Thiết kế, thi công mạch điều khiển thiết bị trong gia đình

57 532 0
Thiết kế, thi công mạch điều khiển thiết bị trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ IC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 3.1 MỘT SỐ IC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN AT89C51 : Vi điều khiển 74HC573 : Chốt 74LS123 : Đơn ổn 74LS04 : Cổng đảo 74LS86 : Cổng EXOR MAX232 : Đệm đường truyền chuẩn RS232. SN75176 : Đệm đường truyền chuẩn RS485 LC7461 : IC phát của remote hồng ngoại. 3.2 VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51 3.2.1 Giới thiệu chung MSC51 là họ vi điều khiển của Intel và 8051 là vi điều khiển đầu tiên của họ này, được sản xuất vào năm 1980. Cho đến nay, dòng MSC51 vẫn không ngừng cải tiến và phát triển. Cho đến nay, với công nghệ không mất nội dung và độ tích hợp cao, thì ATMEL đã sản xuất ra chip AT98C51. Chip AT98C51 hoàn toàn tương thích với tập lệnh và các chân ra của chuẩn công nghiệp MSC51, được chế tạo theo công nghệ CMOS có hiệu suất cao và công suất nguồn tiêu thụ thấp. Bộ nhớ Flash trên chip cho phép bộ nhớ chương trình được sửa lỗi và lập trình lại nhiều lần.

II Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại học SPKT Tp.HCM Khoa Điện tử Bộ môn: Điện tử công nghiệp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Thông MSSV : 00101296 Dương Anh Tài MSSV : 00101270 Lớp: 001011 Khoa: Điện tử Tên đề tài: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Thanh Đạo Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung): Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Nội dung yêu cầu luận văn tốt nghiệp thông qua môn Giáo viên hướng dẫn Thông qua môn Ngày tháng năm 2005 Chủ nhiệm môn III BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Thông MSSV : 00101296 Dương Anh Tài MSSV : 00101270 Lớp: 001011 Khoa: Điện tử Tên đề tài: Nhận xét giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Lê Thanh Đạo IV BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Thông MSSV : 00101296 Dương Anh Tài MSSV : 00101270 Lớp: 001011 Khoa: Điện tử Tên đề tài: Nhận xét giáo viên phản biện Giáo viên phản biện V BẢNG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Thông MSSV : 00101296 Dương Anh Tài MSSV : 00101270 Lớp: 001011 Khoa: Điện tử Tên đề tài: Nhận xét hội đồng phản biện Hội đồng phản biện VI LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển khoa học giúp ích phục vụ cho người nhiều lĩnh vực.Sự tiến bao gồm ngành kỹ thuật điện tử, tin học …Không vậy, chúng ngành mũi nhọn xu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kỹ thuật điện tử phát triển dẫn đến đời chip vi xữ lý, nhớ, máy tính… có khả xữ lý ngày cao Vì vậy, vấn đề điều khiển ý nhiều đem ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực lao động, sản xuất, nghiên cứu,quốc phòng, vui chơi giải trí… Hiện nay, nhà sản xuất đưa thiết bị điện tử hầu hết phục vụ cho nhu cầu giải trí người Vấn đề điều khiển ý nhiều ví dụ người ngồi đâu làm việc, học hỏi, tìm kiếm thông tin, điều khiển thứ cách nhấn nút Ý tưởng ngồI chỗ điều khiển thiết bị phòng nhà hay công sở xí nghiệp… nghiên cứu ứng dưng từ sớm như: thiết bị để quản lý thiết bị nhà cao tầng, khách sạn sang trọng…Trong phạm vi hiểu biết mình, nhóm thực tìm hiểu, thực đề tài :”Thiết kế, thi công mạch điều khiển thiết bị gia đình ” Trong trình thực luận văn này, với kiến thức thời gian hạn chế nên đề tài nhiều sai sót không tránh khỏi nên kính mong thầy cô bạn sinh viên thông cảm đóng góp ý kiến quí báu để đề tài hoàn thiện Nhóm thực đề tài VII LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nổ lực thân, nhóm thực đề tài chúng em có giúp đỡ vô quí báu gia đình, nhà trường, thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc chúng em kính xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy Lê Thanh Đạo, thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài, tận tình dẫn chúng em suốt trình thực đề tài để từ chúng em đúc kết cho kiến thức bổ ích - Quý thầy cô khoa Điện tử - Quý thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - Tập thể lớp bạn sinh viên - Ba mẹ anh chị tận tình giúp đỡ tinh thần vật chất cho chúng thời gian qua Xin chân thánh cảm ơn tất tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tập luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực đề tài Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 12 MỤC LỤC Phần A : GIỚI THIỆU Trang tựa i Nhiệm vụ đề tài ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn iii Nhận xét giáo viên phản biện iv Nhận xét hội đồng phản biện v Lời mở đầu vi Lời cảm ơn vii Mục lục .viii Liệt kê bảng x Liệt kê hình xi Phần B : NỘI DUNG Chương : DẪN NHẬP 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tầm quan trọng đề tài 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Mục đích nghiên cứu Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Dàn ý nghiên cứu 2.3 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 2.4 Lập kế hoạch nghiên cứu Chương : MỘT SỐ IC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 3.1 Một số IC sử dụng đồ án 3.2 Vi điều khiển AT89C51 3.3 IC phát remote hồng ngoại (LC7461) 3.4 IC đệm đường truyền vi sai (SN75176) 11 Chương : THIẾT BỊ HIỂN THỊ LCD 12 4.1 Giới thiệu chung 12 4.2 Sơ đồ chân kích thước LCD 12 4.3 Sơ đồ khối LCD 13 4.4 Các chân LCD 13 4.5 Một số đặt tính LCD sử dụng đề tài 14 4.6 Sơ đồ giải thuật lập trình LCD 18 Chương : ĐƯỜNG TRUYỀN, XUNG ĐỘT VÀ CHỐNG XUNG ĐỘT TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN 21 5.1 Mạch giao tiếp đường truyền 21 5.2 Chuẩn giao tiếp RS485 23 5.3 Xung đột số giải pháp chống xung đột 23 Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 13 Chương : ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT 26 6.1 Triac 26 6.2 Một số đặt tính MOC3020 29 Chương : THIẾT KẾ - THI CÔNG 30 7.1 Thiết kế 30 7.2 Thi công 34 Chương 8: PHẦN MỀM MBE 40 8.1 Giới thiệu phần mềm điều khiển MBE 40 8.2 Giới thiệu phần mềm vẽ sơ đồ phòng 42 Chương :TÓM TẮT- KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 45 9.1 Tóm tắt 45 9.2 Kết luận 45 9.3 Đề nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 Phần C : PHỤ LỤC Chương trình phần mềm MBE viết Delphi 48 Chương trình cho vi điều khiển AT89C51 72 Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 14 LIỆT KÊ CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chức bit ghi SCON Bảng 3.2: Mã phím LC7461 Bảng 3.3: Mã phím đa hợp LC7461 Bảng 3.4: Bảng trạng thái phát SN75176 11 Bảng 3.5: Bảng trạng thái nhận SN75176 11 Bảng 4.1 : Kí hiệu, chức chân LCD 13 Bảng 4.2 : Địa để hiển thị chữ LCD 14 Bảng 4.3 : Bảng mã địa kí tự hiển thị CGRAM 15 Bảng 4.4 : Bảng mã ghi/đọc liệu LCD 16-17 Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 15 LIỆT KÊ CÁC HÌNH Hình 3.1 : Sơ đồ chân AT89C51 Hình 3.2 : Sơ đồ chân LC7461 Hình 3.3 : Các bit phát LC7461 Hình 3.4 : Trạng thái hoạt động bấm phím đa hợp LC7461 Hình 3.5 : Dạng sóng truyền IC LC7461 10 Hình 3.6 : Sơ đồ chân SN75176 11 Hình 3.7 : Kí hiệu logic SN75176 11 Hình 3.8 : Sơ đồ logic SN75176 11 Hình 3.9 : Sơ đồ kết nối theo dạng bus SN75176 11 Hình 4.1 : Sơ đồ chân kích thước LCD 16x1 12 Hình 4.2 : Sơ đồ khối LCD 13 Hình 4.3 : Sơ đồ kết nối điều chỉnh độ tương phản cho LCD 14 Hình 5.1 : Ghép nối trực tiếp TTL 21 Hình 5.2 : Ghép nối TTL + đường truyền không cân 22 Hình 5.3: Ghép nối TTL + đường truyền cân 22 Hình 6.1 : Kí hiệu Triac 26 Hình 6.2 : Sơ đồ tương đương triac 26 Hình 6.3 : Đặc tuyến Triac 27 Hình 6.4 : Mạch tự kích Triac 28 Hình 6.5 : Mạch ngắt Triac 28 Hình 6.6 : Kí hiệu MOC3020 28 Hình 6.7 : Sơ đồ mạch khích triac dùng opto MOC3020 29 Hình 7.1 : Sơ đồ khối hệ thống 30 Hình 7.2 : Sơ đồ nguyên lí khối đệm kiểm tra trạng thái đường truyền 31 Hình 7.3 : Sơ đồ nguyên lí khối thu hồng ngoại 31 Hình 7.4 : Sơ đồ nguyên lí khối điều khiển 32 Hình 7.5 : Bàn phím ma trận 4x4 32 Hình 7.6 : Sơ đồ nguyên lí khối xuất đọc 33 Hình 7.7 : Sơ đồ nguyên lí khối điều khiển công suất 33 Hình 7.8 : Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển 35 Hình 7.9 : Sơ đồ nguyên lí mạch giao tiếp máy tính với bus 36 Hình 7.10 : Sơ đồ mạch in board giao tiếp máy tính với bus 37 Hình 7.11 : Sơ đồ bố trí linh kiện board giao tiếp máy tính với bus 37 Hình 7.12 : Sơ đồ mạch in board mạch 38 Hình 7.13 : Sơ đồ bố trí linh kiện board mạch 39 Hình 8.1 : Giao diện chương trình 40 Hình 8.2 : Giao diện chi tiết cho phòng 42 Hình 8.3 : Giao diện phần mềm Smartdraw 40 Hình 8.4 : Giao diện Room Arranger 43 Hình 8.5 : Thiết lập thông số cho vẽ 44 Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 44 ™ Khối hiển thị • Nhiệm vụ Khối bao gồm LCD 16x1 để hiển thị thông tin cần thiết trình điều khiển thiết bị phòng khác để hẹn cho thiết bị phòng Ngoài khối gồm Led đơn dùng để hiển thị trạng thái thiết bị phòng giao tiếp • Sơ đồ mạch nguyên lí 470 470 HIEÅN THÒ LCD VCC RS RW EN I/O1 I/O2 I/O3 I/O4 I/O5 I/O6 I/O7 I/O8 C13 104 11 OC C 1D 2D 3D 4D 5D 6D 7D 8D 470 1Q 2Q 3Q 4Q 5Q 6Q 7Q 8Q 19 18 17 16 15 14 13 12 470 470 470 470 74HC573 OCLed CLed RS RW EN I/O1 I/O2 I/O3 I/O4 I/O5 I/O6 I/O7 I/O8 R25 1.5K 10 11 12 13 14 R24 15K 0V +5V Vo RS R/W EN DB0 DB1 DB2 DB3 DB4 DB5 DB6 DB7 VCC 470 U6 OCLed CLed I/O1 I/O2 I/O3 I/O4 I/O5 I/O6 I/O7 I/O8 Đến VDK Hình 7.4 : Sơ đồ nguyên lí khối điều khiển ™ Bàn phím điều khiển, kiểm tra thiết bị phòng khác Thực chất khối gồm 16 nút nhấn kết nối dạng ma trận 4x4 Tám ngỏ ma trận nối trực tiếp đến port vi điều khiển C1 C2 C3 C4 H1 H2 A B H3 C D E F H4 Hình 7.5 : Bàn phím ma trận 4x4 Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 45 ™ Khối xuất đọc tín hiệu điều khiển • Nhiệm vụ Khối nhận tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển từ công tắc chuyển mạch tay để diều khiển thiết bị phòng Ngoài khối đọc trạng thái thiết bị để đưa trở vi điều khiển • Sơ đồ mạch nguyên lí U3 đến vi điều khiển 11 CO I/O1 I/O2 I/O3 I/O4 I/O5 I/O6 I/O7 I/O8 OC C 1D 2D 3D 4D 5D 6D 7D 8D 1Q 2Q 3Q 4Q 5Q 6Q 7Q 8Q R1 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 19 18 17 16 15 14 13 12 U2B M1 H1 74ALS86 đến điều khiển công suất 74HC573 U8 OCI CI I/O1 I/O2 I/O3 I/O4 I/O5 I/O6 I/O7 I/O8 11 19 18 17 16 15 14 13 12 OC C 1Q 2Q 3Q 4Q 5Q 6Q 7Q 8Q 1D 2D 3D 4D 5D 6D 7D 8D R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R8 U2B M8 H8 74ALS86 H1 H8 74HC573 đến công tắc điều khiển tay Hình 7.6 : Sơ đồ nguyên lí khối xuất đọc ™ Khối điều khiển công suất thiết bị • Nhiệm vụ Tín hiệu số 5V 0V từ khối xuất đọc tín hiệu điều khiển đưa đến dùng để điều khiển thiết bị sử dụng điện lưới • Sơ đồ nguyên lí mạch khối R2 2k Q1 470 opto K1 VCC R1 Q2 BT134 a) điều khiển Triac R3 510 J1 C1 103 CON2 R26 4k7 R34 4k7 D2 D1N4148 Q13 Q2SC1815 b) điều khiển Rờle Chương 7: Thiết kế - Thi công CON3 T9A-RELAY SPDT Hình 7.7 : Sơ đồ nguyên lí khối điều khiển công suất J8 Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 46 7.1.3 Hoạt động sơ đồ khối Bình thường khối xử lí điều khiển điều khiển LCD hiển thị hệ thống Nếu thiết bị cài đặt chế độ hẹn đến hẹn thiết bị tự động tắt Nếu có tín hiệu điều khiển từ remote khối thu hồng ngoại thu nhận tín hiệu đưa tín hiệu dải đến khối xử lí điều khiển Khối thực thi lệnh theo mã lệnh từ remote Ở thời điểm đường truyền có tín hiệu khối đệm kiểm tra trạng thái đường truyền đưa tín hiệu bus vào khối xử lí điều khiển đồng thời báo cho khối biết đường truyền bận Trong giao tiếp với board khác khối xử lí điều khiển thông qua khối đọc xuất mà điều khiển theo yêu cầu từ board khác gởi đến thông tin cho board khác biệt trạng thái thiết bị phòng Người sử dụng giao tiếp với khối xử lí điều khiển thông qua bàn phím thiết bị hiển thị LCD Bàn phím sử dụng để giao tiếp với board phòng khác để hẹn cho thiết bị phòng 7.2 THI CÔNG 7.2.1 Trình tự thi công ™ Vẽ sơ đồ mạch nguyên lí, sơ đồ mạch in ™ Thi công mạch in ™ Lắp ráp linh kiện, chỉnh sửa mạch cho hoàn chỉnh ™ Viết chương trình cho yêu cầu ™ Tổng hợp chương trình thành chương trình hoàn chỉnh ™ Hoàn chỉnh phần cứng phần mềm 7.2.2 Sơ đồ nguyên lí, mạch in ™ Sơ đồ nguyên lí mạch giao tiếp tính với bus Đây mạch chuyển từ chuẩn giao tiếp RS232 sang chuẩn giao tiếp RS485 Sơ đồ nguyên lí mạch trình bày hình 7.8 ™ Sơ đồ mạch in, bố trí linh kiện mạch giao tiếp Mạch in mạch giao tiếp máy tính với bus có kích thước 7,2x4,6 cm Sơ đồ mạch in bố trí linh kiện trình bày hình 7.9 7.10 ™ Sơ đồ nguyên lí board mạch Đây mạch nguyên lí board mạch cho phòng Người đọc tham khảo mạch nguyên lí phần phụ lục đồ án ™ Sơ đồ mạch in, bố trí linh kiện board mạch Mạch in mạch gắn cho phòng có kích thước 17x12 cm Sơ đồ mạch in bố trí linh kiện trình bày hình 7.11 7.12 Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang 36 VCC U1B CEXT U1A REXT/CEXT VCC 10 11 R1 100K 15 C1 103 REXT/CEXT A B CLR Q Q CEXT 12 13 74LS123 Q B CLR A Q 14 VCC 74LS123 P1 U3 14 13 T2OUT T1OUT R1IN R2IN C2 10uF CONNECTOR DB9 C4 10uF T2IN T1IN R1OUT R2OUT C1C2+ V+ C2- V- 2 B CON3 SN75176B 7404 10uF J1 A B A R RE U4A C3 D DE VCC C+ U2 10 11 12 U4C U4B 7404 7404 R3 470 C5 10uF MAX232 VCC VCC C10 104 D5 LED C11 104 J2 CON2 VCC 4007 4007 D3 D4 4007 4007 C6 104 C8 220uF U5 LM7805 VIN U4D VOUT GND D2 D1 C7 104 C9 470uF U4E 11 7404 R2 U4F 10 13 7404 12 7404 470 D6 LED Title Size A Date: MBE_BOARD Document Number Friday , December 31, 2004 Hình 7.9 : Sơ đồ nguyên lí mạch giao tiếp máy tính với bus Chương 7: Thiết kế - Thi công Rev New: Ta mở khung cho phòng Ta chọn mẫu có sẵn để thiết kế phòng thấy mẫu phù hợp Hoặc ta Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang XLIII tự tạo khung theo ý thích cách chọn creat a new empty drawing không chọn khung có sẵn, ta có hình trống để thiết kế Ta chọn nút Wall hình thiết kế để vẽ khung phong mà ta muốn Chọn kiểu vẽ công cụ để vẽ Sau vẽ xong (chú ý phòng vẽ phải hình khép kín không hở) ta chuyển sang dạng tường tiến hành phân bố đồ dùng nhà Để chọn đồ dùng ta nhấp nút object hình : • Wizard > Open > Furniture wizard: Chọn chế độ bên trái điều khiển để chọn đồ dùng gia đình…Ngoài ra, số chức di chuyển đồ dùng cách chọn Object sau đó, dùng chuột nhấp đúp vào chúng, ta di chuyển chúng dễ dàng.Ta chọn lệnh Move symbol, Rotation symbol … để làm tương tự … • Ta điền thích cách chọn biểu tượng Word sau đánh tên cần thích vào Chương trình Smartdraw việc thiết kế phòng ốc vẽ toàn nhà, vẽ biểu đồ, sơ đồ, mạch điện … 8.2.2 Phần mềm Room-Arranger Chương trình Room Arranger có dung lượng khoảng 0.9MB tương thích với windows dùng thử 30 ngày Nếu muốn sử dụng lâu dài ta mua trực tiếp mạng địa sau: http://www.roomarranger.com/ Chọn file Rooarr.exe để chạy chương trình Chương trình đơn giản gồm phần sau: Hình 8.4 : Giao diện Room Arranger Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang XLIV • Project > new: Một hình yêu cầu chọn kích thước phòng xuất Nếu muốn thay đổi, ta thay đổi thông số Width Height sau chọn OK Còn không muốn thay đổi chọn cancel để hình thiết kế mặc định width =500, height=300 Hình 8.5 : Thiết lập thông số cho vẽ Thường phòng có dạng hình chữ nhật, muốn thay đổi chọn new ta nhấp vào nút Edit wall để vẽ lại phòng ( thường ta chi cần thay đổi thông số tọa độ X Y tronh phòng được) • Add Object : Ta chon thiết bị để trang trí cho phòng từ phòng khách, phòng ngủ… đến nhà bếp Khi chon xong ta kéo chuột vào hình thiết kế Khi muốn di chuyển hay xoay thiết bị ta nhấp chuột phảI chọn Rotation • Object > Add Label : Cho phép ta chèn câu thích vào thiết bị để dễ nhận biết • Ngoài số chức thú vị khác… Tuy nhiên, để xuất vẽ mà ta thiết kế xuất ta nên canh lại kích thước vẽ cho phù hợp với khung hình phần mềm MBE Ta làm sau: Khi thiết kế xong ta chọn Save để lưu lại vẽ Sau đó, chọn Project > propeties hình chọn kích thước cho vẽ lại xuất lúc vào chương trình vẽ Ta thiết lập lại kích thước muốn, chọn xong nhấp OK Theo người làm đề tài nên chọn Width = 730 height = 450 Tiếp theo, ta chọn Project > export > save as image nhập tên cần save nhấp OK Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang XLV CHƯƠNG TÓM TẮT - KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 9.1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sau tuần thực đề tài “ Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình” thực việc sau: • Thiết kế - thi công mô hình gồm board kết nối với Mỗi board kiểm tra, điều khiển thiết bị board khác • Có thể kiểm tra, điều khiển thiết bị phòng máy tính • Khả mở rộng tối đa 32 board cho 32 phòng • Phạm vi truyền tín hiệu board nhỏ 1Km • Thiết bị phòng điều khiển công tắc điều khiển tay hay điều khiển từ xa remote hồng ngoại • Có thể hẹn tắt cho thiết bị • Hiển thị giao tiếp thiết bị hiển thị LCD • Điều khiển tắt mở thiết bị điện triac rờle 9.2 KẾT LUẬN Trải qua tuần thực đề tài, nhóm thực đề tài hoàn thành yêu cầu đặt Nhóm hoàn thành mô hình điều khiển thiết bị cho ba phòng Tuy nhiên giới hạn trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, thời gian, kinh phí nên đề tài nhiều khuyết điểm như: • Phương thức điều khiển tay chưa thực hợp lý • Đã chống xung đột đường truyền không hoàn toàn tất tình xung đột xảy • Giao diện máy tính chưa thật tiện lợi, dễ sử dụng Tuy nhiên, trình thực đề tài, nhóm thực đề tài rút học kinh nghiệm, kiến thức, kỹ từ thầy cô, bạn bè… 9.3 ĐỀ NGHỊ Đề tài mở rộng theo hướng sau: • Sử dụng sóng cao tần để truyền tín hiệu dải • Có thể mở rộng, chỉnh sửa chương trình điều khiển để áp dụng cho nhà cao tầng, khách sạn, công sở… • Có thể điều khiển thông qua: mạng điện thoại, Lan, Internet… • Sử dụng nguồn nuôi dự phòng để vi điều khiển hoạt động điện • Cải tiến điều khiển tay cho hợp lý • Hoàn thiện giao diện để người sử dụng điều khiển dễ dàng, nhanh chóng Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Trang XLVI Tài liệu tham khảo THY ANH – Borland Delphi, công cụ phát triển ứng dụng nhanh môi trường Window (Tập 1,2).Nhà xuất trẻ 1999 TỐNG VĂN ON – HOÀNG ĐỨC HẢI - Họ vi điều khiển 8051 Nhà xuất lao động – xã hộI 2001 NGÔ DIÊN TẬP – Đo lường ghép nối máy tính môi trường Window Nhà xuất khoa học kỹ thật 2002 LÊ HỮU ĐẠT – Các kỹ xảo lập trình với Microsoft Visual Basic & Borland Delphi Nhà xuất giáo dục http://www.Arcelect.com/index.htm http://www.Ti.com/index.htm http://www.Samrtdraw.com/ http://www.Roomarranger.com/ http://www.Borland.com/ Chương 7: Thiết kế - Thi công Thiết kế - thi công mạch điều khiển thiết bị điện gia đình Chương 7: Thiết kế - Thi công Trang XLVII [...].. .Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Phần A GIỚI THI U Trang 16 Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 17 CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, sự phát triển của khoa học đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và tin học, đã giúp ích cho con người rất nhiều trong lao động sản xuất, trong cuộc sống, nghiên cứu khoa học, trong vui... Delphi, giao tiếp máy tính, lập trình cho vi điều khiển họ MSC51 • Qua đó, phát sinh những vấn đề cần mới giúp đề tài càng được hoàn chỉnh • Có thể áp dụng trong thực tế Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 19 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Mục đích : Thi t kế và thi công hoàn chỉnh mạch có khả năng : • Giao tiếp, điều khiển, kiểm tra thi t bị. .. LCD Đối với các kí tự chữ cái thông thường thì đây là mã ASCII Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Bảng 4.3 : Bảng mã địa chỉ các kí tự hiển thị của CGRAM 4.5.3 Bảng mã lập trình trong LCD Trang 31 Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 32 Bảng 4.4 : Bảng mã ghi/đọc dữ liệu trong LCD Mã lệnh Mô tả Lệnh RS R/W DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2 DB1... : Trạng thái hoạt động khi bấm phím đa hợp của LC7461 Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 25 ™ Dạng sóng truyền đi Khi IC sử dụng Xtal 455KHz thì những thông số thời gian của dạng sóng truyền đi như hình 3.5 Hình 3.5 : Dạng sóng truyền đi của IC LC7461 Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình 3.4 IC ĐỆM ĐƯỜNG TRUYỀN VI SAI SN75176 3.4.1 Đặc... 7: Thi t kế - Thi công Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 33 CHƯƠNG 5 ĐƯỜNG TRUYỀN, XUNG ĐỘT VÀ CHỐNG XUNG ĐỘT TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN 5.1 MẠCH GIAO TIẾP ĐƯỜNG TRUYỀN Phương pháp truyền tín hiệu dải nền dùng để truyền dữ liệu kinh tế hơn là sử dụng điều chế sóng mang, nhưng phải giới hạn trong khoảng cách tương đối ngắn Phương pháp này thường dùng ghép nối các thi t bị trong. .. dạng bus của SN75176 Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 27 CHƯƠNG 4 THI T BỊ HIỂN THỊ LCD 4.1 GIỚI THI U CHUNG DMC là những tên để chỉ ma trận điểm làm nên bảng hiển thị LCD, thi t bị này được phát triển bởi công ty OPTREX Khối hiển thị này bao gồm bảng STN loại tinh thể lỏng LC, có độ tương phản cao, góc nhìn rộng Mỗi khối bên trong được điều khiển bởi IC loại CMOS,... 3: Vẽ sơ đồ nguyên lí, thi công mạch in • Tuần 4: Viết các chương trình con cho vi điều khiển • Tuần 5: Tổng hợp, hoàn thi n các chương trình con thành chương trình hoàn chỉnh • Tuần 6: Đánh máy, hoàn tất đề tài Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 20 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ IC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 3.1 MỘT SỐ IC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN AT89C51 : Vi điều khiển 74HC573 : Chốt 74LS123... nhau ở điện thế đất của thi t bị có thể tạo dòng trong dây dẫn nối đất Dòng này thường giao thoa không mong muốn với dòng điện 50Hz hoặc 60Hz của lưới điện, hoặc với tiếng ù dạng chuỗi tín hiệu Những nhược điểm trên là những nhược điểm cố hữu của đường truyền không cân bằng có trở kháng cao Chương 7: Thi t kế - Thi công Thi t kế - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình Trang 34 5.1.2 Ghép... : • Thi t kế và thi công mô hình chỉ gồm 3 board cho 3 phòng • Mỗi board có thể điều khiển 8 thi t bị • Kết nối với máy tính bằng cổng nối tiếp (cổng COM) • Có khả năng mở rộng tối đa là 32 board • Khoảng cách truyền tín hiệu giữa các board trong phạm vi 1Km • Thi t bị trong từng phòng có thể được điều khiển bằng tay hay điều khiển từ xa bằng remote hồng ngoại • Có thể hẹn giờ tắt cho từng thi t bị. .. - thi công mạch điều khiển thi t bị điện trong gia đình “ 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Việc kiểm tra, điều khiển trạng thái các thi t bị trong những căn phòng, đặt biệt là trong những nhà nhiều tầng hoặc nhiều phòng gặp khá nhiều phiền toái khi phải đến từng phòng để khiểm tra, điều khiển các thi t bị điện trong phòng Nếu công việc này được thực hiện ở bất cứ phòng nào trong nhà mà không phải đi đến

Ngày đăng: 04/05/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan