Luận văn phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu tôm

29 440 1
Luận văn phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH QUANG THỊ HOÀNG MAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - STAPIMEX LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 8- 2015 i ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, kinh tế nước có bước phát triển vượt bậc thành công lớn thuộc lĩnh vực xuất khẩu, có xuất thủy sản Năm 2014, xuất thủy sản đứng thứ mặt hàng xuất chủ yếu lại có mặt thị trường lớn khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, năm 2014 tổng kim ngạch xuất thủy sản đạt 7,84 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2013 Trong đó, xuất tôm đạt 4.1 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2013, chiếm 51,9% tổng kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản Vì vậy, tôm xem mặt hàng chủ lực thủy sản Việt Nam Thành công công ty thủy sản Việt Nam kịp thời nắm bắt số hội thuận lợi diên tích sản lượng tôm tăng, ngảnh tôm Thái Lan Trung Quốc gặp nhiều khó khăn dịch bệnh EMS Tuy nhiên, gần theo số liệu thống kê Hải quan Việt Nam tháng đầu năm 2015, xuất tôm Việt Nam đạt gần 1,3 tỷ USD, giảm 28% so với kỳ năm 2014 kim ngạch xuất dự báo giảm so với năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ bất ổn thị trường khủng hoảng nợ công Hy Lạp sản lượng tôm giới tăng nhu cầu giá tôm nước khác lại giảm, đồng USD tăng giá nên “ép giá” tôm Việt Nam, hàng rào kỹ thuật Sóc Trăng có đường bờ biển dài 72km với cửa sông lớn sông Hậu (đổ theo sông lớn Trần Đề Định An) sông Mỹ Thanh nên có nguồn hải sản đáng kể, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển tổng hợp thủy hải sản Trong năm 2014 vừa qua, Sóc Trăng nằm tỉnh Đồng sông Cửu Long có sản lượng nuôi tôm lớn nhất, đóng góp đáng kể vào sản lượng xuất tôm nước, với diện tích thả nuôi tôm toàn tỉnh 50.000 ha, sản lượng đạt 140.000 (Báo cáo số: 227/BC-UBND UBND tỉnh Sóc Trăng, 05/12/2014) nguồn nguyên liệu dồi cho công ty chế biến xuất Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng-Stapimex công ty xuất thủy sản hàng đầu tỉnh Sóc Trăng, xếp vị trí thứ top 10 doanh nghiệp xuất thủy quý năm 2015 Song song đó, bên cạnh thành tựu đạt được, công ty gặp khó khăn như: đợt xem xét hành POR8 năm 2014 công ty phải chịu mức thuế đến 9,75% gây ảnh hưởng đến khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác Ngoài ra, giá nguyên liệu tăng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khắc khe hơn, Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, kinh tế Nhật Bản suy giảm, chiến cấm vận Nga nước phương Tây tiếp diễn nguyên nhân làm cho hoạt động xuất tôm công ty năm qua chưa đạt hiệu mong đợi Vì vậy, đề tài “Phân tích thực trạng kinh doanh xuất tôm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng-Stapimex” thực nhằm tìm giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy mạnh; tận dụng hội thị trường đem lại, hướng tới nâng cao vị cạnh tranh với công ty nước 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng kinh doanh xuất tôm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng-Stapimex; từ đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất tôm công ty năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất tôm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng-Stapimex -Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất tôm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng-Stapimex -Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất tôm công ty thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài thực Công ty cổ phần thủy sản Sóc TrăngStapimex 1.3.2 Thời gian nghiên cứu -Số liệu sử dụng phân tích thu thập khoảng thời gian từ năm 2012 đến tháng 6/2015 -Đề tài tiến hành thực từ ngày 10/8/2015 đến ngày 16/11/2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thủy sản Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng-Stapimex 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trần Thị Ngọc Hân (2010) Phân tích tinh hình xuất tôm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex dã sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp đồ thị biểu đồ để phân tích tình hình xuất tôm công ty giai đoạn từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2010 dựa tiêu sản lượng, kim ngạch xuất theo thị trường, từ tìm thị trường xuất cho công ty Bên cạnh đề tài sử dụng ma trận IFE EFE để phân tích tác động yếu tố bên bên tác động đến hoạt động xuất công ty, nhằm giúp tìm giải pháp khắc phục yếu tố Tác giả Võ Châu Nhật Duy (2012) Tình hình xuất tôm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối tương đối thông qua sản lượng giá trị xuất tôm giai đoạn từ năm 2009 đến tháng đầu năm 2013, qua đánh giá hiệu hoạt động xuất tôm công ty Ngoài ra, đề tài sừ dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công ty Từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất tôm công ty Phan Thị Cẩm Hường (2013) Phân tích hoạt động xuất tôm công ty cổ phần thương mại dịch vụ xuất nhập Huỳnh Hương giai đoạn 2010 – 2012, tác giả sử dụng phương pháp so sánh dựa tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận để đánh giá hiệu hoạt động xuất tôm công ty giai đoạn 2010 - 2012, phân tích kim ngạch xuất theo thị trường cấu sản phẩm Từ nhận đặc điểm thị trường để tìm sản phẩm thị trường chủ lực cho công ty CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động kinh doanh thu lợi cách bán sản phầm dịch vụ thị trường nước sản phẩm hay dịch vụ phải di chuyển khỏi biên giới quốc gia (Dương Hữu Hạnh, 2014, trang 11) 2.1.2 Các loại hình xuất 2.1.2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp loại hình xuất người bán người mua liên hệ trực tiếp với để bàn bạc, thỏa thuận hàng hóa, giá điều kiện giao dịch khác (Quan Minh Nhựt Lê Trần Thiên Ý, 2013, trang 32) Cách thức tiến hành xuất nhập trực tiếp: -Nghiên cứu thị trường thương nhân -Đánh giá hiệu thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định tỷ suất huy động hàng hóa xuất tỷ suất huy động hàng hóa nhập -Tiến hành đàm phán trực tiếp qua thư thương mại để bàn bạc, thỏa thuận vấn đề hàng hóa, giá cả, điều kiện giao nhận,… -Ký kết hợp đồng xuất hàng hóa -Tổ chức hợp đồng xuất nhập hàng hóa ký kết 2.1.2.2 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức xuất người mua người bán giao dịch với thông qua trung gian (Quan Minh Nhựt Lê Trần Thiên Ý, 2011, trang 26) Đây hình thức đa phần công ty xuất Việt Nam sử dụng phù hợp với trinh độ tài công ty mình, giảm thiểu rủi ro trình buôn bán với đối tác nước Tuy nhiên, hình thức làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp Việt Nam phải tốn khoản tiền (phí) định giành cho trung gian, người bán không nắm bắt nhu cầu thị trường số lượng chất lượng sản phẩm khiến người xuất phụ thuộc nhiều vào uy tín kinh doanh trung gian Xuất gián tiếp có hình thức: - Môi giới: Là loại trung gian đơn bên mua bên bán - Ủy thác mua bán hàng hóa: Đây hình thức người ủy thác giao cho người nhận ủy thác mua bán loại hàng hóa nhân danh người ủy thác - Đại lý mua bán hàng hóa: Là người hoạt động nhân danh với chi phí người ủy thác để ký kết thực hợp đồng Nói cách khác đại lý tư nhân pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo ủy thác người ủy thác (Principal) Quan hệ người ủy thác với đại lý quan hệ hợp đồng đại lý 2.1.2.3 Gia công thương mại Gia công hành vi thươnng mại, theo bên gia công nhận gia công thực việc gia công hàng hóa theo yêu cầu, nguyên liệu vật liệu bên đặt gia công để hưởng tiền gia công, bên đặt gia công nhận hàng hóa gia công để kinh doanh thương mại phải trả tiền gia công cho bên nhận gia công Bên nhận gia công bên nhận thực việc gia công hàng hóa để hưởng tiền gia công 2.1.2.4 Bao tiêu Bao tiêu phương thức quen dùng buôn bán quốc tế, cạh thức buôn bán qua thỏa thuận, người xuất đơn độc trao cho khách hàng công ty độc quyền kinh doanh loại hàng hóa khu vực thời gian 2.1.2.5 Chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ hình thức mua bán công nghệ sở Hợp đồng chuyển giao công nghệ thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao kiến thức tổng hợp công nghệ cung cấp máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo kiến thức công nghệ cho bên mua bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán để tiếp thu, sử dụng kiến thức công nghệ theo điều kiện thỏa thuận ghi nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ 2.1.2.6 Hội chợ, triển lãm thương mại Hội chợ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại tập trung thời gian địa điểm định, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trưng bày hàng hóa nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng kinh doanh Triễn lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc trưng bày hàng hóa, tài liệu hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa 2.1.3 Vai trò ý nghĩa xuất Xuất có vai trò đặc biệt việc phát triển tình hình kinh tế đất nước cụ thể vai trò sau; - Hoạt độg xuất mang nguồn thu ngoại tệ cho đất nước đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế quốc gia - Để đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà nhập khẩu, nước sản xuất bắt buộc phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm Điều góp phần vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm nước xuất - Đẩy mạnh xuất giúp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng giới khu vực - Các họa động sản xuất đặc biệt gia công hàng xuất hoạt động góp phần giải vấn đề công ăn việc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho nước xuất - Việc xuất hàng hóa, giao thương với nước khu vực giới động lực thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại - Xuất mang lượng ngoại tệ cho đất nước, từ tạo nguồn vốn định cho hoạt động nhập 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 2.1.4.1 Các yếu tố bên Nguồn lực Nguồn lực tập hợp tất công ty phải có để trì hoạt động sản xuất Bao gồm nguồn lực hữu hình nguồn lực vô hình Nguồn lực hữu hình gồm có: -Tài chính: -Nguồn nhân lực -Cơ sở vật chất -Tổ chức Nguồn lực vô hình gồm có: -Năng lực đột phá công nghệ -Năng lực đổi -Danh tiếng 2.1.4.2 Các yếu tố bên Môi trường vĩ mô Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, yếu tố rộng nên doanh nghiệp lựa chọn phân tích yếu tố thiết thực để đưa biện pháp tác động cụ thể như: - Thuế quan Thuế quan khoản tiền mà người chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập cảnh phải nộp cho hải quan quan đại diện cho nước chủ nhà Kết thuế quan làm tăng chi phí việc đưa hàng hóa đến nước - Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất khoản tiền Chính phủ trả cho công ty hay cá nhân đưa hàng bán nước - Hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn công nghệ, lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường… Vận dụng Thỏa thuận hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) “Những ngoại lệ chung” WTO, nước đưa tiêu chuẩn mà có thể, hàng hóa sản xuất nội địa dễ dàng đáp ứng hàng hóa nhập khẩu, quy định công nghệ, quy trình sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường - Chính sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế quốc gia hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành pháp luật dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực thương mại quốc tế nước thời kỳ định Chính sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế nước, góp phần thúc đẩy mục tiêu kinh tế đất nước thời kỳ Ngoài sách thương mại quốc tế mang tính lịch sử rõ rệt, sách áp dụng cho thời kỳ phát triển kinh tế Ngoài có yếu tố khác ảnh hưởng đến xuất như: -Hạn chế xuất tự nguyện -Trợ cấp tín dụng xuất -Sự mua sắm quốc gia -Tỷ giá hối đoái -Nguyên tắc tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation) -Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Prference) Yếu tố trị pháp luật: Yếu tố trị nhân tố khuyến khích hạn chế trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh Chính sách phủ làm tăng liên kết thị trường thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ sở hạ tầng thị trường Khi không ổn định trị cản trợ phát triển kinh tế đất nước tạo tâm lý không tốt cho nhà kinh doanh Các yếu tố trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất Các công ty kinh doanh xuất phải tuân thủ quy định mà phủ tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực giới thông lệ quốc tế Yếu tố văn hóa – xã hội Hoạt động người luôn tồn điều kiện xã hội định Chính vậy, yếu tố xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động người Các yếu tố xã hội tương đối rộng, vậy, để làm sáng tỏ ảnh hưởng yếu tố nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố văn hóa, đặc biệt ký kết hợp đồng Nền văn hóa tạo nên cách sống cộng đồng định cách thức tiêu dung, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn thỏa mãn cách thỏa mãn người sống Chính văn hóa yếu tố chi phối lối sống nên nhà xuất luôn phải quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa thị trường mà tiến hành hoạt động xuất Yếu tố kỹ thuật công nghệ - Khoảng cách địa lý nước ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng vậy, ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hang, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu… - Vị trí nước ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với nước có cảng biển có chi phí thấp so với nước cảng biển nghiệp đánh giá mức độ phản ứng tổ chức với hội nguy bên ngoài, đưa nhận định môi trường bên tạo thuận lợi hay khó khăn cho tổ chức Đồng thời, sử dụng ma trận IFE để phân tích môi trường nội doanh nghiệp, tóm tắt đánh giá điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Việc phân tích IFE giúp doanh nghiệp nhận thấy lợi cạnh tranh cần khai thác điểm yếu mà doanh nghiệp cần cải thiện - Đối với mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức doanh nghiệp từ đề giải pháp nâng cao hiệu xuất cho doanh nghiệp Ma trận SWOT: Là công cụ kết hợp quan trọng giúp cho nhà quản trị phát triển loại chiến lược: Chiến lược điểm mạnh – hội (SO); Chiến lược điểm yếu – hội (WO); Chiến lược điểm mạnh – nguy (ST); Chiến lược điểm yếu – nguy (WT) Chiến lược SO: chiến lược sử dụng điểm mạnh bên doanh nghiệp để tận dụng hội bên ngoàic Chiến lược WO: chiến lược nhằm cải thiện điểm yếu bên cách tận dụng hội bên Chiến lược ST: chiến lược sử dụng điểm mạnh doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm ảnh hưởng mối đe doạ bên Chiến lược WT: chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm điểm yếu bên tránh khỏi mối đe doạ từ bên Những điểm mạnh Liệt kê điểm mạnh Những điểm yếu Liệt kê điểm yếu Những hội Những đe doạ Liệt kê hội Liệt kê đe doạ Các chiến lược SO Các chiến lược ST Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội Vượt qua bất trắc tận dụng điểm mạnh Các chiến lược WO Các chiến lược WT Hạn chế điểm yếu để lợi dụng hội Tối thiểu hoá điểm yếu tránh khỏi đe doạ Nguồn : Nguyễn Phạm Thanh Nam Trương Chí Tiến (2011, trang 166) Hình 2.2 Ma trận SWOT CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - STAPIMEX 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG STAPIMEX Từ năm 1977 theo định UBND tỉnh Hậu Giang, công ty thành lập xí nghiệp đông lạnh Hậu Giang đóng địa bàn tỉnh Sóc Trăng thức đưa vào hoạt động vào năm 1978 Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex thành lập năm 1978, hoạt động hình thức nhà chế biến xuất thủy sản doanh nghiệp thủy sản hàng đầu Việt Nam chế biến xuất tôm sú Đến năm 1993, Công ty đổi tên thành Công ty Thủy sản xuất nhập Tổng hợp Sóc Trăng Vào ngày 01/06/2006 Công ty thức cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần lấy tên Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex Sản phẩm công ty khách hàng đánh giá cao lựa chọn hàng đầu nhờ vào chất lượng tốt, an toàn ổn định Từ năm 2003, công ty áp dụng thành công hệ thống truy xuất nguyên liệu đến tận ao nuôi Với thành tựu đạt vậy, STAPIMEX tiên phong việc quản lý nguồn nguyên liệu tươi an toàn Tên giao dịch quốc tế “SOCTRANG JOINT STOCK COMPANY, (tên viết tắt Stapimex) Văn phòng công ty tọa lạc 220 Quốc Lộ 1A, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Điện thoại: (079) 3822.164 Fax: (079) – 3821.801 Email: STAPIMEX-pkt@vnn.vn Website:www.stapimex.com.vn Đầu năm 2007, với mục tiêu tăng sản lượng chế biến phát triển đa dạng mặt hàng mặt hàng giá trị gia tăng, Công ty xây dựng nhà máy sản xuất tọa lạc Khu Công nghiệp An Nghiệp, tỉnh Sóc Trăng với thiết bị chế biến nhập từ nước tiên tiến Nhật Bản Châu Âu với việc nghiên cứ, học hỏi công nghệ chế biến tiên tiến Các xí nghiệp trực thuộc Công ty: - Xí nghiệp đông lạnh Tân Long – 220 Quốc Lộ 1A, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Xí nghiệp đông lạnh An Phú – Khu công nghiệp An Hiệp, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng 3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức Chức công ty tổ chức thu mua, chế biến mặt hàng thủy hải sản, chủ yếu tôm đông lạnh Thông qua hoạt động trên, công ty đẩy mạnh sản xuất, xuất trực tiếp nhằm đáp ứng ngày cao nhiều chủng loại, số lượng chất lượng hàng hóa phù hợp với thị trường quốc tế, góp phần tăng ngoại tệ cho Nhà nước tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao mức sống cho nhiều lao động Đồng thời, thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nhập số phương tiện, máy móc phục vụ tiếp cho hoạt động sản xuất cho công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.2.2 Nhiệm vụ Công ty chịu trách nhiệm xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm taoh thu nhập, tích lũy nguồn vốn kinh doanh cho công ty, khai thác sử dụng cách có hiệu nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo chi phí đầu tư, mở rộng sản xuất , làm tòn nghĩa vụ Nhà nước thực tiêu sản xuất ngảy cao, tuân thủ sách, chế độ quản lý kinh tế xuất nhập giao dịch đối ngoại, thực cam kết hoạt động nghiên cứu, khai thác nguồn hàng để tạo thuận lợi giá chất lượng, để cung ứng hàng hóa thông qua hợp đồng ký kết nhiều hơn, dễ 3.3 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3.3.1 Sơ đồ máy tổ chức TỔNG GIÁM ĐỐC P T GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Ban Giám Đốc XN TL-PĐ P Kỹ thuật CTY Kiểm nghiệm XD CT QLCL – Làm hàng mẫu P KT XN TLPĐ P T GIÁM ĐỐC KINH DOANH P KT XN AN PHÚ Ban điều hành SX Ban Giám Đốc XN AN PHÚ Ban điều hành SX P Kinh Doanh Mua nguyên liệu, vật tư Xuất, Nhập P T GIÁM ĐỐC ĐẦU TƯ NUÔI THỦY SẢN P Tổ Chức Tuyển dụng, đào tạo P Kế Toán P Đầu Tư Nuôi Thủy Sản Thanh toán thu chi bảo vệ tài sản công ty Lập kế hoạch đầu tư nuôi thủy sản thu hồi vốn Thực sách người lao động Tiếp nhận Sơ chế Phân cỡ Chế biến hàng cao cấp Xử lý Cấp đông, bao gói Xuất hàng (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex) Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận Ban Tổng Giám đốc: Là người địa diện cho công nhân quản lý côngPHÓ ty TỔNG theo luật doanh nghiệp, có quyền định điều hành hoạt động GIÁM ĐỐC công ty theo kế hoạch phù hợp với pháp luật Nhà nước, chịu trách nhiệm hoạt động kết sản xuất kinh doanh công ty Hiện tại, Ban Tổng Giám đốc gồm có người: - Tổng Giám đốc (TGĐ): phụ trách chung hoạt động công ty - Phó Tổng Giám đốc (PTGĐ) phân nhiệm vụ sau: Một PTGĐ phụ trách hoạt động sản xuất: chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất sản phẩm, tham mưu cho Tổng Giám đốc hoạt động sản xuất Một PTGĐ phụ trách hoạt động kinh doanh: chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, tham mưu cho Tổng Giám đốc hoạt động kinh doanh Một PTGĐ phụ trách đầu tư, thu mua: chịu trách nhiệm công tác đầu tư thu mua nguyên liệu từ hộ nuôi, tham mưu cho Tổng Giám đốc hoạt động đầu tư thu mua 3.2.1.1 Phòng Đầu tư nuôi trồng thủy sản Chức phòng Đầu tư nuôi trồng thủy sản khảo sát mô hình nuôi đầu tư cho hộ nuôi thủy sản, bao tiêu sản phẩm, mua thức ăn, hóa chất… 3.2.1.2 Phòng Kỹ thuật Phòng Kỹ thuật có chức quản lý tất quy trình sản xuất; kiểm tra giám sát việc thực quy trình thoe tiêu chuẩn ISO 9001:2000 toàn công ty, theo dõi công đoạn chế biến theo tiêu chuẩn HACCP, SSOP…; thực việc kiểm nghiệm vi sinh cho lô hàng xuất 3.2.1.3 Phòng Kinh doanh Các chức Phòng kinh doanh bao gồm: trao đổi thông tin, tiếp xúc làm việc với khách hàng nước; ký kết hợp đồng mua bán, lập chứng từ mua bán nội ngoại thương; tham gia kỳ Hội chợ mà công ty tham gia nhằm giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác mới, mở rông thị trường xuất Bên cạnh đó, phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm lập biểu kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thực việc mua nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chế biến xưởng đông lạnh 3.2.1.4 Phòng Kế toán tài vụ Phòng Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ quản lý tài công ty: phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày theo quy định Nhà nước, thống kê khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý để đảm bảo cung cấp kịp thời khoản chi tiêu hàng ngày, kiểm tra chứng từ kế toán chứng từ có liên quan đến toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế Bên cạnh đó, Phòng Kế toán có trách nhiệm tham mưu, báo cáo định kỳ cho Tổng Giám đốc lãi, lỗ hiệu kinh doanh, đề xuất định tài để lựa chọn phương án tối ưu cho công ty huy động sử dụng vốn… Ngoài ra, phận kế toán đảm nhiệm việc lập biên báo cáo biểu kế toán cho quan ban ngành theo quy định pháp luật 3.2.1.5 Phòng Tổ chức hành - Chức hành quản trị: tiếp nhận, phát hành công văn; hướng dẫn khách đến làm việc công ty; thực việc đưa đón khách hàng, lãnh đạo công ty việc vận chuyển hàng hóa… xây dựng - Chức tổ chức nhân sự: tính toán trả tiền lương cho người lao động theo quy định Giải chế độ sách, BHXH, BHYT cho người lao động; tuyển đào tạo lao động cung cấp cho phận công ty đồng thời phối hợp với xưởng đông lạnh tổ chức điều động nhân hợp lý theo dây chuyền chế biến 3.2.1.6 Xí nghiệp đông lạnh Có chức tổ chức sản xuất loại sản phẩm hàng hóa theo kế hoạch theo đơn hàng, tổ chức thực bảo trì máy móc thiết bị, lắp đặt thiết bị máy móc có nhu cầu, tư vấn việc mua sắm máy móc - thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh 3.4 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM, NHÀ XƯỜNG VÀ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN 3.4.1 Đặc điểm sản phẩm Hàng thủy sản có đặc tính không để lâu nên muốn bảo quản tốt phải bảo quản nhiệt độ thích hợp, đồng thời phải bảo đảm độ tươi sản phẩm Thành phẩm sau xuất xưởng công ty tôm đông lạnh loại, có thời gian bảo quản sử dụng từ tháng đến 12 tháng Nhiệt độ bảo quản -180C 3.4.2 Cơ cấu sản phẩm xuất Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex chuyên cung cấp mặt hàng tôm đông lạnh dạng Block, IQF (đông rời), Tôm luộc đông IQF Với thị trường cạnh trạnh khốc liệt nước quốc tế, với việc thiếu nguồn nguyên liệu trầm trọng, thị trường kinh tế biến động nay, công ty chuyển sang chế biến mặt hàng có giá trị gia tăng từ tôm để vừa tạo doanh thu vừa tạo hội việc làm công nhân Một số sản phảm giá trị gia tăng từ tôm tôm hấp đuôi (C-PTO), tôm thịt (PD), tôm thịt tươi đuôi (PDTO), tôm tẩm bột (Ebi-fry), tôm tẩm bột chiên (Tempura), tôm thịt đuôi ép duỗi (Nobashi)… Trong tôm hấp đuôi (C-PTO) chiếm tỷ trọng lớn 45% Những sản phẩm giá trị gia tăng đóng góp lớn vào giá trị xuất công ty 3.4.3 Quản lý chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex trọng đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm, giám sát, kiểm tra chặt chẽ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), vệ sinh dây chuyền sản xuất, vệ sinh công nhân theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP, ISO 9001:2000, BRC, ASC, BAP, GLOBAL, GAP, HALAL, IFS chứng nhận, trọng đến đầu tư đổi trang thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn giới Cụ thể sau: - Tăng cường kiểm soát VSATTP: trọng nâng cao nhận thức công nhân VSATTP nâng cao tay nghề chế biến thông qua mở lớp tập huấn năm Tuyên truyền cho hộ nông dân đại lý thu mua nguyên liệu không sử dụng chất kháng sinh hóa chất bị cấm trình nuôi bảo quản nguyên liệu - Các chương trình quản lý chất lượng áp dụng vào sản xuất hai nhà máy HACCP, ISO 9001:2000, BRC để đảm bảo chất lượng theo quy định khắt khe thị trường khách hàng Công ty trang bị thiết bị tiên tiến phát dư lượng kháng sinh mức thấp nguyên liệu đầu vào thành phẩm chế biến hàng ngày - Phòng kiểm nghiệm công ty đầu tư thiết bị để kiểm tra tiêu chloramphenicol, tetracycline, nitrofuran, sulfamit, fluoroquinolon tất tiêu vi sinh Trước thu hoạch ngày, nhà máy cử người xuống ao nuôi tôm để lấy mẫu kiểm tra dư lượng kháng sinh, đạt tiêu thu mua Nguyên liệu từ đại lý hay nông dân đem đến bán lấy mẫu kiểm tra trước đưa vào nhà máy Thành phẩm trước xuất Trung tâm vùng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm Thủy sản (NAFIQAD) kiểm tra tiêu kháng sinh vi sinh Phòng kiểm nghiệm công ty định kỳ lấy mẫu kiểm đối chứng với phòng kiểm nghiệm khác đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 - Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn nguyên liệu cho tất sản phẩm chế biến nhà máy công ty Chủ trương công ty từ đầu tư cho vùng nguyên liệu tuyệ đối không mua tôm chứa tạp chất, đặc biệt mua tôm công nghiệp mua tôm quảng canh Ngoài việc thực chương tình HACCP, sản phẩm Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex kiểm soát từ nguyên liệu trình chế biến thành phẩm, Stapimex áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến theo yêu cầu thị trường nhập BRC, IFS, BAP… Công ty trọng tuân thủ quy phạm SSOP để thực việc vệ sinh từ nhà xưởng, dụng cụ công nhân quy phạm GMP để kiểm soát trình sản xuất nhằm tránh lây nhiễm vi sinh kháng sinh vào sản phẩm Ngoài trinh sản xuất , công nhân chịu kiểm tra phận chuyên trách để đảm bảo họ thực yêu cầu hệ thống HACCP, quy phạm quản lý chất lượng VSATTP 3.4.4 Quy trình công nghệ Để hoàn thành sản phẩm công ty Stapimex sử dụng quy trình công nghệ khép kín từ khâu thu mua nguyên liệu, sơ chế, chế biến, cấp đông đến đóng gói thành phẩm xuất xưởng Quy trình công nghệ tóm tắt qua sơ đồ sau: Nông dân Đại lý Trạm thu mua Tiếp nhận Sơ chế Phân cỡ Chế biến Cấp đông Bao gói Nhập Xuất Hình 3.2: Quy trình thu mua, chế biến sản phẩm xuất Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex (Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex) 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2012- THÁNG ĐẦU NĂM 2015 Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex công ty xuất lớn nước với doanh thu tăng chịu ảnh hưởng biến động thị trường, sách bảo hộ nước nhập khẩu, dịch bệnh EMS… Công ty đạt thành tựu đội ngũ nhân viên thực chiến lược đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, tạo vị cạnh tranh thị trường nước quốc tế, đồng thời tận dụng hội, khắc phục khó khăn nguyên liệu, cải tiến chất lượng sản phẩm ngày đa dạng Bên cạnh gia tăng doanh thu, khoản chi phí tăng đáng kể làm giảm phần lợi nhuận cho công ty BẢNG 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex giai đoạn từ năm 2012 đến tháng 6/2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 2012 2013 2014 Giá trị 2.234.856 3.421.552 5.390.717 1.186.696 39.610 18.258 1.048 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.195.246 3.403.293 5.389.669 1.208.047 Giá vốn hàng bán 2.070.114 3.234.389 5.181.518 125.132 158.905 Doanh thu hoạt động tài 18.152 Chi phí tài Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 53,1 1.969.165 57,6 (21.352) (53,9) (17.210) (94,3) 55 1.986.376 58,37 1.164.275 56,2 1.947.129 60,2 208.151 33.773 27 49.246 31 7.651 89.469 (10.501) (57,9) 81.818 1069,38 29.485 17.854 48.783 (11.631) (39,5) 30.929 173,23 Chi phí bán hàng 84.015 112.417 190.232 28.402 33,8 77.815 69,22 Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.935 24.636 27.848 9.701 65 3.212 13,04 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 14.849 21.650 30.784 6.801 45,8 9.134 42,19 Thu nhập khác 917 1.416 508 849 54,4 (908) (64,12) Chi phí khác 277 870 1.014 960 214,1 144 16,55 Lợi nhuận khác 640 546 (506) (94) (14,7) (1.052) (192,67) Các khoản giảm trừ Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Năm Chỉ tiêu 2012 Lợi nhuận trước thuế Thuế Lợi nhuận sau thuế 2013 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 15.489 22.195 30.278 6.706 43,3 8.083 36,42 550 1.560 2.033 1.010 183,6 473 30,32 14.939 20.635 28.245 5.696 38,1 7.610 36,88 Nguồn: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex, 2012, 2013, 2014 Trong giai đoạn 2012-2014, doanh thu công ty tăng liên tục Cụ thể là, tổng doanh thu năm 2012 công ty đạt 2.214.315 triệu đồng Đến năm 2013, tổng doanh thu tăng đến 3.412.360 triệu đồng, tăng 1.198.045 triệu đồng, tương đương 54,1% so với với năm 2012 Doanh thu năm 2013 tăng mạnh nhờ Bộ Thương mại Mỹ khẳng định tôm Việt Nam không bán phá giá cho phép xuất tôm vào thị trường Mỹ, vậy, sản lượng xuất tôm công ty vào thị trường Mỹ tăng đáng kể Năm 2014, tổng doanh thu tăng 2.067.286 triệu đồng, tương đương 60,58% so với năm 2013, giúp tổng doanh thu công ty đạt 5.479.646 triệu đồng Nguyên nhân việc tăng doanh thu năm 2014 Hội chứng tôm chết sớm (EMS) giới chưa có tín hiệu tốt, đặc biệt thị trường Thái Lan, Ấn Độ nên lượng cung giới giảm, Việt Nam kiểm soát dịch bệnh nên đáp ứng nhu cầu nhập thị trường lớn giúp cho sản lượng tôm xuất tăng vượt bậc Ngoài ra, hai thị trường Mỹ Châu Âu, giá thịt bò tăng cao nhu cầu tôm hai thị trường tăng mạnh Một tiêu giúp cho tổng doanh thu công ty tăng mạnh giai đoạn 2012-2014 khoản giảm trừ doanh thu có xu hướng giảm đáng kể Cụ thể vào năm 2012, khoản giảm trừ doanh thu 39.610 triệu đồng, đến sang năm 2013 18.258 triệu đồng, giảm 21.352 triệu đồng tức 54% so với năm 2012 Đặc biệt, năm 2014, khoản giảm trừ doanh thu 1.048 triệu đồng, giảm 17.210 triệu đồng tương đương 94% so với năm 2013 Nguyên nhân giảm công ty đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bao bì, chất lượng sản phẩm xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản nên lượng hàng trả lại giảm đáng kể Điều tín hiệu đáng mừng cho công ty khắc phục khoản ảnh hưởng đến doanh thu Mặc khác, doanh thu từ hoạt động tài có biến động Năm 2013, doanh thu từ hoạt động giảm đến 58% so với năm 2012, sang năm 2014 phần doanh thu tăng đột biến đến 81.818 triệu, tương đương tăng đến 1069% so với năm 2013 Bởi vì, năm 2014, công ty nhận khoản tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng, cho vay; lãi chênh lệch tỷ giá khoản chiết khấu toán Một điểm đáng lưu ý khoản Thu nhập khác năm 2014 giảm so với năm 2013 năm 2013 công ty có lý Tài sản cố định trị giá 1,4 tỷ đồng Trong tình hình khó khăn chung nước tháng đầu năm 2015 sản lượng xuất tôm thị trường có xu hướng giảm, doanh thu công ty tăng khoảng 5% so với kỳ năm 2014, đạt khoảng 785.768 triệu đồng Nguyên nhân sụt giảm giá tôm giảm nước sản xuất Ấn Độ, Thái Lan; bên cạnh nhu cầu tôm thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản giảm mạnh, tình trạng nợ công Hy Lạp làm khủng hoảng kinh tế châu Âu làm cho nhu cầu hàng hóa có mặt hàng tôm giảm mạnh Năm 2012, tổng chi phí 2.198.826 triệu đồng, đến năm 2013, chi phí tăng 1.191.340, tương đương 54,18% so với năm 2012, đưa chi phí lên 3.390.166 Có thể lý giải gia tăng chi phí năm 2013 chủ yếu giá vốn hàng bán, tăng đến 1.164.275, chiếm đến 94,15% tổng chi phí Nguyên nhân chi phí đầu vào tăng dịch bệnh EMS chưa kiếm soát số nước làm cho giá tôm nguyên liệu mua nước tăng đẩy chi phí sản xuất tăng cao Không dừng lại đó, đến năm 2014, chi phí tiếp tục tăng 60,74% so với năm 2013, tăng 2.059.229 triệu đồng, làm chi phí tăng đến 5.449.395 triệu đồng Giá vốn hàng bán nhân tố tác động mạnh đến chi phí, năm 2014, công ty chịu mức thuế chống áp phá giá cao Bộ Thương mại Mỹ đến 9,75% Bên cạnh công ty chịu loại chi phí bao bì để đảm bảo chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính tạo lợi cạnh tranh Sản lượng xuất tăng nên công ty cần thuê thêm nhân công để đảm bảo tiến độ sản xuất Ngoài có chi phí bảo dưỡng, khấu hao tài sản cố định chiếm phần không nhỏ Mặc dù doanh thu công ty qua năm cao tăng liên tục, bên cạnh chi phí có xu hướng tăng tương đương tốc độ với gia tăng doanh thu, lẽ mà lợi nhuận có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định giai đoạn 2012-2014 Năm 2013, lợi nhuận sau thuế công ty đạt 20.635 triệu đồng, tăng 5.696 triệu đồng, tương đương 38% so với năm 2012 Sang đến năm 2014, lợi nhuận tăng nhẹ 7.610 triệu đồng, tương đương 37% so với năm 2013, đẩy lợi nhuận lên 28.245 triệu đồng Lợi nhuận doanh thu Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng Stapimex tăng qua năm chứng tỏ công ty kinh doanh có hiệu quả, nhiên chi phí lại tăng mạnh Vì công ty cần có biện pháp giảm khoản chi tiêu sản xuất đảm bảo gia tăng doanh thu nhằm tăng vị cạnh tranh công ty nước quốc tế Mặc khác, với sụt giảm tháng đầu năm 2015 thay đổi bối cảnh kinh tế giới, công ty cần có chiến lược để hồi phục suy giảm có phát triển bền vững năm tới 3.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI Sản phẩm chủ yếu công ty sản xuất từ tôm sú tôm thẻ chân trắng nên năm tiếp theo, công ty định hướng tập trung phát triển mặt hàng từ hai loại nguyên liệu Bên cạnh thị trường nhập tôm năm qua Mỹ, Nhật Bản, công ty mở rộng phát triển thị trường phụ Châu Âu Hàn Quốc Một số tiêu phấn đấu công ty năm 2015 đạt bao gồm: - Sản lượng xuất năm 2015 khoảng 20 triệu thành phẩm - Doanh thu từ hoạt động xuất khoảng 300 triệu USD - Tỷ trọng xuất chiếm khoảng 20% - Sản lượng sản xuất khoảng 25.000 - Kim ngạch xuất tăng khoảng 260 triệu USD - Lợi nhuận 30 tỷ đồng [...]... trong quá trình kinh doanh Lợi nhuận được tính bằng công thức: LN=DTBHXK-GVHXK-CPLT-T (2.2) Trong đó: LN: Là lợi nhuận kinh doanh DTBHXK: Là doanh thu bán hàng trong hoạt động xuất khẩu GVHXK: Là giá vốn của hàng xuất khẩu CPLT: Là chi phí lưu thông trong quá trình xuất khẩu T: Là các loại thuế trong quá trình hoạt động 2.1.5.3 Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh... hoạt động sản xuất của mình và cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước 3.2.2 Nhiệm vụ Công ty chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm taoh thu nhập, tích lũy nguồn vốn kinh doanh cho công ty, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo mọi chi phí đầu tư, mở rộng sản xuất , làm tòn nghĩa vụ đối với Nhà nước và thực hiện... điểm mạnh, điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp Việc phân tích IFE sẽ giúp doanh nghiệp nhận thấy được lợi thế cạnh tranh cần khai thác và điểm yếu cơ bản mà doanh nghiệp cần cải thiện - Đối với mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho doanh nghiệp Ma trận SWOT: Là công... Phương pháp phân tích số liệu - Đối với mục tiêu 1: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản của công ty từ năm 2012 đến tháng 6 năm 2015 Các số liệu trong giai đoạn này phân tích bằng cách so sánh số tương đối, số tuyệt đối của phương pháp thống kê mô tả, nhằm nêu lên mức độ tăng (giảm) của số liệu so với năm trước Qua việc đó có thể đưa ra kết luận và... thị trường kinh tế biến động như hiện nay, công ty đã chuyển sang chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng từ tôm để vừa tạo được doanh thu vừa tạo cơ hội việc làm công nhân Một số sản phảm giá trị gia tăng từ tôm như tôm hấp còn đuôi (C-PTO), tôm thịt (PD), tôm thịt tươi còn đuôi (PDTO), tôm tẩm bột (Ebi-fry), tôm tẩm bột chiên (Tempura), tôm thịt còn đuôi ép duỗi (Nobashi)… Trong đó tôm hấp còn... gói thành phẩm xuất xưởng Quy trình công nghệ được tóm tắt qua sơ đồ sau: Nông dân Đại lý Trạm thu mua Tiếp nhận Sơ chế Phân cỡ Chế biến Cấp đông Bao gói Nhập khẩu Xuất khẩu Hình 3.2: Quy trình thu mua, chế biến sản phẩm xuất khẩu của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex (Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex) 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN... mại Mỹ đã khẳng định tôm Việt Nam không bán phá giá cho phép xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ, vì vậy, sản lượng xuất khẩu tôm của công ty vào thị trường Mỹ tăng đáng kể Năm 2014, tổng doanh thu tăng 2.067.286 triệu đồng, tương đương 60,58% so với năm 2013, giúp tổng doanh thu của công ty đạt 5.479.646 triệu đồng Nguyên nhân của việc tăng doanh thu trong năm 2014 là do Hội chứng tôm chết sớm (EMS) trên... trường chính nhập khẩu tôm trong những năm qua như Mỹ, Nhật Bản, công ty mở rộng phát triển ở các thị trường phụ như Châu Âu và Hàn Quốc Một số chỉ tiêu phấn đấu của công ty trong năm 2015 đạt được bao gồm: - Sản lượng xuất khẩu trong năm 2015 khoảng 20 triệu tấn thành phẩm - Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu khoảng 300 triệu USD - Tỷ trọng xuất khẩu chiếm khoảng 20% - Sản lượng sản xuất khoảng 25.000... thuật Phòng Kỹ thuật có chức năng quản lý tất cả các quy trình sản xuất; kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình thoe tiêu chuẩn ISO 9001:2000 của toàn công ty, theo dõi các công đoạn chế biến theo tiêu chuẩn HACCP, SSOP…; thực hiện việc kiểm nghiệm vi sinh cho các lô hàng xuất khẩu 3.2.1.3 Phòng Kinh doanh Các chức năng của Phòng kinh doanh bao gồm: trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm việc với khách...- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão, động đất… - Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yếu tố

Ngày đăng: 05/05/2016, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan