Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tín Dụng Ưu Đãi Thông Qua Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam Trong Công Tác Xóa Đói Giảm Nghèo

90 358 0
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tín Dụng Ưu Đãi Thông Qua Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam Trong Công Tác Xóa Đói Giảm Nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam công tác xóa đói giảm nghèo Sinh viên: Hoàng Thị Bình Lớp: Kế hoạch 47B Giáo viên hướng dẫn: Ths.Vũ Cương ****** MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tác động quy luật kinh tế kinh tế thị trường tất yếu dẫn tới phân hóa giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo lớn dẫn tới hậu bất ổn mặt xã hội phát triển không bền vững Bởi thế, quốc gia phải quan tâm tới XĐGN, nước phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam lại phải coi trọng Trong công XĐGN nay, tín dụng ưu đãi biện pháp quan trọng Vấn đề đặt là: Làm để người nghèo tiếp cận sử dụng vốn vay có hiệu để thoát khỏi đói nghèo? Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam công tác xóa đói giảm nghèo” đời bối cảnh Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài làm rõ luận khoa học sử dụng vốn tín dụng ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững đảm bảo công xã hội Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung vào: • Đưa lý luận vốn tín dụng ưu đãi hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo Đề tài nghiên cứu mô hình tín dụng sách phục vụ mục tiêu xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam • Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam từ năm 2003 đến Tổng kết thành tựu, hạn chế nguyên nhân làm tiền đề cho giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo • Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội công tác xóa đói giảm nghèo 3 Phạm vi nghiên cứu Hiện tín dụng ưu đãi người nghèo cung ứng từ nhiều kênh, tín dụng Nhà nước chiếm phần lớn triển khai thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam nên đề tài tập trung nghiên cứu nguồn vốn tín dụng ưu đãi nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước thông qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Những đóng góp Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội, đánh giá hiệu sử dụng vốn theo hoạt động, đẩu kết chương trình cho vay ưu đãi Trên sở tổng kết lại nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn, nhân tố liên quan tới chủ thể sử dụng, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo bao gồm: Nâng cao hiệu phân bổ vốn từ Ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức nhận ủy thác, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ đối tượng thụ hưởng với giải pháp chế sách Phương pháp nghiên cứu số liệu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp số liệu công bố thức Chính phủ, Bộ ngành Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2008 Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần sau: Phần – Tổng quan nguồn vốn tín dụng ưu đãi hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo: Bao gồm vấn đề lý luận tín dụng ưu đãi hiệu vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo Những lý luận đưa công cụ sử dụng cho việc tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu phần Phần đưa mô hình tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo Việt Nam thông qua việc tìm hiểu Ngân hàng Chính sách Xã hội chế sử dụng vốn cho xóa đói giảm nghèo ngân hàng Phần – Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam từ năm 2003 đến Phần vào cụ thể vấn đề nghiên cứu, tức hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Phần sử dụng cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu phần để nghiên cứu vấn đề hiệu quả: Tiếp cận hiệu vốn theo chương trình cho vay với hoạt động, đầu tác động Phần cuối phần đánh giá ảnh hưởng nhân tố hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi để làm tiền đề cho giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Phần – Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội thời gian tới Bên cạnh việc đề cập tới bối cảnh kinh tế xã hội định hướng Nhà nước huy động sử dụng vốn xóa đói giảm nghèo, đề tài vào hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Các giải pháp đưa sở phân tích thực trạng sử dụng vốn tìm khúc mắc sử dụng vốn trình bày trên, khúc mắc thuộc đối tượng đưa giải pháp cho đối tượng để đảm bảo tính thực tế Đề tài thực với giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kế hoạch & Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân cán Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân – Bộ Kế hoạch Đầu tư Đặc biệt, Ths Vũ Cương, giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Đăng Bình, cán hướng dẫn thực tập thường xuyên đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả từ bắt đầu nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn ủng hộ, tạo điều kiện thầy cô giáo, đơn vị thực tập, gia đình bạn bè trình triển khai hoàn thiện đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tổng quan vốn tín dụng ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm vốn tín dụng ưu đãi Tín dụng ưu đãi khoản cho vay mang tính chất ưu đãi trung gian tài chuyên biệt đối tượng định để hỗ trợ cho sách Chính phủ Tín dụng ưu đãi không đáp ứng đầy đủ tiêu chí thương mại có tác động xã hội trị thời kì quốc gia Hiện có loại hình tín dụng ưu đãi phục vụ sách phát triển sách xã hội Chính phủ: Tín dụng ưu đãi hỗ trợ sách phát triển Chính phủ bao gồm khoản cho vay ưu đãi Ngân hàng Phát triển triển khai đối với: • Các ngành công nghiệp có tầm chiến lược quốc gia cho vay đầu tư phát triển, cho vay xuất khẩu; • Các công trình khả thi mặt tài thời gian hoàn vốn lâu lượng vốn đầu tư lớn; • Các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ chưa giải thể để đảm bảo vai trò chủ chốt khu vực kinh tế Nhà nước, trì lợi ích quốc gia Tín dụng hỗ trợ sách phát triển Chính phủ bao gồm khoản cho vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách Xã hội thực với nội dùng: • Cho vay hộ gia đình nghèo để sản xuất ổn định đời sống, hộ nông dân nạn nhân thiên tai, bão lụt để làm nhà, khôi phục sản xuất; • Cho vay giải việc làm; • Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo điều kiện học tập tốt nghiệp; • Cho vay nước vệ sinh môi trường… 1.1.2 Đặc điểm vốn tín dụng ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo (1) Về nguồn hình thành Nguồn vốn tín dụng ưu đãi chủ yếu hình thành từ nguồn lực Nhà nước (Ngân sách Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước) để tài trợ dạng tín dụng cho đối tượng thụ hưởng thông qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội (2) Về tính chất Tín dụng ưu đãi cho người nghèo đối tượng sách không hướng tới mục tiêu hàng đầu lợi nhuận khoản tín dụng thương mại phải đảm bảo mục tiêu bảo toàn vốn bù đắp đủ chi phí hoạt động (3) Đối tượng phục vụ Chỉ có số đối tượng định vay vốn tín dụng ưu đãi, đối tượng không đủ điều kiện tiếp cận với tín dụng thương mại người nghèo, người bị thiệt thòi xã hội, bất lợi điều kiện tự nhiên, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa… (4) Lãi suất quy định nghiệp vụ cho vay Lãi suất cho vay ưu đãi theo quy định Chính phủ, thấp lãi suất thị trường Các quy định đảm bảo tiền vay, mức đầu tư tối đa, qui trình thẩm định dự án, xử lý rủi ro nghiệp vụ ngân hàng tùy thuộc vào sách can thiệp Chính phủ thời kì định nên có khác biệt định so với ngân hàng thương mại (5) Tín dụng ưu đãi có độ rủi ro cao, cần trích lập quỹ dự phòng rủi ro cao nên áp dụng hình thức thu nợ nhiều kì Người nghèo thường sống nông thôn, phần lớn sản xuất hàng hóa chưa phát triển, thiếu kiến thức sản xuất, kinh doanh quản lý nên hiệu sử dụng vốn thường đạt mức độ thấp Bên cạnh đó, họ lại thường hay gặp phải rủi ro thiên tai, dịch bệnh, ốm đau Tất vấn đề cho thấy rủi ro cho việc đầu tư vốn cho xóa đói giảm nghèo rủi ro đầu cho lĩnh vực khác Vì vậy, ngân hàng kết hợp kết hợp với tổ TKVV để phòng ngừa tổn thất vần cần hình thành quỹ dự phòng rủi ro từ nguồn thu lãi nhằm giải hợp lý trường hợp rủi ro, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng ổn định Việc thu nợ rải nhiều kì giúp hộ nghèo có điều kiện trả nợ số tiền phải trả lần nhỏ, phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh hộ nghèo, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững (i) Tín dụng ưu đãi góp phần cải thiện sinh kế người nghèo Xóa đói giảm nghèo nghiệp chung toàn xã hội, xóa đói giảm nghèo công việc từ thiện mà phải tạo điều kiện cho người nghèo tự vượt lên hoàn cảnh bần Vì vậy, quan trọng xóa đói giảm nghèo giúp người nghèo tìm việc làm Tín dụng ưu đãi giúp người nghèo có vốn mua sắm vật tư, cây, giống để thâm canh tạo sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tín dụng ưu đãi đời chấm dứt tình trạng số người nghèo thiếu vốn phải vay nặng lãi mong tìm cách kiếm sống, cách làm có không thoát nghèo mà lâm vào cảnh túng thiếu lãi mẹ đẻ lãi con, nợ nần ngày nhiều Vốn vay từ Ngân hàng Chính sách giúp hộ nghèo tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, tận dụng lao động gia đình, tìm phương thức làm ăn có hiệu Thông qua kênh tín dụng, hộ nghèo vay vốn buộc phải tính toán trồng gì, nuôi gì, làm nghề làm có hiệu cao để hoàn vốn vay có lãi Quá trình làm người nghèo phải học hỏi, tìm hiểu kỹ thuật sản xuất, cải tiến quản lý, tạo cho họ tính động sáng tạo chế thị trường (ii) Tín dụng ưu đãi góp phần tăng cường đoàn kết xã hội cộng đồng dân cư Hiện nay, mô hình cung cấp tín dụng ưu đãi thường cung cấp theo nhóm đối tượng thụ hưởng, đối tượng thường sinh hoạt với theo yêu cầu tổ chức cấp tín dụng, vay vốn, giúp đỡ sử dụng vốn mục đích cam kết nhóm trả nợ hạn cho tổ chức tín dụng Do vậy, thực tốt cung ứng tín dụng cho người nghèo nâng cao tinh thần tương thân tương ái, làm thay đổi đời sống nông thôn, tăng cường an ninh trị, trật tự an toàn xã hội (iii) Tín dụng ưu đãi góp phần vào giảm nghèo bền vững Thứ nhất, tín dụng ưu đãi giúp giảm thiểu số người nghèo dựa sức lao động người nghèo.Tín dụng ưu đãi giúp hộ nghèo cải thiện sinh kế, giúp người yếu xã hội tự thoát khỏi đói nghèo (a) mà không nhờ vào cho không Nhà nước tổ chức cứu tế Thứ hai, tín dụng ưu đãi hướng tới giảm nghèo cách toàn diện cạnh: Chú trọng tạo việc làm (tín dụng việc làm), tăng cường hội tiếp cận với dịch vụ xã hội đông đảo quần chúng nhân dân (tín dụng giáo dục, tín dụng nhà ở, tín dụng NS&VSMT ), tín dụng ưu đãi quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường (tín dụng trồng rừng) 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo (i) Quan niệm hiệu hiệu sử dụng vốn nói chung Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, hiệu nói chung định nghĩa sau: “Hiệu tương quan kết đạt so với lao động, vật tư, tài để tạo nó” hiệu kinh tế xã hội “Là tiêu biểu quan hệ sản xuất xã hội (xét hai mặt kinh tế - xã hội) nguồn phương tiện tạo ” Hiệu sử dụng vốn phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác sử dụng nguồn vốn hoạt động kinh tế - xã hội Hiệu xác định mối tương quan đầu vào (là vốn) với mục tiêu việc sử dụng đầu vào (ii) Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi vào hoạt động xóa đói giảm nghèo nhằm mục tiêu giảm thiểu số người nghèo, tỉ lệ hộ nghèo với chi phí nhỏ Đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi không giống đánh giá hiệu dự án đầu tư thông thường với lợi nhuận tiêu chí hàng đầu mà dựa giác độ thực mục tiêu xã hội mà tín dụng ưu đãi hướng tới Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội tiếp cận khía cạnh hiệu sử dụng chủ thể: Trung gian tài (Ngân hàng với trung gian Ngân hàng ủy thác tổ chức trị - xã hội, tổ TKVV) người sử dụng vốn cuối (hộ nghèo đối tượng sách vay vốn ưu đãi) trung gian tài không làm nhiệm vụ quản lý chuyển tải nguồn vốn đến đối tượng thụ hưởng mà có nhiệm vụ hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo đối tượng sách để họ sử dụng vốn mục đích, có hiệu nhằm thoát khỏi đói nghèo; người sử dụng cuối chủ thể trực tiếp sử dụng vốn vay ưu đãi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm cho thân, nâng cao thu nhập mức sống từ hoàn trả vốn vay đồng thời đóng góp vào công xóa đói giảm nghèo toàn xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội triển khai hoạt động cho vay ưu đãi theo chương trình nên đề tài tiếp cận hiệu sử dụng vốn cách đánh giá kết thực chương trình cho vay ưu đãi liên quan tới giảm nghèo Ngân hàng theo hoạt động, đầu kết thực chương trình Hiệu đo lường hệ thống tiêu trình bày phần 1.2.2 sau 1.2.2 Các tiêu xác định hiệu vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo a Các tiêu liên quan tới đầu hoạt động tín dụng ưu đãi 10 Bao gồm: Tỉ lệ giải ngân vốn vay, doanh số cho vay, dư nợ, tốc độ gia tăng dư nợ, bình quân cho vay dư nợ/ hộ nghèo; số hộ tiếp cận vốn vay ưu đãi từ NH; tổng kết tỉ lệ giải ngân, tỉ lệ nợ xấu… b Các tiêu tổng hợp đánh giá tác động luồng vốn vay ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo (i) Số hộ vay vốn ưu đãi thoát nghèo (ii) Số hộ nâng cao mức sống nhờ vay vốn ưu đãi (iii) Số lao động giải việc làm nhờ chương trình cho vay giải việc làm, số lao động lao động nước thông qua chương trình vay vốn xuất lao động (iv) Số nhà xây dựng thông qua chương trình cho vay làm nhà hộ nghèo (v) Số học sinh sinh viên vay vốn ưu đãi để tiếp tục theo học cấp c Các đánh giá hoạt động cụ thể chương trình cho vay, cho vay ủy thác qua Hội tổ TKVV Phần vào kết hoạt động cụ thể chương trình cho vay, đặc biệt tổ chức ủy thác tổ TKVV Các đánh giá nhằm trả lời câu hỏi: Cách tổ chức triển khai việc cho vay đáp ứng nhu cầu hiệu vốn vay Đó vấn đề: Xác định đối tượng cho vay, sử dụng vốn mục đích Tình hình giải ngân vốn vay Sự gắn kết cho vay hộ nghèo với chương trình khuyến nông, khuyến nông, khuyến ngư cách sử dụng vốn Hoạt động đơn vị tạo điều kiện cho người dân tiếp cận vốn vay đơn giản, phù hợp với trình độ người nghèo d Các đánh giá khác Các đánh giá chủ yếu mang tính định tính đóng góp luồng tín dụng ưu đãi từ NHCSXH phát triển kinh tế xã hội nói chung: Chẳng hạn, việc sử dụng vốn vay có đáp ứng yêu cầu như: Tăng cường tham gia 76 nghèo, UBND huyện có xã chịu ảnh hưởng lớn thiên tai, lũ lụt, sâu bệnh đề nghị NHCSXH cho vay vốn với hộ nông dân chịu ảnh hưởng nặng nề, mức cho vay hộ tương ứng với mức thiệt hại hộ gia đình, mức cho vay xã tương ứng với ước thiệt hại xã Bên cạnh đó, Chính phủ nên giới hạn phạm vi cho vay chương trình tín dụng HSSV, đối tượng thụ hưởng chương trình rộng, gồm hệ quy hệ vừa học vừa làm khó kiểm soát Đối tượng cho vay cần giới hạn phạm vi HSSV em hộ gia đình thực gặp khó khăn mặt tài cho theo học trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp phải bình bầu từ tổ TKVV quyền địa phương xác nhận Đây khoản cho vay ưu đãi, nguồn lực Nhà nước có hạn nên không nên bao phủ đến đối tượng làm, có thu nhập muốn học thêm để có mức lương cao hơn, cho vay tràn lan đến tất đối tượng có giấy gọi nhập học số địa phương (một số xã thuộc tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tĩnh ) c) Đổi chế giải ngân cho NHCSXH Ở phần trước, đánh giá hiệu sử dụng vốn bao hàm tiến độ giải ngân luồng vốn Chương trình tín dụng việc làm phân cấp giải ngân không hợp lý dẫn tới giải ngân chậm, gây phiền hà cho người vay, tồn vốn nhiều cấp làm ảnh hưởng tới hiệu vốn chương trình Do vậy, giao trách nhiệm thẩm định dự án vay vốn tạo việc làm với trách nhiệm giải ngân cho NHCSXH cấp tỉnh cấp huyện tùy quy mô dự án; chuyển chức thẩm định xét duyệt chủ yếu quan Lao động, Thương binh & Xã hội cấp huyện thay quy định nhiều trách nhiệm xét duyệt cho cấp trung ương cấp tỉnh Cũng cần quy định thời gian tổ chức xét duyệt ngắn để tháng năm xét duyệt cho vay chủ dự án bỏ lỡ hội kinh doanh chờ vay vốn hay từ bỏ ý định vay vốn NHCSXH 77 Cần có chế tài xử lý việc Liên đoàn Lao động tỉnh đảm bảo thành tích giải ngân cách cho công chức Sở vay, chẳng hạn kiểm điểm, cảnh cáo, cân nhắc lại chức vụ Chủ tịch Liên đoàn Lao động giám đốc, trưởng phòng tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh đó, bắt buộc thu hồi vốn cho vay sai đối tượng d) Điều chỉnh lãi suất cho vay cho gần với thị trường Chính phủ quy định lãi suất cho vay thấp nhiều so với lãi suất thị trường với mục đích giảm thiểu chi phí sử dụng vốn hộ nghèo đối tượng sách mặt lãi suất làm giảm động lực phải sản xuất kinh doanh hiệu đối tượng thụ hưởng Lãi suất cho vay thấp, dư nợ ngày nhiều ngân sách Nhà nước cấp bù hạn chế gây ảnh hưởng tới phát triển bền vững tổ chức tài NHCSXH Do vậy, cần có lộ trình điều chỉnh lãi suất theo chế thị trường, lãi suất cho vay ưu đãi nên quy định 80% lãi suất thị trường NHCSXH tham khảo quy định lãi suất ngân hàng Grameen Grameen Bank quy định lãi suất trung bình tương ứng với lãi suất thị trường đồng thời thực tốt vai trò xã hội Chính phủ hàng năm cấp bù lãi suất cho ngân hàng này, lãi suất với hoạt động tăng thu nhập cao nhất, lãi suất cho vay nhà giáo dục thấp nhiều Ngoài ra, để giảm thiểu tình trạng người vay vốn có khả trả nợ chưa chịu trả để ngân hàng lấy vốn cho đối tượng khác vay, ngân hàng cần quy định mức lãi suất nợ hạn với đối tượng cao hẳn so với lãi suất thị trường Chẳng hạn, lãi suất hạn 0,65%/tháng, quy định lãi suất nợ hạn 130% lãi suất hạn, sau gấp 1,3 lần, lãi suất đối tượng phải trả 0,845% tháng, thấp lãi suất thị trường Ngay lãi suất hạn không cao hẳn lãi suất thị trường người vay sẵn sàng trả lãi suất hạn trì khoản nợ hạn Do vậy, ngân hàng quy định lãi suất hạn bẳng 250-300% lãi suất ưu đãi lợi ích cá nhân, khách hàng sẵn sàng trì nợ hạn 78 e) Tăng cường tính tự chủ công tác quản trị hệ thống ngân hàng Định hướng hoạt động ngân hàng trở thành tổ chức tài vi mô với nguồn lực tài đủ mạnh, kênh tín dụng sách đa dạng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân sở tối đa hóa phạm vi tiếp cận hộ nghèo đối tượng sách; ngân hàng hướng tới hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ Một ngân hàng tự chủ kéo theo khách hàng tự chủ, biết sản xuất kinh doanh, khẳng định chế thị trường, từ đó, vốn vay ưu đãi từ NHCSXH phát huy tác dụng vào hoạt động đối tượng thụ hưởng, góp phần vào công xóa đói giảm nghèo đất nước Để tăng cường tính tự chủ cho ngân hàng, bên cạnh sách ổn định nguồn vốn (a) điều chỉnh lãi suất dần theo hướng thị trường (d) để giảm phụ thuộc tài ngân hàng vào bao cấp Nhà nước, Chính phủ cần tăng cường tính tự chủ cho ngân hàng khía cạnh: Ngân hàng trao quyền việc xét duyệt đối tượng mức cho vay, thay Chính phủ quy định đối tượng mức cho vay mang nhiều tính bình quân nay, ngân hàng giao quyền tự chủ việc định đối tượng mức cho vay thông qua trình thẩm định trước đầu tư sở định hướng khách hàng mục tiêu Nhà nước Để đạt mục tiêu xã hội mình, Chính phủ giao tiêu tác động xóa đói giảm nghèo thời kỳ cho NHCSXH, đến lượt mình, ngân hàng có trách nhiệm sử dụng nguồn lực cách tự chủ để thực có hiệu mục tiêu xóa đói giảm nghèo Quản trị ngân hàng tốt cho phép quản lý nguồn vốn tốt, hạn chế tình trạng xâm tiêu, tham nhũng, thất thoát vốn hệ thống, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ điều chỉnh cấu tổ chức quản lý ngân hàng theo hướng: • Phân công nhiệm vụ thành viên HĐQT cách rõ ràng đưa chế tài gắn với thành viên HĐQT để tăng cường tính trách nhiệm thành viên với ngành, lĩnh vực, địa phương phụ trách 79 • Tăng cường phối hợp thực nhiệm vụ tra kiểm soát hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi • Do quyền cấp xã cấp triển khai quan trọng, gần gũi với đối tượng thụ hưởng, đối tượng thụ hưởng hộ nghèo đối tượng sách nông thôn nên quyền cấp xã cần đưa vào mô hình tổ chức quản lý NHCSXH 1.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu phân bổ quản lý vốn từ Ngân hàng a) Tiếp tục phương thức ủy thác phần qua tổ chức trị - xã hội điều cấu chi phí ủy thác cấp Phương thức ủy thác phần cho tổ chức trị - xã hội sở thành lập tổ TKVV NHCSXH thời gian qua thể tính ưu việt chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi từ ngân hàng đến đối tượng thụ hưởng địa phương Với lợi mạng lưới hoạt động, số lượng cán bộ, gần gũi với dân, tổ chức trị - xã hội tổ tiết kiệm vay vốn thời gian tới tiếp tục phát huy hiệu hoạt động tín dụng ưu đãi với công tác xóa đói giảm nghèo địa phương, giúp hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận vốn vay mà không thời gian, chi phí lại giao dịch, ngân hàng tiết giảm chi phí quản lý, số tổ chức quốc tế ghi nhận Vì ngân hàng cần tiếp tục sử dụng phương thức ủy thác phần không ngừng cải tiến, sáng tạo hoạt động mô hình đặc thù Tổ chức hội cấp sở đóng vai trò trực tiếp thực công việc ủy thác, công tác tuyên truyền sách tới hộ gia đình, thành lập, kiểm tra, giám sát tổ TKVV, hội cấp đóng vai trò kiểm tra, quản lý hội cấp nên cần tăng phần trăm cấu chi phí cho hội cấp xã (hiện khoản phí ủy thác 0,08% tính số lãi thực thu chia theo tỉ lệ: 70% cấp xã, 15% cấp huyện, 10% cấp tỉnh, 5% cấp trung ương) b) Thực quy trình thẩm định cho vay chặt chẽ Trong hoạt động ngân hàng, thẩm định dự án công việc thiếu hoạt động cho vay ngân hàng Hiện nhiều chương tình tín 80 dụng, NHCSXH cho vay hộ gia đình có phương án sản xuất kinh doanh xét duyệt Thông qua trình thẩm định, ngân hàng đánh giá xác tính khả thi, tính hiệu khả trả nợ dự án đầu tư Trong trình thẩm định ngân hàng đóng góp ý kiến cho chủ dự án với mục đích nâng cao hiệu hoạt động dự án đầu tư Về quy trình cho vay: Đối với hộ vay vốn, để đảm bảo cho vay đối tượng số đối tượng phải có phương án sản xuất thích hợp, NHCSXH cần xây dựng hệ thống thông tin ban đầu cách trung thực dạng điều tra, thẩm định ban đầu cập nhật thường xuyên thông tin khách hàng Ngân hàng xây dựng mẫu thu nhập thông tin giao cho tổ chức trị xã hội thực hiện, trước giao việc, ngân hàng tổ chức đào tạo cách thu thập thông tin cho cán tổ chức trị - xã hội Việc thu thập thông tin ban đầu cho phép ngân hàng xác định nhu cầu khả vay trả nợ khách hàng, tránh tình trạng bình quân cào Với số chương trình cho vay đặc thù chương trình vay vốn xuất lao động, để tránh tình trạng người lao động bị lừa đảo, hết vốn vay ngân hàng, cần phải xem xét tư cách pháp nhân sở tuyển dụng người lao động làm việc nước ngoài, cho người lao động vay vốn công ty tuyển dụng có danh sách doanh nghiệp phép xuất lao động Bộ LĐ, TB&XH c) Cải tiến hoạt động giải ngân hình thức cấp vốn vay ngân hàng Một tồn giải ngân vốn NHCSXH giải ngân vốn theo kiểu chia sẻ mỏng, làm ảnh hưởng tới hiệu vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo Việc xác định mức cho vay hợp lý, phù hợp với nhu cầu vay vốn quan trọng Ngân hàng nên cải tiến hoạt động phân bổ vốn cách cho vay vốn tùy thuộc vào loại khách hàng Trên sở phân loại khách hàng (b), ngân hàng cho vay mức vay tương ứng Hộ nghèo nhất, hộ nghèo trung bình, hộ cận nghèo, hộ có điều kiện sản xuất kinh doanh tốt cho vay mức vốn khác nhau, phương thức cho vay biện pháp hỗ trợ cho phù hợp với 81 đối tượng Chẳng hạn: Hộ vay chưa có kinh nghiệm sản xuất, quản lý vốn mà cho vay nhiều không hiệu quả, nguy thất thoát vốn cao; ngược lại, hộ có đủ lực cho vay vốn ít, không đủ để đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu khó mà vươn lên thoát nghèo bền vững Để bù đắp khoản chi phí thiếu hụt đó, hộ sản xuất kinh doanh buộc phải vay thị trường không thức có thu nhập trả trước cho khoản vay trả cho ngân hàng Đối với hộ nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cần hình thức cấp tín dụng linh hoạt hơn: Không bắt buộc cho vay tiền mà cho vay trực tiếp giống thông qua phối hợp ngân hàng, tổ chức trị - xã hội địa phương nguồn cung giống từ Phòng nông nghiệp huyện Các đối tượng tham gia xuất lao động hầu hết thuộc diện nghèo, dân tộc thiểu số, thu nhập bình quân thấp nên khó có điều kiện tự trang trải chi phí khác phí môi giới lao động Vì vậy, chương trình cho vay vốn xuất lao động cần tăng mức vay để người lao động có chi phí tham gia khóa đào tạo trước lao động nước ngoài, tiếp cận với thị trường lao động với mức thu nhập tốt hơn, xóa đói giảm nghèo nhanh chóng d) Phân loại dư nợ xử lý nợ đến hạn Chương trình cho vay hộ nghèo cho vay số gia đình sách, NHCSXH có phân kì hạn nợ (với nợ trung dài hạn), đến hạn trả nợ không trả chuyển sang kì hạn nợ tiếp theo, chuyển thành nợ hạn Đến kì hạn cuối cùng, hộ vay không trả nguyên nhân khách quan khả khoản, ngân hàng xử lý gia hạn nợ cho vay lưu vụ Đây đặc tính ưu việt NHCSXH nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo gặp khó khăn tài nguyên nhân khách quan khả khoản Tuy nhiên, áp dụng ưu đãi với khách hàng có khả trả nợ không chịu trả chưa có khả trả sử dụng vốn sai mục đích có tác dụng ngược lại, khả thu hồi vốn lần với 82 đối tượng khó khăn nhiều lần thu hạn Hiện nay, nợ xấu ngân hàng chưa cao (2%) tiềm ẩn khả nợ xấu lớn Vì thế, để quản lý rủi ro tốt cần: • Tách nhóm nợ hạn điều chỉnh (điều chỉnh kì hạn nợ, gia hạn nợ, cho vay lưu vụ) thành nhóm khác để xem xét, đánh giá lại tìm hướng xử lý riêng • Nhóm nợ hạn phải phân theo nguyên nhân khách quan chủ quan Nếu theo nguyên nhân khách quan, bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh cho khoanh nợ, giãn nợ cho vay lưu vụ giám sát chặt chẽ Ngân hàng tổ chức nhận ủy thác; nguyên nhân cố ý đối tượng thụ hưởng trốn tránh, chây ỳ NHCSXH phối hợp với quan hữu quan xử lý, khoản vay đủ lớn truy cứu trách nhiệm hình • Để giảm thiểu nợ hạn phát sinh rủi ro khả khoản cuối kì vay, tất khoản vay trả nợ (cả gốc lãi) làm nhiều kì Không thiết phải trả tiền gốc lãi chặt chẽ hàng tuần ngân hàng Grameen NHCSXH nên có kế hoạch thu nợ gốc khoảng năm sau dự án cho vay triển khai theo kiểu chia nhỏ tháng quý e) Tích cực công tác tra, kiểm toán nội Tình trạng xâm tiêu, tham nhũng, thất thoát vốn… hệ thống ngân hàng thời gian qua chưa tới mức phổ biến cần khắc phục để đảm bảo hiệu nguồn vốn Nhà nước Phòng ngừa tiêu cực sử dụng nguồn vốn ngân hàng bên cạnh công tác tra kiểm toán Nhà nước cần phải tăng cường công tác tra kiểm toán nội bộ, công tác cần thiết NHCSXH hướng tới tự chủ bền vững mặt tài Cụ thể: • Lực lượng kiểm tra, kiểm toán nội ít, đủ sức kiểm tra, kiểm tra, xác minh vụ việc cộm báo cáo chuyên đề nên cần tăng cường lực lượng cán làm công tác kiểm tra, kiểm toán chuyên trách • Tách bạch chức phận tác nghiệp kiểm tra, kiểm toán với đội ngũ chuyên trách để đạt hiệu kiểm tra, kiểm toán cao Quy định rõ 83 ràng trách nhiệm cá nhân công tác kiểm tra kiểm soát hình thành chế kiểm soát cá nhân, phận hệ thống kiểm tra, kiểm soát • Phối hợp với quan chức giải triệt để vụ việc xâm tiêu, chiếm dụng vốn, tham ô hệ thống 1.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức nhận cho vay ủy thác tổ TKVV Do đặc thù NHCSXH cho vay hộ nghèo đối tượng sách vùng khó khăn với vay nhỏ nên việc ủy thác qua tổ chức trị - xã hội sở thành lập tổ TKVV đắn, góp phần không nhỏ vào hiệu luồng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo Tăng cường hiệu hoạt động tổ chức nhận ủy thác tổ TKVV giải pháp quan trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn tún dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo a) Trước hết, để hoạt động ủy thác mang lại hiệu cao cần nâng cao trình độ cán tổ chức hội Cán hội đoàn thể tổ TKVV cần đào tạo thực tốt nguyên tắc lựa chọn người vay, thẩm định, nguyên tắc trả nợ để giúp ngân hàng lựa chọn đối tượng thụ hưởng, thực khoản vay với rủi ro tín dụng thấp nhất, thu nợ theo nguyên tắc để bảo toàn vốn cho ngân hàng Cán người có khả tuyên truyền sách tín dụng với người dân, có khả tham gia nòng cốt vào giám sát hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay mục đích để giúp đõ đông đảo người nghèo đối tượng sách tiếp cận sử dụng tốt vốn vay, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách giám sát sử dụng vốn vay Trong công đoạn ủy thác, có công đoạn tổ chức nhận ủy thác tổ TKVV thực chưa tốt, là: Công tác tuyên truyền sách tín dụng cho hộ dân, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay tổ viên, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Về công tác tuyên truyền sách tín dụng 84 Ngân hàng tổ chức hội cấp cần thường xuyên đạo hội cấp xã tổ TKVV tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi cho hộ gia đình Ngân hàng cần thông báo cụ thể chương trình tín dụng ưu đãi triển khai ngân hàng nêu rõ khoản mục: (1) Mục đích chương trình (2) Ai người vay? (3) Vay vốn để làm gì? (4) Thời hạn lãi suất cho vay (5) Thủ tục đề nghị vay vốn nào? Thông báo niêm yết rộng rãi điểm giao dịch xã, phường để hộ dân đọc hiểu, thông báo in ấn phát cho tổ viên tổ TKVV để tổ viên biết tiếp cận vốn vay ưu đãi không tiếp cận Về công tác kiểm tra giám sát Bên cạnh đó, khâu kiểm tra, giám sát cần làm làm thường xuyên, bản, khâu kiểm tra, giám sát tổ chức hội với người vay sau nhận tiền vay, giúp người vay sử dụng vốn mục đích, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho nguồn vốn tín dụng ưu đãi Để phục vụ tốt cho công tác này, trước mắt nên phân biệt rõ ràng chức quản lý tổ TKVV tổ chức trị - xã hội với chức tác nghiệp tổ TKVV để quản lý vốn vay khỏi chậm chập, chồng chéo: Tổ trưởng TKVV có trách nhiệm theo dõi tình hình sử dụng vốn vay đối tượng thụ hưởng thuộc tổ quản lý để báo cáo với tổ chức hội cấp xã; đổi lại, hội cấp xã đôn đốc tổ trưởng tổ TKVV sâu sát thành viên tổ phụ trách, quản lý tiền vốn tổ TKVV, báo cáo tình hình sử dụng vốn giao ủy thác tình hình sử dụng vốn đối tượng thụ hưởng (xem mục đích hay chưa) Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hoạt động quan trọng đơn vị nhận ủy thác tổ TKVV hoạt động hoạt động nâng cao hiệu sử dụng vốn đối tượng thụ hưởng tồn lớn 85 chương trình tín dụng NHCSXH nên tác giả xin đề cập nhóm giải pháp 1.3.4 c) Điều chỉnh tiêu chí trả chi phí hoa hồng ủy thác Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức nhận ủy thác, đề cập, chi phí hoa hồng ủy thác cần quy định lại dựa tiêu nợ xấu không riêng tiêu chí số lãi thực thu để tổ chức nhận ủy thác tổ trưởng tổ TKVV có trách nhiệm đôn đốc tổ viên trả nợ hạn, chấm dứt tình trạng số tổ TKVV thả lỏng cho tổ viên để nợ hạn nhằm có dư nợ thu nhiều lãi, tỉ lệ chi phí hoa hồng cao lên Cùng với điều chỉnh tiêu chí trả chi phí hoa hồng ủy thác, để giảm thiểu thêm tình trạng chây ỳ không trả nợ, ngân hàng xây dựng quan hệ liên đới chịu trách nhiệm thành viên, tổ TKVV có thành viên để nợ hạn với NHCSXH khoảng thời gian xác định, tổ TKVV tạm thời không giải ngân chương trình cho vay tiếp sau 1.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ đối tượng thụ hưởng 70% dư nợ NHCSXH cho vay hộ gia đình nghèo hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn với mục đích giúp hộ có vốn để tự tổ chức sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, đóng góp vào công xóa đói giảm nghèo chung Do vậy, khả sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống hộ gia đình yếu tố tác động tới hiệu luồng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo Chương trình tín dụng ưu đãi cần lồng ghép với chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tăng cường tính bền vững hoạt động sản xuất hộ vay vốn Việc cho vay vốn cần theo định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Chính phủ để hộ gia đình triển khai sản xuất thuận lợi, đầu đảm bảo Các tổ chức nhận ủy thác đóng vai trò quan trọng công tác chuyển giao kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thời gian qua thực 86 nhiệm vụ mờ nhạt Bản thân hộ nghèo, hộ dân vùng khó khăn người hạn chế khả tổ chức sản xuất, kinh doanh, hiểu biết khoa học kỹ thuật nên sử dụng vốn vay chưa hiệu Tổ TKVV tổ chức hội cần tăng cường phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, chọn giống, cách chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh cho bà theo giai đoạn mùa mùa vụ Chẳng hạn, chuẩn bị vào vụ, hộ nông dân cần hướng dẫn chọn giống cách chăm sóc, dịch bệnh phổ biến tổ TKVV tổ chức hội phối hợp để phổ biến cách phòng trừ sâu bệnh qua buổi sinh hoạt tổ Bên cạnh trọng công tác giới thiệu hình mẫu hộ gia đình có cách trồng trọt, chăn nuôi, tổ chức làm ăn hiệu tổ TKVV để nhân rộng điển hình từ sở Tất kết hoạt động Để làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm vậy, cần trọng công tác đào tạo cán khuyến nông tham gia vào chương trình tín dụng Hàng năm nước có 9000 cán khuyến nông tham tập huấn Mô hình đào tạo không xây dựng theo kiểu hình mẫu, thí điểm mà phải tổ chức hàng loạt theo kiểu cán cấp đào tạo cán cấp dưới, cán cấp sở tổ trưởng tổ TKVV phổ biến cho bà nông dân Như đề cập nhóm giải pháp chế sách, nhìn nhận khía cạnh hiệu sử dụng vốn đối tượng thụ hưởng lãi suất thấp làm động lực “phải đạt lợi nhuận cao” đối tượng thụ hưởng Do vậy, lãi suất nên Chính phủ xem xét nâng lên để tạo áp lực tính toán cách làm ăn hiệu cho đối tượng vay vốn Đôi chênh lệch lãi suất ưu đãi lãi suất thị trường làm triệt tiêu hẳn hoạt động sản xuất kinh doanh số hộ gia đình Trong thời kì Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ vừa qua, lãi suất cho vay hộ nghèo 6%/ năm lãi suất huy động tiết kiệm NHTM quỹ tín dụng nhân dân có lúc lên tới gần 20%/năm cho kì hạn 13 tháng Một số hộ nghèo không đưa tiền vay vào sản xuất kinh doanh mà đem gửi lại vào tiết kiệm để hưởng chênh lệch, số hộ đem gửi vào hụi địa phương nhằm thu lãi suất cao gấp nhiều lần lãi suất gửi tiết kiệm với rủi ro vỡ hụi cao 87 Để tăng cường khả trả nợ cho đối tượng thụ hưởng, bên cạnh việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cho đối tượng này, ngân hàng cần chia nhỏ nợ phải trả cho đối tượng làm nhiều thời kì Các khoản trả nợ nhỏ, thường xuyên mặt nhắc nhở người dân ý thức trả nợ, mặt giúp ngân hàng tránh rủi ro khoản đối tượng thụ hưởng vào cuối kì 88 KẾT LUẬN Chuyên đề tập trung làm rõ vấn đề lý luận tín dụng ưu đãi hiệu tín dụng ưu đãi, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu vốn tín dụng ưu đãi công xóa đói giảm nghèo Chuyên đề đề cập tới thực tiễn mô hình tín dụng sách áp dụng Việt Nam việc nghiên cứu chế sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội đồng thời đưa mô hình Graeen Bank kinh nghiệm quốc tế tham khảo Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả tập trung đánh giá thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi công xóa đói giảm nghèo thông qua NHCSXH Việt Nam từ thành lập ngân hàng (năm 2003) đến năm 2008; mặt được, tồn nguyên nhân ảnh hưởng nhân tố thực tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách thời gian qua Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi xóa đói giảm nghèo nhận định bối cảnh kinh tế xã hội tới định hướng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo Nhà nước, NHCSXH Việt Nam, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo thời gian tới Nhìn chung, đề tài tác giả nghiên cứu công phu, cẩn thận đặc biệt ý tới tính logic tính thực tiễn Tuy vậy, giới hạn thời gian kiến thức chuyên ngành quản trị ngân hàng nên chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến bổ sung từ thầy cô bạn./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại PGS, TS Phạm Văn Vận, Giáo trình Chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội PGS,TS Phạm Văn Vận, ThS Vũ Cương, Giáo trình kinh tế công cộng Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, tổng kết năm hoạt động 2003-2008 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, tham luận tổ chức trị - xã hội với công tác ủy thác cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Tài liệu báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước Ngân hàng Chính sách Xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự thảo Đề án chương trình đầu tư công giai đoạn đến năm 2010 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2006-2010 Văn phòng giảm nghèo, Cục Bảo trợ xã hội, Báo cáo đánh giá thực Chương trình giảm nghèo năm 2006-2008 10 Ths Trần Văn Sơn, Thực trạng định hướng sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo đối tượng sách – Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 90 [...]... trường cao nên NSNN hàng năm phải bù chênh lệch lãi suất nhận gửi và cho vay, cộng với khoản vốn từ NSNN cấp hàng năm cho NHCS sẽ thành một khoản chi không nhỏ trong nguồn thu Ngân sách vốn đã hạn hẹp của chúng ta, cho nên việc nghiên cứu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi trong xóa đói giảm nghèo càng trở nên cần thiết 2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính. .. của Nhà nước cho xóa đói giảm nghèo 13 1.3 Cơ chế sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 1.3.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Chính sách Xã hội và mô hình tín dụng chính sách a, Sự ra đời NHCSXH Sự phát triển chung kéo theo nhu cầu phải có một ngân hàng chuyên phục vụ người nghèo, kinh nghiệm của các quốc gia cũng chứng minh điều này Loại hình ngân hàng này chỉ cho... hàng Chính sách Xã hội Việt Nam trong công tác xóa đói giảm nghèo từ 2003 đến nay 2.2.1 Khái quát tình hình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam thời gian qua Công tác xóa đói giảm nghèo thời gian qua đã đạt những kết quả đáng khích lệ, phương thức xóa đói giảm nghèo được đổi mới cho phù hợp với Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo, tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản;... Tổ TKVV Người vay Người vay Tổ chức CTXH cấp xã Người vay Quan hệ hợp đồng Quan hệ chỉ đạo/tổ chức Nguồn: NHCSXH Việt Nam 22 1.3.3 Các điều kiện tiếp cận với nguồn tín dụng ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Nguồn vốn tín dụng ưu đãi thông qua NHCSXH Việt Nam tập trung phục vụ các đối tượng chính sách có nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và chi tiêu cho... nghèo, trình độ dân trí thấp, hệ thống tài chính – tín dụng chủ yếu hoạt động ở thành phố, thị trường nông thôn gần như bỏ trống, do đó sự ra đời của ngân hàng Grameen là cần thiết đối với Bangladesh 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI THÔNG QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ 2003 ĐẾN NAY 2.1 Khái quát về tình hình huy động vốn tín dụng ưu. .. vốn tín dụng ưu đãi cho công tác xóa đói giảm nghèo tại NHCSXH Việt Nam a NHCSXH phân bổ vốn theo các chương trình tín dụng ưu đãi Vốn tín dụng ưu đãi thông qua NHCSXH được phân bổ theo các chương trình tín dụng CSXH Hiện nay NHCSXH đang triển khai 12 chương trình cho vay ưu đãi liên quan tới giảm nghèo Đó là: (1) Chương trình tín dụng hộ nghèo (2) Chương trình cho vay giải quyết việc làm (3) Chương... Nguồn: Tổng cục Thống kê) NHCSXH Việt Nam được thành lập với mục tiêu chủ yếu là đưa nguồn lực Nhà nước đến với hộ nghèo, vùng khó khăn nhằm thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của cả nước 2.2.2 Cơ chế sử dụng vốn trong các chương trình tín dụng ưu đãi thông qua NHCSXH Việt Nam a Giới thiệu các chương trình tín dụng chính sách liên quan tới xóa đói giảm nghèo của NHCSXH Tính đến ngày 30/6/2008 NHCSXH... nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của các hộ gia đình là yếu tố quan trọng nhất tác động tới hiệu quả luồng vốn tín dụng ưu đãi trong xóa đói giảm nghèo Hộ gia đình có kiến thức về tổ chức, sản xuất và khoa học kỹ thuật sẽ có phương thức làm ăn hợp lý, sử dụng vốn vay của ngân hàng hiệu quả, từ đó một mặt nâng cao được đời sống, tự thoát khỏi đói nghèo, một mặt hoàn trả được vốn vay cho ngân hàng, ... đồng vào công tác xóa đói giảm nghèo không, năng lực quản lý đã đáp ứng nhu cầu của sự phát triển chưa, các cơ hội tiếp cận dịch vụ cơ bản đã được đáp ứng cho đông đảo nhân dân chưa, vấn đề bảo vệ môi trường đã được quan tâm như thế nào? Tính bền vững của việc sử dụng vốn thể hiện ra sao? 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua NHCSXH trong xóa đói giảm nghèo a... ưu đãi thông qua NHCSXH Việt Nam cho xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Cơ chế hình thành và quản lý nguồn vốn cho NHCSXH Việt Nam a Hình thành nguồn vốn NHCSXH là tổ chức tài chính Nhà nước, là công cụ triển khai các chính sách, chế độ an sinh xã hội nên vốn của ngân hàng là vốn của Nhà nước Theo Quy định về điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH, vốn điều lệ của Ngân hàng là 5000 tỷ đồng và được bổ sung qua

Ngày đăng: 03/05/2016, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan