tieu luan mon dien tu cong suat

61 428 0
tieu luan mon dien tu cong suat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển của truyền động điện đã thúc đẩy cho sự phát triển của ngành điện tử 8công nghiệp. Tuy nhiên những ứng dụng của nó còn nhiều hạn chế vì thiếu linh kiện điện tử công suất có hiệu suất cao, kích thước nhỏ, tần số hoạt động lớn và đặc biệt có độ tin cậy cao. Các đèn điện tử chân không, và đèn cơ khí không đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của điện tử công nghiệp. Điều đó đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu để phát minh ra các linh kiện mới. Và mãi đến năm 1948, với sự ra đời của Transistor do Bardeen, Brattain và Schockley, tại phòng thí nghiệm Bell Telephone, giải thưởng Nobel năm 1956, đã đánh dấu bước phát triển cách mạng trong kĩ thuật điện tử. Từ đó ngành điện tử phát triển mạnh mẽ theo hai hướng là kĩ thuật điện tử tín hiệu và điện tử công suất. Trong đó ngành kĩ thuật điện tử tín hiệu chủ yếu là xử lí các tín hiệu qua khuếch đại, điều chế tần số cao, tín hiệu vào được mạch và linh kiện điện tử xử lí cho tín hiệu ra biến đổi về độ lớn, dạng sóng và tần số. Nguồn chỉ có tác dụng nuôi linh kiện điện tử. Còn đối với ngành điện tử công suất thì chủ yếu nghiên cứu về chuyển mạch đóng cắt dòng điện lớn, điện áp cao để thay đổi độ lớn, dạng sóng, tần số dòng công suất. Dưới đây là bảng tóm tắt về thời gian ra đời cũng như các chỉ số ứng dụng của các linh kiện.

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN CHƯƠNG LÝ THUYẾT LIÊN QUAN I Giới thiệu lịch sử biến tần Lịch sử phát triển linh kiện bán dẫn công suất Sự phát triển truyền động điện thúc đẩy cho phát triển ngành điện tử 8công nghiệp Tuy nhiên ứng dụng nhiều hạn chế thiếu linh kiện điện tử công suất có hiệu suất cao, kích thước nhỏ, tần số hoạt động lớn đặc biệt có độ tin cậy cao Các đèn điện tử chân không, đèn khí không đáp ứng đòi hỏi khắt khe điện tử công nghiệp Điều thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu để phát minh linh kiện Và đến năm 1948, với đời Transistor Bardeen, Brattain Schockley, phòng thí nghiệm Bell Telephone, giải thưởng Nobel năm 1956, đánh dấu bước phát triển cách mạng kĩ thuật điện tử Từ ngành điện tử phát triển mạnh mẽ theo hai hướng kĩ thuật điện tử tín hiệu điện tử công suất Trong ngành kĩ thuật điện tử tín hiệu chủ yếu xử lí tín hiệu qua khuếch đại, điều chế tần số cao, tín hiệu vào mạch linh kiện điện tử xử lí cho tín hiệu biến đổi độ lớn, dạng sóng tần số Nguồn có tác dụng nuôi linh kiện điện tử Còn ngành điện tử công suất chủ yếu nghiên cứu chuyển mạch đóng cắt dòng điện lớn, điện áp cao để thay đổi độ lớn, dạng sóng, tần số dòng công suất Dưới bảng tóm tắt thời gian đời số ứng dụng linh kiện GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Bảng 1.1 Thời gian đời số ứng dụng linh kiện Linh kiện Năm xuất Điện áp Dòng điện Tần số định Công suất Điện áp rơi định mức định mức mức định mức thuận Tiristo(SCR) 1957 kV 3,5kA 500Hz 100MW 1.5±2.5V Triac 1958 1kV 100A 500 Hz 100kW 1.5±2V GTO 1962 4,5 kV 3kA KHz 10MW 3±4V BJT 1960 1,2 kV 800A 10 Hz 1MW 1.5±3V MOSFET 1976 500V 50A MHz 100KW 3±4V IGBT 1983 1,2kV 400A 20 KHz 100KW 3±4V SIT 1976 1,2kV 300A 100KHz 10KW 2±4V MCT 1988 3kV 3kA 20±100KHz 10MW 1±2V Lịch sử đời biến tần công nghiệp Năm 1986, AIE phát minh điều khiển tốc độ động chiều Năm 1962, Bộ điều khiển tốc độ có tính xu hướng thương mại xuất thị trường Tầm quan trọng biến tần công nghiệp Với phát triển vũ bão chủng loại số lượng biến tần, ngày có nhiều thiết bị điện – điện tử sử dụng biến tần, phận đáng kể sử dụng biến tần phải kể đến biến tần điều khiển tốc độ động điện GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Trong thực tế có nhiều hoạt động công nghiệp có liên quan đến tốc độ động điện Đôi lúc xem ổn định tốc độ động mang yếu tố sống chất lượng sản phẩm, ổn định hệ thống … ví dụ: máy ép nhựa làm đế giầy, cán thép, hệ thống tự động pha trộn nguyên liệu, máy ly tâm định hình đúc … Vì thế, việc điều khiển ổn định tốc độ động xem vấn đề yếu hệ thống điều khiển công nghiệp Điều chỉnh tốc độ động dùng biện pháp nhân tạo để thay đổi thông số nguồn điện áp hay thông số mạch điện trở phụ, thay đổi từ thông … Từ tạo đặc tính để có tốc độ làm việc phù hợp với yêu cầu phụ tải Có hai phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ: • Biến đổi thông số phận khí tức biến đổi tỷ số truyền chuyển tiếp từ trục động đến cấu máy sản xuất • Biến đổi tốc độ góc động điện Phương pháp làm giảm tính phức tạp cấu cải thiện đặc tính điều chỉnh, đặc biệt linh hoạt ứng dụng hệ thống điều khiển điện tử Vì vậy, biến tần sử dụng để điều khiển tốc độ động theo phương pháp 3.1 Luận chứng kinh tế • Chiếm 30% thị trường biến tần điều khiển moment • Trong điều khiển moment đông chiếm 55% ứng dụng quạt gió, phần lớn hệ thống HAVC (điều hòa không khí trung tâm), chiếm 45% ứng dụng bơm, chủ yếu công nghiệp nặng • Nâng cấp cải tạo hệ thống bơm quạt từ hệ điều khiển tốc độ không đổi lên hệ tốc độ điều chỉnh công nghiệp với lợi nhuận to lớn thu từ việc tiết giảm nhiên liệu điện tiêu thụ 3.2 Tính hữu dụng biến tần ứng dụng bơm quạt • Điều chỉnh lưu lượng tương ứng với điều chỉnh tốc độ Bơm Quạt • Điều chỉnh áp suất tương ứng với điều chỉnh góc mở van GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN • Giảm tiếng ồn công nghiệp • Năng lượng sử dụng tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba tốc độ động • Giúp tiết kiệm điện tối đa Như tên gọi, biến tần sử dụng hệ truyền động, chức thay đổi tần số nguồn cung cấp cho động để thay đổi tốc độ động thay đổi tần số nguồn cung cấp thực việc biến đổi theo nhiều phương thức khác, không dùng mạch điện tử Trước kia, công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn chưa phát triển, người ta chủ yếu sử dụng nghịch lưu dùng máy biến áp Ưu điểm thiết bị dạng sóng dạng điện áp ngõ tốt (ít hài) công suất lớn (so với biến tần hai bậc dùng linh kiện bán dẫn) nhiều hạn chế như: - Giá thành cao phải dùng máy biến áp công suất lớn - Tổn thất biến áp chiếm đến 50% tổng tổn thất hệ thống nghịch lưu - Chiếm diện tích lắp đặt lớn, dẫn đến khó khăn việc lắp đặt, tu, bảo trì - Điều khiển khó khăn, khoảng điều khiển không rộng dễ bị điện áp ngõ có tượng bão hoà từ lõi thép máy biến áp Ngoài ra, hệ truyền động nhiều thông số khác cần thay đổi, giám sát như: điện áp, dòng điện, khởi động êm (Ramp start hay Soft start), tính chất tải … mà có biến tần sử dụng thiết bị bán dẫn thích hợp trường hợp Phân loại biến tần Trong thực tế biến tần phân làm hai loại dựa theo phương thức chuyển đổi tần số là: • Biến tần trực tiếp • Biến tần gián tiếp o Nghịch lưu đơn bậc o Nghịch lưu đa bậc Trong đồ án nghiên cứu hai loại biến tần này, phần biến tần đa bậc sâu vào phương pháp vector không gian GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Hình 1.1.1: Mô hình minh họa phát triển biến tần theo thời gian Vai trò biến tần đa bậc Hiện biến tần sử dụng có hiệu giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều ưu điểm ứng dụng với hiệu cao biến tần đơn bậc tồn số hạn chế như: • Sóng điện áp nhiều hài bậc cao, chưa gần sin • Trị số điện kháng Lf mạch lọc cao, dẫn đến tổn hao • Tổn hao trình đóng cắt (Psw) cao • Công suất truyền tải thấp (Pcond)… Để khắc phục hạn chế nói người ta phát minh biến tần đa bậc nhằm phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu người Ưu điểm biến tần đa bậc khắc phục tốt hạn chế biến tần đơn bậc, đa bậc nên sóng gần sin giảm bớt hài bậc cao, tổn hao Cho dù sóng gần Sin nên ta phải dùng lọc, gần Sin lọc ít, biến tần đa bậc có tổn hao dung kháng Lf lọc thấp Vì đóng cắt tần số cao biến tần đa bậc có tổn hao thời gian chuyển trạng thái ít, công suất truyển tải nâng cao, công suất tổn hao giảm xuống… ưu điểm vượt trội biến tần đa bậc so với biến tần đơn bậc Trong tương lai công nghiệp phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN công suất cao điều kiện tần số khắc khe biến tần đa bậc giải pháp tốt, đáp ứng tốt đòi hỏi đặt II Biến tần trực tiếp Giới thiệu Bộ biến đổi AC-AC vấn đề lớn nghiên cứu chuyển đổi công suất công nghiệp ứng dụng nhiều so với chuyển đổi công suất khác Mặc dù biến đổi công suất AC- AC phát triển thời gian dài sử dụng phổ biến từ sau năm 1930, tần số đóng ngắt công suất thấp Cho đến linh kiện điện tử công suất đời, Turn off thyristors (GTO), Triac, Bipolar Transistor (BT), Insulated Gate Bipolar Transistor (IGBT) Power Mosfield Effect Transistor (MOSFET) sau biến đổi công suất từ AC-DC sau năm 1980 nâng cao tần số đóng ngắt chuyển đổi công suất cao Thiết bị nguồn công suất DC hoàn toàn thay đổi từ sau năm 1960 SCR sản xuất Tương ứng với mạch điều khiển chuyển từ tương tự sang điều khiển hệ thống số sau năm 1980 Các tính toán điều khiển cho tất biến tần trực tiếp AC-AC nghiên cứu bàn luận rộng rãi Biến tần trực tiếp AC/AC dùng để biến đổi nguồn công suất AC sang nguồn AC khác Các cách thường dùng hay dạng sau: Biến đổi điện áp pha AC/AC Biến đổi điện áp ba pha AC/AC Biến tần trực tiếp pha vào pha (SISO) Biến tần trực tiếp ba pha vào pha (TISO) Biến tần trực tiếp ba pha vào ba pha (TITO) Biến tần đường bao ( Matrix) Tất biến đổi điện áp AC/AC từ nguồn AC với tần số điện áp cao sang tần số điện áp thấp với góc trễ pha nhỏ Phân loại biến tần 2.1.Biến tần trực tiếp pha GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Các chuyển mạch hai nửa chu kì gồm hai nhóm: nhóm dương kí hiệu P nhóm âm kí hiệu N Cơ sở mạch công suất điều khiển điện áp pha AC-AC với pha điều khiển hình 1.a bao gồm cặp SCR ghép nối back to back đối nghịch nguồn AC tải cho ta điện áp có dạng sóng đối nghịch hai chiều đối xứng Cặp SCR thay Triac hình 1.b cho nguồn công suất thấp; với bố trí hình 1.c gồm hai điốt hai SCR để cung cấp điện áp bình thường cực âm làm đơn giản mạch qua cửa cần cho cách ly Trong hình 1d với SCR điốt làm giảm bớt tổn thất lại tăng thêm hao phí nhiệt Một kết hợp SCR Điốt hình 1.e, cung cấp điện áp điều khiển ngõ không đối xứng chiều với phương thức tự kiểm soát có cấu thành DC vào nữa, không thực tế để loại trừ tổn hao công suất nóng lên tải Hình 1.1.2 Mô hình điều khiển điện áp pha.Hình a) Ghép nối hai SCR Hình b) Sử dụng Triac Hình c)Kết hợp hai SCR hai Điốt Hình d)Một SCR kết hợp với 4Điốt Hình e)Sự kết hợp SCR Điốt Dạng sóng tải cho hình sau: Với góc kích SCR GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Sau dạng sóng toàn kì pha tải cảm R_L, trường hợp tải trở điện áp tải gián đoạn tải R_L không gián đoạn Hình 1.1.3 Dạng sóng pha toàn chu kì với tải trở GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Hình 1.1.4 Dạng sóng toàn kì pha tải cảm R_L Hình 1.1.5 Thời gian điều khiển đóng cắt pha Hình a Thời gian đóng cắt linh kiện Hình b Biểu đồ hệ số công suất Điện áp ngõ có công thức: Điện áp tức thời Hệ số công suất (Power factor) 2.2 Biến tần trực tiếp ba pha GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Ta có dạng mạch biến tần trực tiếp ba pha mắc hình GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 10 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG thúc nạp thời điểm điện áp C 2Vcc/3.Nạp điện với thời (Ra+Rb)C1 - Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp ban đầu 2Vcc/3, kết thúc xả thời điểm điện áp C1 Vcc/3 Xả điện với thời Rb.C1 - Thời gian mức ngõ thời gian nạp điện, mức xả điện - thay đổi điện trở R1, R2 giá trị tụ C1 bạn thu dao động có tần số độ rộng xung theo ý muốn, theo công thức T = 0.7 x (R1 + 2R2) x C1 f = 1/T T: Thời gian chu kỳ toàn phần tính băng (s) F: Tần ssos dao động tính (Hz) R1, R2: Điện trở tính ohm (W) C1: Tụ điện tính Fara (W) 4.Khối phân phối xung GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 47 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG VCC 11 R1 R U 2A U1 CO 10 11 R1 D2 D3 R D4 R1 D5 D7 D8 4017 7414 Q 2A c1815 R 33 U 2A R1 Q 3A c1815 R 7414 D9 U 2A R D6 12 7414 R1 R ENA RST Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 R1 13 15 C LK Q 1A c1815 14 xung D1 1 22 2 J1 Hình 4.1.5 Khối phân phối xung - 4017 CMOS, dùng để đếm chia tần số 10 lần.Lấy xung vào chân 14 (clk) mạch tạo xung dùng IC 555 cấp đếm từ đến - Theo sơ đồ LM317 đếm liên tục từ đến Khi IC 555 cho xung mức cao “1” LM317 đếm xung thứ chân Q Khi IC 555 xuống mức thấp “0” giá trị chân Q0 mức Tiếp tục đến chu kì IC 555 lại chuyển sang Q1 - Ban đầu giá trị chân Q0của IC 4017 mức cao “1” làm cho transistor Q1A Q3A dẫn bão hòa mức logic chân C transistor mức cao - “1” Chu kì tiếp theogiá trị chân Q1 IC 4017 mức cao “1” làm cho - transistor Q1A dẫnbão hòa ngõ tai chân C mức Chu kì giá trị chân Q2 IC 4017 mức cao “1” làm cho transistor Q1A Q2A dẫnbão hòangõ tai chân C mức GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 48 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG - Chu kì giá trị chân Q3 IC 4017 mức cao “1” làm cho - transistor Q2A dẫn bão hòa ngõ tai chân C mức Chu kì giá trị chân Q4 IC 4017 mức cao “1” làm cho - transistor Q2A Q3A dẫn bão hòa ngõ tai chân C mức Chu kì giá trị chân Q5 IC 4017 mức cao “1” làm cho transistor Q3A dẫn bão hòa ngõ tai chân C mức Khối cách li công suất GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 49 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG v cc Q2 IR F IR F IS O 1k 3 1k 1k 1k R 1k R 1k R Q6 O P TO P C 817 IR F 3 IS O IR F 1k R Q5 O P TO P C 817 IS O IR F 1k 1k R Q4 O PTO PC 817 R 33 IS O R 22 R 11 IR F O P TO P C 817 O PTO PC 817 Q3 O P TO P C 817 IS O IS O Q1 1 1k R 1k 1k R R R Hình 5.1 Khối cách li công suất GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 50 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HÌNH 6.1 Sóng ngõ Q0 xuất xung  D1 D9 dẫn  Q1A, Q3A dẫn opto4, opto2, opto6 dẫn IRF4, IRF2, IRF6 dẫn Q1 xuất xung  D2 dẫn Q1A dẫn opto4, opto2, opto3 dẫn IRF4, IRF2, IRF3 dẫn Q2 xuất xung  D3 D4 dẫn  Q1A, Q2A dẫn opto4, opto5, opto3 dẫn IRF4, IRF5, IRF3 dẫn Q3 xuất xung  D5 dẫn Q2A dẫn opto5, opto3, opto1 dẫn IRF5, IRF3, IRF1 dẫn GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 51 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG Q4 xuất xung  D6 D7 dẫn Q2A, Q3A dẫn opto5, opto6, opto1 dẫn IRF5, IRF6, IRF1 dẫn Q5 xuất xung  D8 dẫn Q3A dẫn opto6, opto2, opto1 dẫn IRF6, IRF2, IRF1 dẫn GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 52 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: KẾT LUẬN CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - Ở đề tài chúng chúng em thực hoàn chỉnh điều khiển Động pha không đồng biến tần nghịch lưu thể qua KIT thực tập Những khó khăn thực đề tài Về phần mềm, nhóm em gặp số khó khăn veefddinhj hướng bố cục xếp cho chương trình cho tối ưu Nhưng thầy hướng dẫn đồ án, định hướng giải thích vấn đề vướng mắc, nhóm em tìm hướng giải quyết… Về phần cứng, kết tính toán lý thuyết kiểm tra thực tế có đôi chút sai lệch, kỹ phần khí chúng em hạn chế nên mô hình chưa hoàn thiện Qua trình thực đồ án, nhóm em bổ sung cho lỗ hổng kiến thức trình học tập Tự đánh giá Những điều làm được: - Thiết kế xây dựng KIT thực tập điện tử công suất biến tần nghịch lưu Những điều chưa làm được: - Mô hình phần cứng thiết kế chưa thực tối ưu Các dạng sóng ngõ chưa thực đo cách xác Phần mếm rờm rà Hệ thống mạch hoạt động chưa thật ổn định Nếu đem vào ứng dụng thực tế phải tính toán thêm Hướng phát triển đề tài Do giới hạn thời gian kiến thức, chúng em chưa làm hệ thống hoàn thiện Nếu phát triển, chúng em hoàn thành mô hình cách hoàn chỉnh Ngoài việc đo thay đổi tần số, nhóm chúng em tìm hiểu để thay đổi biên độ,… GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 53 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 54 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 55 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 56 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 57 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - Ở đề tài chúng chúng em thực hoàn chỉnh điều khiển Động pha không đồng biến tần nghịch lưu thể qua KIT thực tập Những khó khăn thực đề tài Về phần mềm, nhóm em gặp số khó khăn veefddinhj hướng bố cục xếp cho chương trình cho tối ưu Nhưng thầy hướng dẫn đồ án, định hướng giải thích vấn đề vướng mắc, nhóm em tìm hướng giải quyết… Về phần cứng, kết tính toán lý thuyết kiểm tra thực tế có đôi chút sai lệch, kỹ phần khí chúng em hạn chế nên mô hình chưa hoàn thiện Qua trình thực đồ án, nhóm em bổ sung cho lỗ hổng kiến thức trình học tập Tự đánh giá Những điều làm được: - Thiết kế xây dựng KIT thực tập điện tử công suất biến tần nghịch lưu Những điều chưa làm được: - Mô hình phần cứng thiết kế chưa thực tối ưu Các dạng sóng ngõ chưa thực đo cách xác Phần mếm rờm rà Hệ thống mạch hoạt động chưa thật ổn định Nếu đem vào ứng dụng thực tế phải tính toán thêm Hướng phát triển đề tài Do giới hạn thời gian kiến thức, chúng em chưa làm hệ thống hoàn thiện Nếu phát triển, chúng em hoàn thành mô hình cách hoàn chỉnh Ngoài việc đo thay đổi tần số, nhóm chúng em tìm hiểu để thay đổi biên độ,… GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 58 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG5: KẾT LUẬN GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 59 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 60 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG4: KẾT LUẬN GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 61 Nguyễn Thành Vĩ [...]... dạng và kí hiệu GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 30 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 2: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH + Đặc tuyến Volt _ Ampere Đặc tuyến Volt _ Ampere là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa dòng điện chạy qua Diode và hiệu điện thế giữa hai đầu Diode Hình 2.2.1 Đặc tuyến Volt _ Ampere 5.2.2 Diode Zener - Diode Zener có thân là thủy tinh, trên thân có ghi số Volt làm việc của Diode Zener... tải trở tần số 50- 16.2/3 Hz Hình 1.1.9 Dạng sóng biến tần trực tiếp một pha vào một pha ra tần số 50/10 Hz với tải trở Hình a Dạng sóng điện áp tải và dòng tải, Hình b Dạng sóng dòng công suất biến đổi Tuy ít khi được sử dụng, nhưng biến tần trực tiếp dạng SISO thì có ích để giải thích cho những nguyên lí phức tạp hơn 2.4 Biến tần trực tiếp ba pha vào một pha ra (TISO) GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn... trực tiếp ba pha nửa sóng cung cấp một pha tải GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 15 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Hình 1.2.2 Dạng sóng biến tần trực tiếp ba pha nửa sóng với dòng tu n hoàn Trong hình 9 cho thấy sơ đồ của mạch điều khiển biến tần trực tiếp ba pha nửa sóng cung cấp một pha tải Nguyên lí điều khiển giống như điều khiển một pha Hình 10 cho thấy dạng sóng đặc trưng... cần thiết để tổng hợp đầu ra đơn giản hơn các đơn GVHD:Thầy Hồ Văn Thới SVTH:Lê Văn Thống 16 Nguyễn Thành Vĩ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN giản hơn bộ biến tần điều khiển pha như trình bày các phần trên Tuy nhiên nó cũng có một vài hạn chế, vì sóng ra có xu hướng trở nên hình chữ nhật nên xuất hiện điều hòa bậc cao Tỷ số tần số ra trên tần số vào không thay đổi một cách tùy ý mà phải là số nguyên Một... nhỏ < 470 NanoFara, còn tụ hóa thường có trị số lớn từ 0,47 Micro Fara đến hàng nghìn Micro Fara và tụ hóa có phân cực âm dương 5.Diode 5.1 Giới thiệu -Diode bán dẫn là linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn -Nối P – N gồm 2 miền bán dẫn loại P và loại N tiếp xúc nhau trong cùng 1 tinh... pha tần số 16 2/3 Hz, trực tiếp kéo tải từ nguồn ba pha tần số 50 Hz Trong khi đó bộ biến tần trực tiếp dùng 18 Thyratrons cung cấp 400 Hp tải đã hoạt động trong một vài năm như các mô hình phụ tải ở Mỹ Tuy nhiên, thực tế và sử dụng có ích là hai vấn đề khác nhau mà phải đợi mãi tới khi SCR ra đời năm 1960 Dưới đây là mô hình sử dụng SCR: Hình 1.1.7 : Cấu trúc bộ biến tần trực tiếp một pha AC/AC GVHD:Thầy

Ngày đăng: 05/05/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan