Giáo trình tiếng việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) trình (tập 2) phần 1

99 479 3
Giáo trình tiếng việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) trình (tập 2)  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN XUÂN KHOA TIẾNG VIỆT ■ GIÁO TRÌNH Đ À O TẠO GIÁO VIÊN MÂM NON Táp (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mã số: 01.01 154/869 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần ba TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Chương I: Các kiểu cấu tạo t I Từ II Từđơri III Từ láy IV Từghép 11 Chương II Quán ngữ, thành n gữ .13 I Quán ngữ 13 II Thành ngữ 13 Chương III: Ý nghĩa t .18 I Khái niệm ý nghĩa từ 18 | Ị Tinh đa nghĩa từ 19 III Các loại nghía .20 IV Phương thức chuyển nghĩa t 21 V Kết cấu ngữ nghĩa từ nhiều nghĩa 24 VI Trường từ vựng - ngữ nghĩa 24 Vli Hiện tượng nghĩa 26 VIII Hiện tượng trái nghĩa 29 IX Từ âm gần âm 31 Chương IV: Hệ thống từvựng 32 I Từ địa phương 32 II Từ nghề nghiệp .33 III Thuật ngữ khoa học .34 IV Từ ngữ gốc Hán, gốc Ấn - Âu 36 V Từ ngữ lịch sử 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương V: Lỗi ơùng t 39 I Lỗi ý nghĩa từ vựng từ 39 II Lỗi hình thức ngữ âm từ 42 1(1 Dùng từ khơng phù hợp với hồn cảnh nói 43 IV Dùng từ không phù hợp với phong cách 44 Phần bốn NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Chương I: Bộ máy phát âm 51 l Ngữ âm học 51 II Bộ máy phát âm 51 Chương II Âm tiế t 53 I Khái niệm âm tiế t 53 UI, Cấu trúc âm tiết 53 Chuững III: Thanh điệu 55 I Thanh điệu 55 II Sựthể điệu 55 Chương IV: Âm đẩu 58 I Khái niệm âm vị 58 II Đặc trưng âm đầu 58 III Hệ thống phụ âm tiếng V iệ t 59 IV Miêu tả phụ âm 59 Chương V: Âm đệm 62 I Khái niệm âm đ ệ m .62 II Các giả thuyết âm đệm .62 Chương VI: Ăm 63 I Khái niệm âm 63 It Hệ thống nguyên âm tiếng V iệ t 63 III Mỉêu íả nguyên âm .64 Chương VII, Âm cuối .66 I Khái niệm âm cuối .66 i Sự thể âm cuối chữ viết 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương VIII: Lỗi t 68 I Lỗi chinh tả khơng nắm vững tự 68 II Lỗi tả khơng nắm vững cấu trúc âm tiết đặc điểm ngữ âm âm tiết tiếng V iệ t 70 III Lỗi tả viết theo cách phát âm địa phương .71 Chương IX: Một sô quy định tả thuật ngữ tiếng V iệ t 73 Phần năm PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT Chương I: Những khái niệm phong cách h ọ c .81 I Đối tượng phong cách h ọ c 81 II Đặc điểm tu t 81 Chương II Các phong cách tiếng V iệ t 84 I Phong cách ngữ 84 II Phong cách khoa h ọ c 87 III Phong cách hành 89 IV Phong cách luận 91 V Phong cách nghệ th u ậ t 94 Chương III: Đặc điểm tu từ tiếng Việt 99 I Đặc điểm tu từ từ ngữ tiếng Việt 99 II Đặc điểm tu từ măt ngữ nghĩa 103 III Đặc điểm tu từ kết cấu cú pháp tiếng V iệ t 118 IV Đặc điểm tu từ ngữ âm tiếng Việt 125 Chương IV: Tu tứ học lời nói 132 I Tu từ học lịi nói 132 II Cấu trúc logic cấu trúc biểu cảm văn 132 III Cấu tạo văn 134 IV Một sô’ biện pháp tu từ học lời nói 156 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn PH ấN Í3ÍĨ Từ VỰNG TI€NG VlễT Chương ì CÁC KIÊU CẤU TẠO TỪ I TỪ LÀ GÌ? Từ đơn vị dùng để xây dựng câu, xây dựng lời nói Ví dụ, câu: “Đây trường mẫu giáo”, ta thấy có đơn vị sau: đây, là, trường, mẫu, giáo Các đơn vị có đặc điểm sau: Bao gồm hai mặt: âm ý nghĩa - Số lượng âm tiết có thê (đây, là, trường) (mẫu giáo) lớn - Không thể chia nhỏ mà giữ nguyên ý nghĩa củ (các từ “dây”, “là”, “trường” không thê phân nhỏ nữa, từ “mẫu giáo” không thê chia nhỏ mà giữ nguvên ý nghĩa cũ) - Có thê tồn độc lập, nghĩa chúng tách khỏi câu mà có ý nghĩa vậy, chúng dùng để đặt câu khác Các đơn vị gọi từ Có thể phân chia từ tiếng Việt mặt cấu tạo thành: - Từ đơn - Từ phức gồm từ láy từ ghép Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II TỪ ĐƠN Đại phận từ đơn từ đơn âm tiết Chúng mang đặc trưng ngũ nghĩa chủ yếu từ vựng tiếng Việt Có số từ đơn đa âm tiết như: bù nhìn, mồ hơi, bồ hóng Có thể trước chúng từ phức, song âm tiết đá m ất nghĩa Có sô từ đơn đa âm tiêt từ vay mượn từ ngôn ngữ Ân - Âu như: cà phê, tơ, pơ pơ lm (lì TỪ LÁY Từ láy Là từ âm tiết có quan hệ với mặt ngữ âm, giống ỏ phụ âm đầu (chắc chắn, làm lụng, bàn bạc ) giông vần (bối rối, lì xì, lừ đừ ), có âm tiết giơng hồn tồn (chuồn chuồn, xanh xanh )- Các âm tiết từ láy thường có điêu tương ứng với nhau: ngang, sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng thường với Ví dụ: lo lắng, chim chóc, bé bỏng, tròn trĩnh, đẹp đẽ, người ngợm v.v v ề mặt ý nghĩa, từ láy có giá trị gợi cảm có tính cụ thế, sinh động Các loại từ láy a Láy đôi : Loại láy đôi chia thành hai kiểu: láy hoàn toàn láy phận Láy hồn tồn: Hai thành tơ", có tương ứng hoàn toàn như: rầm rầm, oang oang, xa xa Do phát âm nhẹ âm tiết đầu nên có tượng biến thanh, biến vần Biến theo quy tắc nêu trên, biến vần theo quy tắc sau p —>• m như: đèm đẹp chiêm chiếp, cầm cập t -» n như: san sát, tôn tốt, chan chát c -> ng như: eng éc, ang ác, rừng rực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ch —> nh như: chênh chếch, anh ách, bình bịch - Láy phận: + Từ láy vần: kiểu láy này, tiếng gốc thường đứng sau tiếng láy lại - b như: lèm bèm b - nh như: bắng nhắng 1- d như: lờ đò - k như: luẩn quẩn b - r như: bôi rối c - nh như: càu nhàu 1—đ như: lò đờ - r như: líu ríu h - t như: hấp tấp t - m như: táy máy - t như: lúng túng v.v + Từ láy âm đầu: vội vã, dễ dãi, múa may, hổ hênh, rầu rĩ, náo nức Các từ láy có tiếng gơc đứng sau hơn, ví dụ: lấc láo, lung lay, tức b Láy ba: Từ láy ba tiếng Việt khơng nhiều Ví dụ: tẻo tèo teo, cng cuồng cuồng, dửng dừng dưng, sát sàn sạt, khít khìn khịt c Láy bơn: Hình thức láy bốn thường xây dựng sở từ láy đôi Đại phận trường hợp cấu tạo sau: Lặp lại hai lần từ láy đôi sở, lặp, đối vần yếu tố thứ hai thành vần a hay à, ơ, ví dụ: Khấp khểnh -» khấp khểnh khấp khểnh —>khấp kha kháp khểnh Hì hục » hì hục hì hục > hì hà hì hục - Hớt hải -> hớt hải hớt hải -> hổt hơ hốt hải Hoặc lặp, biên đôi điệu cho hai yếu tô’ mang điệu thuộc âm vực cao, hai yếu tô' sau mang điệu thuộc âm vực thấp Ví dụ: lảm nhảm làm nhàm, ỉống chống loạng choạng Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương II CÁC PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT Phân biệt hai kiểu lời nói: - Kiểu hội thoại mà h ạt nhân phong cách ngữ - Kiểu sách hợp n hất phong cách lại (phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong cách luận, phong cách nghệ thuật) Tất phong cách thực bàng hình thức nói miệng hình thức viết tần sô xuất khác Các phong cách sách vâ thường dùng hình thức viết, cịn phong cách ngữ thường dùng hình thức nói miệng I PHONG CÁCH KHẨU NGỮ Lĩnh vực sử dụng Phong cách ngữ dùng đàm thoại thường với người quen biết Hồn cảnh giao tiếp có đơi tượng trước m tình cụ thê tạo nên văn có đặc trưng riêng Nhiệm vụ lời nói Giao tiếp thân m ật cá nhân vê đề tài thuộc phạm vi đời sống hàng ngày, nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm với Đặc trưng phong cách Lời nói mang tính chất thoải mái, tự do, tuỳ tiên lưa chọn từ cách biếu đạt 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Các phương tiện ngơn ngữ lời nói a Ngữ âm Tính chất tự nhiên thoải mái phát âm theo tập quán địa phương đặc điểm bật Ngưịi miền Bắc khơng phân biệt tr/ ch, s/ X, người miền Nam phát âm /v/ thành /z/ lẫn lộn, lẫn lộn phụ âm cuối /n/ / 5/, /t/ /k/ v.v Ngữ điệu phong cách ngữ mang dấu ấn cá nhân b Từ ngữ Những đề tài đem trao đổi phong cách ngữ cụ thể, chi tiết, tính chất hàm súc lời nói khơng cao, người ta thao tác với khái niệm mà với biểu niệm Đặc điểm bật sử dụng từ ngữ phong cách ngữ ưa dùng nhũng từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm Ví dụ: Đê nói tượng nói lắm, nói nhiều, người ta có thê nói: mồm, mép, mồm; để nói hành động đánh nhau, người ta nói: xé xác, chẻ xác, no đòn, đánh ựa cơm, đánh sặc tiết Thành ngữ, tục ngữ công cụ diễn đạt sắc bén, tế nhị, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phong cách ngữ Trong ngữ người ta hay dùng thán từ, trợ từ, quán ngữ như: ư, nhỉ, nhé, hử, khốn nỗi, chết nỗi, bỏ tai, khí vơ phép c Cú pháp Câu nói phong cách ngữ ln ln có ngữ điệu ngữ điệu thay đổi tuỳ theo cảm xúc người nói 85 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phong cách ngữ sử dụng kêt cấu tỉnh lược đối thoại trực tiếp ngũ cảnh cụ thể cho phép lược bõ số thành phần mà người nghe hiểu Ví dụ: - Mấy chiến sĩ vừa đấm vào lưng đồng chí đọc thơ nói chọc: - Thơ cóc! - Thơ thẩn (Hạnh Nguyên) Ngược lại, phong cách sách thường dùng yếu tố đủ để người nghe dễ theo dõi tiếp nhận Câu phong cách ngữ luôn biến đổi kiểu loại Ví dụ: “Một hơm, tội sang chơi, thấy nhà luộm thuộm, bế bộn, bảo: - Sao mày sinh sông cẩu thả thể' Nhá cửa đâu mà tuềnh tồng Ngộ có kẻ đến phá thật chêt đi! ' (Tơ Hồi) "Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: - Hức! Thông ngách sang nhá ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi cú mèo th ế này, ta náo chịu Thôi im điệu mưa dầm SÙI sụt ày Đào tổ nơng cho chếtr (Tơ Hồi) d Văn Chủ đề nói chuyện khơng xác định, ln ln biến động, chuyển đổi Chương trình biểu đạt bị thay đổi bất ngờ làm cho ý không án nhập với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Vị trí phong cách ngữ Phong cách ngữ phương tiện diễn đạt dân tộc, đồng thời nơi quy tụ tinh hoa tiếng nói dân tộc Phong cách ngữ sở để xây dựng phong cách khác, đặc biệt phong cách nghệ thuật Tuy nhiên, phong cách ngữ có m ặt hạn chế so với phong cách sách vỏ Lời nói dài dòng, lủng củng, dùng nhiều từ thừa, dùng trợ từ, thán từ phong cách ngữ tràn vào phong cách sách vở, vào lơ'ì viết văn học sinh Lời nói thơ tục khâu ngữ hàng ngày cần phải uôn nắn Trẻ mẫu giáo học nói, trước tiên học nói theo phong cách ngữ Phải dạy trẻ biết sử dụng phong cách ngữ đại, văn hố, loại bỏ kiểu nói thô lỗ, tục tằn II PHONG CÁCH KHOA HỌC Lĩnh vực sử dụng Phong cách khoa học dùng cơng trình nghiên cứu, văn giới thiệu, nhận xét, phê bình khoa học, sách giáo khoa, luận án khoa học Phong cách khoa học thực hình thức nói miệng lời giảng bài, lời phát biểu buổi sinh hoạt khoa học Từ sau Cách mạng tháng Tám, phong cách khoa học tiếng Việt thực hình thành, v ấ n đề xây dựng hệ thống thuật ngữ ngành khoa học đặt Nhiệm vụ lời nói Thơng báo đặc điểm đối tượng, quy luật tự nhiên, xã hội, tâm lí người Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặc trưng phong cách - Lời nói có tính chất trừu tượng - khái qt - Tính lơgíc nhấn mạnh Các phương tiện ngơn ngữ, lời nói a Ngữ âm, chữ viết Khai thác tấ t tiềm hệ thống ngữ âm tiếng Việt để phiên âm dịch th u ật ngữ khoa học tiếng nưốc ngồi sang tiếng Việt Ví dụ: pê-ni-xi-lin, prô-tê-in b Từ ngữ Mỗi môn khoa học có hệ thống th u ật ngữ riêng Từ dùng tác phẩm khoa học phải từ nghĩa, tránh từ nhiều nghĩa, hiểu thê Phong cách khoa học đòi hỏi người dùng phải nắm nội dung thuật ngữ khoa học để sử dụng th ật xác c Cú pháp Phong cách khoa học thường sù dụng kiểu câu phức hợp đê trình bày đầy đủ nội dung phức tạp suy lí khoa học Kiêu câu khuyết chủ ngũ dùng rộng rãi bao gồm ý nghĩa lệnh, u cầu Ví dụ: Có bánh hình vng, mặt bánh có bốn hạt nhân lạc (sắp xếp hình vẽ) Hãy chia bánh thành bốn phần nhau, phần củng có hạt nhân lạc (trích sách giáo khoa mơn Tốn) Phong cách khoa học khơng ưa dùng biện pháp tu từ cách diễn đạt rối rám gây khó khăn cho tiếp thu kiến thức khoa học, tránh yếu tố dư, thán từ trợ từ quán ngữ đưa đẩy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn d Văn Cấu tạo văn thuộc phong cách khoa học hoạt động có mục đích, có tổ chức, kế hoạch hố, chương trình hố mức độ rấ t cao Hệ thống yếu tô ý nghĩa nội dung văn xây dựng sỏ quan hệ lơgic hình thức phán đốn suy lí khoa học III PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH Lĩnh vực sử dụng Được sử dụng văn công vụ, luật pháp : hiến pháp, luật lệ, nghị quyết, thông báo, sắc lệnh, thị, đơn từ, báo cáo, biên bản, công hàm, hiệp định Phong cách hành tồn dạng văn viết Sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việt tiếng dùng văn hành Nhiệm vụ lời nói Thơng báo tri thức có ý nghĩa thực tiễn đôi với tất người, cung cấp dẫn xác Đặc trưng phong cách Phát ngơn thường có tính chất nghi thức, xác, trung hồ sắc thái biểu cảm Các phương tiện ngơn ngữ lời nói a Chữ viết Tính chất nghi thức địi hỏi văn hành phải trìn h bày dạng chữ in chữ viết nghiêm trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ ngữ Từ ngữ phong cách hành phải từ ngữ xác, từ ngữ trang trọng trung hồ sắc thái biểu cảm Phong cách hành khơng dùng cốc từ ngũ khơng thích hợp vối tính chất nghi thức nghiêm trang vãn hành Phong cách hành có lớp từ vựng riêng - từ vựng hành - tạo nên vè riêng diễn đạt hành (căn thi hành, trình, phê chuẩn )■ c Cú pháp Phong cách hành chủ yếu dùng câu tường thuật mỏ rộng, không dùng kiểu câu cảm thán, nghi vấn Trong định điều lệnh, chì thị nhiều văn chì câu dài vối thành phần đồng chức, hình thức châm biếm, hài hưóc khơng thích hợp với vãn hành d Văn Các vãn hành viết theo quy định Ví dụ mẫu trình bày định: Tên quan định Sơ: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Chức vụ định) —Căn vào (nẽu văn cho phép quyền định) - Theo đề nghị (cơ quan chức trách tham mưu cho định) Quyết định Điều (ghi nội dung quyệt định) Điều ( ) Điều (ghi tô chức, cá nhân chịu trách nhiệm thi hành định) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểu (ghi rõ hiệu lực định thời gian giá trị so với ban hành) Nơi nhận: Chức vụ định Họ tên cá nhân Kí tên đóng dâu Văn hành có quan hệ đến thể chê quốc gia, diễn đạt phải thể tính nghiêm túc, tính xác định nội dung IV PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN Lĩnh vực sử dụng Được sử dụng báo chí (lời kêu gọi, báo cáo trị, xã luận, tin tức lược thuật, điều tra, phóng ), phát biểu ỏ mít tinh, họp (diễn thuyết, báo cáo, nói chuyện thời sự, sách ) Đặc điểm phong cách luận giải thích chất đa chức Phong cách luận có nét giống phong cách nghệ th u ật (tác động vào tình cảm, ý chí đơng đảo quần chúng) phong cách khoa học (giải vấn đề trừu tượng) phong cách hành (hướng tới số đông quần chúng) phong cách ngữ (dùng ngữ, thực hình thức nói miệng) Tuy nhiên phong cách luận có đặc trưng riêng Nhiệm vụ lời nói Phong cách luận có hai chức năng: chức thơng báo (truyền đạt loại tin tức), chức tác động (tác động đến đơng đảo quần chúng, hình thành thái độ đắn đối vỏi công việc xã hội) 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặc trung phong cách Lời nói thường có tính chất nhiệt tình, kêu gọi Các phường tiện ngơn ngữ, lời nói a Ngữ âm Trong lời phát biểu hội nghị, diễn thuyết, mít tinh, ngữ điệu xem phương tiện tăng thêm tính hấp dẫn, lơi người nghe Tránh phát âm địa phương, tránh nói lắp, nói ngọng lịi nói phong cách luận b Từ ngữ Sử dụng từ ngữ trị thê quan điểm, lập trường vấn đề cụ thê đời sơng xã hội Ví dụ: cách mạng, phản động, đảo chính, dân chủ, hồ bình, mặt trận, đường lơi, nghị Trong văn luận, người ta sử dụng từ ngữ đơn vị giầu sắc thái biểu cảm để bày tỏ tình cảm vấn đề đặt Ví dụ: - Xem nhiều sách đê mà loè, đê làm ta đây, thê khơng phải biết lí luận (Hồ Chí Minh) c Cú pháp Phong cách luận dùng nhiều kiểu câu khác nhau: câu tường thuật, câu nghi vân, câu cầu khiến, câu cảm thán Ví dụ: - Hởi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tới, vi chúng cướp nước ta lần Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu m ất nước, định không chịu làm nơ lệ (Hồ Chí Minh) Trong phong cách luận, ta thấy có câu tu từ biểu thị cảm xúc đa dạng Ví dụ: - Đồng bào thử xem: giải phóng gi mà chém bắn? Giải phóng mà cướp của, hiếp dân giết người? (Ngọn cờ giải phóng) - Vương Cơng Kiên người thê nào? Ti tướng y Nguyễn Văn Lập lại người th ế mà giữ thành Điếu Ngư nhỏ đấu đường đường chống với quân Mông Kha khiến cho nhăn dân đời Tống đến cịn đội ơn sâ u ? Cơi Đãi Ngộ Lang người th ế nào? (Hịch tướng sĩ) d Văn Giống phong cách khoa học phong cách luận địi hỏi lí luận phải vững chắc, lập luận phải chặt chẽ đê bảo vệ chân lí Nhưng trái với phong cách khoa học, đê thực chức tác động đến đông đảo quần chúng, văn thuộc phong cách luận lại có u cầu truyền cảm Đê thực yêu cầu truyền cảm, người ta thường sử dụng biện pháp tu từ Ví dụ: N hư hịm đựng cải thi phải có khố Nhà thi phải có cửa Khố cửa cốt đ ể phòng kẻ gian ăn trộm Dân chủ quý báu nhân dân, chuyên khố, cửa đế' đề phịng kẻ phá hoại; hịm khơng có khố, phịng khơng có cửa m ất cắp hết Cho nên có thi phải có 93 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn khố, có nhà thi phải có cửa Thế dân chủ cung cần phải có chun đê giữ gìn lấy dân chủ (Hồ Chí Minh) Do đặc điểm nói trên, phong cách luận có số nét gần gũi với phong cách nghệ thuật Vì vậy, sơ' văn luận xem tác phẩm văn học có giá trị Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Cáo binh Ngô Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập Hồ Chủ tịch) V PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Lĩnh vực sử dụng Được sử dụng tác phẩm văn chương, thơ ca văn xuôi Nhiệm vụ lời nói Vẽ nên tranh sống, xây dựng hình tượng nghệ thuật, truyền đạt cho người đọc tình cảm mà tác giả trải nghiệm Đặc trưng phong cách - Lời nói thường có tính chất cụ thể, sống động, giàu cảm xúc - Có thể sử dụng phương tiện biểu phong cách khác đê thể tran h sinh động, toàn vẹn đời sống xã hội Các phong cách khác vào phong cách nghệ thuật cải tạo m ặt chức Các phương tiện ngơn ngữ, lời nói a Ngữ âm, chữ viết Tiêng Việt ngôn ngữ thông Tuy nhiên cách nói địa phương có chi tiết khác biệt Người Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt nói nói theo phương ngữ nơi sinh trưỏng, nhìn chung, có ý thức vể cách nói thống Cách nói tiếng Việt chuẩn mực Hệ thông ngữ âm chuẩn mực hệ thống ghi lại chữ viết Người sáng tác tác phẩm văn chương, dù địa phương nào, phải viết theo ngữ âm chuẩn, đê sáng tác người nước hiểu Tuy nhiên, số tác phẩm, tác giả cho nhân vật nói tiếng địa phương đế phản ánh sống địa phương, không nhiều, ảnh hưởng đến tiếp thu người đọc nước Các tác phẩm văn chương khai thác giá trị phong cách giá trị biểu cảm hình thức ngữ âm tiếng Việt b Từ vựng, ngữ nghĩa Thường sử dụng từ ngữ cụ thể, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm, sử dụng phương thức biểu mặt ngữ nghĩa như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ ngữ, đồng nghĩa kép v.v 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng tóm tắt Kiểu lời nói Khẩu ngữ Hồn cảnh giao tiếp Phong cách lời nói Khẩu ngữ Với Ở đâu Hồn cảnh -1 khơng Đe làm Đặc điểmphong G iao tiếp (nói -T h o ả i mái, tự chuyện) - Khơng thật xác Thơng báo -T rừ u tượng (giải thích) - Chính xác thức Sách Khoa học - Logic Hành Thơng báo - Nghi thức (chỉ dẫn) - Chính xác - Lãnh đạm Chính luận - - Nghệ thuật Tốc động - Kêu gọi (thuyết phục) - Cảm xúc Tác động - Cụ thể (miêu tả) - Hinh tượng - Cảm xúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN cách http://www.lrc-tnu.edu.vn c Cú pháp Sử dụng kiểu câu ngắn dài khác nhau, câu tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp như: đảo ngữ, lặp cú pháp v.v d Văn - Kết cấu đa dạng, phức tạp - Mang dấu ấn phong cách tác giả CÂU HỎI Phong cách gì? Thế sắc thái phong cách, sắc thái biểu cảm? Lĩnh vực sử dụng phong cách ngữ, phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong cách luận, phong cách nghệ thuật? Các phương tiện ngơn ngữ, lịi nói phong cách? BÀI TẬP Xác định phong cách đoạn văn sau: + Một sơn ca cất giọng hót lên tiếng Vài cò trắng lượn lờ thung lủng, phía Quanh ta, rừng núi trập trừng Ve sầu kêu ran ran Chốc chốc tiếng tu hú dội từ đồi bên cạnh, giọng nhỏ bé mà nghe vang âm 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Bọn đ ế quốc đến lúc gần thất bại hãn đèn tắt, bùng cháy lượt cuối Lực lượng trước to sau nhị, trước mạnh sau yếu Tinh hình địch mặt trời x ế tà, gần tắt Lực lượng ta trước nhị sau to, trước yếu sau mạnh Tình th ế nguồn nước nhỏ nhóm dần thành đại dương + Hơm nay, trời có ấm khơng, mẹ? —Em gái hịi chuẩn bị đến trường — Khơng, khơng âm lắm, Mặc áo mưa vào Thời tiết xấu Trời có thè mưa + Người ta thường phân loại theo loại theo kết câu, tức theo cách cấu phần câu Lại củng có th ế phân tức dựa vào tác động mà người dụng câu hai cách Có thể phẫn tạo, xếp thành loại theo mục đích nói nói nhằm đạt tới sử 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 04/05/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan