Những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài

98 421 0
Những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN QUỐC BÌNH NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ Y Ê U N H Ằ M TIÊP TỤC H O À N THIỆN M Ô I TRƯỜNG Đ Ầ U T TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI T R Ê N ĐỊA B À N T H Ủ Đ Ô H À N Ộ I TRONG ĐIỀU KIỆN H Ộ I NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế Chuyên ngành : Kinh tế giói quan hệ kinh tế quốc tế M ã số: 5.02.12 Người hưộng dẫn khoa học : TS Vũ Chí Lộc Chủ nhiệm Bộ rri|ôft-đầtt-tit;^G'Ịiủ nhiệm Khoa SĐH Trường Đại học Ngoại thương Mu LUẬN V Ă N THẠC sĩ KHOA H Ọ C KINH T Ế Hà Nội 2001 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) ASIA Paciíic Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) ASEAN Association of South - East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ) BÓT Build Operation Transíer (Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao) BTO Build Transíer Operation (Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh) BT Build Transíer (Xây dựng - Chuyển giao) CNH, H Đ H Công nghiệp hoa, đại hoa DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước PDỊ Foreign Dứect Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phữm quốc nội) KCN KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất K H - CN Khoa học công nghệ KT - X H Kinh tế xã hội ODA Oữĩcial Development A i d (Vốn hỗ trợ phát triển thức) sx K D Sản xuất kinh doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uy ban nhân dân UNCTAD United Nation's Coníerence Ôn Trade and Development (Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G Ì : Những vấn đế chung môi trường đầu tư trực tiếp nước điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Vai trò đầu tư trực tiếp nước Hà Nội 1.1.1 FDI nguồn bổ sung quan trọng cấu nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 1.1.2 FDI góp phần giải việc làm cho lực lượng lao động 1.1.3 FDI đóng vai trò quan trọng việc tiếp nhịn chuyển giao công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến 1.1.4 FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh 1.2 Môi trường đầu tư trực tiếp nước 1.2.1 Các kliía cạnh môi (rường FDI 1.2.2 Vai (rò môi trường đầu tư việc thu hút F D I 14 1.3 Tác động hội nhịp kinh tế quốc tế đến môi trường F D I 1.3.1 Các hình thức chủ yếu hội nhịp kinh tế quốc tế 17 17 Ì 3.2 Tác động hội nhịp kinh tế quốc tế đến môi trường F D I nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng 20 C H Ư Ơ N G : Đánh giá thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước trẽn địa bàn Hà nội 25 2.1 Tình hình đầu tư nước Hà nội thời gian qua 25 2.1.1 Khái quát hoạt động FDI Hà Nội l o năm qua 25 2.1.2 Những ưu nhược điểm hoạt động F D I Hà N ộ i 29 2.2 Thực trạng môi trường dầu tư trực tiếp nước Hà Nội 2.2.1 Đặc điểm chung Thủ đô Hà Nội , 32 32 2.2.2 Chế độ trị 35 2.2.3 Khuôn khổ pháp lý 36 2.2.4 Ô n định kinh tế vĩ m ô 39 2.2.5 Khía cạnh Vãn hoa - Tâm lý - Xã hội 41 2.2.6 Trình độ khả tiếp thu khoa học công nghệ 44 2.2.7 Môi trường đầu tư khu công nghiệp tập trung 45 2.2.8 Tính chỉnh thể môi (rường FDI Hà Nội 48 2.3 Đánh giá chung môi trường FDI Hà Nội 49 2.3.1 Những mặt tích cực 50 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhàn chúng 51 C H Ư Ơ N G : Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường FDI điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cửa Hà nội 55 3.1 Dự báo tác động xu hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động F D I địa bàn Thành p h ố Hà Nội Irong g i a i đoạn 2001 - 2010 55 3.1.1 Tác động tích cực xu hội nhập kinh tế quốc tế 56 3.1.2 Tác dộng tiêu cực xu hội nhập kinh tế guốc tế S7 3.2 Định hưằng phát triển dự báo khả thu hút FDI vào Thủ đô Hà Nội thập niên đầu kỷ X X I 59 3.2.1, Định hưằng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2010 59 3.2.2 Dự báo khả thu hút FDI vào Hà Nội giai đoạn 2001 -2010 63 3.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường F D I Hà Nội 65 3.3.1 Xác định khâu trọng lâm nâng cao tính chỉnh thể tạo nên hấp dẫn môi trường FDI Hà Nội 65 3.3.2 Nhóm giải pháp chung 68 3.3.3 Nhóm giải pháp cụ thể 75 3.4 Một số kiến nghị vằi Nhà nưằc 81 KẾT LUẬN 84 MỞ ĐÂU /• TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ể TÀI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước ta nói chung dối với kinh tế địa bàn Hà Nội nói riêng Hoạt động FDI lại phụ thuộc vào ổn định, tính hấp dẫn thông thoáng môi trường đầu tư Hoạt động FDI địa bàn Hà Nội qua 10 năm (1989- 2000) đạt kết đáng kể với 360 dự án hiừu lực hoạt động, với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,8 tỷ USD Khu vực có vốn FDI trở thành khu vực kinh tế dộng năm 2000 đóng góp 12,9% vào GDP Thành phố Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến nay, dòng vốn ÈDI vào Hà Nội suy giảm rõ rừt Ngoài nguyên nhân khách quan, yếu tố chủ quan đóng vai nò không nhỏ gây nên tình trạng suy giảm FDI vào Viừt Nam nói chung Hà nội nói riêng Xu hội nhập, toàn cáu hoa với tiến khoa học công nghừ thập kỷ tới làm gia tâng cách nhanh chóng sức ép cạnh tranh tất kinh tế, kể nước công nghiừp phát triển, nước công nghiừp nước phát triển Tinh hình dó đặt kinh tế Viừt nam trước thời thách thức Đ ể vượt qua thử thách này, đồng thời tận dụng hội mới, kinh tế Viừt nam cần thu hút nguồn đầu tư có thể, từ nước lẫn nước nhằm không ngừng nâng cao khả cạnh tranh toàn kinh tế Ngay từ năm đầu thập kỷ 90, Nhà nước Viừt Nam quan tâm đến viừc nghiên cứu ứng dụng m ó hình Kim chế xuất (KCX), Khu công nghiừp tập trung (KCN) nhiều địa phương, có Hà Nội Hoạt động KCN, KCX Hà Nội năm qua có bước phát triển tương đối tốt, nhiên tồn số vấn dề, đòi hỏi phải nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thích họp để khai thác có hiừu tiềm KCN, KCX Để thu hút vốn Đ T N N , cần có biừn pháp thích hợp, biừn pháp tác động đến môi trường đầu tư nhất, bao trùm lên toàn vấn đề hoạt động đầu tư Môi trường đầu tư thuận lợi điểm tựa vững hoạt động Đ T N N đảm bảo hiừu quà kinh tế - xã hội hoạt động Đẩy mạnh Ì thu hút Đ T N N , góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh sức ép ngày tăng cạnh tranh kim vực thếgiới thu hút FDI, cải thiện môi trường Đ T N N Việt Nam nói chung Thủ đô Hà Nội nói riêng nhiệm vụ cấp thiết Những biến động tình hình kinh tế thếgiới, đặc biệt khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực làm thay đổi đáng kẫ môi trường đầu tư đặc biệt làm thay đổi mối quan hệ so sánh quốc gia việc ưu đãi Đ T N N Điều buộc Nhà nước ta Hà Nội phải nghiên cứu cân nhắc lại sách thu hút Đ T N N , kịp thời đưa đối sách dẫ đảm bảo hấp dẫn nhà đầu tư Đ ề tài: "Những giải pháp chã yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường Đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thủ đô Hà Nội diều kiện hội nhập kinh tế quốc tể" nghiên cứu kếtiếp nhằm làm rõ số vấn đề phát sinh, phục vụ cho việc xây dựng giải pháp, kiến nghị sách phù hợp với điều kiện nhằm thu hút nguồn lực bên cho phát triẫn kinh tế Hà Nội nói riêng toàn quốc nói chung M Ú C ĐÍCH NGHIÊN cún : - Hệ thống hoa số vấn đề lý luận thực tiễn môi trường FDI nói chung Hà Nội nói riêng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng môi trường FDI địa bàn Hà N ộ i nay, thuận lợi, mặt mạnh khó khăn hạn chếcủa - Đ ề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trường F D I Hà Nội điều kiện kinh tế Thủ đô ngày tham gia mạnh mẽ vào hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐI T Ư Ơ N G VẢ P H À M VI NGHIÊN cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu đề tài yếu tố cấu thành môi trường đầu tư nói chung địa bàn Thủ đô Hà nội nói riêng, sách, luật pháp chế máy quản lý FDI - Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn Thành phố Hà nội; Thời gian nghiên cứu chọn từ năm 1997 đến giai đoạn F D I suy giảm P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN cứu : Đ ẫ thực nội dung nghiên cứu này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : - Điều tra, vấn, tham khảo tư liệu thông tin kế thừa công trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu vãn pháp luật hành để thu thập liệu cần thiết - Luận văn dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử dường lụi sách phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể : phân tích, thụng kê, tổng họp, so sánh, phân loại, m ô hình hoa KẾT CẢU CỦA L U Â N VĂN: Ngoài lời mở đầu kết luận bao gồm chương: Chương Ì: Những vấn đề chung môi trường đầu tư trực triếp nước diều kiện hội nhập kinh tế quục tế Chương 2: Đánh giá thực trạng môi trường đầu trực tiếp nước địa bàn Hà N ộ i Chương 3: Kiến nghị sụ giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường F D I điều kiện hội nhập kinh tế quục tế Hà Nội CHƯƠNG ì NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Thu hút FDI phạn quan trọng Irong chủ trương "mở cửa" nhớm góp phần thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đ ó chủ trương đắn cần Ihiếl, phù hạp với xu chung giới thực tiễn phát triển Việt Nam /•/• VAI T R Ò C Ủ A Đ Ẩ U T T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O Ả I Đ ổ i V Ớ I H Ả NÔI FDI có lác dộng quan trọng kinh tế Thủ đô giai đoạn đổi Bốn cạnh việc (hu hút dược nguẩn vốn thiếu hụt đầu tư, FDI giải tốt nguồn lực cho phát triển, dó cung cấp công nghệ, trang thiết bị tiên tiến có suất cao, chất lượng sản phẩm công nghiệp dịch vụ tốt, cung cấp tư vổ nghề nghiệp, vé phương thức quản lý doanh nghiệp, tác phong nề nếp làm việc khoa học, giải lực lượng lao động đáng kể có công ăn việc làm thu nhập cao hơn, ổn định hơn, phẫn khai thác tiềm địa - kinh tế cùa dài nước Sau dãy dóng góp chủ yếu FDI Hà Nội /././ FDI nguồn bổ sung QỉiSỉi trong cấu nguồn vốn dầu tư toàn xã hôi Trong lĩnh vực kinh tế, vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng, thiếu vốn đầu tư hoạt động sàn xuất kinh doanh tẩn phát triển Việt Nam nước phát triển, thu nhập quốc dân thấp nên phần tiết kiệm tích lũy nước cho đầu tư không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Trong điều kiện đó, nguẩn vốn bên Việt Nam gặp nhiều khó khăn nghiệp "công nghiệp hóa, đại hóa" đất nước Chính F D I chiếm mội vị trí dặc biệt quan trọng, cung cấp phẩn không nhỏ tổng nguẩn vốn đầu tư kinh tế nói chung kinh tế Hà N ộ i nói riêng R õ ràng năm 1996 - 1998 lý trọng vốn nước tổng đầu tư xã hội Cùng với việc thực giải pháp trên, Hà Nội phải có nhiều biện pháp ưu đãi, khuyến khích lợi ích kinh tế cho nhà Đ T N N Về thuế, Hà Nội cần đề đạt sách ưu đãi hem so với luật đầu tư năm 2000, cụ thể : miễn giá thuê đất năm đầu giảm tối thiểu % giá thuê đất năm (đối với KCN cần có mức ưu đãi cao hơn, chí gấp đôi), giảm thuế lợi tức xuống 5%; doanh nghiệp F D I có quyền đừnh lập quỹ dự phòng, không bắt buộc phải trích từ lợi nhuận; giảm thuế chuyển lợi nhuận nước xuống % (luật điều chỉnh năm 2000 quy đừnh -i- % ) ; cho phép phương tiện vận tải đồng sản xuất không sản xuất Việt Nam, nguyên vật liệu không sản xuất Việt Nam miễn thuế VÁT Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nâng cao mức thu nhập chừu thuế cho người nước giảm mức thuế suất Các ngân hàng tự quyền đừnh việc mua bán ngoại tệ cho doanh nghiệp FDI Xúc tiến hoạt động thừ trường tài cách đầy đủ theo hướng tự hoa Đồng thời quản lý xử lý tốt hoạt động túi dụng thương mại quốc tế để đảm bảo tín nhiệm toán quốc tế, đặc biệt phải có bước chuẩn bừ chu đáo, hoàn thiện, hoàn chỉnh thừ trường chứng khoán Xây dựng hệ thống trường học, sở y tế khu vui chơi giải trí dành riêng cho nhà Đ T N N người thân họ, thuê đất với mức giá thấp giảm tối đa loại thuế Đ ể tiếp nhận có hiệu vốn FDI, đòi hỏi phải có tỷ lệ vốn đối ứng nước hợp lý Đ ố i với Hà Nội, giai đoạntói(2001 - 2010), tỷ lệ vốn đối ứng nên Ì- 1,5 (tức đồng vốn nước cần có Ì - 1,5 đồng vốn nước) Điều phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội Trong năm vừa qua, nhu cẩu vốn đầu tư thường chiếm % GDP vốn F D I chiếm % vốn đáu tư, cấu phù hợp với giai đoạn sau Nguồn vốn đối ứng nước lấy từ ngân sách Thành phố, huy động vốn từ doanh nghiệp dân cư, phát hành công trái, trái phiếu từ hoạt động hệ thống ngân hàng - tài * Đổi côm tác xúc tiến vân đông đẩu tư [11] [13] Công tác vận động đầu tư công việc thiếu hoạt động FDI Trong thực tế, có tham khảo kinh nghiệm nước khác song nhiều bỡ ngỡ: thụ động việc hợp tác đầu tư chưa chủ động 78 tạo hội đầu tư cách xây dựng danh mục dự án hoàn chỉnh Mặc dù thời gian gần đây, Hà Nội có xây dựng danh mục dự án dầu tư thiếu m ô tả chi tiết nên không tạo ấn tượng cho nhà đầu tư Còn có tình trạng ngành trung ương, quan trung ương có dự án kêu gọi đầu tư nên nhà Đ T N N gặp lúng túng đứng trưậc loạt danh mục m lựa chọn dự án Liên quan đến điều này, tháng 10 năm 2000, Sở K H & Đ T H Nội dựng cho công bố danh mục dự án kêu gọi vốn F D I ODA đầu tư vào H Nội giai đoạn 2001 - 2010 sách khuyến khích đầu tư Gắn công tác vận động, xúc tiến đầu tư vậi chương trình dự án, đối tác, địa bàn cụ thể UBND Thành phố phải có trách nhiệm hưậng dẫn nhà đầu tư khâu tìm hiểu, chuẩn bị dự án, xem xét cấp giấy phép triển khai Cần tổ chức phối hợp vậi Bộ, ngành nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách nưậc, tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn công ty lận để có sách vận động đầu tư phù hợp; nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút FDI nưậc khu vực để kịp thời có đối sách phù hợp, tránh bị động lạc hậu Nhanh chóng xây dựng danh mục kêu gọi đầu tư F D I vậi chất lượng cao, dự án cần m ô tả khái quát nội dung, sản phẩm, địa điểm, khả thị trường, dự kiến vốn đầu tư, thời gian triển khai dự án, đối tác nưậc để nhà Đ T N N nghiên cứu thông tin định đầu tư Xây dựng nội dung dự án thuộc danh mục kêu gọi đầu tư để đưa lên mạng Intemet (Trang Web Hà Nội), tạp chí quốc tế, dự án, công trình sách kêu gọi đầu tư FDI vào Hà Nội để doanh nghiệp, tư nhân nưậc dễ dàng nghiên cứu tìm hiểu Gửi tậi đại sứ quán Việt nam nưậc tổ chức Việt kiều danh mục dự án FDI cần thu hút đầu tư Tổ chức kỳ hội nghị vậi doanh nghiệp nưậc ngoài, nhà tài trợ, họp mặt tiếp xúc vậi nhà đầu tư, họp báo để giậi thiệu hội đầu tư Thủ đô Hà Nội Tích cực in ấn tài liệu giậi thiệu sách, ưu đãi điều kiên sở hạ tầng kỹ thuật, giá thuê đất, giá điện nưậc Hà Nội để doanh nghiệp cá nhân nưậc nghiên cứu, so sánh dễ dàng việc định thành lập dự án FDI, nên cung cấp miễn phí tài liệu cho họ Đồng thời, chuyển mạnh hưậng thu hút vốn đầu tư sang công ty tập đoàn Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ công nghệ, kỹ thuật nâng cao 79 lực cạnh ữanh kinh tế, tâng cường khai thác lĩnh vực m họ mạnh: diện tử, viễn thông, điện, khí, hoa chất, công nghệ thông tin, xử lý môi trường Tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước khu vực Hồng Rông, Nhật Bỹn, Đài Loan, Trung Quốc dự án m họ mạnh Xúc tiến môi giới thành lập doanh nghiệp liên doanh thông qua hệ thống ngân hàng, tổ chức tư vấn pháp luật, hãng chuyên môn kỹ thuật xung cấp thông tin tạo tiền đề ban dầu cho nhà Đ T N N Trong trường hợp xỹy rủi ro, công ty phỹi chịu trách nhiệm phần công việc mình.[32] * Phát triền nguồn nhân lúc, nâne cao trình đô, năm lơi cho mười lao đông doanh nshiêp có vốn lực bảo đảm Quyền ĐTNN Phát triển kinh tế gắn liền với phát triển người giáo dục Phát triển nguồn nhân lực làm tăng giá trị cho người đạo đức, trí tuệ, lực, tâm hồn, thể lực Đ ể tiến tới văn minh đại m giữ bỹn sắc dàn tộc phỹi phát triển tỹng giá trị văn hoa dân tộc, người Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng cần trọng giáo dục đạo đức giá trị văn hoa truyền thống tốt đẹp dân tộc (tình cỹm gia đình, lòng yêu nước, yêu lao động, ham học, lối sống lành mạnh ) Khai thác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoa nhân loại Mặc dù đường hội nhập non trẻ thiếu kinh nghiệm, khó khăn sở vật chất, sỏ hạ tầng, nguồn nhân lực, yếu trình độ quỹn lý với trình đổi củng cố phát triển chung cỹ nước thủ đô nói riêng cần phỹi hoạch định thực bước phát triển rõ rệt lĩnh vực để nhanh chóng lấp chỗ thiếu hụt lấy lại cân trước thức hội nhập quốc tế Hiện nay, lao động rẻ sức hấp dẫn mạnh nhà Đ T N N đặc biệt ngành đầu tư mũi nhọn Trong trình hội nhập phát triển công tác chuyển giao công nghệ đẩy mạnh, khoa học - cóng nghệ áp dụng rộng rãi sỹn xuất kinh doanh Do đó, đội ngũ lao dộng có tay nghề cao, cần cù, chịu khó, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, có tác phong công nghiệp yếu tố hấp dẫn nhà đẩu tư Thành phố cần kiến nghị cỹi cách hệ thống giáo dục, cân đối đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề sinh viên đại học, xây dựng số trung tâm dạy nghề cóchất lượng cao, có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động trực tiếp làm việc lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung để đội ngũ lao động có trình độ cao, ngang với nước khu vực 80 giới Nhà nước cần quy định chặt chẽ chế độ bảo hiểm y tế, xã hội, điều kiện làm việc, điều kiện an toàn lao động Các quyền lợi nghĩa vụ người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn Đ T N N phải xác định rõ quan điểm bảo vệ lợi ích đáng người lao động, ngăn chặn tượng v i phạm trách nhiệm vật chất, tinh thổn quyền người người lao động Sớm hoàn thiện thị trường lao động chất xám, tạo điều kiện cho người lao động nhà đầu tư tự lựa chọn khuôn khổ luật định * Tăm cường tư hoa đầu tư cho nhà ĐTNN Cho phép doanh nghiệp có vốn Đ T N N phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng quy m ô đầu tư Một số tập đoàn có nhiều dự án đầu tư vào Hà Nội phép thành lập Công ty quản lý vốn để điều hành chung hỗ trợ dự án đầu tư Doanh nghiệp FDI phép thuê đất để xây dựng nhà cho thuê bán cho nguôi nước ngoài, người Việt Nam Đ T N N kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng số lĩnh vực dịch vụ khác Cho phép nhà đầu tư tự lựa chọn hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, ngành nghềvà địa điểm đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi đem giản thủ tục mở văn phòng đại diện, chi nhánh công ty nước hoạt động Hà Nội Thường xuyên tổ chức hội nghị văn phòng đại diện nước để nắm bắt thuận lợi khó khăn doanh nghiệp FDI, từ tìm hướng giải Xử lý linh hoạt việc chuyển đổi hình thức đầu tư Xem xét linh hoạt việc chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 0 % vốn nước dự án sử dụng công nghệ cao, xuất khổu phần lớn sản phổm, xây dựng hạ tầng K C N địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, xem xét việc cho phép dự án quảng cáo theo hình thức liên doanh 3.4 MỐT SỔ KIẾN NGHĨ VỚI NHẢ NƯỚC - Đ ề nghị Quốc hội tiếp tục kiện toàn hệ thống luật, ban hành số luật thiếu, sòm ban hành Luật Bất động sản, Luật Cạnh tranh Đặc biệt cần tiến tới thống điều chỉnh hoạt động đầu tư nước nước luật đầu tư thống chung cho đầu tư nước Đ T N N - Các quan chức Chính phủ cần tiếp tục có văn hướng dẫn thực tốt có hiệu Nghị định 24/2000/NĐ-CP để Luật Đ T N N sửa đổi thúc sư vào sống, nhằm tạo lập môi trường đầu tư cởi mở, thông thoáng nâng cao 81 trách nhiệm thực thi pháp luật cấp, ngành thành phố Chính phủ cần tiếp tục lộ trình điều chỉnh, giảm giá, phí hàng hoa, dịch vụ, trước hết xoa bỏ sách hai giá giá điện, cước viễn thông, cước vận tải doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn Đ T N N Hiện cước dịch vụ viễn thông giảm 15%, giá điện không giảm, giá vé máy bay vển chưa giảm Đ ề nghị Chính phủ sớm ban hành nghị định, quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh Thủ đô, tạo điều kiện cho Bộ, Ngành phối hợp vói H N ộ i triển khai số chế sách đặc thù nhằm phát triển K T - X H Thủ đô với tốc độ cao bền vững - Tiếp tục xây dựng hệ thống sách thuế hợp lý, có tác dụng kích thích sản xuất, nguyên phụ liệu, phụ tùng, linh kiện, tăng tỷ lệ nội địa hoa sản phẩm công nghiệp, lĩnh vực sản xuất khí, điện tử, tin học, may mặc, giầy dép m Thành phố có ưu Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung sách ưu đãi dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghê kỹ thuật cao, chế biến nông - lâm thúy sản địa bàn có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn để tăng tính hấp dển nhà đầu tư góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô nhanh chóng - Cải tiến hệ thống sách tín dụng, bảo lãnh đầu tư, ngoại hối, đền bù chi phí xây dựng hạ tầng hàng rào phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI - Tiếp tục hoàn thiện việc phân cấp, uy quyền lĩnh vực Đ T N N đặc biệt quy trình đăng ký, thẩm định dự án phân công, phân nhiệm quản lý chế độ báo cáo, thống kê phục vụ công tác điều hành Chính phủ quan Trung ương - Đ ề nghị Chính phủ quan chức hướng dển cho Hà Nội triển khai đồng thống lộ trình tham gia vào AFTA, APEC, WTO Đẩy mạnh hem hoạt động xúc tiến Đ T N N khuôn khổ chương trình hội nhập quốc tế ASEAN, APEC, ASEM - Hà N ộ i cần phối hợp với Bộ, Ngành nhanh chóng hoàn thiện hệ thống kho tàng, bến bãi, vận chuyển nội đô mặt m Hà Nội yếu gây nhiều tổn thất, làm tâng chi phí cho hàng xuất, nhập khẩu, dển đến giảm bớt khả cạnh tranh môi trường FDI 82 - UBND Thành phố Hà Nội cần nghiên cứu trình Chính phủ cho phép Hà Nội thực áp dụng hình thức đầu tư 0 % vốn nước lĩnh vực trước chưa cho phép đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản (khách sạn, hộ văn phòng cho thuê, kinh doanh vui chơi giải trí cho phép quyền Thành phố Hà Nội cấp đất cho dự án sử dụng đến 5ha, cấp giấy phép đầu tư cho dự án với số vốn đầu tư từ 50 triệu USD trở xuống - Đ ặ tận dụng ưu đất đai khuyến khích đầu tư vào Đông Anh, Sóc Sơn, đề nghị Chính phủ nên đưa huyện vào danh mục vùng đặc biệt khuyến khích đầu tư Nhà nước 83 KẾT LUẬN Thu hút nâng cao hiệu sử dụng F D I chủ trương lốn, sách lâu dài Đảng Nhà nước ta nói chung Thành phố H Nội nói riêng Đ ể đáp ứng mục tiêu đúng, điều kiện tiên không ngừng hoàn thiện môi trường FDI Luân văn thực công việc chủ yếu sau : - Đ ã hệ thống hoa vấn đề lý luịn chung môi trường FDI, phân tích khía cạnh cấu thành môi trường đầu tư trị, pháp lý, kinh tế, văn hoa - xã hội, nhẵn mạnh tác động qua lại lẫn yếu tố tạo nên môi trường đầu tư để làm tính chỉnh thể môi trường FDI Chính tính chỉnh thể môi trường F D I luôn giữ vững điều kiện đảm bảo cho hấp dẫn môi trường FDI - Đ ã tiến hành thu thịp tài liệu liên quan đến khía cạnh khác môi trường FDI Hà Nội, phân tích đánh giá yếu tố khía cạnh khác môi trường F D I ấy, khẳng định mặt mạnh, hạn chế khó khăn môi trường FDI Hà Nội thời rõ hạn chế tính chỉnh thể môi trường FDI nguyên nhân chúng Môi trường F D I Hà Nội xem xét biến động thường xuyên mạnh mẽ chúng hoàn thiện dần phát triển KT - X H Thủ đô sách thích hợp Nhà nước quan quyền Thành phố - Đ ã phân tích định hướng phát triển dự báo khả thu hút F D I vào Thủ đô Hà Nội thịp niên đầu kỷ X X I đề xuất số giải pháp tiếp tục hoàn thiện môi trường F D I Hà Nội điều kiện hội nhịp kinh tế quốc tế nhằm góp phần cho việc mở rộng quy m ô nâng cao hiệu FDI Hà Nội thời gian - 10 năm tới Những giải pháp đề cịp bao gồm giải pháp chung mang tính bao quát lâu dài việc thường xuyên hoàn thiện khung pháp lý đổi chế sách (chính sách tài chính, sách lao động - tiền lương sách đất đai, sách công nghệ, sách thị trường tiêu thụ sản phẩm) nâng cao lực điều hành máy quản lý Nhà nước Đồng thời luịn văn đề xuất giải pháp cụ thể, gắn liền với hoạt động FDI, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội ngành kinh tế Hà Nội làm sở nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư; rà soát, phân loại đánh giá 84 tình hình thực dự án địa bàn để có biện pháp hỗ trợ, xử lý kịp thời đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư; xây dựng, nâng cao hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật; tăng cường khoản lợi ích kinh tế - tài cho nhà đẩu tư; đồi công tác vận động đầu tư; phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ, lực bảo đảm quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp có vốn Đ T N N ; tăng cường tự hoa đầu tư cho nhà Đ T N N - Luận văn đề xuất số kiến nghị Nhà nước để tạo thuận lợi cho trình hoàn thiện môi trường FDI địa bàn Hà Nội Bên cạnh kết đạt được, điều kiện hạn chế thòi gian tài liệu nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn xin cảm ơn giúp đỡ Thày, Cô giáo trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Chí Lộc, Cán quản lý cấp Thủ đô Hà Nội, bạn đồng nghiệp xin tiếp thu ý kiến đóng góp bạn đọc xa, gần Hà nội, tháng năm 2001 Tác giả 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT : [1] Nghị 15-NQITW Bộ trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ dô Hà Nội thời kỳ 2001 -2010 Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam Hà Nội 15/12/2000 [2] Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua 28/12/2000 [3] Nghị đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ 13 Thành uy H Nội năm 2000 [4] Luật ĐTNN Việt Nam ngày 12/11/1996; Luật sửa đẩi bẩ xung số điều Luật ĐTNN Việt Nam 9/6/2000.NXB Chính trị Quốc gia 2000 [5] Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Đ T N N Việt Nam [6] Thông tư số 1212000ITT-BKH ngày 151912000 Bộ K H & Đ T hướng dẫn hoạt động Đ T N N Việt Nam [7] Quyết định số 14I1999IQĐ-UB ngày 231311999 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định thống đầu mối tổ chởc thực hiện, việc hình thành hổ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt cấp phép đầu tư quản lý Nhà nước dự án F D I địa bàn Hà Nội [8] Báo cáo tẩng kết FDI Việt Nam năm 1999 năm 2000, Vụ quản lý dự án Bộ K H & Đ T 12/2000 [9] Báo cáo đánh giá kết FDỈ Hà Nội thời kỳ 1989 - 2000 Sở K H & Đ T Hà Nội 3/2001 báo cáo thường kỳ hàng năm Sở K H & ĐT [10] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kĩ - XH năm 2000 kế hoạch KI - XH năm 2001của Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội 22/12/2000 [11] Báo cáo dự thảo thúc đẩy thu hút vốn đầu tư địa bàn Thành phố Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội 16/9/2000 [12] TS Nguyễn Thành Bình Giám đốc sở K H & Đ T Hà N ộ i : Cải thiện môi trường đầu tư nhăm thu hút nguồn vốn phục vụ phát triển KT - XH Thủ đô Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học định hướng chiến lược phát triển K T XH Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long H Nội, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 9/2000 86 [13] Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh kinh tế Hà Nội hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế, tổng hợp báo cáo đề tài khoa học 01X - 07/9-2000-2, Viện nghiên cứu phát triển K T - X H Hà Nội 12/2000 [14] Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại thuộc dự án Bổ xung hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển K T - X H Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, UBND Thành phố Hà Nội 3/2000 [15] GS - TS Tô Xuân Dân : Một số lựa chọn quan trọng định hướng chiến lược phát triển Kĩ - XH Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 Trích kỷ yếu hội thảo khoa học định hướng chiến lược phát triển K T - X H Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 9/2000 [16] GS - TS Tô Xuân Dân : Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực Thủ đô thập niên đầu kỷ 21 Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H H Nội giai đoạn 2001 - 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [17] TS Lê Đăng Doanh, viện trưồng Viện nghiên cứu QLKTTW, Một số vụn đềvề sách chế đặc biệt cho phát triển Kĩ - XH Thủ đô Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học định hướng chiến lược phát triển K T - X H Thủ đô H Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 9/2000 [18] TS Nguyễn Mạnh Dũng, P G Đ Sồ K H C N M T Hà N ộ i : Một số sách chế thúc đẩy hoạt động khoa học phát triền công nghệ phục vụ nghiệp CNH, HĐH Thủ đô thập niên đầu kỷ 21 Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [19] TS Nghiêm Xuân Đạt, viện trưồng Viện nghiên cứu phát triển K T - X H H Nội, Một số vụn đề chủ yếu định hướng chiến lược phát triển Kĩ - XH Thủ đô giai đoạn 2001 - 2010 Trích kỷ yếu hội thảo khoa học định hướng chiến lược phát triển K T - X H Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long H N ộ i Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 9/2000 [20] Điều tra doanh nghiệp có vốn ĐTNN Hà Nội TP Hồ Chí Minh Thực Viện kinh tế giới 12/2000 [21] GS - TS Trần Ngọc Hiên, học viện Chính trị Quốc gia H Chí Minh, Xây dựng số sách chủ yếu chế đặc biệt cho phát triển Kĩ - XH Thủ 87 đô Trích kỷ yếu hội thảo khoa học định hướng chiến lược phát triển K T - X H Thủ đô hướngtói1000 năm Thăng Long Hà Nội, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 9/2000 [22] GS - TS Nguyễn Đình Hương, Một số hướng ưu tiên lựa chọn để phát triển Kĩ - XH Hà Nội đến năm 2010.Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H Hà Nội giai đoạn 2001 -2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [23] TS Nguyễn Ngọc Huyền Đ i học KTQD, Giải pháp cho huy động sử dụng tiềm Thủ dô Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [24] Kinh tế Việt Nam Thế giới 2001 - 2010 - Thời báo kinh tế Việt Nam [25] Kỷ yếu khoa học công nghệ Thành phố Hà Nội 1996 - 2000 UBND Thành phố Hà Nội, Sở K H C N M T xuất 2001 [26] TS Vũ Trọng Lâm, Viện nghiên cữu phát triển K T - X H H Nội, Nhìn lại kinh tế Hà Nội sau lo năm đổi mới.Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T X H Hà Nội giai đoạn 2001 -2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [27] PGS - TS Lê Trần Lâm, Phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường tiến trình CNH, HĐH Thủ đô.Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H Hà Nội giai đoạn 2001 -2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [28] TS Vũ Chí Lộc, Đ i học Ngoại thương, Giáo trình ĐTNN, N X B Giáo dục H Nội 1998 [29] GS - TS V õ Đ i Lược, Những xu hướng phát triển chủ yếu mà Thế giới tác động chúngtới doanh nghiệp Việt Nam, Những vấn đề kinh tế Thế giới 5/1997 [30] GS - TS Bùi Xuân Lưu, Đ i học Ngoại thương, Giáo trình kinh tế ngoại thương N X B Giáo dục Hà Nội 1995 [31] PGS - TS Nguyễn Thị M , Đ i học Ngoại thương, Giáo trình pháp luỳt kinh tế đối ngoại, N X B Giáo dục Hà Nội 1997 [32] Một số giải pháp tài chủ yếu tạo động lực đẩy nhanh tốc độ phát triển Kĩ - XH Thành phố Hà Nội Đ ề tài khoa học m ã số 01X - 07/10-2000-1 Viện K T - X H H Nội thực [33] Niên giám thống kê Hà Nội, Cục thống kê H Nội xuất 2000 [34] Nội dung chủ yếu chiến lược phát triển Kĩ - XH Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001- 2010 UBND Thành phố Hà Nội 8/2000 88 [35] PGS - TSKH Lê Du Phong, Đ i học KTQD, Cần có chế sách mạnh bạo để khai thác tiềm lực khoa học phục vụ phát triển Kĩ - XH Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H Hà Nội giai đoạn 2001 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [36] Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Thánh phố Hà Nội giai đoạn 20012010 UBND Thành phố Hà Nội 2001 [37] TS Đinh Đãng Quang ,Đại học X D HN, Phát huy tốt tiềm sẵn có đê Hà Nội thực trung tâm khoa học công nghệ lớn đất nước.Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H H N ộ i giai đoạn 2001 -2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [38] Tác động khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á tới FDồ(FDI) Việt Nam năm qua giải pháp khắc phục Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đ i học Ngoại thương thực hiện, chủ nhiệm đề tài TS Vũ Chí Lộc [39] Tạp chí nghiên cứu kinh tế1999, 2000 [40] PGS - TS Đặng Văn Thanh, Bộ Tài chính, Giải pháp tài phát triển Kĩ XH Thủ đô Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H H Nội giai đoạn 2001 - 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [41] PGS - TS Phạm Đức Thành, Đ i học KTQD, Mấy vấn đề nguồn nhân lực Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H H Nội giai đoạn 2001 -2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [42] Đặng Văn Thắng, Bộ Thương mại, Hà Nội khả hội nhập với thị trường giới Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H H N ộ i giai đoạn 2001 - 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [43] PGS - TS Hoàng Việt, Đ i học KTQD, Mây ý kiến vốn FDI vào Hà Nội Trích kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển K T - X H H Nội giai đoạn 2001 2010 Đ i học KTQD xuất 10/2000 [44] TS Nguyễn Văn Việt, Đề xuất số giải pháp quản lý Nhà nước để xây dựng phát triển KCN, KCXHà Nội năm 2000 - 2010 Đ ề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 1/2001 TIÊNG ANH: [45] Env e nment Trade papers and Preceedings, 1998 Beijing 89 [46] Foreign investment in Vietnam, procedures and issues Promotion o f investment and Economic Cooperation Hanoi, May 2001 [47] Franklin R.Root, International Trade and Investement, Cincinnati, Ohio: South - Westem Publishing Company, 1992, 254 [48] Industrial Policy in OECD countries : Annual Review, 1992, OECD, Paris 90 [...]... trù liệu Vì vậy, ngoài khả năng kinh doanh, các nhà Đ T N N cần phải có hiểu biết đúng đắn về môi trường đầu tư ở nước sở tại để có thể đưa ra những quyết định đầu tư sáng suốt cũng như điều chỉnh hoạt động đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh Đứng về phương diện nước chủ nhà, có thể khẳng đinh rằng, một môi trường đầu tư chưa được cải thiện tốt, chưa có tính hấp dẫn cao là nguyên nhân chủ yếu hạn chế hoạt... tới 33,7% giá trị hàng xuất khẩu.[9] 1.2 M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẦU T Ư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOẢI 1.2.1 Các khía canh của môi trường FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các nhà đầu tư (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốn bao gồm cả hình thức vật chất lẫn phi vật chất vào nước tiếp nhận đầu tư để 7 thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hội Trong... trọng đến môi trường đầu tư Sự phát triển của thị trường nội địa được quyết định bởi viục hình thành và phát triển đồng bộ các thị trường bộ phận chủ yếu bao gồm: thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường bất động sản cũng như quy m ô của các thị trường đó Rõ ràng là nếu dung lượng của thị trường nội địa nhỏ bé và phân tán sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư 1.2.1.4... phát triển và mở rộng trước những điều kiện mới của môi trường kinh doanh Chỉ trên cơ sở tìm hiểu và phân tích đúng đắn môi trường đầu tư, các nhà Đ T N N mới có thể đưa ra được một chiến lược đầu tư thích hợp, đem lại hiệu quả cho hoạt động đầu tư Môi trường thường được hiểu là tập hợp các yếu tố khách quan và chủ quan nằm bên ngoài tổ chức, định hình và tác động trực tiếp đến hoạt động của tổ chức... các chủ trương chính sách, quy định của Nhà nước liên quan đến Đ T N N Yếu tố pháp lý bị tác động bởi tính đồng bộ và hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, sự khác biệt giữa luật đầu tư trong nước và ngoài nước, tình hình thực hiện những chính sách của Nhà nước có liên quan đến đầu tư Đặc biệt tình trạng "phép vua thua lệ làng" sẽ gây tâm lý thiếu tin tư ng, thậm chí làm nản lòng các nhà Đ T N N Yếu. .. tầng và do đó thúc đẩy các hoạt động thu hút F D I có hiệu quả Ngoài những khía cạnh chủ yếu của môi trường đầu tư đã nêu ở trên, chúng ta còn phải kể đến các khía cạnh khác của môi trường đầu tư như điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu), lao động, tiềm lực khoa học - công nghệ Việc phân loại các khía cạnh của môi trường đầu tư như trên không có nghĩa là các khía cạnh này tồn tại độc... thị chiếm 32,33% (2.578,472) Cơ cấu đầu tư được phân bổ như trên tạo điều kiện cho thành phố khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế của mình c) Về hình thức đầu tư của FDI: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định có 3 hình thức đầu tư chủ yếu là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh và một số phương thức đầu tư khác như BÓT, BTO, BT ừ H à Nội,... ra những thuận lợi, khó khăn và những cơ hội đầu tư khác nhau Điều đó đòi hỏi các nhà đầu tư phải tự phát hiện ra những cơ hội hoặc thách thức mới cho mình để tợ đó có sự điều chỉnh hoạt động cho thích ứng, nhằm tránh những biến động lớn trong nền kinh tế và đạt được mục tiêu đã đặt ra cho hoạt động đầu tư Hơn nữa, trên cơ sở tìm hiểu và thu thập các thông tin về môi trường kinh tế, các nhà đầu tư. .. không bảo đảm được hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư Do đó, nghiên cứu môi trường đầu tư, tìm ra những ưu nhược điểm để có những biện pháp khắc phục hữu hiệu nhằm cải thiện nó trở thành hấp dẫn đối với các nhà Đ T N N , tạo điều kiện phát triển nền kinh tế trong nước là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong trường hợp của các nước đang phát triển, khi m à tiềm năng của họ chưa đủ xây... N Yếu tố pháp lý ổn định sẽ là một trong những cơ sở chắc chắn ban đầu để giảm hẳn những rủi ro trong đầu tư Song đứng trên phương diện quản lý hoạt động sau đầu tư thì yếu tố pháp lý lại dóng vai trò quyết định cho sự nhanh chóng hay chậm chạp trong việc thích ứng với những thay đổi của các nhà quản lý Nhà quản lý, nhà kinh doanh phải quan tâm đến từng chế độ pháp lý riêng biệt tại những nước m à

Ngày đăng: 05/05/2016, 01:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • 1.1. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI HÀ NỘI

      • 1.1.1 FDI là nguồn bổ sung quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư toàn xã hôi

      • 1.1.2 FDI góp phần giải quyết việc làm cho lực lương lao động

      • 1.1.3 FDI đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến

      • 1.1.4 FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh

      • 1.2. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

        • 1.2.1. Các khía cạnh của môi trường FDI

        • 1.2.2. Vai trò của môi trường đầu tư đối với việc thu hút FDI

        • 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN MÔI TRƯỜNG FDI

          • 1.3.1 các hình thức chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế

          • 1.3.2. Tác đông của hôi nhập kinh tế quốc tế đến môi trường FDI đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với VIệt Nam nói riêng

          • CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

            • 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA

              • 2.1.1 Khái quát về hoạt động FDI tại Hà nội hơn 10 năm qua

              • 2.1.2. Những ưu và nhược điểm trong hoạt động FDI tai Hà Nôi

              • 2.2. THỰC TRANG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

                • 2.2.1 . Đặc điểm chung về Thủ đô Hà Nôi

                • 2.2.2 Chế độ chính trị

                • 2.2.3. Khuôn khổ pháp lý

                • 2.2.4. Ổn định kinh tế vĩ mô

                • 2.2.5. Khía canh Văn hóa - Tâm lý - Xã hôi

                • 2.2.6. Trình độ và khả năng tiếp thu khoa học và công nghệ

                • 2.2.7. Môi trường đầu tư tại các khu công nghiệp tập trung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan