CHUYÊN đề NHÔM VÀ hợp CHẤT bài tập

35 414 0
CHUYÊN đề NHÔM VÀ hợp CHẤT bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP (N1) Dạng 1: KL, oxit KL t/d với dung dịch chất điện li Dạng 2: Bài toán nhiệt Nhôm NaOH _ H 2O _ HCl _ HNO3 _ hh {Al, …}  sả n phẩ m → Câu 1: Hòa tan m gam hh X gồm Ba và Al vào một lượng nước dư thấy thoát 8,96 lít khí H2 (đktc) Cũng hòa tan m gam hh này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc) Giá trị của m là: A 13,70 B 21,80 C 57,50 D 58,85 Câu 2: Lấy m gam A gồm Na và Al chia làm phần bằng nhau: - Phần cho vào nước đến hết phản ứng thấy thoát 0,448 lít khí H2 (đktc) - Phần cho vào dung dịch Ba(OH) dư đến hết phản ứng thấy thoát 3,472 lít khí H (đktc) Giá trị của m là: A 5,86 gam B 2,93 gam C 2,815 gam D 5,63 gam Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước thoát V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X (biết thể tích khí đo điều kiện) A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Na bằng dung dịch NaOH dư thu được 0,4 mol H2 và dung dịch X Xục khí CO2 vào X tới lượng kết tủa không thay đổi nữa thu được 15,6 gam kết tủa Khối lượng m đã dùng là: A 10,0 B 7,7 C 7,3 D 5,0 Câu 5: Cho 10,5 gam hh K và Al tan nước được dung dịch X Nhỏ từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thể tích dung dịch HCl thêm vào đúng bằng 100 ml thì bắt đầu có kết tủa Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì giá trị của V là:A 100 B 150 C 200 D 300 Câu 6: Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al và một kim loại kiềm M vào nước Sau phản ứng được dung dịch X chứa chất tan và 5,6 lít khí (đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là lớn nhất Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam Kim loại M là: A Li B Na C K D Rb Câu 7(CĐ.12): Hỗn hợp X gồm Na, Al Fe (với tỉ lệ số mol Na Al tương ứng : 1) Cho X tác dụng với H2O (dư) thu chất rắn Y V lít khí Cho toàn Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu 0,25V lít khí Biết khí đo điều kiện, phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ số mol Fe Al X tương ứng A : B : C : 16 D 16 : Câu 8(CĐ.12): Nung hỗn hợp bột gồm Al Fe2O3 (trong điều kiện oxi), thu hỗn hợp chất rắn X Chia X thành phần nhau: - Cho phần vào dung dịch HCl (dư) thu 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần vào dung dịch NaOH (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe X A 42,32% B 46,47% C 66,39% D 33,61% Câu 9(CĐ.13): Hỗn hợp X gồm Ba, Na Al, số mol Al lần số mol Ba Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu 1,792 lít khí H (đktc) 0,54 gam chất rắn Giá trị m A 5,27 B 3,81 C 3,45 D 3,90 Câu 10(CĐ.08): Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, sinh x mol khí H2 - Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ giữa x và y là: A y = 2x B x = y C x = 4y D x = 2y Câu 11(ĐHKB.09): Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hh gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu được sau điện phân có khả hòa tan m gam Al Giá trị lớn nhất của m là: A 5,40 B 4,05 C 2,70 D 1,35 Câu 12(ĐHKA.08): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 vào nước dư Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là: A 5,4 gam B 7,8 gam C 10,8 gam D 43,2 gam Câu 13(ĐHKA.11): Chia hh X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,78; 1,08; 0,56 C 0,39; 0,54; 0,56 D 0,78; 0,54; 1,12 Câu 14(CĐ.13): Hòa tan hết lượng hỗn hợp gồm K Na vào H O dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H (đktc) Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,21 B 1,07 C 2,14 D 6,42 Câu 14’(ĐHKA.13): Hỗn hợp X gồm Ba Al Cho m gam X vào nước dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X dung dịch NaOH, thu 15,68 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 29,9 B 24,5 C 19,1 D 16,4 Câu 15(ĐHKA.12): Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al2O3 Fe B Al, Fe Al2O3 C Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 D Al2O3, Fe Fe3O4 Câu 16(SP.L4.13): Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở điều kiện không có không khí, thu được hh chất rắn X Hòa tan X dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hh khí Y gồm NO2 và NO Tỉ khối của hh Y so với H2 là: A 19 B 21 C 17 D 20 Câu 19(CĐKA.07): Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 hỗn hợp X là (hiệu suất của các phản ứng là 100%) A 50,67% B 20,33% C 66,67% D 36,71% Câu 20(CĐ.08): Đốt nóng một hh gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu được hh rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị của V là: A 300 ml B 100 ml C 200 ml D 150 ml Câu 21(CĐ.09): Điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là A 81,0 gam B 54,0 gam C 40,5 gam D 45,0 gam Câu 22(CĐKB.11): Nung hh gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được chất rắn Y Khối lượng kim loại Y là: A 11,2 gam B 16,6 gam C 22,4 gam D 5,6 gam Câu 23(ĐHKB.09): Nung nóng m gam hh gồm Al và Fe3O4 điều kiện không có không khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu được hh chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa Giá trị của m là: A 48,3 B 45,6 C 36,7 D 57,0 Câu 24(ĐHKB.10): Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không có không khí Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A 80% B 90% C 70% D 60% Câu 25(ĐHKB.11): Thực hiện phản ứng nhiệt Al hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong đk không có O2), sau phản ứng kết thúc, thu được hh X Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc) Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc nóng), sau các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là: A 0,14 mol B 0,08 mol C 0,06 mol D 0,16 mol Câu 26(ĐHKA.08): Nung nóng m gam hh Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu được hh rắn Y Chia Y thành phần bằng nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc) - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là: A 22,75 gam B 29,43 gam C 29,40 gam D 21,40 gam Câu 27(ĐHKA.13): Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 m gam Al Nung X nhiệt độ cao điều kiện không khí, thu hỗn hợp chất rắn Y Chia Y thành hai phần Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu 4a mol khí H Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu a mol khí H2 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 5,40 B 3,51 C 7,02 D 4,05 CHUYÊN ĐỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP (N2) Dạng 3: Tính lưỡng tính của Al(OH)3  Al (OH )3  Al (OH )3 OH − H+ Mẫu 1: Al3+  Mẫ u 2: [Al(OH) ] hoặ c (AlO )  3+ →  → −  Al [ Al (OH ) ] Câu 1(ĐHKB.13): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M để thu lượng kết tủa lớn A 210 ml B 90 ml C 180 ml D 60 ml Câu 2(ĐHKA.12): Cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau phản ứng kết thúc thu 12,045 gam kết tủa Giá trị V A 75 B 150 C 300 D 200 Câu 3(SP.L1.13): Cho m gam Na vào 150 ml dd AlCl3 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa trắng Tính m: A 8,97g B 8,28g C 11,04g D KQK Câu 4(SP.L2.13): Cho dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, Cl- Để làm kết tủa hết ion Cl- 200 ml dd X phải dùng 400 ml dd AgNO3 0,4M Khi cho dd NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6 gam chất rắn Nồng độ mol của ion Zn2+ có dung dịch X là: A 0,2M B 0,4M C 0,3M D 0,1M Câu 5(SP.L3.13): Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch hh gồm H2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là: A 1,17 B 1,71 C 1,95 D 1,59 Câu 6(SP.L5.13): Hòa tan hoàn toàn hh gồm Mg và Zn bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y (gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z (không chứa muối amoni) Thêm V lít dd NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, c là: A V = a – b – 2c B V = a – b – c C V = a + 3b + 8c D V = a + 4b + 10c Câu 7(NH.L2.13): Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X Cho 360 ml dd NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa Mặt khác, nếu cho 400 ml dd NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn, giá trị của m là: A 18,81 B 15,39 C 20,52 D 19,665 Câu 8(NH.L3.13): Hòa tan Ba, Na có tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư thu được dd X và 0,672 lít H2 (đktc) Thêm m gam NaOH vào dung dịch được dung dịch Y Thêm 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M vào dung dịch Y thu được kết của Z Giá trị m để khối lượng kết tủa Z bé nhất và khối lượng kết tủa đó lần lượt là: A m ≤ 4,5g và 4,66g B m ≤ 4,0g và 3,495g C m ≥ 3,2g và 4,66g D m ≥ 4g và 4,66g Câu 9(NH.L3.13): Dung dịch X gồm KOH 1M, Ba(OH)2 0,75M Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dd Zn(NO3)2 1M thu được 7,425g kết tủa Thể tích của dd X đã dùng là: A 50 ml hoặc 100 ml B 60 ml hoặc 120 ml C 600 ml hoặc 1200 ml D 60 ml hoặc 100 ml Câu 10(NH.L4.13): Cho 100 ml dd chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dd AlCl3 xM thì thu được 9,36 gam kết tủa Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dd AlCl xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (các phản ứng xảy hoàn toàn) A 11,70 gam và 1,6 B 9,36 gam và 2,4 C 6,24 gam 1,4 D 7,80 gam và 1,0 Câu 10’(KHTN.L2.13): Hòa tan hoàn toàn Al vào cốc chứa 500 ml dung dịch HNO3 0,6M thu được dung dịch X không chứa muối amoni và 604,8 ml (đktc) hh khí Y gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 18,45 Thêm dần dd NaOH 2M vào dung dịch X cho tới không còn phản ứng hóa học nào xảy thì thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: A 120 ml B 123 ml C 160 ml D 163 ml Câu 11(KHTN.L3.13): Cho 200 ml dd AlCl3 1M vào cốc chứa 350 ml dd NaOH 2M Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A 5,1 gam B 7,8 gam C 10,2 gam D 15,6 gam Câu 12(KHTN.L4.12): Hòa tan hoàn toàn 37,8 gam Zn(NO3)2 vào nước được dd X Nếu cho 220 ml dd NaOH xM vào X thì thu được m1 gam kết tủa Mặt khác, nếu cho 280 ml dd NaOH xM vào X thì thu được m2 gam kết m2 tủa Biết = Giá trị của x là: A 1,5 B 2,0 C 1,8 D 2,6 m1 Câu 13(KHTN.L5.13): Hòa tan 4,6 gam Na kim loại vào 200 ml dd HCl xM thu được dd Y Cho dung dịch Y tác dụng với 100 ml dd AlCl3 0,6M thu được 1,56 gam kết tủa Giá trị của x là: A 0,7M B 0,8M C 0,5M D 1,4M Câu 14(KHTN.L5.13): Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,035 mol Zn(NO3)2 thu được 2,97 gam kết tủa Thể tích dung dịch NaOH 2M lớn nhất đã dùng là: A 30 ml B 40 ml C 50 ml D 60 ml Câu 15(ĐDT.L1.13): Cho một mẩu Na vào dd có a mol ZnCl2 Sau phản ứng xong được 3a/2 mol H2 và các sản phẩm khác gồm A muối B NaOH dư và muối C kết tủa và muối D kết tủa và muối Câu 16(ĐDT.L5.13): Cho 1,52 gam hh NaOH và KOH tác dụng với dd có 0,007 mol AlCl3 Sau kết thúc phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là mol A 0,038 mol B 0,012 mol C 0,001 mol D 0,007 mol Câu 17(CĐKA.07): Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị m là: A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Câu 18(CĐ.09): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa Giá trị của m là: A 2,568 B 1,560 C 4,128 D 5,046 Câu 19(CĐ.09): Hòa tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước thu được dung dịch X Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa Giá trị của m là: A 7,8 B 46,6 C 54,4 D 62,2 Câu 20(CĐKA.10): Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn Giá trị của V là: A 0,224 B 1,344 C 0,672 D 0,448 Câu 21(CĐ.09): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan nhất có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa Giá trị của m và a lần lượt là: A 8,3 và 7,2 B 11,3 và 7,8 C 13,3 và 3,9 D 8,2 và 7,8 Câu 22(ĐHKB.09): Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất ở đktc) và dung dịch Y Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu được m gam kết tủa Phần trăm về khối lượng của Cu hỗn hợp X và giá trị của m là: A 78,05% và 2,25 B 21,95% và 2,25 C 78,05% và 0,78 D 21,95% và 0,78 Câu 23(ĐHKB.10): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/lít, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa Giá trị của x là: A 1,2 B 0,8 C 0,9 D 1,0 + 3+ 2Câu 24(ĐHKB.11): Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO4 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa Giá trị của z, t lần lượt là: A 0,020 và 0,120 B A 0,020 và 0,012 C 0,012 và 0,096 D 0,120 và 0,020 Câu 25(ĐHKB.11): Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là: A 7:4 B 4:3 C 3:4 D 3:2 Câu 26(ĐHKA.08): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa là: A 0,35 lít B 0,45 lít C 0,25 lít D 0,05 lít Câu 27(SP.L3.13): Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch 0,08 mol NaAlO2 thu được 3,9 gam kết tủa Giá trị của x bằng: A 0,05 mol B 0,17 mol C 0,11 mol D KQK Câu 28(ĐHKA.12): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thu a gam kết tủa Giá trị a m A 23,4 56,3 B 23,4 35,9 C 15,6 27,7 D 15,6 55,4 Câu 29(KHTN.L3.13): Dung dịch A chứa m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO2 Cho từ từ dd chứa mol HCl vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 15,6 gam kết tủa Sục CO2 vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa Giá trị của m là: A 24 gam B 16 gam C gam D 32 gam CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI - HỢP KIM BÀI TẬP (N1) Dạng 1: Bài toán KL + PK Dạng 2: BT KL t/d với axit loại + KL + O2 → {hh oxit} - ct: mmuối = mKL + mgốc axit → + KL + S {hh crắn} Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp kim loại Mg, Cu, Zn thu 34,5 gam hỗn hợp chất rắn X gồm oxit kim loại Để hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl Vậy giá trị m là: A 28,1 B 21,7 C 31,3 D 24,9 Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A 15 ml B 30 ml C 45 ml D 50 ml Câu 3: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Au, Ag, Fe, Zn tác dụng với oxi dư nung nóng thu 46,4 gam chất rắn Y Thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) có khả phản ứng với chất rắn Y là: A 257,95 ml B 334,86 ml C 85,96 ml D 171,93 ml Câu 4: Đốt cháy a gam bột Fe thu b gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe3O4, Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3) Để hòa tan hết b gam X cần vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 1M Giá trị a, b là: A 1,68; 2,32 B 1,12; 1,76 C 4,00; 4,64 D 2,24; 3,48 Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu 2,81 gam hh Y gồm oxit Hòa tan hoàn toàn lượng Y vào axit H2SO4 loãng (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan Giá trị m là: A 4,00 B 4,02 C 2,01 D 6,03 Câu 6: Nhiệt phân hòa toàn 15,8 gam KMnO4 cho toàn khí O2 thu phản ứng hết với 11,7 gam kim loại R có hóa trị không đổi thu chất rắn A, cho A tác dụng với HCl dư thu 1,792 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại R? A Mg B Al C Fe D Zn Câu 7(CĐ.09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là: A 400 ml B 200 ml C 800 ml D 600 ml Câu 8(CĐKB.11): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg Al khí oxi (dư) thu 30,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng là: A 8,96 lít B 4,48 lít C 11,20 lít D 17,92 lít Câu 9(ĐHKA.08): Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi, thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A 50 ml B 57 ml C 75 ml D 90 ml Câu 10(ĐHKA.07): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng là: A 6,81 gam B 4,81 gam C 5,81 gam D 5,82 gam Câu 11(CĐ.08): Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện không khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần không tan G Đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc) Giá trị V là: A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Câu 12: Trộn bột lưu huỳnh với bột kim loại M (hóa trị II) 25,9 gam hỗn hợp X Cho X vào bình kín không chứa không khí, đốt nóng để phản ứng xảy hoàn toàn chất rắn Y Biết Y tan hoàn toàn dung dịch HCl dư cho 0,3 mol khí Z có dZ/H2 = 11,67 Kim loại M là: A Fe B Zn C Pb D Mg Câu 13: Nung m gam hỗn hợp bột Fe S bình kín không khí Sau phản ứng đem phần rắn thu hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y 0,2 mol khí Z Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu 9,6 gam kết tủa đen Giá trị m là: A 11,2 B 18,2 C 15,6 D 18,4 Câu 14: Nung nóng hỗn hợp 5,6 gam bột Fe với gam bột S bình kín (không có không khí) thời gian thu hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe S dư Cho X tan hết axit H2SO4 đặc nóng dư V lít khí SO2 Giá trị V là: A 11,76 B 3,36 C 8,96 D 11,65 Câu 15: Nung m gam Fe 3,2 gam bột S phản ứng hoàn toàn thu chất rắn X Hòa tan chất rắn X dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 7,4 m là: A 22,4 B 44,8 C 23,5 D 22,5 Câu 15’(LTV.L2.12): Nung 28 gam Fe với 16 gam S nhiệt độ cao điều kiện không khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí Y Tỉ khối Y H2 10,6 Hiệu suất phản ứng Fe S là: A 50% B 60% C 70% D 80% Câu 16(CĐ.09): Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là: A Mg B Ca C Be D Cu Câu 17: Cho 1,04 gam hỗn hợp kim loại A B tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát 0,672 lít khí H2 (đktc) Khối lương hỗn hợp muối là:A 3,92 gam B 1,96 gam C 3,52 gam D 5,88 gam Câu 18: Cho 2,29 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg, Zn tan hết HCl dư giải phóng 2,912 lít H2 đktc Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2,29 gam hh thu m gam hỗn hợp oxit Giá trị m là: A 4,37 B 2,185 C 4,5 D 4,85 Câu 19: Cho 5,0 gam hỗn hợp Mg Zn vào 200 ml dung dịch HCl 0,75M Hãy cho biết kết luận sau ? A Hỗn hợp kim loại chưa tan hết B Hỗn hợp kim loại tan vừahết C Mg tan hết, HCl hết, Zn dư D Hỗn hợp kim loại tan hết, HCl dư Câu 20: Cho 5,6 gam Fe 2,4 gam Mg vào bình chứa 200 gam dung dịch HCl thấy khối lượng bình tăng 7,7 gam Xác định số mol muối FeCl2 dung dịch ?A 0,6 mol B 0,75 mol C 0,05 mol D 0,1 mol Câu 21: Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na K vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu 3,36 lít H2 (đktc) Xác định khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng: A 15,8 g B 18,5 g C 17,3 g D 13,7g Câu 22: Cho 15,6 gam kim loại R vào dd H2SO4 loãng dư thấy khối lượng dd tăng 15,12 gam Xác định khối lượng muối thu dd sau pứng ? A 36,64 g B 34,68 g C 36,84 g D 38,64 g Câu 23: Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thể tích khí H2 sinh chưa đến 1,12 lít (ở đktc) Kim loại X là: A Ba B Ca C Mg D Fe Câu 24(CĐ.08): Cho 13,5 gam hh (Al, Cr, Fe, Mg) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X m gam muối khan Giá trị m là: A 47,1 g B 30,3 g C 80,7 g D 45,5 g Câu 25: Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M HCl 1M) thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dich sau phản ứng khối lượng chất rắn thu là: A 18,55 g B 17,55 g C 20,95 g D 12,95 g Câu 26: Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn Mg) dung dịch HCl dư Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m - 2) gam Khối lượng (gam) muối tạo thành dd sau phản ứng là: A m + 34,5 B m + 35,5 C m + 69 D m + 71 Câu 26’(KHTN.L5.12): Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch Y 2,54 gam chất rắn Z Khối lượng muối clorua có dung dịch Y là: A 19,025 gam B 21,565 gam C 31,45 gam D 33,99 gam Câu 27(CĐKA.07): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu 1,344 lít khí hiđro (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 g B 10,27 g C 8,98 g D 7,25 g Câu 28(CĐ.08): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X thu lượng muối khan là: A 38,93 g B 25,95 g C 103,85 g D 77,86 g Câu 29(CĐKB.11): Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp kim loại gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) oxit cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M Kim loại R là: A Ba B Be C Mg D Ca Câu 30(ĐHKA.09): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là: A 97,80 g B 101,48 g C 88,20 g D 101,68 g Câu 31(ĐHKA.07): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dd không đổi) Dung dịch Y có pH là: A B C D Câu 32(SP.L5.12): Cho 7,8 gam kali tác dụng với lít dung dịch HCl 0,1M sau phản ứng thu dung dịch X V lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị V m là: A 2,24 7,45 B 2,24 13,05 C 1,12 11,35 D 1,12 3,725 Câu 32’(ĐHKA.09): Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H2 (ở đktc) Thể tích khí oxi cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X (MSn = 119): A 2,80 lít B 3,92 lít C 4,48 lít D 1,68 lít CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI - HỢP KIM BÀI TẬP (N2) Dạng 3: BT KL t/d với axit loại + HNO3 + H2SO4 (đặc nóng) + NO3- môi trường H+ Câu 1(ĐHKA.08): Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là: A 0,672 B 0,448 C 0,746 D 1,792 Câu 2: Hòa tan 9,6 gam bột Cu 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,5M H2SO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Cô cạn cẩn thận X khối lượng muối khan là: A 35 gam B 28,2 gam C 24 gam D 25,4 gam Câu 3: Cho 1,92 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp (gồm KNO3 0,16M H2SO4 0,5M) thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Để kết tủa toàn Cu2+ X cần tối thiểu V lít dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V là: A 0,184 lít B 0,168 lít C 0,048 lít D 0,256 lít Câu 4(ĐDT.L7.11): Nhúng kim loại R hóa trị II vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl 0,04 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm khử gồm NO H2 Lấy kim loại R thấy khối lượng giảm 2,24 gam Xác định kim loại R: A Sn B Mg C Cu D Zn Câu 5(ĐHKB.11): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4:1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: A B C D Câu 6(SP.L2.12): Cho 1,28 gam Cu vào 100 ml dung dịch gồm NaNO3 0,15M H2SO4 0,2M sau phản ứng xảy hoàn toàn thu NO đem cô cạn dung dịch thu hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A 3,535 B 3,225 C 2,575 D 3,195 Câu 7(ĐHKA.11): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cô cạn cẩn thận toàn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu là: A 19,76 gam B 22,56 gam C 20,16 gam D 19,20 gam Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) HNO3 thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X so với H2 19 Giá trị V là: A 3,36 lít B 2,24 lít C 5,6 lít D 4,48 lít Câu 9: Hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Zn) có khối lượng 8,6 gam chia làm phần nhau: Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn O2 dư thu 7,5 gam hỗn hợp oxit Phần 2: hòa tan hoàn toàn HNO3 đặc nóng, dư V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử nhất) Giá trị V là: A 8,96 lít B 6,72 lít C 3,36 lít D 11,2 lít Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu dung dịch HNO3 dư thu 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí (NO, NO2) có khối lượng 12,2 gam Khối lượng muối nitrat sinh (biết xảy trình khử) A 30,6 g B 39,9 g C 43,0 g D 55,4 g Câu 11: Cho m gam Cu tan hoàn toàn dung dịch HNO3 đun nóng thu 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 NO (đktc) Tỉ khối Y so với H2 19 Giá trị m là: A 19,2 g B 12,8 g C 6,4 g D 9,6 g Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu 8,4 lít khí NO (đktc) (NO sản phẩm khử HNO3) Xác định khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch sau phản ứng: A 89,57 g B 89,75 g C 87,95 g D 85,79 g Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm kim loại A B hóa trị không đổi tan hết dung dịch H2SO4 loãng HCl dư thu 2,24 lít H2 (đktc) Mặt khác hòa tan hết m/2 gam X dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít NO (đktc) Giá trị V là: A 0,747 lít B 1,746 lít C 0,323 lít D 1,494 lít Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu 10,08 lít H2 (đktc) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X dung dịch HNO3 loãng dư thu lít NO (đktc): A 6,72 lít B 7,84 lít C 10,08 lít D 8,96 lít Câu 15: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu 8,9 gam hỗn hợp khí X gồm N2O NO Tỉ khối hỗn hợp khí X H2 17,8 Giá trị m là: A 12,15 g B 11,25 g C 18,75 g D 13,5 g Câu 16(CĐ.09): Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, có khí hóa nâu không khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH dư vào X đun nóng, khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu là: A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Câu 17(ĐHKB.08): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 11,5 gam B 10,5 gam C 12,3 gam D 15,6 gam Câu 18(ĐHKB.10): Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hòa tan Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 phản ứng là:A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18 Câu 19(ĐHKA.09): Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 loãng thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M là: A N2O Fe B NO2 Al C N2O Al D NO Mg Câu 20: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X là: A 13,32 g B 13,92 g C 8,88 g D 6,52 g Câu 21(LTV.L2.12): Hòa tan hết 3,6 gam Mg lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,224 lít khí N2 (đktc) V có giá trị bằng: A 0,37 lít B 0,24 lít C 0,36 lít D 0,48 lít Câu 22(CĐ.08): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử đktc) Khí X là: A NO B NO2 C N2 D N2O Câu 23(CĐKA.10): Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 Sau phản ứng xảy hòa toàn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam gam muối khan Khí X là: A N2O B NO C N2 D NO2 Câu 24(CĐKB.11): Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 37,80 gam B 18,90 gam C 39,80 gam D 28,35 gam Câu 25(ĐHKB.08): Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là: A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Câu 26(ĐHKA.09): Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp Y khí H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 34,08 B 38,34 C 106,38 D 97,98 Câu 27(ĐDT.L5.11): Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng hết với m gam bột lưu huỳnh nhiệt độ cao 7,248 gam chất rắn X Hòa tan hết X dung dịch HNO3 đặc nóng dung dịch Y gồm muối nitrat axit H2SO4, đồng thời giải phóng a mol NO2 Tính a? A 0,774 mol B 0,234 mol C 0,645 mol D 0,826 mol Câu 28: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thấy có 0,5 mol H2SO4 tham gia phản ứng thu dung dịch X sản phẩm khử Y Chất Y là: A SO2 B S C H2S D H2 Câu 29: Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H2SO4 đặc nóng 0,2 mol SO2 sản phẩm khử Khối lượng (gam) muối tạo thành là: A 27,57 g B 21,17 g C 46,77 g D 11,57 g 10 Câu 20: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng đểrắc lên thuỷ ngân gom lại là: A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Câu 21: Dãy gồm chất bị hòa tan dung dịch HCl dư là: A Cu, Ag, Fe, Zn B Al, Fe, Ag, P2O5 C Mg, Ag, Fe, Zn D CuO, Al, Zn, Fe Câu 22: Chất tác dụng với Fe nung nóng tạo hợp chất sắt (II) là: A S B Cl2 C dung dịch HNO3 D O2 Câu 23: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độthường A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Câu 24 : Cho kim loại Al, Fe, Cu bốn dung dịch muối riêng biệt ZnSO , AgNO , CuCl , MgSO 4 Kim loại tác dụng với bốn dung dịch muối cho ? A Al B Fe C Cu D Không kim loại tác dụng Câu 24’: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl , AlCl , CuSO , Pb(NO ) , 3 NaCl, HCl, HNO dư, H SO (đặc nóng, dư), NH NO Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là: 4 A B C D Câu 25 : Kim loại Ni phản ứng với tất muối dung dịch dãy sau ? A NaCl, AlCl , ZnCl B MgSO , CuSO , AgNO 4 C Pb(NO ) , AgNO , NaCl D AgNO , CuSO , Pb(NO ) Câu 26(CĐ.08): Kim loại M phản ứng với dd HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M là: A Al B Zn C Fe D Ag Câu 27(CĐKB.11): Dãy gồm kim loại tác dụng với dd HCl không tác dụng với dd HNO3 đặc nguội là: A Cu, Pb, Ag B Cu, Fe, Al C Fe, Al, Cr D Fe, Mg, Al 3 Những giới hóa học Axit yếu nhất: Đó axit phenic (phenol: C6H5OH), phân tử chứa –OH Tính axit phenol yếu Ka = 10-9,75 nên không làm đổi màu quỳ tím Vì vậy, muối phenol bị axit cacbonic tác dụng tạo lại phenol: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 Phản ứng dùng để tái tạo phenol công nghiệp Khí nhẹ nhất: Đó hydro (H2), hydro nguyên tố không chứa hạt notron thành phần hạt nhân nguyên tử Đơn chất độc nhất: Thật bất ngờ, radi (Ra) Trong tự nhiên có chất đồng vị độc 17.000 lần plutonia -239 Chính radi thủ giết chết nhà hóa học vĩ đại Marie Curie Kim loại có nhiệt nóng chảy nhiệt độ sôi thấp nhất: Thủy ngân (Hg) có nhiệt độ nóng chảy thấp -38,83°C, nhiệt độ sôi 356,73°C Nguyên tố quan trọng sống: Đó cacbon, nguyên tử cacbon có electron lớp vỏ, nguyên tử cacbon đồng thời có liên kết cộng hóa trị với nguyên tố cacbon nguyên tố khác, tạo lượng lớn phân tử hữu khác Nhà hóa học tìm nhiều nguyên tố nhất: Đó nhà hóa học người Mỹ lỗi lạc G Seaborg Trong suốt đời mình, ông phát tất 10 nguyên tố hóa học 21 Nguyên tố đặc nhất: Đó osmi (Os) với khối lượng riêng 22,59 gam/cm3 Nguyên tố dẻo nhất: Đó vàng (Au), gam vàng kéo thành sợi dài đến 2,4 km Nguyên tố nhất: Astatin (At) chiếm 0,16 gam trọng lượng vỏ trái đất 10 Nguyên tố đắt nhất: Không phải vàng, bạch kim, mà califoni (Cf), nguyên tố bán vào năm 1970 vơi giá tiền 10 triệu đô la Mĩ/ 1microgam Cũng dễ hiểu Cf sẵn tự nhiên, trình điều chế khó khăn Theo ước tính, Trái đất điều chế gam Cf 11 Nguyên tố bất ổn định nhất: Chính liti (Li), thời gian tồn (đồng vị 5) 4,4.10-22 giây 12 Nguyên tố có nhiều chất đồng vị nhất: Nắm giữ kỉ lục xeton (Xe), có đến 36 đồng vị 13 Nguyên tố phi kim có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao nhất: Một lần nữa, cacbon lại nắm giữ kỉ lục này, nhiệt độ nóng chảy 3.5300C, nhiệt độ sôi 3.870°C CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI LÍ THUYẾT Câu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn lại là: A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, ZnO, MgO D Cu, FeO, ZnO, MgO Câu 2: Từ chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện có đủ) để điều chế kim loại tương ứng Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực để điều chế kim loại Cu, Na, Fe là: A B C D Câu 3: Từ chất riêng biệt: CuSO4, CaCO3, FeS để điều chế kim loại Cu, Ca, Fe số phương trình phản ứng tối thiểu phải thực (các điều kiện có đủ): A B C D Câu 4: Ứng dụng sau ứng dụng điện phân ? A Điều chế kim loại, số phi kim số hợp chất B Tinh chế số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au C Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn tạo vẻ đẹp cho vật D Thông qua phản ứng điện phân để sản sinh dòng điện Câu 5: Có thể thu kim loại số kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al phương pháp điều chế kim loại phổ biến ? A Na B Ca C Cu D Al Câu 6(CĐ.08): Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch là: A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 7(CĐ.09): Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại là: A Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B Oxi hóa ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C Khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa Câu 8(ĐHKA.07): Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng là: A Na, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al Câu 9(ĐHKA.09): Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Mg, Zn, Cu B Al, Fe, Cr C Fe, Cu, Ag D Ba, Ag, Au Câu 10(CĐKA.10): Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M là: A Cu B Fe C Al D Mg Câu 11(KHTN.L2.12): Cho oxit: Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO Oxit dùng để điều chế kim loại tương ứng phương pháp nhiệt luyện là: A Fe2O3 CuO B CuO C Al2O3, MgO, Fe2O3 CuO D MgO, Fe2O3 CuO 22 Câu 12: Nhận định trình xảy cực âm cực dương điện phân dung dịch NaCl điện phân NaCl nóng chảy ? A cực âm trình khử ion Na+, cực dương trình oxi hóa ion ClB cực âm trình khử H2O, cực dương trình oxi hóa ion ClC cực âm điện phân dung dịch NaCl trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy trình khử H2O, cực dương trình oxi hóa ion ClD cực âm điện phân dung dịch NaCl trình khử H2O, điện phân NaCl nóng chảy trình khử ion Na+, cực dương trình oxi hóa ion Cl- Câu 13: Khi điện phân dung dịch KCl dung dịch CuCl2 điện cực trơ, điện cực dương xảy trình là: A 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C 2Cl- → Cl2 + 2e B 2H2O + 2e → H2 + 2OHD Cu2+ + 2e → Cu Câu 14: Điện phân dung dịch chứa anion NO3 cation kim loại có nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+ Trình tự xảy khử cation bề mặt catot là: A Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+ B Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ 2+ + 2+ 2+ C Pb , Ag , Cu , Zn D Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+ Câu 15: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2 Ion bị khử catot là: A ClB Fe3+ C Zn2+ D Cu2+ Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2 Kim loại thoát catot là: A Ca B Fe C Zn D Cu Câu 17: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2 Kim loại cuối thoát catot trước có khí thoát là: A Fe B Cu C Na D Zn Câu 18: Trong qua trình điện phân, anion di chuyển A catot, chúng bị oxi hóa B anot, chúng bị oxi hóa C anot, chúng bị oxi khử C catot, chúng bị oxi khử Câu 19: Trong trình điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ: A ion Cu2+ nhường electron anot B ion Cl- nhận electron anot C ion Cu2+ nhận electron catot D ion Cl- nhường electron catot Câu 20: Trong trình điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ có màng ngăn A cation Na+ bị khử catot B ion Cl- bị khử anot C phân tử nước bị khử catot D phân tử nước bị oxi hóa anot Câu 21: Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực Cu, nhận thấy: A Nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng dần B Nồng độ ion Cu2+ dung dịch giảm dần C Nồng độ Cu2+ dung dịch không đổi D Chỉ có nồng độ ion SO42- thay đổi Câu 21’: Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, nhận thấy: A Nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng dần B Nồng độ ion Cu2+ dung dịch giảm dần C Nồng độ Cu2+ dung dịch không đổi D Chỉ có nồng độ ion SO42- thay đổi Câu 22(CĐKA.10): Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung là: A anot xảy oxi hóa: Cu → Cu2+ + 2e B catot xảy khử: Cu2+ + 2e → Cu C catot xảy oxi hóa: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 D anot xảy khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Câu 23(ĐHKA.08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catot xảy ra: A Sự oxi hóa ion ClB Sự oxi hóa ion Na+ C Sự khử ion ClD Sự khử ion Na+ Câu 24(ĐHKA.10): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hóa xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: 23 A Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện C Đều sinh Cu cực âm D Phản ứng cực dương oxi hóa Cl- Câu 25(ĐHKA.10): Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot là: A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C khí H2 O2 D Chỉ có khí Cl2 Câu 26(ĐHKA.11): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm Fe, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) thì: A cực âm xảy trình oxi hóa H2O cực dương xảy trình khử ion ClB cực dương xảy trình oxi hóa ion Na+ cực âm xảy trình khử ion ClC cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy trình oxi hóa ion ClD cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy trình oxi hóa ion Cl- HIỆN TƯỢNG MA TRƠI LÀ CÓ MA THẬT KHÔNG? Trong truyện nhà văn hào Nga Gogol có viết đoạn sau: “Một viên quan bị trúng phép ma, mơ màng vào giới ma quỷ Ở bãi tha ma, ông ta nhìn thấy mộ bên đường bắn tia lửa lấp loáng Ông ta đến gần, hai tay vồ lấy, chăm nhìn, tia lửa tắt Thế cách ông ta không xa, tia lửa lại xuất Nếu bạn có dịp ngang qua nghĩa trang vào ban đêm bạn thấy số mộ tỏa lửa màu xanh lãng đãng, lập lòe mà dân gian thường gọi “ma trơi” Thật chẳng có ma quỷ Trong thể người động vật có nhiều photphua, sau chết, thể tiêu hủy sinh hidrophotphua (phophin PH3) Photphin (PH3) bốc cháy không khí 150 độ C, có lẫn điphotphin (P2H4) hai tự bốc cháy không khí điều kiện thường Chúng xuất nơi có thối rữa chất hữu giàu photpho mà không khí, đầm lầy, nghĩa địa… Hàm lượng photpho thể người lớn, trung bình người nặng 50 kg có khoảng 600 g photpho Chúng len lỏi theo đất thát bốc cháy tiếp xúc với không khí mặt đất: 2P2H4 + 7O2 -> P4H10 + 4H2O 4PH3 + 8O2 -> P4H10 + 6H2O Sản phẩm cháy têtra photpho decaoxit P4H10, chất tác dụng với ẩm không khí tạo thành hạt axit tetra meta photphoric, làm thành vành đai trắng mờ lan rộng: P4H10 + H2O -> (HPO3)4 Đó nguyên nhân tạo lửa lập lòe Bất kể ngày hay đêm dều có lửa bay bãi tha ma, có điều ban ngày ánh sáng mặt trời mạnh nên ta không nhìn thấy ma trơi Photpho nhà giả kim thuật (ngươi Đức) hambourg tìm vào năm 1669 theo tiếng Hy Lạp có nghĩa “lửa ma” CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI LÍ THUYẾT (N1) Câu 1: Trong dãy điện hóa kim loại, vị trí số cặp oxi hóa – khử xếp sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Hãy cho biết số kim loại Al, Fe, Ni, Ag kim loại phản ứng với dung dịch muối sắt (III): A Al, Fe, Ni, Ag B Al, Fe, Ni C Al, Ni, Ag D Al, Ni Câu 2: Cho Fe vào dung dịch muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), AgNO3 (3), AlCl3 (4), Fe2(SO4)3 (5) trường hợp có phản ứng xảy là: A (1), (2), (3), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (5) D (1), (2), (3), (5) Câu 3(CĐ.09): Thứ tự số cặp oxi hóa khử dãy điện hóa sau: Mg2+/Mg, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dd là: 24 A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu 4(CĐKA.10): Cho biết thứ tự từ trái sang phải cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa (dãy điện cực chuẩn) sau: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag Các kim loại ion phản ứng với ion Fe2+ dung dịch là: A Zn, Ag+ B Zn, Cu2+ C Ag, Fe3+ D Ag, Cu2+ Câu 5(CĐKA.10): Cho dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là: A (1), (3), (4) B (1), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (5) Câu 6(CĐKA.11): Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe là: A Cr2+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Fe3+, Cu2+, Ag+ Câu 7(CĐ.08): Cặp chất không xảy phản ứng hóa học là: A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 8(CĐKA.07): Để khử ion Fe3+ dung dịch thành Fe2+ dùng lượng dư: A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 9(CĐKA.07): Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 10(CĐKA.07): Thứ tự số cặp chất oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Các cặp chất không phản ứng với là: A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 2+ Câu 11: Nhúng Zn vào dung dịch Co thấy có lớp Co bám Zn Nếu nhúng Pb vào dung dịch Co2+ không thấy tượng Thứ tự cặp oxi hóa khử xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần ion kim loại là: A Zn2+/Zn < Pb2+/Pb < Co2+/Co B Pb2+/Pb < Zn2+/Zn < Co2+/Co 2+ 2+ 2+ C Zn /Zn < Co /Co < Pb /Pb D Co2+/Co < Zn2+/Zn < Pb2+/Pb 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 12(CĐKA.07): Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Zn > Sn > Ni > Fe > Pb D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu 13: Cho phản ứng:(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag ↓ ; (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ C Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ Câu 14(ĐHKA.11): Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Hãy xếp theo thứ tự tăng dần tính tính oxi hóa ion kim loại là: A Fe2+, Ag+, Fe3+ B Ag+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 15(ĐHKA.07): Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag ): A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ + 3+ 2+ 2+ 3+ C Ag , Fe , Cu , Fe D Fe , Ag+, Cu2+, Fe2+ Câu 16: Cho phản ứng sau: 2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe Hãy cho biết thông tin không đúng? Tính oxi hóa Al3+ < Fe2+(1); Tính khử Al > Fe(2); Tính oxi hóa Al3+ > Fe2+(3); Tính khử Fe > Al(4); A (1), (2) B (3), (4) C (1), (4) D (2), (3) → Câu 17: Phản ứng: Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh ion Fe3+ C ion Fe3+ có tính khử mạnh ion Fe2+ B ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh ion Cu2+ D ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu ion Cu2+ Câu 18(ĐHKA.07): Mệnh đề không là: A Fe2+ oxi hóa Cu B Fe khử Cu2+ dung dịch 25 C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 19(CĐ.08): Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 2+ Trong phản ứng xảy ra: A Sự khử Fe oxi hóa Cu B Sự khử Fe2+ khử Cu2+ C Sự oxi hóa Fe oxi hóa Cu D Sự oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 20(CĐ.08): Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Câu 21(ĐDT.L1.12): Cho hỗn hợp kim loại Fe, Cu, Al vào dung dịch AgNO3 Sau kết thúc phản ứng dung dịch có màu xanh rắn B gồm kim loại B gồm kim loại A Ag, Fe B Ag, Cu C Al, Cu, Ag D Fe, Cu, Ag Câu 22: Bột Ag có lẫn tạp chất bột Fe, bột Cu bột Pb Muốn có Ag tinh khiết ngâm hỗn hợp bột vào lượng dư dung dịch X, sau lọc lấy Ag Hỏi dung dịch X chứa chất nào: A AgNO3 B HCl C NaOH D H2SO4 Câu 23: Cho Fe vào dung dịch chứa AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thu dung dịch X kết tủa Y Trong dung dịch X có chứa: A Fe(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2 Câu 24: Trong kim loại sau kim loại khả phản ứng với dung dịch CuCl2 không tạo kim loại A Na B Fe C Mg D Zn Câu 25: Cho hỗn hợp bột gồm Mg Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 sau phản ứng dung dịch A gồm muối Hai muối dung dịch A là: A Zn(NO3)2 AgNO3 B Mg(NO3)2 Zn(NO3)2 C Mg(NO3)2 Cu(NO3)2 D Mg(NO3)2 AgNO3 Câu 26(SP.L5.12): Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm kim loại dung dịch Z Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu kết tủa gồm hiđrôxit kim loại Dung dịch Z chứa A Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 C Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 Câu 27: Hỗn hợp X gồm kim loại: Fe, Ag, Cu Cho X vào dung dịch Y chứa chất tan, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thấy Fe Cu tan hết lại Ag không tan lượng Ag vốn có hỗn hợp X Chất tan dung dịch Y là: A AgNO3 B Cu(NO3)2 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 Câu 28: Cho hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch X chất rắn Y gồm kim loại Vậy chất rắn Y gồm: A Mg, Fe, Cu B Zn, Cu, Ag C Mg, Cu, Ag D Mg, Fe, Ag Câu 29(CĐ.08): Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 30(CĐ.08): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan là: A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Câu 31(ĐHKB.08): Hỗn hợp chất rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch: A NaOH dư B HCl dư C AgNO3 dư D NH3 dư 26 Câu 32(ĐHKA.09): Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X là: A Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 C Fe(NO3)2 AgNO3 D AgNO3 Zn(NO3)2 Câu 33(ĐHKA.08): X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y là: (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Ag, Mg B Cu, Fe C Fe, Cu D Mg, Ag Câu 34(CĐKA.07): Cho kim loại M tác dung với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với muối X ta muối Y Kim loại M là: A Mg B Zn C Al D Fe CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI LÍ THUYẾT (N2) Câu 1: Phản ứng Pin điện hóa Zn – Cu nửa Pin sau khử? A Cu → Cu2+ + 2e B Zn2+ + 2e → Zn C Cu2+ + 2e → Cu D Zn → Zn2+ + 2e Câu 2: Cho biết phản ứng hóa học Pin điện hóa Zn – Ag: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag Sau thời gian phản ứng A khối lượng điện cực Zn tăng B khối lượng điện cực Ag giảm 2+ C nồng độ ion Zn dung dịch tăng D nồng độ ion Ag+ dung dịch tăng Câu 3: Khi Pin điện hóa Zn – Pb phóng điện, ion Pb2+ di chuyển về: A cực dương bị oxi hóa B cực âm bị khử C cực dương bị khử D cực âm bị oxi hóa Câu 4: Khi Pin điện hóa Zn – Cu hoạt động, kết luận sau không ? A Quá trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực sau: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu B Ở điện cực dương xảy trình Cu2+ + 2e → Cu C Nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng lên D Trong cầu muối, cation NH4+ di chuyển sang cốc đựng ZnSO4; anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dung dịchCuSO4 Câu 5: Trong Pin điện hóa, oxi hóa: A Không xảy cực âm cực dương B Xảy cực âm C Xảy đồng thời cực âm cực dương D Xảy cực dương Câu 6: Nhận định sau Pin điện hóa đúng: A Anot xảy oxi hóa, nơi sinh electron B Anot xảy khử, nơi sinh electron C Catot xảy khử, nơi sinh electron D Catot xảy oxi hóa, nơi sinh electron Câu 7: Phản ứng oxi hóa khử xảy Pin điện hóa là: Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni Kết luận không ? A Thanh Ni cực dương xảy trình khử B Các e chuyển từ Fe sang Ni qua dây dẫn C Các e chuyển từ Fe sang Ni qua cầu muối D Thanh Fe cực âm xảy trình oxi hóa Câu 8: Cho Pin điện hóa với cặp điện cực sau: Zn Fe; Cu Fe; Fe Pb; Ag Fe; Al Fe Hãy cho biết có Pin điện hóa mà Fe đóng vai trò anot ? A B C D Câu 9(ĐHKB.11): Trong trình hoạt động pin điện hóa Zn – Cu thì: A nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng B khối lượng điện cực Cu giảm C nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng D khối lượng điện cực Zn tăng 27 Bài 10(ĐHKA.08): Một Pin điện hóa có điện cực Zn nhúng dung dịch ZnSO4 điện cực Cu nhúng dung dịch CuSO4 Sau thời gian Pin phóng điện khối lượng: A điện cực Zn giảm điện cực Cu tăng B hai điện cực Zn Cu tăng C điện cực Zn tăng khối lượng điện cực Cu giảm D hai điện cực Zn Cu giảm Câu 11: Cho điện cực chuẩn cặp Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag -0,44V; 0,34V; 0,8V Suất điện động chuẩn Pin Fe - Cu; Fe - Ag là: A 0,78V; 1,24V B 0,1V; 0,36V C 0,78V; 0,36V D 0,1V; 1,24V Câu 12: Cho biết điện cực chuẩn Ag+/Ag = 0,80V; Pb2+/Pb = -0,13V Sđđ Pin điện hóa Pb - Ag là: A 1,06V B 0,67V C 0,54V D 0,93V 2+ 2+ Câu 13: Cho biết điện cực chuẩn Cd /Cd = -0,40V Tính điện cực chuẩn cặp Mn /Mn biết suất điện động Pin điện hóa Cd – Mn = +0,79V A +1,19V B -1,19V C +0,39V D -0,39V Câu 14: Cho biết điện cực chuẩn cặp oxi hóa – khử Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag; Hg2+/Hg là: -2,37V; -0,76V; +0,43V; +0,8V; +0,85V Eo(Pin) = 3,22V suất điện động chuẩn Pin số Pin sau? A Mg – Hg B Zn – Ag C Zn – Cu D Mg – Zn Câu 15(CĐ.08): Cho biết phản ứng oxi hóa – khử xảy pin điện hóa Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Eo(Fe2+/Fe) = -0,44V , Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V Suất diện động pin điện hóa Fe-Cu là: A 1,66V B 0,10V C 0,78V D 0,92V Câu 16(CĐKA.10): Cho biết: EoMg2+/Mg = -2,37V; EoZn2+/Zn = -0,76V; EoPb2+/Pb = -0,13V; EoCu2+/Cu = +0,34V Pin điện hóa có suất điện động chuẩn 1,61V cấu tạo hai cặp oxi hóa – khử A Zn2+/Zn Cu2+/Cu B Pb2+/Pb Cu2+/Cu 2+ 2+ C Mg /Mg Zn /Zn D Zn2+/Zn Pb2+/Pb Bài 17(ĐHKA.09): Cho Suất điện động chuẩn pin điện hóa: Zn – Cu 1,1V; Cu – Ag 0,46V Biết điện cực chuẩn EoAg+/Ag = +0,8V điện cực chuẩn EoZn2+/Zn EoCu2+/Cu có giá trị là: A +1,56V +0,64V B -1,56V +0,64V C -1,46V -0,34V D -0,76V +0,34V Câu 18(ĐHKB.08): Cho xuất điện động chuẩn Eo pin điện hóa: Eo(Cu - X) = 0,46V, Eo(Y - Cu) = 1,1V, Eo(Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z ba kim loại) Dãy kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A Z, Y, Cu, X B X, Cu, Z, Y C Y, Z, Cu, X D X, Cu, Y, Z Câu 19(ĐHKB.09): Cho điện cực chuẩn:EoAl3+/Al = -1,66V; EoZn2+/Zn = -0,76V; EoPb2+/Pb = -0,13V; EoCu2+/Cu = +0,34V Trong pin sau đây, pin có suất điện động chuẩn lớn nhất? A Pin Zn – Cu B Pin Al – Zn C Pin Zn – Pb D Pin Pb – Cu Câu 20(KHTN.L1.12): Cho điện cực chuẩn: EoAg+/Ag = +0,8V; EoSn2+/Sn = -0,14V Suất điện động Pin Sn – Ag là: A 0,79V B 0,66V C 0,94V D 1,09V Câu 21(CĐKB.11): Cho giá trị điện cực chuẩn số cặp oxi hóa – khử: Cặp oxi hóa/ khử M 2+ X 2+ Y 2+ Z 2+ M X Y Z o E (V) -2,37 -0,76 -0,13 +0,34 Phản ứng sau xảy ra? A X + Z2+ → X2+ + Z B Z + Y2+ → Z2+ + Y C Z + M2+ → Z2+ + M D X + M2+ → X2+ + M Câu 22(AMS.L1.12): Cho phản ứng sau: (1) FeCl3 + SnCl2 → ; (2) FeCl3 + Fe → ;(3) ZnCl2 + KI → (4) FeCl3 + KI → ; (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 → ; (6) FeCl2 + I2 → Các phản ứng hóa học xảy là: A Tất phản ứng B (1), (2), (4), (5) C (1), (3), (4), (5), (6) D (1), (2), (3), (4), (6) 28 Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép người ta thường gắn vào tàu (phần ngâm nước) kim loại sau đây? A Sn B Pb C Zn D Cu Câu 24(ĐHKB.08): Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa là: A B C D Câu 25(ĐHKB.10): Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa là: A B C D 2+ Bài 26(ĐHKA.08): Biết ion Pb dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện thì: A có Pb bị ăn mòn điện hóa B có Sn bị ăn mòn điên hóa C Pb Sn không bị ăn mòn điện hóa D Pb Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 27: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với Fe Pb, Fe Zn, Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước là: A B C D Bài 28(ĐHKA.09): Cho hợp kim sau: Cu – Fe (I); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II IV B I, III IV C I, II, III D II, III IV Câu 29(CĐKA.07): Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước là: A B C D Câu 30: Phát biểu sau nói ăn mòn hóa học ? A Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện chiều B Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học C Về chất, ăn mòn hóa học dạng ăn mòn điện hóa D Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện Câu 31(ĐDT.L2.12): Nhận xét sau không đúng: A Điều chế kim loại khử kim loại dạng hợp chất thành kim loại đơn chất B Ăn mòn kim loại oxi hóa kim loại dạng đơn chất thành dạng hợp chất C Khi xảy ăn mòn điện hóa cặp Zn – Ag Ag bị ăn mòn D Nước yếu tố quan trọng gây nên ăn mòn điện hóa Câu 32(ĐHKB.11): Phát biểu sau sai? A Thiếc dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ B Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ C Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển thép D Nhôm kim loại dẫn điện tốt vàng Câu 33(CĐKB.11): Nếu vật làm hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hóa trình ăn mòn: A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa B Sắt đóng vai trò anot bị oxi hóa C Sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hóa D kẽm đóng vai trò anot bị oxi hóa CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI BÀI TẬP (N1) Dạng 1: BT KL t/d muối Dạng 2: BT KL t/d muối pp: Hay dùng tăng giảm khối lượng cr dung dịch pp: - B1: Dự đoán trường hợp 29 ct: ∆ mvật = mvào vật – mra vật = msau - mtrước - B2: Dùng sơ đồ hợp thức → Đ/Án Câu 1: Nhúng Al dung dịch CuSO4 sau thòi gian lấy Al khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam Khối lượng Al phản ứng là: A 0,27 gam B 0,81 gam C 0,54 gam D 0,59 gam 2+ Câu 2: Ngâm Zn dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng Zn tăng thêm 0,94 gam Kim loại M là: A Mg B Cu C Fe D Cd Câu 3: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với 270 ml dung dịch CuSO4 1M lọc kết tủa thu m gam chất rắn Tính m = ? A 17,28 B 12,8 C 17,82 D.KQK Câu 4: Cho 6,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3, sau phản ứng hoàn toàn thu 1,4 gam Fe (Zn tan hết) Hãy lựa chọn giá trị với nồng độ dung dịch FeCl3 A 0,25 M B 0,5 M C 0,75 M D 0,1 M Câu 5: Nhúng sắt nặng gam vào 500 ml CuSO4 2,7M sau thời gian lấy sắt cân lại có khối lượng 8,8 gam Tính nồng độ CuSO4 dung dịch sau phản ứng: A 2,5 M B 1,7 M C 2,2 M D 1,8 M Câu 6: Cho 3,08 gam Fe lắc kĩ 500 gam dung dịch AgNO3 5,1% đến phản ứng hoàn toàn thu kết tủa B có khối lượng là: A 11,88g B 43,2g C 16,2g D 16,8g Câu 7: Ngâm vật Cu có khối lượng 5g 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật lượng bạc nitrat dung dịch giảm 17% Hỏi khối lượng vật sau phản ứng ? A 5,76g B 6,08g C 5,44g D 4,55g Câu 8: Cho kẽm (lấy dư) đánh vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy hoàn toàn, thấy khối lượng kẽm giảm 0,01g Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có dung dịch bao nhiêu? A 3,76g B 1,88g C 0,94g D 0,64g Câu 9: Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M dung dịch thu chứa: A AgNO3 B Fe(NO3)3 C AgNO3 Fe(NO3)2 D AgNO3 Fe(NO3)3 Câu 10: Nhúng kim loại M có hóa trị II dịch chứa 0,1 mol CuSO4, CuSO4 phản ứng hết nửa khối lượng kim loại tăng thêm 0,4 gam Kim loại M là: A Fe B Mg C Zn D Pb Câu 11: Nhúng Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M Sau màu xanh dung dịch mất, lấy sắt Hãy cho biết khối lượng Fe thay đổi ? (Giả sử toàn Cu sinh bám hết vào Fe) A tăng 1,28 gam B tăng 1,6 gam C tăng 0,16 gam D giảm 1,12 gam Câu 12: Người ta phủ lớp Ag vật Cu có khối lượng 8,48 gam cách ngâm vật dung dịch AgNO3 Sau thời gian lấy vật khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân 10 gam Khối lượng Ag phủ bề mặt vật là: A 1,52 g B 2,16 g C 1,08 g D 3,2 g Câu 13: Ngâm Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 thời gian, lấy kim loại thấy dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 Giả sử kim loại sinh bám hết vào Fe Hỏi khối lượng Fe tăng hay giảm gam? A Tăng 0,08 gam B Giảm 0,08 gam C Tăng 0,16 gam D Giảm 0,16 gam Câu 14(KHTN.L3.12): Cho một sắt nặng m gam vào cốc đựng dung dịch CuSO4 Sau một thời gian lấy sắt thấy khối lượng của sắt nặng (m + 1,6) gam Thêm dung dịch HCl dư vào cốc thấy còn lại a gam chất rắn không tan và có 6,72 lít khí (đktc) bay Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị của a và m tương ứng là: A 1,6 và 16,8 gam B 6,4 và 16,8 gam C 12,8 và 11,2 gam D 12,8 và 28,0 gam 30 Câu 15: Hòa tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước 500 ml dung dịch Cho dần mạt sắt vào 50 ml dd trên, khuấy nhẹ hết màu xanh Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng tăng hay giảm gam? A Tăng 0,8 gam B Giảm 0,08 gam C Tăng 0,08 gam D Giảm 0,8 gam Câu 16: Ngâm Cu dung dịch có chứa 0,04 mol AgNO3, sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng tăng so với lúc đầu 2,28 gam Coi toàn kim loại sinh bám hết vào Cu Số mol AgNO3 lại dung dịch là: A 0,01 B 0,005 C 0,02 D 0,015 Câu 17: Cho 12,8 gam kim loại X hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối Y Hòa tan muối Y vào nước để 400 ml dung dịch Z Nhúng Zn nặng 13,0 gam vào Z, sau thời gian thấy kim loại X bám vào Zn khối lượng Zn lúc 12,9 gam, nồng độ ZnCl2 dung dịch 0,25M Kim loại X nồng độ mol muối Y dung dich Z là: A Cu; 0,5M B Fe; 0,57M C Cu; 0,25M D Fe; 0,25M Câu 18: Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe(dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe(dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 là: A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D V1 = 2V2 Câu 19: Cho 5,4 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối MSO4 dung dịch X Khối lượng chất tan dung dịch X giảm 10,2 gam so với dung dịch MSO4 Công thức MSO4 là: A CuSO4 B FeSO4 D ZnSO4 D CrSO4 Câu 20(CĐ.09): Nhúng kim loại M (chỉ có hóa trị II hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu 18,8 gam muối khan Kim loại M là: A Fe B Cu C Mg D Zn Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe 4,8 gam Mg vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,48M thu m gam chất rắn Tính m = ? A 15,36 B 17,04 C 18,96 D 18,72 Câu 22: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu 2,2 gam chất rắn Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là: A 0,15M B 0,12M C 0,08M D 0,25M Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe 5,4 gam Al tác dụng với 350 ml dung dịch CuSO4 tạo 25,2 gam chất rắn X dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH số kết tủa cực đại thu là: A 2,01g B 20,1g C 40,1g D 60,2g Câu 24: Cho 11,3 gam hỗn hợp Zn Mg (tỉ lệ mol 1:2) vào 500 ml dung dịch AgNO3 thu m gam chất rắn X dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch KOH tạo 16,55 gam kết tủa hidroxit cực đại Nồng độ mol dd AgNO3 m là: A 1M 57,25g B 2M 33,63g C 1M 23,63g D 1,25M 57,25g Câu 25’(AMS.L1.12): Cho hỗn hợp chứa x mol Zn, y mol Fe vào dung dịch chứa Z mol CuSO4, sau kết thúc phản ứng người ta thu chất rắn gồm kim loại Mối liên hệ x, y z là: A x ≤ z[...]... của m là: A 67,5 B 54,0 C 75,6 D 108,0 CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ BÀI TẬP Lí thuyết: 3 dạng … Câu 1: Khi cho 3,9 gam K vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là: A 0,75M B 0,5M C 0,25M D 1,0M Câu 2: Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO4 3M được m gam kết tủa Giá... Na D Ba Câu 9(ĐHKB.10): Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau Hai kim loại trong X là: A Mg và Ca B Be và Mg C Mg và Sr D Be và Ca Câu 10(ĐHKA.10): Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng... nặng m gam vào cốc đựng dung dịch CuSO4 Sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy khối lượng của thanh sắt nặng (m + 1,6) gam Thêm dung dịch HCl dư vào cốc thấy còn lại a gam chất rắn không tan và có 6,72 lít khí (đktc) bay ra Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của a và m tương ứng là: A 1,6 và 16,8 gam B 6,4 và 16,8 gam C 12,8 và 11,2 gam D 12,8 và 28,0 gam... lần lượt là: A 2,24 và 7,45 B 2,24 và 13,05 C 1,12 và 11,35 D 1,12 và 3,725 Câu 7(CĐKA.07): Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: A 150 ml B 75 ml C 60 ml D 30 ml 16 Câu 7’(ĐDT.L2.12): Hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa... với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc) Kim loại X, Y là: A kali và bari B kali và canxi C natri và magie D liti và beri Câu 11(ĐHKA.10): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hh gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1 Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối... II hòa tan hoàn toàn vào nước dư Sau khi phản ứng xong được 500 ml dung dịch X chỉ chứa một chất tan và thoát ra 0,2 mol khí H2 Tính nồng độ mol/lít dung dịch X A 0,4M B 0,3M C 0,5M D 0,25M Câu 8(ĐHKB.09): Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2... được hỗn hợp chất rắn X (gồm oxit và nitrua của M) Hòa tan X vào nước được dung dịch Y Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Y thu được 6,48 gam muối Kim loại M là: A Mg B Sr C Ca D Ba Câu 18(LTV.L2.12): Cho 5,6 lít CO2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với 49,18 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X Đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn:... nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư Hấp thụ khí CO2 vào 450 ml dd Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa Xác định công thức 2 muối A MgCO3 và CaCO3 B BeCO3 và MgCO3 C CaCO3 và SrCO3 D KQK Câu 22(SP.L1.12): Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X và b mol kết tủa Cho thêm Na2SO4 vào dung dịch X tớ dư thu được thêm c mol kết tủa nữa Quan... 17,73 C 9,85 D 11,82 Câu 14: Cho 28 gam hỗn hợp X (CO2, SO2), d X / O2 = 1,75 lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn hợp (NaOH 0,7M; Ba(OH)2 0,4M) được m gam kết tủa Giá trị của m là: A 54,25 B 52,25 C 49,25 D 41,80 Câu 15: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa... hết vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được là: A 28,4 gam B 22,2 gam C 18,2 gam D 14,2 gam Câu 6(SP.L5.12): Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan Giá trị của V và

Ngày đăng: 05/05/2016, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những cái nhất trong thế giới hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan