TỔNG QUAN VỀ TRÒ CHƠI NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI

28 766 0
TỔNG QUAN VỀ TRÒ CHƠI  NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI Phần I: TỔNG QUAN VỀ TRÒ CHƠI Trò chơi ? - Trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí đa dạng người - Trò chơi phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách, trí lực trẻ em - Trò chơi hình thức dưỡng sinh người lớn tuổi, giúp họ hăng hái, thư giãn, vui vẻ, trẻ tính Mục đích trò chơi Nhiều người chưa đánh giá mức ích lợi trò chơi việc giáo dục thiếu niên Đôi họ cho thứ công việc vô bổ, thời quan niệm hoàn toàn sai lầm Với người lớn, trò chơi giải trí, thư giãn, giúp cho đầu óc bớt căng thẳng sau làm việc mệt nhọc Với trẻ em, giải trí, trò chơi nhu cầu cần thiết cho phát triển Trí, Đức, Thể Nhân Cách người Đối với phong trào thiếu niên, trò chơi lợi khí yếu phương pháp giáo dục, giúp trẻ em rèn luyện phát triển toàn mỹ giác quan chính, làm cho trẻ khéo léo hơn, trí tưởng tượng phong phú Trò chơi giúp trẻ biết quan sát phản ứng nhanh, biết tôn trọng kỷ luật, biết tự chủ, từ nảy nở tình đồng đội, đoàn kết thương yêu Trong phương pháp giáo dục đại, trò chơi môn huấn luyện quan trọng Nước Bỉ đứng hàng đầu tiến sư phạm, thấy rõ quan trọng ích lợi trò chơi công tác giáo dục, nên đưa môn trò chơi vào chương trình giáo dục quốc gia Nhà tâm lý học Kunkel người Anh nói: “Trò chơi phương tiện để tái tạo lại tâm lý ổn định cho số em khó tính, dở người, vô trật tự lúc chơi, trẻ em không thu lại, chúng vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động Khi bị khép vào luật chơi, em có trật tự, kỷ luật sinh động ” Thông qua trò chơi, nhà giáo dục, anh chị Phụ trách hiểu rõ tính tình em như: mạnh bạo, nhút nhát, ích kỷ, vị tha, nóng nảy, điềm đạm, thông minh, đần độn, khéo léo, vụng Tóm lại: Trò chơi phương tiện giáo dục giải trí, giúp cho cá nhân rèn luyện, giúp cho tập thể có bầu không khí vui vẻ, thân ái, thông cảm Ích lợi trò chơi Như đề cập đến phần mục đích, trò chơi mang ích lợi việc giáo dục rèn luyện định: - Tăng cường sức khỏe: Trò chơi thường tổ chức thiên nhiên thoáng đãng, không khí lành Có nhiều trò chơi cần đến vận động bắp như: chạy nhảy, kéo đẩy, mang vác - Luyện giác quan: Với trò chơi phản ứng nhanh, ghi nhớ, nhanh mắt, thính tai, lẹ tay, quan sát, tập trung tư tưởng (trò chơi Kim, thò thụt, tát bất ngờ, bịt mắt bắt dê ) - Luyện ý chí ý thức: Hăng say đua tranh để giành chiến thắng Tự chủ, không rụt rè, sợ hãi, không bị lôi nhiệt tình bồng bột Chấp hành kỷ luật trò chơi Kiên nhẫn chơi Biết sáng tạo, linh động - Luyện tính tình: Các em trở nên vui vẻ, sôi động Rèn luyện tính đồng đội, biết đoàn kết gắn bó với để giành chiến thắng, phát triển khiếu tốt, can đảm, gan dạ, lòng vị tha Trò chơi giáo dục em biết ý thức công dân, em biết tự giác tôn trọng luật chơi, lớn lên, tự giác giữ pháp luật quốc gia, luật lệ hàng xóm em không NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết tự giác phải uốn nắn Trò chơi chữa trị cho em bị trầm uất, bị căng thẳng hay suy nhược thần kinh Phân loại trò chơi Có nhiều cách phân loại trò chơi, với đối tượng thiếu niên, tạm phân loại theo ba cách sau đây: Phân loại trò chơi theo động - Trò chơi động: trò chơi có chuyển động vận dụng đến bắp người chơi chạy nhảy, nhào lộn, kéo đẩy, gồng gánh, vượt chướng ngại - Trò chơi tĩnh: trò chơi cần vận dụng trí óc giác quan, người chơi di chuyển vận động bắp, trò chơi tĩnh như: bắn tên, ghi nhớ lâu Phân loại trò chơi theo không gian - Trò chơi trời: tất trò chơi chơi trời, phải lưu ý sân chơi phải phù hợp với trò chơi Thí dụ: sân đất cứng, sân gạch hay xi măng không nên chơi trò chơi mạnh bạo, té ngã gây thương tích Sân có nhiều cối, chướng ngại không nên chơi rượt đuổi hay bịt mắt - Trò chơi nhà: thường áp dụng giải lao buổi hội họp, học tập mưa gió chơi trời trò chơi nhà thường trò chơi tĩnh, di chuyển Phân loại trò chơi theo mức độ - Trò chơi nhỏ: trò chơi tổ chức nhà hay sân bãi nhỏ, ứng dụng sinh hoạt, học tập, họp mặt, tiệc vui thời gian chơi ngắn, khoảng 5-10 phút - Trò chơi lớn: trò chơi dàn dựng công phu dựa theo câu chuyện, truyền thuyết, lịch sử Cũng có dùng trò chơi lớn cách ôn tập môn học Trò chơi lớn dàn dựng địa rộng lớn núi rừng đồng ruộng, sông biển Được tổ chức từ vài đến vài ngày, cá biệt có trò chơi dài đến hàng tháng - Ngoài ra, người ta phân trò chơi theo thể loại như, trò chơi luyện giác quan (ai đây, bịt mắt), trò chơi khéo léo (ném bóng, thổi đèn cầy), trò chơi nhanh nhẹn (đập tay, ném bóng), trò chơi lý luận (có, không), trò chơi phản xạ (trời đất, nước, bắn súng), trò chơi vận động nhẹ (chuyền dép), trò chơi luyện trí nhớ (kim) Yêu cầu trò chơi Để có trò chơi nghĩa bổ ích phải hội đủ yếu tố sau: - Xây dựng bầu khí - Rèn luyện kỹ - Giáo dục chiều sâu Thiếu ba yếu tố trên, trò chơi trở thành phản tác dụng, có tai hại thời sâu xa Xây dựng bầu khí: Trò chơi phải góp phần xây dựng bầu không khí vui tươi, sống động, lôi kéo người tham gia, xóa bỏ xa lạ ngại ngùng, khép kín, thụ động, giải tỏa căng thẳng, đem lại niềm vui nụ cười (cần hỗ trợ vài hát sinh hoạt ngắn, vui, vài băng reo hay múa tập thể đơn giản) Nhưng có vui nào, có cười đến chảy nước mắt mà thiếu yếu tố sau, niềm vui hời hợt chóng qua hay sượng sùng trơ trẽn Rèn luyện kỹ năng: Làm tập thể dục biến thành trò chơi phản xạ nhanh, tháo vát (con cò bò sò, thụt thò, dài ngắn cao thấp ) Các khóa huấn luyện kỹ khô khan, biến thành trò chơi ứng dụng thực hành hiệu hấp dẫn (đua xe tam mã, tìm vàng ) Các toán rối trí biến thành trò chơi động não, suy luận, phân tích lý thú (em học toán) Như qua nhiều lần chơi với trò chơi khác nhau, em rèn luyện chút mà không hay biết Không cần khóa dài dòng tốn công sức thời NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết gian Giáo dục chiều sâu: Yêu cầu này, không nhận thấy bộc lộ cách rõ rệt lại quan trọng Nó góp phần vun đắp tính nhân cách âm thầm, tiệm tiến hiệu nói thấm thía sâu xa so với công dân, đạo đức, trường lớp Nó giúp em nhận thức tinh thần đồng đội kỷ luật tập thể, tính trung thực thi đấu, mối tương quan ứng xử tốt đẹp xã hội, phục người lớn, tôn trọng người khác Chọn lựa trò chơi Chúng ta thường quan tâm đến việc chọn lựa trò chơi cho thật phù hợp với hoàn cảnh, mà nhớ trò chơi “xào” trò chơi đó, gặp nhiều trường hợp lố bịch, phản giáo dục, thấp hay cao so với trình độ người tham dự Chúng ta nên chọn lựa trò chơi theo yếu tố sau: - Chọn lựa trò chơi theo độ tuổi - Chọn lựa trò chơi theo giới tính - Chọn lựa trò chơi theo trình độ - Chọn lựa trò chơi theo số lượng người tham dự - Chọn lựa trò chơi theo kỹ tập thể (đã sinh hoạt, chưa quen sinh hoạt, quen biết hay xa lạ ) - Chọn lựa trò chơi theo tình trạng sức khỏe tinh thần (hưng phấn, vui vẻ hay mệt mỏi, buồn chán ) - Chọn lựa trò chơi theo sân bãi (trò chơi rừng, trò chơi sân cứng, bãi cát mềm, trò chơi nước ) - Chọn lựa trò chơi theo thời gian (ngày, đêm) Ngoài ra, cần để ý đến yếu tố thời tiết, ánh sáng, dụng cụ, khung cảnh, hoàn cảnh Một trò chơi hay mà đưa không lúc tẻ nhạt, vô ích lố bịch, nhàm chán Nhưng lúc, hoàn cảnh thang thuốc đại bổ Điều khiển trò chơi Trò chơi có hấp dẫn hay không tùy thuộc vào nghệ thuật điều khiển người quản trò Cần thực trò chơi theo giai đoạn sau đây: Chuẩn bị: Xác định đối tượng: Lứa tuổi, giới tính, trình độ, sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý Số lượng người chơi: Chọn trò chơi cho phù hợp với số lượng người chơi cố gắng cho nhiều người tham gia vào trò chơi tốt Đừng nên chọn trò chơi mà từ đầu đến cuối có hai người chơi, làm khán giả Điều kiện sân bãi (hay phòng): Diện tích sân chơi chứa người Trò chơi phù hợp với sân bãi hay phòng ốc (thí dụ: sân rộng, chứa nhiều người, không phù hợp với trò chơi có rượt đuổi) Dụng cụ: Nếu trò chơi cần có dụng cụ (gậy, banh, dây, khăn, còi ) phải chuẩn bị sẵn Ước lượng tình xảy ra: Trong hăng say tranh giành phần thắng mình, em bất chấp tất mưa gió, té ngã, trầy da sứt trán, rách áo quần dẫn đến trớ trêu, lố bịch, vô luân (nhất trò chơi mạnh, hỗn hợp nam nữ), lút ăn gian, qua mặt trọng tài hay người hướng dẫn để giành phần thắng nên lưu ý đến yếu tố ánh sáng, thí dụ trời tối mà người hướng dẫn hiệu ngón tay vật nhỏ người chơi nhìn thấy Thực trò chơi - Giải thích trò chơi: Yêu cầu người im lặng, tập trung NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết - Chọn lối trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dí dỏm Qui định luật chơi khung thưởng phạt Hỏi lại lần cuối xem người hoàn toàn hiểu chưa Phân chia lực lượng: Nếu trò chơi có thi đua tập thể, phải biết phân chia lực lượng thành đội, nhóm cho đồng số lượng, thể lực, giới tính Phân công (nếu cần): Nếu trò chơi cần thêm người phụ tá trợ giúp hay cần thêm trọng tài, phải phân công cho thật cụ thể, để họ hiểu rõ phần trách nhiệm nằm giới hạn Làm nháp: Tùy theo trò chơi đối tượng mà cho chơi thử hai lần, “xé nháp” vào Nhưng trò chơi cũ hay dễ chơi, đối tượng bỏ thủ tục làm nháp để trò chơi hấp dẫn từ đầu Tiến hành chơi: - Người hướng dẫn phải di động, bao quát sân chơi - Quan sát phản ứng tâm lý, ngôn ngữ, hành động người chơi - Khai thác khía cạnh dí dỏm trò chơi, sáng tạo, linh hoạt với tiến độ chơi, đối tượng chơi - Đề cao tinh thần tự giác, mã thượng, thẳng thắn, kỷ luật - Phải công bằng, xác, dứt khoát việc bắt lỗi vi phạm luật chơi bảo vệ luật chơi - Dành cho người chơi phát huy sáng kiến chơi, miễn không vi phạm luật chơi - Thay đổi cách chơi, cho người chơi có dịp thắng (người thông minh, người nhanh nhẹn, người sức lực ) - Biết dừng lại lúc trước người mỏi mệt hay trò chơi trở nên nhàm chán Kết thúc trò chơi Nên xử phạt người thua hình thức nhẹ nhàng, tế nhị để người thua vui vẻ tự nguyện tiếp thu mà không bị “sốc” hay miễn cưỡng, gượng ép Người hướng dẫn nhận xét, phê bình kiểm điểm trò chơi, nêu ưu khuyết điểm không khí chơi, luật chơi Tính cách người hướng dẫn: Người hướng dẫn không quản trò, hoạt náo viên mà nhà giáo dục Cho nên khả tạo bầu không khí sinh động, vui vẻ cho tập thể, người hướng dẫn phải biết khai thác góc cạnh giáo dục trò chơi Muốn vậy, bạn cần phải rèn luyện số đức tính cần có số điều kiện sau: - Biết coi trò chơi công cụ giáo dục, việc làm đứng đắn - Thật tâm yêu mến trẻ dễ dàng hòa nhập với họ - Bản thân phải vui vẻ, hăng hái lôi người - Đã điều khiển trò chơi nhiều lần, có vốn liếng phong phú trò chơi Có sổ tay ghi chép phân loại trò chơi - Biết tường tận biến thái trò chơi tiên liệu tình xảy - Bản lĩnh vững vàng, tài đa dạng, ứng biến nhanh nhạy biến tất học thành trò chơi - Biết tự rút cho học sai phạm, vấp váp hay thành công sau lần điều khiển trò chơi - Buộc người chấp hành nghiêm chỉnh luật chơi, biết xem kết trò chơi “chơi” - Có giọng nói to, rõ ràng, mạch lạc để giải thích điều khiển trò chơi NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Phần II: MỘT SỐ LOẠI HÌNH TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI GIAO LƯU Tất thượng đế: - Mục đích: Tạo không khí cởi mở, thân thiện - Giới thiệu khái niệm, khách hàng, bán hàng, team work - Người t/gia: Không hạn chế Thời gian: 10 – 15 phút - Dụng cụ: Chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng: kẹo bánh, tiền, Cách chơi: Chia đội yêu cầu đội bầu đội trưởng Các đội đứng thành hàng trước vạch phân cách Thượng đế đứng cách đội chừng – m Giải thích cho đội biết thượng đế yêu cầu vật đội mau chóng tìm vật đưa cho đội trưởng để trao cho thượng đế Thượng đế nhận đồ vật từ đội trưởng mang lên nhanh Tổng kết:: Thượng đế nhận nhiều đồ cống nạp từ đội đội thắng Gió thổi: - Mục đích: Tạo không khí thoải mái, giải toả mệt mỏi - Số người t/ gia: 10 – 30 người - Thời gian: – 10 phút - Dụng cụ: Ghế ngồi Cách chơi: Người chơi xếp ghế thành vòng tròn ngồi vào vị trí cho đủ người ghế Giải thích: MC nói Gió thổi, gió thổi người chơi hỏi to: Gió thổi đâu người - Điều hành trả lời: Gió thổi người người có đặc điểm phải đổi chỗ cho Trong người đổi chỗ cho người điều hành ngồi vào ghế trống Người thừa nhân huân chương băng dính lại tiếp tục điều hành Tổng kết: nguời có huy chương bị phạt cất ghế nộp tiền Cá lớn, cá bé: - Mục đích: Tao không khí thân thiện, khởi động - Số người t/ gia: Không hạn chế - Thời gian: – 10 phút Cách chơi: Tất đứng thành vòng tròn MC hướng dẫn: nói Cá lớn dang tay ra, nói Cá bé khép tay lại Người điều hành nói cá lớn, cá bé không làm theo quy luật, người làm sai bị phạt Giới thiệu tên: - Mục đích: Tạo không khí cởi mở, thân thiện - Số người t/ gia: Không hạn chế - Thời gian: 20 – 30 phút - Dụng cụ: không Cách chơi: Chia đội (tuỳ số lượng) Đứng thành vòng tròn NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Từng người giới thiệu Người sau trước giới thiệu phải giới thiệu lại người giới thiệu Ăn táo treo dây: - Mục đích: Tạo không khí thi đua - Số người t/ gia: không hạn chế - Thời gian: phút Dụng cụ: Táo, dây buộc, khung treo táo Cách chơi: Chia đội treo táo lên dây Yêu cầu đội chọn đôi nam/nữ Khi hô bắt đầu đôi phải ăn hết táo cho nhanh (không dùng tay giữ táo) Đôi ăn nhanh thưởng Chuyền chai nước: - Mục đích: Tạo không khí cởi mở, hợp tác (thích hợp cho tập thể tương đối cởi mở quan hệ) - Số người t/ gia: 10 – 30 người - Thời gian: phút - Dụng cụ: Vỏ chai nước khoáng Cách chơi: Mỗi đội xếp hàng dọc Mỗi đội có chai nước (nên dùng chai nước khoáng, vỏ nhựa) Người chơi đội dùng phận thể (trừ tay) để chuyền chai nước chuyền cho nhau, rơi phải làm lại từ đầu, Đội nhanh thưởng từ khoản phạt đội chậm Bịt mắt cho ăn: - Mục đích: Thư giãn, đoàn kết - Số người t/ gia: – 10 người chơi số đông cổ vũ - Thời gian: 10 phút - Dụng cụ: Khăn bịt mắt, bánh/kẹo, thìa, đĩa Cách chơi: Chia đội yêu cầu đội cử đôi nam nữ Từng đôi nam nữ bịt mắt, đôi trang bị thìa đĩa bánh ga tô bánh kẹo khác Khi người MC hạ lệnh bắt đầu đôi cho ăn Đôi ăn nhanh thắng Không dính bánh bên Ra khơi: - Mục đích: Tạo không khí thoải mái, giải toả mệt mỏi - Số người t/ gia: 10 – 30 người - Thời gian: – 10 phút - Dụng cụ: Ghế Cách chơi: MC giải thích tất thuyền lênh đênh biển Khi bão thuyền vỡ phải nhảy lên phao Nếu phao tải chìm Nếu phao trống lãng phí Người chơi xếp thành vòng tròn quay theo chiều NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Giải thích nguời điều hành nói mưa phùn, mưa phùn người chơi vỗ nhẹ lên vai người trước mưa rào, mưa rào người chơi vỗ mạnh lên vai người trước Khi người điều hành hô bão người dừng lại Người MC hô Nhảy lên phao x người người nhanh chóng hình thành đội x người cầm tay thành vòng tròn Dàn đồng ca mùa hạ: - Mục đích: Phá băng, tạo nhiệt cho người chơi - Người t/gia: Không hạn chế (trừ bạn khuyết tật) - Không gian: Hội trường - Thời gian 5-10p - Dụng cụ: Không Cách chơi: MC chia người chơi thành nhóm Mỗi nhóm quy định hô “Tùng”, “Xẻng” hay “Cắc” có hiệu lệnh MC Luật chơi: Nhóm hô to đội chiến thắng Nhóm hô chậm, nhỏ hô sai bị phạt Ghi Cho đội lặp lại lần hô cho thi đội Chú ý mức độ vận động nhẹ 10 Thuyền trưởng đến: - Mục đích: Tầm quan trọng ngôn ngữ hình ảnh tác động đến não, khởi động, phản xạ - Người t/gia: Khoảng 40-nhiều - Thời gian: 25p - Dụng cụ: không Cách chơi: Cho người tập hợp thành hàng dọc Bây biển người thuyền trưởng điều hành tàu Nhưng biển gặp bão tố Vì có thi bầu thuyền trưởng xuất sắc theo hướng dẫn Khi hô: - Thuyền trưởng đến: giơ tay chào - Sóng xô mạn phải: di chuyển sang trái bước - Sóng xô mạn trái: di chuyển sáng phải bước - Nước tràn vào tàu ngồi xuống: Nếu làm sai chậm loại khỏi hàng TRÒ CHƠI TRONG HỘI TRẠI Thổi tắt đèn Cách chơi: Tất người chơi đứng thành vòng tròn, hai người chọn vào cầm người nến thắp Còi thổi, hai người phải cò cò vừa dấu đèn sau lưng, vừa thổi đèn bạn cho tắt Người chơi để tắt trước thua Trò chơi cho chơi cặp, chọn vào chung kết người chiến thắng Con đường bao xa Cách chơi: Tổ chức vào buổi tối Người điều khiển đứng cách người chơi quãng đường biết trước chiều dài Người điều khiển cầm đèn phin bấm sáng lên lúc tắt Người chơi ước đạt xem từ chỗ đến đèn sáng bao xa Người điều khiển bấm đèn nhiều lần người chơi NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết ước đạt nhiều lần: ghi lần thứ mét, lần thứ nhì bao niêu mét… ghi vào giấy nộp cho người điều khiển Người chơi ước đạt xê xích gần với thực tế thắng Trò chơi chơi ban ngày, người điều khiển lấy cờ thay đèn pin Hành trình rước đuốc Cách chơi: Phát cho đội chơi bao diêm có que nứa Bố trí đội chơi đứng phía, cách xa điểm tập trung làm “lửa trại” khoảng cách nhau, độ 50 m Nghe lệnh còi “nổi lửa”, đội chơi làm để nhóm đuốc lên sớm chạy theo hàng dọc rước đuốc nơi “lửa trại” Có thể dùng đống đuốc châm vào đống củi xếp sẵn để bắt đầu đêm vui Cử điệu Cách chơi: Mỗi đội chơi cử lên người chơi lên vòng lửa đua tài với Người điều khiển yêu cầu người diễn tả cử chỉ, hành động, điệu nhân vật Ví dụ: Một cầu thủ đá bóng, bác sĩ khám bệnh… Người chơi phải tìm cử chỉ, hành động, điệu nhân vật diễn tả cho khán giả xem Đội chơi diễn tả nhân vật theo quy định chiến thắng (các đội chơi cho điểm, người điều khiển tổng hợp).5 Tiếng nói tri âm Cách chơi: Người điều khiển đưa câu nói (ví dụ: Buồn quá, phải chia tay rồi!) yêu cầu người chơi đội chơi nói lại câu giọng khác như: giọng Bắc, Trung, Nam người nông dân, bà buôn, công an… Người chơi phải diễn tả thật giống giọng nói, cách nói điệu nhân vật… Khán giả quan sát cho điểm Dạ hội hóa trang Cách chơi: Mỗi đội cung cấp số vật dụng cần thiết bìa cứng, báo, màu, hồ dán, kim băng… để làm mặt nạ lửa trại Trong thời gian quy định phải hoàn thành xong Đội chơi người chơi làm đẹp có phần thưởng Đóng vai nhân vật Cách chơi: Một đội chơi vòng lửa để biểu diễn, đội khác ngồi chỗ xem cho điểm Người điều khiển yêu cầu nhân vật toàn đội chơi biểu diễn cử chỉ, hành động… nhân vật thông qua đặc trưng nghề nghiệp họ Các đội chơi lại khán giả quan sát, phán đoán nhân vật mà đội thực ghi lên giấy đưa cho người điều khiển, đội chơi đoán trúng nhanh đội chiến thắng Đáp án người điều khiển phải giữ bí mật, thông báo cho đội chơi biết mà Điệu nhảy khó quên Cách chơi: Mỗi đội chơi chọn hát nhảy lửa, sau tự sáng tác điệu múa cho phù hợp thi với nhau, đội chơi có ý tưởng sáng tạo, múa đẹp đội thắng Thời trang ánh lửa Cách chơi: Mỗi đội chơi phát số dụng cụ cần thiết cho việc hóa trang Sau đó, người điều khiển cho nhạc lên đội chơi nhảy múa vui chơi Đúng thời gian quy định nhạc (khoảng 10 – 15 phút), đội chơi phải hóa trang số nhân vật vật theo chủ đề hay tự chọn tuỳ theo hướng dẫn người điều khiển Đội chơi làm đúng, đẹp, đủ… chiến thắng Lưu ý: Nên có phần thuyết minh cho lôi cuốn, vui nhộn 10 Xúc cảm tâm hồn Cách chơi: Mỗi đội chơi cử người chơi tham gia Người điều khiển trao cho người chơi dải băng vải người tự bịt mắt lại Người điều khiển yêu cầu người chơi diễn tả trạng thái: buồn, vui, lo lắng, giận giữ… người NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết chơi diễn tả tâm trạng động tác nét mặt, tay chân, thân không nói Các đội quan sát diễn viên, cho điểm nộp giấy ghi điểm cho người điều khiển Đội chơi có nhiều điểm thắng TRÒ CHƠI PHẠT VUI, LÝ THÚ Cao cẳng cò Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phat: - Tập thể hát “Con cò có cổ cao cao, có cẳng cong cong” - Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu? - Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây! - Quản trò: Cổ đâu? - Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra) - Quản trò: Cẳng đâu? - Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra) Người bị phạt tập trung thành hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước Tập thể nhảy lò cò quanh vòng tròn tập thể bắt đầu hát Múa đôi Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai nhiều người phải chẵn) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng người góc Quản trò bắt hát vui, tất hát Trong đó, người bị bắt vừa múa vừa tìm đến Khi tìm thấy chỗ Chú ý: Khi người bị phạt đến gần nhau, người chơi hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm Gia đình nhà Gà Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt xếp hàng dọc, ngồi xổm Tập thể hát “Đàn gà sân”, người bị phạt nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô theo hát: “Gà mà biết gáy gà cha… Đi làng thang sân có gà, có gà”… Bữa tiệc bò Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Tập thể nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc” Người bị phạt đứng thành hàng dọc vòng tròn làm động tác sau: - Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm” - Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc” - Lấy hai tay làm xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo” Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa quanh vòng tròn Vịt béo Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Tập thể hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu béo ghê Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê” NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Người bị phạt xếp hàng dọc vòng tròn, hát cất lên người bị phạt làm động tác: - Câu 1: đưa tay lên vai chân hình chữ bát - Câu 2: đưa tay vòng trước bụng - Câu 3: đứng yên chỗ lắc hông qua lại, cuối nhảy qua lại Vịt lạ kỳ Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn Tập thể hát hát “Một vịt xòe hai cánh…”, người bị phạt kiểu khuỵu gối múa theo lời hát Sau câu, quản trò hô “vịt què” Người bị phạt làm động tác gãy cánh múa tiếp Chú ý: - Quản trò múa mẫu, hát vỗ tay - Quản trò hô động tác khó Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê” - Ai làm đúng, đẹp cho trước Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác Chú mèo đáng yêu Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Xếp thành hàng ngang trước tập thể Tập thể hát “Meo meo meo rửa mặt mèo…”, người bị phạt làm động tác mèo hát: rửa mặt, liếm tay,… Vịt đẻ trứng vàng Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Tập thể hát theo thể tự “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay” Người bị phạt đứng theo hàng dọc vòng tròn, nghe hát hô “cạp cạp cạp…” làm điệu theo động tác - Vịt đẻ: hai tay để sau mông - Vịt ấp: hai tay để trước bụng - Vịt nở: hai tay để trước mặt - Vịt bay: hai tay giang hai bên Âm vang Tây Nguyên Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt xếp thành hàng dọc vòng tròn Tập thể hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum” (hát nhiều lần từ chậm đến nhanh) Hai tay người bị phạt đứng sau ôm eo người đằng trước, làm động tác theo nhịp điệu hát như: lắc mông, lắc eo, nhún lên, ngồi xuống, uốn éo,… Khi hát dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không nhúc nhích Ai nhúc nhích bị phạt trò khác 10 Chú ếch lông Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Tập thể hát theo thể tự do: “Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 10 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Cách chơi: người chơi phòng sân Quản trò giơ tay lên cao nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay cao người chơi vỗ tay lớn – quản trò đưa tay thấp xuống người chơi vỗ tay nhỏ Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi phạt 13 Cùng giải toán: * Mục đích: phán đoán nhanh * Số lượng: 30 -> 40 người, chia thành -> đội * Địa điểm: sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: quản trò chia người chơi thành đội (tuỳ ý), cử đại diện Bắt đầu quản trò nói nhỏ với người đại diện đứng cuối đội số bạn chạy đội lấy số (VD: 18) cộng thêm (là 21) dùng ngón tay viết kết lên lưng người ngồi trước Người thứ nhận số truyền từ phải cộng thêm viết lên người Đến người cuối đầu hàng, nhận số cộng thêm lấy kết lên báo vói người quản trò Đội báo với quản trò kết thắng, truyền số bạn viết lên lưng không nói 14 Con muỗi: * Mục đích: tạo không khí vui vẻ * Số lượng: 50 -> 70 người * Địa điểm: phòng, sân * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi đứng thành hàng dài, dọc, ngang - Quản trò (hô to): “Tay đâu” (2 lần) - Người chơi (hô to): “Tay đây” (2 lần) Quản trò bắt hát: “Mình dài dài dáng thon thon chui rút bụi rơm,chiều tối bay nhằm vào mắt mà chích người ta” – người chơi làm theo hành động chích vào mắt người bên phải Quản trò tiếp tục đưa ngón tay lên làm muỗi – người chơi tiếp tục đưa ngón tay lên với quản trò kêu “O …O” quản trò la to “cắn vào má” người chơi làm theo quản trò lại hô to “đập” người kế bên “đập” thật mạnh vào muỗi Người chơi phải làm theo lời nói quản trò không làm theo hành động quản trò Ví dụ: quản trò nói cắn vào miệng mà tay quản trò cắn vào tai người chơi không làm theo – làm sai bị phạt 15 Ba - Má – Tôi: * Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh * Số lượng: 70 -> 100 người * Địa điểm: phòng, sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò tay lên đầu nói “Ba” – tay lên má nói “Má” – tay xuống khỏi cổ nói “Tôi” Người chơi làm theo động tác quản trò Quản trò nói “Ba má” người chơi phải dùng tay (1 tay lên đầu, tay lên má) … 16 Này bạn vui: * Mục đích: tạo không khí sinh động NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 14 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: phòng * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi hội trường, quản trò bắt hát “Này bạn vui mà muốn tỏ vỗ đôi tay (1, 2) Này bạn vui mà muốn tỏ vỗ đôi tay (1, 2) Này bạn vui mà muốn tỏ mà lòng bạn nôn nao cho quanh biết lòng bạn vui mà muốn tỏ vỗ đôi tay (1, 2)” – Người chơi vỗ tay theo nhịp đếm 1, quản trò Quản trò thay đổi “vỗ tay” thành “dậm chân” “gật đầu” 17 Trò chơi nơm cá: * Mục đích: tạo vui tươi, sôi động * Số lượng: 50 -> 70 người * Địa điểm: sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: bạn tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn, tuỳ theo số lượng người chơi mà đặt số lượng nơm cá tương ứng (cứ 10 người đặt nơm cá – 40 người chơi đặt nơm cá) Nơm cá người nắm tay dang giơ cao, nơm xếp theo vòng tròn Khi quản trò bắt giọng hát bạn lại làm cá chạy theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ đến nơm cá phải chui qua Tuỳ theo quy định quản trò dứt hát có hiệu lệnh quản trò, nơm cá chụp xuống, bị vướng nơm cá tức cá bị bắt, bạn bị phạt Vòng trò di chuyển theo nhịp nhanh, chậm hát Khi nơm cá chụp xuống, “cá” không bứt khóa để chạy thoát 18 Trò chơi biểu tượng: * Mục đích: tạo vui nhộn * Số lượng: 70 -> 100 người * Địa điểm: sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, tất vừa ca vừa nhảy múa Khi nghe tiếng còi “te” bạn đứng tư đứng tư – sau nghe tiếng còi “tích” bạn lại tiếp tục nhảy múa Khi nghe tiếng còi “tích” mà bạn chưa đứng im bạn bị phạt 19 Thi đố trái cây: * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 50 -> 70 người, chia thành đội * Địa điểm: phòng, sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: Quản trò chia thành nhiều nhóm, quản trò mẫu tự, sau quản trò định nhóm, nhóm phải trả lời qua lại tên trái có mẫu tự đầu giống mẫu tự trọng tài cho Sau câu trả lời nhóm này, nhóm phải trả lời ngay, thời gian trọng tài đếm từ -> không trả lời xem thua Ví dụ: quản trò chữ “M” nhóm tìm tên loại trái có mẫu tự “M” như: me, mít, mãng cầu, mơ, … kết thúc chơi Người chơi không lặp lại tên trái mà nhóm trả lời Quản trò thay đổi mẫu tự khác 20 Có - Không ? NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 15 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết * Mục đích: tạo vui nhộn, hồi hộp * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: phòng trời * Vật dụng: nhiều vật dụng có sẵn: giấy viết, bảng, phấn … Cách chơi: Người chơi ngồi phòng thành vòng tròn, người bị bước khỏi phòng Những người phòng chọn đồ vật phòng đồ vật khác để làm vật đố Người bị mời vào phòng phải tìm cho vật đố vật gì? – Người bị phép hỏi phải lựa câu hỏi cho người hỏi cần trả lời: có (nếu trúng) không (nếu sai) mà Ví dụ: có phải vật hình chữ nhật không? Có phải vật gỗ không? Vật có màu xanh? … Sau phút người bị chưa tìm vật đố người điều khiển phải chọn người thay Người chơi không dùng cử chỉ, lời nói khác từ “Có không” Nên chọn đồ vật gần chỗ người bị quan sát 21 Bà Ba buồn Bà Bảy: * Mục đích: tạo vui nhộn * Địa điểm: phòng * Ban tổ chức: quản trò * Số lượng: đội đội mang tên bà ba – đội mang tên bà bảy Hai bên đọc tên đội cộng thêm (động từ – trạng từ – tính từ …) có chữ đầu chữ “B” cuối câu tên đội Thí dụ: Bà ba buồn bà bảy Bà bảy bắn bà ba Người quản trò định đội nói trước – đội cử người đại diện đứng lên đối đáp Đội cuối chơi mà bí đội thua ** Chú ý: không trùng câu đội nói 22 Tai - mũi này: * Mục đích: rèn luyện tính phản xạ nhanh * Địa điểm: phòng, xe * Số lượng: 50 người, không chia đội * Thời gian: 20 phút * Ban tổ chức: người nhanh nhẹn, hài hước Cách chơi: tay phải giữ lấy mũi, tay trái giữ lấy tai trái (quy định cho tất cả) Người quản trò hô “Tai mũi này” tất đồng loạt đổi tay – tay trái giữ lấy mũi – tay phải giữ lấy tai trái ** Chú ý: để trò chơi khó người quản trò quy định thêm sau buông tay để đổi người phải vỗ tay thật lớn Người quản trò phải nhanh tay nhanh mắt để bắt người phạm lỗi để phạt 23 Múa hình tượng: * Mục đích: trò chơi học ôn lại lịch sử, danh nhân anh hùng * Số lượng: có đội tham gia, đội từ -> 10 người * Địa điểm: phòng, tập trung sân bãi rộng * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển * Thời gian: quy định * Vật dụng: liệt kê tất tên danh nhân, anh hùng dân tộc đất nước Tìm hiểu hành động, cử chỉ, dáng đứng … trở thành hình tượng (hình ảnh quen thuộc lòng dân) Cách chơi: đội cử đại diện lên sân khấu (đứng trước đội mình) diễn tả hành động hay NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 16 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết tạo dáng hình tượng danh nhân, anh hùng dân tộc đội đoán nêu tên Mỗi đội có lần lời đố, lượt trả lời quy định cho trả lời lần, đội có nhiều câu trả lời đội thắng ** Chú ý: trước lúc lời đố, người đại diện phải đưa đáp án trước cho trọn 24 Bà Ba chợ: * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, tính phản ứng nhanh * Số lượng: đội tham gia – đội từ -> 10 người * Vật dụng: đội gồm giấy + viết * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển * Địa điểm: phòng * Thời gian: vòng 10 phút Cách chơi: tìm trái cây, thức ăn, vật dụng … theo chữ Hai đội vào vị trí riêng biệt – giấy viết đặt phía trước đội cách xa -> 4m Khi nghe hiệu lệnh thứ tự người (của đội) lên ghi trái có chữ “N” đứng đầu vào giấy, sau 30 giây đến phút trọng tài hiệu lệnh cho người thứ cho người thứ hai lên … Sàu thời gian đội ghi nhiều đội thắng (Trò chơi thay đổi nhiều nội dung: từ mua trái đến mua thịt, cá, vật, …) 25 Tin mật: * Mục đích: rèn luyện khả nhớ * Vật dụng: viết + mảnh giấy trắng * Số lượng: nhóm 10 người, chia nhiều đội * Ban tổ chức: người, soạn sẵn nội dung thông tin vào mảnh giấy (không dòng) * Địa điểm: phòng sân Cách chơi: tất đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho người đứng đầu hàng đọc nội dung thông tin (tất chung bản) Thứ tự từ đội thứ truyền tin cho người thứ hai cách (nói nhỏ vào tai) – người trước truyền tin cho người sau – người cuối nhận tin ghi vào giấy trao cho người điều khiển Đội có nội dung tin giống tin gốc đội thắng 26 Địa danh Việt Nam: * Mục đích: hiểu biết địa danh đất nước * Số lượng: nhóm -> 10 người (có từ nhóm trở lên) * Vật dụng: trang bị giấy viết cho nhóm, trang bị bảng + phấn chia ô cho nhóm * Thời gian: -> 10 phút * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển * Địa điểm: phòng, xe Cách chơi: đội ghi lên bảng tên Tỉnh, Thành phố, Huyện, Thị xã (thuộc Tỉnh) toàn nước Quy định: chữ đầu từ cuối Tỉnh trước chữ đầu từ đầu Tỉnh sau Thí dụ: Hà Nội, Nghệ An, An Lão (Huyện Tỉnh Hải Phòng), Long Thành (Đồng Nai), … Không lập lại – lặp lại bị trừ điểm địa danh tính, sau khoảng thời gian đội có nhiều địa danh đội thắng 27 Đi du lịch taxi: * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, nhanh nhạy * Số lượng: chia nhóm, nhóm người (có thể nhiều hơn) * Vật dụng: nhóm trang bị viết + giấy trắng NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 17 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết * Ban tổ chức: trọng tài * Địa điểm: phòng, hội trường Cách chơi: nhóm tụ tập thành vòng tròn, cử thư ký ghi chép, có hiệu lệnh tất ghi tên hiệu Taxi có thành phố số điện thoại Sau -> 10 phút đội ghi nhiều, đội thắng ** Chú ý: người trọng tài phải có danh sách hãng Taxi số điện thoại để đối chiếu xác định 28 Du lịch quanh thành phố: * Mục đích: tạo phản ứng nhanh, nhớ giỏi * Số lượng: nhóm -> 10 người, có từ nhóm trở lên * Ban tổ chức: trọng tài hướng dẫn * Vật dụng: nhóm viết giấy trắng * Địa điểm: chơi phòng (có thể trời) Cách chơi: trước nhóm giấy viết, sau có hiệu lệnh thứ tự người nhóm lên liệt kê tên đường thành phố theo quy định: chữ đầu từ cuối đường trước chữ đầu từ đầu đường sau: Thí dụ: - Đường Trần Hưng Đạo - Đường Đặng Văn Ngữ - Đường Nguyễn Thị Minh Khai ……………………………………………………… Thời gian dành cho người phút Nghe hiệu lệnh lên xuống, đội có số tên đường nhiều, luật đội thắng ** Chú ý: Chỉ áp dụng cho người chơi cư trú vùng (VD: áp dụng cho bạn sống TP Hồ Chí Minh) 29 Xé giấy: * Mục đích: hiểu ý thành viên đội * Số lượng: chia đội (Nam – Nữ nhau) * Vật dụng: miếng giấy giống * Ban tổ chức: người Cách chơi: đội cử Nam Nữ lên thực Nam + Nữ đứng xoay lưng lại với – người cầm miếng giấy – sau người lệnh cho người gấp giấy xé Những người phía (không tham gia) không nhắc nhở cho đội mình, sau thời gian đội có số đôi (giấy xé giống nhau) nhiều đội thắng 30 Tìm tên hát: * Cũng tương tự trò chơi – nhiên trò chơi áp dụng tập trung hội họp – phần thưởng áp dụng cho cá nhân Cách chơi: mời số bạn bước lên sân khấu xếp hàng ngang Người điều khiển điều kiện: tìm tên hát có từ (mẹ, xuân, hoa, tình, …) hát lên vài câu hát Trò chơi áp dụng luật (nốc ao) cho bạn -> người cuối lãnh giải vô địch ** Chú ý: từ quy định: mẹ, xuân, hoa, tình, … phải viết trước để khách quan 31 Dàn nhạc giao hưởng: * Mục đích: vui tươi, tình cảm * Số lượng: đội (nhóm) có -> 12 người, -> đội (nhiều đội) * Địa điểm: phòng rộng, sân bãi tập trung, xe, … * Ban tổ chức: -> người NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 18 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Cách chơi: người điều khiển hát lên hát tập thể (tất thuộc), sau đặt tên đội theo nốt nhạc (đồ – rê – mi – fa …) Tất hát chung hát tập thể – người điều khiển tay vào đội đội không hát lời mà hát vần nốt nhạc đội (còn tất im lặng) ** Yêu cầu: âm điệu hát phải liên tục, đội có tay người điều khiển vào mà hát sai – hát trật lỗi nhạc phải chịu phạt Tương tự chuyển thành hòa âm trống, kèn, đàn, … 32 Cuộc thi thử tài hiểu biết âm nhạc: * Mục đích: hiểu biết, suy đoán nhanh * Số lượng: có nhiều đội (mỗi đội 10 người) – ngồi tách biệt phòng, xe, … * Ban tổ chức: người * Vật dụng: phải soạn nội dung vào giấy để thi đố, ca * Địa điểm: phòng Cách chơi: người điều khiển hát lên câu đầu câu cuối hát – sau giây đội xung phong trả lời hát lại hát Đội trả lời nhanh, (tên hát – tên tác giả – hát lại hát đó) điểm, sai phần trừ điểm phần Cuối thi cộng điểm đội, đội có nhiều điểm đội thắng 33 Hát đối đáp: * Mục đích: vui tươi, am hiểu hát Việt Nam * Số lượng: chia nhóm * Địa điểm: xe phòng * Quản trò: người am hiểu hát làm trọng tài Cách chơi: (nhiều nội dung) - Hai bên thi hát convật + Chim: có tên loài chim + Cá: có tên loài cá …………………………………… - Hát địa danh Tỉnh, Thành phố nước - Thi hát mưa, đêm, biển, trời, … ** Chú ý: bên bí áp dụng luật nốc ao (đếm từ đến 10) không tìm hát thua, không hát hát cấm lưu hành, hát ngợi ca Lãnh tụ, Đảng 34 Hát giao duyên: * Mục đích: tạo vui vẻ, tạo mối tình cảm, am hiểu âm nhạc * Số lượng: chia đội (có thể phân biệt Nam – Nữ) * Địa điểm: phòng, xe, lán trại * Ban tổ chức: người hướng dẫn * Chuẩn bị: đội ngồi riêng biệt, tập hát bài: “Qua cầu gió bay bắc bộ” (Yêu cởi áo ôi cho … nhà dối cha dối mẹ … a … ối … a … a … í a … qua cầu … qua cầu … gió bay Cách chơi: hai bên hát đối đáp có cải biên câu “cởi áo” thành câu đồ vật có người: cởi nhẫn, cởi kiếng, cởi nón, … Hai bên hát thứ tự đối đáp bên bí (không tìm từ …) bên thua Các từ cải biên phải có dấu kèm theo là: hỏi, ngã sắc không giống 35 Cùng sở thích: * Mục đích: tạo thoải mái, vui tươi, làm quen * Địa điểm: phòng NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 19 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết * Vật dụng: người mảnh giấy trắng * Ban tổ chức: người hướng dẫn * Số lượng: không hạn chế, chia thành nhóm Nam – Nữ Cách chơi: nhóm ngồi riêng biệt, người ghi sở thích (trung thực) vào miếng giấy, gồm: - Họ tên - Cao, cân nặng - Sở thích: Hoa, màu sắc, phim, ca nhạc, nhiếp ảnh, thể thao, … - Nguyện vọng trở thành: kỹ sư, bác sĩ, ca sĩ, … Sau gom vào nón trao đổi (của Nam cho Nữ – Nữ cho Nam) Sau trao đổi mảnh giấy chia cho người (chưa mở xem) Sau thứ tự người đứng lên giới thiệu mở giấy đọc sở thích Ai có trùng sở thích điều kiện khác quà BTC 36 Tình yêu có lời: * Mục đích: vui tươi, lành mạnh, khôi hài, … * Số lượng: 20 40 người (đồng Nam – Nữ) * Vật dụng: đội miếng giấy nhỏ * Ban tổ chức: người hướng dẫn * Địa điểm: xe, phòng Cách chơi: chia Nam Nữ nhóm phòng, bên Nam bàn luận ghi câu hỏi (tỏ tình) vào miếng giấy – bên Nữ ghi câu (từ chối) vào miếng giấy Sau 10 phút đội đổi giấy cho nhau, sau đọc câu tỏ tình (bên Nữ đọc) – bình chọn câu hay nhất, xuất sắc ** Chú ý: số người quy định người ghi câu 37 Trăm nghe không thấy: * Mục đích: suy đoán * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: phòng * Vật dụng: người tờ giấy (có thể giống nhau) * Ban tổ chức: người quản trò nhanh nhẹn * Chuẩn bị: người tờ giấy cầm tay, người quản trò Cách chơi: người quản trò hò, cầm giấy lên, gấp đôi dọc, gấp tiếp, gấp ngang, …, xé góc đối diện Sau xé, người quản trò quay lại đề nghị người mở tờ giấy ** Chú ý: chắn có người có miếng giấy có lỗ khuyết giống người quản trò Sau mời người lên làm hướng dẫn: điều kiện giống mảnh giấy người hướng dẫn, người quà 39 Hỏi - Trả lời: * Mục đích: tạo vui tươi, hóm hỉnh, gần gũi * Số lượng: 40 người (Nam, Nữ), chia làm nhóm: nhóm Nam nhóm Nữ * Vật dụng: người miếng giấy trắng nhỏ, nón cho nhóm * Ban tổ chức: người hướng dẫn * Địa điểm: phòng, xe Cách chơi: miếng giấy bạn bên Nữ ghi câu hỏi – bên Nam tưởng tượng câu trả lời Sau gom tất vào nón nhóm – sau xong nhóm cử người lên bốc câu hỏi – câu trả lời đọc lên cho người nghe (lần sau làm ngược NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 20 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết lại: Nam hỏi – Nữ trả lời) 40 Cây sen: * Mục đích: rèn luyện phản ứng nhanh * Số lượng: 20 -> 30 người, không chia đội * Tổ chức: quản trò * Địa điểm: phòng Cách chơi: người quản trò hô: “Nụ sen” – người chơi úp lòng bàn tay lại tạo thành nụ sen Người quản trò hô: “Hoa sen” – người chơi xòe lòng bàn tay tạo dáng cong hoa sen Người quản trò hô: “Lá sen” – người chơi xòe thẳng bàn tay tạo thành sen Người quản trò hô “Trái sen” – người chơi úp bàn tay lại tạo thành trái … Khi tất người hiểu cách chơi, làm quen tay người quản trò quy định “làm theo lời nói không làm theo hành động tôi” – sau chơi diễn theo dẫn dắt người quản trò (lời nói làm ngược động tác) ** Chú ý: người quản trò tinh mắt bắt phạt người làm sai động tác để tạo không khí hấp dẫn lôi Tương tự chuyển thành nụ hoa, thụt, nắm mở … 41 Suy luận: * Mục đích: phát huy trí tưởng tượng, suy luận tinh thần đồng đội * Địa điểm: phòng, xe * Tổ chức: quản trò * Số lượng: 20 người đến 30 người, chia thành đội Cách chơi: người quản trò chia số người chơi thành đội (A B), đồng thời định đội chơi trước Đội A (được định trước) cử người lên giao đáp án cho trọng tài (người quản trò): “Chúng đố đội B gà” – sau đội A quay sang đội B kể vài đặc điểm (giới hạn đặc điểm) Thí dụ: Đố gà – Nó vật nuôi, có lông, có đuôi, … Bên A kể đặc điểm xong, sau 30 giây bên B phải trả lời (cử người đại diện) trả lời lần (tuỳ quy định) Nếu không thua ** Chú ý: lấy thông tin từ người đại diện, tránh tình trạng lộn xộn 41 Phản xạ nhanh: * Mục đích: tạo nhanh nhạy, phản xạ * Địa điểm: phòng, … * Tổ chức: quản trò * Số lượng: tập thể Cách chơi: người quản trò phổ biến trò chơi gồm động tác: vỗ tay, đứng lên, ngồi xuống Khi quản trò hô vô tay tất vỗ tay làm theo vỗ tay … với động tác đứng lên, ngồi xuống … Sau chơi thử, người quản trò phổ biến lại trò chơi (khó hơn): quản trò hô vỗ tay tất vỗ tay động tác đứng lên – quản trò hô đứng lên tất nói đứng lên động tác ngồi xuống – người quản trò hô ngồi xuống tất ngồi xuống động tác đứng lên … Cứ trò chơi tiếp tục – làm sai bị mời chịu hình phạt người quản trò áp dụng 42 Cử đại diện: * Điều kiện: trò chơi “Suy luận” Cách chơi: đội A cử đại diện sang đội B lấy thông tin, sau truyền lại thông tin cho đội diễn đạt động tác cho người hiểu (không nói) Thí dụ: đội B cho thông tin người đại diện đội A là: “Chúng cần nón” – sau người đại diện diễn tả hành động, động tác cho đội nhà đoán nội dung, sau lần đội A phải nêu NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 21 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết thông tin (cho phép nói lần) – không nói thua ** Chú ý: đội thua phải chịu hình phạt chung cho đội 43 Nếu thì: * Mục đích: tạo không khí vui tươi, thân mật * Tổ chức: quản trò điều khiển * Địa điểm: chơi phòng học * Số lượng: không hạn chế, chia đội nam nữ Cách chơi: Nam, nữ ngồi riêng biệt, người trang bị miếng giấy nhỏ Quy định cho bên Nam ghi vào giấy bắt đầu chữ “Nếu” – bên nữ bằt đầu chữ “Thì” Sau phút mời bạn Nam lên đọc câu sau mời bạn Nữ tiếp tục đọc câu … Trò chơi tiếp tục, hướng dẫn tất tự giác đứng lên đọc câu (như trò chơi hát đối đáp), câu có ý nghĩa vỗ tay tán thưởng tặng quà lưu niệm 44 Tìm bạn: * Mục đích: tạo vui tươi, thân mật * Số lượng: 30 -> 40 người, chia đội Nam Nữ * Vật dụng: giấy rôky cắt hình trái tim * Ban tổ chức: người hướng dẫn * Địa điểm: phòng hội trường * Vật dụng: cắt giấy hình trái tim, sau cắt trái tim làm mảnh cho không đường cắt giống nhau, số lượng phụ thuộc người chơi Cách chơi: phát nửa trái tim cho Nam Nữ (trên nửa Nam ghi “Nếu”, bên Nữ ghi “Thì” Sau nghe hiệu lệnh tất đôi Nam, Nữ tìm nửa ghép lại, đôi nhanh giải – sau đôi đọc lên câu viết 45 Liên khúc đầu đuôi: * Điều kiện chơi: trò chơi “Hội thi hoa kiểng”, thay gọi tên hoa hai đội thi hát Cách chơi: đội A ca lên câu hát bất kỳ, kết thúc từ cuối câu từ phải từ đầu câu hát đội B Thí dụ: - Đội A hát: Thanh niên ta sẵn sàng ngày mai xây dựng tổ quốc yên vui … - Đội B phải hát: Vui nhiều chia tay … Quy định: đội tới lượt mà không tìm câu hát (trọng tài đếm từ đến 10) thua Tương tự có cách chơi hát hát có chữ: Hoa, Xuân, Mưa, … 46 Nhà báo tìm dũng sĩ: * Mục đích: tạo mối thân thiết thành viên * Địa điểm: phòng * Số lượng: từ 10 đến 30 người, không chia đội * Tổ chức: người vừa trọng tài Cách chơi: trọng tài định thành viên làm nhà báo sau mời nhà báo khỏi phòng (nhà báo không nhìn vào phòng) – tiếp tục trọng tài định người làm dũng sĩ (mời dũng sĩ đứng lên cho người ngắm dung nhan), sau mời dũng sĩ ngồi xuống mời nhà báo vào phòng Nhà báo có nhiệm vụ tìm dũng sĩ đến câu hỏi tuỳ quy định Thí dụ: - Dũng sĩ nam phải không? - Dũng sĩ có mang kiếng không? (Nếu tất vỗ tay – không cười, lắc đầu) NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 22 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết ** Lưu ý: trọng tài phải biết hạn chế câu hỏi nhà báo, biết đồng ý hay không đồng ý với câu hỏi nhà báo - Sau câu hỏi nhà báo phải dũng sĩ không tất đếm từ đến 10 nhà báo thua (phải chịu hình phạt tập thể đề ra: múa, hát, …) - Nếu nhà báo dũng sĩ dũng sĩ phải vào vị trí nhà báo chơi lại tiến hành lại từ đầu Tương tự tìm bạn thân, người yêu, kẻ gian, … 47 Tìm nghề nghiệp: * Mục đích: tạo hài hước, suy đoán nhanh * Số lượng: 10 người đến 30 người, chia thành -> đội * Địa điểm: phòng * Tổ chức: quản trò (trọng tài) * Vật dụng: viết + nhiều miếng giấy trắng nhỏ Cách chơi: chia người chơi thành -> đội nhóm, trọng tài ghi nghề vào miếng giấy (nhiều nghề nhiều miếng giấy) Mỗi đội cử người (thứ tự) lên bốc thăm – trúng nghề phải diễn tả nghề cho đồng đội nêu đáp án (vận động viên lên sân khấu diễn tả hình thể, không nói) Sau 30 giây đội không trả lời đội khác có quyền trả lời – đội thắng, đội thua Trò chơi diễn cho đội một, đội trả lời lầni lên bốc thăm, xem xong phải trả giấy thăm lại cho trọng tài Khi trả lời áp dụng luật đếm nốc ao (1 -> 10) (có thể dùng khăn bịt miệng người trả lời cho khách quan) 48 Hướng miền Tây: * Mục đích: rèn kỹ hát hò … * Số lượng: lần chơi từ 10 -> 15 người … * Địa điểm: hội trường * Vật dụng: đồng hồ bấm số * Tổ chức: -> quản trò Cách chơi: để tạo bất ngờ, hấp dẫn cho người chơi nên: mời đại diện đội lên sân khấu sau công bố trò chơi (không phân biệt nam nữ) Tất đứng dàn hàng ngang sân khấu thi hò dài xuống câu vọng cổ, thứ tự người Người hò hay, dài thắng Nếu có số thời gian tổ chức thi đấu vòng loại (có thể chấm giải cá nhân tập thể có số giây nhiều nhất) ** Ghi chú: quản trò định thứ tự người chơi vừa làm hoạt náo – đồng thời cử người trọng tài bấm ghi kết TRÒ CHƠI TỔ CHỨC NGOÀI SÂN BÃI Truyền tin: Giúp đối tượng chơi có phản xạ nhanh, nhớ xác, bí mật, tạo tinh thần đồng đội Số lượng: Tùy quy mô tổ chức chia thành đội Nội dung: Truyền thông tin huy (quản trò) báo cáo Cách chơi: - Quản trò chia tập thể chơi thành đội, số lượng đội - Các đội đứng thành hàng dọc, cách quản trò kích thước Mỗi đội cử người lên nhận lệnh - Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh đội chạy lên nhận tin quản trò nói cho người thứ 1, người thứ nói nhỏ cho người thứ (nói thầm vào tai) người cuối Người cuối chạy lên nói với quản trò "tin" mà quản trò phát NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 23 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Luật chơi: - Đội báo tin nhanh, xác đội thắng - Đội để lộ tin coi thua - Nếu đội lên trùng quản trò cho ghi tin vào giấy - Tin truyền từ người số đến người cuối cùng, không truyền tắt Chú ý: - Quản trò chuẩn bị sẵn tin vào giấy đội lên nhận, đưa cho người nhận, đọc xong quản trò thu lại - Người cuối viết vào mảnh giấy, nộp cho quản trò so sánh hai mẩu giấy ghi tin (Quản trò đội) - Đối tượng nhỏ tin ngắn, lớn tin dài - Các chữ tin - Nội dung tin chọn câu vui, mang tính hài hước - Nghĩ câu đố đội phải giải câu đó, tăng mức độ hấp dẫn trò chơi Bắt cá: Giúp đối tượng chơi có phản ứng nhanh nhẹ, tạo không khí vui vẻ học tập sinh hoạt Số lượng: Dưới 100 người chơi, đứng thành vòng tròn Nội dung: Quản trò quy định người bắt cá cá - Người bắt cá: Đứng đối diện nhau, hai tay hai người nắm vào đưa lên cao - Cá: Còn lại người chơi cá, nắm tay vào tạo thành vòng tròn Cách chơi: - Khi quản trò hô bắt đầu người chơi hát hát tập thể, vòng tròn, chui qua tay người bắt - Khi nghe tiếng còi (hoặc hô chụp) quản trò, người bắt nhanh tay chụp xuống để bắt cá Cá nhanh nhẹn thoát Luật chơi: - Cá bị bắt thua - Người bắt cá không bắt cá thua, thay người khác làm đôi bắt cá, trò chơi tiếp tục - Khi nắm tay hát không đứt đoạn vòng tròn Chú ý: Tùy theo số lượng người chơi để cử người bắt cho phù hợp, không quá, nhiều Đổ nước chai: Trò chơi tổ chức hội trại, hội thi, v.v Giúp đối tượng chơi có tính kỷ luật, tinh thần tập thể, khéo léo, nhanh nhẹn, sáng tạo, hoạt bát, v.v tạo không khí vui vẻ, thoải mái học tập Số lượng: Tùy thuộc quy mô tổ chức, không hạn chế Được chia thành đội, số lượng đội Nội dung: Các đội dùng thìa múc nước chậu đổ vào chai cho chai có nhiều nước Cách chơi: - Quản trò chia số lượng người chơi thành đội, số lượng người đội - Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn - Kẻ vạch chậu nước chai - Khi có lệnh quản trò, người số đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau chạy quay trở lại đội để đưa thìa cho người số vạch Người số làm NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 24 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết người số đưa thìa cho người số 3, v.v trò chơi tiếp tục có hiệu lệnh dừng lại - So sánh mực nước chai đội, đội có số lượng nước chai nhiều đội thắng Dụng cụ chơi: - Chai đựng nước giống nhau, số lượng chai số lượng đội chơi - Thìa múc nước - Chậu đựng nước Luật chơi: - Phải đưa thìa vạch xuất phát - Dùng chai thìa giống - Không bóp méo thìa - Chỉ dùng tay đổ vào chai Chú ý: - Vạch xa hay gần tùy theo đối tượng chơi - Có thể buộc hai tay vào để tăng mức độ khó trò chơiMột số trò chơi tổ chức lớp học, hội trường, xe tham quan Đứng, ngồi, nằm, ngủ Tạo không khí vui vẻ sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ Nội dung: - Quản trò cho tập thể chơi học cách sau: + Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu + Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt + Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước + Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má hô: khò Cách chơi: - Quản trò hô tư thế, động tác theo quy định - Quản trò hô hô làm sai (hô đằng làm nẻo) - Người chơi phải làm theo lời hô động tác quy định quản trò Phạm luật: - Những trường hợp sau phải chịu phạt: + Làm động tác sai với lời hô quản trò + Không nhìn vào quản trò + Làm chậm, làm không rõ động tác Chú ý: - Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi - Quản trò dùng từ khác để "lừa" người chơi tiến, lùi, khò tạo không khí Chức năng: Rèn luyện phản xạ, tạo không khí để hoạt động ôn lại chức phận thể người Nội dung: - Nói chức phận - Quản trò cho tập thể chơi phận sau: Mắt: Nhìn Tai: Nghe Mũi: Ngửi NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 25 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Miệng: Ăn Cách chơi: - Quản trò hô tác dụng phận, người chơi nói tên phận - Quản trò hô tác dụng sai, người chơi phải hô Ví dụ: - Quản trò hô nhìn vào tai, người chơi hô nhìn vào mắt Phạm luật: - Chỉ sai với chức - Làm chậm so với quy định, làm không dứt khoát - Không nhìn quản trò Chú ý: - Có thể quy định tăng phận như: chân: đi; Tay: làm để tăng mức độ khó trò chơi - Tốc độ nói nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi Lời chào: Giúp đối tượng chơi hiểu cách lịch sự, tôn trọng gặp người lớn, thầy cô, phản ứng nhanh, tạo không khí vui Nội dung: - Quản trò cho tập thể chơi học động tác sau: + Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội + Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực + Chào bác: chào thầy cúi xuống + Chào em: tay đưa phía trước động tác mời Cách chơi: - Quản trò hô lời chào làm động tác Người chơi hô to làm theo - Quản trò hô kiểu làm kiểu Luật chơi: - Ai làm khác với lời hô quản trò sai - Làm không rõ động tác sai Chú ý: - Tốc độ hô nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi - Có thể thêm một, hai động tác chào để tăng thêm mức độ khó trò chơi TRÒ CHƠI RÈN SỨC KHỎE, NHANH NHẸN Đua Ghe Ngo: Cách chơi: Người chơi chia thành - đội, đội 10 người Các đội ngồi xuống theo hàng dọc, chân người ngồi sau để song song với chân người ngồi trước; hai tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân người ngồi sau Khi nghe lệnh xuất phát, đội di chuyển tiến phía vạch đích Đội đích trước tiên không bị đứt khúc đội thắng Luật chơi: Các đội phải giữ nguyên tư trình đua Đội bị đứt quãng bị loại Ngũ Long Tranh Đuôi: Cách chơi: Người chơi đứng nắm vai thành đội Người đứng đầu đầu rồng, người đứng cuối đuôi rồng Năm rồng (5 đội) đứng quay đầu vào Khi quản trò thổi còi hiệu bắt đầu, đầu rồng đội tìm cách bắt đuôi rồng đội 2, đầu rồng đội bắt đuôi rồng đội 3… Đầu NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 26 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết rồng dùng tay để cản rồng khác bắt đuôi mình, đồng thời công đuôi rồng khác Con rồng bị bắt đuôi bị loại Cứ tiếp tục sân lại rồng nguyên vẹn Đó đội thắng Luật chơi: - Con rồng bị đứt đoạn coi thua - Đầu rồng cần chạm vào đuôi rồng khác coi bắt rồng Đầu rồng chặn không níu kéo rồng đội khác Ghế Di Động: Cách chơi: Người chơi chia thành nhiều đội với số lượng nhau.Mỗi đội xếp thành hàng dọc phía sau vạch xuất phát, người khom xuống, ngồi len đùi người phía sau đặt tay lên vai người phía trước Đội đích trước tiên không bị đứt khúc thắng Luật chơi: Các đội phải giữ nguyên tư suốt trình đua Đội bị đứt khúc bị loại Băng Qua Lửa Đạn: Cách chơi: Quản trò cho chuẩn bị cầu khỉ dài làm tre qua Người chơi chia thành đội, bốc thắm chọn đội trước Mỗi người chơi tay cầm cờ Khi nghe hiệu lệnh, người chạy qua cầu khỉ, cố tránh trận pháo kích (bao nylon đựng nước) đội lại đứng cách xa 5m ném vào Khi qua cầu, người phải cắm cờ vào ô ban rổ chức quy định Sau đó, thành viên lại tiếp tục qua cầu Đội băng qua an toàn, cắm cờ đầy đủ nhanh thắng Sau đó, tới lượt đội lại băng qua cầu Cuối cùng, đội thắng thi với để chọn đội nhanh Luật chơi: Ai bị ném té khỏi cầu khỉ phải quay trở vị trí xuất phát lại Con Tàu Tìm Báu Vật: Cách chơi: Người chơi chia thành nhiều đội có số lượng Mỗi đội đứng xếp thành hàng dọc để làm đoàn tàu Tất người chơi bị bịt mắt trừ người cuối làm người trưởng tàu Mỗi đội quy định lấy báu vật sách, dép hay cành cây… để cách xa đội 30 – 50m Trước chơi, người chơi đội thống với ám hiệu để người trưởng tàu điều khiển Ví dụ: - Nếu trưởng tàu đập lên vai trái người đứng trước tàu rẽ trái - Nếu trưởng tàu đập lên vai phải người đứng trước tàu rẽ phải - Nếu trưởng tàu đập lên vai người đứng trước tàu thẳng Người nhận ám hiệu xong chuyền ám hiệu lên cho người đứng trước theo cách tương tự Sau trò chơi tiến hành hướng dẫn trưởng tàu Tàu tìm báo vật trước thắng Luật chơi: Người chơi không dùng lời nói để điều khiển người đội Đội vi phạm bị loại Có nhiều loại trò chơi, việc sử dụng cách, phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng mang lại kết cao Vì phải quan tâm đến việc chọn lựa trò chơi cho NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 27 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết thật phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Tránh tình trạng nhớ trò chơi “xào” trò chơi đó, dẫn đến nhiều trường hợp lố bịch, phản giáo dục, thấp hay cao so với trình độ người tham dự => CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG VÀ VUI VẺ KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC NÀY [...]... 3 phút * Ban tổ chức: 1 quản trò NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 13 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết Cách chơi: người chơi trong phòng hoặc ngoài sân Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi không có phạt 13 Cùng nhau... Thời gian: 5 -> 7 phút Cách chơi: - Quản trò: đưa bàn tay chụm lại hô “Con thỏ” - Người chơi: lặp lại theo lời quản trò nói “Con thỏ” - Quản trò: đưa tay này qua tay kia hô “ăn cỏ” - Người chơi: làm theo và nói “ăn cỏ” - Quản trò: đưa tay lên miệng hô “Uống nước” - Người chơi: làm theo và nói “Uống nước” NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 12 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết - Quản trò: đưa tay lên lỗ tai hô... tổ chức: 1 quản trò Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò chỉ tay lên đầu nói đây là “Ba” – chỉ tay lên má nói “Má” – chỉ tay xuống khỏi cổ và nói đây là “Tôi” Người chơi làm theo các động tác của quản trò Quản trò có thể nói “Ba má” thì người chơi phải dùng 2 tay (1 tay chỉ lên đầu, 1 tay chỉ lên má) … 16 Này bạn vui: * Mục đích: tạo không khí sinh động NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 14 THPT Nông... phút Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn - Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to” - Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ” - Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên” - Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất” Quản trò sẽ chỉ người trong vòng tròn và nói 1 hành động nào đó thì người chơi phải làm ngược lại Quản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người chơi không... chức: 1 quản trò * Số lượng: cả tập thể Cách chơi: người quản trò phổ biến trò chơi gồm 3 động tác: vỗ tay, đứng lên, ngồi xuống Khi quản trò hô vô tay thì tất cả cùng vỗ tay và làm theo vỗ tay 1 cái … với động tác đứng lên, ngồi xuống cũng vậy … Sau khi đã chơi thử, người quản trò phổ biến lại trò chơi (khó hơn): quản trò hô vỗ tay thì tất cả vỗ tay nhưng động tác thì đứng lên – khi quản trò hô đứng... quản trò * Địa điểm: trong phòng Cách chơi: người quản trò hô: “Nụ sen” – người chơi úp 2 lòng bàn tay lại tạo thành nụ sen Người quản trò hô: “Hoa sen” – người chơi xòe 2 lòng bàn tay tạo dáng cong như bông hoa sen Người quản trò hô: “Lá sen” – người chơi xòe thẳng bàn tay tạo thành lá sen Người quản trò hô “Trái sen” – người chơi úp 2 bàn tay lại tạo thành trái … Khi tất cả mọi người đã hiểu cách chơi, ... - Các đội đứng thành hàng dọc, cách quản trò cùng một kích thước Mỗi đội cử một người lên nhận lệnh - Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội chạy lên nhận tin của quản trò và về nói cho người thứ 1, người thứ 1 nói nhỏ cho người thứ 2 (nói thầm vào tai) cứ như thế cho đến người cuối cùng Người cuối cùng chạy lên nói với quản trò "tin" mà quản trò đã phát ra NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 23 THPT Nông Cống... như động tác mời Cách chơi: - Quản trò hô các lời chào và làm các động tác Người chơi hô to và làm theo - Quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu Luật chơi: - Ai làm khác với lời hô của quản trò là sai - Làm không rõ động tác là sai Chú ý: - Tốc độ hô nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi - Có thể thêm một, hai động tác chào nữa để tăng thêm mức độ khó của trò chơi TRÒ CHƠI RÈN SỨC KHỎE, NHANH... chọn lựa trò chơi cho NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI 27 THPT Nông Cống Giáo viên: Lê Thanh Quyết thật phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Tránh tình trạng cứ nhớ trò chơi nào là “xào” trò chơi đó, dẫn đến nhiều trường hợp lố bịch, phản giáo dục, quá thấp hay quá cao so với trình độ người tham dự => CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG VÀ VUI VẺ KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC NÀY

Ngày đăng: 03/05/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan