Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây re hương làm cơ sở cho bảo tồn và phát triển loài huyện phú lương thái nguyên

75 651 2
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây re hương làm cơ sở cho bảo tồn và phát triển loài huyện phú lương   thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN QUANG CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN QUANG CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 - LN - N02 Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2014 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN QUANG CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 - LN - N02 Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2014 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Trần Thị Thanh Tâm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn) làm sở cho bảo tồn phát triển loài huyện Phú Lương Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Th.S Trần Thị Thanh Tâm thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo người dân xã khu vực huyện Phú Lương, hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt cô giáo Trần Thị Thanh Tâm trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Bên cạnh xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo, cán bà địa bàn huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Bàn Quang Chung ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các tiêu đánh giá phân tích đất 24 Bảng 4.1: Thống kê hiểu biết người dân loài Re hương 26 Bảng 4.2: Một số đặc điểm sử dụng loài Re hương người dân địa phương 27 Bảng 4.3 hệ thống phân loại Re Hương hệ thống phân loại 28 Bảng 4.4: Kích thước thân chiều cao loài Re hương 29 Bảng 4.5: Kích thước Re hương 30 Bảng 4.6: Đặc điểm độ tàn che nơi có Re hương phân bố 31 Bảng 4.7: Công thức tổ thành tầng gỗ 32 Bảng 4.8: Công thức tổ thành tái sinh nơi có Re hương phân bố 34 Bảng 4.9: Mật độ tái sinh loài Re hương 35 Bảng 4.10: Nguồn gốc Re hương tái sinh 36 Bảng 4.11: Chất lượng Re hương tái sinh 37 Bảng 4.12: Tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Re hương phân bố 39 Bảng 4.13: Tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 39 Bảng 4.14: Sự xuất Re hương tuyến 40 Bảng 4.15: Thông kê số hộ gia đình giữ Re hương 41 Bảng 4.16: bảng tần suất xuất Re hương tuyến OTC 42 Bảng 4.17: Phân tích phẫu diện đất 43 Bảng 4.18: Kết phân tích đất nơi có Re hương phân bố 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ảnh hình thái thân Re hương 29 Hình 4.2: Lá Re hương 30 Hình 4.3 Hoa Re hương 30 Hình 4.4 Quả Re hương 31 Hình 4.5: A, khai thác gỗ Re hương; B, Sản phẩm từ rễ Re hương 46 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Từ, cụm từ viết tắt Giải thích CTTTC : Công thức tổ thành chung Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính 1.3m Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành LSNG : Lâm sản gỗ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TB : Trung bình Ts : Tái sinh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC iv CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩ thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đặc điểm sinh học Re hương 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Lịch sử phát triển nghiên cứu Việt Nam 2.3.2 Các nghiên cứu Re hương 2.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội huyện Phú Lương 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 2.4.1.2 Khí hậu thuỷ văn 2.4.1.3 Đất đai 10 2.4.1.4 Hiện trạng rừng 10 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 11 vi 2.4.2.1 Tổ chức quản lý sở 11 2.4.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 11 2.4.2.3 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 12 2.4.3 Đánh giá chung 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Sự hiểu biết người dân loài đặc điểm sử dụng Re hương 14 3.2.2 Phân loại loài Re hương 14 3.2.3 Đặc điểm bật hình thái 14 3.2.4 Một số đặc điểm sinh thái loài 14 3.2.5 Tác động người tới loài nghiên cứu 15 3.2.6 Đề xuất số biện pháp phát triển loài nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 15 3.3.2 Phương pháp điều tra cụ thể 15 3.3.2.1 Điều tra sơ thám 15 3.3.2.2 Điều tra chi tiết 16 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 3.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tổ thành tầng gỗ 20 3.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 21 3.3.3.3 Phương pháp phân tích đất 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Sự hiểu biết người dân loài đặc điểm sử dụng Re hương 25 vii 4.1.1 Sự hiểu biết người dân loài Re hương 25 4.1.2 Đặc điểm sử dụng loài Re hương 27 4.2 Phân loại loài Re hương 28 4.3 Đặc điểm bật hình thái 29 4.3.1 Rễ, thân cành 29 4.3.2 Đặc điểm hình thái 30 4.3.3 Đặc điểm hình thái hoa 30 4.4 Đặc điểm sinh thái loài 31 4.4.1 Đặc điểm ánh sáng nơi có Re hương phân bố 31 4.4.2 Tổ thành tầng gỗ nơi có Re hương phân bố 32 4.4.3 Đặc điểm tái sinh loài 33 4.4.3.1 Tổ thành tầng tái sinh nơi lập OTC 33 4.4.3.2 Mật độ tái sinh 35 4.4.3.3 Nguồn gốc tái sinh 36 4.4.3.4 Chất lượng Re hương tái sinh: 37 4.4.4 Đặc điểm bụi thảm tươi dây leo có loài Re hương phân bố 38 4.4.5 Đặc điểm phân bố loài Re hương 40 4.4.5.1 Phân bố theo tuyến điều tra 40 4.4.5.2 Phân bố phân tán toàn diện tích rừng người dân 41 4.4.5.3 Phân bố theo trạng thái rừng 41 4.4.5.4 Tần suất xuất loài Re hương OTC tuyến điều tra 42 4.4.6 Đặc điểm đất nơi loài Re hương phân bố 43 4.4.6.1 Lý tính 43 4.4.6.2 Hoá tính 44 4.5 Tác động người tới loài nghiên cứu 45 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài 47 viii 4.6.1 Biện pháp sách 47 4.6.2 Biện pháp kỹ thuật 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Website điện tử Quốc Gia Hoàng Liên huyện SaPa, tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ kho a học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II Website điện tử http://lauraceae.myspecies.info/category/lauraceae/lauraceae/camphora/ camphora-parthenoxylon http://phuluong.org/index.php/vi/about/ http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/V/VuHuong.ht m&key=&char=V Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển, kinh nghiệm người dân sử dụng Re hương - Gù hương) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân Xã? Hiện nay, Xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Sự hiểu biết ông (bà) loài Re hương: - Đặc điểm hình thái thân cây: - Đặc điểm hình thái cây: - Nơi phân bố chủ yếu loài: - Khai thác (sử dụng, bán): PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong tự nhiên nguồn tai nguyên sinh vật cô đa dạng phong phú, nhiên xuất người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên Hoạt đông sản suất người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên kết tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, môi trường bị suy thoái, gây cân sinh thái, đe dọa sống loài sinh vật có loài người Sức khỏe hành tinh phụ thuộc vào đa dạng loài sinh vật Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm toàn nhân loại Nằm khu vực Đông Nam Châu Á với tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.541 km² Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học khu vực giới Hiện nhà khoa học thống kê 11.373 loài thuộc 2.524 chi, 378 họ ngành thực vật khác (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) Với 19 triệu hecta rừng đất rừng, hệ thực vật tiềm to lớn cho phát triển đất nước, thể rõ lợi ngành lâm nghiệp so với nhiều ngành sản xuất khác Trong tập đoàn loài đa mục đích định danh Việt Nam, Re hương (Cinnamomum parthenoxylum) loài có triển vọng đem lại giá trị kinh tế cao tương lai, đặc biệt cho người dân nghèo sống vùng núi Nghiên cứu loài giới Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh Phụ lục 02 Bảng thống kê tái sinh xung quanh gốc mẹ STT D1.3 (cm) Hvn (m) 7,962 9,236 3,8 54,140 21 14,331 13 39,172 15 41,720 20 39,809 20 11,783 15 14,331 15 10 26,115 18 11 10,191 12 26,115 21 13 31,847 12 14 6,688 4,5 15 7,962 16 29,936 14 17 41,401 18 18 8,280 Tọa Độ x:0576632 y:2419798 x: 0577185 y: 2421092 x: 0582054 y: 2403947 x: 0570736 y: 2411269 x: 0570739 y: 2412334 x: 0568257 y: 2405829 x: 0568304 y: 2405834 x: 0568185 y: 2405775 x: 0571535 y: 2413813 x: 0573685 y: 2415104 x: 0573422 y: 2415111 x: 0573461 y: 2414666 x: 0572941 y: 2414927 x: 0570355 y: 2418157 x: 0570344 y: 2418169 x: 0565742 y: 2408741 x: 0581369 y: 2402126 x: 0581369 y: 2402126 Nguồn gốc Chất lượng Số Ts Chồi Hạt Tốt TB Xấu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ lục 03 Thống kê số Re hương có diện tích rừng hộ dân STT D1.3 Hvn Hdc Sinh (cm) (m) (m) trưởng 7,962 1,8 TB Tọa Độ x: 0576632 Trần Chiến y: 2419798 x: 0577386 19,1 14 Tốt Chủ hộ y: 2421417 Công Địa danh Xóm Đồng phổ 2, Xã Yên ninh, huyện Phú Lương Xóm Làng Hà Minh muông, Xã Yên Huấn ninh, huyện Phú Lương 9,236 12,7 54,14 38,2 14,33 3,8 21 21 13 2,2 5,1 Tb Xấu Tốt Tốt TB x: 0577185 Mạc văn y: 2421092 đông x: 0575068 Lường Văn y: 2416688 Lương x: 0582054 Vi Chính y: 2403947 Quyền x: 0570359 Trần Văn y: 2410802 Điện x: 0570736 Trần Văn y: 2411269 Điện Xóm La Thông, Xã yên ninh, huyện Phú Lương Xóm Đồng danh, Xã Yên ninh, huyện Phú Lương Xóm Phảng 2, Xã Phú đô, huyện Phú Lương Xóm Trung, Xã Yên đổ, huyện Phú Lương Xóm Trung, Xã Yên đổ, huyện Phú Lương 10 11 12 13 14 15 16 39,17 41,72 39,80 11,78 47,7 14,33 23,8 26,11 10,19 15 20 20 15 23 15 17 18 9 8,5 12 15 10 10 TB Tốt Tốt TB Tốt TB TB TB TB x: 0570739 Lưu Chí y: 2412334 Hường x: 0568257 Ma Nam y: 2405829 Cao x: 0568304 Ma Nam y: 2405834 Cao x: 0568185 Ma Nam y: 2405775 Cao x: 0567029 Ma Đức y: 2406788 Giảng x: 0571535 Mặc Văn y: 2413813 Đạo x: 0573217 Nguyễn y: 2415045 xuân Phát x: 0573685 Hà Văn y: 2415104 Thụ x: 0573422 Hà Văn y: 2415111 Thụ Xóm Thượng, Xã Yên đổ, huyện Phú Lương Thôn Bo chè, Xã Hợp Thành, huyện Phú Lương Thôn Bo chè, Xã Hợp Thành, huyện Phú Lương Thôn Bo chè, Xã Hợp Thành, huyện Phú Lương Thôn Phú tiến, xã Hợp thành, huyện Phú Lương Xóm An thắng Yên đổ - Phú Lương Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương 17 18 19 20 21 22 23 24 25 33,4 26,11 42,3 31,84 6,688 7,962 1,274 41,40 8,280 25 21 28 12 4,5 14 18 20 15 23 2,1 12 Tốt TB Tốt Tốt TB TB TB Tốt TB x: 0573456 Dương Văn y: 2415260 Đô x: 0573461 Lưu Văn y: 2414666 Phúc x: 0573806 Lưu văn y: 2414879 phúc x: 0572941 Lưu Văn y: 2414927 Phúc x: 0570355 Mông Văn y: 2418157 Pháp x: 0570344 Mông Văn y: 2418169 Pháp x: 0565742 Ma Văn y: 2408741 Thau x: 0581369 Ma Văn y: 2402126 Thau x: 0581369 Nguyễn y: 2402126 Danh Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương Thôn Ao then Yên đổ - Phú Lương Xóm Na hiên Yên trạch - Phú Lương Xóm Na hiên Yên trạch - Phú Lương Thôn Na pạng Ôn lương - Phú Lương Thôn Na pạng Ôn lương - Phú Lương Xóm Phú nam Phú đô - Phú Lương thái học, gây trồng bảo tồn loài Trong tự nhiên số lượng ngày giảm nên vấn đề bảo tồn loài cần thiết Xuất phát từ lí trên, tiến hành lựa chọn Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn) làm sở bảo tồn phát triển loài huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh Re hương khu vực nghiên cứu - Đề xuấ tmột số biện pháp bảo tồn phát triển loài nguồn gen quý khu vực 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Trau dồi kiến thức nghiên cứu thực tế phục vụ cho việc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nói chung; - Áp dụng vào thực tiễn, trau dồi kinh nghiệm chuyên môn 1.3.2 Ý nghĩ thực tiễn - Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học Re hương nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài - Biết đặc tính sinh thái loài cấy để có biện pháp gây trồng phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Mẫu bảng 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH STT OTC: KHU VỰC: VỊ TRÍ: TRẠNG THÁI RỪNG: TỌA ĐỘ : X: ĐỘ DỐC: Y: HƯỚNG PHƠI: ĐỘ CAO: ĐÁ LỘ ĐẦU : ĐỘ TÀN CHE: NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: ODB Loài Cây Nguồn Ghi gốc Chiều cao (m) - 0.5 T TB X 0.5 - T TB X 1-1.5 T TB X T >1.5 TB X ODB1 * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên Mẫu bảng 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI STT OTC: KHU VỰC: VỊ TRÍ: TRẠNG THÁI RỪNG: TỌA ĐỘ : X: ĐỘ DỐC: Y: HƯỚNG PHƠI: ĐỘ CAO: ĐÁ LỘ ĐẦU : ĐỘ TÀN CHE: NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: ODB Loài Cây 0-1 Chiều cao (m) 1-2 >2-3 >3 Độ che phủ (%) Ghi ODB1 * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Mẫu bảng 04: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC LOÀI CÂY THEO TUYẾN Số hiệu Thứ tự tuyến Tọa độ Độ Cao Chiều cao (m) (m) Hvn Hdc D1.3 Ghi Mẫu bảng 05 Bảng thống kê Re Hương vườn rừng người dân Trạng thái rừng: Loài: Khu vực Độ dốc: Hướng phơi: Người điều tra: STT D Hvn Hdc C Dt (cm) (m) (m) (cm) (m) Chất Tọa Độ Địa danh lượng Mẫu bảng 06 Bảng phân tích đất Khu vực Phú Lương Trung bình Mã mẫu Nitơ TS P2O5 TS pH K2 O Mùn (%) (%) KCl (%) (%) Mẫu biểu 01 Sơ đồ vị trí ODB điều tra tái sinh bụi thảm tươi OTC [...]... trồng và bảo tồn loài Trong tự nhiên số lượng cây ngày càng giảm nên vấn đề bảo tồn loài này là rất cần thiết Xuất phát từ những lí do trên, tôi tiến hành lựa chọn Đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn) làm cơ sở bảo tồn và phát triển loài tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu, yêu cầu - Xác định được một số đặc điểm sinh thái. .. Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Sự hiểu biết của người dân về loài cây và đặc điểm sử dụng Re hương 3.2.2 Phân loại loài Re hương 3.2.3 Đặc điểm nổi bật về hình thái cây - Rễ, thân - Lá - Hoa, quả 3.2.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài - Đặc điểm về ánh sáng nơi có Re hương phân bố - Tổ thành tầng cây gỗ có loài Re hương phân bố - Đặc điểm về tái sinh loài - Đặc điểm cây bụi thảm tươi nơi có Re hương phân... Việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cây Re hương nhằm đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài - Biết được đặc tính sinh thái của loài cấy để có biện pháp gây trồng phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đặc điểm sinh học cây Re hương Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam đa dạng sinh học. .. trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Lương 14 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: các xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Thời... Những nghiên cứu ở Việt Nam 2.3.1 Lịch sử phát triển các nghiên cứu ở Việt Nam Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản địa chưa nhiều, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau: Vũ Văn Cần (1997) [3] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương,... xét, nghiên cứu từ thủa xa xưa Nghiên cứa về cấu trúc rừng, tái sinh, các đặc điểm tính chất của cây rừng trong đó nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học cây rừng để làm cơ sở cho việc sử dụng rừng có hiệu quả và bền vững Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh rừng rất được các nhà khoa học quan... về các đặc điểm phân bố, hình thái, vật hậu, tái sinh tự nhiên, đặc điểm lâm phần có Chò đãi phân bố, tác giả cũng đã đưa ra những kỹ thuật tạo cây con từ hạt đối với loài cây Chò đãi Lê Phương Triều (2003) [14] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài... vọng và chất lượng cây tái sinh Re hương theo các cấp độ tàn che khác nhau ở khu vực nghiên cứu - Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh Re hương: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu cây bụi, thảm tươi, đề tài tổng hợp một số chỉ tiêu nghiên cứu tái sinh như mật độ, tỷ lệ cây triển vọng và chất lượng cây tái sinh của loài cây theo các cấp độ sinh trưởng khác nhau của lớp cây bụi, thảm tươi ở khu vực nghiên. .. tái sinh (m2), - n là số lượng cây tái sinh điều tra được c Nguồn gốc cây tái sinh Nghiên cứu nguồn gốc cây tái sinh để xác định khả năng tái sinh của cây Re hương ở phương thức chồi hay hạt và phương thức tái sinh nào phổ biến hơn d Chất lượng cây tái sinh Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lượng: Tốt, trung bình, xấu, đồng thời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng (cây triển vọng là những cây sinh. .. mối quan hệ sinh thái bên trong của quần Xã, từ đó có cơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Như vậy, với các công trình nghiên cứu về lý thuyết sinh thái, tái sinh, cấu trúc rừng tự nhiên cũng như nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đối với một số loài cây như trên đã phần nào làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung và về loài nghiên cứu nói riêng

Ngày đăng: 05/05/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan