TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MON LỊCH SỬ LỚP 5 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

43 2.8K 1
TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MON LỊCH SỬ LỚP 5  ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM). Tiết dạy là công trình tập thể Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu 2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của học sinh trong giờ học1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:+HS học như thế nào? +Lớp dạy đang gặp khó khăn gì? +Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho HS không? +Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không? +Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp. SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường mình hơn. GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời lượng bài học sao cho sát với thực tế. Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của học sinh còn hạn chế.2. Mục tiêu chung: Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học. Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ. Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lígiáo viênhọc sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.3. Mục tiêu cụ thể.1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp. 2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình.3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn. Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép. Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy.) Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TẬP HỒ SƠ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG. Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC  - CHUYÊN ĐỀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” Là đổi phương pháp dạy học nội dung đổi Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) - Tiết dạy công trình tập thể - Các bước đổi SHTCM theo nghiên cứu học: Chuẩn bị dạy nghiên cứu Tiến hành dạy minh họa dự Suy ngẫm thảo luận học Rút kinh nghiệm vận dụng vào giảng sau 1.1 Cách quan sát GV dự - Gv chọn cho chỗ ngồi dự phù hợp, tốt ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh - Người dự mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh - Đặc biệt ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học 1.2 Lấy hành vi học tập học sinh làm trung tâm thảo luận - Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi: +HS học nào? +Lớp dạy gặp khó khăn gì? +Nội dung phương pháp giảng dạy có phù hợp gây hứng thú cho HS không? +Kết cuối có cải thiện hay không? +Nếu cần điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh nào? 1.3 Không có mẫu giáo án chuẩn nhất, có giáo án phù hợp với khả học sinh lớp - SHCM theo nghiên cứu học không tập trung vào đánh giá học, xếp loại dạy trước mà hướng đến khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn kịp thời có biện pháp khắc phục Không tạo hội cho cá thể tham gia vào trình học tập mà cách làm giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường - GV có quyền mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung thời lượng học cho sát với thực tế - Nên tìm giáo án phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, đừng hướng đến cao siêu khả lĩnh hội học sinh hạn chế Mục tiêu chung: - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh khó khăn học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lí/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, cải thiện cho tất người Mục tiêu cụ thể 1.Thông qua quy trình nghiên cứu học, giúp giáo viên tìm giải pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh Người dự tập chung phân tích hoạt động học HS, phát khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm giải pháp nhằm nâng cao kết học tập, mạnh dạn đưa thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp Giáo viên nắm cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết Tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thông qua việc dạy dự minh họa GV tự rút học kinh nghiệm để vận dụng trình dạy học Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS Xây dựng vững khối đoàn kết tổ chuyên môn - Tổ chức tiết dạy minh họa (nên GV “có làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) - GV đến dự giờ, tập trung vào hai hoạt động giảng dạy thầy quan sát hoạt động trò (sử dụng phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) - Tổ chức SHCM, trình chiếu lại trình quan sát, ghi chép - Bàn bạc thảo luận hoạt động giảng dạy GV học tập HS, từ phát khó khăn mà em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời (Các em học tập nào, có hứng thú đạt kết cao hay không? Suy nghĩ nhóm cách phải tìm nguyên nhân HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học học chưa đạt kết ý muốn… Trên sở đưa biện pháp hữu hiệu chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung cho phù hợp với người riêng lẻ, rút kinh nghiệm cho trình giảng dạy.) - Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo tiêu chí định sẵn trước mà đánh giá khả lĩnh hội tri thức HS lớp mà Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy thái độ, hành vi, phản úng học sinh dạy nguyên tắc tiến hành nghiên cứu học Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Chân trọng cảm ơn! NỘI DUNG 1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI: 2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH: 3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ: + BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ + BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ: PGD THỊ XÃ TRƯỜNG TH Năm học: 2015 - 2016 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc , ngày 14 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TỔ CHUYÊN MÔN + Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu học: Đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp theo Chuẩn KTKN môn học phát huy tính tích cực, tự giác học sinh tiếp nhận kiến thức 1.Mục tiêu: - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường, tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người Triển khai thực chuyên đề theo bước: 2.1 Thống thời gian: Thứ hai ngày 28 tháng năm 2016 2.2 Địa điểm: Phòng học lớp 5B Thành phần: Toàn thể giáo viên tổ 2.3.Tên dạy: 1-Lịch sử “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.” – lớp tuần 2-Lịch sử “Cuộc phản công kinh thành Huế” – lớp tuần 2.4 Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 5B 2.5 Tổ chuyên môn trí phân công nhóm soạn bài: Khối tổ chuyên môn Giáo viên nhóm soạn giáo án bài học nghiên cứu cân trao đổi với thành viên khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực tốt 2.6 Người dạy minh họa: Đồng chí - giáo viên dạy lớp 5B thuộc khối Người dạy cần trao đổi với thành viên để hiểu sâu sắc nội dung, nhập tâm giảng tự tin, thoải mái 2.7 Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công người hỗ trợ thiết bị: Đ/C - phụ trách thiết bị 2.8 Người viết biên bản: Đ/C Đ/C: Người viết biên cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung họp phân công, ý kiến tham gia thành viên sau dự nghiên cứu học 2.9 Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ: + Giáo viên ngồi dự đối diện với học sinh ngồi học ngồi hai bên phòng học cho quan sát tất học sinh thuận tiện + Phương tiện: Giáo viên dự ghi lại diễn biến hoạt động học tập học sinh hình thức ghi chép quay camera, chụp ảnh - GV dự phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa 3.2 Nội dung thống thực hiện: (ghi lại cách tóm tắt nội dung thực hiện) 3.3 Rút kinh nghiệm việc thực chuyên đề: THƯ KÍ TỔ TRƯỞNG Chữ kí thành viên 4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ: 4.1.Cải tiến số hình thức dạy học: Sau dự giờ, thảo luận, Tổ chuyên môn thống giải pháp dạy học dạng theo hướng tích cực sau: a) Bài học có nội dung tình hình kinh tế- trị, văn hoá- xã hội ( Trong chương trình lớp bài: 4; 12; 13; 16; 19; 21; 27 28) * Dạng có nhiều phần Lịch sử lớp 5, nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kỳ(giai đoạn định) Để dạy tốt dạng giáo viên cần: - Phải mô tả được: Tình hình nước ta (cuối thời kỳ hay sau thời kỳ đó) nào? tình cảnh đất nước, quyền, sống nhân dân nào? - Trong tình cảnh quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì, làm nào? - Kết việc làm - Vì vậy, dạy loại giáo viên triệt để sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, kênh hình kết hợp với mô tả sinh động nhằm tái tạo hình ảnh sinh động kiện, tượng, rèn luyện kỹ mô tả, nhận xét, đánh giá, so sánh, cảm nhận liên hệ để học sinh thấy rõ giá trị văn hoá nghệ thuật đời sống tinh thần Ví dụ: Khi dạy “Vượt qua tình hiểm nghèo” giáo viên phải giúp học sinh nắm được: - Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám nào? (Khó khăn chồng chất: Các đế quốc, lực phản động chống phá cách mạng; lũ lụt, hạn hán, nông nghiệp đình đốn dẫn tới nạn đói, nạn dốt ) - Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để giải nạn đói, nạn dốt giặc ngoại xâm? (Lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ Ngày đồng tâm”, Kêu gọi tăng gia sản xuất với hiệu: “ Không tấc đất bỏ hoang!”, “ Tấc đất tấc vàng”, Phát động “ Tuần lễ vàng” Phát động phong trào xoá nạn mù chữ; Ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo ) - Kết biện pháp gì? (Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) b) Dạng có nội dung nhân vật lịch sử: ( Trong chương trình SGK- Lịch sử lớp 5, Dạng có bài: 1; 2; 5; 6) - Ở dạng này, chương trình Tiểu học lớp không giới thiệu Tiểu sử nhân vật, mà thông qua kiện nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ lịch sử dân tộc Như vậy, nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử Giáo viên phải biết khai thác tốt kiện để làm bật hoạt động công lao to lớn nhân vật - Khi dạy giáo viên cần lưu ý số điểm sau: + Mỗi có hình ảnh ( Tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử để giúp học sinh biết diện mạo hình thức bên nhân vật Giáo viên cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ nội dung học + Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử người nào? (Sinh nào? Ở đâu ? làm ? có đặc điểm, tính cách bật ) + Phải mô tả tường thuật (hay kể lại) hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan, công lao nhân vật lịch sử + Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử + Thông thường dạng giáo viên nên sử dụng phương pháp kể chuyện, sắm vai Giáo viên vừa người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện Ngoài cho học sinh sắm vai Ví dụ: Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” giáo viên dùng nhiều phương pháp như: - Phương pháp kể chuyện: Tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Bác - Phương pháp sắm vai: Ở gặp gỡ Nguyễn Tất Thành anh Lê c) Dạy học có nội dung đề cập tới khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công - Đây loại có nội dung hấp dẫn, lôi ý học sinh Do đó, giáo viên phải tái kiện sinh động cụ thể Sử dụng câu hỏi phát sinh kiện: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử kiện Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh - Mặt khác, loại phần quan trọng trình bày diễn biến, phát triển kiện lịch sử Vì phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt đầu diễn kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, đường tiến công, diễn biến trận đánh cách nêu vấn đề, câu hỏi có trình chiếu tivi - Sau phần diễn biến hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết kiện rút ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Đối với loại giáo viên giúp học sinh nhận thức mối quan hệ nhân kiện, thắng lợi hay thất bại có ảnh hưởng định lịch sử - Với dạng (trong sách giáo khoa bài: Bài 3, 7, 8, 9, 14, 15, 17, 20) miêu tả, tường thuật kết hợp với trực quan phương pháp trình chiếu qua tivi chủ đạo Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu tư liệu lịch sử mô tả, tường thuật lại diễn biến kiện, giáo viên có vai trò hỗ trợ, bổ sung giúp học sinh tái lại lịch sử, xây dựng lại biểu tượng lịch sử cách hoàn chỉnh Ví dụ: Khi dạy “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giáo viên cần kết hợp trực quan với tường thuật để tái đợt công quân ta vào Điện Biên Phủ (Sử dụng lược đồ mô hình chiến dịch Điện Biên Phủ - giáo viên vừa tường thuật vừa lược đồ) chẳng hạn: d- Dạng ôn tập, tổng kết: - Đây loại học nhằm hệ thống hoá cố lại kiếm thức học cho học sinh sau thời kỳ ( giai đoạn lịch sử), giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, toàn diện Đối với loại giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học sinh, lựa chọn phương pháp phù hợp để mạng lại hiệu tiết dạy cao Đặc biệt giáo viên dựa vào câu hỏi SGK, thiết kế hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trước, Trong tiến trình dạy học, giáo viên phải thu hút học sinh vào công việc, phát huy cao tính tích cực học sinh việc trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực công việc vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng Đây yêu cầu quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kỷ rèn luyện môn Thông thường dạng ôn tập, tổng kết, giáô viên vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá) kết hợp với vấn đáp – tìm tòi, tổ chức làm việc theo nhóm Tuỳ phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp Trong đó, hoạt động nhóm, báo cáo kết phương pháp chiếm nhiều thời gian cỏ thể sử dụng trò chơi lịch sử Ví dụ: Khi dạy “Ôn tập”: Chín năm kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) * Sau vào giáo viên nêu hệ thống câu hỏi (dựa vào SGK) để học sinh suy nghĩ tập trung giải vấn đề: - Tình hình đất nước sau Cách Mạng Tháng Thành công? - Chín năm kháng chiến chống Pháp bắt đầu năm nào? Kết thúc vào năm nào? - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch thể điều gi ? - Hệ thống số kiện tiêu biểu chín năm chống thực dân Pháp xâm lược Về hệ thống kiện, giáo viên cho học sinh làm theo nhóm để hoàn thành Chẳng hạn: Mốc lịch sử Sự kiện lịch sử Đêm 18 rạng Trung ương Đảng họp, định phát động sáng toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 Sáng Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn 20/12/1946 Tháng quốc kháng chiến Pháp công lên Việt Bắc 10/1947 Ngày 16 / Quan ta công cụm điểm Đông Khê 9/1950 Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn Quốc Đảng lần thứ Ngày II Đại hội chiến sĩ thi đua 01/05/1952 Ngày Chiến thắng lích sử Điện Biên Phủ 07/05/1954 * Nếu thời gian giáo viên sau phần ôn tập, hệ thống hoá cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ” để củng cố kiến thức: N G À B Ì P H A N Y Đ Ồ N G N H D Â N C M Ồ C H Ô Đ Ô N Đ Ì T H Ắ N G L Đ Ợ N H G I Â M Ọ C V Ụ M C H Ô N G K H Ê A V Ă N C Ầ U T Ó T *Dựa vào gợi ý sau để tìm chữ : 1- Để đẩy lùi giặc đói Bác Hồ tổ chức ngày ? 2- Để đẩy lùi giặc dốt Bác Hồ tổ chức lớp học ? 3- Nhân dân Phú Thọ làm để chống quân Pháp nhảy dù ? 4- Thu – Đông 1947, Việt bắc trở thành: “ Giặc Pháp” 5- Ngày 16/09/1950, quân ta nổ súng công điểm ? 6- Tên người anh Hùng “Chặt cánh tay phá đồn địch” ? 7- Ngày 01/05/1954, ta mở công lần thứ đánh chiếm điểm lại chiến dịch Điện Biên Phủ 8- Tên người anh hùng lấy thân lấp lỗ châu mai ? * Tất chữ ghép lại thành từ “ Thắng lợi” 4.2 Các hình thức dạy học: a Dạy học theo nhóm: Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm cộng tác, nhóm chia sẻ Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm: -Bước 1: Hình thành nhóm: (Theo cách chia nhóm là: nhóm theo tổ, theo bàn, theo số, theo sở thích, theo trình độ để giáo viên dễ uốn nắn bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học sinh,…) -Bước 2: Cử nhóm trưởng: (Mỗi nhóm cử nhóm trưởng giáo viên cử, tổ tự bầu ra) -Bước 3: Giao nhận nhiệm vụ: Giáo viên giao việc cho nhóm nhóm trưởng cần nói rõ yêu cầu nội dung công việc thời gian thực -Bước 4: Các nhóm làm việc: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thành viên nhóm phải hoạt động không ỷ lại vào nhóm trưởng thành viên khác nhóm, cần suy nghĩ độc lập trước trao đổi giúp đỡ Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm trưởng giải thắc mắc nhóm có -Bước 5: Các nhóm trình bày: Cử một vài đại diện (không thiết phải nhóm trưởng) trình bày kết làm việc nhóm trước tập thể, lớp tìm hiểu công việc nhóm khác -Bước 6: Các nhóm trình bày xong cuối tổng hợp kết luận Giáo viên tổng hợp ý kiến nhóm kết luận nhằm xác định sai động viên khuyến khích học sinh Việc dạy học theo nhóm có nhiều mạnh song tổ chức không tốt dẫn đến chất lượng hiệu thấp Ví dụ: Nếu để nhóm đông giáo viên khó kiểm soát hoạt động học tập tất nhóm Nếu lạm dụng chia nhóm vào lúc không cần thiết thời gian vô ích, tổ chức hoạt động theo nhóm để học sinh biết phần việc nhóm giao cuối tiết học kiến thức học trở lên thành mảnh chắp vá đầu học sinh Vì thế, hình thức dạy học nói sử dụng hình thức dạy học khác b- Dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh: Hình thức có ưu điểm phát huy tính độc lập suy nghĩ học sinh trình dạy học: Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh thường điều hành qua bước sau: -Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu tập, tình vào phiếu tập -Bước 2: Giao nhận nhiện vụ: Giáo viên nêu yêu cầu phát cho em tờ phiếu chuẩn bị -Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu phiếu (ở phần để trống) -Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm Học sinh khác nhận xét -Bước 5: Tổng hợp kết luận *Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn *Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày học sinh - kết luận xác định sai c Dạy học lớp: Cần ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp: việc thiết kế hệ thống câu hỏi dạy toán quan trọng Câu hỏi dùng đàm thoại, vấn đáp phát vấn đề có tính chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, sáng tạo,… Tránh dùng câu hỏi có dạng câu trả lời sai (có không đặt câu hỏi có vấn đề tạo tình toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan thực nghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát nguyên nhân cách sửa sai,… Giáo viên vào chuẩn kiến thức kĩ học để thiết kế hoạt động nhằm tổ chức cho học sinh tham gia nhiệm vụ học tập, giúp em hình thành kiến thức qua hoạt động Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học, cho học sinh thấy tự phát hiện, tìm kiến thức [...]... Năm học: 20 15 - 2016 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN THỰC HIỆN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5 Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 5 theo Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của học sinh khi tiếp nhận kiến thức Đơn vị: Tổ chuyên môn. .. - 2016 BIÊN BẢN TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5 Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 5 theo Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của học sinh khi tiếp nhận kiến thức Đơn vị: Tổ chuyên môn 4 + 5, trường tiểu học ……… I KIỂM DIỆN - Có mặt: …………………- Vắng: ……………………………………... nhiệm để các chuyên đề đạt được kết quả cao Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường để kế hoạch được thực hiện thành công tốt đẹp TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT (Kí ghi rõ họ tên) 2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH: GIÁO ÁN LỚP 5 MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo Nghiên cứu bài học Môn Giáo viên:... giờ sinh hoạt chuyên đề theo nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan sát được học sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan sát đó một cách cụ thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp khắc phục hợp lí nhất Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 4 +5 Tập thể giáo viên tổ chuyên môn. .. Dạng bài có nội dung về nhân vật lịch sử: ( Trong chương trình SGK- Lịch sử lớp 5, Dạng bài này có ở các bài: bài 1; bài 2; bài 5; bài 6) - Ở dạng bài này, trong chương trình Tiểu học lớp 5 không giới thiệu Tiểu sử của các nhân vật, mà thông qua những sự kiện cơ bản trong sự nghiệp của các nhân vật để làm sáng tỏ lịch sử dân tộc Như vậy, nhân vật lịch sử bao giờ cũng gắn liền với sự kiện lịch sử Giáo... khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Sau khi nghe Đ/C tổ trưởng triển khai thực hiện chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổ chuyên môn thảo luận và thống nhất theo từng bước: 1.Mục tiêu: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …… 2.1 Thống nhất thời gian: ………… 2.2 Địa điểm: ……… 2.3.Tên bài dạy: ………... học sinh tìm hiểu kết quả sự kiện đó và rút ra ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm Đối với loại bài này giáo viên giúp học sinh nhận thức mối quan hệ nhân quả của sự kiện, thắng lợi hay thất bại đều có ảnh hưởng nhất định đối với lịch sử - Với dạng bài này (trong sách giáo khoa là các bài: Bài 3, bài 7, bài 8, bài 9, bài 14, bài 15, bài 17, và bài 20) thì miêu tả, tường thuật kết hợp với trực quan... hình kinh tế- chính trị, văn hoá- xã hội ( Trong chương trình lớp 5 là các bài: bài 4; bài 12; bài 13; bài 16; bài 19; bài 21; bài 27 và bài 28) * Dạng bài này có nhiều ở phần Lịch sử lớp 5, nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước ta sau mỗi thời kỳ(giai đoạn nhất định) Để dạy tốt dạng bài này giáo viên cần: - Phải mô tả được: Tình hình nước ta (cuối... tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu về tư liệu lịch sử rồi mô tả, tường thuật lại diễn biến của sự kiện, giáo viên có vai trò hỗ trợ, bổ sung giúp học sinh tái hiện lại lịch sử, xây dựng lại biểu tượng lịch sử một cách hoàn chỉnh hơn Ví dụ: Khi dạy bài “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giáo viên cần kết hợp trực quan với tường thuật để tái hiện 3 đợt tấn công của quân ta vào Điện Biên Phủ (Sử dụng lược... lịch sử cần hình thành từng bước cho học sinh - Mặt khác, đối với loại bài này phần quan trọng nhất là trình bày diễn biến, phát triển của sự kiện lịch sử Vì vậy phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt đầu diễn ra sự kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, các đường tiến công, diễn biến trận đánh bằng cách nêu vấn đề, câu hỏi hoặc có trình chiếu bằng tivi - Sau phần diễn biến là hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 01/05/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sự kiện lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan