Báo cáo thảo luận: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK

28 7.1K 13
Báo cáo thảo luận: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 1.1 DOANH THU TIÊU THỤ 3 1.1.1. Khái niệm doanh thu tiêu thụ sản phẩm 3 1.1.2. Kết cấu của doanh thu 4 1.2 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU TIÊU THỤ QUA MỘT THỜI KÌ 5 1.2.1. Mục đích 5 1.2.2. Phương pháp phân tích 5 1.3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU TIÊU THỤ.. 5 1.3.1 Mục đích của việc phân tích doanh thu bán hàng 5 1.3.2 Các phương pháp phân tích doanh thu tiêu thụ 6 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DOANH THU TIÊU THỤ 8 1.4.1 Phân tích các nhân tố định tính 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK 16 2.1 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VINAMILK 16 2.1.1 Thông tin về lĩnh vực hoạt động, sản phẩm và thị trường chủ chốt : 16 2.1.2 Đối tượng khách hàng : 17 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VINAMILK 17 2.3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU TIÊU THỤ QUA MỘT THỜI KÌ 19 2.3.1. Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn 19 2.3.2. Dựa vào tốc độ phát triển định gốc. 20 2.4 PHÂN TÍCH CƠ CẤU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU 20 2.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU CỦA VINAMILK 21 2.5.1. Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán đến doanh thu của công ty vinamilk 21 CHƯƠNG 3: THÀNH CÔNG,HẠN CHẾ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT LÀM TĂNG DOANH THU 24 3.1 THÀNH CÔNG 24 3.1.1. Hệ thống phân phối: 24 3.1.2. Doanh thu 25 3.2. HẠN CHẾ 27 3.3 ĐỀ XUẤT 27 BẢNG ĐÁNH GIÁ 29

MỤC LỤC 11 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 DOANH THU TIÊU THỤ 1.1.1 Khái niệm doanh thu tiêu thụ sản phẩm *Doanh thu:là tổng giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu thu kì kế toán góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu *Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ(doanh thu tiêu thụ):là toàn số tiền mà doanh nghiệp thu thu kì kế toán việc bán hàng cung cấp dịch vụ tạo nên DT = Trong đó: DT: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm kỳ Sti: Số lượng sản phẩm loại i tiêu thụ kỳ gt: Giá bán đơn vị sản phẩm i: Loại sản phẩm tiêu thụ * Doanh thu tiêu thụ hàng hóa toàn tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường sau trừ khoản giảm trừ thuế gián thu (không gồm VAT đầu doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp khấu trừ Doanh thu = Doanh thu - Các khoản khấu trừ - Thuế gián thu Trong đó: Các khoản giảm trừ gồm: + Chiết khấu thương mại: Phần giảm trừ, toán cho người mua hàng (sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) với khối lượng lớn theo thỏa thuận ghi hợp đồng kinh tế cam kết mua, bán hàng + Giảm giá hàng bán: Khoản giảm trừ cho người mua không đảm bảo điều kiện hàng hóa hợp đồng + Hàng bán bị trả lại: Trị giá hàng hóa bị trả lại hàng kém, phẩm chất giao hàng không hợp đồng bị bên mua từ chối toán Thuế gián thu gồm: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… 22 Trong thực tế cạnh tranhh thị trường doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức bán hàng khác để dành lợi khách hàng nên có nhiều trường hợp xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm + Trường hợp 1: Doanh nghiệp bán hàng khách hàng toán Khi lượng hàng hóa xác định tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán hàng xác định (doanh thu tiêu thụ sản phẩm trùng với tiền bán hàng thời điểm thực hiện) + Trường hợp 2: Doanh nghệp xuất giao hàng hóa khách hàng chấp nhận toán chưa trả tiền Lúc doanh thu tiêu thụ sản phẩm xác định tiền bán hàng chưa thu + Trường hợp 3: Doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp doanh thu tiêu thụ sản phẩm xác định theo giá trả tiền bán hàng thu phần, phần lại tính theo thời kỳ (lãi tính khoản trả chậm ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính) + Trường hợp 4: Doanh nghiệp xuất giao đủ hàng cho khách hàng theo số tiền mà khách hàng trả trước Khi đó, đồng thời với việc xuất hàng cho khách, tiền ứng trước trở thành tiền thu bán hàng công ty Doanh thu tiêu thụ xác định thời điểm + Trường hợp 5: Doanh nghiệp thu tiền hàng chấp nhận toán số hàng gửi bán giao cho đại lý Trường hợp hành vi xuất giao hàng toán tiền hàng cách xa nên việc xác định sản phẩm tiêu thụ hay chưa thường hay bị nhẫm lẫn nhầm lẫn doanh thu kỳ hạch toán kỳ hạch toán trước cần phải để ý: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xác định doanh nghiệp xuất giao hàng hóa, sản phẩm đồng thời toán chấp nhận toán 1.1.2 Kết cấu doanh thu • Theo phương thức bán • Theo nhóm hàng • Theo hình thức toán • Theo nghiệp vụ kinh doanh • Theo đơn vị trực thuộc 33 1.2 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU TIÊU THỤ QUA MỘT THỜI KÌ 1.2.1 Mục đích Phân tích khái quát biến động doanh thu qua thời kỳ nhằm đánh giá khái quát biến động doanh thu qua thời kỳ qua thấy xu quy luật phát triển tiêu doanh thu, đồng thời qua phân tích đánh giá khả chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp 1.2.2 Phương pháp phân tích ─ Từ tiêu doanh thu qua thời kỳ (thường năm), ta tính tiêu phản ánh tốc độ phát triển bao gồm: • Tốc độ phát triển định gốc Ti = •Tốc độ phát triển liên hoàn T0i = •Tốc độ phát triển bình quân = ─ Xác định thị phần doanh thu doanh nghiệp thị trường tăng giảm tiêu để qua đánh giá khả chiếm lĩnh thị trường 1.3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU TIÊU THỤ 1.3.1 Mục đích việc phân tích doanh thu bán hàng - Phân tích hoạt động kinh tế công cụ quản lý kinh tế có hiệu Tuy nhiên chế bao cấp cũ, phân tích doanh thu nói riêng phân tích hoạt động kinh doanh nói chung chưa phát huy đầy đủ tác dụng doanh nghiệp hoạt động bao cấp nhà nước Nhà nước định từ khâu sản xuất, đảm ảo nguyên vật liệu, giá đến địa tiêu thụ sản phẩm Nếu hoạt động thua lỗ có Nhà nước lo, doanh nghiệp chịu trách nhiệm mà ung dung tồn Trong điều kiện kết sản xuất kinh doanh chưa đánh giá đắn, tượng lại lỗ thật giả thường xuyên xảy Giám đốc nhân viên động 44 não nhiều, không cần tìm tòi sang tạo, không quan tâm đầy đủ đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Ngày kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường vấn đề đặt lên hàng đầu doanh nghiệp hiệu kinh tế làm để doanh thu bán hàng ngày tăng lên Doanh nghiệp làm ăn có hiệu đứng vững thị trường, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy mở rộng sản xuất, kinh doanh vừa đảm bảo nghĩa đời sống cho người lao động làm tròn nghĩa vụ nhà nước Để làm điều doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá diễn biến xác kết hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp mối quan hệ với môi trường xung quanh tòm biện pháp để không ngừng tăng doanh thu cho doanh nghiệp - Phân tích doanh thu bán hàng nhằm đánh giá cách xác, toàn diện khách quan tình hình thực doanh thu doanh nghiệp mặt kết cấu thời gian, không gian, đơn vị trực thuộc để từ đánh giá việc thực chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp - Phân tích doanh thu nhằm xem xét mục tiêu doanh nghiệp đặt đạt đến đâu, rút tồn xác định nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến doanh thu đề biện pháp khắc phục triệt, tận dụng triệt để mạnh doanh nghiệp - Phân tích nhằm cung cấp tài liệu cần thiết làm sở cho việc phânn tích tiêu tào kinh tế làm sở cho việc để định việc quản lý đạo kinh doanh 1.3.2 Các phương pháp phân tích doanh thu tiêu thụ a.Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng lâu đời phổ biến So sánh phân tích doanh thu đối chiếu tiêu doanh thu kỳ để xác định xu hướng, mức độ doanh thu Nó cho phép ta tổng hợp nét chung tách nét riêng biến đổi doanh thu sở đánh giá mặt phát triển phát triển, hiệu hay hiệu để tìm giải pháp tối ưu trường hợp cụ thể Vì tiến hành so sánh phải bắt buộc giải 55 vấn đề xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh - Số gốc để so sánh: tùy thuộc vào mục đích cụ thể hân tích mà xác định gốc để so sánh, cá nhiều dạng so sánh khác + So sánh doanh thu thực với doanh thu định mức hay kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động doanh thu so với mục tiêu đặt + So sánh doanh thu kỳ với doanh thu kỳ trước giúp ta ngiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng doanh thu + So sánh doanh thu thời gian vời doanh thu kỳ thời gian trước giúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực doanh thu khoảng thời gian + So sánh doanh thu doanh nghiệp với doanh nghiệp tương đương điển hình doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá mặt mạnh mặt yếu doanh nghiệp + So sánh doanh thu thực tế với mức hợp đồng ký giúp ta biết khả đáp ứng yêu cầu khách hàng doanh nghiệp b.Phương pháp thay liên hoàn Phương pháp thay liên hoàn phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố lên doanh thu bán hàng cách thay liên tiếp nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định số tiêu nhân tố thay đổi Sau so sánh trị số doanh thu bán hàng thu với trị số doanh thu bán hàng chưa có biến đổi nhân tố cần xác định tính mức độ ảnh hưởng nhân tố Sau nguyên tắc sử dụng pphương pháp thay liên hoàn phân tích doanh thu bán hàng - Xác định đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng thể mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng công thức định - Sắp xếp nhân tố ảnh hưởng công thức theo trình tự định ý: + Nhân tố lượng thay trước, nhân tố chất thay sau + Nhân tố khối lkượng thay trước, nhân tố trọng lượng thay sau + Nhân tố ban đầu thay trước, nhân tố thứ phát thay sau 66 + lưu ý ý nghĩa thay - Xác định ảnh hưởng nhân tố lấy kết tính toán bước trước để tính mức độ ảnh hưởng cố định nhân tố lại c.Phương pháp liên hệ cân đối Trong phân tích doanh thu bán hàng có nhân tố ảnh hưởngb đến doanh thu mà chúng tồn mối quan hệ cân đối nhân tố hàng hóa nhập, xuất, tồn… Cho nên để phân tích tỉ mỉ tình hình doanh thu doanh nghiệp người ta áp dụng phương pháp liên hệ cân đối Thực chất phương pháp xác điịnh ảnh hưởng nhân tố nhân tố khác mối quan hệ kinh tế ràng buộc Ngoài phương pháp thực tế người ta sử dụng phương pháp phương pháp đồ thị, phương pháp toàn kinh tế 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DOANH THU TIÊU THỤ 1.4.1 Phân tích nhân tố định tính Nhân tố định tính ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng có loại nhân tố: nhân tố bên nhân tố bên nội doanh nghiệp a.Các nhân tố bên doanh nghiệp +Các yếu tố kinh tế Thu nhập bình quân đầu người (GNP): Tác động lớn tới nhu cầu tiêu dùng, GNP tăng cao kéo theo tăng lên nhu cầu, số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên chủng loại, chất lượng, thị hiếu.v.v Làm cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp tăng lên Yêú tố lạm phát: Lạm phát tăng làm tăng giá yếu tố đầu vào, làm tăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ Lãi suất cho vay ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh doanh tăng dẫn đến giá bán tăng tiêu thụ giảm Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng, tiêu thụ giảm +Số lượng đối thủ cạnh tranh Kinh doanh thi trường cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp với Tốc độ tiêu thụ hàng hóa phần phụ thuộc vào quy mô, số lượng đối thủ cạnh tranh Nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Ngoài tốc độ tiêu thụ phụ thuộc lớn vào tỷ lệ thị phần doanh nghiểp thị trường 77 +Thị hiếu người tiêu dùng Sản phẩm sản xuất phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có thoả mãn nhu cầu khách hàng mong tăng tốc độ tiêu thụ Đây nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới lượng cầu thị trường Người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hợp với thị hiếu thiết yếu họ b.Các nhân tố bên doanh nghiệp +Giá hàng hóa Giá hàng hóa nhân tố chủ yếu tác động tới hoạt động tiêu thụ – Giá hàng hóa kích thích hay hạn chế cung cầu thị trường ảnh hưởng đến tiêu thụ Xác định giá thu hút khách hàng đảm bảo khả tiêu thụ thu lợi nhuận cao hay tránh ứ đọng, hạn chế thua lỗ Tuỳ môi trường, đoạn thị trường mà doanh nghiệp nên đặt giá cao hay thấp để thu hút nhiều khách hàng, bán nhiều hàng hóa, tăng doanh số bán hàng cho doanh nghiệp Hơn giá phải điều chỉnh linh hoạt giai đoạn kinh doanh, thời kỳ phát triển hay chu kỳ kinh doanh để nhằm thu hút khách hàng kích thích tiêu dùng họ, làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Giá ảnh hưởng mạnh tới hoạt động tiêu thụ sử dụng vũ khí cạnh tranh đIều kiện thu nhập người dân thấp Tuy nhiên cạnh tranh lạm dụng vũ khí gía nhiều trường hợp “ gậy ông đập lưng ông” không thúc đẩy tiêu thụ mà bị thiệt hại Do phải thận trọng việc cạnh tranh giá, việc định hướng, xây dựng kế hoạch đắn giá đIều kiện quan trọng cho việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp +Chất lượng sản phẩm Khi nói đến chất lượng sản phẩm hàng hóa nói đến đặc tính nội sản phẩm xác định thông số đo so sánh phù hợp với điều kiện thoả mãn nhu cầu định xã hội Người tiêu dùng mua hàng trước hết nghĩ tới khả hàng hóa thoả mãn nhu cầu họ, tới chất lượng mà có Trong điều kiện chất lượng yếu tố quan trọng bậc mà doanh nghiệp lớn thường sử dụng cạnh tranh 88 đem lại khả “chiến thắng vững chắc” Đây đường mà doanh nghiệp thu hút khách hàng tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt Bất kỳ sản phẩm hàng hóa chào bán thị trường chứa đựng giá trị sử dụng định, sản phẩm đồng loại sản xuất từ doanh nghiệp khác có chất lượng khác sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng cao thu hút nhiều khách hàng Khi khách hàng biết đến chất lượng sản phảm hàng hóa doanh nghiệp tin vào chất lượng họ mua hàng doanh nghiệp Điều cho thấy doanh nghiệp không bán hàng trì thị trường truyền thống mà mở rộng thị trường mới, củng cố thêm vị trí doanh nghiệp thị trường Mục tiêu cao doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận để đạt lợi nhuận doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa thu tiền tức khách hàng chấp nhận Muốn yếu tố giá doanh nghiệp phải trọng tới yếu tố chất lượng, chất lượng sản phẩm tạo nên vị cững sản phẩm thị trường Đồng thời chất lượng thu hút khách hàng lâu dài, bền vững làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp +Cơ cấu mặt hàng Cơ cấu mặt hàng có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng thị đa dạng, phong phú, để đáp ứng nhu cầu tăng tốc độ tiêu thụ đoanh nghiệp cần có cấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại Hơn nữa, cấu mặt hàng hợp lí dễ dàng đáp ứng thay đổi nhanh nhu cầu thị trường giảm rủi ro cho doanh nghiệp +Các biện pháp quảng cáo Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt quảng cáo đóng vai trò lớn việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng kích thích nhu cầu họ Do quảng cáo tốn để đảm bảo quảng cáo có hiệu cần thuê công ty quảng cáo để soạn thảo chương trình quảng cáo, thuê chuyên gia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng chương trình quảng cáo, khuyến để tạo hình ảnh doanh nghiệp Doanh nghiệp quảng cáo báo chí, truyền hình, truyền dùng thư chào hàng v.v để quảng cáo sản phẩm cho phù hợp 99 Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt tăng nhanh doanh số bán có doanh nghiệp chi nhiều tiền cho quảng cáo nội dung quảng cáo không hợp lí dẫn đến tình trạng người tiêu dùng không mua sản phẩm mà họ phản đối liệt Vì xây dựng chương trình quảng cáo doanh nghiệp phải thận trọng để hoạt động quảng cáo thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ doanh nghiệp +Mạng kênh phân phối dịch vụ sau bán hàng Tổ chức tốt kênh phân phối dịch vụ sau bán làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cuả doanh nghiệp, kênh phân phối bao gồm mạng lưới bán buôn, bán lẻ, đại lý tổ chức cách hợp lý khoa học chiếm lĩnh không gian thị trường, tạo điều kiện thuận cho người tiêu dùng kích thích nhu cầu họ Doanh nghiệp thường sử dụng ba loại kênh tiêu thụ sau: Kênh cực ngắn: kênh phân phối trực tiếp doanh nghiệp người tiêu dùng không qua trung gian, doanh nghiệp tự tổ chức tiêu thụ qua cửa hàng bán lẻ Kênh ngắn: kênh doanh nghiệp sử dụng người trung gian người bán lẻ Kênh dài: kênh có từ hai người trung gian trở nên phân phối Thiết lập mạng lưới kênh tiêu thụ cần vào chiến lược tiêu thụ mà doanh nghiệp theo đuổi, vào nguồn lực doanh nghiệp, vào đặc tính khách hàng, thói quen tiêu dùng kênh đối thủ cạnh tranh Để làm tốt việc phân phối doanh nghiệp cần đảm bảo văn minh lịch sự, hẹn giao dịch, tạo điều kiện có lợi cho khách hàng tới mua hàng phải linh hoạt mềm dẻo phương thức toán, giao nhận hàng hóa đảm bảo hai bên có lợi tránh tình trạng gây khó khăn cho khách hàng dịch vụ sau bán hàng góp phần đảm bảo cho khách hàng mua sắm hàng hóa, làm cho khách hàng có niềm tin yên tâm định tiêu dùng sảncủa doanh nghiệp hàng hóa bán ổn định nhiều làm tăng việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp c.Phân tích nhân tố định tính bao gồm nội dung sau: + Phân tích tình hình nhu cầu cung ứng mặt hàng kinh doanh 10 Tồn kho hàng hóa ĐK + hàng mua vào TK = doanh thu bán hàng TK + Hao hụt TK + Tồn kho hàng hóa CK - tồn kho hàng hóa đầu kỳ mua vào kỳ tăng lên so với kế hoạch ảnh hưởng tăng doanh thu bán kỳ theo giá vốn - Nếu hàng hóa tồn kho đầu kì hàng mua vào kỳ giảm, hao hụt hàng hóa tồn kho hàng cuối kỳ tăng ảnh hưởng giảm doanh số bán 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK 2.1 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VINAMILK Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”), tiền thân Công ty Sữa, cà phê miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp thực phẩm, thành lập vào năm 1976 Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, năm 2003, Công ty thực cổ phần hóa thức đổi tên thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Năm 2006, Vinamilk thức trở thành công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh Hiện nay, Vinamilk công ty đại chúng có quy mô lớn Việt Nam 2.1.1 Thông tin lĩnh vực hoạt động, sản phẩm thị trường chủ chốt : a Các lĩnh vực kinh doanh chính: • Sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa • Sản xuất kinh doanh nước giải khát • Hoạt động chăn nuôi bò sữa, sản xuất sữa tươi nguyên liệu ( thông qua công ty sở hữu 100% vốn) b Các sản phẩm nhãn hiệu chủ yếu: Vinamilk có 200 sản phẩm, chia thành nhóm chính: • Sữa bột bột dinh dưỡng : Dielac, Ridielac • Sữa đặc : Ông Thọ, Ngôi phương nam • Sữa nước : Vinamilk 100%, Flex, ADM • Sữa chua, kem, phô mai : Sữa chua – kem – phô mai Vinamilk, Sữa chua Susu, Sữa chua Probi, Sữa chua ProBeauty • Sữa đậu nành nước giải khát : Sữa đậu nành GoldSoy, Vfresh, Icy c Thị trường chủ chốt : • Sản phẩm Vinamilk phục vụ chủ yếu cho thị trường Việt Nam với tất dòng sản phẩm Thị trường nội địa thường chiếm tỷ trọng > 80% tổng doanh thu Vinamilk • Đối với thị trường nước ngoài, thị trường chủ yếu Vinamilk nước khu vực Trung Đông, Campuchia, Thái Lan, Philippines Các sản phẩm xuất chủ yếu sữa bột sữa đặc 15 2.1.2 Đối tượng khách hàng : • Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm Vinamilk đến tay người tiêu dùng thông qua hệ thống đối tác phân phối kênh phân phối trực tiếp từ Vinamilk:  Hệ thống đối tác phân phối ( Kênh General Trade – GT): gồm 250 nhà phân phối 196.000 điểm bán lẻ  Các chuỗi hệ thống siêu thị toàn quốc ( Kênh Modern Trade- MT)  Hệ thống Cửa hàng Giới thiệu bán sản phẩm Vinamilk  Phân phối trực tiếp đến khách hàng xí nghiệp, trường học, khu vui chơi giải trí ( Kênh KA) • Tại thị trường nước ngoài, khách hàng Vinamilk nhà phân phối sản phẩm 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VINAMILK Doanh thu công ty Vinamilk giai đoạn 2010-2014 có nhiều biến động: Năm 2010 doanh thu Vinamilk 16082 tỷ đồng tiếp tục tăng mạnh với tỷ lệ tăng trưởng 49% so với kỳ, doanh thu nội địa tăng 50% doanh thu xuất tăng 40% Mặc dù năm 2010 nhiều khó khăn, với nỗ lực Công ty tin tưởng người tiêu dùng, Công ty đạt kết cao từ trước đến Các tiêu doanh số lợi nhuận Đại hội đồng cổ đông đặt đầu năm Công ty vượt kế hoạch Tiếp nối năm 2010, năm 2011 kinh tế Việt Nam lại tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn lạm phát tăng cao lên 18,58%, tăng trưởng GDP chậm lại, ước tính mức 5,89% so với mức năm 6,78% năm 2010, mặt lãi suất cao gây áp lực cho sản xuất đời sống người dân Năm 2011 năm Vinamilk kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Công ty Vinamilk đánh dấu 35 năm trưởng thành cột mốc quan trọng: doanh thu năm 2011 vượt tỷ đô la Mỹ Kết kinh doanh cho thấy Vinamilk tiếp tục phát triển tình hình kinh tế nhiều khó khăn thách thức Doanh thu tiếp tục tăng cao 37,2%, lợi nhuận sau thuế tăng chậm doanh thu đạt mức tăng 16,6% Nếu loại trừ ảnh hưởng khoản lợi nhuận từ việc chuyển nhượng tài sản năm 2010 lợi nhuận sau thuế năm 2011 16 tăng tốt mức 30%, bối cảnh Công ty phải đối mặt với khó khăn chung kinh tế Đây nỗ lực lớn toàn bộ máy Vinamilk Trong năm 2012, doanh thu đạt 27102 tỷ đồng tăng 5031 tỷ đồng so với năm 2011, doanh thu xuất Công ty chiếm khoảng 14% tổng doanh thu Vinamilk Năm 2013 không dự báo Ban điều hành.Tình hình kinh tế nhiều khó khăn Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2013 tăng 5,42% so với năm 2012 Chỉ số CPI tăng 6,04% so với tháng 12/2012 Đặc biệt sức mua ngành hàng tiêu dùng giảm: tổng mức lẻ dịch vụ tiêu dùng năm 2013 tăng 12,6% so với năm 2012 Nếu loại yếu tố giá, mức tăng đạt 5,6% Trong đó, tính cạnh tranh thị trường ngày mạnh buộc Công ty phải tăng chi phí cho hoạt động tiếp thị bán hàng Vinamilk bị ảnh hưởng bối cảnh chung Đó lý tổng doanh số Vinamilk tăng trưởng 17%, thiếu 3% so với mục tiêu đề Còn lợi nhuận sau thuế Công ty tăng trưởng vượt mục tiêu 5% nhờ sách kiểm soát chi phí hiệu Kết kinh doanh Ban Điều hành đánh giá nỗ lực không ngừng tập thể cán công nhân viên toàn Công ty với tin tưởng ủng hộ ngày cao người tiêu dùng Năm 2014 doanh thu Vinamilk 35704 tỷ đồng tiếp tục năm khó khăn Tại thành thị, ngành hàng sữa tăng trưởng tương đương với ngành hàng tiêu dùng nhanh khác (4%) Ngược lại, ngành hàng sữa nông thôn tăng 13%, cao mức tăng chung ngành FMCG (11%) Mức tăng ngành hàng sữa nông thôn cao gấp lần mức tăng ngành hàng sữa thành thị Những yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Công ty sau: Sức mua thị trường thấp; Thị trường sữa cạnh tranh ngày gay gắt; Xuất giảm tình hình trị bất ổn thị thường Trung Đông Giá sữa nguyên liệu biến động lớn Mặc dù nhiều khó khăn lớn vậy, Vinamilk cố gắng để thực tiêu ĐHDCĐ Cụ thể sau: Tổng doanh số: Tăng 13% so với 2013 thiếu 1,6% so với tiêu kế hoạch Lợi nhuận trước thuế: Giảm 5% so với 2013 vượt 1,1% so với tiêu kế hoạch 17 2.3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU TIÊU THỤ QUA MỘT THỜI KÌ Để thấy xu hướng biến động doanh thu tiêu thụ qua năm ta phân tích tốc độ tiêu qua năm theo biểu phân tích sau ĐVT:tỷ đồng Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh bán hàng 16081 22071 27102 31568 35704 thu %HT so sánh %HT so sánh liên hoàn định gốc 100 100 137,2 137,2 122,8 168,5 116,5 196,3 113,1 222,0 - Tốc độ phát triển bình quân: T= = 1,22 Theo số liệu tính toán ta có nhận xét tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Vinamilk sau: Doanh thu bán hàng Công ty năm( từ năm 2010 đến năm 2015) luôn tăng mạnh, tỷ lệ tăng bình quân 1,22 lần năm Điều chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu Để hiểu rõ kết ta sâu phân tích biến động doanh thu bán hàng theo phương pháp so sánh so sánh liên hoàn so sánh định gốc: 2.3.1 Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn Ta thấy, năm 2011 doanh thu đạt 137,2 % tức tăng so với năm 2010 37,2% ứng với 5990 nghìn đồng Đây năm có tốc độ tăng doanh thu nhanh Ngược với năm 2011, từ năm 2012 đến năm 2014 tốc độ tăng giảm dần xuống 122,8%; 116,5%; 113,1% tương ứng tăng so với năm trước 5031 nghìn đồng; 4466 nghìn đồng; 4136 nghìn đồng Từ ta thấy nhìn chung công ty làm ăn có lãi 2.3.2 Dựa vào tốc độ phát triển định gốc Từ bảng số liệu ta thấy, doanh thu từ năm 2011 đến năm 2014 so với năm 2010 tăng qua năm 37,2 %; 68,5%; 96,3%; 122% tương ứng tăng 5990 nghìn đồng ; 11021 nghìn đồng; 15487 nghìn đồng; 19623 nghìn đồng Từ chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh Công ty ngày đươc mở rộng 2.4 PHÂN TÍCH CƠ CẤU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU 18 Biểu phân tích cấu biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm công ty Vinamilk Năm 2013 Chỉ tiêu ST Sản phẩm sữa Sản phẩm nước giải khát Tổng TT (%) 300 06 S T 94,9 978 158 ST 94,9 866 17 90 100 TT( 33 5,00 So sánh %) 914 22 315 86 Năm 2014 5,01 35 100 %) 390 13,0 13,0 374 Nhận xét Công ty vinamilk có doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 4118 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 13,0374% Trong đó: - Doanh thu từ sản phẩm sữa năm 2014 tăng so với năm 2013 3908 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 13,0241%, tỷ trọng giảm 0,0112% - Doanh thu từ sản phẩm nước giải khát năm 2014 tăng so với năm 2013 210 19 0,01 12 ĐVT: tỷ đồng tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 13,2911%, tỷ trọng tăng 0,0112% 0,0112 13,2 911 411 TT( %) 241 210 34 704 TL( 2.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU CỦA VINAMILK 2.5.1 Phân tích ảnh hưởng số lượng hàng bán đơn giá bán đến doanh thu công ty vinamilk Ta có số liệu doanh thu công ty vinamilk năm 2013 2014 sau: ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 013 20 14 Doanh thu: Sản phẩm sữa Nước giải khát 33 0006 580 914 90 17 Chỉ số giá: Sản phẩm sữa Nước giải khát ,0 ,0 1, Từ số liệu ta có: 0284 1, 0314 Biểu phân tích ảnh hưởng số lượng hàng bán đơn giá bán đến doanh thu công ty Vinamilk năm 2013-2014 sau: ĐVT: tỷ đồng D Q Q1 P I Q ±M ±Do Q ±Do P oanh 0P0 S T S T S T P 1P1 thu T L T L T L S 329 3 29 9 ản 0006 77,44 ,0284 3914 908 3,02 71,44 ,9 36,56 ,12 phẩm sữa N 173 1 15 ước 580 5,51 ,0314 790 10 3,29 5,51 ,84 4,49 ,45 giải khát T 347 31 9 1586 12,95 5704 118 3,04 26,95 ,9 91,05 ,14 Nhận xét: 20 Tổng doanh thu công ty Vinamilk năm 2013 so với năm 2014 tăng 4118 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 13,04%, doanh thu từ sản phẩm sữa tăng 3908 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 13,02%, doanh thu từ nước giải khát tăng 210 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 13,29%, ảnh hưởng nhân tố: - Do ảnh hưởng số lượng hàng bán làm tổng doanh thu tăng 3126,95 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 9,9%, doanh thu từ sản phẩm sữa tăng 2971,44 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 9,9%, doanh thu từ nước giải khát tăng 155,51 triệu đồng tương - ứng tỉ lệ tăng 9,84% Do ảnh hưởng giá bán sản phẩm làm tổng doanh thu tăng 991,05 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 3,14%, doanh thhu từ snar phẩm sữa tăng 936,56 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 3,12%, doanh thu từ nước giải khát tăng 54,49 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 3,45%  Tổng doanh thu tăng số lượng hàng bán giả tăng tức doanh thu tăng nhân tố chủ quan khách quan góp phần giải phóng hàng hoá nhanh, tăng tốc độ lưu chuyển hàng hoá, tăng khả thu hồi vốn, tăng khả cạnh tranh 2.5.2 Số lượng lao động suất lao động Biểu phân thích ảnh hưởng số lượng lao động suất lao động tới doanh thu công ty Vinamilk năm 2013- 2014 sau: ĐVT: tỷ đồng M=L.W C hỉ tiêu L L1 L1 ±Do L ±Do W W0 W1 T S T ST T 0W0 L T L L D 325 347 31 9 21 oanh 1586 34,46 12,95 26,95 ,9 48,46 78,49 ,9 thu WO = = = 5,67 ±M ST W1= = = 6,05 Nhận xét: 21 Tổng doanh thu năm 2013 so với năm 2014 tăng 3126,95 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 9,9% ảnh hưởng nhân tố: - Do ảnh hưởng số lượng lao động (tăng 168 người) làm tổng doanh thu tăng 948,46 - triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 3% Do ảnh hưởng suất lao động ( tăng 0,38 triệu đồng/người) làm tổng doanh thu tăng 2178,49 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 6,9%  Tổng doanh thu tăng chủ yếu suất lao động tăng, công ty sử dụng lao động có hiệu làm tăng khả cạnh tranh, giảm giá thành 22 CHƯƠNG 3: THÀNH CÔNG,HẠN CHẾ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT LÀM TĂNG DOANH THU 3.1 THÀNH CÔNG 3.1.1 Hệ thống phân phối: Số điểm bán lẻ mà Vinamilk bao phủ cuối năm 2010 khoảng 140.000 điểm Trong năm 2010, Vinamilk tiến hành cải tổ lại cấutrúc hệ thống phân phối theo hướng chuẩn hóa kênh truyền thống làm xương sống cho hệ thống phân phối, tạo tảng cho đà phát triển năm sau Sản phẩm mới: năm 2010 Vinamilk tung 20 sản phẩm bao gồm sữa chua ăn lợi khuẩn (bổ sung Probiotics), nước uống Artiso, trà xanh hương chanh, nước táo, nước cam, trà bí đao, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất loại bột dinh dưỡng Đầu tư tài sản cố định: năm Công ty giải ngân 1.680 tỷ đồng, đạt 98% kế hoạch Các dự án lớn khởi động nhà máy sữa Mega Bình Dương, nhà máy Sữa bột Dielac nhà máy sữa Ðà Nẵng Trong năm 2010, Công ty đầu tư vào dự án nhà máy sữa bột Miraka New Zealand với giá trị góp vốn tương đương 8.5 triệu USD chiếm 19.3% vốn điều lệ Công ty Miraka Công ty nhận chuyển nhượng toàn vốn Công ty TNHH F&N (Việt Nam) Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) Mục đích để lấy đất cho dự án nhà máy sữa Dielac với công suất 54.000 tấn/năm Nhà máy cà phê Sài Gòn: Ðã hoàn tất việc nhượng bán nhà máy cà phê Sài Gòn cho Công ty Cổ phần Trung Nguyên để tập trung vào ngành sữa Trong năm 2010, Vinamilk hoàn tất việc mua lại toàn phần vốn cổ đông khác Công ty Sữa Lam Sơn để chuyển thành Công ty TNHH thành viên Sữa Lam Sơn Nhà máy nước giải khát đưa vào hoạt động vào tháng 6/2010 tung thị trường loại nước giải khát có lợi cho sức khỏe trà xanh, trà sâm bí đao, trà artiso, nước ép trái loại Khai trương trụ sở Vinamilk Phú Mỹ Hưng vào tháng 12/2010 Các danh hiệu đạt được: Vinamilk đạt danh hiệu đáng ý sau: Top 200 doanh nghiệp tốt châu Á Top doanh nghiệp tư lớn Việt Nam 2010.1 50 Thương Hiệu Quốc Gia (Bộ Công Thương) Top 10 Thương hiệu tiếng khu vực Superbrands Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010 (Báo Sài Gòn Tiếp Thị) 23 Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2010 (Thời báo Kinh tế Việt Nam) Thương hiệu tiếng Việt Nam năm 2010 (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) 15 thương hiệu nhận giải “Tự hào thương hiệu Việt” (Báo Ðại đoàn kết) Top 50 DN nộp thuế cao năm 2010 (Tổng cục thuế) Thương hiệu chứng khoán uy tín năm 2010 (Hiệp hội kinh doanh chứng khoán) 20 doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu sàn Hồ Chí Minh Hà Nội (Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Danh mục sản phẩm đa dạng mạnh, mạng lưới phân phối bán hàng rộng khắp Vinamilk tiêu thụ nửa sản lượng sữa tươi nguyên liệu sản xuất nước Điều khiến cho Vinamilk có sức mạnh chi phối giá sữa tươi nguyên liệu thị trường Quan hệ bền vững với nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy Kinh nghiệm quản lý tốt chứng minh kết hoạt động kinh doanh bền vững thiết bị, công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế Với bề dày lịch sử có mặt thị trường Việt Nam, Vinamilk có khả xác định, am hiểu xu hướng thị hiếu tiêu dùng, điều giúp công ty tập trung nỗ lực phát triển để xác định đặc tính sản phẩm người tiêu dùng đánh giá Chẳng hạn, am hiểu sâu sắc nỗ lực giúp dòng sản phẩm Vinamilk Kid trở thành sản phẩm sữa bán chạy dành cho khúc thị trường trẻ em từ đến 12 tuổi Việt Nam năm 2007 Chủ động nguyên liệu học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi bò sữa tiên tiến: công ty có dự án trực tiếp chăn nuôi bò sữa, hỗ trợ nông dân nuôi bò sữa Bên cạnh đó, công ty có dự án nuôi bò sữa NewVinamilk đầu tư mạnh vào hình ảnh uy tín công ty thông qua chương trình học bổng, hoạt động giúp đỡ người nghèo, cứu trợ bão lũ, nuôi dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh Hùng… Các hoạt động nâng cao hình ảnh công ty người tiêu dùng, từ tạo tính ổn định tăng trưởng doanh thu 3.1.2 Doanh thu Vinamilk năm 2014 xấp xỉ 36.000 tỷ đồng, tăng gần 14% so với năm 2013 nộp ngân sách 3.500 tỷ đồng Kinh doanh năm 2015 công ty tang nhanh hơn, nhà máy 23 triệu USD Campuchia mà Vinamilk nắm giữ 51% động thổ năm qua Dự án vào hoạt động từ năm 2015, doanh thu ước tính khoảng 35 triệu USD dự kiến tăng dần qua năm Công ty đầu tư vào Ba Lan với quy mô khoảng triệu USD 24 nhằm cung cấp nông sản gia súc để hỗ trợ sản xuất sản phẩm sữa, đồ uống, tiếp cận mở rộng thị trường châu Âu Tại Mỹ, công ty mua 70% cổ phần nhà máy sữa Driftwood, mang lại doanh thu 2.600 tỷ đồng năm 2014 Driftwood nhà sản xuất sữa lớn California (Mỹ) nhà cung cấp sữa cho hệ thống trường học theo chương trình sữa học đường Los Angeles thuộc bang California Vinamilk đặt mục tiêu doanh số khoảng tỷ USD đứng vào top 50 công ty sữa lớn giới vào năm 2017 Theo số liệu công bố Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen thị trường sữa tươi Việt Nam, sữa tươi Vinamilk đứng đầu sản lượng lẫn doanh số bán phân khúc nhóm nhãn hiệu sữa tươi Đây kết Nielsen thực 36 thành phố, theo thị phần doanh thu sản lượng phân khúc nhóm nhãn hiệu sữa tươi ngành hàng sản phẩm sữa nước từ tháng 10/2013 đến tháng 9/2014 Trước đó, hội nghị khoa học công nghệ thực phẩm giới tổ chức Montreal, Canada, doanh nghiệp trao giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM Năm 2014, trang trại chăn nuôi bò sữa đơn vị Nghệ An, Lâm Đồng, Tuyên Quang, Thanh Hóa Bình Định công nhận đạt chuẩn quốc tế GlobalG.A.P (thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) Đây trang trại Đông Nam Á trang trại toàn châu Á đạt tiêu chuẩn Trong hai năm 2013-2014, Vinamilk mở thêm hai siêu nhà máy sản xuất sữa bột sữa nước Bình Dương với tổng vốn đầu tư 4.400 tỷ đồng Công ty đầu tư 19,3% cổ phần nhà máy Miraka (New Zealand) Sản phẩm doanh nghiệp có mặt 31 nước Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Australia… Các mặt hàng xuất gồm sữa bột trẻ em, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, nước giải khát, sữa đậu nành, sữa chua Chiến lược xuất khẩ u năm tới tập trung vào thị trường Trung Đông, châu Phi, Cuba, Mỹ 25 3.2 HẠN CHẾ Điểm mạnh Vinamilk có thương hiệu mạnh, sản phẩm tốt với chất lượng cao lực marketing lại yếu, không tương xứng với sức mạnh to lớn hệ thống sản phẩm lực lượng sản xuất hùng hậu Marketing chưa xây dựng chiến lược truyền thông thông điệp hiệu để quảng bá đến người tiêu dùng điểm mạnh ưu thương hiệu sản phẩm Vinamilk Nói sản phẩm sữa tươi tỷ trọng sữa tươi sản phẩm Vinamilk cao, từ 70% đến 99% sữa tươi so với đối thủ có khoảng 10% sữa tươi Vinamilk lại chưa có thông điệp mạnh mẽ để khẳng định ưu đến người tiêu dùng Chủ động nguồn nguyên liệu, giá thu mua sữa cao hơn, hệ thống xe đông lạnh vận chuyển tốt, dây chuyền chế biến đại lợi vượt trội Vinamilk tất mạnh hẳn lại không chuyển tải đến người tiêu dùng Hoạt động Marketing công ty chủ yếu tập trung miền Nam, Miền Bắc lại chưa công ty đầu tư mạnh cho hoạt động Marketing, điều dẫn đến việc công Vinamilk dần thị trường vào tay đối thủ cạnh tranh Dutch Lady, Abbott…30% doanh thu công ty từ xuất khẩu, thị trường Iraq, Campuchia số nước khác Tình hình bất ổn Iraq khiến doanh thu từ hàng xuất sang thị trường suy giảm 3.3 ĐỀ XUẤT - Củng cố xây dựng phát triển hệ thống đáp ứng tốt nhu cầu tâm lý người tiêu dùng, quản lí chất lượng từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ nhằm tăng cường uy tín cho doanh nghiệp tạo sở cho việc tăng doanh thu - Đầu tư mở rộng kênh phân phối khắp nước nước Tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực liên quan đồng thời kết hợp với mô hình quản lí chi phí đề xuất để phát huy mạnh lợi kinh tế theo quy mô - Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa từ sữa nhằm hướng tới lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn Nắm bắt kịp thời kiện liên quan đến chất lượng sản phẩm sữa để kịp thời có biện pháp ứng phó đồng thời đính thông tin mà doanh nghiệp không bị vi phạm, chủ động 26 - Xây dựng chiến lược giá phù hợp với mục tiêu chiến lược công ty, biến động thị trường, sức cạnh tranh - Kiểm soát chặt chẽ chi phí bán hàng, tiết kiệm chi phí quản lí - Đổi công nghệ: thường xuyên tiến hành bảo dưỡng nâng cao hiệu sử dụng máy móc đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất Nâng cao lực công nghệ, công ty cần tạo lập mối quan hệ với quan nghiên cứu, ứng dụng công nghệ kĩ thuật nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu bước hoàn chỉnh công nghệ đại - đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động: Tuyển chọn lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo đổi sản xuất Công ty có sách khuyến khích, khen thưởng cho người lao động tương thích với trình độnăng lực Bên cạnh cần nâng cao trình độ quản lí đội ngũ quản lí công ty đặc biệt phận bán hàng, marketing 27 BẢNG ĐÁNH GIÁ TT S Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Trần Thị Dung Nhóm trưởng,làm slide Đinh Hồng Dương Lý thuyết doanh thu tiêu thụ Lê Phụng Dương Trần Anh Dũng Đỗ Thị Dung Đỗ Thị Dung Nguyễn Thị Dung Trần Thị Gấm Vũ Thị Duyên Phân tích cấu biến động DT tiêu thụ Các nhân tố ảnh hưởng tới DT tiêu thụ Phân tích xu hướng Dt tiêu thụ qua thời kì Giới thiệu VNM thực trạng DT cty Pt cấu biến động DT+đề xuất Phân tích số lượng hàng bán giá bán+thuyết trình Phân tích số lượng lao động NSLĐ Thành công hạn chế vinamilk Nguyễn Thị Dung 28 Đánh giá [...]... 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK 2.1 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VINAMILK Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk ), tiền thân là Công ty Sữa, cà phê miền Nam, trực thu c Tổng cục Công nghiệp thực phẩm, được thành lập vào năm 1976 Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, năm 2003, Công ty thực hiện cổ phần hóa và chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Năm 2006, Vinamilk chính... VINAMILK 2.5.1 Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán đến doanh thu của công ty vinamilk Ta có số liệu về doanh thu của công ty vinamilk năm 2013 và 2014 như sau: ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2 013 20 14 Doanh thu: Sản phẩm sữa Nước giải khát 33 3 0006 1 580 914 90 17 Chỉ số giá: Sản phẩm sữa Nước giải khát ,0 ,0 1 1, Từ số liệu trên ta có: 0284 1 1, 0314 Biểu phân tích ảnh hưởng của số lượng... thị trường nước ngoài, khách hàng của Vinamilk là các nhà phân phối sản phẩm 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VINAMILK Doanh thu của công ty Vinamilk giai đoạn 2010-2014 có nhiều biến động: Năm 2010 doanh thu của Vinamilk là 16082 tỷ đồng tiếp tục tăng mạnh với tỷ lệ tăng trưởng 49% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu nội địa tăng 50% và doanh thu xuất khẩu tăng 40% Mặc dù năm... hưởng tăng doanh thu bán hàng và ngược lại Việc phân tích ảnh hưởng của nhân tố này căn cứ vào những số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế trong địa phương mà doanh nghiệp hoạt động Đồng thời cần phân tích tốc độ phát triển tổng doanh thu bán hàng và tốc độ phát triển thị phần doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong nhiều năm - Phân tích tình hình biến động của môi trường và nhu cầu của khách... của khoản lợi nhuận từ việc chuyển nhượng tài sản năm 2010 thì lợi nhuận sau thu của năm 2011 16 vẫn tăng khá tốt ở mức 30%, trong bối cảnh Công ty phải đối mặt với những khó khăn chung của nền kinh tế Đây là một nỗ lực rất lớn của toàn bộ bộ máy của Vinamilk Trong năm 2012, doanh thu đạt 27102 tỷ đồng tăng 5031 tỷ đồng so với năm 2011, doanh thu xuất khẩu của Công ty chiếm khoảng 14% tổng doanh thu. ..- Phân tích tình hình nhu cầu của thị trường ảnh hưởng dến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp thì cần phải đi sâu nghiên cứu phân tích những nội dung sau: - phân tích tình hình phát triển kinh tế và thu nhập của dân cư Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong địa phương có tình hình kinh tế phát triển tăng trưởng và mức thu nhập của dân cư tăng thì nhu cầu và sức mua của nhu cầu tăng,... 2.4 PHÂN TÍCH CƠ CẤU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU 18 Biểu phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu tiêu thụ sản phẩm công ty Vinamilk Năm 2013 Chỉ tiêu ST Sản phẩm sữa Sản phẩm nước giải khát 0 Tổng TT (%) 300 06 S T 94,9 978 158 ST 94,9 866 17 90 100 TT( 33 5,00 So sánh %) 914 22 315 86 Năm 2014 5,01 35 100 %) 390 8 13,0 13,0 374 Nhận xét Công ty vinamilk có doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng... nhà sản xuất sữa lớn nhất tại California (Mỹ) và là nhà cung cấp sữa cho hệ thống trường học theo chương trình sữa học đường của Los Angeles thu c bang California Vinamilk đặt mục tiêu doanh số khoảng 3 tỷ USD và đứng vào top 50 công ty sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017 Theo số liệu công bố mới nhất của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen về thị trường sữa tươi ở Việt Nam, sữa tươi Vinamilk đứng... qua công ty con sở hữu 100% vốn) b Các sản phẩm và nhãn hiệu chủ yếu: Vinamilk có hơn 200 sản phẩm, được chia thành 5 nhóm chính: • Sữa bột và bột dinh dưỡng : Dielac, Ridielac • Sữa đặc : Ông Thọ, Ngôi sao phương nam • Sữa nước : Vinamilk 100%, Flex, ADM • Sữa chua, kem, phô mai : Sữa chua – kem – phô mai Vinamilk, Sữa chua Susu, Sữa chua Probi, Sữa chua ProBeauty • Sữa đậu nành và nước giải khát : Sữa. .. khách hàng của doanh nghiệp thương mại có thể bao gồm: người tiêu dùng trực tiếp, các nhà sản xuất, các nhà buôn trung gian, các cơ quan doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các nhà nhập khẩu Để phân tích ảnh hưởng của môi trường khách hàng đến doanh thu bán hàng đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải nghiên cứu, phân tích được những mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của loại

Ngày đăng: 04/05/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1 DOANH THU TIÊU THỤ

  • 1.1.1. Khái niệm doanh thu tiêu thụ sản phẩm

  • 1.1.2. Kết cấu của doanh thu

  • 1.2 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU TIÊU THỤ QUA MỘT THỜI KÌ

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2. Phương pháp phân tích

  • 1.3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU TIÊU THỤ

  • 1.3.1 Mục đích của việc phân tích doanh thu bán hàng

  • 1.3.2 Các phương pháp phân tích doanh thu tiêu thụ

  • 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DOANH THU TIÊU THỤ

  • 1.4.1 Phân tích các nhân tố định tính

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK

  • 2.1 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VINAMILK

  • 2.1.1 Thông tin về lĩnh vực hoạt động, sản phẩm và thị trường chủ chốt :

  • 2.1.2 Đối tượng khách hàng :

  • 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VINAMILK

  • 2.3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU TIÊU THỤ QUA MỘT THỜI KÌ

  • 2.3.1. Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn

  • 2.3.2. Dựa vào tốc độ phát triển định gốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan