mạ ngày 12 - 14 12 - 14 Thời gian từ gieo – trỗ ngày 93-96 93-96 Thời gian sinh trưởng ngày 120-125 120-125 Kết trình diễn cho thấy, giống Syn6 thuộc nhóm giống trung ngày, thời gian sinh trưởng giai đoạn mô hình đối chứng tương đương (bảng 3.31) Thời gian sinh trưởng từ gieo –trỗ từ 93-96 ngày, thời gian sinh trưởng 120 -125 ngày Những ruộng cấy sâu tay, ruộng không thoát nước thời gian sinh trưởng dài ruộng chủ động tiêu nước Bảng 32 Tình hình biểu sâu bệnh hại giống Syn6 lúa mô hình trình diễn STT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính Syn6 mô hình Syn6 đối chứng Chống đổ Điểm Tốt Tốt Rầy nâu Điểm 1 Sâu đục thân Điểm 3 Sâu Điểm 1 Khô vằn Điểm Bạc Điểm 1 Mô hình lúa Syn6 bón phân NTT đối chứng biểu chống đổ tốt (bảng 3.32) Rầy nâu bệnh bạc biểu mức độ nhẹ (điểm 1) Sâu đục thân biểu mức độ trung bình (điểm 3), Tuy nhiên, vào thời kỳ phun thuốc sâu đục thân gặp thời tiết không thuận lợi, mưa liên tục, nhiều hộ gia đình phun thuốc không thời điểm nên bị sâu đục thân phá hại Riêng bệnh khô vằn mô hình bị nhẹ (điểm 1) so với đối chứng (điểm 3) Do bị bệnh khô vằn phá hại nên giống Syn6 đối chứng ảnh hưởng đến suất 54 Bảng 33 Đặc điểm nông sinh học giống lúa Syn6 mô hình trình diễn STT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính Syn6 mô hình Syn6 đối chứng Chiều cao cm 113,6 112,8 Chiều dài đòng cm 25,7 24,5 Chiều rộng đòng cm 1,9 1,9 Chiều dài cm 22,6 21,8 Chiều dài cổ cm 1,9 2,0 Bón phân NTT cho lúa có ảnh hưởng chiều dài đòng, chiều dài bông, không ảnh hưởng chiều cao cây, chiều rộng đòng chiều dài cổ Giống Syn6 mô hình sử dụng phân NTT có số bông/khóm cao đối chứng 0,3 bông, số hạt số hạt cao đối chứng Do vậy, suất thực thu mô hình đạt 62,4 tạ/ha, đối chứng đạt 54,5 tạ/ha (bảng 3.33) Đánh giá hiệu kinh tế mô hình bón phân NTT cho lúa cho thấy, mô hình trình diễn có lãi ròng 8,62 triệu đồng, cao đối chứng bón phân vô 7,78 triệu đồng Hiệu sử dụng phân NTT so với sử dụng phân khoáng 10,8% (bảng 3.34) Bảng 34 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Syn6 STT Chỉ tiêu Số bông/khóm Số khóm/m2 Tổng số hạt/bông Số hạt chắc/bông Khối lượng 1000 hạt Năng suất thực thu Lãi ròng Hiệu kinh tế so đối chứng Đơn vị tính Syn6 mô hình Syn6 đối chứng Bông Bông Hạt Hạt 5,5 35 156,4 5,2 35 146,8 142,4 25,5 62,4 8,62 125,8 25,5 54,5 7,78 gam tạ/ha Triệu đồng % 10,8 55 3.5.2 Kết xây dựng mô hình trình diễn chè bón phân NTT Bảng 35 Ảnh hưởng bón phân NTT đến sinh trưởng phát triển chè LDP1 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Chè mô hình Chè đối chứng Số ngày trung bình/lứa hái Ngày/tháng 38 38 Chiều dài búp cm 4,0 3,9 Cao cm 97 94 Rộng tán cm 122 115 Dày tán chè cm 62 56 Mô hình trình diễn chè bón phân NTT tiến hành xã Phúc Trìu thành phố Thái Nguyên, thuộc vùng chè đặc sản Tân Cương Thời gian tiến hành từ tháng đến tháng 10 năm 2013 Kết mô hình chè sử dụng phân NTT cho thấy: số ngày hái/1 lứa mô hình bón phân NTT không bón trung bình 38 ngày Nhưng mô hình bón phân NTT có chiều dài búp (4,0 cm) lớn đối chứng (3,9 cm) (bảng 3.35) Do đó, chiều cao cây, chiều rộng tán độ dày tán chè mô hình lớn đối chứng Bảng 36 Mức độ biểu sâu bệnh hại chè mô hình trình diễn STT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị Chè mô hình Chè đối chứng Rầy xanh Điểm 3 Bọ cánh tơ Điểm 1 Nhện đỏ Điểm 3 Bệnh chấm nâu Điểm Bệnh đốm mắt cua Điểm Bệnh chấm xám Điểm 3 Đánh giá mức độ biểu sâu hại chè, thấy mô hình bón phân NTT biểu sâu tương tự đối chứng, rầy xanh bọ cánh tơ biểu mức độ trung bình (điểm 3), bọ cánh tơ biểu mức độ thấp (điểm 1)(bảng 3.36) xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Diễn biến nhiệt độ đống ủ sơ chế phân chuồng 23 Hình 2: Khối lượng phân NTT sản xuất năm 2011 -2013 36 Hình 3 Khối lượng phân NTT cung cấp cho loại trồng 36 Hình 4: Nhu cầu phân NTT qua tháng năm 2012 (%) 37 57 3.5.3 Kết xây dựng mô hình trình diễn rau bón phân bón NTT Vụ Thu Đông năm 2013, phối hợp với tổ sản xuất rau an toàn xã Huống Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tiến hành làm mô hình rau an toàn bón phân NTT với diện tích 01 ha, có 0,7 trồng bắp cải 0,3 trồng cải bẹ, kết thực sau: 3.5.3.1 Kết thực mô hình bắp cải Thời gian sinh trưởng giai đoạn bắp cải mô hình sử dụng phân NTT mô hình đối chứng thấy có khác biệt Ở hai mô hình thấy thời gian từ trồng đến bén rễ khoảng 8-9 ngày, thời gian từ trồng đến bắp cải trải bàng 22-23 ngày Sau trồng 36-37 ngày bắp cải hai mô hình biểu bắt đầu (bảng 3.38) Bảng 38 Thời gian sinh trưởng giai đoạn bắp cải (ngày) Mô hình Bén rễ hồi xanh Trải bàng Cuốn bắp Bón phân NTT 22 37 Đối chứng 23 36 Bảng 39 Mức độ biểu sâu bệnh hại cải bắp TT Sâu bệnh hại Bệnh héo rũ Mô hình bón phân NTT Đối chứng Không nhiễm Nhiễm nhẹ Bệnh sương mai Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ Sâu tơ Nhiễm nhẹ Trung bình Sâu xanh Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ Bọ nhảy Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ Rệp Nhiễm nhẹ Trung bình Theo dõi sâu bệnh hại bắp cải cho thấy: bệnh sương mai, sâu xanh bọ nhảy biểu mô (nhiễm nhẹ) Riêng bệnh héo rũ, sâu tơ rệp mô hình bón phân NTT biểu thấp đối chứng, loại sâu hại biểu nhẹ, sâu tơ rệp đối chứng biểu trung bình (bảng 3.39) 58 Sau thấy có biểu sâu bệnh hại hộ tham gia mô hình phun thuốc đồng loạt nên hạn chế lây lanTỷ lệ bắp hai mô hình bón phân NTT đối chứng cao, đạt 88% Khối lượng bắp đường kính bắp mô hình bón phân NTT nặng mô hình đối chứng Năng suất thực thu mô hình bón phân NTT 17,17 tấn/ha, cao mô hình đối chứng đạt 15,81 tấn/ha Do suất cao hơn, nên lãi ròng mô hình rau bắp cải bón phân NTT đạt 24.142.429 đồng, mô hình đối chứng 21.711.000 đồng Do vậy, hiệu kinh tế mô hình bắp cải sử dụng phân NTT cao so với mô hình đối chứng 11% (bảng 3.40) Bảng 40 Các yếu tố cấu thành suất hiệu kinh tế mô hình bắp cải bón phân NTT Đơn vị Mô hình bón phân NTT Đối chứng Tỷ lệ bắp % 88 88 Khối lượng bắp kg 1,3 1,2 Đường kính bắp cm 16,2 14,8 Chiều cao bắp cm 13,7 13,0 Mức độ Chặt Chặt Năng suất thực thu tấn/ha 17,17 15,81 Tổng thu Đồng 85.850.000 79.050.000 Tổng chi Đồng 61.707.571 57.339.000 Lãi ròng Đồng 24.142.429 21.711.000 Chỉ tiêu theo dõi Độ chặt bắp Hiệu kinh tế so với đối chứng % 11 3.5.3.2: Kết xây dựng mô hình rau cải bẹ bón phân NTT Thời gian sinh trưởng giai đoạn cải bẹ mô hình rau cải bẹ sử dụng phân NTT đối chứng tương đương Thời gian từ trồng đến 12 thật 28 ngày, đến búp 38 – 39 ngày thời gian từ trồng đến thu hoạch 55 ngày (bảng 3.41) 59 Bảng 41 Thời gian giai đoạn sinh trưởng cải bẹ Thời gian giai đoạn sinh trưởng (ngày) Phân NTT Trồng tới 10 12 thật 28 Trồng - búp 38 Trồng - thu hoạch 55 Đối chứng 28 39 55 Mô hình Bảng 42 Mức độ biểu sâu bệnh hại cải bẹ TT Sâu bệnh hại Mô hình bón phân NTT Đối chứng Bọ nhảy Nhiễm nhẹ Nhiễn nhẹ Sâu khoang Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ Sâu tơ Nhiễm nhẹ Trung bình Sâu đục nõn Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ Ruồi đục Nhiễm nhẹ Trung bình Mức độ biểu sâu hại mô hình trình diễn phụ thuộc vào loài gây hại Các loại sâu: Bọ nhảy, sâu khoang, sâu đục nõn thấy biểu mức độ nhiễm nhẹ mô hình rau cải bẹ bón phân NTT đối chứng Riêng sâu tơ ruồi đục biểu mô hình bón phân NTT nhẹ (nhiễm nhẹ) so với đối chứng nhiễm trung bình (bảng 3.42) Bảng 43 Các yếu tố cấu thành suất hiệu kinh tế mô hình rau cải bẹ Đơn vị Mô hình Chỉ tiêu Mô hình đối chứng bón phân NTT Số thân 17 16,5 Khối lượng toàn gam 1320 1210 Năng suất cá thể gam 1150 1045 Năng suất thực thu tấn/ha 38,40 34,64 Tổng chi Triệu đồng 34,718 31,942 Tổng thu Triệu đồng 76,80 69,280 Lãi ròng Triệu đồng 42,082 37,338 Hiệu kinh tế so đối chứng % 12,71 - 60 Năng suất thực thu trung bình cải bẹ mô hình 38,4 tấn/ha, lớn đối chứng 34,64 tấn/ha Mặc dù tổng chi phí đầu tư cho mô hình rau bón phân NTT 34,718 triệu đồng, lãi ròng cao so với mô hình đối chứng Hiệu kinh tế bón phân NTT so với đối chứng 12,71% (bảng 3.43) 3.6 Tổng kết sản phẩm dự án sản xuất thử nghiệm Danh mục sản phẩm dự án trình bày bảng 3.44 Bảng 44 Danh mục sản phẩn khoa học công nghệ mức độ thực TT Tên sản phẩm Quy trình công nghệ sản xuất phân NTT Quy trình sử dụng phân NTT cho lúa Quy trình sử dụng NTT cho chè Quy trình sử dụng NTT cho rau Mô hình trình diễn bón phân NTT cho lúa Mô hình trình diễn bón phân NTT cho chè Mô hình trình diễn bón phân NTT cho rau Dây chuyền sản xuất phân NTT Phân NTT (tấn) Theo HĐ Thực tế thực Số Mức độ lượng hoàn thành (%) 01 100 01 100 01 100 01 100 01 100 01 100 01 100 01 100 1500 1500 100 Chỉ tiêu kinh tế/khả áp dụng ứng dụng phân lợn nái, phân gà than bùn Lục Ba Áp dụng cho vùng TDMN phía Bắc Áp dụng vùng chè thâm canh cao Áp dụng cho rau cải bẹ sản xuất VIETGAP Diện tích 10 Diện tích 10 Diện tích Công suất 12 tấn/ngày H.cơ 35%, Humic 6%, độ ẩm: 20%, N:P2O5:K2O=2,5-1-1 Theo hợp đồng ký kết, dự án có sản phẩm khoa học công nghệ, 01 sản phẩm quy trình sản xuất phân hữu sinh học NTT, 03 quy trình sử dụng phân xii THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất sử dụng phân hữu sinh học NTT Mã số: B2012 – TN03-04DA Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng1/2012 đến tháng 12/2013) Tổng vốn thực dự án: 2.017 triệu đồng, đó: - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 800,0 - Vốn tự có tổ chức chủ trì 0,0 - Khác (liên doanh ) 1.217,0 Chủ nhiệm dự án: Đặng Kim Vui Năm sinh 1958 Nam/nữ : nam Học hàm: Giáo sư Học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: GVC Chức vụ: Giám đốc Đại học Thái Nguyên Điện thoại quan: 0280 3852893 NR: 0280 3852667 Di động: 0913384277 Fax: 0280 3852921 Email: dkvui@hn.vnn.vn Địa nhà riêng: Tổ 4, phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Thư ký dự án Họ tên: Phạm Văn Ngọc Năm sinh : 1972 Nam/nữ: Nam Học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: GV Điện thoại quan: 0280 3852893 NR: 0280 3756921 Di động: 0912573112 Email ngocnonglam@gmail.com Địa nhà riêng: Tổ 15 phường Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên Cơ quan chủ trì dự thực dự án -Tên quan chủ trì dự án: Đại học Thái Nguyên Địa chỉ: Thành phố Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng quan chủ trì dự án: Đặng Kim Vui -Tên quan thực dự án: Trường Đại học Nông lâm Điện thoại: 0280 3852893 Fax: 0280 3852921 E-mail: tuaf@hn.vnn.vn Website: www.tuaf.edu.vn Địa chỉ: thành phố Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng quan: Trần Văn Điền Số tài khoản: 934.01.00.00017 Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên 62 Kinh phí dự án chi theo nội dung thuyết minh dự án phê duyệt Các khoản chi minh bạch, mục đích toán theo quy định Nhà nước 3.8 Hiệu kinh tế - xã hội dự án Tổng chi phí sản xuất 1500 phân NTT 2.290.400 đồng, chi phí sản xuất trực tiếp 1.756.800.000 đồng chi phí gián tiếp 533.600.000 đồng Giá thành sản phẩm 1.527 đồng/kg phân NTT (bảng 3.46) Giá bán 2.200 đồng/kg tổng doanh thu thời gian thực dự án 3.300.000.000 đ (bảng 3.47) Lãi ròng thời gian thực dự án 710.000.000 đồng Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư 35,2% so với tổng doanh thu 21,5 % (bảng 3.48) Như vậy, đầu tư sản xuất phân NTT có lãi, tỷ lệ lãi cao so lãi suất tiền gửi ngân hàng (hiện 7%/năm) Bảng 46 Tổng chi phí giá thành sản phẩm (Trong thời gian thực dự án) TT Nội dung A B Chi phí trực tiếp Nguyên vật liệu Điện, nước, xăng dầu Chi phí lao động Sửa chữa, bảo trì thiết bị Chi phí quản lý Chi phí gián tiếp Khấu hao thiết bị Khấu hao nhà xưởng Chi phí hỗ trợ công nghệ Tiếp thị, quảng cáo - Tổng chi phí sản xuất (A+B): - Giá thành phân NTT: đồng/1kg Tổng số chi phí (1000 đ) 1.756.800 1.342.000 10.000 365.000 9.800 30.000 533.600 84,600 99.000 200.000 150.000 2.290.400 1,527 63 Phân bón NTT dự án mang lại hiệu xã hội, nông dân cán quản lý địa phương đánh giá cao Dự án thực góp phần giảm bớt ôi nhiễm môi trường xử lý phế phẩm chăn nuôi Dự án tạo việc làm thường xuyên.cho 12 lao động Bảng 47 Tổng doanh thu TT Tên sản phẩm Phân NTT Đơn vị Số lượng Tấn 1.500 Giá bán (triệu đ) 2,2 Cộng Thành tiền (triệu đ) 3.300 3.300 Bảng 48 Hiệu kinh tế dự án TT Đơn vị Giá trị Tổng vốn đầu tư dự án Triệu đồng 2.017 Tổng doanh thu Triệu đồng 3.300 Lãi gộp [(2) (-1)] Triệu đồng 1.283 Lãi ròng [(3) – (thuế + lãi vay+ loại phí)] Triệu đồng 710 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư % 35,2 Tỷ lệ lãi ròng so với tổng doanh thu % 21,5 Nội dung 3.9 Phương án sử dụng, nhân rộng kết dự án: Sử án sau kết thúc, quy trình công nghệ sản xuất phân NTT chuyển giao cho công ty Cổ phần Việt Mỹ tổ chức sản xuất cung cấp phân thị trường 64 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau năm thực dự án, rút số kết luận sau Hoàn thiện quy trình sơ chế phân chuồng, sử dụng chế phẩm EM nồng độ từ1-1,5% phun vào phân chuồng (70% phân lợn +30% phân gà) giúp giảm mồi thối, ruồi, bọ mạt độ ẩm Hoàn thiện quy trình ủ hoạt hóa phân hữu cơ, trộn tỷ lệ phân chuồng với than bùn loại 50% đảo trộn lần phân hữu có độ hoai cao Nghiên cứu sản xuất 1500 phân NTT đảm bảo chất lượng Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTT cho lúa, chè rau - Cây lúa nên dùng NTT + 70N + 50P2O5+ 50K2O cho ha, phân NTT nên bón lót hoàn toàn bón lót 70% lại 30% bón vào thời kỳ đẻ nhánh - Cây chè nên bón phân NTT 125N+60P2O5+60K2O, phân NTT bón vùi 50% lượng phân vào lứa đầu năm, lại bón vãi theo nhu cầu lứa - Cây rau cải bẹ nên bón NTT + 35N + 30K2O, phân NTT bón lót 70% + bón thúc 10% 20% bón lót 70% + bón thúc 20% 10% (CT4) Xây dựng mô hình trình diễn bón phân NTT cho lúa, chè rau, bón phân NTT cho chè đạt hiệu kinh tế cao Hiệu kinh tế bón phân NTT đối chứng tăng 10,8%, chè tăng18,4 % rau tăng12,71% 4.2 Kiến nghị Từ kết trên, ban chủ nhiệm dự án kính đề nghị Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ cho phép dự án nghiệm thu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Trồng trọt (2013), “ Tiến kỹ thuật công nghệ phân bón”, http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&idti Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa, Nhà xuất Nghệ An Tr 23 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ Môi trường, NXB Quốc Gia Hà Nội Tr 34-36 Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu vi sinh, NXB NN, Hà Nội Tra 36-42 Trần Cẩm Vân, Bạch Phương Lan (1995), Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội tr 45-78 Trần Cẩm Vân (2004), Giáo trình vi sinh vật môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, tr.79-82 [...]... Nguyên phân bón hữu cơ có các loại phân: phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng Những loại phân trên được các hãng phân Sông Gianh và Quế Lâm đều sản xuất, ngoài ra còn có hãng phân bón Mặt trời, Sao xanh chỉ sản xuất phân hữu cơ sinh học và hữu cơ vi sinh Ở Thái Nguyên, trước đây có hãng phân bón Bioagro ở thành phố Thái Nguyên và phân bón Trung Thành ở thị xã Sông Công sản xuất phân. .. + Hoàn thiện được quy trình công nghệ SX phân NTT, công suất 3.0003.500 tấn/năm + Sản xuất được 1.500 tấn phân NTT + Tăng hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân NTT so với phân vô cơ từ 10-15% trên cây chè và cây rau + Xây dựng được quy trình kỹ thuật sử dụng phân NTT cho cây lúa nước 8 Nội dung dự án: - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng - Hoàn thiện kỹ thuật ủ hoạt hóa phân hữu cơ - Sản xuất. .. trung bình Chẳng hạn như phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh và phân vi sinh Quế Lâm hàm lượng hữu cơ 15%, còn phân hữu cơ sinh học là 20% iii TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 1 Tên dự án: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất và sử dụng phân hữu cơ sinh học NTT 2 Mã số: B2012 – TN03-04DA 3 Chủ nhiệm dự án: Đặng Kim Vui 4 Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Nông Lâm 5 Cơ quan phối hợp: Công ty Cổ phần Việt... quy trình sản xuất và sử dụng phân NTT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa lớn bảo vệ môi trường, giảm giá thành sản phẩm, cải tạo đất và tăng thu nhập kinh tế cho nông dân 2 Mục tiêu dự án Mục tiêu chung: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất và nâng cao hiệu suất sử dụng phân NTT đối với cây chè, cây rau và cây lúa nước Mục tiêu cụ thể: + Hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất phân NTT. .. nái, phân gà thịt chăn nuôi quy mô lớn và than bùn Lục Ba huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra còn: chế phẩm sinh học EMUNIV và EM, phân đạm urê, phân supe lân Lâm Thao, phân kali clorua 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất phân NTT tại xưởng sản xuất phân hữu cơ sinh học Trường Đại học Nông Lâm - Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất sử dụng phân NTT cho... phân NTT công suất 3.000-3.500 tấn/năm + Sản xuất được 1.500 tấn phân NTT + Tăng hiệu quả kinh tế sử dụng phân NTT so với phân vô cơ từ 10-15% trên cây chè và cây rau + Xây dựng được quy trình kỹ thuật sử dụng phân NTT cho cây lúa nước 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Khái niệm phân hữu cơ sinh học Phân hữu cơ sinh học là một trong những loại phân compost Sản phẩm... dung dự án - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng - Hoàn thiện kỹ thuật ủ hoạt hóa phân hữu cơ - Sản xuất 1.500 tấn phân NTT - Xây dựng quy trình bón phân cho chè, lúa và cây rau - Làm mô hình trình diễn bón phân NTT cho một số loại cây trồng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng - Thí nghiệm được thực hiện trong nhà chứa phân hữu cơ có mái che... nào sản xuất phân bón hữu cơ, đến năm 2012 nước ta có nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ với công suất 500 nghìn tấn/năm Từ nhiều năm qua của các thập kỷ trước, thế giới đã sản xuất phân bón chủ yếu phân hóa học (vô cơ) Ure, SA, kali, MOP, DAP ít quan tâm đến phân hữu cơ, đặc biệt chưa phát triển phân bón công nghệ cao, phân hữu cơ Sau những năm 7 2000 đến nay đã chuyển biến thành xu thế phát triển phân. .. hợp cho hệ vi sinh vật có ích (Nguyễn Thanh Huyền, 2003) Phân bón hữu cơ sinh học và phân bón hữu cơ vi sinh được tạo ra nhờ sự trợ giúp của vi sinh vật chuyên biệt có khả năng thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa các phế thải hữu cơ thành mùn để thành phân bón cho cây trồng (Trần Cẩm Vân, 1995) 1.3.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại phân hữu cơ trong nước Phân hữu cơ chủ yếu sản xuất trong nước,... tấn phân NTT - Xây dựng quy trình bón phân cho cây chè, cây lúa và cây rau - Làm mô hình trình diễn bón phân NTT cho một số loại cây trồng 9 Kết quả thực hiện: - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sơ chế phân chuồng: Xử lý phân chuồng giảm mùi hôi thối dùng phun chế phẩm EM nồng độ 1,5% - Hoàn thiện quy trình ủ hoạt hóa chất hữu cơ: Dùng than bùn và phân lợn mỗi loại 50% để nhân sinh khối VSV chế phẩm sinh

Ngày đăng: 05/05/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan