Vai trò, các phương pháp, mô hình và công cụ được sử dụng trong công tác kế toán quản trị chi phí hiện nay trong các doanh nghiệp

35 293 0
Vai trò, các phương pháp, mô hình và công cụ được sử dụng trong công tác kế toán quản trị chi phí hiện nay trong các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò, các phương pháp, mô hình và công cụ được sử dụng trong công tác kế toán quản trị chi phí hiện nay trong các doanh nghiệp

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH    ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: VAI TRÒ, CÁC PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH VÀ CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ HIỆN NAY TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Ngọc Thủy Lớp : K43 B2 Kế Toán Doanh Nghiệp HUẾ, 07/2011 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm, nội dung chi phí, kế toan quản trị chi phí .3 1.1 Khái niệm chi phí 1.2 Khái niệm, nội dung kế toán quản trị chi phí Vai trò của công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp Các phương pháp doanh nghiệp sử dụng công tác kế toán quản trị chi phí 10 3.1 Quản trị chi phí môi trường kinh doanh hiện 10 3.2 Các phương pháp sử dụng công tác kế toán quản trị chi phí 13 3.2.1 Kế toán chi phí theo phương pháp truyền thống .13 3.2.2 Kế toán chi phí theo hoạt động (ABC) 15 3.2.3 Kế toán chi phí theo phương pháp “Chi phí mục tiêu” 24 Một số mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung ở các doanh nghiệp 28 4.1 Mô hình sử dụng tiêu chuẩn phân bổ 28 4.2 Mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung theo phận 29 4.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mô hình ABC 30 PHẦN III KẾT LUẬN 33 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày xu hướng hội nhập, mở cửa đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch vụ phải tiến hành tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh cho có hiệu quả giúp doanh nghiệp đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt Một những vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm và coi trọng là tiết kiệm chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận Kinh doanh thực vấn đề phức tạp Chỉ sai lầm nhỏ khiến cho chúng ta thời gian tiền bạc đầu tư Đó lý phải thực tính toán chi phí kế toán quản trị chi phí Quản trị chi phí là một việc làm thiết yếu của bất cứ doanh nghiệp nào Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tìm kiếm lợi nhuận cũng đều cố gắng cắt giảm và quản lý chi phí đúng cách.Vì vậy, vai trò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định và nó được xem là một những công cụ phục vụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội bộ doanh nghiệp Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được Đối với người quản lý chi phí mối quan tâm hàng đầu, lợi nhuận thu nhiều hay chịu ảnh hưởng trực tiếp chi phí chi Do vấn đề đặt kiểm soát khoản chi phí Nhận diện, phân tích hoạt động sinh chi phí điều mấu chốt để quản lý chi phí, từ có định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều này cho thấy kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng việc đề quyết định, lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của tổ chức Đề tài này sẽ trình bày các vấn đề sau: Vai trò của công tác kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp; Các phương pháp, mô hình, công cụ được sử dụng công tác kế toán quản trị chi phí hiện các doanh nghiệp PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm, nội dung chi phí, kế toan quản trị chi phí 1.1 Khái niệm chi phí Để hiểu rõ nội dung của công tác kế toán quản trị chi phí thì cần phải hiểu rõ các khái niệm chi phí, quản trị chi phí Có nhiều khái niệm khác về chi phí, dưới là một số định nghĩa về chi phí:  Theo Từ điển kinh tế phổ thông, Hamburg 1990, cột 56 người ta định nghĩa: “mọi tiêu phí tính tiền doanh nghiệp gọi chi phí”  Theo Những lời khuyên tính chi phí kinh doanh kết quả, xuất lần thứ Koln Bergisch Gladbach 988, trang 25 cho rằng “chi phí khái niệm kế toán, có chi phí giới hạn xí nghiệp, gắn với mục tiêu xí nghiệp chi phí xí nghiệp, có sở hoạt động khác nguyên nhân khác”  Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Chi phí là một khái niệm bản nhất của bộ môn kế toán, của việc kinh doanh và kinh tế học, là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể Nói một cách khác, hay theo phân loại kế toán tài chính thì đó là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế sản xuất, giao dịch, v.v… nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh  Theo TS Trịnh Văn Sơn (chủ biên) – CN Phan Thị Hải Hà Giáo trình Kế toán chi phí Nhà xuất bản Đại học Huế (2009) Chi phí được định nghĩa theo nhiều phương diện khác Theo kế toán tài chính, “chi phí có thể hiểu một cách trừu tượng là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một kỳ nhất định” Các nhân viên kế toán thường định nghĩa “chi phí là một nguồn lực hi sinh hoặc mất để đạt được một mục đích cụ thể” Hầu hết mọi người đều xem chi phí là hao phí nguồn lực tính bằng tiền để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ Hoặc “ chi phí là những khoản làm giảm vốn chủ sở hữu” (định nghĩa của kế toán Mỹ) Theo kế toán quản trị, khái niệm chi phí được hiểu theo nhiều hướng, nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào việc sử dụng chúng cho các mục đích và nhu cầu khác của nhà quản lý Chi phí có thể là “dòng phí tổn thực tế gắn liền với hoạt động hàng ngày tổ chức thực hiện, kiểm tra, quyết định”, chi phí cũng có thể hiểu là “dòng phí tổn ước tính để thực hiện dự án, những phí tổn mất lựa chọn phương án, hy sinh hội kinh doanh” Những nhận thức về chi phí có thể khác về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung là “chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh” Vậy quản trị chi phí là gì? 1.2 Khái niệm, nội dung kế toán quản trị chi phí  Theo doanhnhan360.com bài viết “Quản lý chi phí doanh nghiệp”: Quản lý chi phí là một phần của các chiến lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chi phí mà còn tạo các ưu thế cạnh tranh rõ rệt thị trường Nếu không có kiến thức bản về quản lý chi phí thì không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng thực trạng hoạt động của công ty Việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững thời kỳ hội nhập là vấn đề nan giải nhất đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện Vì vậy theo các chuyên gia, một những nước cờ mà doanh nghiệp nào cũng phải tính đến là việc quản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp với khách hàng  Theo Th.S Nguyễn Thị Phương Loan – Giáo trình Quản trị chi phí – Trường đại học Mở TP.HCM: Quản trị chi phí là phân tích các thông tin cần thiết cho công việc quản trị của một doanh nghiệp Các thông tin này bao gồm các thông tin tài chính (chi phí và doanh thu) lẫn các thông tin phi tài chính (năng suất, chất lượng và các yếu tố khác của doanh nghiệp) Nhà quản trị chi phí không đơn giản là người ghi chép các thông tin về chi phí mà còn đóng vai trò quan trọng việc xây dựng các quyết định quản trị để có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất với chi phí thấp nhất  Theo quantri.com.vn bài viết “Nghệ thuật quản lý chi phí”: Về mặt lý thuyết, chi phí kinh doanh là tổng số tiền tương đương với toàn bộ hao phí về các nguồn lực mà công ty đã bỏ một giai đoạn kinh doanh nhất định Việc quản lý chi phí kinh doanh không chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn bộ chi phí sản xuất theo nơi phát sinh chi phí Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác thì chi phí kinh doanh cũng được phân loại theo các cách khác để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch toán Trên thực tế, hoạt động quản lý chi phí được tách rời đối với công tác kế toán thống kê Quản lý chi phí là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về việc sử dụng các nguồn vốn và chi phí, từ đó đưa những quyết định về các chi phí ngắn hạn cũng dài hạn của công ty Nhu cầu vốn và chi phí cho sản xuất kinh doanh của công ty có những biến động nhất định từng thời kỳ Vì vậy, một những nhiệm vụ quan trọng của quản lý chi phí là xem xét, lựa chọn cấu vốn và chi phí cho tiết kiệm, hiệu quả nhất Quản lý chi phí bao gồm: - Tiến hành phân tích và đưa một cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty từng thời kỳ - Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ công ty và các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp lý cho người lao động; xác định phần lợi nhuận còn lại từ sự phân phối này để đưa các quyết định về mở rộng sản xuất hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, tạo điều kiện cho công ty có mức độ tăng trưởng cao và bền vững - Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích  Theo tapchiketoan.com bài viết “Kế toán quản trị chi phí và các ứng dụng của nó các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam” của Đào Thị Minh Tâm: Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của kế toán quản trị chuyên thực hiện việc xử lý và cung cấp các thông tin về chi phí nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức của nhà quản trị hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và quyết định, Theo định nghĩa của Luật kế toán (khoản 3, điều 4) “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính nội bộ đơn vị kế toán” Như vậy, để xác định nội dung của kế toán quản trị chi phí trước hết cần xác định nội dung của kế toán quản trị Theo hướng dẫn của Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2006 của Bộ Tài chính: Kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin về hoạt động nội bộ doanh nghiệp như: Chi phí từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công việc sản phẩm; Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ; Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; Lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh,…v.v Nhằm phục vụ cho việc điều hành, kiểm tra và quyết định kinh tế Trên sở nội dung công việc của kế toán quản trị nói chung có thể xác định nội dung của kế toán quản trị chi phí sau: + Lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh; + Xác định giá phí đơn vị sản phẩm; + Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chi phí bộ phận theo từng trung tâm chi phí; + Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; + Phân tích thông tin chi phí để lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định kinh doanh Khi xem xét nội dung của kế toán quản trị chi phí cho thấy sự giao thoa giữa nội dung của kế toán chi phí và kế toán quản trị chi phí, vậy giữa chúng có quan hệ với thế nào Thực chất kế toán quản trị chi phí được tách từ kế toán chi phí của các nhà quản trị Tuy nhiên giữa chúng có những có những điểm khác bản sau: - Về đối tượng sử dụng thông tin: kế toán chi phí cung cấp cả thông tin kế toán tài chính và kế toán quản trị vì đối tượng sử dụng thông tin kế toán chi phí bao gồm các cá nhân, tổ chức bên ngoài và các nhà quản trị bên doanh nghiệp Điều đó khẳng định về mặt đối tượng sử dụng thông tin kế toán chi phí nói chung rộng đối tượng sử dụng thông tin kế toán quản trị chi phí - Về mặt nội dung: kế toán chi phí bao gồm hai bước bản: + Tập hợp chi phí, tính giá thành, phân tích chênh lệch chi phí kỳ để cung cấp thông tin kế toán quản trị và thông tin cho việc lập các báo cáo tài chính; + Cân đối chi phí, xử lý điều chỉnh chênh lệch chi phí và giá thành sản phẩm kỳ về chi phí thực tế - Về tính bắt buộc: Thông tin kế toán chi phí cung cấp vừa mang tính linh hoạt thường xuyên, mang tính chuẩn mực và định kỳ Thông tin của kế toán quản trị chi phí vừa mang tính linh hoạt, thường xuyên và hữu ích, không bắt buộc phải tuân theo những chuẩn mực của chế độ kế toán hiện hành - Về đặc điểm của thông tin: Nếu thông tin kế toán chi phí cung cấp là những thông tin quá khứ được xử lý từ các tài liệu lịch sử, thông qua việc lập các báo cáo chi phí và giá thành nhằm kiểm soát chi phí và hạ giá thành, thì thông tin kế toán quản trị chi phí cung cấp bao gồm cả những thông tin quá khứ, và những thông tin dự báo thông qua việc lập các kế hoạch và dự toán chi phí sở các định mức chi phí(bao gồm cả các định mức về số lượng và định mức về đơn giá) nhằm kiểm soát chi phí thực tế, đồng thời làm cứ cho việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, quyết định ký kết các hợp đồng, quyết định tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài gia công… Như vậy, kế toán quản trị chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin và trách nhiệm của các nhà quản lý thuộc các cấp quản lý (trong đó tập trung vào cấp quản trị cấp thấp các tổ, đội, phân xưởng sản xuất hay bộ phận quản lý và phục vụ là nơi trực tiếp phát sinh các chi phí) nhằm gắn trách nhiệm của các nhà quản trị với chi phí phát sinh thông qua hình thức thông tin chi phí được cung cấp theo các trung tâm chi phí (nguồn gây chi phí) - Về nội dung cung cấp thông tin: Kế toán chi phí quan tâm đến các chi phí thực tế phát sinh theo loại chi phí, tổng mức chi phí và chi tiết theo từng mặt hàng Như vậy, kế toán quản trị chi phí trả lời câu hỏi chi phí sẽ là bao nhiêu, thay đổi thế nào có sự thay đổi về sản lượng sản xuất, phải chịu trách nhiệm giải thích về những thay đổi bất lợi của chi phí và giải pháp cần đưa để điều chỉnh, thì kế toán chi phí trả lời câu hỏi chi phí thực tế đã phát sinh là bao nhiêu, những chi phí nào được tính vào giá thành sản phẩm, giá thành thực tế của từng đơn vị sản phẩm Như vậy chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của quản trị chi phí doanh nghiệp Vậy quản trị chi phí có những vai trò gì? Vai trò của công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp  Theo quantri.com.vn bài viết “Nghệ thuật quản lý chi phí” thì vai trò của quản trị chi phí là: Quản lý chi phí giúp giám đốc hoạch định chiến lược chi tiêu ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa sự đánh giá tổng quát cũng từng khía cạnh cụ thể các yếu tố chi phí có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp, bao gồm: tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp sản xuất… Yếu tố quan trọng nhất để hoạt động quản lý chi phí đạt hiệu quả cao chính là sự cân đối hài hòa giữa tiết kiệm chi phí với các yếu tố tăng trưởng kinh doanh, đảm bảo việc cắt giảm chi phí đóng một vai trò thích hợp và rõ ràng lịch trình tăng trưởng kinh doanh của công ty Trong đó cần chú trọng chế quản lý nguồn vốn của công ty theo hướng điều chỉnh cấu thu chi phù hợp với việc cắt giảm các chi phí Bên cạnh đó, hoạt động quản lý chi phí hướng tới việc chi tiêu hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm soát được vội chi, tiến tới cân bằng vốn và doanh thu Có thể nói, kinh doanh ngày nay, các khoản chi phí phát sinh hàng ngày, thị trường vốn biến động liên tục và đòi hỏi một kế hoạch quản lý chi phí hiệu quả nhất Thêm nữa, tình hình tài chính kinh doanh lành mạnh là một những điều kiện tiên quyết đảm bảo mọi hoạt động của công ty diễn một cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao Và sự lành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả quản lý chi phí của công ty  Theo Th.S Nguyễn Thị Phương Loan – Giáo trình Quản trị chi phí – Trường đại học Mở TP.HCM quản trị chi phí có các vai trò: - Quản trị chi phí giúp các doanh nghiệp tập trung lực của mình vào các điểm mạnh, tìm hội hoặc các vấn đề quan trọng sản xuất kinh doanh - Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng sản phẩm hay dịch vụ của mình mà không làm thay đổi chi phí - Quản trị chi phí giúp người quyết định nhận diện được các nguồn lực có chi phí thấp nhất việc sản xuất và cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ Khi bắt tay vào xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh có điều vô quan trọng mà không doanh nghiệp phép bỏ qua phải tính đến việc chi phí quản lý sử dụng nào, xem đồng vốn bỏ hiệu đến đâu, có đem lại lợi nhuận hiệu mong muốn ban đầu hay không? Có thể nói, tri thức quản lý chi phí yếu tố thiết yếu đầu tư kinh doanh Nếu kiến thức quản lý chi phí, chúng ta nhận biết tình hình thực tế dự án đầu tư, kế hoạch kinh doanh thực trạng hoạt động doanh nghiệp Rõ ràng yếu tố chi phí đóng vai trò quan trọng kế hoạch mở rộng tăng trưởng kinh doanh Các công ty muốn tăng trưởng đẩy mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm phương thức quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, chi phí kinh doanh, đồng thời phải tái đầu tư khoản tiền cho hội tăng trưởng triển vọng  Theo Trần Nhật Thiện – Giáo trình kế toán quản trị – Đại học Đà Lạt (2002) vai trò của kế toán quản trị: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình Từ kế hoạch chung của doanh nghiệp, các bộ phận triển khai thành các mục tiêu thực hiên và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêu này Đó chính là kiểm tra quản lý – kiểm tra hướng hoạt động của doanh nghiệp Trong quá trình thực hiện các mục tiêu đề cần phải quản lý các quy trình cụ thể, chi tiết Kế toán quản trị là công cụ đánh giá việc thực hiện những mục tiêu thông qua việc phân tích các chi phí, là công cụ kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh 10 hướng nhu cầu khách hàng vào mặt hàng có lợi nhuận cao, thay cho mặt hàng mà doanh nghiệp lợi Tóm lại, tính ưu việt ABC so với phương pháp truyền thống không việc cung cấp thông tin giá thành sản phẩm xác hơn, mà ABC cung cấp thông tin hữu ích cho công tác quản lý doanh nghiệp Cụ thể, thông tin ABC cung cấp giúp doanh nghiệp quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh, định outsource, xây dựng hệ thống đánh giá quản lý nhân phù hợp, hỗ trợ xây dựng sách giá, xác định cấu sản phẩm, chiến lượng marketing Do việc áp dụng ABC thực tế phức tạp tốn kém, kinh nghiệm từ nước phát triển cho thấy ABC thường áp dụng thành công doanh nghiệp quy mô lớn nhờ khả tài dồi lợi ích tăng thêm áp dụng ABC doanh nghiệp lớn, phức tạp thường lớn so với doanh nghiệp nhỏ, đơn giản  Theo Th.S Nguyễn Thị Phương Loan phương pháp ABC có những lợi ích và giới hạn sau: - Lợi ích: • ABC cung cấp cho nhà quản trị các thông tin chi phí sản phẩm chính xác Điều này đưa đến việc nhận diện rõ lợi nhuận, có quyết định tốt về giá sản phẩm, chủng loại sản phẩm, và các chi tiêu khác • ABC giúp đo lường các chi phí hoạt động chính xác hơn, từ đó nhà quản trị có thể cải thiện sản phẩm, quy trình sản xuất, gia tăng giá trị cung ứng cho khách hàng với chi phí thấp nhất • ABC giúp cho nhà quản trị đánh giá dễ dàng các chi phí liên quan xây dựng quyết định sản xuất kinh doanh - Giới hạn: • Bỏ sót chi phí: ABC, các chi phí quảng cáo, tiếp thị, R&D, bảo hành… không được xem là chi phí sản phẩm mà là chi phí thời kỳ Nhưng thực tế, lại là các chi phí bổ sung cho từng sản phẩm riêng biệt • Tăng chi tiêu và tốn thời gian: để phát triển và thực hiện hệ thống ABC thường làm tăng thêm một khoản chi tiêu cho doanh nghiệp và mất nhiều thời gian Theo 21 các doanh nghiệp đã thành công việc sử dụng hệ thống này, họ mất khoảng một năm để chuẩn bị thực hiện chúng * Ví dụ minh họa cách tính toán của hai phương pháp: Công ty Z sản xuất và bán hai loại máy in: máy loại tốt và loại thường Trong quý 2/2005, bộ phận kế toán báo cáo các thông tin về hai loại sản phẩm sau: Khoản mục Sản lượng (máy) Giá bán (ngàn đồng) Chi phí NVL và LĐTT (ng.đ) Số giờ lao động trực tiếp (giờ) Máy in loại tốt 5.000 400 200 25.000 Máy in loại thường 15.000 200 80 75.000 Ban Giám Đốc (BGĐ) công ty rất hài lòng với mức bán và lợi nhuận được báo cáo Họ quyết định tháng cuối năm sẽ tập trung nguồn lực nhiều cho loại máy tốt nhận định là sản phẩm có lợi nhuận cao Tuy nhiên, bộ phận quản trị chi phí cho rằng quyết định này chưa chính xác Qua khảo sát họ đã ghi nhận được các hoạt động, nhóm chi phí và tác nhân hoạt động dự tính cho cả năm sau: Hoạt động Nhóm chi phí Tác nhân hoạt động Điều hành quản lý 125.000 Số giờ điều hành (giờ) Xử lý nguyên vật liệu 300.000 Số lượng NVL xử lý (kg) Vận hành máy móc 1.500.000 Số giờ máy (giờ) Đóng gói 75.000 Số lệnh đóng gói (lệnh) Tổng cộng 2.000.000 Và sau là mức tiêu thụ các tác nhân hoạt động quý 2/2005: Tác nhân hoạt động Số giờ điều hành (giờ) Số lượng NVL xử lý (kg) Số giờ máy (giờ) Số lệnh đóng gói (lệnh) Máy tốt 5.000 200 50.000 5.000 Máy thường 7.500 100 100.000 10.000 Tổng cộng 12.500 300 150.000 15.000 Bộ phận quản trị chi phí đã tính toán và chứng minh cho Ban Giám Đốc thấy, nếu sử dụng hai phương pháp tính sẽ cho hai mức chi phí sản phẩm khác nhau, từ đó sẽ có hai mức lợi nhuận khác Sau là tính toán của bộ phận quản trị chi phí Số liệu ở bảng đã thể hiện chi phí NVL và lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung của từng loại sản phẩm sẽ được tính sau: 22 • Phương pháp tính toán truyền thống: Chọn số giờ lao động trực tiếp làm sở phân bổ chi phí sản xuất chung Ta có tổng số giờ lao động trực tiếp để sản xuất loại máy là: 25.000 + 75.000 = 100.000 giờ - Như vậy, tương ứng với mỗi giờ lao động trực tiếp, sẽ có một khoản chi phí sản xuất chung được phân bổ là: 2.000.000/100.000 = 20 ngàn đồng  Chi phí chung phân bổ cho sản xuất máy loại tốt 20 ng.đ x 25.000 = 500.000 ngàn đồng - Chi phí sản xuất chung tính cho mỗi chiếc máy tốt 500.000/5.000 = 100 ngàn đồng Phân tích lợi nhuận theo phương pháp tuyền thống Khoản mục Máy loại tốt Máy loại thường Giá bán một sản phẩm (ngàn đồng) 400 200 Chi phí một sản phẩm (ngàn đồng) - NVL và lao động trực tiếp 200 80 - Chi phí SX chung 100 100 Tổng chi phí sản phẩm (ngàn đồng) 300 180 Lợi nhuận (ngàn đồng) 100 20 Như vậy, nếu tính theo phương pháp truyền thống là lựa chọn một tác nhân chi phí để làm sở phân bổ chi phí chung thì sản phẩm máy in loại tốt có lợi nhuận cao • Phương pháp ABC: Trong phương pháp này, chúng ta phải tính giá trị của mỗi tác nhân hoạt động Ta có bảng sau: Tác nhân hoạt động Nhóm chi phí Mức tiêu thụ các dự trù (ng.đồng) hoạt động Số giờ điều hành (giờ) 125.000 12.500 Số lượng NVL xử lý (kg) 300.000 300 Số giờ máy (giờ) 1.500.000 150.000 Số lệnh đóng gói (lệnh) 75.000 15.000 Chi phí sản xuất chung phân bổ đến hai sản phẩm sau: Chi phí cho một hoạt động (ng.đồng) 4=2/3 10 1.000 10 23 Máy in loại tốt Tác nhân hoạt động CP/HĐ (ng.đồng) Mức HĐ Số giờ điều hành (giờ) 10 5.000 Số lượng NVL xử lý (kg) 1.000 200 Số giờ máy (giờ) 10 50.000 Số lệnh đóng gói (lệnh) 5.000 Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ đến mỗi máy in loại tốt Tổng CPHĐ (ng.đồng) 4=2 x 50.000 200.000 500.000 25.000 CP/SP (ng.đồng) 10 40 100 155 Máy in loại thường Tổng Tác nhân hoạt động Mức HĐ CPHĐ (ng.đồng) 4=2 x Số giờ điều hành (giờ) 10 7.500 75.000 Số lượng NVL xử lý (kg) 1.000 100 100.000 Số giờ máy (giờ) 10 100.000 1.000.000 Số lệnh đóng gói (lệnh) 10.000 50.000 Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ đến mỗi máy in loại thường Phân tích lợi nhuận theo phương pháp ABC: CP/HĐ (ng.đồng) Khoản mục Máy loại tốt Giá bán một sản phẩm (ngàn đồng) 400 Chi phí một sản phẩm (ngàn đồng) - NVL và lao động trực tiếp 200 - Chi phí SX chung 155 Tổng chi phí sản phẩm (ngàn đồng) 355 Lợi nhuận (ngàn đồng) 45 Sau tính xong, bộ phận quản lý chi phí đến kết luận: CP/SP (ng.đồng) 5 6,67 66,67 3,33 81,67 Máy loại thường 200 80 81,67 161,67 38,33 - Nếu sử dụng phương pháp truyền thống, các sản phẩm có sản lượng sản xuất cao thường bị tình trạng đội chi phí sản phẩm có sản lượng thấp lại có chi phí nhỏ so với thực tế Vì thế BGĐ đã nhận định không đúng về chi phí và lợi nhuận của hai loại sản phẩm này - Theo phương pháp ABC, mỗi loại máy có mức tiêu thụ các hoạt động khác nên hình thành mức chi phí khác theo quy luật nhân quả (xài nhiều trả nhiều) 24 - Mặc dù máy in loại tốt có lợi nhuận cao hơn, xét về suất sinh lời thì máy in loại thường lại cao Cụ thể: + Máy tốt: Suất sinh lời chi phí=Lợi nhuận /Tổng chi phí bỏ ra= 45/355=0,1268=12,68 % + Máy thường: Suất sinh lời chi phí = 38,33/161,67 = 0,237 = 23,7% Bây giờ thì BGĐ đã thấy được chi phí chính xác của hai loại máy Các quyết định phải được xem xét lại để tránh những sai lầm sản xuất kinh doanh Đồng thời BGĐ cũng sẽ xem xét để có thể áp dụng các mức hoạt động cho những sản phẩm được sản xuất tháng cuối năm Trong môi trường kinh doanh có nhiều biến động, với các doanh nghiệp cạnh tranh về giá cả thì ABC được xem là một công cụ quản trị chi phí hữu hiệu 3.2.3 Kế toán chi phí theo phương pháp “Chi phí mục tiêu” Phương pháp chi phí mục tiêu có nguồn gốc từ Nhật Bản Phương pháp áp dụng kể từ sau năm 1980 công ty lớn Toyota, NEC, Sony Nissan Một tổ chức quốc tế thành lập số tập đoàn công nghiệp lớn, gọi Consortium for Avanced Management-International (gọi tắt CAM-I), để phát triển phương pháp kế toán quản trị đại định nghĩa chi phí mục tiêu sau: “Phương pháp chi phí mục tiêu tổng thể phương pháp, công cụ quản trị cho phép đạt mục tiêu chi phí mục tiêu hoạt động giai đoạn thiết kế kế hoạch hóa sản phẩm Phương pháp cho phép cung cấp sở kiểm soát giai đoạn sản xuất bảo đảm sản phẩm đạt mục tiêu lợi nhuận xác định phù hợp với chu kỳ sống sản phẩm” Chi phí mục tiêu liên quan đến khả lợi nhuận sản phẩm gắn với chu kỳ sống sản phẩm, cách tiếp cận khác biệt với phương pháp truyền thống Theo Takao Tanaka (1993), “phương pháp chi phí mục tiêu nổ lực thực giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất sản phẩm nhằm đạt mục tiêu chi phí xác lập mục tiêu cho phép sản xuất sản phẩm với mục tiêu lợi nhuận suốt chu kỳ sống sản phẩm” 25 Định nghĩa Takao cho thấy, chi phí mục tiêu công cụ quản trị theo mục tiêu lợi nhuận có ý đến chu kỳ sống sản phẩm Như vậy, định nghĩa phương pháp chi phí mục tiêu nhấn mạnh mục tiêu cần phải đạt thời gian phân tích chu kỳ sống sản phẩm Điều làm cho phương pháp chi phí mục tiêu khác với phương pháp chi phí theo định mức truyền thống Từ chi phí mục tiêu trở thành công cụ quản trị chi phí mà nhà hoạch định sách hoạt động sử dụng giai đoạn thiết kế sản xuất để cải tiến trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất tương lai (Kaplan Atkinson, 1998) - Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu Mặc dù nguyên tắc phương pháp chi phí mục tiêu trình bày theo lý thuyết tương đối giống nhau, mô hình đưa phương pháp có vài khác biệt Các sơ đồ 2.1; 2.2; 2.3 minh họa mô hình Sakurai (1990) Chi phí ước tính Cải tiến trình phác thảo SX công nghệ Giai đoạn phác họa/giảm chi phí sản xuất Chi phí mục tiêu Chi phícứu mục Nghiên thị trường tiêu Cảiđợi tiến phương Lãi nhuận mong pháp sản xuất Chi phí chấp nhận Chi phí ước tính theo điều kiện sản xuất Bán Kaizen chi phí kế hàng hoạch Chi phí trần hạn Lập kế(giới hoạch trên) Chi phí thực tế Kaizen chi phí thực tế phíqui trần PhácChi thảo trình sản xuất Tiếp tục cải tiến phương pháp sản Xác lập chi phí mục tiêu xuất Phân tích giá trị đồnghiệm 2.1 Quản trị chi phí sản xuất theo Sakurai Phép thử Sơ thực Dự kiến qui trình chế tạo Khái niệm kaizen hiểu xem xét cải tiến không ngừng chi phí Phân tích giá trị nhằm trì liên tục tỷ lệ chi phí/lợi nhuận mức tốt (Marqués, 1998) Kaizen Dự kiến trang thiết bị nguyên vậtđến liệu nhận costing quan tâm diện hội để cải tiến chi phí giai đoạn chế tạo Các giai đoạn phát triển sản Lắp đặt máy móc thiết bị phẩm Sản xuất thử Tiến hành sản xuất Phân tích giá trị Quản trị chi phí Thực chi phí mục tiêu thiết lập chi phí định mức Chi phí định mức 26 Sơ đồ 2.2 Chi phí mục tiêu giai đoạn sản xuất sản phẩm Giá bán mục tiêu (dự kiến) Lợi nhuận mục tiêu Chi phí trần Giảm chi phí không ngừng (cost kaizen) Đánh giá tổng thể giá trị Chi phí ước tính Giai đoại phác thảo/Giai đoạn phát triển sản phẩm Chi phí mục tiêu Giai đoạn sản xuất Sơ đồ 2.3 Phương pháp chi phí mục tiêu Toyota trình bày Sakurai Phương pháp chi phí mục tiêu bắt đầu việc ước tính giá bán sản phẩm Giá bán ước tính dựa vào công dụng thuộc tính sản phẩm, đối thủ cạnh tranh thị trường Trên sở lợi nhuận mong đợi, doanh nghiệp phải xác định chi phí sản xuất tiêu thụ chấp nhận để tiến hành sản xuất sản phẩm Chi phí mục tiêu xác lập dựa vào chi phí chấp nhận chi phí ước tính theo điều kiện sản 27 xuất có doanh nghiệp Mỗi giai đoạn phát triển sản phẩm đánh giá nhằm đạt mục tiêu chi phí xác định Việc đánh giá dựa phân tích giá trị nhằm đánh giá việc thiết kế sản phẩm nhận diện hội cải tiến giá trị sản phẩm Ba giai đoạn thực phương pháp chi phí mục tiêu Giai đoạn 1: Xác định chi phí mục tiêu theo phận sản phẩm sản xuất Chi phí mục tiêu phải xác định theo phận cấu thành sản phẩm Việc xác định chi phí cho thành phần phải dựa vào mức độ quan trọng khác vai trò thành phần sản phẩm, từ xác định tỷ lệ chi phí thành phần tổng số chi phí sản phẩm theo tỷ lệ thuận với mức độ quan trọng Lấy ví dụ sản phẩm đồng hồ báo thức làm minh họa Nhà quản trị phải xem xét tầm quan trọng (thông qua cho điểm) ưu tiên sau để định phân bổ chi phí: tính xác, mẫu mã, hoạt động yên lặng, chuông báo thức, độ bền vững Giai đoạn 2: Tổ chức thực mục tiêu chi phí xác định Giai đoạn đầu liên quan đến trình phân tích Giai đoạn thứ hai liên quan đến tổ chức thực Quá trình thực chi phí sản xuất cần phải phát thành phần sản phẩm có chi phí cao so với tầm quan trọng xác định bước thứ Quá trình sản xuất phận phải điều chỉnh, áp dụng nguyên tắc phương pháp quản lý nghiêm ngặt để giảm chi phí sản xuất Bên cạnh đó, giai đoạn cần phát thành phần sản phẩm có chi phí thấp so với tầm quan trọng Việc sản xuất thành phần điều chỉnh cho phù hợp với tầm quan trọng sản phẩm sản xuất Giai đoạn 3: Đánh giá kết Thực trình sản xuất theo phương pháp chi phí mục tiêu dẫn đến ba trường hợp sau: - Chi phí thực tế đạt đến chi phí trần: cần phải dừng lại hoạt động giai đoạn hai sản phẩm sản xuất không mang lại lợi nhuận - Chưa đạt đến chi phí trần đạt đến chi phí mục tiêu: trường hợp này, cần xem xét lại giai đoạn giai đoạn hai Phải xem xét kỹ trình phác họa sản phẩm hợp lý chưa xem xét lại bước giai đoạn sản xuất để giảm chi phí 28 Ví dụ phương pháp vận dụng giai đoạn sản xuất nhằm làm cho chi phí thực tế nhỏ chi phí mục tiêu o Kế hoạch hóa tốt trình chế tạo sản phẩm; o Lựa chọn đầu tư hợp lý; o Lựa chọn công nghệ phù hợp mang lại hiệu suất cao; o Vận dụng hệ thống sản suất “kịp thời” (Just-in time) để loại trừ chi phí phát sinh chờ đợi yếu tố sản xuất, chờ đợi giai đoạn dự trữ cao o Hệ thống quản trị chất lượng tổng thể để tránh lãng phí chi phí Phương pháp chi phí mục tiêu phương pháp đại kế toán quản trị Phương pháp phù hợp với môi trường sản xuất nói chung có tự động hóa cao tổ chức sản xuất tiên tiến Tính ưu việt Phương pháp thừa nhận giới chi phí mục tiêu công cụ khích lệ tạo thuận lợi cho việc liên kết phận qui trình chế tạo (Kaplan Atkinson, 1998) Phương pháp hoàn toàn nước ta, nơi mà kế toán quản trị giai đoạn đầu trình hình thành Tuy nhiên, việc tiếp cận kế toán quản trị bối cảnh nước ta không nên theo phương pháp truyền thống mà phải có sàng lọc cần thiết tiếp cận phương pháp đại Mặc dù môi trường kinh tế, kỹ thuật, công nghệ tổ chức quản lý nước ta có cách biệt lớn so với nước phát triển, khả vận dụng phương pháp công ty có áp dụng qui trình công nghệ tổ chức sản xuất tiên tiến, công ty liên doanh có vốn đầu tư nước hoàn toàn Hơn nữa, giới thiệu phương pháp chi phí mục tiêu nhằm giúp cho người đọc tiếp cận phương pháp kế toán quản trị đại Một số mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung ở các doanh nghiệp : 4.1 Mô hình sử dụng tiêu chuẩn phân bổ Vào năm đầu kỷ 20, hệ thống xác định giá phí kế toán quản trị bắt đầu xây dựng phát triển, hoạt động sản xuất mang nặng tính thủ công Tại thời điểm này, nhà quản trị cho có mối liên hệ chặt chẽ việc sử dụng nhân công với phát sinh chi phí sản xuất chung Do vậy, chi phí nhân công (hoặc 29 nhân tố liên quan đến nhân công như: số công ) sử dụng tiêu chuẩn để phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm, dịch vụ Những năm sau chiến tranh giới thứ hai, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ tự động hoá làm trình sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào máy móc, thiết bị Lúc này, nhân tố liên quan đến việc sử dụng máy như: số làm việc lại sử dụng làm tiêu chuẩn phân bổ Ưu điểm mô hình áp dụng đơn giản, chi phí quản lý thấp lại dẫn đến việc phân bổ chi phí sản xuất chung không xác yếu tố chi phí phong phú chi phí sản xuất chung phức tạp Do đó, mô hình vận dụng có điều kiện sau: + Nền kinh tế chưa phát triển, hoạt động sản xuất mang nặng tính thủ công + Chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thể CPSX Sơ đồ 1: Mô hình sử dụng tiêu chuẩn phân bổ 4.2 Mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung theo phận Những năm sau đó, gia tăng chi phí sản xuất chung (CPSXC), phong phú yếu tố chi phí cho thấy việc sử dụng tiêu chuẩn phân bổ không hợp lý Do vậy, nhiều doanh nghiệp áp dụng mô hình phân bổ CPSXC theo phận Mô hình gồm giai đoạn: Ở giai đoạn thứ nhất, CPSXC tập hợp cho trung tâm chi phí phận, đơn vị trực thuộc theo mô hình tổ chức sản xuất doanh nghiệp Ở giai đoạn thứ hai, CPSXC phân bổ từ trung tâm cho loại sản phẩm, dịch vụ cụ thể Để phân bổ CPSXC, kế toán sử dụng nhiều tiêu chuẩn phân bổ khác phù hợp với chất công việc thực phận (trung tâm chi phí) 30 Ưu điểm mô hình việc sử dụng nhiều tiêu chuẩn phân bổ khác tương ứng với trung tâm chi phí, mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung theo phận cho phép xác định giá phí loại sản phẩm, dịch vụ cách xác Tuy nhiên, trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác tính chất, kích cỡ, quy trình sản xuất phức tạp mô hình bộc lộ nhiều hạn chế Do vậy, mô hình vận dụng có điều kiện sau: + Có gia tăng CPSXC, phong phú yếu tố chi phí + Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có đa dạng mẫu mã, chủng loại Sơ đồ 2: Mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung theo phận 4.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mô hình ABC Mô hình ABC đòi hỏi trình phân bổ CPSXC cho loại sản phẩm, dịch vụ tiến hành theo hai giai đoạn phân biệt: Giai đoạn 1: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo phận hoạt động Trong giai đoạn này, trước hết CPSXC tập hợp theo trung tâm chi phí phận tương tự mô hình sử dụng tiêu chuẩn phân bổ mô hình phân bổ CPSXC theo phận Tuy nhiên, không dừng lại đó, chi phí sản xuất chung tiếp tục quy nạp theo hoạt động trình sản xuất Giai đoạn 2: Phân phối chi phí cho loại sản phẩm, dịch vụ Ở giai đoạn này, chi phí tập hợp theo hoạt động tiếp tục phân phối cho sản phẩm, dịch vụ Sơ đồ 3: Mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung sở hoạt động 31 Kỹ thuật vận dụng mô hình ABC: Việc vận dụng mô hình ABC phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể công tác tổ chức quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, lực quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, khái quát trình vận dụng mô hình thành bước sau: - Phân tích trình sản xuất thành hoạt động: Quá trình vận dụng mô hình ABC bắt đầu việc phân tích trình sản xuất doanh nghiệp Đó việc phân tích cách có hệ thống hoạt động hợp thành trình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Thông qua việc phân tích, KTQT nhận diện hoạt động tiêu dùng nguồn lực, gây phát sinh CPSXC Việc phân tích trình sản xuất thành hoạt động quan trọng, bước sở để KTQT xác định trung tâm hoạt động, trung tâm chi phí bước - Xác định trung tâm hoạt động: Sau nhận diện hoạt động tiêu dùng nguồn lực, KTQT phải xác định trung tâm hoạt động Về lý thuyết, hoạt động coi trung tâm Tuy nhiên, trình sản xuất phân tích thành nhiều hoạt động khác nhau, nên để giảm bớt khối lượng công việc kế toán, trung tâm hoạt động bao gồm số hoạt động có chất xét khía cạnh gây phát sinh chi phí Chẳng hạn, trung tâm “hoạt động kiểm tra sản phẩm” có 32 thể bao gồm hoạt động cụ thể như: kiểm tra thông số kỹ thuật, chạy thử, kiểm tra công tác đóng gói, bảo quản sản phẩm - Tập hợp chi phí cho phận quy nạp chi phí cho hoạt động (trung tâm hoạt động): Chi phí sản xuất chung phát sinh trước hết tập hợp cho phận như: phân xưởng sản xuất, đội sản xuất, Tiếp đó, chi phí quy nạp cho hoạt động (hoặc trung tâm hoạt động) xác định hai bước Nếu phận bao gồm hoạt động (trung tâm hoạt động) khác chi phí sản xuất chung phận quy nạp cho hoạt động theo cách quy nạp trực tiếp cho hoạt động (trung tâm hoạt động) Nếu phận bao gồm nhiều hoạt động (trung tâm hoạt động) khác chi phí sản xuất chung phận quy nạp cho hoạt động theo cách quy nạp trực tiếp phân bổ gián tiếp - Xác định nguồn phát sinh chi phí phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm: Để lựa chọn khía cạnh, nhân tố hoạt động làm nguồn phát sinh chi phí cho trung tâm hoạt động, làm sở để tiến hành phân phối chi phí cho loại sản phẩm phải đồng thời cân nhắc hai nhân tố sau đây: Kế toán quản trị phải có liệu phong phú nguồn phát sinh chi phí định lựa chọn, chẳng hạn muốn chọn số lượng sản phẩm kiểm tra nguồn phát sinh chi phí trung tâm “hoạt động kiểm tra sản phẩm” KTQT phải có liệu số lượng sản phẩm, cấu sản phẩm thực kiểm tra kỳ Nguồn phát sinh chi phí phải phản ánh mức độ tiêu dùng hoạt động loại sản phẩm Chẳng hạn, vận động chi phí phù hợp với số lượng sản phẩm kiểm tra nguồn phát sinh chi phí xác định số lượng sản phẩm Sau xác định nguồn phát sinh chi phí, kết hợp với liệu mức độ tiêu dùng hoạt động (thực chất tiêu dùng nguồn phát sinh chi phí) loại sản phẩm, CPSXC tập hợp trung tâm hoạt động phân phối cho loại sản phẩm, dịch vụ PHẦN III KẾT LUẬN 33 Kế toán quản trị chi phí coi công cụ quản lý hữu hiệu điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh, tính linh hoạt, hữu ích kịp thời thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản trị nội doanh nghiệp Với doanh nghiệp, việc ứng dụng kế toán quản trị chi phí hoạt động quản lý vấn đề mẻ, chưa triển khai cách đồng bộ khoa học, mức độ định doanh nghiệp vận dụng số phương pháp, mô hình phân bổ chi phí chưa khai thác phát huy hết ưu loại công cụ quản lý khoa học Trên sở nghiên cứu những tài liệu giáo trình, bài viết đề án đã nêu lên những nội dung bản của kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp hiện như: vai trò của kế toán quản trị chi phí, các phương pháp, mô hình và công cụ phân bổ chi phí sản xuất chung… nhằm cung cấp thông tin cho việc định nhà quản trị, hỗ trợ việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Th.S Nguyễn Thị Phương Loan Giáo trình Quản trị chi phí Trường Đại học Mở TP.HCM Trần Nhật Thiện, 2002 Giáo trình Kế toán quản trị Trường Đại học Đà Lạt TS Trịnh Văn Sơn (chủ biên) – CN Phan Thị Hải Hà, 2009 Giáo trình Kế toán chi phí Nhà xuất bản Đại học Huế Trần Trung, 2008 Quản lý chi phí doanh nghiệp www.doanhnhan360.com Theo - ManagementFirst-BWP Nghệ thuật quản lý chi phí www.quantri.com.vn Đào Thị Minh Tâm, 2009 Kế toán quản trị chi phí và các ứng dụng của nó các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam www.tapchiketoan.com Quang Khải, 2006 Hệ thống quản lý chi phí www.tapchiketoan.com Quang Khải, 2006 Một số mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung KTQT www.tapchiketoan.com Trần Đức Nam, 2006 Bàn thêm phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động www.tapchiketoan.com 10 Trương Bá Thanh Kế toán quản trị chi phí theo phương pháp “chi phí mục tiêu” http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/23/27chiphi.pdf 35 [...]... khác với phương pháp chi phí theo định mức truyền thống Từ đó chi phí mục tiêu trở thành một công cụ quản trị chi phí mà nhà hoạch định chính sách hoạt động sử dụng trong các giai đoạn thiết kế và sản xuất để cải tiến quá trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất trong tương lai (Kaplan và Atkinson, 1998) - Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu Mặc dù các nguyên tắc của phương pháp chi phí mục tiêu được trình... để phát triển các phương pháp kế toán quản trị hiện đại đã định nghĩa về chi phí mục tiêu như sau: Phương pháp chi phí mục tiêu là tổng thể các phương pháp, công cụ quản trị cho phép đạt được mục tiêu chi phí và mục tiêu hoạt động ở giai đoạn thiết kế và kế hoạch hóa sản phẩm mới Phương pháp cũng cho phép cung cấp một cơ sở kiểm soát ở giai đoạn sản xuất và bảo đảm các sản phẩm này đạt được mục tiêu... thương lượng của các nhà cung cấp Để thực hiện các công việc trong quá trình quản lý hoạt động của tổ chức, các nhà quản lý cần thông tin.Thông tin mà các nhà quản lý cần để thực hiện công việc được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: các nhà kinh tế, các chuyên gia tài chính, các chuyên viên tiếp thị, sản xuất và các nhân viên kế toán quản trị của tổ chức Hệ thống thông tin kế toán quản trị trong tổ chức... nhau, các mô hình đưa ra của phương pháp này có một vài khác biệt Các sơ đồ 2.1; 2.2; và 2.3 minh họa của một mô hình của Sakurai (1990) Chi phí ước tính Cải tiến quá trình phác thảo SX và công nghệ Giai đoạn phác họa/giảm chi phí sản xuất Chi phí mục tiêu 1 Chi phícứu mục Nghiên thị trường tiêu Cảiđợi tiến các phương Lãi nhuận mong pháp sản xuất Chi phí có thể được chấp nhận 2 Chi phí ước tính theo các. .. xuất”, theo đó các chi phí gián tiếp như chi phí quản lý, chi phí bán hàng không được tính vào giá thành sản phẩm Trên thực tế các doanh nghiệp khi tính “giá thành toàn bộ” có phân bổ các chi phí quản lý và chi phí bán hàng vào giá thành sản phẩm Tuy nhiên, tiêu thức phân bổ thường dựa trên sản lượng tiêu thụ, tức là cũng không phù hợp như phân tích ở trên Ngoài ra, trong các phân tích có sử dụng thông... thuộc trong tổ chức Các nhà quản lý sản xuất thường vạch kế hoạch và ra quyết định về các phương án và lịch trình sản xuất, các nhà quản lý tiếp thị thì ra các quyết định về quảng cáo, khuyến mãi và định giá sản phẩm, và các nhà quản trị tài chính thường ra các quyết định về huy động vốn và đầu tư Tất cả các nhà quản lý này đều cần thông tin cho các quyết định của họ Chính thông tin của kế toán quản. .. cận một phương pháp mới trong kế toán quản trị hiện đại 4 Mô t số mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung ở các doanh nghiệp : 4.1 Mô hình sử dụng một tiêu chuẩn phân bổ duy nhất Vào những năm đầu của thế kỷ 20, khi các hệ thống xác định giá phí trong kế toán quản trị bắt đầu được xây dựng và phát triển, hoạt động sản xuất còn mang nặng tính thủ công Tại thời điểm này, các nhà quản trị cho... yêu cầu quản trị nội bộ doanh nghiệp Với các doanh nghiệp, việc ứng dụng kế toán quản trị chi phí trong hoạt động quản lý còn là vấn đề mới mẻ, chưa được triển khai một cách đồng bộ và khoa học, ở một mức độ nhất định các doanh nghiệp đã vận dụng một số phương pháp, mô hình phân bổ chi phí nhưng chưa khai thác và phát huy hết ưu thế của loại công cụ quản lý khoa học này Trên cơ sở nghiên cứu những... dung cơ bản của kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp hiện nay như: vai trò của kế toán quản trị chi phí, các phương pháp, mô hình và công cụ phân bổ chi phí sản xuất chung… nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của các nhà quản trị, hỗ trợ việc nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tại các doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 1 Th.S Nguyễn Thị Phương Loan Giáo... phối chi phí cho từng loại sản phẩm, dịch vụ Ở giai đoạn này, chi phí đã được tập hợp theo các hoạt động sẽ tiếp tục được phân phối cho từng sản phẩm, dịch vụ Sơ đồ 3: Mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung trên cơ sở hoạt động 31 Kỹ thuật vận dụng mô hình ABC: Việc vận dụng mô hình ABC phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể về công tác tổ chức quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, năng lực quản

Ngày đăng: 03/05/2016, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 2.1. Quản trị chi phí sản xuất theo Sakurai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan