skkn một số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy PHÂN môn tập đọc lớp 3

19 1.2K 2
skkn một số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy PHÂN môn tập đọc   lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - LỚP Họ tên : TRỊNH THỊ OANH A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Cơ sở xuất phát Môn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kó năng: nghe, nói, đọc, viết Đọc dạng ngôn ngữ, trình chuyển dạng hình thức viết sang lời nói có âm thông hiểu (đọc thành tiếng) Quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vò nghóa âm (ứng với đọc thầm) Dạy đọc có ý nghóa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đọc giúp trẻ em chiếm lónh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó công cụ để học tập môn học khác, tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng phân môn tập đọc hình thành kó đọc cho học sinh Kó đọc tạo nên từ bốn yêu cầu là: “đọc đúng- đọc nhanh - đọc hiểu - đọc diễn cảm” Bốn kó hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm, chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ cho Như vậy, đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thông hiểu đọc Nhiệm vụ cuối phát triển kó đọc đạt đến tổng hợp, có khả tổng hợp mặt việc đọc hoàn thiện, xác biểu cảm nhiêu Thông qua việc dạy đọc, giáo dục học sinh lòng ham đọc sách, từ làm giàu kiến thức ngôn ngữ đời sống kiến thức văn hóa Việc dạy đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp Giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm thò hiếu thẩm mỹ cho học sinh Các yêu cầu kó đọc lớp là: + Đọc lưu loát đoạn văn, khổ thơ văn, thơ (biết ngắt nhòp, phù hợp theo thể thơ hay nội dung đọc) + Đọc thầm, hiểu nội dung đọc Nêu ý bài, trả lời câu hỏi nội dung, ý nghóa giá trò nghệ thuật câu văn, câu thơ + Bước đầu đọc diễn cảm văn hay thơ nói chung, có cảm xúc, biết nhấn giọng từ biểu cảm, gợi tả, biết đọc rõ lời tác giả lời nhận xét 2/ Thực trạng tiến hành dạy tập đọc tiểu học - Hầu hết giáo viên tiếp cận vận dụng đổi phương pháp dạy phân môn Tập đọc Luôn có đầu tư mức, tìm tòi giải pháp hữu hiệu để vận dụng dạy Rèn cách đọc mẫu chuẩn, nghiên cứu kó cách hướng dẫn học sinh đọc từ khó, câu khó Hướng dẫn cách ngắt nghỉ, nhấn giọng, cách đọc phân vai, đọc diễn cảm -Học sinh làm quen với phương pháp học tập Nhiều em đọc diễn cảm tốt, hiểu sâu sắc nội dung bài, tiết học trở nên hứng thú với em Tuy nhiên trình giảng dạy môn tập đọc giáo viên gặp nhiều bất cập: +Bản thân giáo viên dạy lớp xuất xứ nhiều đòa phương, nhiều vùng miền nên có giọng đọc khác nhau, việc tiếp cận phương ngữ học sinh khó khăn + Giáo viên nghiên cứu tài liệu tham khảo chủ yếu sách giáo khoa phần chưa thật phù hợp với đối tượng học sinh nhiều vùng miền +Việc tiếp cận phương pháp đổi giáo viên nhiều hạn chế chủ yếu dạy theo phương pháp truyền thống (giáo viên dạy học sinh nghe chủ yếu) chưa phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh +Trong Tập đọc số giáo viên nặng nề giảng giải nội dung bài, chưa ý rèn luyện kó đọc đúng, đọc diễn cảm cho em, mà chủ yếu dặn dò nhà tự đọc nên dẫn đến tình trạng học sinh đọc tự không theo chuẩn yêu cầu thể loại văn xuôi, văn vần + Một số học sinh đọc ấp úng, chưa liền mạch, phát âm ngọng, chưa chuẩn theo phổ thông (l-n; s-x; ch-tr; vần át-ác; vần an-ang) Học sinh chuẩn bò qua loa, mang tính thụ động) +Phương tiện dạy học tranh minh họa thiếu, chủ yếu giáo viên tự làm, tự vẽ nên hấp dẫn Xuất phát từ thực trạng thân tìm tòi, mạnh dạn trao đổi với giáo viên tổ chuyên môn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy môn tập đọc cho học sinh lớp sau: B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/Điều tra nắm bắt tình hình Sau nhận lớp hai tuần lễ đầu, theo dõi trình học môn Tập đọc phân loại: Tổng số học sinh: 35 em đó: Giỏi em chiếm tỷ lệ: 14,3% ; Khá: 12 em chiếm tỷ lệ: 34,3% Trung bình: 10 em chiếm tỷ lệ 28,6% ; Yếu: em chiếm tỷ lệ 22,8% II/ Lên kế hoạch: Bước 1: Xác đònh nắm mục tiêu nội dung dạy học Tập đọc Bước 2: Chuẩn bò phương tiện đồ dùng dạy học Bước 3: Hình thành luyện kó đọc cho học sinh Bước 4: Các hoạt động dạy học chủ yếu III/ Các giải pháp thực 1/ Đối với giáo viên Để có dạy Tập đọc có hiệu quả, giáo viên cần phải hiểu biết sâu sắc nội dung dạy học Tập đọc kỹ dạy học Tập đọc Những hiểu biết kỹ giúp cho giáo viên tổ chức vào trình dạy học Tập đọc đạt hiệu cao cụ thể: 1.1/ Giáo viên phải nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học tìm hiểu trình độ, đặc điểm học sinh từ xác đònh mục tiêu, nội dung dạy học cho Tập đọc *Mục tiêu dạy học đích mà thầy trò cần đạt sau học Để tiến hành dạy Tập đọc, giáo viên cần có kỹ xác đònh mục tiêu học rèn kỹ đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Đồng thời giáo viên phải tốc độ, nội dung luyện đọc cho học sinh Xác đònh mục tiêu cụ thể, chi tiết việc tiến hành dạy có hiệu nhiêu Ví dụ: Xác đònh mục tiêu, nội dung dạy học bài: “Hai bàn tay em” (Tiếng việt lớp tập trang 7): *Đọc thành tiếng: + Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: - Luyện phát âm cho vùng phương ngữ Bắc Bộ từ ngữ: sen nở, lời, thuyền, lòng em, làm, - Luyện phát âm vùng phương ngữ Nam Bộ từ: nghỉ hè, sen nở, tuổi, lời, + Ngắt nghỉ nhòp thơ, cuối dòng thơ + Đọc trôi chảy toàn thơ với giọng tha thiết tình cảm -Luyện ngắt nhòp nhấn giọng cho học sinh tất vùng miền: Em quê ngoại/ nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời// Gặp bà/ tuổi tám mươi/ Quên quên/ nhớ nhớ/ lời ngày xưa.// * Đọc hiểu: Hiểu từ ngữ khó bài: mê, rực màu rơm phơi, + Dạy nghóa từ: -Hương trời: ý nói mùi hương sen tỏa mát không gian - Chân đất: ý nói người nông dân + Dạy nghóa câu: “Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở phố chẳng có đâu.” Ý bạn nhỏ thành phố thăm quê, nhờ ngạc nhiên bạn nhỏ bắt gặp điều lạ quê + Nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương bạn nhỏ quê ngoại + Giáo dục học sinh: Biết yêu quê hương, yêu sống yêu thương người nông dân Việt Nam họ người thật thà, chất phác, mộc mạc, giản dò làm hạt gạo thơm ngon 1.2/ Giáo viên cần có kó đọc thành thục, phải kiên trì phấn đấu rèn luyện tốt mặt như: Đọc mẫu thật diễn cảm, ngắt nghỉ chỗ, biểu lộ cảm xúc với kiểu câu Khi đọc văn xuôi chỗ ngắt giọng phải trùng hợp với ranh giới, ngữ đoạn Ví dụ: “ Bé kẹp lại tóc,/ thả ống quần xuống,/ lấy nón má đội lên đầu.// Nó cố bắt trước dáng khoan thai cô giáo/ cô bước vào lớp.// đứa nhỏ làm y hệt đám học trò,/ đứng dậy,/ khúc khích cười chào cô.//” (Cô giáo tí hon - Tiếng Việt lớp tập I trang17) 1.3/ Giáo viên phải phát âm chuẩn mực ngữ âm tiếng việt, trọng rèn luyện âm đầu l/n (đối với học sinh vùng Bắc Bộ); âm s/x; ch/tr (đối với học sinh miền Trung); âm v/d/gi; âm cuối vần n/ng c/t (đối với học sinh Nam Bộ Trung Bộ.) 1.4/ Giáo viên phải biết “nghe” “phát hiện” để nhận xét, uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc tiến bộ, có biện pháp gợi mở, dẫn dắt khéo léo, phù hợp, giúp học sinh tìm hiểu cảm thụ tốt văn Từ đó, em có khả đọc diễn cảm tốt Thể nội dung cảm thụ giọng đọc, có sở để trau dồi cách diễn đạt ngôn ngữ Thể suy nghó cảm xúc thân lời nói hay chữ viết Giờ Tập đọc lớp trước hết “dạy đọc” hiểu theo nghóa: đọc hiểu cảm nhận văn có tính nghệ thuật Vì vậy, tinh thần Tập đọc là: qua đọc mà giúp em cảm thụ tốt văn, thơ từ việc “đọc hiểu” mà rèn kó diễn đạt ngôn ngữ, bồi dưỡng tư trau dồi cảm xúc cho học sinh 1.5/ Chuẩn bò phương tiện đồ dùng dạy học góp phần không nhỏ để tạo hiệu dạy Tập đọc Vì chuẩn bò đồ dùng dạy học, giáo viên cần xác đònh mục đích đồ dùng gì? sử dụng vào lúc nào? cách sử dụng sao? để nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ: Khi dạy “Ông ngoại” Để trả lời cho câu hỏi: Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại người thầy đầu tiên? Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ cảnh ông ngoại bế cao bạn nhỏ tay cho bạn gõ thử vào trống trường mà bạn nhỏ chưa làm việc Ông dạy cho bạn nhỏ chữ Ông người dẫn bạn nhỏ đến trường học 2/ Đối với học sinh Rèn luyện kó đọc qua hình thức đọc thành tiếng, học sinh cần thực tốt vấn đề sau: 2.1 Chuẩn bò cho việc đọc Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chuẩn bò tâm đọc, ngồi đọc, học sinh phải ngồi ngắn Khoảng cách từ mặt đến sách khoảng từ 30cm đến 35cm, cổ đầu thẳng, phải thở sâu thở chậm để lấy Khi giáo viên gọi đọc, học sinh phải bình tónh, tự tin, đứng dậy không hấp tấp đọc để có thời gian tạo tâm Giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bò để đảm bảo thành công, tạo cho em tự tin cần thiết để vào giao tiếp xã hội 2.2 Luyện đọc to - Để giao tiếp lời nói có hiệu đồng thời để tôn trọng người nghe, người nói phải làm chủ âm lượng giọng nói cho tất người nghe nghe rõ Đọc thành tiếng giao tiếp trước đông người Khi đọc thành tiếng, học sinh phải tính đến người nghe Giáo viên phải cho em hiểu rằng: em đọc cho cô giáo mà cho tất bạn lớp nghe nên cần đọc với giọng đủ lớn để người nghe rõ Đối với học sinh đọc nhỏ em thiếu tự tin chưa quen giao tiếp với người Giáo viên cần động viên, khuyến khích, dạy cho em biết cư xử đàng hoàng, tự nhiên, tự tin trước tập thể lớp Được đứng trước bạn nhiều lần, cô giáo nâng đỡ khuyến khích, em thích đọc, quen đọc to, dõng dạc Các em đọc nhỏ chưa biết cách để đọc cho to Học sinh thường đọc với ngữ điệu thấp Cường độ lớn phải kèm với cao độ cao Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nâng giọng cao để đọc to Học sinh không đọc to cách lấy Giáo viên cần luyện cho học sinh thở sâu lấy chỗ ngắt nghỉ đọc Nhưng đọc to nghóa đọc to gào lên Giáo viên cần điều chỉnh em đọc nhỏ lại Thầy cô giáo cần đọc mẫu để học sinh nhận rõ độ lớn giọng vừa phải a/ Rèn đọc Đọc tái mặt âm tập đọc cách xác, không mắc lỗi, đọc không thừa, không sót tiếng Vì Tập đọc giáo viên cần tập trung hướng dẫn học sinh khắc phục số hạn chế như: phát âm sai phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, đọc ngắt nghỉ theo cách tùy tiện + Khắc phục lỗi phát âm đòa phương: đối tượng học sinh miền nên cách phát âm khác Vì Tập đọc giáo viên cần nắm học sinh phát âm sai trường hợp để có biện pháp khắc phục theo hệ thống ngữ âm chuẩn Ví dụ: Khi dạy “ Các em nhỏ cụ già” Học sinh phát âm sai phụ âm đầu: “xải cánh; díu dít” Giáo viên sửa lại cho học sinh: “sải cánh; ríu rít” Học sinh đọc sai âm cuối: “nghẹng ngào; lùi dầng” Giáo viên sửa lại cho học sinh: “nghẹn ngào; lùi dần” + Khắc phục cách đọc tùy tiện: Học sinh đọc không tiết tấu dùng ngữ điệu chưa Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào nghóa, dựa vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho đúng, cho hay Ví dụ: Khi dạy bài: Nhớ Việt Bắc ( Sách Tiếng Việt lớp tập trang 115 có câu: Ta ta nhớ hoa người Tôi cho em thảo luận nhóm để tìm xem cách ngắt nhòp hay Cách 1: Ta về/ ta nhớ/ hoa người.// Cách 2: Ta ta nhớ/ hoa người.// Giáo viên giải thích: Cả hai cách ngắt nhòp Cách ngắt theo nhòp thơ cách ngắt nhòp theo ý tứ cách ngắt nhòp hay cho ta thấy: Khi xuôi, người cán nhắn nhủ với người Việt Bắc rằng: Phong cảnh Việt Bắc đẹp người Việt Bắc đánh giặc thật giỏi Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy nghỉ lâu dấu chấm Đọc ngữ điệu câu: lên giọng câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm Ví dụ: Cậu bé kia,/ dám đến làm ầm ó?// (đọc với giọng oai nghiêm.) “ Muôn tâu đức vua//- cậu bé đáp-// bố đẻ em bé,/ bắt xin sữa cho em.// không xin được,/ liền bò đuổi đi.//( Đọc với giọng lễ phép, bình tónh, tự tin.) “ Thằng bé láo,/ dám đùa với trẫm!// Bố đàn ông đẻ được?//( Đọc với giọng giận giữ, lên giọng cuối câu) (Bài: Cậu bé thông minh sách Tiếng Việt lớp tập I trang 4) b/ Rèn đọc nhanh Khi dạy Tập đọc nhiều em chậm đọc ấp úng Giáo viên cần hướng dẫn em đọc nhanh (còn gọi đọc lưu loát, trôi chảy) Khi đọc cho người khác nghe, người đọc phải người khác nghe hiểu được, vậy, đọc nhanh nghóa đọc liến thoắng Để hướng dẫn học sinh đọc nhanh, trình dạy đọc giáo viên cần ý biện pháp sau: + Hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ, đọc cách giữ nhòp, dự tính đọc phút Ngoài giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc tiếp nối lớp có kiểm tra thầy, bạn để điều chỉnh tốc độ Những có nội dung khó hiểu cần đọc chậm có nội dung đơn giản Thơ cần đọc chậm văn xuôi Đọc văn xuôi cần lưu ý: cụm từ dấu câu, kiểu câu Ví dụ: “ Chúng ta không giận nữa,/ phải không/ En - ri- cô?” ( Giọng đọc thân thiện, nhẹ nhàng) Đáng lẽ phải xin lỗi bạn/ có lỗi.// Thế mà lại giơ thước dọa đánh bạn.// ( Giọng nghiêm khắc- nhấn giọng từ gạch chân) 10 ( Bài: Ai có lỗi-Tiếng Việt lớp 3-tập I- Trang 12 Đối với thơ thường thể sắc thái tình cảm, phải đọc nhòp điệu thể tình cảm tác giả gởi gắm vào từ, dòng thơ để truyền đến người nghe Khi ngắt nhòp thơ, em dựa vào quan hệ ý nghóa ngữ pháp giúp em ngắt nhòp Ví dụ: Ở tận sông Hồng /em có biết ( nhòp ¾) Quê hương anh/ có dòng sông ( nhòp ¾) Anh gọi /với lòng tha thiết (nhòp ¾) Vàm Cỏ Đông/ Vàm Cỏ Đông (nhòp ¾) Đây sông/ soi dòng nước chảy (nhòp ¾) Bóng lồng/ sóng nước chơi vơi ( nhòp 2/5) ( Bài: Vàm Cỏ Đông-Tiếng Việt lớp 3-tập I-trang 106) Khi đọc thơ việc ngắt giọng không phụ thuộc dấu câu mà vào tình tiết nhòp điệu thơ, chỗ ngắt giọng phải tương ứng với chỗ kết thúc tiết đoạn Không tách câu làm hai Ví dụ: Bài: “Cái cầu” (sách Tiếng Việt lớp tập II trang 34) có câu: Như võng sông ru người qua lại Không đọc là:Như võng/ sông ru người qua lại Câu thơ phải đọc sau: Như võng sông/ ru người qua lại -Bên cạnh việc dạy học sinh ngắt giọng thể quan hệ ngữ pháp dạy học sinh cách ngắt giọng biểu cảm Ví dụ: Dạy bài: “Tiếng ru” (sách Tiếng Việt lớp 3-tập I trang 64): 11 Con ong làm mật,/ yêu hoa// Con cá bơi,/ yêu nước;// chim ca,/ yêu trời// Con người muốn sống/ ơi// Phải yêu đồng chí,/ yêu người anh em.// Ngắt giọng nhòp câu thơ, câu văn mục đích việc dạy học, từ học sinh tiếp nhận, chiếm lónh nội dung học cách sâu sắc Học sinh đọc nhanh đọc lưu loát Giờ học đạt kết cao C/ Rèn đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn, thơ có yếu tố nghệ thuật Đó khả làm chủ ngữ điệu, làm chủ thông số âm tốc độ, chỗ ngừng giọng Để biểu đạt ý nghóa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao sở đọc đọc lưu loát Để học sinh đọc diễn cảm tốt giáo viên cần phải biết kết hợp nhiều phương pháp, từ ngợi mở đến phân tích tổng hợp để gây hứng thú cho học sinh đọc, hướng dẫn cách đọc chu đáo, tổ chức cho học sinh thi đọc câu khó ngắt nhòp, câu văn, đoạn văn khó diễn tả tình cảm cho lớp nhận xét tuyên dương nhằm động viên, khuyến khích em tiết học Giáo viên dựa vào yêu cầu đọc diễn cảm cụ thể mà đề mức phấn đấu cho chặng như: Đọc diễn cảm câu, hai câu đến đoạn văn, thơ Sau đọc diễn cảm từ đoạn, vài đoạn văn, thơ tiến tới cho học sinh tự đề xuất cách đọc đoạn văn hiểu nội dung Ví dụ: dạy “Quạt cho bà ngủ” (sách Tiếng Việt-lớp 3-tập I-trang 23): 12 Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ thể tâm trạng bạn nhỏ thơ đồng thời cần hướng dẫn cho học sinh nghỉ phù hợp với dòng thơ, nghỉ tự nhiên (nghỉ nhanh, ngầm thấy phân cách từ, cụm từ, tránh nghỉ rõ trở thành đọc nhát gừng) Ví dụ: Ơi /chích chòe ơi!// Chim đừng hót nữa,/ Bà em/ ốm rồi/ Lặng/ cho bà ngủ// Trong trình hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, nhiều không đọc chậm mà dùng trường độ, cao độ kéo dài giọng đọc tiếng câu văn, câu thơ ngân lên Cần hướng dẫn học sinh ngân dài để thể tình cảm yêu thương, hiếu thảo người cháu bà Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm khổ thơ Đọc diễn cảm theo cặp Sau cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ *Đối với Tập đọc học thuộc lòng, giáo viên nên dành thời gian khuyến khích học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ thơ * Đối với có lời nhân vật, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc phân vai để làm sống lại nhân vật tác giả Ví dụ: Khi dạy bài: “Người mẹ” (sách giáo khoa Tiếng Việt-lớp 3-tậpItrang29), giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc: Chẳng hạn: “- Làm tìm đến tận nơi đây?//( Đọc với giọng ngạc nhiên) 13 “ Vì mẹ.//( Đọc với giọng khảng khái) Hãy trả cho tôi” ( Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát) Khi học sinh biết nhấn giọng, ngừng giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tình cảm cần diễn đạt giúp học sinh đọc diễn cảm tốt d/ Rèn đọc qua hình thức đọc thầm Mục đích đọc thầm để hiểu, hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Nội dung đọc thầm dạy đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghóa cụm từ, câu, đoạn bài, tức toàn đọc Để giúp học sinh đọc thầm đạt hiệu quả, giáo viên phải tập cho học sinh tư ngồi ngắn, có thói quen đọc hoàn toàn mắt Ví dụ: Để tìm hiểu nội dung bài: “Cửa Tùng” ( sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập I- trang 108) Giáo viên cho hai học sinh ngồi bàn đọc thầm, trao đổi thảo luận để tìm nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp Cửa Tùng, cửa biển miền Trung nước ta Giáo viên cần tập cho học sinh thói quen đọc thầm suốt tiết học: giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc thầm; bạn khác đọc phải đọc thầm theo Tăng cường hình thức đọc nối tiếp để học sinh chuẩn bò tư đến lượt đọc Có hiệu đọc thầm cao Trong Tập đọc giáo viên phải luyện cho học sinh hai hình thức đọc đọc thành tiếng đọc thầm Hai hình thức phải thực song song chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời rèn cho học sinh ham học Từ hình thành cách đọc toàn diện cho học sinh 3/ Tổ chức học sôi gây hứng thú cho học sinh 14 Học sinh tiểu học thích hoạt động vui chơi Nếu học diễn đều, luyện đọc trả lời câu hỏi học tẻ nhạt Để học diễn sôi nổi, kết hợp cho học sinh tham gia trò chơi học tập Cụ thể: 3.1/ Đối với tập đọc có lời văn đối thoại Giáo viên xây dựng kòch ngắn với nội dung học Học sinh sắm vai nhân vật Ví dụ: Khi dạy “Mồ côi xử kiện” ( sách Tiếng Việt-lớp 3-tập I-trang 139): Trong phần luyện đọc, giáo viên phân vai cho tốp học sinh giọng đọc rõ ràng, hồn nhiên phân biệt lời nhân vật: Giọng kể người dẫn truyện: khách quan Giọng chủ quán: Vu vạ thiếu thật Giọng bác nông dân: Phân trần, thật ( kể lại việc); ngạc nhiên giãy nảy lên ( nghe lời phán Mồ Côi đòi bác phải trả tiền cho chủ quán) Giọng mồ côi: nhẹ nhàng, thản nhiên ( hỏi han chủ quán bác nông dân); nghiêm nghò (khi yêu cầu bác nông dân phải xóc bạc, chủ quán phải chăm nghe); lời nói cuối oai, giấu nụ cười hóm hỉnh: “ Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền Một bên” hít mùi thòt”, bên “ nghe tiếng bạc” Thế công bằng.” Giáo viên yêu cầu hai tốp học sinh thi đọc xem tốp đọc hay Giáo viên gọi học sinh lên bảng nhập vai, tất học sinh hoạt động, luyện nói, thể cử chỉ, nét mặt thông qua nhân vật mà nhập vai 15 Qua học học sinh có tiến rõ dệt em tự tin thân Giờ học diễn sôi nổi, học sinh hứng thú học 3.2/ Đối với dạng Tập đọc khác Giáo viên tổ chức trò chơi truyền điện, giáo viên gọi học sinh đọc bài, học sinh đọc đoạn văn khổ thơ hay câu văn, câu thơ, học sinh dừng lại gọi bạn khác đọc tiếp mình, hết Đối với cách đọc đòi hỏi tất học sinh phải tập trung ý vào bài, số học sinh luyện đọc nhiều, lớp giữ trật tự Giáo viên chia lớp thành hai tổ xem tổ đọc hay Khi học sinh đọc bài, giáo viên lắng nghe để kòp thời sửa chữa cho học sinh đọc sai, khen ngợi kòp thời học sinh đọc - Tổ chức thi đọc hay, diễn cảm dẫn đến tiết học hấp dẫn đạt hiệu 3.3/ Kết hợp gia đình nhà trường Thời gian học tập trường nhiều, em không học phân môn Tập đọc mà em phải học nhiều môn học khác Vì vậy, em nhà phải có thời gian học tập Đối với học sinh yếu, cá biệt, trây lười học tập, bố mẹ mải làm quan tâm, để giúp học sinh vươn lên có số biện pháp sau: + Tổ chức họp gia đình nhà trường để đề phương hướng cho cụ thể + Đến thăm gia đình, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình + Thường xuyên thông báo việc học tập lớp học sinh ngày, tuần, tháng 16 + Giáo viên giao tập nhà cho học sinh, đến lớp giáo viên kiểm tra đánh giá, ghi điểm +Trong trình soạn bài, soạn câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu để em trả lời được, động viên khen ngợi kòp thời C/ Kết học kinh nghiệm 1/ Kết Qua trình áp dụng giải pháp trên, thấy kó đọc học sinh ngày có chuyển biến rõ rệt Trong tập đọc, em mạnh dạn xung phong đọc xây dựng nội dung bài, hạn chế tình trạng ấp úng, ngắt nghỉ không xác Nhiều em đọc diễn cảm tốt thể rõ giọng đọc nhân vật So với chất lượng khảo sát đầu năm, chất lượng Tập đọc cao hẳn Cụ thể, kì thi đònh kì lần kết sau: Tổng số học sinh lớp là: 35 em Trong đó: Bài đạt điểm giỏi: 18 em chiếm tỷ tệ 50% Bài đạt điểm khá: 14 em chiếm tỷ lệ 37,5% Bài đạt điểm trung bình: em chiếm tỷ tệ 12,5% Không có bò điểm trung bình -Tôi trao đổi kinh nghiệm giáo viên tổ Các đồng chí cho phù hợp với nội dung sách giáo khoa mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng theo yêu cầu Đa số học sinh lớp biết đọc diễn cảm Với kết khiến cho tin tưởng vào giải pháp tìm tòi biện pháp để áp dụng cách phù hợp tiết dạy 17 Bài học kinh nghiệm: +Muốn đạt mục tiêu dạy học phân môn Tập đọc trước hết người giáo viên phải nắm mục tiêu, yêu cầu cụ thể Để đạt mục tiêu người giáo viên phải không ngừng tự học, để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên phải đọc nhiều sách giáo khoa, nắm bắt ý đồ sách, cấu trúc chương trình dạy Đọc mục tiêu sách giáo viên để biết mục tiêu tiết dạy Trên sở mục tiêu tiết dạy, giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng, với dạng Tập đọc + Giáo viên phải chuẩn bò kó, đọc nhiều lần để đọc tốt, hiểu kó yêu cầu kó đọc, ngữ điệu để hướng dẫn cho học sinh Để nâng cao kó đọc, đọc mẫu giáo viên phải đọc chuẩn, rõ ràng trôi chảy, đọc đủ lớn cho học sinh nghe đọc diễn cảm + Khi đọc mẫu giáo viên phải đứng vò trí thuận tiện để bao quát lớp Ổn đònh trật tự, cho học sinh ý vào bài, gây hứng thú nghe đọc + Phải hướng dẫn học sinh biết phối hợp đồng ba quan (cơ quan phát âm, quan thò giác quan thính giác) để nâng cao khả tổng hợp giúp học sinh đọc đúng, đọc nhanh + Trong tiết Tập đọc phải cho học sinh đọc nhiều Khi học sinh đọc, giáo viên ý lắng nghe phát chỗ sai để học sinh đọc lại cho Giáo viên cần động viên em có tiến bộ, em có giọng đọc hay để khích lệ học sinh học Tập đọc Kó đọc kó phức tạp đòi hỏi phải có trình luyện tập lâu dài Vì giáo viên phải kiên trì, bền bỉ giảng dạy Rèn kó 18 đọc phân môn Tập đọc mà học môn học khác Ở dạy giáo viên phải có kế hoạch, việc làm cụ thể thầy trò, chuẩn bò đầy đủ đồ dùng, phương tiện dạy học Trên sở vận dụng đònh hướng đổi thay sách lớp ( phân môn Tập đọc) Chắc chắn nhiều thiếu sót song mạnh dạn trình bày việc làm thân Rất mong góp ý chân thành hội đồng khoa học cấp Tôi xin chân thành cảm ơn 19 [...]... ta Giáo viên cần tập cho học sinh thói quen đọc thầm suốt cả tiết học: khi giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc thầm; khi các bạn khác đọc mình cũng phải đọc thầm theo Tăng cường hình thức đọc nối tiếp để học sinh đều chuẩn bò tư thế đến lượt mình đọc Có như vậy thì hiệu quả đọc thầm mới cao Trong giờ Tập đọc giáo viên phải luyện cho học sinh hai hình thức đọc đó là đọc thành tiếng và đọc thầm Hai hình... một tiết Tập đọc phải cho học sinh đọc nhiều Khi học sinh đọc, giáo viên chú ý lắng nghe phát hiện những chỗ sai để học sinh đọc lại cho đúng Giáo viên cần động viên những em có tiến bộ, những em có giọng đọc hay để khích lệ học sinh học Tập đọc Kó năng đọc là một kó năng phức tạp đòi hỏi phải có một quá trình luyện tập lâu dài Vì vậy giáo viên phải kiên trì, bền bỉ trong giảng dạy Rèn kó năng 18 đọc. .. viên có thể chia lớp thành hai tổ xem tổ nào đọc hay Khi học sinh đọc bài, giáo viên lắng nghe để kòp thời sửa chữa cho những học sinh đọc sai, khen ngợi kòp thời đối với học sinh đọc đúng - Tổ chức thi đọc hay, diễn cảm dẫn đến tiết học hấp dẫn và đạt hiệu quả 3. 3/ Kết hợp giữa gia đình và nhà trường Thời gian học tập ở trường tuy nhiều, nhưng các em không chỉ học một phân môn Tập đọc mà các em còn... phong đọc và xây dựng nội dung bài, hạn chế được tình trạng ấp úng, ngắt nghỉ không chính xác Nhiều em đọc diễn cảm tốt thể hiện rõ giọng đọc của từng nhân vật So với chất lượng khảo sát đầu năm, chất lượng các bài Tập đọc cao hơn hẳn Cụ thể, kì thi đònh kì lần 1 kết quả như sau: Tổng số học sinh trong lớp là: 35 em Trong đó: Bài đạt điểm giỏi: 18 em chiếm tỷ tệ 50% Bài đạt điểm khá: 14 em chiếm tỷ lệ 37 ,5%... tưởng vào các giải pháp trên và luôn tìm tòi những biện pháp mới để áp dụng một cách phù hợp trong tiết dạy 17 2 Bài học kinh nghiệm: +Muốn đạt được mục tiêu dạy học của phân môn Tập đọc trước hết người giáo viên phải nắm được mục tiêu, yêu cầu cụ thể của từng bài Để đạt được mục tiêu ấy người giáo viên phải không ngừng tự học, để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên phải đọc nhiều trong sách... bài dạy Đọc mục tiêu trong sách giáo viên để biết được mục tiêu của tiết dạy là gì Trên cơ sở mục tiêu của tiết dạy, giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng, với từng dạng bài Tập đọc + Giáo viên phải chuẩn bò kó, đọc nhiều lần để đọc tốt, hiểu kó những yêu cầu về kó năng đọc, ngữ điệu của bài để hướng dẫn cho học sinh Để nâng cao kó năng đọc, khi đọc. .. học bài 3. 2/ Đối với dạng bài Tập đọc khác Giáo viên tổ chức trò chơi truyền điện, giáo viên gọi học sinh đọc bài, học sinh đó đọc được một đoạn văn hoặc một khổ thơ hay một câu văn, câu thơ, đột nhiên học sinh đó dừng lại và gọi bạn khác đọc tiếp bài của mình, cứ như vậy cho đến hết Đối với cách đọc này đòi hỏi tất cả học sinh đều phải tập trung chú ý vào bài, số học sinh được luyện đọc nhiều, lớp giữ... trì, bền bỉ trong giảng dạy Rèn kó năng 18 đọc không phải chỉ trong phân môn Tập đọc mà cả trong giờ học của các môn học khác Ở mỗi bài dạy giáo viên phải có kế hoạch, việc làm cụ thể của thầy và trò, chuẩn bò đầy đủ đồ dùng, phương tiện dạy học Trên cơ sở vận dụng những đònh hướng đổi mới của thay sách lớp 3 ( nhất là phân môn Tập đọc) Chắc chắn còn nhiều thiếu sót song tôi cũng mạnh dạn trình bày... Việt lớp 3 -tập I-trang 106) Khi đọc thơ việc ngắt giọng không chỉ phụ thuộc bởi dấu câu mà còn căn cứ vào tình tiết nhòp điệu của thơ, chỗ ngắt giọng phải tương ứng với chỗ kết thúc một tiết đoạn Không tách một câu làm hai Ví dụ: Bài: “Cái cầu” (sách Tiếng Việt lớp 3 tập II trang 34 ) có câu: Như võng trên sông ru người qua lại Không đọc là:Như võng/ trên sông ru người qua lại Câu thơ trên phải đọc như... với tác phẩm Đọc diễn cảm còn thể hiện năng lực đọc ở trình độ cao trên cơ sở đọc đúng và đọc lưu loát Để học sinh đọc diễn cảm tốt giáo viên cần phải biết kết hợp nhiều phương pháp, từ ngợi mở đến phân tích tổng hợp để gây hứng thú cho học sinh khi đọc, hướng dẫn cách đọc chu đáo, tổ chức cho học sinh thi đọc những câu khó ngắt nhòp, những câu văn, đoạn văn khó diễn tả tình cảm rồi cho cả lớp nhận xét

Ngày đăng: 02/05/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan